1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dap an va de thi HSG Vat ly 9 huyenTruc Ninh nam20112012

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 55,06 KB

Nội dung

a) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người ấy thấy vừa đủ ảnh của toàn cơ thể mình trong gương? lúc đó mép dưới của gương cách mặt đất bao nhiêu?. b) Nếu mép dưới của gương cách mặt đ[r]

(1)

A B PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

HUYỆN TRỰC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 9

Ngày thi 06 tháng 12 năm 2011

Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề Đề thi có trang

I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, có một phương án Hãy chọn phương án (viết vào làm chữ đứng trước phương án được lựa chọn).

1) Một bếp điện có dây điện trở R1 = 10 Ω ; R2 = 20 Ω dùng để đun sôi ấm

nước Nếu dùng dây có điện trở R1 thời gian cần thiết để đun t1 = 10 phút

Nếu dùng dây có điện trở R2 thời gian cần thiết đun : ( biết hiệu điện U

không đổi)

A 20 phút B 25 phút C 30 phút D 40 phút

2) Trên hai bóng đèn có ghi 220V-60W 220V-75W Biết dây tóc hai bóng đèn vonfram có tiết diện Gọi l1 l2 chiều dài dây tóc

bóng đèn Hệ thức sau đúng: A l1= l2

1,25 B l1=1,25l2 C l1 = l2 + 1,25 D l1 = l2-1,25 3) Dùng hệ ròng rọc gồm ròng rọc động ròng rọc cố định để nâng vật có trọng lượng 600N lực kéo vật :

A 300N B 200N C 150N D 120N

4) Ba thìa nhơm, bạc, đồng khối lượng nhau, điều kiện ban đầu giống nhau, nhúng vào nước sôi Gọi Q1, Q2, Q3 theo thứ tự nhiệt lượng ba vật hấp thụ Cho

biết nhiệt dung riêng đồng lớn bạc nhỏ nhơm Ta có

A Q1> Q2>Q3 B Q1<Q2<Q3 C Q1>Q3>Q2 D Q2>Q3>Q1

II Tự luận (18 điểm)

Câu 1: ( điểm) Một thẳng AB khối lượng m = 280 g, chiều dài l = 50 cm, tiết diện S= 2cm2 treo nằm ngang dây mảnh song song vào điểm cố định

như hình vẽ Biết trọng tâm cách đầu A khoảng 57 l

a) Tính sức căng dây

b) Đặt chậu chất lỏng khối lượng riêng 750kg/m3 cho chìm hẳn chất lỏng mà

vẫn nằm ngang Tính sức căng sợi dây đó?

Câu 2: ( điểm) Dẫn nước 1000C vào bình chứa nước có nhiệt độ 200C

dưới áp suất thường

a) Khối lượng nước bình tăng gấp lần khi nhiệt độ đạt tới 1000C

b) Khi nhiệt độ đạt tới 1000C, tiếp tục dẫn nước 1000C vào bình có thể

cho nước bình thường sơi khơng?

Cho nhiệt dung riêng nước Cn= 4200 J/Kg.K

(2)

A B

C O Đ2 R1

R2

A B

C

U

+ _

Đ1

Câu 3: (4 điểm) Hai bóng đèn Đ1 ( 6V – 3W) Đ2 (2,5V-1,25W) mắc vào

nguồn điện có hiệu điện U = 9V, với hai biến trở R1, R2 theo sơ đồ

như hình

a) Điều chỉnh R1, R2 để hai đèn sáng

bình thường Tính giá trị R1, R2

b) Giữ nguyên giá trị R1 điều chỉnh

R2 để có R2 '

=1Ω Khi độ sáng bóng đèn thay đổi so với trường hợp

Câu 4: ( điểm) Một vòng dây dẫn đồng chất, tiết diện có điện trở R = 100Ω Đặt vào điểm A, B vòng dây

một hiệu điện U = 16V a) Cho góc AOB =  Tìm điện

trở tương đương đoạn mạch AB theo  Biết chiều

dài cung tròn tỷ lệ thuận với 

b) Tìm  để cường độ dịng

điện mạch 1A

c) Tìm  để cường độ dịng

điện mạch nhỏ Tính cường độ mạch

Câu 5: (3 điểm) Một người AB cao 1,7 m, mắt O cách đỉnh đầu B 10 cm đứng cách tường d = 0,4 √3 m Trên tường có treo gương phẳng hình chữ nhật (h.vẽ)

a) Tìm chiều cao tối thiểu gương để người thấy vừa đủ ảnh tồn thể gương? lúc mép gương cách mặt đất bao nhiêu?

b) Nếu mép gương cách mặt đất 1,2 m người nhìn thấy phần CB qua gương Xác định vị trí C?

Hết

Họ tên thí sinh:……… .Chữ ký giám thị 1:……… Số báo danh :……… Chữ ký giám thị 2:………

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

HUYỆN TRỰC NINH ĐÁP ÁN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

A B

O M

(3)

A G B

2

T

1

T

1

P P2

NĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Ngày thi 06 tháng 12 năm 2011

Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề I) Trắc nghiệm

1 A B C 4.C

II) Tự luận

1) Câu ( điểm) Câu a ( điểm)

Gọi G trọng tâm AB Theo GA= 57l

GB = 72l  GA=

2l GB

Gọi P trọng lượng Trọng lượng P đặt G phân thành phần

P

1 đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ hướng

xuống ⃗P

2 đặt B, phương thẳng đứng, chiều từ

trên hướng xuống

Theo quy tắc hợp lực song song chiều ta có

¿

P1 GA = P2 GB P1+ P2 = P

¿{

¿

¿

P1 GA =(P-P1).GB P1+ P2 = P

¿{

¿

¿

GA

GB=

P− P1 P1 P1+P2=P

¿{

¿

¿

5 2=

P − P1 P1 P1+P2=P

¿{

¿

¿

P1=2

7P= 7.10

280

1000=0,8(N)

P2=5

7P= 7.10

280

1000=2(N)

¿{

¿

Do nằm ngang, dây treo song song nên lực căng dây A B ⃗T

1 , ⃗T2 có độ lớn T1= P1 = 0,8N ; T2 = P2 = 2N có phương thẳng đứng, chiều

hướng lên Câu b ( điểm)

Khi chìm chất lỏng, chịu tác dụng lực đẩy acsimet chất

lỏng có độ lớn F – dv = 10.D.S.l = 10.750.2.50.10-6 = 0,75(N)

Lực ⃗F đặt trung điểm thanh, phương thẳng đứng, chiều hướng lên Ta

phân ⃗F thành thành phần ⃗F

1 , ⃗F2 đặt A B phương thẳng đứng,

chiều hướng lên Độ lớn F1= F2 = F2 = 0,375 N

Lúc đầu A chịu tác dụng lực ⃗F1 , ⃗P1 phương,

ngược chiều Đầu B chịu tác dụng lực ⃗F

2 , ⃗P2 Do căng

(4)

Tại A : T1'=P1− F1=¿ 0,8-0,375=0,425(N)

Tại A : T2 '

=P2− F2=¿ 2-0,375=1,625(N)

Câu ( điểm) a) điểm

Gọi m khối lượng nước ban đầu bình, m' khối lượng nước dãn vào nhiệt độ nước lên đến 1000C

Nhiệt lượng nước hấp thụ Q1 = Cm(t1-t)

Nhiệt lượng nước tỏa Q2 = L.m'

Khi có cân nhiệt khối lượng nước bình tăng n lần Từ phương trình cân nhiệt ta có :

m.C(t1-t) = L.m'

n=m+m' m =1+

m' m=1+

C(t1−t) L n=1+4200(10020)

2 106 =1,15

b) điểm

Nước sôi 1000C trạng thái cân nhiệt, nước khơng hấp

thụ thêm nhiệt để hóa Câu ( điểm)

a (2 điểm)

Điện trở đèn c.đ.dđ qua đèn chúng sáng bình thường Rđ1 =

U1

P1=12(Ω) ; Rđ2 = U2

2

P2=5(Ω)

Iđ1 = P1 U1

=0,5(A) ; Iđ2 = P2 U2

=0,5(A)

Vì đèn sáng bình thường, ta có UCB = U = 6V

U2 = 2,5V  UR2=¿ UCB – U2 = 3,5 V Hơn

IR2=2=0,5A → R2=

UR2

IR2 = 7(Ω) I=IR

1=1+2=1A

R1= UR1

IR1=3(Ω)

b) điểm

Với R2 = Ω ta có

Đ2 R1

R2

A B

C

U

+ _

(5)

RCB=1(R2

'

+2)

1+R2'+2=4(Ω)

RAB = R1 + RCB = 7Ω I= U

RAB=

9

7Ω  UCB = IRCB = 79 4=5,14(V)

nghĩa hệ điện trở đén Đ1 U1 ' = U

CB=5,14 V

Ta thấy U1

' <U

1  Đ1 sáng trước

Cđdđ qua đèn Đ2 :

' AB '

U

I 0,86(A)

R R

 

Ta thấy I2' >Iđ2  Đ2 sáng trước nhiều bị cháy

Câu : ( điểm) a) ( 1,5 điểm)

Ký hiệu điện trở phần AMB vòng dây R1, điện trở phần ANB R2 Đoạn

mạch AB gồm điện trở R1, R2 mắc song song Vì điện trở đoạn dây đồng chất tỷ

lệ với chiều dài dây nên ta có

R1= α

360 R ; r2 = r – r1 =

360−α

360 R

RAB= R1R2

R1+R2

=(360−α)α

3602 R=

(360− α)α

362 (1)

b) 1,5 điểm

Muốn IAB = 1(a) RAB= U

IAB=16(Ω)  (360−α)α

362 = 16

2 -360 + 20736 = 1 = 700 ; 2 = 2880

c) ( điểm)

Muốn cho IAB nhỏ RAB= U

IAB phải lớn

Theo (1) muốn cho RAB lớn biểu thức :

C= (360−α)α phải đạt cực đại

C = α −180¿2

360α − α2=180¿

Do C cực đại α −180 =  = 1800

Khi RAB max = 25Ω IAB = 0,64 A

Câu ( điểm) a) ( 1,5 điểm)

Gọi O' ảnh O qua gương

Để người thấy vừa đủ ảnh tồn thể gương chiều cao tối thiểu gương MN O', M, B O', N, A phải thẳng hàng

Ta có  O'MN ~  O'BA

 MNAB =O' I O ' O=

1

A B

O O'

I

N

H A'

(6)

 MN = 12AB=1

2.1 7=0,85(m) GỌi A' ảnh A qua gương

Ta có  AHN ~ AA'O

 NHO ' A '=AH

AA'=

1

 NH= 12O' A=1

2OA=

2(1,70,1)=0,8(m) b) 1,5 điểm

Khi ta di chuyển gương lên cao thị trường gương di chuyển lên theo, lúc mắt nhìn thấy phần CB người

gương

 O', N, C thẳng hàng

Ta có N1H đường trung bình hình thang AA'O'C

 HN1 =

AC+A ' O '

2

 1,2=AC+1,6

2

 AC = 0,8 (m)

A C O B

O'

N1

M1

(7)

A G B

2

T

1

T

1

P P2

Đáp án

1) Câu ( điểm) Câu a ( điểm)

Gọi G trọng tâm AB Theo GA= 57l  GB =

7l  GA=

5

2l GB

Gọi P trọng lượng TRọng lượng P đặt G phân thành phần

P1 đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ hướng xuống ⃗P2 đặt

B, phương thẳng đứng, chiều từ hướng xuống Theo quy tắc hợp lực song song chiều ta có

¿

P1 GA = P2 GB P1+ P2 = P

¿{

¿

¿

P1 GA =(P-P1).GB P1+ P2 = P

¿{

¿

¿

GA

GB=

P− P1 P1 P1+P2=P

¿{

¿

¿

5 2=

P − P1 P1 P1+P2=P

¿{

¿

¿

P1=2

7P= 7.10

280

1000=0,8(N)

P2=5

7P= 7.10

280

1000=2(N)

¿{

¿

Do nằm ngang, dây treo song song nên lực căng dây A B ⃗T

1 , ⃗T2 có độ lớn T1= P1 = 0,8N ; T2 = P2 = 2N có phương thẳng đứng, chiều

hướng lên Câu b ( điểm)

Khi chìm chất lỏng, chịu tác dụng lực đẩy acsimet chất

(8)

Lực ⃗F đặt trung điểm thanh, phương thẳng đứng, chiều hướng lên Ta

phân ⃗F thành thành phần ⃗F

1 , ⃗F2 đặt A B phương thẳng đứng,

chiều hướng lên Độ lớn F1= F2 = F2 = 0,375 N

Lúc đầu A chịu tác dụng lực ⃗F

1 , ⃗P1 phương,

ngược chiều Đầu B chịu tác dụng lực ⃗F2 , ⃗P2 Do căng

bằng nằm ngang nên lực căng dây lúc Tại A : T1'=P1− F1=¿ 0,8-0,375=0,425(N)

Tại A : T2'=P2− F2=¿ 2-0,375=1,625(N)

Câu ( điểm) a) điểm

Gọi m khối lượng nước ban đầu bình, m' khối lượng nước dãn vào nhiệt độ nước lên đến 1000C

Nhiệt lượng nước hấp thụ Q1 = Cm(t1-t)

Nhiệt lượng nước tỏa Q2 = L.m'

Khi có cân nhiệt khối lượng nước bình tăng n lần Từ phương trình cân nhiệt ta có :

m.C(t1-t) = L.m'

n=m+m' m =1+

m' m=1+

C(t1−t) L n=1+4200(10020)

2 106 =1,15

b) điểm

Nước khơng thể sơi 1000C trạng thái cân nhiệt, nước không hấp

thụ thêm nhiệt để hóa Câu ( điểm)

a (2 điểm)

Điện trở đèn c.đ.dđ qua đèn chúng sáng bình thường

Đ2 R1

R2

A B

C

U

+ _

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:40

w