- Câu 1: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau có tác dụng giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu. - Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu. nghi vấn.[r]
(1)Ngày soạn: ………
Ngày giảng: 6B……… Tiết 127
ÔN TẬP DẤU CÂU
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy) I Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
- Hiểu công dụng ba loại dấu kế thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Biết tự phát sửa lỗi dấu kết thúc câu viết người khác
- Có ý thức cao việc dùng dấu kết thúc
Lưu ý : Học sinh học dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than Tiểu học
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1 Kiến thức
- Giúp HS hiểu công dụng ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
2 Kĩ
- Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than viết - Phát sửa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
3 Thái đợ
- Có ý thức cao việc dùng dấu kết thúc câu
4.Định hướng phát triển lực học sinh:
- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo II
Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, soạn
III
Phương pháp
- Phương pháp nêu giải vấn đề, phân tích, qui nạp, kt động não, hoạt động nhóm…
IV
(2)2 Kiểm tra cũ (4’)
? Hãy phát lỗi cho câu sau:
Trải qua bao kỉ với kiện diễn mảnh đất -Thiếu CN, VN
3 Bài mới (37’)
- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 1’
? Bài học hôm ôn tập dấu câu nào? Em chuẩn bị gì? - Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Chuẩn bị: đọc ví dụ, hiểu công dụng loại dấu câu
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt đợng ( ’)
- Mục đích: Giúp HS hiểu công dụng của ba loại dấu kết thúc câu
- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề. phân tích, tổng hợp.
- KT động não.
-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành:
* Yêu cầu 1: Học sinh đọc NL 1: a, b, c, d ?) Đặt dấu chấm, hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn
- Trình tự: a) (!) b) (?) c) (!), (!) d) (.), (.), (.)
?) Vì em lại đặt dấu câu vậy - Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn
I Công dụng
1 Khảo sát ngữ liệu: SGK/ 149
- Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật
(3)- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán
* Yêu cầu 2: HS đọc NL2
?) Nhận xét cách dùng dấu: chấm Chấm hỏi, Chấm than có đặc biệt a- Câu 2, câu cầu khiến cuối câu dùng dấu chấm
-> Đặc biệt
b- Dấu chấm hỏi chấm than dùng ngoặc đơn để thể thái độ:
- Nghi ngờ, châm biếm nội dung từ ngữ đứng trước với nội dung câu Đây cách dung đặc biệt dấu câu
?) Mỗi dấu câu thường đặt đâu? Cho biết công dụng dấu câu - Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
GV gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt đợng (8’)
- Mục đích: Nắm cách chữa số lỗi thường gặp.
- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề. phân tích, tổng hợp.
- KT động não.
-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành:
* Yêu cầu 1: Học sinh đọc NL1
?) So sánh cách dùng dấu câu từng cặp câu đây
a)
- Câu 1: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành câu khác có tác dụng giúp người đọc hiểu ý nghĩa câu - Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu
nghi vấn
- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán
2 Ghi nhớ: SGK/ 150
II Chữa một số lỗi thường gặp
(4)này thành câu ghép có hai vế, hai vế câu không liên quan chặt chẽ với
Việc dùng dấu chấm hợp lí xác
b)
- Việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu khơng hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ “ vừa…vừa” Do vậy, dùng dấu chấm phẩy dấu phẩy hợp lí
* Yêu cầu 2: Học sinh đọc NL2
?) Cách dùng dấu chấm hỏi dấu chấm than câu saokhoong đúng? Chữa lại
a) Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 1, không Vì khơng phải câu hỏi
b) Câu câu câu trần thuật, nên dùng dấu chấm than không
Hoạt động (20’) - Mục đích: Vận dụng kiến thức
- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề. phân tích, tổng hợp.
- KT động não.
-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp/ nhóm
- Cách thức tiến hành:
* Yêu cầu 1: Gọi HS đọc BT yêu cầu BT
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp (trao đổi nhóm -> Đại diện phát biểu
III Luyện tập
(5)* Yêu cầu 2: Dấu chấm hỏi chưa đúng? Vì sao?
HS suy nghĩ-> lên bảng trình bày
* Yêu cầu 3: Chỉ yêu cầu BT - Đặt dấu chấm than vào câu cuối
?) Câu câu cảm thán? Cầu khiến?
* Yêu cầu 4: Chỉ yêu cầu BT
- Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ ngoặc đơn
- Toả khói (.) - Trắng xoá (.) 2) Bài tập (152) - C1: Đúng
- C2: chưa ? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật)
Thế bạn đến chưa? : - C3: vậy? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật) 3) Bài tập 3
a- Cảm thán b, c - Đặt dấu
4) Bài tập (152) Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói ?
- Lạy chị, em nói đâu! Rồi Dế Choắt lủi vào
- Chối hả? Chối này! Chối này! Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng mỏ xuống
4 Củng cố (2’)
- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp
-KT động não
-Hình thức: cá nhân, lớp
?Khái quát kiến thức học - HS trả lời
(6)- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Nhờ bố, mẹ, anh chị đọc tả viết vào BT 5/152
- Đọc chuẩn bị trước ôn tập dấu câu: dấu phảy sau học tiếp
V
Rút kinh nghiệm