1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn địa lí THCS

25 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu nói việc dạy học cơng việc nhàm chán nhận định sai lầm Thậm chí nghề giáo cịn nghề sáng tạo nghề ngày lên lớp, người thầy phải ln đổi thân, mang “lửa”, lịng nhiệt huyết tình yêu sống vào giảng, để học sinh cảm thấy hạnh phúc tới lớp Trong bối cảnh việc sáng tạo đổi giảng cần thiết hết, từ thực tế giảng dạy, thấy nhiều học sinh chí phụ huynh xem mơn Địa lí mơn phụ nên không coi trọng, không đầu tư vào môn học, Internet trang mạng xã hội có sức hút ghê gớm em, lý khiến em không hứng thú với việc học, đem lại cho học sinh học bổ ích, thú vị mong muốn nhiệm vụ giáo viên đứng lớp Việc đổi phương pháp dạy học Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thực năm gần đem lại thành công ban đầu Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp địa bàn, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận phát triển lực học sinh nhiều điều phải suy nghĩ, trăn trở…Vì để có dạy Địa lí tốt theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải vất vả nhiều việc thiết kế tổ chức dạy Mỗi giáo viên khơng muốn có dạy tốt, mà muốn tất lên lớp thành cơng cố gắng lớn Chính giáo viên phải thực chủ động, sáng tạo khơi dậy hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh lớp Hoạt động dạy-học Địa lí khơng hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động; phát triển lực chung lực đặc thù mơn Những lực hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bước: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Trong hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học toàn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Hơn nữa, đa dạng tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh Vì người học khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà khơng hay biết Nó phần nhạc dạo ca khúc góp phần định hướng thái độ hát như: nhiệt tình sơi hay sâu lắng thiết tha học bớt căng thẳng khơ khan Nhưng thực tế dạy học lại cho thấy nhiều giáo viên khó kiếm tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn có tổ chức hiệu khơng cao hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng kiến thức Bởi trăn trở để tìm hình thức tổ chức hoạt động khởi động có hiệu nhất, thiết thực, gần gũi với nội dung học, xin chia sẻ tới đồng nghiệp: “Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí THCS” mà tơi áp dụng thời gian qua Mục đích nghiên cứu - Khắc phục số tồn trình dạy học - Đưa số giải pháp tạo cho học sinh tính tích cực học tập, để từ nâng cao hiệu dạy học môn Địa lý THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các cách thức khởi động học hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu: Địa lí THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: + Tham khảo số tài liệu + Tham khảo sách báo + Tham khảo thông tin, thời - Phương pháp thực tiễn: + Nắm bắt tình hình thực tế biểu ý thức, thái độ, tinh thần học tập học sinh + Dự đồng nghiệp trường, trường + Điều tra, phỏng vấn học sinh, phụ huynh đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: + Chọn lớp thực nghiệm + Chọn lớp đối chứng - Giáo viên tiến hành giảng dạy, kiểm tra, tổng hợp kết học sinh để rút số liệu tính tích cực học tập học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm hoạt động khởi động Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thục nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Như hiểu, hoạt động khởi động khơng q coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lôi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 1.2 Vai trị hoạt động khởi động tiết học 4 Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận bí ẩn mơn học Vai trò thứ hai hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình mơn học theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động Vai trò thứ ba hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động tiết học Để tổ chức hiệu hoạt động này, giao viên tránh: Cho học sinh hoạt động trị chơi, múa hát khơng ăn nhập với học; lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản ; thời gian cho hoạt động chưa coi hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến mình; cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động Giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà có tài liệu, sách giáo khoa học; coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía giáo viên: Rất nhiều giáo viên q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian không đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút 2.2 Về phía học sinh Trong lớp học khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú em học khác Có học sinh hào hứng đón nhận Địa lí Các em tìm thấy điều lí thú vũ trụ, tự nhiên, xã hội, học sống giúp em trưởng thành, em cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái so với tiết học tự nhiên khác Bên cạnh vẫn cịn nhiều học sinh có thói quen thụ động học tập Các em khơng thích học, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để làm kiểm tra Nhiều học sinh cịn có biểu uể oải, mệt mỏi học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Nguyên nhân vấn đề không chủ quan em mà phần lớn GV chưa tâm việc tổ chức hoạt động khởi động tạo tâm thế, đặt tình có vấn đề để đưa HS vào chủ động tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tìm tòi giải vấn đề đặt học Các giải pháp giải vấn đề Có nhiều kịch để giáo viên dẫn dắt vào mới, điều quan trọng cách dẫn dắt có mang lại hiệu khơng Cá nhân tơi cho hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề người học huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải Như vậy, hoạt động tạo tình xuất phát hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết Qua q trình đứng lớp, tơi thử nghiệm số hình thức khởi động sau thực đem lại hứng thú cho học sinh 3.1 Liệt kê phút Cách khởi động tương đối đơn giản khơng địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị nhiều Khi bắt đầu học giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn (gạch đầu dịng) tất hiểu biết bài/chủ đề tìm hiểu tiết học hơm Ví dụ: Khi dạy Chương VI: Châu Phi Bài 26: Thiên nhiên Châu Phi (Địa lí 7) Lời dẫn vào gáo viên :“Như em biết giới sống thật rộng lớn đa dạng Mỗi quốc gia, vùng đất giới chứa đựng điều lạ thú vị đáng để khám phá tìm hiểu Hôm cô em phía tây nơi cách Việt Nam 8500 km để khám phá Châu Phi Vậy trước khám phá châu lục này, em biết Châu Phi? “ Sau đặt câu hỏi giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa liệt kê giấy nháp tất hiểu biết Châu lục thời gian phút Hết phút giáo viên gọi vài học sinh để trình bày hiểu biết Châu Phi Kết quả, học sinh liệt kê từ đến ý mà em biết Châu Phi phần lớn em liệt kê được: - Châu Phi có Kim tự tháp - Châu Phi có người da đen - Châu Phi có nhiều động vật hoang dã - Châu Phi có sơng Nin - Châu Phi có nhiều hoang mạc - Châu Phi nghèo nàn lạc hậu… Đây điều Châu Phi mà học sinh biết Sau phần trả lời học sinh, giáo viên tiếp dẫn vào bài: “Các em có hiểu biết tương đối Châu Phi, thiên nhiên, người Châu lục cịn mà chưa biết, cô em khám phá qua Chương VI.” 3.2 Khởi động hát, thơ, ca dao, tục ngữ Sử dụng hợp lý hát, thơ ca, ca dao, tục ngữ vào học Địa lý cách làm đa dạng hóa phương pháp dạy học, tránh tượng học sinh bị nhàm chán với cách thức tổ chức lớp học; góp phần đa dạng hóa kênh thông tin, làm học trở nên gần gũi với sống, học sinh nắm bắt nhanh hơn, hiểu sâu hơn, dễ học thuộc Bản thân thơ, ca dao, tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe học sinh dễ nhớ Khi giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức Địa lý trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngôn ngữ thơ ca, ca dao, tục ngữ, vừa dễ hiểu, dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục cho học Tùy bài, phần nội dung học, giáo viên sử dụng hát, câu thơ, ca dao, tục ngữ có liên quan - Ví dụ: Khởi động thơ Bài 42: “ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ” ( Địa lí 8) Đây khu vực có địa hình cao hiểm trở bậc nước ta Vậy để học sinh cảm nhận phần chia cắt mạnh mẽ địa hình miền này, giáo viên vừa chiếu hình ảnh núi non vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ vừa đọc hai khổ thơ đầu thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Ví dụ: Khởi động hát Bài 24: “Vùng biển Việt Nam” (Địa lí 8) Trước vào tìm hiểu “Vùng biển Việt Nam” giáo viên hát (nếu tự tin giọng hát mình) mở cho học sinh nghe đoạn hát “ Nơi đảo xa” ( tác giả: Thế Song) “Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba vượt qua vượt qua Lướt sóng tàu mang tín hiệu đất liền Mắt em nhìn theo tàu xa Giữa nơi biển khơi nở rộ ngàn hoa san hô Cánh hoa đỏ thắm bao hy vọng anh gửi tặng em Ơi ánh mắt em yêu trời xanh biển xanh nắng Nhớ dáng hình em mùa gặt nặng đơi vai Sóng ru mối tình đời thủy thủ thêm vui Đây tàu khơi, tàu khơi Vầng trăng sáng biển xa, vầng trăng sáng ngồi đảo xa Vẳng nghe tiếng ngân nga ru lịng ta bao lời ca quê nhà Đây Trường Sa, Hồng Sa Quần đảo tím hiên ngang thiên hùng ca ngời sáng Tháng năm tàu quen sóng ” Sau kết thúc hát giáo viên dẫn vào bài:“Trong trình dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo ln gắn với q trình xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam Biển đảo phần máu thịt Tổ quốc, có mn vàn trái tim ngày đêm hướng biển đảo quê hương Vùng biển phần quan trọng tạo nên tính tồn vẹn lãnh thở nước ta Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, giá trị kinh tế ý nghĩa an ninh quốc phòng vùng biển nước ta” Như với cách vào học sinh vừa thư giãn nghe giai điệu ca từ hay hát, đồng thời đánh thức tình u nước, lịng tự hào dân tộc, tinh thần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Tương tự giáo viên dùng ca dao, tục ngữ để khởi động học có nội dung liên quan 3.3 Xem video Khi học mở đầu video (3-5 phút) có hình ảnh vơ sống động, kèm theo lời thuyết minh dễ hiểu, chắn học sinh bị lôi Đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS, lại học sinh vùng núi, nhiều khó khăn, video có sức hút em.Thực tế năm học qua, học mở đầu học sinh chăm theo dõi đôi lúc em bàn luận với bạn bên cạnh xem Ví dụ: Khi dạy 47: “ Châu Nam Cực-Châu lục lạnh giới” ( Địa lí 7) Trước vào bài, học sinh xem đoạn video “khám phá châu Nam Cực” dài phút, khơng có lời thoại, đoạn video có hình ảnh tồn bề mặt lục địa Nam Cực, hình ảnh trận bão tuyết, núi băng khổng lồ, chim cánh cụt, cá voi xanh Sau học sinh xem xong, giáo viên đặt câu hỏi cho em “ Những hình ảnh 10 vừa đưa đến vùng đất giới em” Sẽ có hàng chục cánh tay học sinh giơ lên mong muốn đưa câu trả lời, từ giáo viên dẫn dắt để vào “ Những em vừa xem, hé lộ phần khắc nghiệt điều kiện tự nhiên vùng đất cực nam Trái Đất, thực tế thiên nhiên châu Nam Cực , học hôm khám phá” 3.4 Tìm cụm từ khác Đây hình thức kiểm tra cũ, với hình thức khơng gây căng thẳng cho học sinh mà cịn góp phần củng cố thêm lần kiến thức học Cách thực hiện: Giáo viên chiếu cụm từ lên hình học sinh phải tìm cụm từ khác với cụm từ lại giải thích Lý đưa phần quan trọng hoạt động Ví dụ: Giáo viên muốn kiểm tra lại kiến thức Bài 4:“ Lao động việc làm Chất lượng sống” (Địa lí 9) Có thể đưa cụm từ sau với yêu cầu “ Em tìm cụm từ khác với cụm từ lại giải thích lí do”? a Số đơng lượng a Là vấn đề xã hội a Có chuyển dịch gay gắt vùng b Hạn chế b Đầu tư cho giáo dục thể lực c Thất nghiệp thành c Biến động thị mạnh d Thiếu việc làm d Tăng nhanh nông thôn b.Thu nhập đầu người tăng c Suy dinh dưỡng trẻ em giảm d Tỉ lệ người biết chữ cao - Với cụm từ số đáp án c, ba đáp án a, b, d nói đặc điểm nguồn lao động Việt Nam, đáp án c khơng 11 - Bộ cụm từ số đáp án b, đáp án a, c, d nói vấn đề việc làm, đáp án b khơng - Bộ cụm từ số đáp án a, đáp án b, c, d nói thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân nước ta, đáp án a khơng Như cách thức giáo viên áp dụng để kiểm tra kiến thức cũ học khác, chắn không gây áp lực mà tạo hứng thú cho học sinh 3.5 Chữ bí ẩn Giáo viên chiếu cho lớp xem dòng chữ bị che số chữ, dịng chữ bí ẩn liên quan đến học trước học tùy giáo viên lựa chọn Dành phút để cặp học sinh hỏi giáo viên câu hỏi dịng chữ ( câu hỏi cặp sau trùng với câu hỏi trước thơi), sau tất học sinh phải viết từ bí bẩn mà chúng nghĩ Sau khoảng thời gian phút, giáo viên cho học sinh đọc chữ bí ẩn mà em nghĩ, cuối giáo viên cơng bố chữ bí ẩn dẫn vào học Ví dụ: Bài 28: “ Đặc điểm địa hình Việt Nam” ( Địa lí 8) Khi bắt đầu tơi đưa dịng chữ bí ẩn “ Dãy Hồng Liên Sơn” dịng chữ che khuất à H Ò A N G L I Ê N Ơ N Lời dẫn vào bài: “ Trước vào cô có dịng chữ bị xóa số chữ cái, dòng chữ liên quan đến nội dung học hôm Trong phút nhiệm vụ em hợp tác với bạn ngồi cạnh để đưa câu hỏi liên quan đến dịng chữ giải đáp, qua lần giải đáp em dần đốn dịng chữ bí ẩn cặp đưa đáp án nhanh có điểm thưởng Lưu ý câu hỏi cặp không trùng nhau” Với dãy chữ nhận câu hỏi sau: 12 - Đây có phải tên địa danh? - Đây có phải tên tỉnh? - Đây có phải tên vùng núi? - Vùng núi có độ cao lớn nước ta phải không? Với câu hỏi cuối, sau giáo viên đưa đáp án tất học sinh đưa đáp án ô chữ “ Dãy Hoàng Liên Sơn”, giáo viên biểu dương kết học sinh dẫn vào bài: “Hoàng Liên Sơn dãy núi cao Việt Nam với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, mệnh danh nhà Đơng Dương, nhiên nước ta khơng có nhiều dãy núi cao Ngồi dạng địa hình núi nước ta cịn có nhiều dạng địa hình khác Vậy đặc điểm nởi bật địa hình nước ta gì, câu trả lời có học hơm nay” 3.6 Phân tích tranh ảnh Cho lớp xem tranh/ảnh liên quan đến chủ đề Học sinh tiến hành quan sát đưa nhận xét cá nhân Với cách giáo viên sử dụng bắt đầu dạy châu lục, vùng, quốc gia, môi trường tự nhiên, … Ví dụ: Trong chương trình Địa lí lớp học sang phần : Sự phân hóa lãnh thổ tìm hiểu “Vùng Trung Du Miền núi Bắc Bộ”, giáo viên đưa số tranh ảnh sau: 13 Sau đặt câu hỏi“Đây hình ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, qua hình ảnh em có nhận xét thiên nhiên người nơi đây” Sau quan sát ảnh, học sinh đưa nhận xét sau Trung du miền núi Bắc Bộ: - Đây vùng có địa hình núi non hiểm trở - Có dân tộc người có nét văn hóa độc đáo - Đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn - Là vùng có khí hậu lạnh có tuyết mùa đơng 14 Với nhận xét học sinh, giáo viên lấy làm sở để dẫn dắt vào bài: “ Những nhận xét em Trung du miền núi Bắc Bộ xác Qua tranh thấy Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có cảnh quan núi non hùng vĩ, khí hậu mùa đơng lạnh, đồng thời vùng có nhiều dân tộc người sinh sống Đây vùng có nhiều “nhất”, tìm hiểu xem nhé” 3.7 Làm thầy/cơ giáo Thay khởi động học theo hình thức kiểm tra cũ thơng thường, giáo viên mời học sinh tình nguyện đứng lên trước lớp đóng vai trị làm thầy/cơ giáo phút bạn học sinh khác hỏi bạn 2-3 câu hỏi liên quan đến học trước Nếu học sinh đóng vai trả lời tốt câu hỏi đưa điểm cao, cịn khơng trả lời giáo viên vẫn khuyến khích hỗ trợ em học sinh đó, đồng thời dành lời khen ngợi cho em có tinh thần, thái độ học tập tích cực, chí học sinh đặt câu hỏi cần phải khen ngợi, việc em biết đặt câu hỏi phản ánh phần mức độ nắm kiến thức học thái độ nghiêm túc em việc học 15 Học sinh đóng vai làm thầy giáo 3.8 Tiên đoán Con người ln có xu hướng tìm tịi khám phá cho bí ẩn Bởi khởi động việc đưa giả thiết để tất học sinh dự đốn kết quả, ln tạo kích thích lớn học sinh Cách khởi động thử nghiệm vài tiết học tất khối lớp nhận thấy thực cách thức khởi động thú vị, đáng để thử nghiệm Ví dụ: Bài 8: “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời” (Địa lí 6) Lời dẫn vào bài: “ Như em biết năm có 365 ngày, Trái Đất cịn hành tinh khác hệ Mặt Trời, thời gian năm dài ngắn so với Trái Đất, chẳng hạn năm Sao Kim 225 ngày, năm Sao Hỏa 687 ngày, năm Sao Mộc gần 12 năm Trái Đất, năm Thổ 30 năm Trái Đất, năm Sao Thiên Vương 48 năm Trái Đất Vậy giả sử thời gian năm Trái Đất 365 ngày mà dài ngắn điều xảy ra” Học sinh đưa nhiều câu trả lời như: “ năm dài ngắn ảnh hưởng khơng tốt đến lồi sinh vật sống Trái Đất” hay có em cho “ năm Trái Đất dài ngắn Trái Đất khơng cịn nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất khơng có sống” có câu trả lời dí dỏm, kiểu nghịch ngợm tuổi học trò “ năm Trái Đất ngắn chúng em ăn tết nhiều hơn, cịn dài chúng em ăn tết hơn” Sau cho học sinh đưa tiên đốn giáo viên tiếp dẫn vào bài: “Một năm có 365 ngày, 16 có năm tháng có 29 ngày năm có 366 ngày, điều xuất phát từ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời cịn có đặc điểm sinh hệ qủa gì, tìm hiểu học hơm nay” Như với cách đặt giả thiết để học sinh tiên đoán trước vào bài, học sinh thỏa mãn với sức tưởng tượng mình, bộc lộ suy nghĩ cá nhân, qua nói lên phần tính cách em, từ giáo viên hiểu học sinh mình, đồng thời làm cho trình bắt đầu học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thư giãn với thầy trò 3.9 Điểm khác biệt Đối với cách khởi động này, giáo viên chuẩn bị tranh liên quan đến chủ đề hai thời điểm khác nhau, cho học sinh quan sát tìm điểm giống khác hai tranh, từ giáo vên dẫn dắt để hướng học sinh tới nội dung tìm hiểu học Ví dụ: Bài: “Phân bố dân cư loại hình quần cư” ( Địa lí 9) Giáo viên đưa hai tranh hình ảnh đô thị Việt Nam năm 90 kỉ XX hình ảnh thị Việt Nam tại, sau cho học sinh nhận xét mật độ dân cư, dân số đô thị, kiến trúc đô thị… hai tranh Hình ảnh thị Việt Nam đầu năm 90 kỉ XX 17 Hình ảnh thị Việt Nam Sau học sinh nhận xét xong giáo viên dẫn vào bài: “ Như em thấy, theo thời gian dân số nước ta tăng lên đáng kể, dân số đô thị ngày nhiều, mật độ dân số ngày cao, kiến trúc đô thị thay đổi Vậy phân bố 18 dân cư nước ta thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng nước q trình thị hóa nước ta năm gần nào… học hơm tìm hiểu vấn đề trên.” 3.10 Lập lại trật tự Cũng cách thức kiểm tra cũ, không kiểm tra theo cách thức thông thường, mà kiểm tra theo cách thức khác Giáo viên đưa vài cụm từ nói nội dung học trước, từ cụm từ bị đảo vị trí, nhiệm vụ học sinh xếp lại trật tự cụm từ khoảng thời gian 30 -60 giây Ví dụ: Các cụm từ dùng để kiểm tra 19: “ Mơi trường Hoang mạc” (Địa lí 7) “Khí hậu hoang mạc khô hạn, khắc nghiệt” Đảo vị trí: “khắc nghiệt khí hậu khơ hạn hoang mạc” “Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, biên độ nhiệt năm nhỏ” Đảo vị trí: “ nhỏ biên độ nhiệt ngày đêm, lớn biên độ nhiệt năm “ Sa mạc Xa-ha-ra nằm Bắc Phi sa mạc lớn giới” Đảo vị trí: “Bắc Phi sa mạc lớn giới nằm sa mạc Xa-ha-ra” “ Ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ sát mặt đất” Đảo vị trí: “ nơi lộ sát mặt đất, có mạch nước ngầm Ốc đảo” “ Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hoi” 19 Đảo vị trí: “ cằn cỗi động vật thiếu nước nên thực vật hoi” Trên số cách khởi động để có dạy Địa lý hay, đem lại hiệu tích cực giảng từ góp phần nâng cao kết học tập môn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với việc áp dụng đề tài “Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí THCS” tơi thấy thành công lôi học sinh hoạt động, tạo thuận lợi cho giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng môn Địa lý), Năng lực sử dụng đồ, Năng lực sử dụng số liệu thống kê, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình… Năm học 2020-2021 tơi phân công giảng dạy hai trường trường TH&THCS Trí Nang trường TH&THCS Giao An Vì đề tài tiến hành thực nghiệm từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 tổng số 228 học sinh hai trường Cụ thể sau: Thời gian Tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 Trường thực nghiệm: TH&THCS Trí Nang Trường đối chứng: TH&THCS Giao An Lớp Số HS Lớp Số HS 32 38 32 17 33 21 38 17 20 Đối với nhóm thực nghiệm, áp dụng “Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí THCS”, với nhóm đối chứng thực việc dạy học theo cách thông thường, không áp dụng cách thức khởi động Để đánh giá kết học tập đạt ban đầu học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm, trước tiến hành thực nghiệm, tổ chức cho học sinh làm kiểm tra tiết Sau kiểm tra, kết lớp thực nghiệm đối chứng trường thể qua bảng Bảng 1: Bảng điểm kiểm tra trước áp dụng giải pháp Trường Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém (6,5 – 10 điểm) (5 – 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % TH&THCS 6,25 12 37,7 18 56,25 Trí Nang 9,38 14 43,75 15 46,87 (nhóm thực 15,15 16 48,48 12 36,37 nghiệm) 13,15 17 44,73 16 42,12 TH&THCS 5,25 16 42,1 20 47,35 Giao An 11,76 41,17 47,07 (nhóm đối 14,28 10 47,61 38,11 chứng) 11,76 47,07 41,17 Qua kết kiểm tra cho thấy, nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm mức điểm đạt chủ yếu mốc trung bình yếu Sau tiến hành áp dụng đề tài cho nhóm thực nghiệm, kết điểm kiểm tra có thay đổi nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Số liệu tiến hành tổng hợp qua lần kiểm tra cuối kì 1, kì sau: Bảng 2: Bảng điểm kiểm tra sau áp dụng giải pháp Trường Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém (6,5 – 10 điểm) (5 – 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % TH&THCS 11 34,37 19 59,37 6,26 Trí Nang 12 37,5 18 56,25 6,25 (nhóm thực 14 42,42 16 48,48 9,1 nghiệm) 14 36,84 22 57,89 5,27 TH&THCS 21,05 25 65,78 13,17 Giao An 29,41 10 58,82 11,77 (nhóm đối 8 38,09 42,85 19,06 chứng) 35,29 47,05 17,66 Có thể thấy điểm số nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Từ cho thấy, phương pháp dạy học mà thực q trình thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập học sinh THCS mơn Địa lí 21 Qua thăm dị ý kiến học sinh, em chân thành nêu ý kiến cá nhân như: thấy vui vẻ, tăng tính tò mò, say mê tự học cho thân em, dễ tiếp thu bài, hiểu lớp, kĩ hoàn thành kiểm tra chắn, tự tin III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học khơng đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề Muốn giáo viên phải người tiên phong đầu công tác đổi Việc đổi hoạt động học mà cần hoạt động dạy người thầy Hoạt động dạy- học lúc chuyển từ việc lấy giáo viên hay học sinh làm trung tâm sang lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, tất hoạt động tiến hành tiết học hướng tới mục tiêu hoạt động học học sinh, thông qua hoạt động học để học sinh tích cực chủ động tiếp thu kiến thức- kĩ từ hình thành lực Để định hướng tạo đà cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học việc khởi động cần thiết, đổi cần tiến hành trước tiên từ hoạt động khởi động Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng giải pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết học, nhận thấy việc đổi hoạt động dạy học cần thiết, hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học, hình thành kĩ sống tích cực cho học sinh Kiến nghị - Với nhà trường, Tổ chun mơn: Cần khuyến khích động viên giáo viên nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn khám phá tuổi thơ… đặc biệt khơi dậy niềm say mê hứng thú mơn Địa lí - Với Sở Giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục - Đào tạo: Tổ chức tập huấn có hiệu đến giáo viên dạy Địa lí Đồng 22 thời sau đợt tập huấn chuyên đề cần có đánh giá sản phẩm cụ thể tổ, nhóm, phịng chuyên môn để rút kinh nghiệm bước cao chất lượng thực đợt học tập, tránh đánh giá chung chung không đánh giá… - Đối với giáo viên: Phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Niềm vui giáo viên Địa lí khơng chất lượng tính số, tỉ lệ mà cịn ánh mắt long lanh, say sưa tiếp nhận tri thức, nụ cười thân thiện giáo viên dạy… Để đạt điều vô quý giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình, tâm huyết mà cịn phải biết tìm hướng hiệu Trên vài kinh nghiệm việc cải tiến phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phạm vi đề xuất số cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy Địa lí Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trí Nang, ngày 18 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Giáo viên Vũ Thị Kim Thoa 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK SGV Địa lí 6,7,8,9- Nguyễn Dược (tổng chủ biên)NXBGD Việt Nam,2005 Đổi PPDH Địa lí trường THCS- Nguyến Đức Vũ, Phạm Thị Sen-NXBGD Việt Nam ,2005 Sách bồi dưỡng sinh viên cao đẳng sư phạm GV THCS đổi chương trình SGK mơn Địa lí- Phạm Thị Sen-NXB GD Việt Nam Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS mơn Địa líNguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ-NXBGD Việt Nam Sổ tay thuật ngữ Địa lí- Nguyễn Dược, Trung Hải- NXBGD Việt Nam Đa trí tuệ lớp học- Người dịch Lê Quang Long-NXBGD Việt Nam, 2011 Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả- Người dịch Lê Văn Canh, 2011 Trang web: http://google.com.vn 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI TT Tên sáng kiến Xế p loạ i Nâng cao kĩ khai thác kiến thức Địa lí từ đồ, biểu đồ, tranh ảnh , dạy học địa lí lớp trường THCS Trí Nang C Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, tăng hứng thú cho học sinh học tập mơn địa lí trường THCS Trí Nang B Một số kinh nghiệm thu hút học sinh dạy học mơn Địa lí trường THCS Trí Nang A Một số kinh nghiệm thu hút học sinh dạy học mơn Địa lí trường THCS Trí Nang C Cấp xếp loại Phịng GD&ĐT Lang Chánh Quyết định số 273/QĐ-PGDĐT Ngày 20/7/2012 Phòng GD&ĐT Lang Chánh Quyết định số 246/QĐ-PGDĐT Ngày 18/5/2016 Phòng GD&ĐT Lang Chánh Quyết định số 229/QĐ-PGDĐT Ngày 18/5/2017 Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 1112/QĐ-SGD&ĐT Ngày 18/10/2017 25 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí trường TH&THCS Trí Nang Sử dụng hình vẽ minh họa, nâng cao hiệu giảng dạy mơn Địa lí lớp Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí THCS B A A Phòng GD&ĐT Lang Chánh Quyết định số: 71 /QĐ-PGD&ĐT ngày 16 tháng năm 2019 UBND huyện Lang Chánh Quyết định số: 1242 /QĐ- UBND ngày 14 tháng năm 2020 UBND huyện Lang Chánh Quyết định số: /QĐ- UBND ngày ... nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí trường TH &THCS Trí Nang Sử dụng hình vẽ minh họa, nâng cao hiệu giảng dạy môn Địa lí lớp Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy. .. dụng đề tài ? ?Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí THCS? ?? tơi thấy thành cơng lơi học sinh hoạt động, tạo thuận lợi cho giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự... dung học, xin chia sẻ tới đồng nghiệp: ? ?Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Địa lí THCS? ?? mà tơi áp dụng thời gian qua Mục đích nghiên cứu - Khắc phục số tồn trình dạy học

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w