+ Người không sang phương Đông mà sang phương Tây đi nhiều nước châu Á, Phi, Âu, Mĩ tìm hiểu nhiều cuộc cách mạng … + Người tự biến mình thành người lao động làm đủ mọi nghề …Người tiếp [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ki KHỐI Câu 1: Tình hình Việt Nam trước Pháp xâm lược là:
- Chính tri: Giữa tk XIX Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu (0,5đ)
- Kinh tế: Gặp nhiều khó khăn, nơng nghiệp sa sút Nhiều sách nhà nước làm ảnh hưởng tới phát triển công thương nghiệp (0,5đ)
- Quốc phòng yếu kém, lạc hậu (0,25đ)
- Chính sách đối ngoại sai lầm: Cấm đạo, đuổi giáo sĩ gây bất hòa nhân dân, tạo kẽ hở cho kể thù lợi dụng.(0,5đ) - Xã hội: Mất ổn định, nội mâu thuẫn, phong trào đấu tranh chống lại triều đình nổ khắp nơi (0,25đ)
Câu 2: Diễn biến chiến Đà Nẵng (1,5 điểm )
Ngày 1-9-1858, Pháp công ĐN ,mở đầu cho xâm lược nước ta lần thứ hai Quân dân ta thực kế sách “vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn Quân Pháp –Tây Ban Nha, bị cầm chân bán đảo Sơn Trà
Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại Thực dân Pháp công Đà Nẵng (0,5 điểm) Đà Nẵng nằm trục giao thơng Bắc –Nam, có hải cảng sâu rộng, gần Hội An, cách Huế 100 km phía Bắc thuận tiện nên nhiều năm trước đầu mối vào tàu nước
Câu 3: * Nguyên nhân vỉ: (0, điểm)
- Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ
- Nhà Nguyễn muốn rảnh tay phía Nam để đối phó với phong trào nơng dân khởi nghĩa Trung Kì Bắc Kì * Nội dung: (1 điểm)
- Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn Lơn - Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự buôn bán
- Bối thường chiến phí kèm theo nhiều nhượng nặng nề khác trị, quân * Hậu quả: (0,5 điểm) Hiệp ước vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất cho giặc Câu ) Diễn biến chiến Đà Nẵng (1,5 điểm )
Ngày 1-9-1858, Pháp công ĐN ,mở đầu cho xâm lược nước ta lần thứ hai Quân dân ta thực kế sách “vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn Quân Pháp –Tây Ban Nha, bị cầm chân bán đảo Sơn Trà
Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại Thực dân Pháp công Đà Nẵng (0,5 điểm) Đà Nẵng nằm trục giao thơng Bắc –Nam, có hải cảng sâu rộng, gần Hội An, cách Huế 100 km phía Bắc thuận tiện nên nhiều năm trước đầu mối vào tàu nước
Câu 4: Hoàn cảnh bùng nổ (1,5đ)
- Sau hai hiệp ước Hác-măng năm 1883 Pa-tơ-nốt 1884, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì - Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân phe chủ chiến triều đình Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động, nhằm chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành chủ quyền
=> Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
- Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình cơng Pháp tồ Khâm sứ đồn Mang Cá - Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885: xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng nổ Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương (2đ)
- Phong trào Cần vương bùng nổ phát triển qua giai đoạn + Từ 1885 – 1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân
- Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sơi Trung Kì (từ Huế trở ra) Bắc Kì
- Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân pháp bắt bị lưu đày sang Angiêri
* Từ năm 1888 – 1896
- Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo Bên cạnh xuất người thuộc tầng lớp dưới, điển hình Cao Thắng
- Lực lượng: Đơng đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại Nhận xét: (0,5đ)
- Tính chất phong trào Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc
- Phong trào Cần Vương thất bại chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc => cần phải tìm kiếm đường cứu nước
Câu 5: a Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương nhận xét khởi nghĩa đó?
* Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896). * Tóm tắt diễn biến:
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Căn chính: Hương Khê (Hà Tĩnh)
(2)- Các giai đoạn chính:
+ 1885 – 1888: chuẩn bị lực lượng, xây dựng cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực …
+ 1888 – 1896: bước vào chiến đấu liệt, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch Chủ động công, thắng nhiều trận lớn tiếng: trận công đồn Trường Lưu (5-1890), tập kích thị xã Hà tĩnh (8-1892), phục kích núi Vụ Quang (10-1893)
- 12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh; năm 1896 khởi nghĩa thất bại * Nhận xét:
- Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương: địa bàn rộng lớn; trình độ tổ chức cao (linh hoạt, chủ động sáng tạo…); thời gian tồn 10 năm…
- Cuộc khởi nghĩa thất bại hạn chế đường lối, phương pháp tổ chức lãnh đạo; thiếu liên kết, tập hợp qui mô lớn; tương quan lực lượng chênh lệch… b Ý nghĩa phong trào Cần vương? Thực chất phong trào Cần vương gì?
- Ý nghĩa: PT Cần vương làm chậm lại trình xâm lược, bình định Việt Nam TD Pháp; tiếp tục phong trào yêu nước ND ta…
- Thực chất PT Cần vương: Cần vương danh nghĩa; PT mang tính chất yêu nước vũ trang chống Pháp ND ta cuối TK XIX
Câu 6: Đúng nội dung 0.5đ
Khởi nghĩa Yên Thế Các khởi nghĩa phong trào Cần vương
Thời gian 1884-1913 1885-1896
Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu
Thành phần tham gia Đông đảo nông dân Đông đảo tầng lớp nhân dân
Địa bàn hẹp rừng núi yên rộng : đồng bằng, rừng núi
Mục đích bảo vệ xóm làng Giúp vua cứu nước
Tính chất tự phát tự vệ giải phóng dân tộc
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê: Vì
-Thời gian kéo dài nhất: 10 năm (1885-1896) (0.25đ)
-Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp tỉnh bắc trung kì: Thanh Hố , Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.(0.5đ) -Nghĩa quân tổ chức, huấn luyện chặt chẽ, chế tạo súng trường theo kiểu Pháp….(0.5đ) -Phương thức tác chiến linh hoạt, đa dạng……… (0.25đ)
Câu 8: * Những kiện Phan Bội Châu chủ trương giải phong dân tộc theo khuynh hướng tư sản phương Pháp bạo động: (2 điểm)
- Lãnh đạo phong trào Đông du Phan Bội Châu
- Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị triến
- Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động:
+ 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, xây dựng thể quân chủ lập hiến Lúc đầu, Hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông Du
+ 8-1908, theo thỏa thuận với thực dân Pháp, Chính phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông Du tan rã
+ Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi, 6-1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam
+ 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt
* So sánh giống khác tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (1 điểm) - Giống nhau:
+ Cả hai ông mong muốn thực mục đich làm cách mạng cứu nước, cứu dân
+ Cả hai ông nước ngồi để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng nước làm cách mạng Việt Nam
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào yêu nước-cách mạng, chủ trương vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ bên để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng nên chế độ trị Việt Nam
+ Phan Châu Trinh lãnh tụ phong trào cải cách dân chủ Ông chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội; nâng cao dân trí, dân quyền tiến tới cứu nước Tư tưởng ông ảnh hưởng đến phong trào dân chủ sĩ phu lúc
Câu 9: - Giống nhau: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến bên ngồi, nhằm mục đích cứu nước, cứu dân
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu :chủ trương bạo động vũ trang đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc Lúc đầu muốn dựa vào Nhật đánh đuổi Pháp, sau chịu ảnh hưởng từ cách mạng Tân Hợi Trung Quốc
(3)Câu 10: - Tiểu sử: Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 – – 1890, gia đình trí thức u nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An…
- Hoạt động:
+ Ngày – – 1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước
+ Từ năm 1911 đến 1917 Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống Người thấy rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bóc lột dã man …
+ Năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cách mạng Việt Nam, tham gia phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga 1917…
- Người sang phương Tây tìm đường cứu nước vì: muốn tìm hiểu xem nước phương Tây làm cách mạng nào, trở giúp đồng bào …
- Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành khác so với Phan Bội Châu Phan Châu Trinh:
+ Người không sang phương Đông mà sang phương Tây nhiều nước châu Á, Phi, Âu, Mĩ tìm hiểu nhiều cách mạng … + Người tự biến thành người lao động làm đủ nghề …Người tiếp xúc với đủ hạng người với màu da dân tộc giới