- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riên[r]
(1)Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 22/08/2011
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết dụng cụ thường dùng để đo độ dài - Biết đơn vị đo độ dài
2 Kĩ năng:
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo - Đo độ dài số vật dụng cụ đo độ dài
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Nghiêm túc học tập
* KT trọng tâm : Biết dụng cụ thường dùng để đo độ dài, đơn vị đo độ dài II.Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Thước dây, thước cuộn, thước mét
2 Học sinh:
- Thước cuộn, thước dây, thước mét III.Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức:…… …………
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thày trò Nội dung
HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận
I Đơn vị đo độ dài
1.Ôn lại số đơn vị đo độ dài.
- đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét, kí hiệu: m - ngồi cịn có đềximét (dm), centimét (cm),
(2)HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo
HS: tiến hành ước lượng theo gợi ý câu hỏi C2 C3
C1:
1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m
2 Ước lượng độ dài.
C2:
tùy vào HS C3:
tùy vào HS
HS: quan sát trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin GHĐ ĐCNN HS: nắm bắt thông tin trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung
cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa
II Đo độ dài
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4:
- thợ mộc dùng thước cuộn - học sinh dùng thước kẻ
- người bán vải dùng thước mét GHĐ: độ dài lớn ghi thước.
ĐCNN: độ chia vạch chia liên tiếp thước.
C5: thước em có:
GHĐ: ĐCNN: C6:
a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm ĐCNN: 1mm b, nên dùng thước có GHĐ: 30cm ĐCNN: 1mm c, nên dùng thước có GHĐ: 1m ĐCNN: 1cm C7: thợ may thường dùng thước mét để đo vải
thước dây để đo số đo thể khách hàng
2 Đo độ dài. a, chuẩn bị:
(3)ra kết luận chung cho câu C7
GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài
HS: thảo luận tiến hành đo chiều dài bàn học bề dày sách Vật lí
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình
l=l1+l2+l3
3 =
B¶ng 1.1
Độ dài vật cần đo
Độ dài ước lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài Kết đo (cm)
Tên
thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 l=
l1+l2+l3
3 = Chiều dài bàn học của
em … cm
Bề dày sách Vật lí
6 … cm
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà:
(4)Ngày soạn: 17 / 08 / 2010 Ngày dạy: 7/ 09 / 2010
Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách chọn dụng cụ đo phù hợp
- Biết cách đặt mắt để nhìn kết đo cho xác
2 Kĩ năng:
- Đo độ dài số vật
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II.Chuẩn bị:
(5)- Thước dây, thước cuộn, thước mét
2 Học sinh:
- Thước cuộn, thước dây, thước mét III.Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức:…… …………
2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: đổi đơn vị đo sau:
1km = cm 1dm = mm 1cm = km 1mm = m
Đáp án:
1km = 100000 cm 1dm = 100mm
1cm = 0,00001 km 1mm = 0,001 m
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4 + C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C4+C5 HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
I Cách đo độ dài C1: tùy vào HS C2: Tùy vào HS
C3: đạt cho vạch số thước đầu vật cần đo
C4: nhìn vng góc với đầu lại vật xem tương ứng với vạch số ghi thước
C5: ta lấy kết vạch gần
* Rút kết luận:
C6:
a, độ dài
b, GHĐ .ĐCNN c, dọc theo ngang d, vng góc
(6)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7 → C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7 →
C9
HS: th¶o luận với câu C10 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho c©u C10
II VËn dơng C7:
ý C C8:
ý C C9:
a, l=7 cm
b, l=7 cm
c, l=7 cm
C10:
tïy vµo HS
4 Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
5 Híng dÉn häc vỊ nhµ:
- Häc bµi vµ làm tập 1-2.5 -> 1-2.13 (SBT- tr5,6)
-Ngày soạn: 23 / 08 / 2010 Ngày dạy: 27/ 08 / 2010
Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
(7)1 Kiến thức: - Biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách đo thể tích chât lỏng
2 Kĩ năng: - Đo thể tích chất lỏng dụng cụ đo
3 Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
2 Học sinh: ấm, ca, can, cốc, bảng 3.1 III.Hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức:…… …………
2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: làm tập 1-2.9 1-2.13 SBT ?
Đáp án: Bài1-2.9: a, ĐCNN: 0,1 cm b, ĐCNN: cm c, ĐCNN: 0,5 cm
Bài 1-2.13: ta ước lượng độ dài bước chân đi, sau đếm xem từ nhà đến trường bước chân Sau nhân lên ta độ dài tương ứng từ nhà đến trường
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HS: đọc thơng tin SGK trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
đưa kết luận chung cho câu C1
I Đơn vị đo thể tích
- đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3)
và lít ( l )
1 lít = dm3 ; ml = 1cm3 (1cc)
C1:
1m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3
1m3 = 1.000 lít = 1.000.000 ml
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: - Ca đong: GHĐ: l ; ĐCNN: 0,5 l - can: GHĐ: l ; ĐCNN: l
(8)GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6 đến C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6 đến C8 HS: thảo luận với câu C9
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9
HS: làm TN thực hành Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
C4: a, GHĐ: 100 ml ; ĐCNN: ml b, GHĐ: 250 ml ; ĐCNN: 50 ml c, GHĐ: 300 ml ; ĐCNN: 50 ml C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: ý B
C7: ý B
C8: a, 70 cm3 b, 51 cm3 c, 49 cm3
* Rút kết luận: C9:
a, thể tích
b, GHĐ ĐCNN c, thẳng đứng d, ngang e, gần
3 Thực hành: a, Chuẩn bị:
- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong
- Bình đừng đầy nước, bình đựng nước
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng thể tích nước chứa bình ghi vào bảng
- Đo thể tích bình
(9)tích ước lượng
(lít) được (cm3)
GHĐ ĐCNN
Nước
bình Nước
bình
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn nhà:
- Học làm tập SBT Đọc trước bài: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
Ngày soạn: 31 / 08 / 2010 Ngày dạy: 01/ 09 / 2010
Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
2 Kĩ năng:
- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nước
2 Học sinh:
- Vật rắn không thấm nước, bát to, cốc, bảng 4.1 III.Hoạt động dạy học
(10)2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: làm 3.5 SBT ?
Đáp án: Bài 3.5:
a, ĐCNN: 0,1 cm3
b, ĐCNN: 0,5 cm3 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: quan sát trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 HS: quan sát trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3
HS: thực hành đo thể tích vật rắn Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước
1 Dùng bình chia độ
C1: thả hịn đá vào bình chia độ, mực nước dâng lên so với ban đầu thể tích hịn đá
2 Dùng bình tràn
C2: thả hịn đá vào bình tràn, nước dâng lên tràn sang bình chứa Đem lượng nước đổ vào bình chia độ ta thu thể tích đá
* Rút kết luận: C3:
a, thả chìm dâng lên b, thả tràn
3 Thực hành a, chuẩn bị
- Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong - Vật rắn không thấm nước
- kẻ bảng 4.1
b, Ước lượng thể tích vật (cm3) ghi vào bảng
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
chung cho phần Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN thảo luận với câu C5 + C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 + C6
II Vận dụng
C4: lưu ý phải đổ đầy nước vào bình tràn trước thả vật đổ nước từ bát sang bình chia độ khơng để nước rơi ngồi hay cịn bát
C5:
tùy HS C6:
tùy HS
IV Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: / / :
Ngày dạy: / 09: 6D: / / : Lớp , 6A, 6B, 6C
Tiết:5
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:
(12)- Nắm định nghĩa khối lượng
2 Kĩ năng:
- Biết cách xác định khối lượng vật
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Cân Rô-béc-van, vật nặng, hộp cân
2 Học sinh:
- Cân đĩa, cân đồng hồ, vật nặng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: suy nghĩ trả lời C3 → C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 →
C6
GV: cung cấp thông tin đơn v ca l-ng
HS: nắm bắt thông tin
I Khối lợng Đơn vị khối lợng
1 Khối lợng.
C1: 397g lợng sữa chứa hộp sữa C2: 500g lợng bột giặt có tói bét giỈt C3: 500g
C4: 397g C5: khèi lỵng C6: lợng
2 Đơn vị khối lợng.
SGK
(13)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: thảo luận với câu C7 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8 HS: thảo luận với câu C9 + C10 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9 + C10
HS: suy nghĩ trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C11
1 Tìm hiểu cân Rơ-béc-van C7: tùy vào HS
C8: GHĐ: ĐCNN:
2 Cách dùng cân Rô-bec-van để cân vật C9:
điều chỉnh số vật đem cân cân thăng cân vật đem cân
C10: tùy vào HS Các loại cân khác C11:
- hình 5.3 cân y tế - hình 5.4 cân tạ - hình 5.5 cân đĩa - hình 5.6 cân đồng hồ
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C12
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C12 HS: suy nghĩ trả lời C13
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C13
III Vận dụng C12:
tùy vào HS
C13: 5T (đáng lẽ phải ghi là5t) có nghĩa (chỉ sức nặng vật)
IV Củng cố: (7 phút)
(14)V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:
Ngày dạy: / / :
Tiết: 6
LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Biết khái niệm lực hai lực cân
2 Kĩ năng: - Nắm tác dụng hai lực cân
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Lò xo, xe, nặng, giá TN, dây treo
2 Học sinh: - Nam châm, dây treo, nặng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút)
2 Kiểm tra: thay Kiểm tra15’ Câu hỏi: làm 5.5 SBT ?
Đáp án: Bài 5.5: đặt lên hai đĩa cân bên cân nhau, nêu thăng mà kim không vạch số khơng (hoặc cân khơng thăng bằng) cân khơng cịn xác
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 → C3
Đại diện nhóm trình bày
I Lùc
1 Thí nghiệm. a, hình 6.1
C1: lò xo đẩy xe xe ép cho lò xo méo vào
b, hình 6.2
(15)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 → C3
HS: hoµn thµnh kÕt luËn SGK GV: đa kết luận chung cho phần
ngoài
c, nam châm hút nặng C4:
a, lùc ®Èy lùc Ðp b, lùc kÐo lùc kÐo c, lùc hót
2 Rót kÕt luËn
SGK
Hoạt động 2:
GV: cung cấp thông tin phương chiều lực
HS: nắm bắt thông tin trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
II Phương chiều lực
- lực có phương chiều xác định
C5: lực nam châm tác dụng lên nặng có phương nằm ngang có chiều hướng phía nam châm (trái sang phải)
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7
HS: thảo luận với câu C8 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C8
III Hai lực cân
C6: đội trái mạnh hơn/ yếu hơn/ đội bên phải sợi dây chuyển động phía bên trái/ phải/ không di chuyển
C7: lực hai đội tác dụng vào sợi dây có phương có chiều ngược
C8:
a, cân đứng yên b, chiều
(16)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9
HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C10
IV Vận dụng C9: a, lực đẩy b, lực kéo
C10: lấy ngón tay trỏ tay cầm viên phấn, lực ngón trỏ lực ngón tác dụng vào viên phấn hai lực cân
IV Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (1 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Kiểm tra 15’ (GV phát đề cho HS làm) * Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:
Tiết: 7
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Biết kết tác dụng lực 2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
(17)- Viên bi, dây treo, dây cao su, xo III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: xác định phương chiều lực người tác dụng lên đá để nâng đá lên khỏi mặt đất?
Đáp án: lực người tác dụng lên hịn đá có phương thẳng đứng có chiều từ lên 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2
I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng
1 Những biến đổi chuyển động C1:
- xe máy di dừng lại - tơ rẽ phải
- người chạy - chim bay đậu Những biến dạng
C2: người giương cung cung bị biến dạng
Hoạt động 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C3 C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3 C6
II Những kết tác dụng lực 1 Thí nghiệm.
C3: lò xo tròn đẩy cho xe chuyển động C4: xe chuyển động dừng lại C5: lị xo tròn làm cho viên bi dừng lại C6: tay ta làm cho lò xo bị biến dạng Rút kết luận
C7:
(18)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8
c, … biến đổi chuyển động … d, … biến dạng …
C8:
… biến dạng … biến đổi chuyển động …
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9
HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C10 HS: suy nghĩ trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C11
III Vận dụng C9:
- bóng lăn, lấy chân cản lại bóng dừng lại
- bóng đứng n ta đá vào bóng bóng lăn
- bóng lăn ta đá vào bóng lăn nhanh
C10:
- đá vào bóng, bóng bị bẹp
- thổi vào bóng bay bóng bay phình to
- kéo lò xo, lò xo bị dài
C11: đá vào bóng, bóng vừa bị bẹp vào vừa bay
IV Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
(19)- Chuẩn bị cho sau
============== &=============
Ngày soạn:
Tiết: 8
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết định nghĩa trọng lực đơn vị lực 2 Kĩ năng:
- Xác đinh phương chiều trọng lực 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- dây treo, nặng, lò xo, cân 2 Học sinh:
- nặng, dây treo III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: 6A…… 6B…… 2 Kiểm tra: (15 phút)
Câu hỏi: Nêu kết tác dụng lực? cho ví dụ minh họa?
Đáp án: lực tác dụng làm biến đổi chuyển động làm biến dạng vật, hai kết xẩy đồng thời
VD: - đẩy bàn học bàn học chuyển động - tay ta kéo lị xo lị xo bị dãn
(20)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: suy nghĩ trả lời C
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C
HS: đọc thông tin kết luận SGK
I Trọng lực gì? 1 Thí nghiêm.
hình 8.1
C1: lị xo tác dụng lực kéo vào nặng lực kéo thẳng đứng từ lên - nặng đứng n có lực kéo nặng
xuống cân với lực lò xo C2: viên phấn rơi xuống chứng tỏ có lực
kéo xuống theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống
C3: … cân … trái đất … … biến đổi … lực hút … trái đất Kết luận:
SGK
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
II Phương chiều trọng lực Phương chiều trọng lực C4:
a, … cân … dây dọi … thẳng đứng …
b, … xuống … Kết luận:
C5:
… thẳng đứng … xuống … Hoạt động 3:
GV: cung cấp thông tin đơn vị lực
III Đơn vị lực
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: nắm bắt thơng tin - kí hiệu N
Hoạt động 4:
HS: thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
IV Vận dụng
C6: phương thẳng đứng vng góc với phương nằm ngang
IV Củng cố: (3’ phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (1 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
=========&==========
Ngày soạn:
Tiết: 9 - KIỂM TRA
I Mục tiêu
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
(22)1 Giáo viên: Soạn in đề
2 Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra dặn III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 6A……… 6B………… 2. Bài : Giáo viên phát đề cho học sinh làm:
BÀI KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Vật lý
Họ tên : ………
Lớp : ………
Điểm Lời phê Thầy, Cô
(Học sinh không làm trực tiếp vào kiểm tra này.)
PhầnI(3,5đ):Trắc nghiệm.(học sinh viết vào làm thứ tự câu chữ đứng trước câu trả lời Phần điền khuyết trả lời sau: a) (1)
(2)
b) ;c)trả lời tương tự a); khơng viết lại câu vào làm)
Câu 1(0.25đ): Kết đo chiều dài hình bao nhiêu? Cho biết ĐCNN thước 0,5cm.
(23)Câu 2(0,25đ): Cách đặt bình chia độ để phép đo thể tích cho kết xác? A Đặt nghiêng bên B Đặt thẳng đứng
C Đặt nghiêng phía trước D Đặt nghiêng phía sau Câu 3(0,25đ): Trên vỏ hộp sữa bột có ghi khối lượng tịnh 400 g Số cho biết ?
A Sức nặng khối lượng hộp sữa B Lượng chất sữa hộp C Khối lượng sữa chứa hộp D Cả A,B,C
Câu (0,25đ): Bạn Lan chơi trò chơi nhảy dây lan nhảy lên do: A Lực đất tác dụng lên chân Lan
B Lực chân Lan đẩy Lan nhảy lên C Cả A B
D Cả A B sai
Câu 5(0,25đ): Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực số lực sau?
A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D.Lực đẩy
Câu 6(0,25đ): Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo lực gì? A niutơn (N) B trọng lực (P) C trọng lượng (Q) D khối lựợng (m)
Câu 7(2đ): Chọn từ thích hợp khung để điền vào trống câu sau trọng lượng ; lực kéo ; cân ;
biến dạng ;Trái Đất ; dây gầu
a Một gầu nước treo đứng yên sợi dây Gầu nước chịu tác dụng hai lực (1) Lực thứ (2) dây gầu; Lực thứ hai (3) gầu nước Lực kéo (4) tác dụng vào gầu Trọng lượng (5) tác dụng vào gầu
b Một chanh lơ lửng cốc nước muối, lực đẩy nước muối lên phía (1) chanh hai lực (2)
c Khi ngồi yên xe máy lị xo giảm xóc bị nén lại (1) người xe làm cho lò xo bị (2)
Phần II: Bài tập tự luận (6,5 điểm)
(24)Câu 9(1đ): Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em dụng cụ mà em có Hãy mơ tả thước đo, trình bày cách đo tính giá trị trung bình kết đo tổ em
Câu 10(1đ): Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết Những dụng cụ thường đ-ược dùng đâu?
Câu 11(1đ): Cho bình chia độ, trứng (khơng bỏ lọt bình chia độ), bát, đĩa nước Hãy tìm cách xác định thể tích trứng
Câu 12(1đ): Một bè dòng suối chảy xiết buộc chặt vào cọc Tại bè không bị trôi?
Câu 13(1,5đ): Lực nam châm tác dụng lên viên bi sắt lọai lực nào? Kết tác dụng lực nào?
-Hết-
_
Đáp án biểu điểm Phần trăc nghiệm: =========
Câu1:-D (0,25đ)-A Câu2:-B (0,25đ) Câu3:-B (0,25đ) Câu4:-B (0,25đ) Câu5:-D (0,25đ) Câu6:-A(0,25đ)
(25)c) (1) trọng lượng (0,125đ) (2) biến dạng (0,125đ) Phần tự luận:
Câu8: -Thướckẻ Mỗi gạch đầu dòng 0,5đ Thước thẳng
Thước dây Thước cuộn Thước kẹp
-Để đo nhiều loại độ dài có hình dạnh khác Câu9: -Thước cuộn
- Sân trường có dạng hình chữ nhật nên đo cạnh dài lấy trung bình.Kết tổ… ( trung bình 54m)
Câu10:-Chai, can, lọ,cốc, bát…Dùng đời sống - Bình chia độ … Dùng phịng thí nghiệm
Câu11:-Để bát vào đĩa đổ đầy nước vào bát thả trứng vào…
- Lấy nước từ bát tràn xuống đĩa đổ vào bình chia độ ta tích trứng Câu12:Vì sợi dây buộc vào cọc tác dụng vào bè1 lực kéo… (1đ)
Câu13:+Lực hút(0,5đ)
- Bi sắt bị tác dụng lực kéo nam châm.(1đ) IV Củng cố:
GVnhận xét kiểm tra V Hướng dẫn học nhà:
Làm lại kiểm tra nhà tự đánh giá kết
Tiết: 10LỰC ĐÀN HỒI
I Mục tiêu:1 Kiến thức:- Biết định nghĩa đặc điểm lực đàn hồi
2 Kĩ năng:- Làm thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:1 Giáo viên: - lò xo, nặng, giá TN, bảng 9.1
2 Học sinh: - lò xo, nặng, bảng 9.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
(26)2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa đặc điểm trọng lực?
Đáp án: trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: làm TN hình 9.1 trả lời C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: nêu thông tin độ biến dạng lò xo HS: nắm bắt thông tin trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
I Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng
1 Biến dạng lò xo. * Thí nghiệm:
Hình 9.1
Số nặng 50g móc vào lị
xo
Tổng trọng lượng các quả nặng
Chiều dài lò xo
Độ biến dạng của lò xo
0 N l0 = … cm cm … N l = ……cm l-l
0 = … cm … N l = ……cm l-l
0 = … cm … N l = ……cm l-l
0 = … cm * Rút kết luận:
C1:
… dãn … tăng lên … …
2 Độ biến dạng lò xo Δl=l− l0 Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
II Lực đàn hồi đặc điểm 1 Lực đàn hồi.
SGK
C3: lực đàn hồi cân với trọng lực ⇒ cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lực
2 Đặc điểm lực đàn hồi C4:
ý C
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung
III VËn dông C5:
(27)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
®a kÕt luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lêi C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
b, tăng lên gấp ba
C6: có tính đàn hồi bị biến dạng xuất lực đàn hồi
IV Cđng cè: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ng y soạn:10/11/2009:
Ngày dạy:14/11/2009: Lớp 6A,B,C: 18/11/09 Líp 6D
TiÕt: 11
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết tác dụng cách dùng lực kế để đo lực - Biết mối quan hệ trọng lượng khối lượng
2 Kĩ năng:
- Đo lực lực kế
- áp dụng công thức mối quan hệ trọng lượng khối lượng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, thí nghiệm trực quan C CHUẨN BI:
1 Giáo viên: - Lực kế, nặng, giá TN
2 Học sinh: - nặng, dây buộc D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC:
1 Ổn định: (1 phút)
(28)Câu hỏi: nêu định nghĩa đặc điểm lực đàn hồi?
Đáp án: Khi lị xo bị biến dạng tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu
Độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lớn 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: cung cấp thông tin lực kế HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
I Tìm hiểu lực kế Lực kế gì?
- dụng cụ dùng để đo lực
- Có nhiều loại lực kế, lực kế thường dùng lực kế lị xo
- Có lực kế đo lực đẩy, lực kéo lực đẩy lẫn lực kéo
2 Mô ta lực kế đơn giản
C1: … lò xo … kim thị … bảng chia độ …
C2:
- GHĐ: … (N) - ĐCNN: … (N) Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
II Đo lực lực kế Cách đo lực
C3:
…… vạch …… lực cần đo …… phương ……
2 Thực hành đo lực
C4: treo sách vào đầu lị xo, sau đọc kết thu
(29)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4 + C5
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ đưa công thức biểu thị
mối liên hệ trọng lượng khối lượng
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho phần
III Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng
C6:
a, … 100g = 1N … b, … 200g = 2N … c, … 1kg = 10N …
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9
IV Vận dụng
C7: cân để xác định khối lượng vật nên người ta phải để đơn vị đo Kilôgam Thực chất cân lực kế
C8:
tùy vào HS C9: ta có m = 3,2 = 3200 kg
=> P = 10m = 10 3200 = 32.000 N
4 Cñng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Häc bµi vµ lµm tập sách tập
(30)* Rót kinh nghiƯm:
==============*&*===============
Ng y soạn:17/11/2009:
Ngáy dạy:21/11/2009: Lớp 6A,B,C: 25/11/09 Líp 6D
TiÕt: 12
KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết công thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng - Biết mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng
2 Kĩ năng:
- Tính khối lượng riêng trọng lượng riêng vật
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, thí nghiệm trực quan C CHUẨN BI:
1 Giáo viên:
- Quả cân, bình chia độ, lực kế dây buộc
2 Học sinh:
- Quả nặng, dây treo, muối ăn, nước D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC:
1 Ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ trả lời C
(31)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C
1
GV: cung cấp thông tin khối lượng riêng HS: nắm bắt thông tin
GV: cung cấp bảng khối lượng riêng số chất
HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3
1 Khối lượng riêng C1:
ý B 1dm3 nặng 7,8 kg
vậy 900dm3 nặng 900×7,8=7020 kg
- khối lượng 1m3 chất gọi khối lượng
riêng chất
- đơn vị khối lượng riêng kilôgam mét khối (kg/m3)
2 Bảng khối lượng riêng số chất SGK
3 Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.
C2:
0,5m3 đá nặng 1300kg
C3:
m=D ×V
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin trọng lượng riêng trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
II Trọng lượng riêng
- trọng lượng 1m3 chất gọi trọng
lượng riêng chất
- đơn vị trọng lượng riêng Niutơn mét khối (N/m3)
C4:
d=P
V với: d: trọng lượng riêng P: trọng lượng V: thể tích
d=10D
(32)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: làm TN thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
C5:
- dùng lực kế để xác định trọng lượng cân
- dùng bình chia độ để xác định thể tích cân
- áp dụng cơng thức d=P
V để tính trọng lượng riêng cân
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6 HS: làm TN thảo luận với câu C7 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
IV Vận dụng C6:
áp dụng cơng thức m=D ×V ta có m=7800×0,04=312 kg
áp dụng p=10 m ta có p=3120 N
4 Cđng cè: (15 phót)
C©u hỏi: Làm câu C7 SGK ?
Đáp án: Tùy vào kết nhóm HS mà cho điểm
- Thể tích hỗn hợp nớc muối lµ: V=0,5l=0,5 dm3
=5 10−4(m3)
- Khối lượng hỗn hợp nước muối là: m=mn+mm=500+50=550g=0,55(kg) - Khối lượng riêng hỗn hợp nước muối là:
D=m
V=
0,55
5 10−4=1100(kg/m
3
)
5 Hướng dẫn học nhà: (1phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Rút kinh nghiệm:
(33)========* &*==========
Ngày soạn:26/11/2009:
Ngáy dạy:28/11/2009: Lớp 6A,B,C: 2/12/09 Lớp 6D
Tiết: 13
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết áp dụng công thức để xác định khối lượng riêng sỏi
2 Kĩ năng:
- Xác định khối lượng riêng sỏi
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc thực hành
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, thí nghiệm trực quan C CHUẨN BI:
1 Giáo viên:
- Cân, bình chia độ, hộp cân
2 Học sinh:
- Sỏi, nước, khăn lau, báo cáo thực hành D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC:
1 Ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu công thức khối lượng riêng trọng lượng riêng?
Đáp án: cơng thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: m=D ×V
cơng thức tính trọng lượng riêng là: d=P
V
3 Bài mớ
i:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
(34)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: hướng dẫn nhóm HS nội dung trình tự thực hành
HS: nắm bắt thông tin
HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành
1 đo khối lượng sỏi đo thể tích sỏi
3 tính khối lượng riêng sỏi
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành xác định khối lượng riêng sỏi
GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành HS: lấy kết thực hành để hoàn thiện báo
cáo
GV: thu báo cáo nhóm để chẩn bị nhận xét
II Thực hành
1 đo khối lượng sỏi 2 đo thể tích sỏi
3 tính khối lượng riêng sỏi
4 Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên nhận xét kết thực hành nhóm - sửa lỗi mà HS mắc phải
- nhận xét thực hành 5 Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- xem lai bước thực hành công thức liên quan - Chuẩn bị cho sau
_* Rút kinh nghiệm:
(35)
Ngày soạn: 30/11/09
Ngày giảng: 6A3: /12/09 6A1: /12/ 09 6A2: /12/ 09 6A4: /12/ 09 Tiết 14
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo tác dụng máy đơn giản
2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Lực kế, cân, mặt phẳng nghiên, ròng rọc, đòn bẩy
2 Học sinh:
- Quả nặng, dây buộc, mặt phẳng nghiên, bảng 13.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
(36)Kiểm tra: (15phút)
Câu hỏi: một vật có trọng lượng 150N có khối lượng riêng 7800 kg/m3 Hỏi vật tích bao nhiêu?
Đáp án: Tóm tắt
P = 15N
D = 7800 kg/m3
V = ?
Giải
áp dụng: P=10 m.⇒m= P
10= 150
10 =15 kg
ta có: D=m
V ⇒V= m D=
15
78000=0,0002m
3
=0,2 dm3 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV: đặt vấn đề
HS: suy nghĩ tìm cách giải quết vấn đề HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: Suy nghĩ trả lời C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2
HS: Suy nghĩ trả lời C3
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3
I Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng đặt vấn đề:
SGK ThÝ nghiƯm:
a, chn bÞ: lùc kÕ, khèi trơ kim loại có móc, bảng 13.1
b, tiến hành ®o:
Lực Cờng độ
Träng lỵng cđa vËt …… N
Tæng lùc dïng
để kéo vật lên …… N
* NhËn xÐt:
C1: lực để kéo vật lên phải lớn trọng lợng vật
3 Rót kÕt luËn: C2:
Ýt nhÊt b»ng
… …
C3:
(37)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2:
HS: Suy nghĩ trả lời C4
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung kết luận chung cho câu C4
HS: Làm TN thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
II Các máy đơn giản SGK C4:
a, dƠ dµng … …
b, máy đơn giản … …
C5:
- träng lùc cña vật nặng là:
p1=200ì10=2000N
- tổng lực kéo ngời là:
P2=4ì400=1600N
ta thấy P2 < P2 nên kéo vật nặng
lờn c
C6:
- kéo xi măng lên cao - múc nớc
- vần gỗ xà beng
IV Cđng cè: (3 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)
- Học làm tập sách tËp - ChuÈn bÞ cho giê sau
* Tù rót kinh nghiƯm:
============*&*===========
Ngày soạn:30 /11/ 09
Ngày dạy: 6A1: /12/09 -6A2: /12/09 -6A3: /12/09 -6A4: /12/09
(38)MẶT PHẲNG NGHIÊNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết tác dụng mặt phẳng nghiêng
2 Kĩ năng:
- Nắm mối quan hệ lực kéo độ nghiêng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
2 Học sinh:
- Vật nặng, dây buộc, bảng 14.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút)
6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu loại máy đơn giản thường dùng tác dụng chúng?
Đáp án: Các máy đơn giản thường dùng Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Chúng có tác dụng giúp cho cơng việc người dễ dàng
.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV: đặt vấn đề
HS: suy nghĩ tìm cách giải quết vấn đề
I Đặt vấn đề
- dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay khơng? - muốn làm giảm lực kéo phải tăng hay
giảm độ nghiêng ván? Hoạt động 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C1
II Thí nghiệm
(39)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng
Trọng lượng của vật: P = F
1
Cường độ của lực kéo vật F
2
Lần 1 Độ nghiêng lớn
F
1 = … N
F2 = … N Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = … N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = … N
C2: làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách giảm độ cao ván
Hoạt động 3:
HS: suy nghÜ vµ rót kÕt ln
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho phần
III Rót kÕt luËn
- dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên
- muốn làm giảm lực kéo phải giảm độ nghiêng ván
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C33
GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời cđa
IV VËn dơng C3:
- đa hàng lên xe ô tô - đa xe máy lên nhà
C4: vỡ dc cng thoai thoi thỡ độ nghiêng nhỏ nên lực bỏ
C5: ý C
vì dùng ván dài độ nghiêng giảm nên lực bỏ phải nhỏ
IV Cđng cè: (6 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
(40)* Tù rót kinh nghiƯm:
============*&*===========
Ngày soạn:1/ 12/ 09
Ngày giảng: 6A1: /12/09 6A2: /12/09 6A3: /12/09
6A4: /12/09
Tiết 16
ÔN TẬP I Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết tác dụng lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy đơn giản
- Vận dụng thành thạo công thức học để giải số tập đơn giản - Rèn tính tư lơgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc học tập
II Chuẩn bị
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi
- HS ôn tập kiến thức học tập sách tập III Tiến trình tổ chức day – học
1 Ổn định: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2 Kiểm tra ( Kết hợp kiểm tra mới)
3 Bài
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS lớp thảo luận kiến thức học (21ph)
1 Dùng dụng cụ để đo độ dài? GHĐ ĐCNN thớc đo gì? Quy tắc đo? Đơn vị độ dài (cách đổi đơn vị)?
2 Dùng dụng cụ để đo thể tích? GHĐ ĐCNN bình chia độ? Quy tắc đo? Có cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc? Đơn vị thể tích (cách đổi đơn vị)?
(41)4 Lực, hai lực cân gì? Đơn vị lực? Dụng cụ đo lực (GHĐ ĐCNN)? Khi có lực tác dụng lên vật gây kết nào? Cho ví dụ
6 Trọng lực, trọng lượng gì? Đơn vị? Trọng lực có phương chiều nào?
7 Lực đàn hồi xuất nào? Đơn vị? Lực đàn hồi có phương, chiều, độ lớn nào?
8 Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng? Một vật có khối lợng 2,5 có trọng lượng bao nhiêu? Hãy xác định khối lượng vật có trọng lượng 30N?
9 Khối lượng riêng gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng? Giải thích đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức? Muốn xác định khối lượng riêng vật phải làm nào? 10 Trọng lượng riêng gì? Viết cơng thức tính trọng lượng riêng? Giải thích đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức? Muốn xác định trọng lượng riêng vật phải làm nh nào? 11 Để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng cần lực có cường độ bao nhiêu? Mặt phẳng nghiêng đòn bẩy giúp người làm việc rễ ràng nào?
Hoạt động 2: Vận dụng công thức học để giải số tập (20ph) Bài 11.2 (SBT)
Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg Giải
V = 320 cm3= 0,00032m3 Khối lượng riêng sữa là;
D = ? kg/m3 D = m
V =
0,397
0,00032 = 1184,375 (kg/m3)
Đáp số: 1184,375kg/m3
Bài 11.3 (SBT) Tóm tắt: V
1= 10l = 0,01m3 Giải
m = 15 kg Khối lượng riêng cát là: m
2= 1tấn = 1000kg D =
m1 V1 =
15
0,01 = 1500 (kg/ m3)
V
3= 3m3 Thể tích cát là:
a) V
2=? V2 =
m2 D =
1000
1500 =
2
3 (m3)
b) P =? Khối lượng 3m3 cát là:
m
3= V3.D = 3.1500 = 4500 (kg)
Trọng lượng 3m3 cát là:
P = 10.m
(42)Đáp số: V
2= 2/3 m3
P = 45 000 N Bài 11.4 (SBT)
Tóm tắt: m = 1kg Giải
V = 900cm3= 0,0009m3 Khối lượng riêng kem giặt là:
D =? Kg/m3 D = m
V =
1
0,0009 = 11111 (kg/m3)
Đáp số: 11111 kg/m3
Bài tập: Để kéo trực tiếp vật có khối lượng 20kg lên cao theo phương thẳng đứng cần lực có c-ường độ bao nhiêu?
Tóm tắt: m = 20kg Giải F = ? N Trọng lượng vật là: P = 10.m = 10.20 = 200 (N)
Để kéo vật có khối lượng 20kg lên theo theo phương thẳng đứng cần lực có cờng độ trọng lượng vật:
F = P = 200 N
Đáp số: 200N IV Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ
V Hướng dẫn nhà(1phút)
`
-Tự ôn tập lại kiến thức học, giải lại tập SBT - Nghiên cứu lại cách kéo vật lên ttheo mặt phẳng nghiêng đòn bẩy - Đọc trước 16: Ròng rọc
* Tự rút kinh nghiệm:
(43)============*&*===========
Ngày soạn:12/12/09 Ngày thi : /12/09
Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
- Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Đo độ dài,đo thể tích,đo khối lượng, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực, trưọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ khối lượng trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy đơn giản
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: Soạn in đề
2 Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra dặn III Tiến trình tổ chức day – học
1 Ổn định: (1 phút) :6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
(44)Họ tên:
………
KIEÅM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Vật Lý Thời Gian: 45 phút
(45)I.Lí thuyết( 3đ) Câu1:
+GHĐ:9cm;ĐCNN:0,5cm 0,5đ +GHĐ:9cm;ĐCNN:1mm 0,5đ Câu2: - d:khối lượng riêng (N/ m3)
d=VP -P :Trọng lượng (N) 0,5đ - V:Thể tích (m3)
Câu3:
-Vật đứng yên 0,5đ -Hai lực mạnh 0,5đ -Có phương ngược chiều 0,5đ II.Bài tập:
+Câu1:
-Áp dụng cơng thức D=Vm 0,5đ - Ta có: D=16002 = 800 kg/m3 0,5đ
-Đó gỗ 0,5đ +Câu2:
+ 200kg=200.10=2000(N) 0,5đ
+Theo cơng thức: d=VP 0,5đ +Ta có: d=20001 =2000N/m3
0,5đ
+Câu3
-Áp dụng công thức D=Vm suy ra: m=D.V 1đ -Ta có: m=0,9.7800=7020(kg) 1đ +Câu4:
(46)
Ngày soạn:14/12/2009 Ngày dạy:15/12/2009
Tiết 18: ĐÒN BẨY I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo đòn bẩy
2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Vật nặng, dây treo, ngang, giá TN
2 Học sinh:
- Vật nặng, dây treo, bảng 15.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu tác dụng đặc điểm mặt phẳng nghiêng?
Đáp án: Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo (đẩy) vật mặt phẳng
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: đọc thông tin SGK trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét
I Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy C1:
vị trí
(47)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C1
vị trí vị trí
3
vị trí
1
vị trí vị trí
2
Hoạt động 2: GV: đặt vấn đề
HS: tìm cách giải vấn đề
HS: làm TN thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
HS: Hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần
II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào?
1 Đặt vấn đề: - để F < P 00
1 002 phải thỏa mãn điều
kiện gì? Thí nghiệm:
C2: So sánh 00
2 vói
00
1
Trọng lượng của vật: P = F
1
Cường độ lực kéo vật F
2
00
2 > 001
F
1 = … N
F2 = … N 00
2 = 001 F2 = … N
00
2 < 001 F2 = … N
3 Rút kết luận: C3:
… nhỏ hơn/ bằng/ lớn … lớn hơn/ bằng/ nhỏ …
Hot ng 3:
HS: suy nghĩ trả lêi C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu tr¶ lêi cđa
III VËn dơng C4:
- by ỏ
- chơi cầu bập bênh
- móc níc …
C5:
- §iĨm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trơc bËp bªnh
- Điểm đặt F
(48)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ tr¶ lêi C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
kéo, đầu bập bênh - Điểm đặt F
2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán
kéo, đầu bập bênh
C6: lm gim lực kéo ta tăng đoạn 00
2 giảm đoạn 001 Cũng
có thể làm cách
4 Củng cố: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tù rót kinh nghiƯm:
-
*** -Ng y soạn:02/01/2010 Ng y giảng:11/01/2010
TiÕt 19:
RÒNG RỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo tác dụng ròng rọc
2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
(49)- Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN
2 Học sinh:
- Quả nặng, dây treo, bảng 16.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu cấu tạo đòn bẩy điều kiện để lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật?
Đáp án: địn bẩy có điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác dụng trọng lực (điểm
1) điểm mà lực lực tác dụng (điểm 02)
Để lực kéo nhỏ trọng lượng vật 00
2 > 001 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: đọc thông tin trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
I Tìm hiểu rịng rọc
- ròng rọc gồm ròng rọc động ròng rọc cố định
C1:
a, ròng rọc cố định b, ròng rọc động Hoạt động 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C2 + C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào?
1 Thí nghiệm:
C2:
Lực kéo vật lên trong trường hợp
Chiều lực kéo
Cường độ của lực kéo Khơng dùng rịng
rọc Từ lên 2 N
Dùng ròng rọc cố định
Từ trên
xuống 2 N
Dùng ròng rọc động Từ lên 1 N
(50)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
chung cho câu C2 + C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
a, dùng ròng rọc cố đinh: - chiều lực kéo: thay đổi
- cường độ lực kéo: khơng thay đổi b, dùng rịng rọc động:
- chiều lực kéo: không thay đổi - cường độ lực kéo: giảm Rút kết luận:
C4:
a, … cố định … b, … động …
Hoạt động 3:
HS: suy nghÜ trả lời C5
GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7
III VËn dơng C5:
- kÐo níc
- ®a vật liệu xây dựng lên cao
C6: dựng rịng rọc làm đổi hớng lực kéo làm giảm lực kéo
C7: sử dụng hệ thống b có lợi ví có rịng rọc động đợc lợi lực kéo
4 Cñng cè: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tù rót kinh nghiƯm:
(51)
TiÕt 20:
ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNGI:CƠ HỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- hệ thống hóa kiến thức toàn chương
2 Kĩ năng:
- trả lời câu hỏi tập
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- hệ thống câu hỏi + đáp án, trị chơi chữ
2 Học sinh:
- ôn lại kiến thức chương III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2 Kiểm tra: 3 Bài mớ
i:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho câu hỏi phần
(52)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II Vận dụng C1:
- Con Trâu tác dụng lực kéo lên cày - Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực đẩy
lên bóng
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh
- Thanh nam châm tác dụng lực hút vào miếng sắt
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn
C2: ý C C3: ý B C4:
a, … kilôgam mét khối … b, … niutơn …
c, … kilôgam …
d, … niutơn mét khối … e, … mét khối …
C5:
a, mặt phẳng nghiêng … b, … ròng rọc cố định … c, … đòn bẩy …
d, … rịng rọc động … C6:
a, tay cầm dài lưỡi kéo ta lợi lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng
(53)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
đưa kết luận chung cho câu C6 Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang trị chơi chữ thứ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang
của trị chơi chữ thứ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc chữ thứ
III Trị chơi chữ
1 Ô chữ thứ nhất:
2 Ô chữ thứ hai:+
IV Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Nhận xét học
V Hướng dẫn học nhà: (1 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tự rút kinh nghiệm:
(54)========*&*========
Ngày soạn:10/01/2010 Ngày giảng: 19/01/2010
CHƯƠNG : NHIỆT HỌC Tiết 21
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết nở nhiệt chất rắn
2 Kĩ năng:
- So sánh nở nhiệt chất rắn khác
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn
2 Học sinh:
- khâu chuôi dao, cồn, bật lửa III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: Làm TN nêu nhận xét Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
I Làm thí nghiệm
(55)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2
II Trả lời câu hỏi
C1: cầu nở to nên khơng cịn chui lọt vịng kim loại
C2: cầu thu nhỏ lại nên chui lọt vòng kim loại
Hoạt động 3:
HS: hoàn thiện câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin
III Rút kết luận C3:
a, … tăng … b, … lạnh …
C4: chất rắn khác nở nhiệt khác
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C HS: làm TN thảo luận với câu C7 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
IV Vận dụng
C5: nung nóng khâu nở to ra, tra vào cán lúc nguội khâu co lại giữ chặt cán dao
C6: nung nóng vịng kim loại nên cầu chui lọt
(56)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
chung cho câu C
4 Củng cố: (8 phút)
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tự rút kinh nghiệm:
-*** -Ngày soạn: 14 /01/2010 Ngày giảng: 25/01/2010
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết nở nhiệt chất lỏng
2 Kĩ năng:
- So sánh nở nhiệt chất lỏng khác
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng
(57)- Nước nóng, bột màu, chậu III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu nở nhiệt chất rắn?
Đáp án: chất rắn nở nóng lên co lại lạnh đi; chất rắn khác nở nhiệt khác
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Phát dụng cụ hướng dẫn HS làm TN HS: Làm thí nghiệm quan sát
GV: Quan sát giúp đỡ nhóm
I Làm thí nghiệm
Hình 19.1 19.2
Hoạt động 2:
HS: Suy nghĩ trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
HS: Trả lời làm TN kiểm chứng câu C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
HS: Suy nghĩ trả lời C3
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3
II Trả lời câu hỏi
C1: Mực nước ống tăng lên nước bình tăng lên
C2: Nếu đặt bình vào chậu nước lạnh mực nước bình tụt
C3: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác
(58)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HS: Hồn thiện kết luận SGK
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho phần
C4:
a, … tăng …
b, … không giống …
Hoạt động 4:
HS: Suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 HS: Suy nghĩ trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6
HS: Thảo luận với câu C7 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7
IV Vận dụng
C5: Vì nước nóng lên nở tràn ngồi
C6: mùa hè nhiệt độ tăng nên chai nước nở làm bật nắp vỡ chai C7: Hai khối chất lỏng nở diện tích hai ống khác nên chiều cao hai cột chất lỏng khác
4 Củng cố: (4’ phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’ phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tự rút kinh nghiệm:
(59)
Tiết 23:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết nở nhiệt chất khí
2 Kĩ năng:
- So sánh nở nhiệt chất khí khác
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bình thủy tinh, nút cao su, khay đựng
2 Học sinh:
- Nước màu, bóng bàn, nước nóng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu nở nhiệt chất lỏng?
Đáp án: Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh đi; chất lỏng khác nở nhiệt khác
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Phát dụng cụ hướng dẫn HS làm TN HS: Làm thí nghiệm quan sát
GV: Quan sát giúp đỡ nhóm
I Thí nghiệm
Hình 20.1 20.2
(60)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: Đại diện nhóm trình bày C1 + C2 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: Suy nghĩ trả lời C3 + C4
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 + C4 HS: Suy nghĩ trả lời C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
C1: Giọt nước màu lên chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng lên C2: Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể
tích khơng khí bình giảm C3: Vì gặp nóng khơng khí nở
nên thể tích tăng lên
C4: Vì gặp lạnh khơng khí co lại nên thể tích giảm
C5: Các chất khí khác nở nhiệt
Hoạt động 3:
HS: Suy nghĩ trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6
III Rút kết luận C6:
a, … tăng … b, … lạnh …
c, … … nhiều … Hoạt động 4:
HS: Suy nghĩ trả lời C7
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7
HS: Suy nghĩ trả lời C8
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8
HS:Làm TN thảo luận với câu C9 Đại diện nhóm trình bày
IV Vận dụng
C7: Vì gặp nóng thể tích khơng khí bên bóng bàn tăng lên đẩy cho bóng phồng
C8: Ta thấy D=m
V mà gặp nóng khơng khí nở nên V tăng ⇒ m
giảm (D= const) Do khơng nóng nhẹ khơng khí lạnh C9: Khi trời lạnh thể tích khơng khí
(61)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9
4 Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết 5 Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23 /1/2010 Ngày giảng: /2/2010
Tiết 24:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết lực xuất co dãn nhiệt cấu tạo Băng kép
2 Kĩ năng:
- Giải thích số tượng đơn giản
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Băng kép, đèn cồn, thép, chốt ngang, giá TN
2 Học sinh:
(62)1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu nở nhiệt chất khí? so sánh với nở nhiệt chất rắn chất lỏng?
Đáp án: Chất khí nở nóng lên co lai lạnh đi; chất khí khác nở nhiệt
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời C1 →
C3
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
HS: hoàn thiện phần kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
cho phần
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C5
HS: suy nghĩ trả lêi C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
I Lùc xuÊt hiÖn sù co d·n v× nhiƯt ThÝ nghiƯm:
H×nh 21.1 Trả lời câu hỏi:
C1: thép dÃn dài
C2: chốt ngang bị đẩy gẫy chứng tỏ dÃn nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang
C3: co lại nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang
3 Rút kÕt luËn: C4:
a, në lùc … … …
b, v× nhiƯt lùc … … …
4 VËn dơng:
C5: chỗ nối có khoảng cách, làm nh để đờng ray dãn khơng bị cong vênh làm hỏng đờng tàu
C6: gối đỡ đặt lăn để co dãn nhiệt cầu cựa đợc
Hoạt động 2:
HS: làm TN tho lun vi cõu C7 C9
II Băng kÐp
(63)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7 → C9
HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C10
C8: bị hơ nóng băng kép ln cong phía thép đồng nở nhiểu
C9: bị lạnh băng kép cong phía đồng đồng co lại nhiều thép
3 VËn dông:
C10: đủ nóng băng kép bị cong làm hở tiếp điểm nên bàn ngắt điện đồng băng kép nằm phía dới
IV Cđng cè: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Häc bµi vµ làm tập sách tập - Chuẩn bÞ cho giê sau
-
*** -Ng y soạn: /2/09;ngày dạy: /2/09-6B; /2/09-6C+-6A+6D.
Ngày soạn: 1/2/2010 Ngày giảng: /2/2010
Tiết 25:
NHIT K - NHIỆT GIAI I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo tác dụng nhiệt kế - Nắm nhiệt giai thường dùng
2 Kĩ năng:
- Đổi nhiệt độ nhiệt giai
(64)- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN
2 Học sinh:
- Cốc, nước đá, nước nóng, bảng 22.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2 HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
I Nhiệt kế C1:
a, ngón tay trỏ phải có cảm giác lạnh cịn ngón trỏ trái có cảm giác nóng
b, ngón tay trỏ phải có cảm giác nóng cịn ngón trỏ trái có cảm giác lạnh
⇒ cảm giác khơng đánh giá xác nhiệt độ
C2:
- hình 22.3 để xác định mốc nước sơi 1000C
- hình 22.4 để xác đinh mốc nước đá tan 00C
* Trả lời câu hỏi:
C3:
Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế thủy ngân
Từ… đến…
(65)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
Nhiệt kế rượu Từ…
đến…
C4: đoạn đầu nhiệt kế y tế bị thắt lại để làm cho thủy ngân ci chuyển qua chậm lại Mục đích kéo dài thời gian thay đổi nhiệt độ để không làm ảnh hưởng đến kết đo bệnh nhân
Hoạt động 2:
GV: cung cấp nhiệt giai Celsius Farenhai
HS: nắm bắt thông tin làm ví dụ SGK
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
II Nhiệt giai
1 Nhiệt giai Celsius:
- lấy mốc nước đá tan 00C nước
đang sôi 1000C chia làm 100
phần
(mỗi phần 10C)
2 Nhiệt giai Farenhai:
- lấy mốc nước đá tan 320Fvà nước
đang sôi 2120F chia làm 100
phần nhau.(mỗi phần 1,80F)
Vậy 10C tương ứng 1,80F
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
III Vận dụng C5
300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F =
860F
370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F =
98,60F
4 Củng cố: (15 phút)
- Câu hỏi: em đổi 270C sang độ 0F đổi 700F sang độ 0C?
(66)- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
* Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15 /2/2010 Ngày dạy: /2/2010
Tiết 26:
THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế
- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun
2 Kĩ năng:
- Đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế
- Theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun
3 Thái độ:
- Đoàn kết, hợp tác thực hành theo nhóm - Nghiêm túc thực hành
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN
2 Học sinh: - Nước, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: ? Nhiệt kế dùng để làm gì? Có loại nhiệt giai ?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
(67)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể
HS: tìm hiểu ghi lại đặc điểm nhiệt kế y tế
HS: tiến hành đo nhiệt độ thể thân bạn
GV: quan sát giúp đỡ HS thực hành HS: lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
1 Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể: a, Dụng cụ:
C1: 350C
C2: 420C
C3: từ 350C đến 420C
C4: 0,10C
C5: 370C
b, Tiến hành đo:
Người Nhiệt độ
Bản thân ………… 0C
Bạn ……… ………… 0C
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS dùng nhiệt kế thủy ngân theo dõi nhiệt độ nước trình đun nước
HS: tìm hiểu ghi lại đặc điểm nhiệt kế thủy ngân
HS: tiến hành theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun nước GV: quan sát giúp đỡ HS thực hành HS: lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
2 Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước
a, Dụng cụ: C6: - 300C
C7: 1300C
C8: từ - 300C đến 1300C
C9: 10C
b, Tiến hành đo: Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
(68)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành theo hớng dẫn GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành., sửa lỗi HS mắc phải
HS: thùc hµnh vµ lghi vào báo cáo thực hành
II Thực hành
Mẫu: báo cáo thực hành
4 Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thực hành - Nhận xét thùc hµnh
5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phút)
- Học làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho sau
* Tù rót kinh nghiƯm:
Ng y so¹n: 18 /2/2010;à Ngày dạy: /2/2010
Tiết 26: KIỂM TRA
I Mục tiêu
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
- Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Rịng rọc, nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng nở nhiệt chất, nhiệt kế, nhiệt giai
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: Soạn in đề
2 Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra dặn III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút)
(69)Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2.Bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh làm ĐỀ I.Chọn phương án trả lời (3điểm)
1.Trong câu sau đây, câu khơng đúng?
A.Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực C Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực
D Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng độ lớn lực 2 Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng?
A.Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D Khối lượng riêng chất lỏng giảm
3 Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray vì:
A.Không thể hàn hai ray B Để lắp ray dễ dàng C Khi nhiệt độ tăng, ray có chỗ để dài C.Chiều dài ray không đủ
4 Các câu nói nở nhiệt khí ơxi, hiđrơ, nitơ sau đây, câu đúng? A.Ơxi nở nhiệt nhiều B Hiđrơ nở nhiệt nhiều
C Nitơ nở nhiệt nhiều D Ơxi, hiđrơ, nitơ nở nhiệt 5 Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi?
A.Nhiệt kế dầu B Nhiệt kế y tế C.Nhiệt kế rượu D.Nhiệt kế đổi màu
6 Khi nóng lên thuỷ ngân thuỷ tinh làm nhiệt kế dãn nở Tại thuỷ nhân dâng lên ống quản nhiệt kế?
A.Do thuỷ tinh co lại B Do thuỷ ngân nở nhiệt nhiều thuỷ tinh C.Chỉ có thuỷ ngân nở nhiệt D Do thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại
II.Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống (3 điểm)
7 Palăng thiết bị gồm nhiều ròng rọc Dùng palăng cho phép giảm (1) lực kéo, đồng thời làm (2) lực
(70)9 Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan (1), nước sôi (2)
III.Tự luận (4điểm):
10 Tại rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày cốc dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
11 a) Hãy tính xem 400C 250C ứng với 0F?
b) Tại nhiệt độ số đọc nhiệt giai Farenhai gấp hai lần số đọc nhiệt giai Xenxiut? E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I- (3 điểm): Mỗi phương án trả lời 0,5 điểm
1.B 2.B 3.C 4.D 5.A 6.D II- (3 điểm): Mỗi từ (cụm từ) điền 0,5 điểm
(1) cường độ (2) thay đổi hướng (1) (2) nhiều (1) 00C (2) 1000C
III- (4 điểm)
10 (2 điểm): Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày lớp bên tiếp xúc với nước nóng, nóng lên trước dãn nở lớp thuỷ tinh bên ngồi cha kịp nóng lên chưa kịp dãn nở Khi lớp thuỷ tinh bên chịu lực tác dụng từ bên cốc bị vỡ Cịn cốc thuỷ tinh mỏng lớp bên lớp bên ngồi nóng lên đồng thời nên cốc không bị vỡ
11 a) điểm
400C = 320F + 40.1,80F = 1040F 0,5 điểm
250C = 320F + 25.1,80F = 770F 0,5 điểm
b) điểm
Gọi x nhiệt độ nhiệt giai Farenhai Ta có: x = 320F + x
2 1,80F ⇒ x = 32 + 0,9.x ⇒ x = 3200F
Khi nhiệt độ nhiệt giai Xenxiut 1600C
4 Củng cố:
GVnhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn học nhà:
(71)Tự rút kinh nghiệm:
-*** -Ngày soạn: 20 /2/2010 Ngày dạy: /3/2010
Tiết 27:
THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế
- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun
2 Kĩ năng:
- Đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế
- Theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun
3 Thái độ:
- Đoàn kết, hợp tác thực hành theo nhóm - Nghiêm túc thực hành
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN
2 Học sinh: - Nước, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4:
2 Kiểm tra: ? Nhiệt kế dùng để làm gì? Có loại nhiệt giai ?
3 Bài mớ
(72)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể
HS: tìm hiểu ghi lại đặc điểm nhiệt kế y tế
HS: tiến hành đo nhiệt độ thể thân bạn
GV: quan sát giúp đỡ HS thực hành HS: lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
I Nội dung thực hành
1 Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể: a, Dụng cụ:
C1: 350C
C2: 420C
C3: từ 350C đến 420C
C4: 0,10C
C5: 370C
b, Tiến hành đo:
Người Nhiệt độ
Bản thân ………… 0C
Bạn ……… ………… 0C
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS dùng nhiệt kế thủy ngân theo dõi nhiệt độ nước trình đun nước
HS: tìm hiểu ghi lại đặc điểm nhiệt kế thủy ngân
HS: tiến hành theo dõi thay đổi nhiệt độ nước trình đun nước GV: quan sát giúp đỡ HS thực hành
2
Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước a, Dụng cụ:
C6: - 300C
C7: 1300C
C8: từ - 300C đến 1300C
(73)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
b, Tiến hành đo:
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành theo hớng dẫn GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành., sửa lỗi HS mắc phải
HS: thùc hµnh lghi vào báo cáo thực hành
II Thực hành
Mẫu: báo cáo thực hành
4 Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thực hành - Nhận xÐt giê thùc hµnh
5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Häc bµi vµ lµm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho sau
* Tù rót kinh nghiƯm:
Ng y soạn: /3/09;ngày dạy: /3/09-6B; /3/09-6A+6D+6Cà
TiÕt: 28
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm định nghĩa nóng chảy
2 Kĩ năng:
- Biết đặc điểm nóng chảy
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
(74)3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1
2 Học sinh:
- Băng phiến, nước, bảng 24.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN thảo luận với câu C1 →
C4
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 → C4
I Sự nóng chảy
1 Phân tích kết thí nghiệm:
C1: đun nóng nhiệt độ băng phiến tăng lên
- đường biểu diễn phút → đường nằm nghiêng
C2: tới 800C băng phiến bắt đầu nóng
chảy, lúc băng phiến tồn thể rắn thể lỏng
C3: suốt q trình nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi
- đường biểu diễn phút → 11 đường nằm ngang
(75)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian nóng chảy
nhiệt độ băng phiến lại tăng lờn - đường biểu diễn phỳt 11 → 15 đờng
n»m nghiªng
Hoạt động 2:
HS: Hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần
2 Rút kết luận:
C5:
a, … 800C …
b, … không thay đổi …
IV Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-*** -Ngày soạn: /3/09;ngày dạy: /3/09-6B; /3/09-6A+6D+6C;
Tiết:29
SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tiếp theo)
I Mục tiêu:
(76)- Biết định nghĩa đặc điểm đông đặc
2 Kĩ năng:
- So sánh đơng đặc nóng chảy
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 25.1
2 Học sinh:
- Băng phiến, nước, bảng 25.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN thảo luận với câu C1 →
C3
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 → C3
II Sự đông đặc Dự đốn:
- khơng đun băng phiến nguội đơng lại
2 Phân tích kết quả:
C1: ti 800C băng phiến bắt đầu đơng đặc
C2:
- phút → 4: đờng biểu diễn đờng
n»m nghiªng
- phút → 7: đờng biểu diễn đờng
n»m ngang
- phút → 15: đờng biểu diễn đờng
n»m nghiªng C3:
- phút → 4: nhiệt độ băng phiến
gi¶m
- phút → 7: nhiệt độ băng phiến
(77)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đơng đặc
HS: Hoµn thiƯn kÕt luËn SGK GV: ®a kÕt luËn chung cho phần
- phỳt 15: nhit độ băng phiến
gi¶m
3 Rót kÕt luËn: C4:
a, 80… 0C b»ng … …
b, không thay đổi … …
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7
III Vận dụng
C5: hình 25.2 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước
- phút → 1: nhiệt độ nước tăng lên - phút → 4: nhiệt độ nước không
thay đổi
- phút → 7: nhiệt độ nước tăng lên C6: trình đúc đồng có
chuyển thể đồng sau
Đặc → Lỏng → Đặc
C7: nước đá tan 00C
IV Cđng cè: (15 phót)
- Câu hỏi: làm tập 24-25.6 trang 30 SBT ?
- Đáp án: Bài 24-25.6 trang 30 SBT:
a, 800C bắt đầu nóng chảy
(78)c, để đa từ 600C lên 800C cần phút
d, thời gian nóng chảy kéo dài phút e, đông đặc phút thứ 13 g, thời gian đông đặc kéo dài phút
V Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-
*** -Ng y so¹n: /4/09;ngày dạy: /4/09-6B; /4/09-6A+6D+6C
Tiết:30
S BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết định nghĩa bay
2 Kĩ năng:
- Nắm yếu tố ảnh hưởng tới tộc độ bay
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Đĩa nhôm, đèn cồn, giá TN
2 Học sinh:
- Cồn, bật lửa, nước III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: so sánh nóng chảy đơng đặc?
Đáp án: nóng chảy đơng đặc hai q trình ngược nhau; nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đơng đặc suốt q trình nóng chảy đơng đặc nhiệt độ chất không thay đổi
(79)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: nhớ lại kiến thức nêu thông tin bay
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho phần HS: quan sát trả lời C1 → C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 →
C3
I Sù bay h¬i
1 Nhớ lại điều học từ lớp bay hơi:
SGK
2 Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a, Quan sát tợng: C1: quần áo hình A
2 khô nhanh h×nh
A
1 chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc
vào nhiệt độ C2: quần áo hỡnh B
1 khô nhanh hình B2
chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào gió
C3: quần áo hình C
2 khô nhanh hình C1
chng t tc bay hi phụ thuộc vào diện tích mặt thống
Hoạt động 2:
HS: Hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần
b, Rút nhận xét: C4:
- … cao/ thấp … lớn/ nhỏ … - … mạnh/ yếu … lớn/ nhỏ … - lớn/ nhỏ … lớn/ nhỏ … Hoạt động 3:
HS: làm TN thảo luận với câu C5 → C8
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
c, Thí nghiệm kiểm tra
C5: để đảm bảo yếu tố diện tích mặt thống
C6: để đảm bảo yếu tố gió C7: để đảm bảo yếu tố nhiệt độ khác
nhau
(80)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 → C8
Hoạt động 4:
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C9
HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C10
d, VËn dơng
C9: chặt bớt tốc độ bay nớc giảm để không bị khô chết
C10: trời nóng to thu hoạch muối nhanh nhiệt độ cao nên tốc độ bay hơi nớc lớn
IV Cñng cè: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-*** -
Ng y soạn: /4/09;ngày d¹y: /4/09-6B;; /4/09-6A+6D+6Cà
TiÕt:31
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết định nghĩa đặc điểm ngưng tụ
2 Kĩ năng:
- so sánh bay ngưng tụ
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
(81)1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, cốc đựng, thuốc màu
2 Học sinh:
- Cốc đựng, nước đá, nước III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ bay hơi?
Đáp án: tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ dự đoán tượng ngưng tụ
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho phần
II Sự ngưng tụ
1 Tìm cách quan sát ngưng tụ: a, Dự đoán:
- tượng chất lỏng biến thành gọi bay
- tượng biến thành chất lỏng gọi ngưng tụ
- ngưng tụ trình ngược với bay
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS làm TN HS: tiến hành TN theo hướng dẫn GV: quan sát giúp đỡ HS làm TN
b, Thí nghiệm kiểm tra:
Hình 27.1
Hoạt động 3:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 → C4
Đại diện nhóm trình bày
c, Rút kết luận:
C1: nhiệt độ cốc làm thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng
(82)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 → C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
chứng khơng có tượng C3: giọt nước đọng ngồi cốc làm thí
nghiệm nươc cốc thấm nước khơng có màu C4: giọt nước nước
khơng khí ngưng tụ bám vào C5: dự đốn xác
Hot ng 4:
HS: suy nghĩ trả lêi C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7
HS: làm TN thảo luận với câu C8 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt ln chung cho c©u C8
2 VËn dơng: C6:
- mặt chai nớc lạnh có nớc bám vào
- nu nng thỡ trờn nắp vung có giọt nớc đọng lại
C7: vào ban đêm nhiệt độ hạ xuống nớc khơng khí ngng tụ đọng lỏ cõy
C8: rợu chất dễ bay hơi, ta không đậy nút chặt rợu bay cạn dần
IV Củng cè: (8 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
(83)
TiÕt: 32
SỰ SÔI I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết đặc điểm sôi
2 Kĩ năng:
- Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, đèn cồn, giá TN
2 Học sinh:
- giấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nước III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa bay ngưng tụ? cho ví dụ?
Đáp án: chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay hơi, chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống
VD: - đun nước nước bay cạn dần
- nước đọng bên chai nước lạnh
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS làm TN theo hình
I Thí nghiệm sơi Tiến hành thí nghiệm:
(84)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: làm TN ghi thông tin vào bảng 28.1 GV: quan sát giúp đỡ nhóm làm TN GV: lưu ý cho HS sai lệch
kết thu thống lấy kết chuẩn làm mẫu
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễ thay đổi nhiệt độ nước sôi HS: tiến hành vẽ đường biểu diễn GV: quan sát giúp đỡ HS
2 Vẽ đường biểu diễn:
IV Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
(85)
-*** -Ngày soạn: /4/09;ngày dạy: /4/09-6B; /4/09-6A+6D+6c
Tiết: 33 SỰ SỘI (tiếp theo)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết nhiệt độ sôi đặc điểm
2 Kĩ năng:
- Rút kết luận cần thiết sôi
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Kết bảng 28.1 đường biểu diễn
2 Học sinh:
- Kết bảng 28.1 đường biểu diễn III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (0 phút) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: dựa vào kết thí nghiệmđể trả lời câu hỏi từ C1 → C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II Nhiệt độ sơi
1 Trả lời câu hỏi:
C1: 920C
C2: ë 960C
C3: ë 1000C
C4: sơi nhiệt độ nớc khơng thay đổi
(86)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
đưa kết luận chung cho câu C1 →
C4
HS: Hoµn thiƯn kÕt ln SGK
GV: đa kết luận chung cho phần nµy
- Bình đúng, An sai C6:
a, 100 … 0C nhiệt độ sôi … …
b, khơng thay đổi … …
c, bät khÝ mỈt tho¸ng … … …
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9
III Vận dụng
C7: nước sơi 1000C
C8: GHĐ nhiệt kế rượu nhỏ 1000C nhiệt kế thủy ngân cao
hơn 1000C
C9: hình 29.1:
- đoạn AB biểu thị nước nóng - đoạn BC biểu thị nước sôi
IV Củng cố: (12 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-*** -Ngày soạn: 26 /4/09;ngày dạy: 29 /4/09-6B; 4/5/09-6A+6D+6C; :
(87)ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức tồn chương
2 Kĩ năng:
- Trả lời câu hỏi tập tổng kết chương
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng ô chữ
2 Học sinh:
- Xem lại có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1 phút) Lớp: Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (0phút) 3 Bài mớ
i:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho câu hỏi phần
I Ôn tập
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II Vận dụng C1:
(88)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
đưa kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4 HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6
ý C
C3: đoạn ống cong dùng để hạn chế đường ống bị vỡ ống co dãn nhiệt C4:
a, sắt có nhiệt độ nóng chẩy cao b, rượu có nhiệt độ nóng chẩy thấp c, rượu có nhiệt độ nóng chẩy - 500C Khơng thể dùng nhiệt kế thủy
ngân để đo nhiệt độ tới - 500C
thủy ngân bị đông đặc lại d, tùy vào HS
C5: Bình nói suốt q trình sơi nhiệt độ nước không thay đổi C6:
a, BC q trình nóng chảy DE q trình sơi
b, AB nước tồn thể rắn CD nước tồn thể lỏng
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang trị chơi chữ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
(89)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc
IV Củng cố: (7phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
V Hướng dẫn học nhà: (2 phút)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-*** -Ngày soạn: /5/09;ngày dạy: /5/09-6B; /5/09-6A;6D;6C
Tiết35
BÀI KIỂM HỌC KÌ II Mơn : Vật lí
(thời gian 45 phút không kể thời gian gian giao đề)
I Mục tiêu
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học tập học sinh - Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng nở nhiệt chất, nhiệt kế, nhiệt giai
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: Soạn in đề
2 Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra dặn III Tiến trình tổ chức day - học:
2 Ổn định: (1 phút) Lớp: 6a,b,c,d Tổng: Kiểm tra: (0 phút Vắng:
(90)PHÒNG GD & ĐT THẠCH THÀNH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THÀNH MINH NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: LÝ (Thời gian 45 phút ,không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2đ):Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Câu 2(2đ):Băng kép ? Băng kép dùng để làm gì?
Câu 3(2đ) : Sự nóng chảy ?Sự đơng đặc ?Trong việc đúc tượng đồng ,có q trình chuyển thể đồng ?
Câu 4(1đ):Sự bay ?Tốc độ bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 5(1đ):Tại trồng chuối hay trồng mía ,người ta phải chặt bớt ?
Câu (2 đ): Hãy tính xem 50oCtương ứng với oF ?
ĐÁP ÁN Câu 1:
+ Vì nóng lên nước nở (1đ) + đổ đầy ấm nước tràn (1đ) Câu 2:
+Là kim loại có chất khác , tán chặt với theo chiều dài (1đ)
+Để đóng ngắt tự động mạch điện (1đ) Câu 3:
+Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Sự đong đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (1đ)
+Nung cho đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng (0.5đ)
+Đổ đồng lỏng vào khn cho đong đặc lại:thể lỏng sang thể rắn (0.5đ)
Câu 4:
+Sự bay biến từ thể lỏng sang thể (0.5đ) + Phụ thuộc 3yếu tố: nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thống (0.5đ) Câu 5:
(91)Câu 6:
50oC = 0oC + 50oC (0.25 đ)
= 32oF + (50 x 1.8 oF ) (0.25đ )
= 32oF + 90oF (0.25đ)
= 122 oF (0.25đ)
./ Củng cố:
GVnhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn học nhà: