(DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than) Bài 1. Bài tập 1 - Xác định các kiểu câu trong từng ví dụ. - đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Theo Tô Hoài) b) Con có nhận ra con không ( ) (Theo Tạ Duy Anh) c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Th ơng tôi với ( ) (Theo ông lão đánh cá và con cá vàng) d) Giờ chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( ) (Theo Duy Khán) ! ? ! ! . . . Bài 1. Bài tập 1: Lý do đặt các dấu câu nh trên: - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong nhng câu sau đây có gỡ đặc biệt? a) Tụi phi bo: - c, chỳ mỡnh c núi thng thng ra no.2 [ ] Ri, vi b iu khinh khnh, tụi mng: - [ ] Thụi, im cỏi iu hỏt ma dm sựi st y i. 4 (Tụ Hoi) Trong cõu a: Cõu 2 v cõu 4 u l cõu cu khin, nhng cui cỏc cõu y u dựng du chm ú l mt cỏch dựng c bit ca du cõu Trong cõu b: Du chm hi v du chm chm than dựng trong ngoc n T thỏi nghi ng chõm bim i vi ni dung cõu b) AFP a tin theo cỏch m : H l 80 ngi sc lc khỏ tt nhng hi gy(!?) ( Theo Nguyễn Tuân) Ghi nhí: (Trang 150) Thông thường, dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn và dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán. Tuy vậy, cũng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó. a) - “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [ ] (Trần Hoàng) - “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường. 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây. + Dùng dấu phẩy biến câu văn thành câu ghép hai vế nhưng hai vế không liên quan chặt chẽ với nhau. + Dùng dấu chấm ở đây để tách thành 2 câu là đúng. b) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm ; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. CN VN1 VN2 (Trần Hoàng) 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây. + Dùng dấu chấm không hợp lý, làm cho phần vị ngữ thứ 2 bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “vừa vừa ” + Do vậy, dùng dấu chẩm phẩy ở đây là hợp lý. a) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (1) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa?(2) Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.(3) b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì.(1) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa(2). Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!(3) - Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì đây là câu trần thuật. - Sửa: Thay dấu (?) bằng dấu (.) - Câu 3 là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng. - Sửa: Thay dấu (!) bằng dấu (.) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. (Tạ Duy Anh) NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng dÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than trong 2 vÝ dô: Mét sè lçi th êng gÆp: - Kh«ng ®Æt dÊu chÊm khi viÕt hÕt c©u. - §Æt sai dÊu c©u. - Sö dông kh«ng ®óng c«ng dông cña dÊu c©u. [...]... lờn õy ú gia sụng, nhng con giang, con su cao gn bng ngi, khụng bit t õu v, theo nhau lng thng bc thp thoỏng trong bi ma trng xoỏ cú nhng bui, c mt quóng sụng phớa chõn nỳi bng rp i vỡ hng nghỡn ụi cỏnh ca nhng n sõm cm ti tp s xung, chng khỏc no tng ỏm mõy bng rng xung, tan bin trong cỏc m bói rp rp lau sy (Theo Nguyn ỡnh Thi) Bi tp 1: t du chm vo nhng ch thớch hp trong on vn sau õy: Tuy rột vn kộo... nhng con giang, con su cao gn bng ngi, khụng bit t õu v, theo nhau lng thng bc thp thoỏng trong bi ma trng xoỏ Cú nhng bui, c mt quóng sụng phớa chõn nỳi bng rp i vỡ hng nghỡn ụi cỏnh ca nhng n sõm cm ti tp s xung, chng khỏc no tng ỏm mõy bng rng xung, tan bin trong cỏc m bói rp rp lau sy (Theo Nguyn ỡnh Thi) Bài tập 2 Nhận xét về cách dùng dấu chấm trong đoạn văn? Ma đã ngớt trời Rạng dần mấy con chim...Bi tp 1: t du chm vo nhng ch thớch hp trong on vn sau õy: Tuy rột vn kộo di, mựa xuõn ó n bờn b sụng Lng mựa xuõn ó im cỏc chựm hoa go mng lờn nhng cnh cõy go chút vút gia tri v tri mu lỳa non sỏng du lờn khp mt t mi cỏch ớt ngy cũn trn tri en xỏm trờn nhng bói t phự sa mn hng mn mn, cỏc vũm cõy quanh nm xanh um ó... trong đoạn văn? Ma đã ngớt trời Rạng dần mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó Bay ra hót râm ran Ma đã ngớt Trời rạng dần Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran Bi tp 3: on i thoi di õy cú du chm hi no dựng cha ỳng khụng? Vỡ sao? ỳng - Bn ó n thm ng Phong Nha cha? - Cha? Th cũn bn ó n cha? ỳng - Mỡnh n ri Nu ti ú, bn mi hiu vỡ sao mi ngi li thớch n thm ng nh vy? Sai Sai Bi tp 4:... đâu, dù trong vũ trụ, trên mặt đất hay ngay chính trong nhà anh ta, cũng không làm anh ta quan tâm | | Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách t duy Cứ nh vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết Xin hãy giữ những dấu câu của mình ! ( Trang Huyền) H ớng dẫn bài về nhà: - Lm bi tp cũn li - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy): + Xem lại kiến thức đã học về dấu phẩy + Trả lời câu hỏi theo hớng dẫn trong SGK... ỡnh Thi) Bi tp 1: t du chm vo nhng ch thớch hp trong on vn sau õy: Tuy rột vn kộo di, mựa xuõn ó n bờn b sụng Lng Mựa xuõn ó im cỏc chựm hoa go mng lờn nhng cnh cõy go chút vút gia tri v tri mu lỳa non sỏng du lờn khp mt t mi cỏch ớt ngy cũn trn tri en xỏm Trờn nhng bói t phự sa mn hng mn mn, cỏc vũm cõy quanh nm xanh um ó dn dn chuyn mu lm m, nh c rc thờm mt lp bi phn hung vng: cỏc vun nhón, vn vi . Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [ ] (Trần Hoàng) - “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong. than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó. a) - “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một. chẳng có khôn. (Theo Tô Hoài) b) Con có nhận ra con không ( ) (Theo Tạ Duy Anh) c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Th ơng tôi với ( ) (Theo ông lão đánh cá và con cá vàng) d) Giờ chớm hè ( ) Cây cối