1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Doi moi phuong phap kiem tra danh gia lich su 10

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qu¸ tr×nh nhËn thøc cña HS cã nh÷ng ®iÓm gièng víi nhËn thøc cña nhµ khoa häc lµ cïng diÔn ra theo quy luËt chung "tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trõu tîng, tõ t duy trõu trîng ®Õ[r]

(1)

TS ngun xu©n trêng

Đổi phơng pháp dạy

học đổi kiểm tra

đánh giá lịch sử 10

(2)

L

ời nói đầu

gúp phn thc nâng cao chất lợng học tập học sinh theo phơng hớng "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" (Luật Giáo dục, điều 24.2), biên soạn cuốn sách Đổi phơng pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 10, nhằm giới thiệu với thày cô định hớng bản, kĩ giảng dạy tổ chức giúp học sinh nắm vững kiến thức SGK lịch sử 10 cách có hệ thống cách nhanh

Với mục tiêu đó, nội dung sách cố gắng làm rõ vấn đề sau:

1.Nêu nên nhứng định hớng đổi phơng pháp dạy học, đổi kiển tra đánh giá nói chung, dạy học lịch sử nói riêng

2.Ngồi việc xác định định hớng chung việc xác định phơng pháp biện pháp cụ thể dạy học lịch sử nh kĩ thuật qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá

3.Đa số giáo án có tính minh hoạ cho việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng tổ chức hoạt động học tập học sinh Đồng thời, giới thiệu số đề kiểm tra dới nhiều dạng khác

Hi vọng nội dung sách phơng án để giáo viên suy nghĩ tiến hành đổi phơng pháp dạy học đổi kiểm tra đánh theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trình học tập

Chúng vô biết ơn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp em học sinh gần xa để làm cho sách ngy cng cú ớch hn

Tác giả biên soạn

Phần I

nh hng i mi Phng phơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng trung học phổ thông

(3)

1 Thế kỉ XXI với chuyển biến quan trọng ảnh hởng to lớn đến tình hình nớc, dân tộc sống thờng nhật ngời Trong chuyển biến đó, bật hình thành xã hội thơng tin, kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng cha thấy khoa học công nghệ, xu không cỡng lại đợc tồn cầu hố Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo sóng cách giáo dục chung nớc giới mà điểm hội tụ ý đặc biệt đến khuyến cáo trụ cột giáo dục Hội đồng " Giáo dục cho kỉ XXI" Tổ chức Liên hiệp quốc về giáo dục, khoa học, văn hoá (UNESCO):

- Học để biết - Học để làm

- Học để chung sống - Học để làm ngời

Để giúp cho ngời sống tốt có trách nhiệm cộng đồng xã hội đầy phát triển, giàu khả biến động thời kì văn minh trí tuệ, nhà giáo dục giới khẳng định vai trò định việc hình thành lực cho ng-ời học, kết đề án nghiên cứu lực Anh, Đức… nhấn mạnh lực chìa khố:

-Năng lực sáng tạo, có khả thích ứng với thay đổi

- Năng lực hợp tác, có khả phối hợp hành động học tập đời sống - Năng lực tự khẳng định mình, tự lập sống học tập suốt đời

- Năng lực hành động có hiệu sở kiến thức, kĩ phẩm chất đợc hình thành trình học tập, rèn luyện giao tiếp (Neuner 1999)

Đây điểm đợc nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nhiều nớc giới nớc ta

Đất nớc ta bớc vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố với mục tiêu đến năm 2020 từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Bối cảnh đặt yêu cầu phẩm chất lực ng ời lao động Ngoài phẩm chất nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng hăng say lao động, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, cịn có phẩm chất lực cần thiết trình đất nớc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp kinh tế tri thức, tơn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật, quan tâm tham gia giải vấn đề xúc đất nớc nhân loại, có t phê phán sáng tạo, có lực phát giải vấn đề, lực hợp tác chung sức giải vấn đề…Những phẩm chất lực nêu nội dung chủ yếu mục tiêu giáo dục phổ thông, thể rõ chơng trình tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông

(4)

vậy, nhiệm vụ trọng tâm trào lu cải cách giáo dục nớc đổi phơng pháp dạy học

Đổi phơng pháp dạy học xu thời đại, trào lu chung loài ngời, yêu cầu khách quan cơng xây dựng đất nớc ta thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, địi hỏi đáp ứng yêu cầu đào tạo em thành ngời tr-ởng thành tham gia vào thị trờng lao động đầy cạnh tranh nhiều thay đổi…, ý muốn chủ quan ngời nhóm ngời

T tởng nên giáo dục phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh xuất từ lâu nhng dừng lại mong muốn, lời kêu gọi cha biến thành thực tiễn sinh động hàng ngày nhà trờng Chỉ từ sau cải cách quan niệm kĩ thuật phát triển thực thi chơng trình (curriculum) nớc Âu - Mĩ từ đầu năm 60 kỉ XX điều kiện văn minh nhân loại khoa học công nghệ tổ chức xã hội, việc dạy học đợc đổi so với dạy học truyền thống phơng diện, yếu tố trình dạy học, cần mắt thờng thấy đợc khác

Tuy vậy, để đáp ứng tốt thách thức văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức đặt ra, nớc phát triển nh Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,… đặt vấn đề phải đổi nữa, làm cho dạy học sáng tạo

Trung Quốc gần hai thập kỉ qua tiến hành đổi giáo dục phổ thơng để thích ứng với kinh tế tri thức, đáp ứng đòi hỏi, thách thức việc gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) Họ chủ trơng cần chuyển từ dạy học "ứng thí" (đối phó với thi cử) sang giáo dục nâng cao tố chất học sinh, định lực sáng tạo, trọng hình thành học sinh phơng pháp học tập theo phong cách nghiên cứu

Cơn báo khủng hoảng tài Đơng Nam từ năm 1997 lại điều lành giáo dục Thắng lợi kinh tế năm trớc vùng che đậy yếu từ lâu giáo dục Giờ nớc ASEAN phải thay đổi nhà trờng cho đào tạo nguồn nhân lực làm cho kinh tế họ cạnh tranh có hiệu với thị trờng quốc tế, đơng đầu tốt với cú sốc tơng tự lớn tơng lai Thái Lan , Singapo, Malaixia, Inđônêxia diễn thay đổi mạnh mẽ với mong muốn cách học "vẹt" phải nhờng chỗ cho t sáng tạo (III, tr 49-51) Singapo, đất nớc có triệu dân định chi tỉ USD cho việc phát huy phơng pháp dạy học sáng tạo

(5)

biến", cần đợc chuẩn bị từ ngồi ghế nhà trờng Chính thế, u cầu đổi nội dung phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng nớc ta thời kì

Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóaVIII) nêu rõ: "Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thu chiều, ren luyện thành nếp t sáng tạo ngời học" Điều 4, chơng I, Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam quy định: "Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học; bồi dỡng lòng say mê học tập ý chí vơn lên." Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: "Để đáp ứng yêu cầu ngời nguồn lực nhân tố định phát triển đất nớc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hố, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo… Đổi phơng pháp dạy học, phát huy t sáng tạo lực tự đào tạo ngời học, coi thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, trách nhồi nhét, học vẹt, học chay" (Văn kiện Đại hội IX, tr.201, 203-204)

2 Đổi phơng pháp dạy học thay đổi phơng pháp dạy học có phơng pháp dạy học lạ hoắc, hồn tồn mẻ Chúng ta khơng lịng với tình trạng chung phơng pháp dạy học khơng giúp ngời học đạt đợc mục tiêu giáo dục thời kỳ Vì cần phải đổi ph-ơng pháp dạy học để đạt đợc hiệu giáo dục cao hơn, phù hợp với mục tiêu đề ra… Do đó, cần phải kế thừa giá trị, yếu tố hợp lý phơng pháp dạy học có đồng thời chuyển đổi chuyển đổi đợc ngay, chuẩn bị nhanh chóng đa quan niệm, mơ hình dạy học đại, phơng pháp dạy học tiên tiến vào trờng THPT

Đổi phơng pháp dạy học tạo trình chuyển từ việc dạy học dựa vào trí nhớ bắt chớc (thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép, học sinh cố gắng học thuộc lời thầy giảng, học thuộc viết sách giáo khoa, toán mẫu, văn mẫu,…) sang việc dạy học nhằm phát triển nhân cách tồn diện điểm đợc nhấn mạnh lực sáng tạo t hành động học sinh Để dễ nhớ, gọi tắt:

- D¹y häc cị: d¹y häc ghi nhí, học thuộc kiến thức có sẵn

- Dạy học mới: phát huy tính tích cực, sáng tạo, bồi dỡng phơng pháp tự học cho ng-ời học

Nh vy, cốt lõi đổi phơng pháp dạy học nhà trờng phổ thông Việt Nam hớng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc

3 Những nghiên cứu gần nớc ngày rõ khác kiểu dạy học cổ truyền theo lối "giáo viên giảng, học sinh nghe ghi chép, năm m ời hoạ đợc phát biểu ý kiến, trình bày lại kiến thức có sẵn" với phơng pháp dạy học phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh Dới khác

Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học đại Quan niệm Học trình tiếp thu lĩnh

hội, qua hình thành kiến thức, kĩ nng, t tng, tỡnh cm

(6)

năng lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức giáo

viên

T chc hot ng nhn thức cho học sinh.

Mơc tiªu

Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Học để đối phó với thi cử Thi xong điều học thờng bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học

Học để đáp ứng yêu cầu sống tơng lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội

Néi dung

Tõ s¸ch gi¸o khoa + hiểu biết giáo viên

Từ nhiều nguồn khác nhau; SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu häc sinh

- Tình thực tế, bối cảnh môi trờng địa phơng

- Những vấn đề học sinh quan tâm Phơng pháp Các phơng pháp diễn giảng,

trun thơ kiÕn thøc mét chiỊu

Các phơng pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tơng tác

H×nh thøc tỉ chøc

Cố đinh: Giới hạn t-ờng lớp học, giáo viên đối diện với lớp

Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, trờng, thực tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện vi giỏo viờn

II Nét chung phơng pháp dạy học lịch sử trờng trung học th«ng

1 Trong năm gần môn lịch sử đổi nhiều khâu trình dạy học Trong khâu đó, phận khó khăn chậm đổi phơng pháp dạy học Trong phơng pháp dạy học lịch sử, dễ dàng thấy đợc tách rời lí luận thực tiễn dạy học Những năm qua có nhiều hoạt động theo hớng đổi phơng pháp dạy học nh tăng cờng biên soạn tài liệu làm việc cho thầy giáo học sinh, trọng công tác bồi dỡng giáo viên Các địa phơng tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo đổi dạy học lịch sử, tâp trung kì thi giáo viên giỏi Trong kì thi xuất nhiều điển hình tiên tiến phơng pháp dạy học môn Bài học lịch diễn sinh động, học sinh tích cực làm việc, khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú trờng trung học phổ thông, nhiều giáo viên tổ chức học sinh su tầm, sử dụng nguồn t liệu lịch sử khác Trong nhiều tiết học, học sinh báo cáo lại cho bạn kết su tầm, nghiên cứu họ đề học, sau lớp đánh giá, trao đổi điều trình bày

(7)

truyền thụ hấp dẫn hay tẻ nhạt, sinh động hay khô khan, xen vào nhiều hay câu hỏi Học sinh đợc tổ chức làm việc chung theo lớp, cha tổ chức làm việc theo nhóm đợc làm việc cá nhân Về phơng pháp dạy học lịch sử lên điểm yếu sau đây:

- Các kiện, tợng lịch sử, nhân vật lịch sử,… không đợc trình bày cách cụ thể, sinh động gợi cảm Học sinh không đợc trực tiếp làm việc với sử liệu

- Hoạt động nhận thức học sinh cha trở thành trung tâm trình dạy học lịch sử Học sinh đợc giao nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi để tự hình thành hiểu biết khứ Phơng thức lĩnh hội bao trùm nghe ghi nhớ; đó, kiến thức không đợc lĩnh hội vững chắc, kỹ học tập lịch sử học sinh khơng đ-ợc hồn thiện

- Trong dạy học lịch sử, nhiều trờng hợp không tận dụng đợc khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trớc kiện, tợng lịch sử, hành động lịch sử… Do tác dụng giáo dục môn bị hạn chế

2 Nguyên nhân tình trạng chậm đổi phơng pháp dạy học lịch sử là:

- Học sinh quen lối học thụ động, gây khó khăn cho việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực, sáng tạo

- Nhiều giáo viên lúng túng, thiếu mẫu cụ thể để bắt chớc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực

- Việc kiểm tra thi cử theo lối cũ, định hớng việc học tập học sinh theo lỗi khoa cử, học thuộc lịng, cha khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo

- Phơng tiện, thiết bị dạy học nhiều trờng nghèo nàn, không thuận lợi cho việc áp dụng phơng pháp dạy học

- ng lực dạy có phần suy giảm phận giáo viên đời sống giáo viên, đợc cải thiện nhiều nhng cịn khó khăn; vị trí ngời giáo viên xã hội có nhiều biến động; động cơ, thái độ học tập học sinh cha thật đúng…

- Hệ thống quản lý đạo chun mơn tơng thích với chế kế hoạch hố, tập trung, bao cấp, cịn cứng nhắc, bao biện, gò ép, cha tạo điều kiện thuận lợi cho định s phạm phù hợp với đối tợng học tập cụ thể, hoàn cảnh dạy học cụ thể, điều quan trọng cua dạy học đại

- Các trờng s phạm cha đổi cách đào tạo phơng pháp dạy học cho giáo sinh Việc nghiên cứu phơng pháp dạy học nhìn chung dừng mức độ lí thuyết, cha đợc cụ thể hố quy trình hố, khó ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Việc tuyển chọn bồi dỡng giáo viên cha thoát khỏi luẩn quẩn cố hữu, cha cung cấp tới giáo sinh giáo viên nghiệp vụ s phạm cần thiết ích dụng

(8)

Cịn nêu thêm nguyên nhân khác Đáng ý nhiều giáo viên cha thực giác ngộ ý nghĩa việc đổi phơng pháp dạy học việc thực mục tiêu đào tạo lớp ngời mới, động sáng tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nên cha tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức sách vở, thụ động

Tình hình nói phơng pháp dạy học lịch sử rõ ràng không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục Tuy nhiên, để góp phần biến đổi thực tế đó, khơng thể nơn nóng, chủ quan, cực đoan, ý chí; cần phải có quan niệm tổng thể, đồng thời phải phân tích kĩ hồn cảnh khách quan, thực tế dạy học để đề giải pháp vừa bản, vừa thiết thực vừa có tính khả thi

III Đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng trung häc phỉ th«ng

1 Quan niệm đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng phổ thơng

Ngày lĩnh vực lí luận dạy học, giới tồn nhiều quan niệm, xu h-ớng dạy học khác Những quan niệm đợc xây dựng sở thành tựu tâm lí học khách quan, khoa học trờng phái: lí thuyết hành vi (Skinner, Bloom), lí thuyết hoạt động (Vgotxki, Leonchiep, Galpêrin, Đavđov), lí thuyết cấu trúc (Piaget, Aebli), …Điểm thống chung xu hớng dạy học tiến cho nhân cách ngời học đợc phát triển thông qua hoạt động tự lực, sáng tạo họ Do đó, dạy học khơng cung cấp tri thức mà hình thành lực t duy, lực hành động Muốn thế, chức giáo viên không giảng giải cho học sinh mà tạo điều kiện, tổ chức khuyến khích học sinh làm việc với tài liệu học tập, tự tìm kiến thức mới, phát triển kĩ hình thành thái đơi Đây khuynh hớng chủ đạo khoa s phạm hầu hết nớc giới

Trong trình dạy học, mục tiêu, nội dung, phơng pháp kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ mật thiết với Không thể điều chỉnh mục tiêu đào tạo, cải tiến chơng trình, nội dung SGK mà không đổi phơng pháp dạy học phơng thức kiểm tra đánh giá dạy học Vì vậy, để nâng cao chất lợng môn lịch sử theo tinh thần đổi giáo dục, việc đổi phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, ngời đợc đào tạo theo mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nớc ngời lao động làm chủ, có trình độ văn hố bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, x hội, thơng minh,ã sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, t tởng tốt… Con ngời nh phải đợc rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo

(9)

Những năm gần đây, thờng gặp thuật ngữ; dạy học lấy GV trung tâm, lấy HS trung tâm, phát huy tính tích cực , độc lập HS…

Theo nhà giáo dục học giáo dục lịch sử, việc dạy học lấy GV làm trung tâm muốn nhấn mạnh đến vai trò chủ thể, độc quyền cung cấp tri thức, đánh giá HS GV, HS thụ động ghi chép, học thuộc lòng lặp lại điều đ nghe giảng học đọc SGK Điều dẫn tới phã ơng pháp độc giảng, nhồi nhét kiến thức, khơng phát triển trí thơng minh, sáng tạo HS Đây "cách dạy học lấy động lực bên (GV) để phát triển học sinh, lấy GV làm trung tâm, đ tồn từ lâu đời, hạn chế phát triển bảnã thân ngời học" Cách dạy học tồn phổ biến trờng phổ thông, cần phải thay đổi

Quan niệm dạy học lấy HS làm trung tâm nêu rõ vai trò tổ chức, hớng dẫn, điều khiển GV trình nhận thức HS Cịn HS nhân vật trung tâm trình dạy học, đợc phát huy lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh lấy kiến thức Tất nhiên, việc nhận thức HS trình học tập khác với việc nghiên cứu nhà khoa học Các em tiếp nhận kiến thức đ đã ợc xác định, tìm kiến thức nh nhà khoa học Các em tiếp nhận kiến thức đ đã ợc xác định, khơng phải tìm kiến thức nh nhà khoa học

Việc học tập diễn thời gian quy định phải có hớng dẫn, giảng dạy GV Vì vậy, lấy HS làm trung tâm khơng có nghĩa xem nhẹ vai trò GV

Đổi phơng pháp dạy học nói chung, DHLS nói riêng trờng phổ thơng địi hỏi chuyển từ mơ hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Vậy thực chất việc lấy HS làm trung tâm trình dạy học gì?

Các nhà giáo dục đ khẳng định rằng, trình nhận thức HS làã q trình mà đó, HS với t cách chủ thể phản ánh giới khách quan vào ý thức mình, nắm đợc chất quy luật vận dụng vào quy luật để làm biến đổi nó, cải tạo Đó q trình nhận thức từ cảm tính sang lí tính từ nhận thức lý tính trở với thực tiễn Q trình đợc hồn thành HS có phẩm chất định nh tự giác, tích cực, độc lập,… Học tập, khơng nắm kiến thức mà cịn hình thành lực Điều đợc thực việc tự giác học tập

Tự giác theo nghĩa chung là: "tự hiểu, tự biết mà làm, khơng chờ nhắc nhở, thúc ép" Tự giác nhận thức HS ý thức đợc đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập Đồng thời có ý thức lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mơn, giữ gìn, lu giữ thơng tin đ thu đã ợc, vận dụng kiến thức học tự kiểm tra đánh giá trình học tập thân…

(10)

"Tích cực hoá tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập"

Khi phân tích cụ thể vấn đề này, nhà giáo dục rõ, tích cực nhận thức, xét dới góc độ triết học thái độ, cải tạo chủ thể nhận thức đối tợng nhận thức Tức tài liệu học tập đợc phản ánh vào n o HSã đợc chế biến đi, đợc vận dụng linh hoạt vào tình khác để cải tạo thực cải tạo thân

Nếu xét dới góc độ tâm lí học tích cực nhận thức mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức Đó kết hợp chức nhận thức, tình cảm, ý chí, chủ yếu nhận thức HS Mơ hình ln ln biến đổi, tuỳ theo nhiệm vụ nhận thức cụ thể mà em phải thực Chính biến đổi liên tục bên mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức đặc trung tính tích cực nhận thức HS Sự biến đổi động thể tính tích cực mức độ cao nhiêu

Tính tích cực HS có hai mặt tự phát tự giác Mặt tự phát tính tích cực biểu tị mị, hiếu kì, hiếu động, sơi hoạt động Đó yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh trẻ em, cần coi trọng bồi dỡng q trình dạy học

Tính tích cực tự giác HS thể óc quan sát, tự phê phán, nhận xét t duy, tò mò khoa học Đây trạng thái tâm lí tích cực có mục đích đối tợng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tợng

Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động t GV vào biểu sau để phát tính tích cực HS:

- Chú ý học tập, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, ghi chép… - Tốc độ hc nhanh

- Ghi nhớ điều đ häc.·

- Hiểu trình bày lại nội dung học - Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập đợc giao

- Đọc thêm làm tập khác ngồi cơng việc đợc thầy giao - Hứng thú học tập, có nhiều biểu sáng tạo học tập

- BiÕt vận dụng nhứng kiến thức đ học vào thực tiễn.Ã

Độc lập nhận thức thể chỗ HS tự phát đợc vấn đề, tự giải vấn đề trình tìm kiếm điều cha biết

(11)

Ngồi ra, cịn gặp số thuật ngữ khác: thông minh, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt… nhận thức Những thuật ngữ phẩm chất hoạt động nhận thức, tự giác, tích cực, độc lập ba phẩm chất tiêu biểu

Trong học tập lịch sử, trình nhận thức HS đợc bắt đầu quan sát (tri giác) tài liệu, từ nhớ, hình dung lại để hình thành mối liên hệ tạm thời tơng ứng (biểu tợng) Biểu tợng dấu ấn ghi lại ý thức em hình ảnh kiện, tợng lịch sử đ đã ợc chi giác Song để hiểu kiện, tợng khứ, phải tìm chất chúng, tức hình thành khái niệm lịch sử Muốn làm đợc việc phải thông qua thao tác t nh: đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp… vạch dấu hiệu chất Quá trình khơng tự diễn mà địi hỏi phải có kích thích định cho t u cầu tìm tìm chất kiện, tợng khứ biểu nhiệm vụ nhận thức nảy sinh sở tri giác Chính câu hỏi "nh ", "tại ?",…sẽ kích thích óc tìm tịi, phân tích, so sánh khái quát hoá học sinh Nh vậy, hoạt động nhận thức lịch sử học sinh (tri giác, nhớ, hình dung, tởng tợng, t duy…) t có vai trị quan trọng Nếu khơng có hoạt động t khơng thể nhận thức đợc chất kiện, tợng lịch sử Khi sử dụng chức nhận thức, HS phải có phẩm chất đ nêu trên, song việc phát huy phẩm chất tuỳã vào hoạt động Trong t duy, HS có t tự giác, tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo mềm dẻo …Trong sở tự giác, tích cực, độc lập đợc phát huy tác dụng trờng hợp cụ thể Từ đó, khẳng định đổi phơng pháp dạy học nói chung, DHLS nói riêng chuyển từ mơ hình "Lấy GV trung tâm " sang mơ hình "lấy HS làm trung tâm" DHLS thực chất phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức ngời học, dó chủ yếu t Có thể nhận rõ điều qua so sánh phơng pháp dạy cũ ph-ơng pháp phát huy tính tớch cc ca HS bng sau:

Phơng pháp dạy học cũ Phơng pháp dổi mới

1 Trình bày miệng

Thầy thông báo, miêu tả, tờng thuật giải thích tự rút kết luận, trò ghi kết luận

1 Trình bày miệng

Thy kết hợp hài hồ trình bày nêu vấn đề với thơng báo, gợi mở để trị tự rút kết luận cần thiết

2 Sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, tranh ảnh, bảng biểu)

- Mang tính minh họa GV dựa vào đồ dùng trực quan để trình bày kiến thức

2 Sử dụng đồ dùng trực quan

- Nh nguồn kiến thức GV nêu vấn đề, gợi mở HS sử dụng đồ dùng trực quan tự rút nhận xột

3 Các loại tài liệu học tập

- GV lặp lại nguyên xi tóm tắt SGK, kể chuyện SGK

3 Các loại tài liệu häc tËp

(12)

- Sư dơng c¸c tài liệu tham khảo có tính minh hoạ sử dụng tài liệu tham khảo

- Tng cng sử dụng tài liệu tham khảo để làm rõ kiến thức GV hớng dẫn, gợi mở để HS làmviệc với nguồn t liệu, rút kiến thức cn nm

4 Giảng dạy lí thuyết - gắn với thực hành

- tập nhà cho HS

4 Giảng dạy lí thuyết

- Để nâng cao trình độ nhận thức HS, làm sở để vận dụng kiến thức đ học vào thực hành.ã

- Tăng cờng tập nhà cho HS Qua việc so sánh cho thấy, cột thứ GV nguồn kiến thức nhất, phần lớn thời gian lớp dùng cho GV giàng HS nghe ghi lại lời giảng GV Khả nhận thức HS không đợc phát huy Đây mơ hình dạy học "lấy GV làm trung tâm"

ở cột thứ hai, giảng GV HS đợc tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức khác nhau: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, thực tế sống… lực phẩm chất hoạt động nhận thức HS có điều kiện phát huy…Đó mơ hình dạy học 'lấy HS làm trung tâm"

Nh vậy, mục tiêu giáo dục nói chung, cấp học nói riêng "đích" phải nhằm tới để đạt đợc kết việc phát triển nhân cách HS mặt trí dục, đức dục, mĩ dục… DHLS trờng phổ thông phải quán triệt mục tiêu đào tạo, phải tiến hành theo chơng trình SGK

Để đạt đợc mục tiêu mơn góp phần thực mục tiêu đào tạo DHLS trờng phổ thông phải nâng cao chất lợng dạy học môn cần đổi phơng pháp dạy học Tức phải chuyển từ dạy học "lấy GV làm trung tâm sang dạy hc "ly HS lm trung tõm"

2 Đặc trng môn lịch sử trờng phổ th«ng

(13)

sử thờng khơng đợc thực theo yêu cầu Các kiện, tợng lịch sử th-ờng đợc trình bày cách trừu tợng, qua loa, cha đạt tới mức độ giúp học sinh hình dung khứ Trong phong trào "đổi mới" phơng pháp dạy học lịch sử, nhiều giáo viên bỏ qua khâu nay, nêu câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào sách giáo khoa trả lời, khoảng 10 - 15 pha nh xong tiết học

Vậy, tái tạo lịch sử phơng thức nào? Trớc hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử… đây, am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chun mơn, tình cảm lịch sử, hiểu biết yêu mến học sinh giáo viên đóng vai trị định Để tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, bên cạnh lời nói sinh động giáo viên, ngời ta sử dụng phơng tiện trực quan Căn vào tài liệu học tập va mục tiêu lĩnh hội, ngời ta lựa chọn phơng tiện trực quan khác nhau:

+ Tạo hình ảnh vật cụ thể : dùng vật thật, tranh ảnh, phim đèn chiếu, video + Tạo biểu tợng khơng gian, hồn cảnh địa lý diễn kiện lịch sử: dùng tranh ảnh, đồ, sa bàn

+ Trình bày diễn biến kiện lịch sử: dùng tranh , ảnh, phim đèn chiếu, phim xinê, video…

+ Tạo biểu tợng thời gian: dùng sơ đồ, bảng niên biểu,… + Tạo biểu tợng phát triển: dùng sơ đồ, tranh ảnh, bảng so sánh,…

Ngày nớc phát triển, video phơng tiện kĩ thuật đợc sử dụng thờng xuyên dạy học lịch sử Trong tơng lai gần, máy vi tính với phần mềm dạy học, thiết bị truyền thông đa phơng tiện, việc truy cập thông tin từ mạng nội bộ, từ internet… tạo thay đổi quan trọng phơng pháp dạy học lịch sử

So với lời nói giáo viên, phơng tiện trực quan có u hơn: tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu t-ợng lịch sử Vì cần quan tâm sử dụng phơng tiện trực quan kết hợp với lời nói sinh động giáo viên

Trong dạy học lịch sử, nhà trờng đại quan tâm đến việc tổ chức học sinh làm việc với nguồn sử liệu, học tập thao tác nhà sử học Để tổ chức tốt hoạt động này, việc chuẩn bị giáo viên quan trọng, bao gồm công việc sau:

* Chọn nguồn sử liệu phù hợp với: - Nội dung mà học sinh cần tìm hiểu - Trình độ hiểu biết lực họ * Phân tích sử liệu:

- Tài liệu đời lúc nào? Đặt thời điểm vào mối quan hệ lịch đại - Ai nói? Ai viết? (Tìm hiểu ngời viết tiểu sử ngời đó)

- Tài liệu đợc lu giữ đâu? Đợc xuất vào lúc nào?

(14)

- Tài liệu nói điều gì? Tài liệu đợc trình bày nh nào? Cái ẩn dấu đằng sau điều trình bày?

- Mục đích ngời viết, ngời nói? Điều chân lí tài liệu này?

- Kết ý nghĩa tài liệu lịch sử Đối với chúng ta, có ý nghĩa gì? Chúng ta học đợc quan tài liệu này?

* Lập kế hoạch tổ chức học sinh làm việc với nguồn sử liệu Học sinh cần đợc rèn luyện phơng pháp làm việc với nguồn sử liệu theo bớc sau đây;

- Nắm đợc xuất xứ, thời gian, bối cảnh sử liệu

- Hình thức sử liệu: tác phẩm kinh điển, văn kiện tổ chức, cảm nhận nhân chứng lịch sử, tranh đơng thời, ảnh lịch sử, ý kiện nhân vật lịch sử, tác phẩm sử học gốc, ý kiện nhà sử học…

- Nghiên cứu nội dung, trao đổi, kiểm tra việc hiểu nội dung

- Khai th¸c néi dung, ph©n tÝch néi dung: cã thĨ hiĨu biÕt khứ thông quan nguồn sử liệu

- Đánh giá, bình luận nội dụng

- Xét xem, tổng hợp, xếp nội dung vừa phát vào hệ thống nội dung học, hớng tới thực mục tiêu dài hạn

Các sử liệu (đặc biệt sử liệu thành văn) thờng đợc in vào phiếu học tập, kèm theo câu hỏi, yêu cầu hoạt động Chẳng hạn, cho học sinh tìm hiểu trình tìm đờng cứu nớc lãnh tụ Nguyễn Quốc, tổ chức học sinh làm việc với phiếu học tập sau:

Trong Hồi kí "Con đờng dẫn tơi đến chủ nghĩa Lênin", Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Luận cơng Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to nh nói trớc quần chúng đơng đảo: "Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đờng giải phúng chỳng ta"

Em hÃy trả lời câu hái:

1 - Đoạn t liệu lịch sử thể tâm trạng Nguyễn Quốc sau đọc Luận cơng Lênin?

2 - Tại Ngời lại có tâm trạng đó?

Phiếu đợc phát cho tất học sinh Tuỳ theo mức độ (khó, dễ) mà tổ chức cho em làm việc theo nhóm cá nhân Tất học sinh ghi kết làm việc dới hình thức nêu ý , cụm từ, gạch đầu dòng… vào phiếu học tập Ưu điểm cua hình thức học sinh đợc hoạt động, giáo viên kiểm soát đợc kết hoạt động học sinh giúp đỡ học sinh cần giúp đỡ

(15)

Thứ hai, học tập lịch sử để hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có sở khoa học về lịch sử Các kiện, tợng lịch sử, biến cố lịch sử… xuất cách tuỳ ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà sản phẩm điều kiện lịch sử định, có mối quan hệ nhân định, tuân theo quy luật định Bộ môn lịch sử có nhiệm vụ giúp học sinh nắm đợc chất kiện lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử, phát mối quan hệ trình lịch sử, rút học lịch sử giúp cho học sinh suy nghĩ hành động Để thực nhiệm vụ này, không nên sử dụng nhiều phơng pháp diễn giảng (giáo viên nói, học sinh nghe), khơng nên áp đặt kết luận có sẵn Cần khuyến khích phơng thức làm việc mới: sở sử liệu lĩnh hội, tổ chức hoạt động học tập tự lực, tự giác, sáng tạo học sinh Cần tổ chức học thành vấn đề học tập, tạo điều kiện tổ chức cho học sinh độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng Trong nhiều trờng hợp, tổ chức cho học sinh phân tích, đánh giá kiện lịch sử, nêu nhiều ý kiến khác nhau, xuất phát từ sở khác để học sinh lựa chọn nêu ý kiến riêng Tổ chức hội thảo nhóm học tập chung lớp để trình bày kết làm việc với t liệu lịch sử, động viên học sinh mạnh dạn bày tỏ bảo vệ ý kiến riêng, đồng thời lại biết nghe ý kiến ngời khác, hiểu biết, chia sẻ kết luận sở lập luận bạn, biết cách hợp tác công việc với bạn

Thứ ba, lịch sử qua nhng không hồn tồn biến mà cịn để lại "dấu vết" của qua kí ức nhân loại (văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, ), qua thành tựu văn hố vật chất (thành qch, nhà cửa, lâu đài, đình, chùa, nhà thờ, đến miếu, t-ợng đài…), qua tợng lịch sử, qua ghi chép ngời xa, qua tên đất, tên làng, tên đ-ờng phố, qua tranh ảnh, báo chí đơng thời… Chỉ có sở chững vật chất nói có nhận thức trình bày lịch sử Ngày nay, ng ời ta quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học lịch sử đa dạng, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nguồn sử liệu nói Ngồi tiết học thơng thờng, cần khuyến khích tổ chức:

+ Cho học sinh nghe nhân vật lịch sử nhân chứng lịch sử kể lại + Tham quan trờng, bảo tàng

+ Tham quan di tích lịch sử, di tích văn hoá

(16)

chúng chủ yếu ghi nhớ điều nói từ trình bày giáo viên, từ sách giáo khoa

Đối phơng pháp dạy học lịch sử theo quan niệm nh trình lâu dài, đợc tiến hành đồng bộ, đợc quán triệt tất khâu trình dạy học đợc thực mức độ cao trình dạy học lịch sử diễn điều kiện sau đây:

- Sách giáo khoa kinh thánh mà tài liệu làm việc học sinh Sách giáo khoa cần ý giải hợp lí mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, hữu hai phần - "Trình bày định hớng khoa học lịch sử" (viết ngắn gọn theo phong cách sử học, tránh sa vào trị, xã hội, thuyết giáo tách rời sở sử liệu) "các t liệu để học sinh làm việc " (thể dới nhiều hình thức phong phú, tăng cờng t liệu gốc, nhiều tranh ảnh lịch sử, nhiều bảng thống kê, sơ đồ, biều đồ,…Trong nhiều trờng hợp, đa ý kiến khác kiện, tợng, nhân vật lịch sử để học sinh lựa chọn ý kiến mà họ cho đúng)

Trong tơng lai nên có vài sách giáo khoa để tạo khả lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với thầy trò

Giáo viên phải có đủ phẩm chất lực để tiến hành thiết kế, tổ chức, điều khiển trình hoạt động học tập học sinh (nắm vững khoa học lịch sử; hiểu rõ học sinh có mối quan hệ vừa bạn bè, thân hữu, gần gũi, thơng yêu học sinh , vừa có uy tín với họ, có khả thiết kế điều khiển hoạt động học tập thích hợp lớp học học sinh,…) Điều quan trọng giáo viên dạy lịch sử phải biết cách thức hoạt động, có kĩ hoạt động sáng tạo tài liệu sử học

- Các phơng tiện trực quan cần đợc đa dạng hoá đại hoá theo quan điểm: chúng vừa phơng tiện thơng tin có hiệu q khứ lịch sử vừa phơng diện làm việc học sinh

- Lớp học có số lợng học sinh thích hợp để theo dõi q trình học tập học sinh, tổ chức linh hoạt, nhanh chóng thay đổi tổ chức học lớp, học theo nhóm, học tay đơi học cá nhân…khi cần

- Hình thành quan niệm đánh giá có hiệu hơn; xây dựng tiêu chuẩn, thang bậc, cách thức đánh giá theo hớng phát huy cao độ lực hoạt động tự lập, sáng tạo học sinh; tạo điều kiện tối đa hoạt động tự đánh giá kết học tập họ

- Xã hội cần đánh giá giá trị lao động dạy học Cần tạo động lực bên cho ngời dạy ngời học

Chúng cho rằng, điều kiện nêu điều kiện cần, cha phải điều kiện đủ Về lâu dài, cần tạo điều kiện cần đủ cho vận hành hệ phơng pháp dạy học lịch sử Trong thời gian tới, theo cần tập trung thực gii phỏp sau õy:

+ Tăng cờng tính cụ thể, tính hình ảnh thông tin kiện, tợng , nhân vật lịch sử,

(17)

+ Từng bớc tiến hành hình thức tổ chức dạy học lịch sử mớ: dạy học phịng mơn, bảo tàng, thực địa, di tích lịch sử, cho học sinh giao lu với nhân vật lịch sử, nhân chứng lịch sử…

+ Tăng cờng tổ chức thảo luận dới nhiều hình thức khác nhau, tạo điều kiện để học sinh độc lập giải vấn đề học tập, đợc tự trình bày ý kiến riêng vấn đề Từ học sinh lĩnh hội đợc nội dung học tập theo tinh thần tự khám phá, tự phát hin

3 Bản chất trình dạy học lịch sử trờng phổ thông

Theo cỏc nh giáo dục, trình dạy học trình nhận thức HS Quá trình nhận thức HS có điểm giống với nhận thức nhà khoa học diễn theo quy luật chung "từ trực quan sinh động đến t trừu tợng, từ t trừu trợng đến thực tiễn" dựa huy động thao tác từ t mức độ cao làm cho vốn hiểu biết chủ thể đợc phong phú, hoàn thiện thêm Song q trình nhận thức HS lại có nét đặc thù so với trình nhận thức chung lồi ngời, nhà khoa học đợc tiến hành trình dạy học với điều kiện phạm định Quá trình nhận thức HS diễn theo đờng đ đã ợc khám phá HS khơng phải tìm cho nhân loại mà nhận thức thân rút từ kho tàng hiểu biết chung loài ngời Những kiến thức HS cần nắm vững trình học tập kiến thức phổ thông phù hợp với thực tiễn đất nớc, đợc rút từ nhà khoa học đợc gia công mặt s phạm

Để nắm vững kiến thức biến thành vốn riêngcủa mình, q trình nhận thức HS cần có khâu củng cốm, kiểm tra, đánh giá Mặt khác, từ kiến thức đ lĩnh hội, HS phải hình thành đã ợc sở giới khoa học t tởng, tình cảm đắn Đây biểu quy luật thống dạy học giáo dục

Đối với môn Lịch sử, xuất phát từ lý luận chung từ mục tiêu đặc trng, chức nhiệm vụ môn, nhà giáo dục lịch sử khẳng định chất trình dạy học lịch sử đợc thể mặt sau:

(18)

- Quá trình nhận thức lịch sử HS có đặc điểm riêng

Trong học tập lịch sử, trớc hết, HS tri giác tài liệu kiện trình lịch sử cụ thể để tạo biểu tợng Đó giai đoạn nhận thức cảm tính HS giai đoạn tiếp theo, bằng hoạt động t tích cực độc lập, HS đến tri thức trừu tợng, khái qt thơng qua việc "xử lí" tri thức cụ thể Đây giai đoạn nhận thức lý tính Trên sở đó, HS nắm đợc nội hàm khái niệm, hệ thống khái niệm lịch sử Song, việc học tập lịch sử dừng lại cha đủ Tiếp đó, HS phải vận dụng tri thức đ học đ học đểã ã tạo t mối liên hệ kiến thức cũ với điều mới, cha biết, biết sử dụng hiểu biết khứ để hiểu tại, hành động thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ

Nh vậy, nhận thức HS học tập lịch sử giống nh q trình nhận thức nói chung Nét khác biệt xuất phát từ kiện, từ việc tri giác tài liệu GV hớng dẫn cho học sinh tạo biểu tợng, nắm đợc khái niệm lịch sử, từ rút quy luật học, học kinh nghiệm khứ để HS vận dụng vào sống, phục vụ cho

Do đó, DHLS, bên cạnh việc tái tranh khứ nh tồn tại, thơng qua nguồn tài liệu điều quan trọng phải phát huy tính tích cực, độc lập HS

Từ đặc điểm thấy việc học tập lịch sử HS trải qua giai on:

+ Giai đoạn hớng dẫn mục tiêu học, kiến thức lịch sử nắm vững tri thức lịch sử bài, chơng

+ Giai đoạn lý giải tri thức lịch sử, tức sâu tìm hiểu chất kiện, mối liên hệ kiện, giải thích tính quy luật kiện

+ Giai đoạn củng cố kiến thức lịch sử đ thu đà ợc

+ Giai đoạn vận dụng tri thức lịch sử để bồi dỡng lực tự học lực vận dụng kin thc

IV Đổi thiết kế học lịch sử 10 (giáo án)

1 Mt s yêu cầu thiết kế học (giáo án) môn lịch sử

Nâng cao chất lợng dạy học nói chung, học lịch sử nói riêng mục tiêu phấn đấu hầu hết thầy nhà trờng Nó kết suy nghĩ tìm tịi lớn s phạm, kết tổng hợp nguyên lý khoa học việc dạy học nghệ thuật s phạm Quá trình thiết kế học (soạn giáo án ) nhân tố có vai trị quan trọng hiệu học Vậy chuẩn bị giáo án nh cho tốt, giáo án theo hớng phát huy tính tích cực học sinh

(19)

dung phơng pháp cơng việc nhằm đạt đợc mục đích cụ thể rõ ràng mà thầy giáo xác định trớc theo yêu cầu chơng trình học

Nh vậy, giáo án bao gồm không nội dung, phơng pháp giảng dạy, mà cách thức tổ chức hoạt động giáo viên học sinh, giống nh thiết kế thầy giảng Giáo án viết cột chia thành hai cột nhng phải thể hoạt động thày hoạt động trò Điều phụ thuộc nhiều vào lực chuyên môn, nghiệp vụ sáng tạo ca thy

Để soạn giáo án tốt, giáo viên cần tiến hành công việc sau :

Trc hết, cần xác định loại vị trí khố trình để có nội dung và phơng pháp dạy học cho phù hợp

Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu (mục đích yêu cầu) học Nội dung mức độ học gồm yếu tố : kiến thức, t tởng kĩ Đây cơng việc khó phức tạp, định hiệu công việc soạn

Về việc xác định nội dung kiến thức, giáo viên phải nghiên cứu nội dung viết Sách giáo khoa, hớng dẫn Sách giáo viên để tìm nội dung học, kiện bản, mức độ trình bày

Để xác định nhiệm vụ giáo dục t tởng bài, giáo viên cần vào nhiệm vụ giáo dục chung khố trình nội dung cụ thể Nh không rơi vào công thức giáo điều

Muốn xác định nhiệm vụ phát triển kĩ năng, giáo viên nên dựa vào mức độ cần đạt đợc chơng trình lịch sử lớp, đặc điểm trình độ học sinh, nội dung cụ thể học mà xác định cụ thể

Tổng hợp yêu cầu trên, xác định cách toàn diện cụ thể mục đích bài học.

Thứ ba, phải xây dựng đề cơng viết giáo án.

Để xây dựng nội dung đề cơng học, giáo viên phải xem xét mối tơng quan viết sách giáo khoa với nội dung giảng Căn vào nội dung (đã xác định), thời gian tiết học, giáo viên xác định khối lợng thông tin học sinh cần nắm, mức độ lĩnh hội thông tin (những kiện cần sâu, kiện lớt kiện hớng dẫn học sinh nhà đọc), phơng tiện học tập (tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan…)

Nội dung soạn cần tránh lối dạy học nhồi nhét kiến thức, kiểu cổ động giáo dục “khẩu hiệu trị” khơng xuất phát từ kiện lịch sử cụ thể, mà phải thể đợc hoạt động điều khiển, tổ chức giáo viên sở phất huy tính tích cực học tập học sinh Muốn vậy, xác định cách tổ chức công việc giáo viên học sinh phải kết hợp việc truyền thụ kiến thức có sẵn với hoạt động em Lĩnh hội kiến thức phát triển lực nhận thức hai mặt khăng khít với trình

(20)

- Phản ánh đợc nội dung chơng trình, sách giáo khoa tình hình học sinh

- Thể đợc điều kiện cụ thể lớp, trờng, vùng, địa ph-ơng

- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu cao - Tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tốt

Trên số sở lý luận chuẩn bị học; việc tiến hành giảng đợc trình bày qua cụ thể sau

2 Gỵi ý cấu trúc học lịch sử

Mt giỏo án lịch sử đợc thiết kế theo yêu cầu sau:

I Mục tiêu học 1.Kiến thức

-Phải xác định đợc có đơn vị kiến thức mà học sinh cần nắm -Đồng thời cần xác định kiến thức kiến thức trọng tâm để tập trung biện pháp s phạm giúp HS nắm vững

Để xá định tốt nhiệm vụ giáo viên phải nghiên cứu nội dung viết Sách giáo khoa, hớng dẫn Sách giáo viên để tìm nội dung học, kiện bản, mức độ học sinh cn t c

2 T tởng, tình cảm

Qua học giáo dục cho học sinh mặt nào: yêu quê hơng đất nớc,yêu lao động, biết ơn anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản Tuỳ theo nội dung mà giáo dục mặt khơng gị ộp cng nhc

3 Kĩ năng

Bi hc rèn cho học sinh kĩ gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng đồ giáo viên nên dựa vào mức độ cần đạt đợc chơng trình lịch sử lớp, đặc điểm trình độ học sinh, nội dung cụ thể học mà xác định cụ thể

II Thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu dạy học

-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, bảng trong, tranh ảnh đồ, tài liậu tham khảo cần cho giảng

-Về phía học sinh phải chuẩn bị: su tần tranh ảnh, vẽ đồ, chuẩn bị tập trò chơi

III ThiÕt kÕ bµi häc

1.Quan niƯm vỊ cÊu tróc bµi häc

*Quan niện cũ : Bài học phải đầy đủ thực theo trình tự bớc lên lớp : -ổn định lớp

-KiĨn tra bµi cị -DÉn dắt vào -Giảng

-Củng cố, dặn dò học sinh

(21)

-ú l công việc học mà giáo viên cần thực khơng phải tn thủ theo trình tự đủ bớc mà thuộc vào điều kiện cụ thể đối tợng học sinh, sở vật chất, nội dung học mà vận dụng cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc v mỏy múc

-Cấu trúc học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung mục tiêu học.

2 Gợi ý cấu trúc häc

2.1.ổn định tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra sí số HS, ổn định trật tự tổ chức HS hoạt động để tiếp thu kiến thức suốt học

2.2.KiÓm tra bµi cị

Nhằm kiểm tra khả nhận thức kiến thức cũ HS, đồng thời dẫn dẫn dắt HS vào

2.3 Giíi thiƯu bµi míi

-Có nhiều cách giới thiệu mới, chẳng hạn nêu tình có vấn đề khái qt kiến thức cũ để dẫn dắt vào Về bản, công việc nêu rõ mục tiêu học mà học sinh cần đạt đợc dới hớng dẫn, tổ chức hoạt động giáo viên

2.4.Tổ chức hoạt động dạy học lớp

-Thiết kế theo hoạt động thày trị

-Mỗi mục SGK có nhiều hoạt động tuỳ theo nội dung

-Mỗi hoạt động thờng đợc tiến hành công việc sau:

Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt hoạt động đó: thơng qua hoạt động HS nắm đợc nội dung kiến thức gì, mức độ nh nào? (nắm nội dung chính, nét khái quát, hay hiểu chất, so sánh, đối chiếu với kiện khác)

Thứ hai: Tổ chức thực với hoạt động GV HS bao gồm bớc sau: - Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, t liệu lịch sử, tranh ảnh , đồ, xem băng, nhiên thơng tin phải có định hớng giáo viên

- Xử lí thơng tin, với việc nêu câu hỏi, tập, vấn đề thảo luận thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm lớp dới tổ chức hớng dẫn thày

-

Kết xử lí kết luận, Với việc học sinh thông bấo kết xử lí

thơng tin thày tổ chức hớng dẫn thày đa nhận xét đúng, sai, sửa chữa,

bổ sung cuối thày đa kết luận Ví dụ, sau thể cụ thể theo

hoạt động thày hoạt động trò

Hoạt động thày-trò Kiến thức học sinh cần nắm vững

Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm hay lớp

-Mức độ kiến thức cần đạt: -Tổ chức thực hiện:

+GV thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, t liệu lịch sử, tranh ảnh , đồ, xem băng, nhiên thơng tin phải có định hớng giáo viên

(22)

+HS xử lí thơng tin, với việc nêu câu hỏi, tập, vấn đề thảo luận thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm lớp dới tổ chức hớng dẫn thày

+ Học sinh thông báo kết xử lí thơng tin +GV nhận xét sai, sửa chữa, bổ sung chốt ý

Hoạt động 2:

-Mức độ kiến thức cần đạt -T chc thc hin

2.5.Sơ kết học -Cđng cè :

+Sau kÕt thóc bµi häc giáo viên khái quát tổng kết toàn nội dung bài; củng cố, sơ kết sau mục thấy cần thiết

+Vic cng c cịn tiến hành cách GV nêu câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức HS, yờu cu HS tr li

-Dặn dò, bµi tËp :

+Dặn dị học sinh chuẩn bị công việc nhà phục phụ cho nh: tìm hiểu SGK, su tầm tranh ảnh, t liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập

+Gi¸o viên tập hớng dẫn học sinh làm lớp nhà

3 Một số giáo án cụ thể (SGK lịch sử 10 theo chơng trình chuÈn)

PhÇn mét

Lịch sử giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại

Ch¬ng 1

XÃ hội nguyên thuỷ

Bài 1

Sự xuất loài ngời bầy ngời nguyên thuỷ (Tiết 1)

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

HS cần hiểu mốc bớc tiến chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm loài ngời nhằm cải thiện đời sống cải biến thân ngời

2 T tëng, tình cảm

(23)

con ngời mà hoàn thiện thân ngời 3 Kỹ năng

Rèn kỹ sử dụng SGK - kỹ phân tích, đánh giá tổng hợp đặc điểm tiến hố lồi ngời q trình hồn thiện đồng thời thấy sáng tạo phát triển không ngừng x hội loài ngã ời

II tiÕn trình tổ chức dạy học

1 Giới thiệu khái quát chơng trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu hớng dẫn phơng pháp học môn nhà, ë líp 2 Giíi thiƯu bµi míi

GV nêu tình qua câu hỏi tạo khơng khí học tập: Chơng trình lịch sử đ học THCS đã ợc phân chia thành thời kỳ? Kể tên thời kỳ đó? Hình thái chế độ x hội gắn liền với thời kỳ? X hội loài ngã ã ời loài ngời xuất nh nào? Để hiểu điều đó, tìm hiểu học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Các hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Trớc hết GV kể câu chuyện nguồn gốc dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với bọc trăm trứng chuyện Thợng đế sáng tạo loài ngời) sau nêu câu hỏi: Lồi ngời từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì?

- HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể đọc SGK trả lời câu hỏi?

GV dÉn d¾t, tạo không khí tranh luận - GV nhận xét bổ sung vµ chèt ý:

+ Câu chuyện truyền thuyết đ phản ánh xa xã a ngời muốn lý giải nguồn gốc mình, song cha đủ sở khoa học nên đ gửi gắm điều vàoã thần thánh

+ Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt khảo cổ học cổ sinh học đ tìm đã ợc nói lên phát triển lâu dài sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao trình biến chuyển từ vợn thành ngời

1 Sự xuất loài ngời đời sống bầy ngời nguyên thuỷ

- GV nêu câu hỏi: Vậy ngời đâu mà ra? Căn vào sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng định đến chuyển biến đó? Ngày q trình chuyển biến có diễn ra

(24)

không? Tại sao? triệu năm trớc Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- GV: Chặng đờng chuyển biến từ vợn đến ngời diễn dài Bớc phát triển trung gian Ngời tối cổ (Ngời thợng cổ)

NhiƯm vơ thĨ cđa tõng nhãm lµ:

+ Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích Ngời tối cổ? Địa điểm? Tiến hoá cấu tạo thể?

+ Nhãm 2: Đời sống vật chất quan hệ x hộià cđa Ngêi tèi cỉ

- HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời thảo luận thống ý kiến trình bày giấy 1/2 tờ A0

Đại diện nhóm trình bày kết GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung

Cuối cïng GV nhËn xÐt vµ chèt ý: Nhãm 1:

+ Thời gian tìm đợc dấu tích Ngời tối cổ bắt đầu khoảng triệu năm trớc

+ Di cốt tìm thấy Đơng Phi, Giava (Inđơnêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hoá (Việt Nam) + Ngời tối cổ hồn tồn hai chân, đơi tay đợc tự cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ

- Bắt đầu khoảng triệu năm trớc tìm thấy dấu vết Ngời tối cổ số nơi nh Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam

Nhóm 2: Đời sống vật chất đ có nhiều thay đổiã + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên mặt cho sắc vừa tay cầm  rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ)

- §êi sèng vËt chÊt cđa ngêi nguyªn thủ

+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ)

+ Biết làm lửa (phát minh lớn) điều quan trọng cải thiện sống từ ăn sống ăn chín

+ Lm la + Cựng lao động tìm kiếm thức ăn Chủ yếu

là hái lợm săn bắt thú

+ Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lợm

+ Quan hệ hợp quần x hội, có ngã ời đứng đầu, có phân cơng lao động nam - nữ, chăm sóc cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm - gia đình Sống hang động mái đá, lều dựng cành Hợp quần  bầy ngời nguyên thuỷ

- Quan hệ x hội Ngã -ời tối cổ đợc gọi bầy ngời nguyên thuỷ

Hoạt động 3: Cả lớp

(25)

ng-ời nhng Ngng-ời tối cổ không vợn

- Ngời tối cổ Ngời đ chế tác sử dụng cơng cụã (Mặc dù rìu đá cịn thơ kệch đơn giản)

- Thêi gian:

4 tr.năm tr.năm vạn năm vạn năm (Ngời tối cổ) - đứng thẳng

- Hòn đá ghè đẽo sơ qua - Hái lợm, săn bắt thú - Bầy ngời

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

GV trình bày: Qua q trình lao động, sống ngời ngày phát triển Đồng thời ngời tự hồn thành q trình hon thin mỡnh

tạo bớc nhảy vọt từ vợn thành Ngời tối cổ Ta tìm hiểu bớc nhảy vọt thứ trình - GV chia lớp thành nhóm, nêu câu hỏi cho nhóm:

+ Nhóm 1: Thời đại Ngời tinh khơn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bớc hoàn thiện hình dáng cấu tạo thể đợc biểu nh nào?

+ Nhóm 2: Sự sáng tạo Ngời tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động đá.

+ Nhóm 3: Những tiến khác sống lao động vật chất.

- HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời Sau đại diện nhóm trình bày kết thống nhóm HS nhóm khác bổ sung Cuối GV nhận xét cht ý:

2 Ngời tinh khôn và óc sáng tạo

Nhúm 1: n cui thi đá cũ, khoảng vạn năm trớc Ngời tinh khơn (hay cịn gọi ngời đại) xuất Ngời tinh khơn có cấu tạo thể nh ngời ngày nay: xơng cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt Hộp sọ thể tích n o phát triển,ã trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn linh hoạt, lớp lơng mỏng khơng cịn đa đến xuất màu da khác (3 đại chủng lớn vàng đen -trắng)

- Kho¶ng vạn năm trớc Ngời tinh khôn xuất Hình dáng cấu tạo thể hoàn thiện nh ngêi ngµy

Nhóm 2: Sự sáng tạo Ngời tinh khôn kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Ngời ta biết ghè cạnh sắc mảnh đá làm cho gọn sắc với nhiều kiểu, loại khác Sau đợc mài

(26)

nhẵn, đợc khoan lỗ hay nấc để tra cán  Cộng cụ đa dạng hơn, phù hợp với công việc lao động, chau chuốt có hiệu  Đồ đá

Nhóm 3: óc sáng tạo Ngời tinh khơn cịn chế tạo nhiều công cụ lao động khác: Xơng cá, cành làm lao, chế cung tên, đan lới đánh cá, làm đồ gốm Cũng từ đời sống vật chất đ -ợc nâng lên Thức ăn tăng lên đáng kể Con ng-ời rng-ời hang động định c địa điểm thuận lợi C trú nhà cửa trở nên phổ biến

nhiỊu c«ng míi

+ Công cụ đá: Đá cũ  đá (ghè mài nhẵn -đục lỗ tra cán)

+ C«ng míi: Lao, cung tªn

Hoạt động 1: Làm việc lớp cá nhân GV trình bày: - Cuộc cách mạng đá - Đây thuật ngữ khảo cổ học nhng thích hợp với thực tế phát triển ngời Từ Ngời tinh khôn xuất thời đá cũ hậu kì, ngời đ cóã bớc tiến dài: Đ có cã trú nhà cửa, đ sống ổnã định lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên lâu tới nghìn năm)

3 Cuộc cách mạng thời đá mới

Nh phải kéo dài tích luỹ kinh nghiệm tới vạn năm Từ vạn năm đến vạn năm trớc bắt đầu thời đá

GV nêu câu hỏi: - Đá cơng cụ đá có điểm khác nh so với công cụ đá cũ?

HS đọc sách giáo khoa trả lời HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt lại: Đá công cụ đá đợc ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt Khơng ngời ta cịn sử dụng cung tên thục

GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá sống vật chất ngời có biến đổi nh nào?

HS đọc sách giáo khoa trả lời HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt ý:

- Sang thời đại đá sống ngời đã có thay đổi lớn lao

- vạn năm trớc thời kỳ đá bắt đầu

+ Từ chỗ hái lợm, săn bắn  trồng trọt chăn nuôi (ngời ta trồng số lơng thực thực phẩm nh lúa, bầu, bí Đi săn bắn đợc thú nhỏ ngời ta giữ lại nuôi dỡng thành gia súc nhỏ nh chó, cừu, lợn, bò, )

+ Ngời ta biết làm da thú để che thân cho ấm "cho có văn hố" (Tìm thấy cúc, kim xơng)

- Cuộc sống ngời đã có thay đổi ln lao, ngi ta bit:

+ Trồng trọt, chăn nuôi + Làm da thú che thân

(27)

+ Ngời ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt xơng, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai đá màu)

+ Con ngời biết đến âm nhạc (cây sáo xơng, đàn đá, )

GV kết luận: Nh thế, bớc, bớc ngời không ngừng sáng tạo, kiếm đợc thức ăn nhiều hơn, sống tốt vui Cuộc sống bớt dần lệ thuộc vào thiên nhiên Cuộc sống ngời tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời đá

 Cuộc sống no đủ hơn, đẹp vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên

4 S¬ kÕt bµi häc -Cđng cè

+GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nguồn gốc loài ngời, ngun nhân định đến q trình tiến hố? Thế Ngời tối cổ? Cuộc sống vật chất x hội Ngã ời tối cổ? Những tiến kĩ thuật Ngời tinh khôn xuất hin?

- Dặn dò, tập

+Nắm đợc cũ Đọc trớc trả lời câu hỏi sách giáo khoa +Bài tập:

Lập bảng so sánh

Ni dung Thi kỡ ỏ cũ Thời kì đá mới

Thêi gian Chđ nh©n

Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao ng

Bài 2

xà hội nguyên thuỷ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

Sau học xong học yêu cầu HS cÇn:

- Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội loài ngời

(28)

2 T tởng, tình cảm

- Nuụi dng gic mơ đáng - xây dựng thời đại Đại ng minh

3 Kỹ năng

Rốn cho HS kỹ phân tích đánh giá tổ chức x hội thị tộc, lạc Kĩã phân tích tổng hợp q trình đời kim loại nguyên nhân -hệ chế độ t hu i

II Thiết bị, Tài liệu dạy - häc

- Tranh ¶nh

- MÈu trun ngắn sinh hoạt thị tộc, lạc

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bµi cị

Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian q trình tiến hố từ vợn thành ngời? Mô tả đời sống vật chất x hội Ngã ời tối cổ?

Câu hỏi 2: Tại nói thời đại Ngời tinh khơn sống ngời tốt hơn, đủ hơn, đẹp vui hơn?

2 Gíi thiƯu bµi míi

Bài cho hiểu q trình tiến hố tự hồn thiện ng-ời Sự hồn thiện vóc dáng cấu tạo thể Sự tiến sống vật chất Đời sống ngời tốt - đủ - đẹp - vui Và phát triển ta thấy hợp quần bầy ngời nguyên thuỷ - tổ chức xã hội q độ Tổ chức cịn mang tính giản đơn, hoang sơ, đầy dấu ấn bầy đàn tự hoàn thiện ngời Bầy đàn phát triển tạo nên gắn kết định hình tổ chức x hội loài ngã ời khác hẳn với tổ chức bầy, đàn Để hiểu tổ chức thực chất, định hình lồi ngời đó, ta tìm hiểu hơm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân 1 Thị tộc - lạc Trớc hết GV gợi HS nhớ lại tiến bộ,

sự hoàn thiện ngời thời đại Ngời tinh khôn Điều đa đến x hội bầyã ngời nguyên thuỷ, tổ chức hợp quần sinh hoạt theo gia đình hình thức bầy ngời khác Số dân đ tăng lên.ã Từng nhóm ngời đơng đúc, nhóm có 10 gia đình (đơng trớc gấp - lần) gồm 2, hệ già trẻ có chung dịng máu  Họ hợp thành tổ chức x hộiã

(29)

chặt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chức Hình thức tổ chức gọi thị tộc - ngời "cùng họ" Đây tổ chức thực chất định hình lồi ngời

GV nêu câu hỏi: Thế thị tộc? Mối quan hƯ thÞ téc?

HS nghe đọc sách giáo khoa trả lời

HS kh¸c bỉ sung Ci cïng GV nhËn xÐt vµ chèt ý

+ Thị tộc nhóm ngời có khoảng 10 gia đình, gồm - hệ già trẻ có chung dịng máu

- Thị tộc nhóm 10 gia đình có chung dịng máu + Trong thị tộc, thành viên hợp sức,

chung lng đấu cật, phối hợp ăn ý với để tìm kiếm thức ăn Rồi đợc hởng thụ nhau, cơng Trong thị tộc, cháu tơn kính ông bà cha mẹ ngợc lại, ông bà cha mẹ yêu thơng, chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cháu thị tộc

- Quan hệ thị tộc: cơng bằng, bình đẳng, làm hởng Lớp trẻ tơn kính cha mẹ, ơng bà cha mẹ yêu thơng chăm sóc tất cháu thị tộc

(30)

này phát thị tộc Tasađây Philippines Tính công - hởng đợc thể rõ

GV kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mü

Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng x hội thị tộc chung, việcã chung, làm chung, chí chung nhà Tuy nhiên đại đồng thời kỳ mơng muội, khó khăn nhng t-ơng lai xây dựng đại đồng thời văn minh - đại đồng mà ngời có trình độ văn minh cao quan hệ cộng đồng làm theo lực hởng theo nhu cầu Điều thực đợc - ớc mơ đáng mà lồi ngời hớng tới

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân b Bộ lạc

GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm thị tộc Dựa hiểu biết đó, hãy:

- Định nghĩa lạc?

- Nêu điểm giống điểm khác lạc và thÞ téc?

HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung GV nhận xét chốt ý:

+ Bộ lạc tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với có chung nguồn gốc tổ tiên

+ Điểm giống: Cùng có chung dòng máu + Điểm khác: Tổ chức lớn (gồm nhiều thị tộc)

Mi quan hệ lạc gắn bó, giúp đỡ nhau, khơng có quan hệ hợp sức lao động kim n

- Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống cạnh có ngn gèc tỉ tiªn

- Quan hệ thị tộc lạc gắn bó, giúp đỡ

Hoạt động 1: Theo nhóm

GV nêu: Từ chỗ ngời biết chế tạo công cụ đá ngày cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu Khơng dừng lại công cụ đá, xơng, tre gỗ mà ngời ta phát kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng công cụ lao động Quá

2 Buổi đầu thời đại kim khí

(31)

trình tìm thấy kim loại - sử dụng nh hiệu sao, chia nhóm để tìm hiểu

Nhãm 1: T×m mèc thêi gian ngêi t×m thấy kim loại? Vì lại cách xa nh thÕ?

Nhóm 2: Sự xuất cơng cụ kim loại có ý nghĩa nh sản xuất?

HS đọc SGK, trao đổi thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý Cuối GV nhận xét chốt ý:

+ Quá trình ngời tìm sử dụng kim lo¹i

Khoảng 5500 năm trớc đây, ngời Tây Ai Cập sử dụng đồng sớm (đồng đỏ)

Khoảng 4000 năm trớc đây, c dân nhiều nơi đ biết dùng đồng thau.ã

Khoảng 3000 năm trớc đây, c dân Tây Nam châu Âu đ biết đúc dùng đồ sắt.ã GV phân tích nhấn mạnh: Con ng-ời tìm thấy kim loại kim khí cách xa lúc điều kiện cịn khó khăn, việc phát minh kĩ thuật điều không dễ Mặc dầu ngời đ bã ớc sang thời đại kim khí từ 5500 năm trớc nhng suốt 1500 năm, kim loại (đồng) cịn ít, q nên họ dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu đồ đá, đồ gỗ Phải đến thời kỳ đồ sắt ngời chế tạo phổ biến thành công cụ lao động Đây nguyên nhân tạo nên biến đổi lớn lao sống ngời:

- Con ngời tìm sử dụng kim loại:

+ Khoảng 5500 năm trớc -đồng đỏ

+ Khoảng 4000 năm trớc -đồng thau

+ Khoảng 3000 năm trớc -sắt

+ S phỏt minh cơng cụ kim khí đ có ýã nghĩa lớn lao sống lao động: Năng suất lao động vợt xa thời đại đồ đá, khai thác vùng đất đai mới, cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; đặc biệt quan trọng từ chỗ sống bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới ngời làm lợng sản phẩm thừa thờng

b HƯ qu¶

- Năng suất lao động tăng

- Khai thác thêm đất đai trồng trọt

(32)

xuyªn

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

Trớc tiên GV gợi nhớ lại quan hệ x hộiã nguyên thuỷ Trong x hội nguyên thuỷ, sựã công bình đẳng "nguyên tắc vàng" nhng lúc ấy, ngời cộng đồng dựa vào tình trạng đời sống cịn q thấp Khi bắt đầu có sản phẩm thừa lại khơng có để đem chia cho ngời Chính lợng sản phẩm thừa đợc thành viên có chức phận nhận (ngời huy dân binh, ngời chuyên trách lễ nghi, điều hành công việc chung thị tộc, lạc) quản lý đem dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm phần sản phẩm thừa chi cho cơng việc chung

3 Sù xt hiƯn t hữu xà hội có giai cấp

GV nờu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của số ngời có chức phận tác động đến xã hội ngun thuỷ nh nào?

- Ngêi lỵi dơng chøc qun chiÕm cđa chung  t h÷u xt hiƯn

HS đọc SGK trả lời, HS khác góp ý GV nhận xét chốt ý:

+ Trong x hội có ngã ời nhiều, ngời cải Của thừa tạo hội cho số ngời dùng thủ động chiếm làm riêng T hữu xuất cộng đồng bình đẳng, khơng có cải bắt đầu bị phá vỡ

- Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ

+ Trong gia đình thay đổi Đàn ơng làm cơng việc nặng, cày bừa tạo nguồn thức ăn thờng xuyên  Gia đình phụ hệ xuất

- X héi ph©n chia giai cÊp.·

+ Khả lao động gia đình khác

 Giàu nghèo  giai cấp đời

 Công x thị tộc rạn vỡ đã a ngời bớc sang thời đại có giai cấp - thi c i

4 Sơ kết học -Củng cè

GV tỉ chøc cho HS cđng cè bµi học với việc hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Thế thị tộc - lạc?

(33)

đại kim khí?

-Bài tập, dặn dò nhà -Học cũ, đọc trớc - BàI tập:

1 Bộ lạc ?

A Là tập hợp người sống lãnh thổ

B Là tập hợp người có chung dòng máu

C Là tập hợp số thị tộc có nguo n gốc họ hàng tổ

à

tiên

D Là tập hợp người sở thích.

2 Thế tính cộng đo ng thị tộc ?

à

A Sống chung, làm chung

B Sốngchung, làm chung, ăn chung

C Sống chung, làm chung, ăn chung, chung

D Khơng có phân biệt người người.

3 Con người bước vào thời đaị kim khí cách khoảng:

A 5500 năm

B 4000 naêm

C 3000 naêm

D 2000 naêm

4 Haừy nội dung dới đay cho

1.Thị tộc tập hợp a.người có quan hệ huyết thống

và họ hàng

2 Bộ lạc tập hợp b người có quan hệ huyết

thống

3 Thị tộc lạc tập hợp c người sống theo nguyên tc

vng

Chơng IV

(34)

Bài 25

Tình hình trị, kinh tế, văn hoá dới triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX)

I Mục tiêu học

Giỳp HS hiu đợc: 1 Về kiến thức

- T×nh h×nh chung mặt trị, kinh tế, văn hoá nớc ta nửa đầu kỷ XIX dới vơng triều Nguyễn trớc diễn kháng chiến chống xâm lợc thực dân Pháp

- Thng tr nc ta vào lúc chế độ phong kiến đ bã ớc vào giai đoạn suy vong lại ngời thừa kế giai cấp thống trị cũ, vơng triều Nguyễn không tạo đợc điều kiện đa đất nớc bớc sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới

2 VỊ t tëng, t×nh c¶m

- Bồi dỡng ý thức vơn lên, đổi học tập

- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất nớc mà trớc hết ngời xung quanh

3 Về kỹ năng

Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh gắn kiện với thực tế cụ thể

II Thiết bị, tài liệu dạy - häc

- Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) - Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian

III Tiến trình tổ chức Dạy - học

1 Kiểm tra bµi cị

- Kể tên loại hình nghệ thuật tiêu biểu nớc ta kỷ XVI - XVIII Qua nhận xét đời sống tinh thần nhân dân ta thời

2 Më bµi

Sau đánh bại vơng triều Tây Sơn, Nguyễn ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu kỷ XIX tình hình đất nớc ta đ thay đổi nhã nào? Chúng ta tìm hiểu 25

3 Tổ chức dạy học

Hot động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động 1:

- GV gợi lại cho HS nhớ lại kiện 1792 vua Quang Trung mất, Triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu, nhân hội đó, Nguyễn ánh đ tổ chức cơng vã

(35)

ơng triều Tây Sơn 1802 vơng triều Tây Sơn lần lợt sụp đổ Nguyễn ánh lên vua

- GV giảng giải thêm hoàn cảnh lịch sử đất nớc giới nhà Nguyễn thành lập:

Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản l nh thổ rộng lớnã thống nh ngày

+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đ bã ớc vào giai đoạn suy vong

+ Trên giới chủ nghĩa t phát triển, đẩy mạnh nhịm ngó, xâm lợc thuộc địa, số nớc đ bị xâm lã ợc

- HS nghe, ghi nhí

- GV tiếp tục trình bày: Trong bối cảnh lịch sử yêu cầu phải củng cố quyền thống trị nhà Nguyễn Vì sau lên Gia Long đ bắt tay vàoà việc tổ chức máy Nhµ níc

- GV dùng đồ Việt Nam thời Minh Mạng để vùng từ Ninh Bình trở Bắc Chấn Bắc Thành, từ Bình Thuận chở vào Nam Chấn Gia Định Thành Chính quyền Trung ơng quản lý trực tiếp từ Thanh Hố đến Bình Thuận Cịn lại hai khu tự trị Tổng chấn có tồn quyền Đó giải pháp tình vua Gia Long bối cảnh lúc đầu lên

- HS nghe, ghi nhí

- GV tiếp tục trình bày kết hợp dùng đồ Việt Nam thời Minh Mạng, yêu cầu HS quan sát nhận xét

- HS quan sát lợc đồ nhận xét phân chia tỉnh thời Minh Mạng

- GV bổ sung chốt ý: Sự phân chia tỉnh Minh Mạng đợc dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân c, phong tục tập quán địa phơng phù hợp với phạm

- Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngơi (Gia Long) Nhà Nguyễn thành lập, đóng Phỳ Xuõn (Hu)

* Tổ chức máy Nhà n-íc

- ChÝnh qun Trung ¬ng tỉ chøc theo mô hình thời Lê

- Thi Gia Long chia nớc ta làm vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành trực doanh (Trung Bộ) Triều đình trực tiếp cai quản

(36)

vi quản lý tỉnh Là sở để phân chia tỉnh nh ngày Vì cải cách Minh Mạng đợc đánh giá cao - HS nghe, ghi nh

- GV trình bày tiếp tổ chøc Nhµ níc thêi Ngun

- HS nghe, ghi chép

- Phát vấn: So sánh máy Nhà nớc thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV bổ sung kết luận: Nhìn chung máy Nhà nớc thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút Song cải cách nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua Vì Nhà nớc thời Nguyễn chuyên chế nh thời Lê sơ

- HS lng nghe, ghi nh Hot ng 2:

- GV trình bày khái quát sách ngoại giao nhà Nguyễn

- HS nghe, ghi chÐp

- Ph¸t vÊn: Em cã nhËn xÐt chính sách ngoại giao nhà Nguyễn, mặt tích cực hạn chế?

- HS suy nghĩ tr¶ lêi - GV bỉ sung, kÕt ln;

+ Tích cực: Giữ đợc quan hệ thân thiện với nớc láng giềng Trung Quốc + Hạn chế: Đóng cửa khơng đặt quan hệ với nớc phơng Tây, không tạo điều kiện giao lu với nớc tiên tiến đơng thời Vì khơng tiếp cận đợc vi nn cụng

- Tuyển chọn quan lại: thông qua gi¸o dơc, khoa cư

- Lt ph¸p ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều hà khắc

- Quân đội: đợc tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)

- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục

(37)

nghiệp khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu bị cô lập

- HS nghe, ghi nhớ Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sách nhà Nguyễn với nơng nghiệp tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn

- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu - GV bỉ sung, kÕt ln:

GV so sánh với sách quân điền thời kỳ trớc để thấy đợc thời kỳ ruộng đất cơng cịn nhiều qn điền có tác dụng lớn cịn thời Nguyễn ruộng đất cơng cịn nên tác dụng sách qn điền khơng lớn

Một hình thức khẩn hoang phổ biến thời Nguyễn hình thức: khẩn hoang doanh điền: Nhà nớc cấp vốn ban đầu cho nhân dân mua sắm nơng cụ, trâu bị để nơng dân khai hoang, ba năm sau thu thuế theo ruộng t Chính sách đa lại kết lớn: có nơi năm sau đ có huyện đời nhã Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình)

- HS nghe, ghi chÐp

- GV phát vấn: Em có nhận xét sống nông nghiệp tình hình nông nghiệp thời Nguyễn?

- HS suy nghÜ, tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, kết luận:

II Tình hình kinh tế và sách nhà Nguyễn

* Nông nghiệp:

+ Nhà Nguyễn thực sách quân điền, song diện tích đất cơng (20% tổng diện tích đất), đối tợng đợc h-ởng nhiều, tác dụng khơng lớn

- Khun khÝch khai hoang b»ng nhiỊu hình thức, nhà nớc nhân dân khai hoang

- Nhà nớc bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều

- Trong nh©n d©n, kinh tế tiểu nông cá thể trì nh cị

Nhà Nguyễn đ cóã biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao

+ Nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp phong kiến, lạc hậu

(38)

Hot ng 2:

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tình hình thủ công nghiệp nớc ta díi thêi Ngun - HS theo dâi SGK ph¸t biĨu

- GV bỉ sung kÕt ln

- HS nghe ghi chÐp

- GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Nguyễn? Có biến đổi so với trớc khơng? Mức độ tiếp cận với khoa học kỹ thuật từ bên nh thế nào?

- HS suy nghĩ, so sánh với thủ công nghiệp giai đoạn trớc, so sánh với công nghiệp phơng Tây để trả lời:

+ Nhìn chung thủ công nghiệp trì phát triĨn nghỊ trun thèng (cị)

+ Đ tiếp cận chút với kỹ thuật phã ơng Tây nh đóng thuyền máy chạy n-ớc

Nhng chế độ công thơng hà khắc nên dừng lại ú

+ Thủ công nghiệp nhìn chung điều kiện tiếp cận kỹ thuật nớc tiên tiến, so với công nghiệp phơng Tây, thủ công nghiệp nớc ta lạc hậu nhiều

- Thủ công nghiệp: Nhà nớc đợc tổ chức với quy mô lớn, quan xởng đ-ợc xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ)

+ Thợ quan xởng đ đóngã tàu thuỷ - đợc tiếp cận với kỹ thuật chạy máy nớc

- Trong nh©n d©n: Nghề thủ công truyền thống đ-ợc trì nhng không phát triển nh trớc

* Thơng nghiệp

+ Nội dung phát triển chậm chạp sách thuế khoá phức tạp Nhà nớc

(39)

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đợc tình hình thơng nghiệp nớc ta thời Nguyễn

- HS đọc SGK phát biểu - GV bổ sung, kết luận - HS nghe, ghi chép

- GV ph¸t vÊn: Em cã nhận xét chính sách ngoại thơng nhà Ngun?

- Suy nghÜ tr¶ lêi

+ Chính sách hạn chế, ngoại thơng nhà Nguyễn (nhất hạn chế giao thơng với phơng Tây) không tạo điều kiện cho phát triển giao lu mở rộng sản xuất Không xuất phát từ nhu cầu tự cờng dân tộc mà xuất phát từ mua bán Triều đình

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX theo mẫu:

Các lĩnh vực Thành tựu - Giáo dục

- Tôn giáo - Văn häc - Sư häc - KiÕn tróc

- NghƯ thuËt d©n gian

- HS theo dâi SGK tù lập bảng thống kê - GV: Sau HS lập bảng thống kê GV treo lên bảng thông tin phản hồi đ đà ợc chuẩn bị sẵn ë nhµ

- HS: Đối chiếu phần tự làm với bảng thông tin phản hồi GV để chỉnh sửa cho chuẩn xác

nắm độc quyền, buôn bán với nớc láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai Dè dặt với phơng Tây, tàu thuyền nớc phơng Tây đợc vào cảng Đà Nẵng

Đô thị tàn lụi dần

III Tình hình văn hoá - giáo dục

Các lĩnh vực

Thành tựu - Giáo

dục

- Tôn giáo

- Văn học

- Sử học

- Kiến tróc

- Giáo dục Nho học đợc củng cố song khơng kỷ trớc

- §éc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo - Văn học chữ Nôm phát triển Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan

- Quốc sử quán thành lập nhiều sử lớn đợc biên soạn: Lịch triều hiến chơng loại chí

(40)

- GV ph¸t vÊn: Em cã nhận xét Văn hoá - Giáo dục thời Ngun?

- Trả lời: Văn hố giáo dục thủ cựu nhng đ đạt nhiều thành tựu Có thể nóiã nhà Nguyễn có cống hiến, đóng góp Giá trị lĩnh vực văn hoá, giáo dục: Đại thi hào Nguyễn Du, di sản hố giới: Cố Huế, sử sách đến cha khai thác hết để lại khối lợng văn hoá vật thể phi vật thể lớn

- NghÖ thuËt dân gian

- Tiếp tục phát triển

4 Sơ kết học -Củng cố

+ Ưu điểm hạn chế kinh tế thời Nguyễn +Đánh giá chung nhà Nguyễn

- Dặn dò, tập nhà

+HS học bài, su tầm tranh ảnh, t liệu thời Nguyễn +Bài tập:

1 Chính sách tơn giáo tín ngỡng nhà Nguyễn gì? A Cho phép tất tôn giáo tự phát triển B Chủ trơng độc tụn Nho giỏo

C Chỉ cho Thiên chúa giáo phát triển

D Chỉ cho phép Nho giáo Thiên chúa giáo phát triển Về ngoại thơng nhà Nguyễn chủ trơng ?

A Tự buôn bán

B Chỉ cho buôn bán nớc

C Nhà nớc giữ độc quyền ngoại thơng D Không bn bán với nớc ngồi

3.Hãy nối thời gian với kiện cho đúng

Sù kiÖn Thêi gian

1 Nguyễn ánh lên vua a 1831-1832

2 Nhà nguyễn đổi tên nớc Việt Nam b 1807 Vua Minh Mạng định bỏ Bắc Thnh

và Gia Định thành

c 1802

4 Khoa thi hơng dới thời Nguyễn đợc tổ chức

d 1804

e 1809

4 Lập bảng thống kê tác phẩm văn học lịch sử tiêu biểu theo nội dung sau

(41)

Bµi 26

Tình hình xã hội nửa đầu kỷ XIX và đấu tranh ca nhõn dõn

I Mục tiêu học

Sau học xong học yêu cầu HS cần nắm đợc 1 Về kiến thức

- Giúp HS hiểu đầu kỷ XIX tình hình trị x hội Việt Nam dầnã dần trở lại ổn định, nhng mâu thuẫn giai cấp không dịu

(42)

sa đoạ, mùa đói thờng xuyên xảy

- Cuộc đấu tranh nhân dân diễn liên tục mở rộng hầu hết nớc, lơi phận binh lính

2 Về t tởng, tình cảm

- Bi dỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm n i sng cng ng

3 Kỹ năng

- Tiếp tục rèn kỹ phân tích, tổng hợp, nhn xột ỏnh giỏ

II Thiết bị, tài liệu d¹y - häc

- Bản đồ Việt Nam

- Một số câu thơ, ca dao sống cđa nh©n d©n ta díi thêi Ngun

III TiÕn trình tổ chức dạy - học

1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Trình bày trình hoàn chỉnh máy Nhà nớc thời Nguyễn Nhận xét em tổ chức máy nhà nớc thời Nguyễn

Câu 2: Mọi tình hình công thơng nghiệp thời Nguyễn 2 Dẫn dắt vào mới

hiu đợc tình hình kinh tế sách nội trị ngoại trị nhà Nguyễn có tác động nh đến tình hình x hội? Chúng ta tìmã hiểu 26

3 Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV giảng giải: Nhà Nguyễn lên sau giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình trị - x hội phức tạp, chế độã phong kiến bớc đờng suy tàn Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đồn phong kiến thống trị cũ, đ chủ trã ơng trì tình trạng kinh tế x hội cũ, tăng cã ờng tính chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trị Trong bối cảnh lịch sử giai cấp x hội Việt Nam khơng có thayã đổi xong tình hình giai cấp mối quan hệ giai cấp x hội ítã nhiều có biến đổi

(43)

- HS nghe, ghi nhí

- GV yêu cầu HS theo SGK để thấy đợc phân hoá giai cấp x hộiã Việt Nam dới thời Nguyễn

- HS theo dâi SGK - GV chèt ý:

GV cã thĨ gi¶ng gi¶i thêm tình hình giai cấp x héi thêi· Ngun

Triều đình nhà Nguyễn đ cố gắng hoànã chỉnh máy thống trị nhằm ổn định tình hình x hội song khơng ngăn chặnã đợc phát triển tệ tham quan ô lại

+ Dới thời Nguyễn tợng quan lại tham nhũng sách nhiễu nhân dân phổ biến GV trích đọc câu ca dao, lời vua Tự Đức SGK để minh hoạ

+ nông thôn bọn địa chủ cờng hào tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân GV trích đọc lời Nguyễn Cơng Trứ để minh hoạ thờng xuyên

+ Nhà nớc huy động sức ngời, sức để phục vụ công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự - HS nghe, ghi chép

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV giảng tiếp: Trong bối cảnh vua, quan nh vậy, đời sống nhân dân ra sao?

- HS theo dâi SGK tr¶ lêi - GV bæ sung chèt ý:

Minh hoạ: Nhà nớc chia vùng để đánh thuế nặng, tô tức địa chủ cao Mỗi năm ngời dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc GV đọc vè ngời đơng thời nói nỗi khổ ngời dân sách hớng dẫn GV phần t liệu tham khảo trang 126

* X héi:·

- Trong x héi sù ph©n· chia giai cấp ngày cách biệt:

+ Giai cp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, c-ờng hào

+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số nông dân - Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn phổ biến

- nông thôn địa chủ cờng hào ức hiếp nhân dân

* §êi sèng nh©n d©n:

- Díi thêi Ngun nh©n dân phải chịu nhiều gánh nặng

+ Phải chịu cảnh su cao, thuế nặng

+ Ch lao dịch nặng nề + Thiên tai, mùa đói thờng xuyên

(44)

- GV phát vấn: Em nghĩ đời sống nhân dân ta dới thời Nguyễn? So sánh với kỷ trớc.

- GV gợi ý: Thời Lê sơ có câu ca: Thời vua Thái Tổ, Thái Tơng thời nhà Nguyễn đời sống nhân dân sao?

- HS suy nghÜ, tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, kÕt luËn - HS nghe, ghi chÐp

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đặt vấn đề: thời kỳ trớc đ đã ợc chứng kiến dậy nhân dân chống lại triều đình phong kiến thờng diễn thời đại, dới thời Nguyễn phong trào đấu tranh nhân dân ta có đặc điểm khác với trớc? Chúng ta tìm hiểu

- HS nghe, định hình mục tiêu học tập - GV yêu cầu HS tự đọc SGK tóm tắt nét phong trào đấu tranh nhân dân binh lính dới thời Nguyn

- HS dựa vào SGK tự tóm tắt vào ghi nét phong trào

- GV: Sau HS tự tóm tắt, GV yêu cầu HS tự trình bày phần đà làm vào gọi tiếp HS khác nhận xét, bổ sung

- GV đa thông tin phản hồi để giúp HS hồn thiện phần tự học Thơng tin phản hồi GV đa lên máy chiếu viết vào khổ giấy A0 treo bảng

- GV đàm thoại với HS Phan Bá Vành Cao Bá Quát:

+ Phan Bá Vành thủ lĩnh phong trào nông dân Bắc Kỳ, ngời làng Minh Giám (Vũ Th - Thái Bình), giỏi võ Năm 1921 - 1922 vùng Châu thổ Sông Hồng

dõn cc kh hn so với triều đại trớc

Mâu thuẫn x hội lên caoã bùng nổ thành đấu tranh

II Phong trào đấu tranh nhân dân binh lớnh

- Nửa đầu kỷ XIX khởi nghĩa nông dân nổ rầm rộ khắp nơi Cả nớc có tới 400 khởi nghÜa

- Tiªu biĨu:

+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 Sơn Nam hạ (Thái Bình) mở rộng Hải Dơng, An Quảng đến năm 1827 bị đàn áp

+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 ứng Hoà - Hà Tây, mở rộng Hà Nội, Hng Yên đến năm 1854 bị đàn áp

(45)

gặp đói lớn, nhà nớc phong kiến bọn địa chủ cờng hào lại tăng c-ờng bóc lột, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng bất bình lên chống đối, Phan Bá Vành nhân lấy làng Minh Giám làm nơi tập hợp lực lợng phát động khởi nghĩa

Nghĩa quân đến đâu lấy nhà giàu chia cho dân nghèo đợc nhiều ngời hởng ứng, khởi nghĩa lan rộng Năm 1926 Minh Mạng huy động lực lợng đàn áp khởi nghĩa, nghĩa quân phải rút xây dựng Trà Lũ (Nam Định) Năm 1927 quân triều đình cơng Trà Lũ, Phan Bá Vành bị giết, khởi nghĩa thất bại Làng Trà Lũ bị tàn phá

+ Cao Bá Quát (1808 - 1855) Quê Phú Thuỵ - Gia Lâm - Hà Nội Năm 1831 đỗ cử nhân, thuở nhỏ sống nghèo nhng nhân cách cứng rắn, tiếng văn hay chữ tốt Nhng lần thi hội phạm quy nên bị đánh hỏng; năm 1841 làm quan Bộ lễ Huế Năm 1847 làm Viện Hàn Lâm, sớm nhận rõ mặt xấu xa vua quan triều đình, ơng từ quan

Cao Bá Quát nhà thơ lớn, ngời đơng thời ca ngợi "văn nh Siêu, Quát vô Tiền Hán" Ơng để lại hàng nghìn thơ chữ Nôm chữ Hán, thể rõ lĩnh, tài ý chí ơng, ln đề cao anh hùng dân tộc, nhà Nho nhân cách, phản ánh nỗi cực khổ dân nghèo

Năm 1853, 1854 tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hồnh hành cắn phá lúa, nhân dân đói khổ, lịng ng-ời bất m n với triều đình Nhân hộiã ông tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Do bị

Văn Khôi huy nổ Phiên An (Gia Định), làm chủ Nam Bộ Năm 1835 bị dập tắt

- Đặc điểm:

(46)

bại lộ nên khởi nghĩa kéo dài đợc tháng Cao Bá Quát hy sinh trận địa Sau triều đình Tự Đức lệnh chu di họ Bà nội, ngoại Cao Bá Quát nhiều ngời bị giết hại Sách ông bị đốt huỷ

- HS nghe, ghi nhí vỊ nhân vật lịch sử

Hot ng 3: Cỏ nhân

- GV phát vấn: Qua nét về phong trào đấu tranh nơng dân thời Nguyễn em có rút đặc điểm phong trào?

- HS dựa vào phong trào, so sánh trả lêi

- GV bổ sung, kết luận đặc điểm phong trào

- HS nghe, ghi chÐp

Hoạt động 1:

- GV giảng giải: Do tác động phong trào nơng dân tình hình chung x hội dân tộc ngã ời đ dậyã đấu tranh

- HS nghe, ghi nhớ nguyên nhân dân tộc dậy đấu tranh do:

+ Tác động phong trào nông dân khắp nớc

+ Các dân tộc ngời nói riêng nhân dân ta dới thời Nguyễn nói chung có mâu thuẫn, bất m n với triều đình.ã - GV tiếp tục trình bày nét phong trào đấu tranh dân tộc miền núi

- HS nghe, ghi chép

của nhân dân nổ từ đầu kỷ nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền

+ Nổ liên tục, số lợng lớn

+ Có khởi nghĩa quy mô lớn thời gian kéo dài nh khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi

III Đấu tranh dân tộc Ýt ngêi

- Nửa đầu kỷ XIX dân tộc ngời nhiều lần dậy chống quyền + phía Bắc: Có khởi nghĩa ngời Tày Cao Bằng (1833 - 1835) Nông Văn Vân l nh đạo.ã + phía Nam: Có khởi nghĩa ngời Khơme miền Tây Nam B

(47)

4.Sơ kết học - Cđng cè

Nhận xét chung tình hình nớc ta dới thời Nguyễn: Dới thời Nguyễn triều đình đ cố gắng ổn định thống trị, đ có cống hiến địnhã ã số lĩnh vực, lĩnh vực văn hoá, song bối cảnh giới đất nớc đặt thách thức, yêu cầu phải tự cờng nhà Nguyễn đã không đáp ứng làm cho mâu thuẫn x hội gia tăng, phong trào đấuã tranh phản đối quyền diễn liên tục làm cho x hội Việt Nam thờiã Nguyễn, nh học giả phơng Tây nhận xét "đang lên sốt trầm trọng"

- Dặn dò, tập nhà +Học cũ, đọc trớc + Bài tập:

1 Điểm đấu tranh nông dân thời Nguyễn so với triều đại trớc ? A Phong trào lan rộng khắp nớc

B Sự tham gia dân tộc tiểu số ngời C Có tham gia binh lính triều đình D Cả A, B, C D

2 Ngời lãnh đạo khởi nghĩa dới danh nghĩa “phù Lê” A Nông Văn Vân

B Cao B¸ Qu¸t C Tï trëng hä Qu¸ch D Phan Bá Vành

3 Hoàn thành bảng thống kê sau

STT Sự kiện Địa điểm Thời gian

1 Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Cao Bá Quát Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Nông Văn Vân

5 Khởi nghĩa ngời Mờng Hoà Bình Tây Thanh Hoá

(48)

PhÇn II

Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trong trình dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới. I.Những vấn đề chung đổi kiểm tra kết học tập học sinh

1 Những vấn đề lí luận

a Vai trị, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá.

Kiểm tra, đánh giá trình DHLS trình thu thập xử lí thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dỡng t tởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo HS… so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình học tập HS giúp GV có biện pháp s phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lợng học giúp em học tập ngày tiến (hồn thiện kiến thức, hình thành giới quan, phát triển ngôn ngữ, t giáo dục lòng yêu nớc lao động cho HS)

Vì vậy, kiểm tra đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu đợc q trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học Nó khơng cơng việc GV mà HS GV kiểm tra đánh giá kết học tập HS HS tự kiểm tra đánh giá lẫn Kiểm tra, đánh giá cơng việc có liên quan mật thiết với Thơng thờng kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm tra lẫn nhau) đánh giá Song, kiểm tra mà khơng đánh giá nhằm tìm hiểu tình hình học tập HS Nhng muốn đánh giá định phải thông qua việc kiểm tra GV để có nhận xét, cho điểm thơng qua việc trao đổi, thực góp ý kiến bạn bè lớp Kiểm tra phơng tiện để đánh giá Do đó, ngời ta nói: đánh giá dạy học, có nghĩa đ bao hàm kiểm tra.ã

Từ quan niệm trên, thấy việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa to lớn nhiều mặt:

Kiểm tra, đánh giá giúp GV hiểu rõ việc học tập HS, có sở thực tiễn đánh giá kết học tập em phát thiếu sót kiến thức, kĩ để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức đ học HS Đồng thời, qua kiểm tra đánh giá, GV tự đánh giá đã -ợc kết công tác giảng dạy thân, thấy đ-ợc thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm, từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Mặt khác, hoạt động giúp HS tự khẳng định đợc

(49)

Kiểm tra, đánh giá q trình học tập khơng có ý nghĩa mặt nhận thức (đối với GV HS), ý nghĩa giáo dục mà cịn có tác dụng lớn việc phát triển toàn diện HS, nh: lực nhận thức (nhớ, hình dung, tởng tợng t duy), đặc biệt thao tác t (phân tích, so sánh, tổng hợp… chất lợng t duy(nhanh, sâu, độc lập, sáng tạo…) Mặt khác, kiểm tra, đánh giá cịn góp phần hình thành kĩ năng, thói quen học tập HS nh: biết nhận thức vấn đề đặt cách xác nhạy bén, biết trình bày kiến thức đ nắm câu trả lời, biết vận dụng kiếnã thức đ học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn…ã

Rõ ràng, thực tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn

b Nội dung loại kiểm tra, đánh giá trình DHSL theo đúng yêu cầu nhiệm vụ chức môn, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm các mặt:

- Các kiến thức HS cần nắm, bao gồm kiện bản, niên đại quan trọng, nguyên lý… học, khố trình

- Các quan điểm phơng pháp luận phù hợp với yêu cầu trình độ học tập HS

- Thơng qua phơng pháp trình bày HS để xem xét HS biết đến mức độ việc tạo biểu tợng, hình thành khái niệm, nêu học lịch sử

- Kĩ thực hành HS việc sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu, kiến thức đ học.ã

- KiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp lịch sử sống HS mặt nhân thøc, hµnh vi

Nh vậy, nội dung việc kiểm tra, đánh giá cao bao gồm yêu cầu giáo dỡng (tiếp nhận kiến thức), giáo dục phát triển, làm cho tri thức đ lĩnh hộiã trở thành niềm tin, hành động Mặt khác, nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập nêu thể hồn chỉnh, có quan hệ mật thiết với nhau,khơng tách riêng mặt Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu việc kiểm tra (trong tiết học, kiểm tra học kỳ hay năm học, thi cuối cấp, nội khoá hoạt động khoá…)mà mức độ hoàn chỉnh việc kiểm tra khác Đối với mặt giáo dỡng, giáo dục phát triển lại có yêu cầu cụ thể

Về kiến thức lịch sử cụ thể, việc kiểm tra đòi hỏi HS phải thể trình độ lĩnh hội mặt, tính xác khoa học, tính bản, tính cụ thể kiện

(50)

Kiểm tra, đánh giá mặt t cách đạo đức, t tởng không giới hạn học, hoạt động ngoại khoá mà cần phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trờng, đoàn thể quần chúng, x hội ã

Về mặt phát triển, việc kiểm tra đòi hỏi HS phải đáp ứng quy định chơng trình kĩ thực hành mơn phù hợp với điều kiện cụ thể việc học tập Trong DHLS trờng phổ thơng, tiến hành hai loại kiểm tra, đánh giá:

- Kiểm tra bản, bao gồm việc kiểm tra miệng cũ vào đầu tiết học, kiểm tra 15 phút hay tiết, thi cuối học kì, hết cấp (nói hay viết) Đây loại kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên, nhằm đảm bảo cho HS nắm vững kiến thức, củng cố, bổ sung làm phong phú điều đ học, làm sở choã việc tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn

- Kiểm tra học: Loại kiểm tra đa dạng phong phú, quy vào hai loại: kiểm việc tự học nhà kiểm tra hoạt động ngoại khố ngồi nhà trờng

+ Kiểm tra, đánh gia việc tự học nhà nhằm xem xét HS nắm kiến thức cũ, hoàn thành câu hỏi, tập đ ra, chuẩn bị cho Đây dịpã để HS bổ sung, làm phong phú kiến thức lịch sử cụ thể, phân tích, hiểu sâu sắc nội dung kiện lớp cha có điều kiện trình bày đầy đủ Việc kiểm tra đính giá học nhà nhằm hai hớng Thứ nhất, xem xét HS nắm vững kiến thức đ học để làm sở cho việc hình thành kháiã niệm, nhận thức vấn đề lí thuyết nh Ví dụ, kiểm tra đánh giá việc HS tự học nhà về: " ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc nhân dân Việt Nam", GV cần xem xét em có nắm đợc khái niệm " chiến tranh giải phóng dân tộc", " chiến tranh xâm lợc", chiến tranh nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa", kiện bản, tính chất kháng chiến nhân dân ta hay không Thứ hai, kiểm tra HS chuẩn bị nh cho việc học Đây yêu cầu cần thiết để phát huy việc tự học Đây yêu cầu cần thiết để phát huy việc tự học, tính tích cực HS

+ Kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khoá giúp GV biết đợc khả HS:

- Nắm đợc kiến thức đ học sao?ã

- Vận dụng kiến thức vào đời sống nh nào?

- Sử dụng tri thức lịch sử đ tiếp thu để góp phần nâng cao chất lã ợng giáo dục đạo đức, t tởng, tình cảm hình thành nhân cách em nh nào?

- Thực nguyên lí" học đôi với hành" đạt đợc kết gì? c Các hình thức phơng pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá trình dạy lịch sử trờng phổ thơng.

(51)

VỊ c¬ bản, DHLS nh môn khác trờng phổ thông có hai hình thức kiểm tra miệng vµ kiĨm tra viÕt

+ Kiểm tra miệng: giúp GV nhanh chóng hiểu đợc tình hình học tập, trình độ HS, thúc đẩy em học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện khả diễn đạt lời nói Thơng thờng kiểm tra miệng đợc sử dụng để kiểm tra tài liệu đ học trã ớc bắt đầu học dùng học trình bày tài liệu để xem HS theo dõi, nắm kiến thức nh

+ Kiểm tra viết: Có vai trị quan trọng dạy học nói chung, DHLS nói riêng Nó giúp GV lúc nắm đợc trình độ tất HS lớp, đặc biệt em kém, em giỏi Đồng thời, kết kiểm tra viết thờng phản ánh khách quan trình độ HS mặt Nhờ đó, GV khơng nắm đợc tình hình học tập chung lớp, mà thấy đợc hiệu phơng pháp s phạm để có điều chỉnh bổ sung thích hợp

Kiểm tra viết thờng đợc thực sau học phần , chơng hay khố lịch sử Bài kiểm tra viết giới hạn 10 - 15phút, kéo dài tiết, thi tốt nghiệp 90 phút

- Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá DHLS + Kiểm tra, đánh giá câu hỏi tự luận

Đây phơng pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống đợc vận dụng từ lâu Câu hỏi đặt yêu cầu HS trình bày trực tiếp ý kiến mình, tạo sở cho GV bình luận ý kiến Câu hỏi tự luận sử dụng hình thức hỏi miệng kiểm tra viết

+ Kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan:

Nhiều cơng trình nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kế học tập đ trình bày quan điểm khác Tuy vậy,ã có số vấn đề thống với nhau, khẳng định thực việc trắc nghiệm đợc tiến hành qua số loại câu hỏi, tập phơng tiện đo kĩ năng, kĩ xảo, tri thức - trí tuệ, lực cá nhân hay nhóm HS: "Trắc nghiệm giáo dục phơng pháp để thăm dò số điểm, năm lực trí tuệ ngời học kiểm tra, đánh giá số kiến thức - kĩ năng, kĩ xảo, thái độ ngời học"

Trắc nghiệm đợc chia thành hai loại: trắc nghiệm tự luận, thực chất câu hỏi - tập truyền thống trắc nghiệm khách quan

(52)

Có nhiều hình thức đặt câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan:

Các câu hỏi, tập yêu cầu xác định sai Loại đòi hỏi HS phải xác định "đúng" hay "sai" trớc kiện niên đại, định nghĩa, khái niệm

Câu hỏi, tập đòi hỏi HS phải lựa chọn câu trả lời Đó việc đặt câu hỏi, kèm theo nhiều câu trả lời, HS phải lựa chọn câu trả lời

Câu hỏi, tập đòi hỏi HS phải biết xác lập mối quan hệ yếu tố đợc nêu nh kiện lịch sử với nhân vật lịch sử, kiện lịch sử với niên đại kiện lịch sử với niên đại kiện lịch sử với không gian…

Câu hỏi tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống Câu hỏi, tập phân loại

Cõu hỏi, tập đòi hỏi HS làm việc với đồ dùng trực quan + Kiểm tra, đánh giá qua hoạt động thực hành

Kiểm tra, đánh giá có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lợng dạy học môn Muốn thực tố hoạt động phải bảo đảm nhiều yêu cầu, độ tin cậy, tính hiệu (giá trị) quan trọng 2 Thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá trình học tập lịch sử của học sinh trờng phổ thông

Kiểm tra, đánh giá vấn đề quan trọng, gần nhiều nhà giáo dục, cấp quản lí đ quan tâm đến vấn đề Thông qua hội nghị,ã lớp tập huấn, tinh thần đổi đ bắt đầu vào thực tế Phần lớn GV ởã trờng phổ thông đ nhận thức đã ợc ý nghĩa to lớn việc kiểm tra, đánh giá nhiều có cải tiến nội dung, hình thức, phơng pháp dạy học, thành phố lớn

Tuy nhiên, chuyển biến định việc kiểm tra đánh giá, trờng phổ thông cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra, nhiều điều bất cập diễn Phơng pháp dạy học GV cha phát huy đợc vai trò chủ động, tích cực HS Thầy nguồn kiến thức nhất, việc kiểm tra, đánh giá trình học tập HS thực theo quan niệm cũ Khi kiểm tra, đánh giá, GV ý đến mặt nắm kiến thức Trong kiến thức GV xem xét vấn đề "biêt" lịch sử coi nhẹ việc" hiểu" lịch sử HS Ph -ơng pháp kiểm tra địi hỏi HS học ơm đồm, nhồi nhét, phát huy t sáng tạo em đánh giá kết nặng nề nhớ kiện, không ý tới rèn khả lập luận, kĩ thực hành, chí đơi cịn mang tính hình thức Việc kiểm tra, đánh giá GV nh dẫn đến tình trạng HS học đối phó, học vẹt coi thờng mơn Mặt khác, số trờng phổ thông cịn có tình trạng chạy theo thành tích, nên việc kiểm tra, đánh giá cha phản ánh chất lợng dạy học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng…

(53)

Để nâng cao chất lợng DHLS trờng phổ thơng, ngồi đổi nội dung, cần thiết phải cải tiến phơng pháp dạy học mạnh mẽ nữa, có vấn đề tổ chức việc kiểm tra, đánh giá trình học tập HS

3 Một số biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá trình học tập lịch sử học sinh trờng phổ thông

Trên sở lí luận dạy học đại kinh nghiệm tiên tiến thực tế cho thấy rằng, để đổi việc kiểm tra, đánh giá q trìng học sinh Bởi vì, có hiểu vấn đề đặt có việc làm đúng, tránh đ ợc sai phạm đáng tiếc xảy Đó là, phải nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá biện pháp nâng cao hiệu DHLS Điều phải đợc quán triệt từ cấp quản lí giáo dục, quản lí chuyên môn (Bộ - Sở, l nh đạo trã ờng phổ thông) đến GV

Trên sở quan niệm đúng, quan chuyên môn Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo phải xây dựng quy định, quy chế kiểm tra, đánh giá trình học tập lịch sử HS nói riêng, mơn nói chung

Để hoạt động kiểm tra, đánh giá có hiệu quả, ban giám hiệu trờng phổ thông GV môn phải thực nghiêm túc quy chế chuyên môn kiểm tra, đánh Bộ Sở đ đã a Cần tránh việc chạy theo thành tích làm cho kết kiểm tra đánh giá không bảo đảm độ tin cậy tính giá trị

Độ tin cậy việc kiểm tra, đánh giá đợc thể mặt sau:

+ hai lần kiểm tra khác HS phải đạt số điểm xấp xỉ kiểm tra có nội dung mức độ khó tơng đơng

+ Nhiều GV chấm cho điểm nh gần nh + Kết làm phản ánh trình độ, lực ngời học

Để việc kiểm tra đánh giá có độ tin cậy GV cần:

+ Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu + Diễn đạt đề rõ ràng để HS hiểu

+ Ra nhiều câu hỏi, bao quát đến mức tối đa vấn đề cần kiểm tra, vừa có phần ghi nhớ (biết) vừa đòi hỏi phải hiểu, biết vận dụng vào tiếp thu kiến thức sống

+ Gi¶m tíi møc thÊp nhÊt sù gian lËn thi cư

+ Chuẩn bị tốt đáp án, thang điểm nhiều ngời chấm, ng-ời nhiều lần cho kết tơng đơng

(54)

GV lịch sử phải nắm vững lí luận kiểm tra, đánh giá trình học tập HS để lựa chọn hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp, kích thích đợc hoạt động tập thể HS

Thứ hai, phải đảm bảo tính hoàn thiện nội dung kiểm tra, đánh giá Mục đích nhà trờng phổ thơng đào tạo ngời phát triển toàn diện, hài hoà, động, sáng tạo Do đó, kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo đợc tính tồn diện kết bồi dỡng kết nhận thức, giáo dục phát triển HS

Đối với mặt kiến thức, tính tồn diện phải kiển tra, đánh gá việc biết, hiểu vân dụng kiến thức HS

Kiểm tra HS biết lịch sử, tức đòi hỏi HS phải ghi nhớ, tái đợc kiện, tợng, khái niệm thuật ngữ, quy luật, học lịch sử học Khi GVđa câu hỏi, hsphải nhớ lại tái đợc kiện, t-ợng…đ nghiên cứu Ví dụ, giáo viên đã a câu hỏi, HS phải nhớ lại tái đợc kiện tợng … đ đã a nghiên cứu, ví dự GV yêu cầu HS trình bày tiến trình kiện giai đoạn cách mạng Nh vậy, biết mức độ thấp lĩnh vực kiến thức HS Nó địi hỏi vận dụng trí nhớ

Từ nhớ, biết kiện, việc kiểm tra, đánh giá phải giúp HS đạt đợc mức độ nhận thức cao hơn, hiểu

Hiểu bao gồm biết, đòi hỏi HS phải biết đợc ý nghĩa chất trí thức lịch sử, thấy đợc mối liên hệ bên ngoài, bên kiện, t-ợng có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, phán đoán, suy luận để rút kết luận Nh vậy, hiểu đòi hỏi HS nắm kiến thức mức độ cao nhận biết đợc trí nhớ đa lại, có q trình suy luận phức tạp trớc nguyên lý, mối quan hệ, quy luật… HS chứng tỏ hiểu biết khả giải thích mối liên hệ yếu tố thời gian, không gian, mối liên hệ nhân kiện lịch sử…

Ví dụ, cở sở biết kiện giai đoạn cách mạng t sản Pháp 1789, GV u cầu HS giải thích: Q trình phát triển lên cách mạng Để lý giải đợc câu hỏi này, HS phải hiểu ý nghĩa mối liên hệ kiện:

+ Ngày 14 - - 1789 phá ngục Baxti, mở đầu cách mạng Pháp, đại t sản tài nắm quyền

+ Quốc hội lập hiến thành lập

+ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền

+ Hin phỏp 1791 quân chủ lập hiến thành lập + Quốc hội lập pháp đời

+ Phong kiÕn ¸o -Phổ can thiệp vào Pháp

(55)

+ Ngày 10 - _ 1792, nhân dân khởi nghĩa quân chủ sụp đổ, t sản công thơng lên nm quyn

+ Tuyển cử phổ thông đầu phiếu bầu Quốc ớc + Ngày 20 - - 1792, chiÕn th¾ng Van - mi

+ Quốc ớc định thành lập cộng hoà, xử tử vua( 21 - - 1793) + Ngày - - 1793 Robexpie l nh đạo quần chúng khởi nghĩa, pháiã Giacôbanh lên nắm quyền

+ Quốc ớc chia đất thành mảnh nhỏ bán cho nơng dân + Xố bỏ đặc quyền phong kiến

+ ChiÕn th¾ng thï giặc

T bit, hiu cỏc s kin lịch sử, hoạt động kiểm tra, đánh giá cần xem xét việc vân dụng tri thức lịch sử vào thực tiễn, rút học khứ HS Ví nh, HS biết vận dụng kiến thức vào giải tập lịch sử để củng cố trí thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phơng pháp t độc lập, sáng tạo

Cùng với việc xem xét mặt kiến thức, nội dung kiểm tra, đánh giá đòi hỏi phải bao gồm kết giáo dục t tởng, tình cảm hành vi đạo đức HS lớp lớp xuất phát từ u mơn lịch sử khơng có tác dụng to lớn việc phát triển trí tuệ HS, mà cịn giáo dục t tởng tình cảm cho em Hơn nữa, mục đích DHLS là" dạy chữ để dạy ngời" Vì vậy, kiểm tra, đánh giá kết học tập cần thiết phải có nội dung giáo dục

Việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục HS học tập lịch sử cần vào khía cạnh:

+ Sự quan tâm, ý đến kiện, tợng, nhân vật lịch sử đ học.ã + Hứng thú với kiện, tợng, hành vi công việc đợc giao + Xúc cảm kiện, tợng, nhân vật lịch sử (đồng tình, phản đối, khinh ghét, tơn trọng, khâm phục…)

+ Trở thành tính cách, sắc riêng theo hệ giá trị đó, định hình phận nhân cách…

Ví dụ, dạy học phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, GV đa câu hỏi: "Em có suy nghĩ hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lơng Văn Can…?" Trả lời đợc câu hỏi này, HS không nắm vững kiến thức lịch sử, biết cách đánh giá nhân vật lịch sử mà giáo dục cho em lòng khâm phục, kính yêu bậc tiền bối tinh thần noi gơng ông cha, tâm xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm

(56)

Lập đợc bảng niên biểu HS không nắm kiến thức cách mạng t sản (những đặc trng bản, hình thức tiến hành) mà cịn rèn luyện cho em khả khái quát, hệ thống hoá kiến thức, kĩ lập niên biểu lịch sử

Kiểm tra, đánh giá kĩ thực hành cao u cầu HS hồn thành việc cơng ích x hội (tham gia sã u tầm, biên soạn lịch sử địa phơng, xây dựng nhà truyền thống, thông tin tuyên truyền lịch sử…)

Ví dụ, dạy học vận động Cách mạng tháng Tám (1939 -1945), GV yêu cầu HS su tầm t liệu Cách mạng tháng Tám địa phơng

Thực công việc không giúp HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc, hiểu sâu lịch sử địa phơng, mà làm cho em yêu quê hơng biết cách su tầm t liệu, trình bày vấn đề lịch sử

Thứ ba, phải đổi hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá trong trình học tập lịch sử HS Vấn đề bao gồm nội dung sau:

- Kết hợp chặt chẽ hoạt động kiểm tra, đánh giá GV với phát triển hoạt động tự kiểm tra, đánh giá HS

Các nhà giáo dục giáo dục lịch sử đ khảng định rằng, dạy học trã -ờng phổ thơng nói chung, DHLS nói riêng q trình thống hoạt động dạy thầy học trò Trung tâm điều khiển GV, đối tợng điều khiển HS, trung tâm đối tợng ln có mối liên hệ hai chiều xi, ngợc Trong q trình học tập, HS thu đợc hai tín hiệu ngợc nhờ kết tự kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá GV tiến hành Do vậy, HS cần tận dụng việc kiểm tra, đánh giá thầy, đồng thời tiến hành có hệ thống việc tự kiểm tra, đánh giá thân để củng cố hiểu sâu sắc kiến thức, nh:

+ Tái kiến thức lịch sử đ học tập trình bày cho thânã hay ngời khác nghe theo công việc: tự lập tự nhớ lại dàn ý đ học;ã hình dung nhớ lại kiện, tợng, khái niệm… theo dàn đ cấuã tạo; tự trình bày trao đổi với bạn

+ Tự trả lời câu hỏi SGK Hình thức tự kiểm tra, đánh giá yêu cầu HS phải: xác định đợc yêu cầu câu hỏi: xác định nội dung cau trả lời có SGK tài liệu tham khảo; dự kiến câu trả lời dới dạng dàn ý; tái kiến thức liên quan để trả lời

+ Hoàn thành tập GV nêu Đây hoạt động tự kiểm tra, đánh giá kết học tập em cách tốt nhât Muốn vậy, HS cần: xác định đợc yêu cầu tập: nghiên cứu lại SGK tài liệu tham khảo (nếu cần) theo hớng dẫn GV; làm tập (nếu câu hỏi tự luận cần lập c-ng)

+ Tăng cờng tập nhà có chất lợng

(57)

mt biện pháp phát triển lực nhận thức độc lập, đặc biệt t độc lập, sáng tạo em Đồng thời, sử dụng dạng tập cịn hình thức quan trọng để kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Bởi vì, hồn thành tập HS tự nhận thấy thiếu sót mình, GV biết đợc kết nắm kiến thức HS Trong DHLS sử dụng loại tập nhà nh:

+ Bài tập dới dạng câu hỏi tổng hợp

+ Bài tập nhằm rèn kỹ thực hành, hệ thống, khái quát hoá kiến thức vận dụng kiến thức

+ Bài tập trách nghiệm khách quan

Việc đa tập nhà có chất lợng u cầu HS phải hồn thành giúp em tự kiểm tra, đánh giá đợc trình độ mình, đồng thời GV nắm đợc trình độ hiểu biết kiến thức, kỹ giải tập, thực hành em Song, để có tập chất lợng đòi hỏi GV phải đầu t suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo

- Kết hợp phơng pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống (câu hỏi tự luận) với phơng pháp kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Kiểm tra, đánh giá câu hỏi tự luận (trắc nghiệm tự luận) có u "đo" đợc trình độ HS lập luận, tức mà mức độ hiểu kiến thức, rèn cho em khả trình bày, phù hợp với môn x hội…ã

Sử dụng phơng pháp kiểm tra, đánh giá này, câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt Do đó, đa câu hỏi, GV cần ý:

+ Các câu hỏi phải phù hợp với nội dung việc học tập, đạt yêu cầu, mục đích việc kiểm tra

+ Câu hỏi phù hợp với trình độ, phát huy đợc tình tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt t HS

+ Khi nêu câu hỏi phải dự kiến câu trả lời HS, từ định tiêu chuẩn đánh giá thang điểm thật chi tiết xác

+ Cần tìm cách thay đổi dạng câu hỏi kiểm tra để gây hứng thú học tập cho HS, nh: câu hỏi thơng thờng, trả lời tự do; câu hỏi đặt để lý giải vấn đề đ đã ợc xác định; câu hỏi kèm theo sử dụng đồ dùng trực quan; câu hỏi đòi hỏi HS sử dụng, bình luật sử liệu…

Song, phơng pháp kiểm tra đánh giá câu hỏi tự luận có số hạn chế: số vấn đề đề cập đến khơng nhiều khó đánh giá kết ngời học toàn chơng trình; việc chấm điểm nhiều thời gian mang tính chủ quan (phụ thuộc vào ngời chấm…), nên nhiều kết kiểm tra đánh giá thiếu xác Do đó, kiểm tra đánh giá câu hỏi tự luận, GV cần nghiêm túc trình tiến hành lập thang điểm thật chi tiết, xác (khi kiểm tra viết)

(58)

dung học tập, gây hứng thú tính tích cực HS…Nhng mơn lịch sử nói riêng, mơn khoa học x hội nói chung, phã ơng pháp kiểm tra, đánh giá lại có hạn chế: không "đo" đợc độ sâu kiến thức HS; "đo" đợc kết mà không "đo" đợc trình dẫn đến kết quả; khơng đánh giá đợc chuẩn xác lĩnh vực cảm xúc, khả sáng tạo HS;

Nh vậy, kiểm tra, đánh giá theo câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan có u điểm hạn chế

Để phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm hai phơng pháp kiểm tra đánh giá trên, cần kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo chúng với trình tiến hành hình thức kiểm tra, nh miệng, viết 15 phút, tiết, học kỳ…

Đối với kiểm tra miệng, muốn kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà, kiểm tra hoạt động nhận thức em nghiên cứu kiến thức mới, HV cần kết hợp hai phơng pháp để đa câu hỏi kiểm tra

Ví dụ, dạy học "Cách mạng t sản Pháp 1789" GV đa bảng thống kê kiện yêu cầu: "H y lựa chọn kiện phùã hợp để trả lời câu hỏi cách nối gạch ngang kiện với câu hỏi Giải thích lại lựa chọn nh vậy?"

1

Nông nghiệp phong kiến lạc hậu Công nghiệp phát triển nhng bị chế độ phong kiến kìm hãm

3 Néi th¬ng bị kìm hÃm hàng rào thuế quan

4 Vua có quyền tối thợng vơ hạn Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp Tăng lữ - q tộc có đặc quyền, khơng phải đóng thuế

7 Đẳng cấp thứ ba (t sản, nông dân, bình dân) khơng có quyền trị, phải đóng thuế, chịu nghĩa vụ phong kiến

(59)

Việc tiến hành kiểm tra nh vừa giúp HS ghi nhớ kiến thức, phát triển t duy, biết lựa chọn, kiến thức để trả lời vừa phát triển khả lập luận em

- Đối với kiểm tra 15 phút, tiết, học kỳ, GV đa câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp hai thành câu hỏi để đạt nhiều "đích" khắc phục hạn chế hai loại hình kiêm tra, đánh giá Tuy nhiên, GV cần ý câu hỏi phải vừa sức HS phù hợp vời thời gian kiểm tra

Thứ 4, tổ chức tốt khâu đề, coi chấm kiểm tra, thi. Nguyên

nhân sâu xa dẫn tới cách mạng Pháp

bùng nổ

Tại nói cách mạng

Pháp cách mạng t sản

dân chủ điển hình?

Tại nói chuyên

dân chủ Giacôbanh

(60)

T nhng nêu cho thấy rằng, để việc kiểm tra, thi, đánh giá có hiệu cịn cần thiết phải đổi khâu đề Đề kiểm tra, thi phù hợp với mức độ đạt đợc toàn diện kiến thức lịch sử HS Nếu đề dễ q khó q, GV khơng đánh giá trình độ HS Vì vậy, phải tổ chức tốt khâu đề Muốn làm tốt công việc cần thực hiện:

- Mỗi môn phải xác định đợc tiêu chí cần đạt mặt (kiến thức, tình cảm, kỹ năng) cho giai đoạn, thời kỳ, trình lịch sử khối lớp

- Các cấp quản lý, phạn khảo thí GV môn cần nắm vững yêu cầu việc kiểm tra, thi, đánh giá, quan trọng độ tin cậy tính giá trị

- Cần xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, thi, tuỳ theo cấp quản lý: tổ môn, trờng, Sở Giáo dục - Đào tạo Bộ tơng ứng với kỳ kiểm tra, thi (đánh giá thờng xuyên, định kỳ, kỳ thi tốt nghiệp, thi tuyển…) Khi xây dựng ngân hàng đề thi phải bám sát mục tiêu học tập HS khối lớp yêu cầu có tính ngun tắc lý luận dạy học…

Mặt khác, để việc đánh gia có kết xác, khoa học tính nghiêm túc coi kiểm tra, thi cần phải quán triệt Coi thi nghiêm túc theo yêu cầu, nhng tránh tạo không khí căng thẳng làm cho HS sợ sệt

Bên cạnh việc đề, coi kiểm tra, thi việc chấm quan trọng Để kết đánh giá có độ tin cậy, tính giá trị cao đỏi hỏi GV phải khách quan, cơng bằng, xác Muốn vậy, cần có quy định chặt chẽ khâu chấm đáp án thật chi tiết với câu hỏi tự luận

Kiểm tra, đánh giá có vị trí, ý nghĩa quan trọng DHLS trờng phổ thơng Nó hoạt động quan trọng khơng thể thiếu, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học môn Tuy vậy, thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá trình DHLS HS trờng phổ thông trung học cần thiết song muốn đổi cần thực hiện:

- Phải làm "cách mạng" quan niệm vị trí mơn Lịch sử trờng phổ thơng từ cấp quản lý giáo dục cao đến ban giám hiệu tr-ờng phổ thông, cha mẹ HS, HS toàn x hội Cổ nhân đ dạy "lịch sử làã ã cô giáo sống", "lịch sử bó đuốc tới tơng lai" Khơng có quan niệm mơn học tất đề xuất đổi nội dung, ph ơng pháp, có hoạt động kiểm tra, đánh giá khơng thể vào thực tiễn dạy học đ-ợc

(61)

Trong trình thực việc kiểm tra, đánh giá cần vận dụng sáng tạo, linh hoạt hình thức, phơng pháp cho phù hợp với môn học, thực tiễn Việt Nam nhằm giúp HS nắm kiến thức lịch sử cách tốt nhất, tránh máy móc, cứng nhắc

Đây công việc cần làm thờng xuyên, ban giám hiệu trờng phổ thơng, GV môn cần tự giác thực hiện, cán phụ trách chuyên môn Sở Giáo dục - Đào tạo phải có đạo thống nhất, tránh việc làm chạy theo thành tích, nhng để lại tác hại lâu dài, cần tăng cờng công tác tra việc coi thi, chấm thi quản lý kết thi

Trên gợi ý đờng, biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu DHLS trờng, GV cần nắm vững lý luận vào điều kiện cụ thể nhà trờng, địa phơng, đối tợng HS vận dụng linh hoạt sáng tạo để đạt kết cao

II Phơng pháp kỹ thuật kiểm tra môn lịch sử 10 ë trêng THPT

1 Mục đích việc kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra đợc xem phơng tiện hình thức đánh giá Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá

Đánh giá kết học tập (KQHT) học sinh (HS) nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt đợc HS kiến thức, kĩ thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, cơng khai hố nhận định lực kết học tập HS, giúp HS nhận tiến nh tồn cá nhân học sinh Từ khuyến khích, thúc đẩy việc học tập em

Mặt khác, kết kiểm tra, đánh giá cịn có tác dụng giúp cho cán quản lí giáo dục cấp biết mức độ đạt đợc học sinh so với mục tiêu mơn học để họ điều chỉnh hoạt động chun mơn nh có hỗ trợ khác nhằm đạt đợc đến mục tiêu xác định Các kết giúp cho việc phát điểm mạnh, điểm yếu chơng trình, sách giáo khoa, cần thiết kiến nghị điều chỉnh lại

Các kết kiểm tra, đánh giá cung cấp thơng tin xác, tổng qt kết học tập môn cho nhà thiết kế chơng trình cần xác định chuẩn chơng trình, cán đạo hớng dẫn thực chơng trình vùng miền khác nhau, giúp phụ huynh học sinh có sở để hớng nghiệp cho em họ

2 Nội dung kiểm tra, đánh giá

Nội dung môn lịch sử lớp 10 bao gồm mảng kiến thức: phần trình lịch sử nguyên thuỷ, cổ đại, trung đại cận đại; phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX

(62)

HS

VỊ mỈt kiÕn thøc

Kết học tập HS bậc THPT cần đợc đánh giá theo mức độ: (1) Nhận bit

(2) Thông hiểu (3) Vận dụng (4) Phân tích (5) Tổng hợp (6) Đánh giá

Trong thc tiễn đề kiểm tra môn Lịch sử cho thấy khó tách bạch cách tuyệt đối mức độ đề kiểm tra, chúng thờng đan xen nhiều liền với nhau, mức độ trớc sở mức độ sau, chẳng hạn nh phân tích tổng hợp, phân tích để tổng hợp Thậm chí câu hỏi bao gồm kiểm tra mức độ khác Tuy vậy, kết học tập học sinh đợc đánh giá theo mức độ, khơng có nghĩa đề kiểm tra phải kiểm tra đủ mức độ, khó có th thc hin c

Về kĩ năng

Cn vào nội dung chơng trình lớp 10 cách trình bày nội dung SGK (sách giáo khoa Lịch sử 10 không cung cấp kiến thức qua kênh chữ mà trọng cung cấp kiến thức qua kênh hình: lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh ), việc kiểm tra, đánh giá kĩ HS cần tập trung vào kĩ năng:

- Sử dụng lợc đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê

- Kĩ t (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức) - Kĩ thu thập, xử lí, viết báo cáo trình bày thông tin lịch sử

Trớc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học (PPDH) theo định hớng phát huy tính tích cực học tập HS nhằm đào tạo ngời động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hồ nhập phát triển cộng đồng việc đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh sáng tạo, khả t HS Mặt khác, đặc điểm nội dung SGK Lịch sử lớp 10 (bao gồm kiện, nhân vật, khái niệm bản, ý nghĩa, nguyên nhân ) đặc điểm trí tuệ HS lớp 10 (t trừu tợng, khái quát phát triển so với HS lớp dới cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cờng kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá khả t HS

3 Phng phỏp kim tra ỏnh giỏ

- Phơng pháp kiểm tra bao gồm trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khác quan + Trắc nghiệm tự luận với câu hái më:

(63)

tập có HS phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu

Trắc nghiệm tự luận cho phép đánh giá đợc hiểu biết, lực trí tuệ, khả diễn đạt HS Vì loại trắc nghiệm thờng đợc sử dụng trờng hợp yêu cầu HS phân tích mối quan hệ kiện chứng minh, giải thích tợng, vật lịch sử

+ Trắc nghiệm khách quan: Nhóm câu hỏi trắc nghiệm mà câu nêu vấn đề với thơng tin cần thiết địi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn lựa chọn câu trả lời gọi trắc nghiệm khách quan

Loại trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi nên kiểm tra đợc phạm vi rộng chơng trình mơn học, độ tin cậy trắc nghiệm cao khuyến khích HS tích luỹ nhiều kiến thức Kết kiểm tra, đánh giá khách quan hơn, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan ngời chấm

Để tiến hành kiểm tra theo trắc nghiệm khách quan cần nắm đợc mấy vấn đề nh sau:

* Những u, nhợc điểm trắc nghiệm khách quan + Ưu điểm:

- Chấm điểm nhanh, xác khách quan

- Cung cấp phản hồi nhanh kết học tập học sinh, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học

- Kiểm tra đánh giá diện rộng nhiều kiến thức thời gian ngắn

- Đánh giá đợc khả hiểu, nhớ vận dụng đơn giản kiến thức học sinh - Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đoán, ớc lợng, lựa chọn phơng án giải - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời thang đánh giá

+ Nhợc điểm:

- Khú ỏnh giỏ c mức độ nhận thức cao nh phân tích, tổng hợp, đánh giá

- Dễ xảy sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính, dễ quay cóp, đốn mị ) - Khó đánh giá đợc đờng t duy, suy luận, kĩ viết, nói

- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian

- Không tạo điều kiện cho học sinh tự phát giải vấn đề

4 Mét sè d¹ng câu kĩ thuật biên soạn câu hái tr¾c nghiƯm

* Câu hỏi - sai:

(64)

VÝ dô:

Trong câu sau câu đúng, câu sai? * Chiến tranh Nam Bắc Triều Trịnh –Nguyễn gây hu qu gỡ?

Đất nớc bị chia cắt

§* S

§Êt níc thèng nhÊt

§ S*

Đời sống nhân dân khổ cực

Đ* S

* Dạng câu có nhiều lựa chọn

Đợc trình bày dới dạng câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn phần lựa chọn Phần dẫn câu hỏi, câu hỏi cha hoàn chỉnh Phần lựa chọn thờng bao gồm phơng án trả lời, học sinh phải lựa chọn phơng án đó.

Ví dụ: Hãy khoan tròn chữ in hoa đứng trớc câu trả lời

Chế độ phong kiến Anh thực biện pháp cản trở phát triển kinh doanh t sản quí tốc mới?

A Nhiều thứ thuế đợc đặt

B Nhà nớc nắm độc quyền thơng mại thuế thuyền bè C Duy trì nhiều đặc quyn phong kin

D Cả A, B C

2 Lực lợng lãnh đạo trình thống nớc Đức tầng lớp nào? A Giai cấp vô sản

B Giai cÊp t s¶n C QuÝ téc quân phiệt D.T sản quí tộc

3 Những biểu chứng tỏ Đạo giáo đợc khôi phục? A Chùa quân đợc xây dựng thêm

B Chính quyền quan tâm xây dựng, sửa sang ngơi chùa C Nhân dân, quan chức đóng góp xây, sửa sang chùa D Cả A, B, C

4 Giáo dục kỉ XVII-XVIII ý đến nội dung nào? A Chủ yếu kinh, sử

B C¸c môn tự nhiên C Giáo lý phật giáo D Hội hoạ, điêu khắc

4 c im ca hc Việt Nam kỉ XVI-XVIII đợc thể nh nào? A.Dùng chữ Nôm để sámg tác văn hc

B.Xuất nhiều nhà thơ tiếng

(65)

* Câu hỏi điền khuyết: Căn vào liệu cho dựa vào kiến thức học mà tìm từ, cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập

Ví dụ: : Sau đoạn viết mô tả máy nhà nớc Công xà Pa- ri:

" Cơ quan cao nhà nớc , Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mối uỷ ban chịu trách nhiệm trớc nhân dân bị bãi miễn.

Quân đội máy cảnh sát cũ bị giản tán, thay vào đó là Cơng xã khỏi hoạt động trờng học và nhà nớc, nhà trờng không dạy Kinh Thánh "

Hãy chọn cụm từ cho sẵn đới để điền vào chỗ đoạn viết cho ỳng

+ tách nhà thờ (4)

+ lực lợng vũ trang nhân dân (3) +Hi ng Cụng xó (1)

+uỷ viên công x· (2)

+ Dạng câu ghép đôi

Đợc trình bày dới dạng bảng thống kê bao gồm hai cột: Cột thời gian- cột kiện đợc trình bày khơng đúng, học sinh phải nối thời gian với kiện cho

VÝ dô:

1.Hãy nối thời gian với kiện cho đúng

Sù kiƯn Thêi gian

1 Ngun ánh lên vua a 1831-1832

2 Nh nguyn đổi tên nớc Việt Nam b 1807 Vua Minh Mạng định bỏ Bắc Thành

vµ Gia Định thành

c 1802

4 Khoa thi hng dới thời Nguyễn đợc tổ chức

d 1804

e 1809

2.Hãy nối thời gian với kiện cho

Sù kiÖn Thêi gian

1 Nguyễn ánh lên vua a 1831-1832

2 Nhà nguyễn đổi tên nớc Việt Nam b 1807 Vua Minh Mạng định bỏ Bắc Thành

và Gia Định thành

c 1802

4 Khoa thi hơng dới thời Nguyễn đợc tổ chức

d 1804

(66)

III Qui trình biên soạn đề kiểm tra mơn lịch sử lớp 10 THPT

Đề kiểm tra phơng tiện đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chơng, số chơng hay tồn chơng trình lớp Việc biên soạn đề kiểm tra theo qui trình sau

1 Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra

Đánh giá kết học tập phân tích, đối chiếu thơng tin trình độ, khả học tập HS so với mục tiêu dạy học đợc xác định Do cần vào mục tiêu cụ thể bài, chơng để xác định mục tiêu nội dung kiểm tra

2 ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu

Để đảm bảo kiểm tra đợc phạm vi rộng kiến thức, kĩ năng; vừa kiểm tra đợc mức độ nhận thức, đồng thời chủ động kết hợp loại câu hỏi tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần thiết lập ma trận hai chiều Đó bảng với chiều th-ờng nội dung với lĩnh vực kiến thức cần đánh giá chiều mức độ nhận thức HS Trong ô số lợng câu hỏi hình thức câu hỏi Quyết định số lợng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng, vào thời gian dành cho HS đạt đ ợc mục tiêu đó, vào thời gian dự kiến cho HS làm kiểm tra Nhìn chung, nhiều câu hỏi nhiều lĩnh vực kiến thức khác kết đánh giá có độ tin cậy cao Hình thức câu hỏi đa dạng gây hứng thú, tập trung ý, tránh nhàm chán HS

Ví dụ: Ma trận sau thiết kế đề kiểm tra tiết “ chơng II Các nớc Âu-Mĩ (Từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX) SGK lớp 10 ” theo chơng trình chuẩn

Các chủ đề chính

Các mức độ cần đánh giá

Tỉng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

T.ghiƯm Tù ln TN TL TN TL

Bµi 32 Cách mạng công nghiệp châu Âu

4 (0,5) 1(0,25) (1,5) (1) 3,25

Bµi 33 Hoàn thành cách mạng t sản châu Âu MÜ gi÷a thÕ kØ XIX

2(0,5) 2(0,5) 1,0

Bài 34 Chủ nghĩa t chuyển sang giai đoạn đế quốc

(67)

chñ nghÜa

Bài 35 Các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ bành trớng thuộc địa

1(0,25) (0,25) (2) (2) 4,5

Tæng sè

1 0 5 1,5 3,5 0,5 3 10

3 ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn

Mức độ khó câu hỏi đợc thiết kế vào mục tiêu nội dung cần đánh giá Hình thức câu hỏi (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) dựa ma trận thiết kế

4 Xây dựng đáp án biểu điểm

Theo qui chế Bộ Giáo dục Đào tạo, thang đánh giá điểm đến điểm 10, lẻ 0,5 kiểm tra học kì cuối năm với hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệp khách quan kết hợp hai, xây dựng biểu điểm chấm nh sau:

a) BiĨu ®iĨm víi h×nh thøc tù ln : nh cị

b) Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm : Điểm tối đa toàn 10 đợc chia cho số cõu hi ton bi

c) Biểu điểm kết hợp hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan:

Điểm tối đa toàn 10 Sự phân bố điểm cho phần (TNKQ, TNTL)đợc tuân theo nguyên tắc:

-Tỷ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành phần (đợc xây dựng thiết kế ma trận)

-Mỗi câu trắc nghiệm khách quan trả lời đèu có số điểm nh nhau.Ví dụ: ma trận thiết kế dành 70% thời gian cho tự luận 30% cho trác nghiệm khách quan số điểm tối đa cho câu hỏi tự luận 7, câu hỏi trác nghiệp khách quan Mỗi câu trắc nghiệp khách quan trả lời thờng đợc 0,5 điểm, sai đợc điểm

IV Một số đề kiểm tra cụ thể A theo SGK chơng trình chuẩn

1 §Ị kiĨm tra 15 phót:

Đề 1: (khơng kể thời gian chép đề)

H y nêu điểm giống đời sống kinh tế, văn hố, tín ngã -ỡng c dân Chăm Pa cổ c dân Phù Nam cổ

Đề 2: (không kể thời gian chép đề)

Câu 1: H y nối thông tin sau với để phản ánh chặng đã -ờng hình thành lồi ngời x hội tã ơng ng

(68)

Thị tộc lạc triệu năm trớc Ngời tối cổ

By ngời nguyên thuỷ triệu năm trớc Ngời đại (ngời tinh khôn)

Câu 2: H y khoanh tròn vào chữ đứng trã ớc câu trả lời 1 Ngời tinh khơn có đặc điểm thể gì?

A X¬ng cèt nhá h¬n ngêi tèi cổ

B Bàn tay khéo léo, ngón tay linh ho¹t

C Hộp sọ thể tích n o phát triển, trán cao, phẳngã D Cả ba ý

2 Ngêi tèi cæ biÕt làm gì?

A Ghố mnh ỏ v mi nhn thành hình cơng cụ B Chế cung tên

C Rời hang, động để dựng lều, định c địa điểm thuận tiện D Lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè mặt cho sắc va tay

cầm làm công cụ

3 Nguyên nhân xuất t hữu ? A Sù xt hiƯn cđa thõa

B Mỗi thành viên x hội có chức phận khác nhauã C Gia đình phụ hệ xuất thị tộc

D Khả lao động gia đình khác Đề 3:

Câu Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trớc câu trả lời đúng Ngời cớp nhà Lê dựng nhà Mạc ai?

A Mạc Đăng Dung B Mạc Thái Tông C Mạc Hiến Tông D Mạc Tuyên Tông

Vị vua nhà Lê bị nhà Mạc cớp ? A Lê Cung Hoàng (1522-1527)

B Lê Uy Mục (1505-1509)

C Lê Tơng Dực (1510-1516) D Lê Chiêu Tông (1516-1522)

3.V chỳa Nguyn dựng lên chế độ phong kiến Nam triều ? A Nguyễn Kim

B Ngun Hoµng C Nguyễn Phúc Nguyên D Nguyễn Phúc Khoát

(69)

B 40 năm C 45 năm D 50 năm

5 Con sông lấy làm ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài ? A Sông Bến Hải

B Sông Gianh C Sông Hơng D Sông Lam

6.Vị Chúa Nguyễn định xng Vơng thành lập triều đình trung ơng ? A Nguyễn Phúc Chú (1725-1738)

B Ngun Phóc Kho¸t (1738-1765) C Ngun Phóc Thn (1765- 1777) D Ngun Phóc Chu (1691-1725)

2 §Ị kiĨm tra tiÕt (häc k× I):

Câu : Tại gọi chế độ Nhà nớc phơng Đông chế độ chuyên chế cổ đại?

Câu 2: H y nêu thành tựu văn hoá lớn quốc gia cổ đại phã ơng Đông kể tên thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại phơng Đơng cịn đợc sử dụng đến ngày

(70)

Câu 3: H y khoanh tròn vào chữ trã ớc câu trả lời mà em cho đúng: 1 nớc phơng Đơng, vua tự coi gì?

A Ngời đại diện thần thánh B Ngời chủ tối cao đất nớc

C Ngời tự định sách cơng việc D Cả ba ý

2 Trung Quốc, vua đợc gọi ? A Pha-ra-on

B En-xi C Thiªn tư D Tæng thèng

3 Chữ viết đợc phát minh vào khoảng thời gian nào? A Thiên kiên kỷ I TCN

B Thiªn kiªn kû II TCN C Thiªn kiªn kû III TCN D Thiªn kiªn kû IV TCN

4 C dân phát minh chữ viết ? A Ai Cập, Lỡng Hà

B Ên §é C Trung Hoa D La M , Hy LạpÃ

5 LÃnh chúa - nông nô lµ hai giai cÊp chÝnh cđa: A X héi chiÕm hữu nô lệÃ

(71)

6 Xó hi phơng Đông cổ đại gồm tầng lớp nào? A Nơng dân cơng xã

B Q téc C N« lệ

D Cả ba tầng lớp

7 Đền Pac-tê-nông thành tựu văn hoá nớc nào? A Ai CËp

B Lìng Hµ C La M· D Hy L¹p

8 Trung Quốc, Phật giáo thịnh hành vào triều đại nào? A Thời Tn

B Thời Hán C Thời Đờng D Thời Minh

9 Thµnh tùu nỉi bËt nhÊt cđa văn hoá Trung Quốc dới thời phong kiến ?

A Văn học B Nghệ thuật C Khoa häc D KÜ thuËt

10 Yếu tố văn học truyền thống ấn Độ có ảnh hởng rõ rệt đến đâu ?

A Trung Quèc B Đông Nam C Hy Lạp D La mÃ

III Đề kiểm tra học kì I

Cõu 1: Nêu thành tựu văn hoá chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến Câu 2: Phân tích vai trị thành thị trung đại châu Âu

(72)

Câu 3: Nhận xét ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938,

nh s hc Ngơ Thì sĩ viết: “Trận thắng lợi sơng Bạch Đằng sở sau cho việc phục lại quốc thống Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần nhờ vào uy lẫm liệt để lại Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải lừng lẫy thời mà đâu”

Em hiểu câu nói nh nào?

Câu 4: Hãy khoanh tròn vào trớc câu trả lời mà em cho đúng. nớc phơng Đông, vua tự coi ?

A Ngời đại diện thần thánh B Ngời chủ tối cao đất nớc

C Ngời tự định sách công việc D Cả ba ý

2 Trung Quốc, vua đợc coi gì? A Pha-ra-on

B En-xi C Thiªn tư D Tỉng thèng

(73)

B Thiªn kiªn kû II TCN C Thiªn kiªn kû III TCN D Thiªn kiªn kû IV TCN

4 C dân phát minh chữ viết ngời nớc nào? A Ai Cập, Lỡng Hà

B ấn Độ C Trung Hoa D La M , Hy LạpÃ

5 Hệ xà hội công cụ kim loại nh nào? A Sù xt hiƯn t h÷u

B Gia đình phụ hệ thay cho thị tộc C X hội phân chia thành giai cấpã D Cả ba ý

6 LÃnh chúa - nông nô hai giai cÊp chÝnh cđa x héi nµo?· A X héi chiÕm hữu nô lệÃ

B X hội phong kiếnà C X hội tà chủ nghĩa D X hội nguyên thủ·

7 Xã hội phơng Đơng cổ đại gồm tầng lớp nào? A Nông dân công xã

B Quý tộc C Nô lệ

D Cả ba tầng lớp

8 Những biểu mầm mèng kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa díi triỊu Minh?

A Sù xt hiƯn cđa c«ng trêng thđ c«ng

B Thơng nghiệp phát triển, thành thị đợc mở rộng C Sự xuất hình thức bao mua nông nghiệp D Cả ba ý

9 Đền Pac-tê-nông thành tựu văn hoá ầo nớc nào? A Ai CËp

B Lìng Hµ C La M· D Hy Lạp

10 Trung Quốc, Phật giáo thịnh hành vào thời nào? A Thời Tần

B Thời Hán C Thời Đờng D Thời Minh

(74)

A Văn học B Nghệ thuật C Khoa häc D KÜ thuËt

12 Yếu tố văn học truyền thống ấn Độ có ảnh hởng rõ rệt đến những quốc gia nào?

A Trung Quốc B Đông Nam C Hy Lạp D La MÃ

13 ý nghĩa phong trào văn hoá Phục Hng ? A Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô

B Đề cao giá trị nhân tự

(75)

IV Đề kiểm tra tiết (học kì II) Đề 1

Cõu 1: Nguyên nhân hậu việc đất nớc bị chia cắt kỉ XVI - XVIII

Câu 2: Đất nớc ta thống lại hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao

của phong trào Tây Sơn

Câu 3: Những u điểm hạn chế kinh tế thời Nguyễn nửa đầu kØ

XIX?

Câu 4: H y khoanh tròn vào chữ trã ớc câu trả lời đúng:

1 Nguyên nhân chia cắt đất nớc từ đầu kỉ XVI là? A Vua Lê lo ăn chơi sa đoạ

B Quan lại, địa chủ lo hạch sách, hoành hành nhân dân C Quan lại tranh chấp quyền hành

(76)

2 Các đô thị Việt Nam, thời phong kiến, phát triển kỷ? A X

B XV

C XVII - XVIII D XIX

3 Vai trò phong trào Tây Sơn chong nghiệp thống đất nớc ? A Bớc đầu đợc hoàn thành

B Hoàn thành trọn vẹn việc thống đất nớc C Tạo sở cho việc thống đất nớc

D Không có vai trị việc thống đất nớc 4 kỷ XVI - XVIII nớc ta tồn tơn giáo:

A Nho gi¸o B Phật giáo C Đạo giáo D Cả ba tôn giáo

5 Chữ quốc ngữ đời vào kỷ? A X

B XV C XVII D XIX

6 Chính sách ngoại thơng nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX là? A Đúng đắn

B Tơng đối đắn C Không đắn D Sai lầm

7 So với triều đại phong kiến trớc đó, máy Nhà nớc trung -ơng tập quyền nhà Nguyễn:

A Qui cđ h¬n B Hà khắc C Lỏng lẻo D Cồng kềnh

Đề kiểm tra học kì II lớp 10 môn lịch sử theo SGK chơng trình chuẩn

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Cõu (2 điểm): H y khoanh tròn vào chữ đứng trã ớc câu trả lời mà em cho đúng:

1 Cuộc đấu tranh thống Đức I-ta-li-a thực chất là? A Cuộc cách mạng công nghiệp

B Cuộc cách mạng t sản

(77)

D Cuộc cách mạng lật đổ chế độ nô lệ

2 Nớc tiến hành cách mạng công nghiệp là: A Pháp

B Đức C Anh D Mĩ

3 Cách mạng công nghiệp Pháp đợc ngành nào? A Nơng nghiệp

B C«ng nghiệp nặng C Thơng nghiệp D Công nghiệp nhẹ

4 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời vào thời gian nào? A Tháng - 1847

B Th¸ng 11 - 1847 C Th¸ng - 1848 D Th¸ng 10 - 1848

Câu (1 điểm): Nối nội dung cột bên trái với nội dung tơng ứng cột bên phải cho đúng:

A Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mĩ B Cách mạng t sản Pháp

C Cuộc đấu tranh thống Đức D Cuộc đấu tranh thống I-ta-li-a

1 ThÕ kØ XVI ThÕ kØ XVII ThÕ kØ XVIII ThÕ kØ XIX Thế kỉ XX Phần II: Tự luận (6 điểm)

(78)

Câu (3 điểm): Trình bày kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ

(79)

Hớng dẫn chấm đáp án

Môn Lịch sử - Học kì II, lớp 10 Đề 1

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu (2 điểm):

1 ý ỳng l B (0,5 điểm) ý C (0,5điểm) ý D (0,5điểm) ý C (0,5điểm)

Câu (1 điểm): Nối a-3, b-3, c-4, d-4 (mỗi ý cho 0,25 điểm)

Câu (1 điểm): Điền theo thứ tự: Quân phiệt (0,5 điểm), đặc điểm (0,25 điểm), đế quốc Đức (0,25 điểm).

PhÇn II: Tự luận (6 điểm) Câu (3 điểm):

Níc Anh:

- Thời kì này, Anh tăng cờng mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt châu châu Phi (0,5 điểm)

- Trớc chiến tranh giới thứ nhất, thuộc địa Anh rải hầu khắp địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa “Mặt trời không lặn” đất nớc Anh (1 điểm)

Níc Ph¸p:

- Pháp nớc đứng thứ hai (sau Anh) xuất cảng t bản, nhng hình thức khác Anh chỗ phần lớn số vốn đem cho nớc vay với l i suất nặng (0,5ã điểm)

- Năm 1908, 38 tỉ Phơ-răng đợc xuất có 9,5 tỉ đầu t vào cơng nghiệp nớc, cịn đâu cho vay nặng l i (1 điểm).ã

C©u (3 điểm):

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi thống trị thực dân Anh (0,5 điểm) - Thành lập Nhà nớc (0,5 điểm)

- Mở đờng cho kinh tế t chủ nghĩa (0,5 điểm) - Đó cách mạng t sn (0,5 im)

- Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến Châu âu (1 điểm)

Đề kiểm tra học kì II lớp 10 môn lịch sử Đề 2

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):

H y khoanh trũn vo chữ đứng trã ớc câu trả lời mà em cho (câu 1-4) Câu (0,5 điểm): Đặc điểm đế quốc Pháp ?

(80)

B Thực dân C Độc quyền

D Phỏt trin không

Câu (0,5 điểm): Hợp chủng quốc Mĩ đợc thành lập vào thời gian nào? A Tháng 9-1774

B Th¸ng 5-1775 C Th¸ng 7-1776 D Th¸ng 10-1777

Câu (0,5 điểm): Cuộc đấu tranh thống Đức I-ta-li-a thực chất là gì?

A Cuộc cách mạng công nghiệp B Cuộc cách mạng t s¶n

C Cuộc cách mạng x hội chủ nghĩaã D Cuộc cách mạng lật đổ chế độ nô lệ

Câu (0,5 điểm): Nớc tiến hành cách mạng công nghiệp ? A Pháp

B §øc C Anh D MÜ

Câu (1 điểm): Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tơng ứng ở cột bên phải cho đúng:

A Cách mạng pháp bùng nổ

B Hin phỏp nớc Mĩ đợc thông qua C Phát minh máy nớc

D Thiết lập cộng hoà thứ Pháp E Hiến pháp nớc Pháp đợc thông qua

1 Năm 1787 Năm 1789 Năm 1792 Năm 1784 Câu (1 điểm): Điền vào chỗ cho với nhận định Lê-nin ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri:

“Công x Pa-ri tồn 72 ngày, nhã ng “một kinh nghiệm có ý nghĩa ., bớc tiến định giới” (Lờ-nin)

Phần II: Tự luận (6 điểm)

(81)

Câu (3 điểm): Tại nói: Công xà Pari Nhà nớc kiểu -Nhà nớc vô sản, dân dân?

Hớng dẫn chấm đáp án

M«n lịch sử - học kì II Đề II

Phn I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: ý A (0,5 điểm)

(82)

Câu 3: ý B (0,5điểm) Câu 4: ý l C(0,5im)

Câu (1 điểm): Nối B-1; A-2; D-3; C-4

Câu (1 điểm): Điền theo thứ tự: Lịch sử, vô to lớn, cách mạng vô sản Phần II: Tự luận (6 điểm)

Cõu (3 điểm): ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp 1789: - Đ lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế ã

- Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng t sản - Giai cấp t sản l nh đạo cách mạng ã

- Quần chúng nhân dân đóng vai trị định

- Cách mạng Pháp đ mở thời đại - thời đại thắng lợi củng cốã chủ nghĩa t nớc tiên tiến thời by gi

Câu (3 điểm): Nói Công x Pa-ri - Nhµ n· íc kiĨu míi - Nhµ níc vô sản, dân dân vì:

- Ngày 28/3/1871, Chính phủ cách mạng đợc bầu - Cơ quan cao Nhà nớc Hội đồng công x ã - Chịu trách nhiệm trớc dân

- Công x tách nhà thờ khỏi hoạt động ã - Cơng x cịn thi hành nhiều sách tiến khác ã

(83)

B số đề kiểm tra theo chơng trình nâng cao Mơn lịch sử lớp 10

I Đề kiểm tra 15 phút (học kỳ I): Đề 1: (Không kể thời gian chép đề)

H y nêu điểm giống đời sống kinh tế, văn hố, tín ngã ỡng c dân: Chăm-pa Phù Nam cổ

Đề 2: (Không kể thời gian giao )

Câu 1: H y điền vào chỗ thêi gian xt hiƯn cđa:·

- Vợn cổ: - Ngời tối cổ: - Ngời đại (ngời tinh khôn): Câu 2: H y gạch nối Ngã ời tố cổ với công cụ lao động, đặc điểm thể, chỗ thực tế

Đồ đá cũ Đồ đá

Trán thấp, bợt đằng sau Ngời tối cổ Trán cao, phẳng

ở chủ yếu hang động, núi đá chủ yếu lều, trại

(84)

1 Cơ sở để nhà khảo cổ học coi thời đại đồ đá cách mạng gì?

A Từ săn bắn, hái lợm ngời đ tiến tới trồng trọt, chăn nuôiã B Con ngời đ biết dùng đồ trang sứcã

C Con ngời đ biết mài đá để làm công cụ sản xuấtã D Cả ba ý

2 T hữu làm xuất xã hội nào? A Bầy ngời nguyên thuỷ

B X héi cã giai cấpà C Thị tộc

D Bộ lạc

II Đề kiểm tra tiết (học kì I)

Câu 1: Sự xuất công cụ kim loại có ý nghÜa nh thÕ nµo?

Câu 2: C dân phơng Đơng thời cổ đại đ có đóng góp mặt văn hốã

cho nhân loại?

(85)

Cõu 3: Những điểm bật văn hoá đời Đờng - Tống Trung Quốc? Câu 4: H y kể khoanh tròn vào chữ trã ớc câu trả lời mà em cho đúng: 1 Trong xã hội cổ đại phơng Đông, kinh tế chủ yếu gỡ?

A Thơng nghiệp B Nông nghiệp C Công nghiƯp D Thđ c«ng nghiƯp

2 Các quốc gia cổ đại xuất sớm đâu? A Phơng ụng

B Phơng Tây

C Cả phơng Đông phơng Tây D Em

3 Cỏc quốc gia cổ đại phơng Đơng đợc hình thành vào khoảng: A Thiên niên kỉ V đến thiên niên kỉ IV TCN

B Thiên niên kỉ IV đến thiên niên kỉ III TCN C Thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN

4 Chữ viết ngời phơng Đông cổ đại là: A Ch tng hỡnh

B Chữ tợng ý C Chữ Nôm D Chữ Hán

(86)

A Nông dân công xà B Nô lệ

C Phong kiến D Thị dân

6 Nền kinh tế chủ yếu c dân vùng Địa Trung Hải là: A Nông nghiệp

B Thủ công nghiệp Thơng nghiệp C Công nghiệp

D Cả bốn ngành

7 Cc khëi nghÜa Spac-ta-cut nỉ vµo thêi gian nµo? A Năm 73 TCN

B Năm 71 TCN C Năm 74 TCN D Năm 70 TCN

8 Nguyên nhân xuất phong trào văn hoá Phục Hng là? A Sù xt hiƯn quan hƯ t b¶n chđ nghÜa

B Giai cấp t sản muốn phá bỏ hệ t tởng giáo hội thiên chúa C Giai cấp t sản muốn có hệ t tởng văn hoá riêng D Cả ba ý

III Đề kiểm tra học kì I

Cõu 1: H y giải thích thị quốc phã ơng Tây cổ đại gì?

(87)

Câu 2: Nêu thành tựu văn hoá lớn Hy Lạp Rô Ma cổ đại

Câu 3: Tại nói: Văn hố Phục Hng “cuộc cách mạng tiến vĩ đại”, mở

đ-ờng cho phát triển cao văn hoá châu Âu văn hoá loài ngời?

(88)

Câu 4: H y khoanh tròn vào trã ớc câu trả lời mà em cho

1 X· héi cã giai cÊp vµ Nhµ níc xt hiƯn nơI nào? A Châu châu Phi

B Ch©u MÜ C Ch©u ©u

D Cả bốn châu lục

2 Cỏc quc gia cổ đại xuất sớm đâu? A Phơng ụng

B Phơng Tây

(89)

D Em kh«ng biÕt

3 Các quốc gia cổ đại phơng Đơng đợc hình thành vào khoảng thời gian nào?

A Thiên niên kỉ V đến thiên niên kỉ IV TCN B Thiên niên kỉ IV đến thiên niên kỉ III TCN C Thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN 4 Ai Cập vua đợc gọi gì?

A En-xi B Pha-ra-on C Thiªn tư D Tỉng thèng

5 Chữ viết ngời phơng Đông cổ đại chữ loại no? A Ch tng hỡnh

B Chữ tợng ý C Chữ Nôm D Chữ Hán

6 Thi phong kiến, nhân dân Trung Quốc phát minh thành tựu gì? A Giấy, kĩ thuật in

B La bµn C Thuốc súng

D Cả bốn thành tựu

7 NỊn kinh tÕ chđ u cđa c d©n vùng Địa TrungHải ? A Nông nghiệp

B Thủ công nghiệp thơng nghiệp C Công nghiệp

D Cả bốn ngành

8 Cuộc khởi nghĩa Spac-ta-cut nổ vào thời gian nào? A Năm 73 TCN

B Năm 71 TCN C Năm 74 TCN D Năm 70 TCN

9 Trong xà hội chiếm hữu nô lệ, lực lợng sản xuất giai cấp nào? A Nô lệ

B Nông dân công xà C Chủ nô

D Thơng nhân

10 Nguyên nhân xuất phong trào văn hoá Phục Hng ? A Sù xt hiƯn quan hƯ t b¶n chđ nghÜa

(90)

D Cả ba ý

IV Đề kiểm tra tiết (học kì II)

Câu 1: Vì khẳng định ngời tối cổ đ sinh sống đất Việt Nam?ã

Câu 2: H y kể tên, địa bàn phân bố văn hố lớn cuối thời kỳã

nguyªn thủ ë ViƯt Nam

(91)

Câu 3: Những chuyển biến kinh tế, x hội đã a đến đời Nhà nớc Văn

Lang

Câu 4: H y khoanh tròn vào chữ trã ớc câu trả lời mà em cho

1 Nền kinh tế chủ yếu nớc Văn Lang - Âu Lạc ? A Thơng nghiệp

B Công nghiƯp C N«ng nghiƯp D Thđ c«ng nghiƯp

2 Đứng đầu nhà nớc Văn Lang ? A Bồ

B Lạc Hầu C Lạc tớng D Vua Hùng

(92)

B Nông nghiệp phát triển C Thơng nghiệp phát triển

D Sự phân hoá giai tÇng x héi·

4 Nguyên nhân việc Nhà nớc đời sớm nớc ta ? A Nụng nghip phỏt trin

B Thơng nghiệp phát triển

C Sự phân hoá giai tầng x hội sâu sắcà D Do yêu cầu chống ngoại xâm vµ lị lơt

5 Chính quyền hộ phơng Bắc bắt dân ta thay đổi phong tục theo ngời Hán nhằm mục đích gì?

A Gióp d©n Việt sống văn minh B Để dân Hán hoà hợp với dânViệt C Đồng hoá dân Việt

D DƠ cai trÞ

6 Các đấu tranh giành lại độc lập nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam từ kỷ I đến kỷ V phản ánh đIều gì?

A Mọi nơi nhân dân ta không chịu khuất phục B Cuộc khởi nghĩa nổ nơi

C Các khởi nghĩa huy động đợc thành phần x hội thamã gia

D Cả ba ý kiến

7 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng nổ vào năm địa điểm nào? A Năm 40 Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây)

B Năm 43 Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây) C Năm 40 Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) D Năm 43 Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh)

8 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Bà Triệu thể đIều gì? A Phụ nữ Việt Nam có truyền thống anh hùng, bất khuất B Lịch sử nớc ta có truyền thống bình quyền nam nữ C thời điểm đó, ngời phụ nữ đợc đề cao

D Cả ba ý kiến

9 ý nghÜa lín lao nhÊt chiến thắng Bạch Đằng năm 938 gì?

A Đánh dấu thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống quân Nam Hán

B Khẳng định truyền thống chống ngoại xâm nhân dân ta C Là mốc mở thời đại độc lập tự chủ lâu dài dan tộc D Khẳng định tài quân ông cha ta

V đề kiểm tra học kì II

(93)(94)

Câu 3: Nêu tóm tắt thành tựu bật kinh tế níc ta tõ thÕ kØ X

đến kỉ XIX

(95)

C©u 4: H y nối tên chiến thắng, khởi nghĩa, kháng chiến với năm diễnÃ

ra:

Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng 981 Kháng chiến chống tống thời Tiền Lê 938

Kháng chiến chống Tống thời Lý Thế kỉ XII Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mông Nguyên 1075-1077

Khởi nghĩa Lam Sơn 1789

Kháng chiến chống quân Thanh Đầu kỉ XV Câu 5: Điền cụm từ: phục lại quốc thống, vũ công cao cả, uy lẫm liệt vào chỗ để hồn chỉnh đoạn viết nhà sử học Ngơ Thời Sĩ nhận xét ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng (938):

“Trận thắng lợi sông Bạch Đằng sở sau cho việc Những chiến cơng đời Đinh, Lê, Lý, Trần cịn nhờ vào để lấy lại Trận Bạch Đằng , vang dội đến ngàn thu, há phải lừng lẫy thời mà đâu”

Câu 6: H y khoanh tròn vào chữ trã ớc câu trả lời mà em cho 1 Nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc xây dựng theo ch no?

A Cộng hoà B Dân chủ

C Qu©n chđ lËp hiÕn

D Qu©n chđ chuyên chế, trung ơng tập quyền 2 Nền kinh tế ViƯt Nam thêi phong kiÕn lµ mét níc:

A nông nghiệp B thơng nghiệp C công nghiệp D thủ c«ng nghiƯp

3 Để phát triển nơng nghiệp, Nhà nớc phong kiến Việt Nam đặc biệt quan tõm ti Iu gỡ?

A Phát triển công nghiệp B Phát triển nghề thủ công

C p điều, đào kênh rạch, mơng máng D Khai phá đất hoang

4 Thị tứ thời phong kiến phát triển m¹nh ë thÕ kØ? A X

B XV

C XVII - XVIII D XIX

(96)(97)

đáp án kiểm tra học sinh lớp 10 mơn lịch sử

I §Ị kiĨm tra 15 phút (học kì I): Đề 1: H y nêu điểm giống Ã

Tr li c cỏc ý sau:

- Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa (2 điểm) - Thủ công nghiệp phát triển Dẫn chứng (2 điểm)

- nhà sàn (1 điểm)

- Ngh thuật kiến thức đền, tháp phát triển (2 điểm)

- Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển Dẫn chứng (2 điểm) Và điểm trình bày

Đề 2:

Câu 1: H y điền vào chỗ thời gian xuất của: (3 điểm)Ã - Vợn cổ: Khoảng triệu năm trớc

- Ngời tối cổ: Khoảng triệu năm trớc

- Ngời đại (ngời tinh khôn): Khoảng vạn năm trớc Câu 2: Gạch nối (3 điểm)

Đồ đá cũ Đồ đá

Trán thấp, bợt đằng sau Ngời tối cổ Trán cao, phẳng

ở chủ yếu hang động, núi đá ch yu lu, tri

Câu 3: Đáp án

1 Chữ D (2 điểm) Chữ B (2 điểm)

II Đề kiểm tra tiết (học kì I):

Câu 1: Sự xuất công cụ kim loại có ý nghĩa (2 điểm)

Đây thực cách mạng sản xuất Sự xuất công cụ kim loại hẳn cơng cụ đá nào; làm cho ngời làm đợc việc trớc cha thể làm đợc Lần chặng đờng dài lịch sử lồi ngời, ngời làm lợng sản phẩm thừa, nguyên nhân sâu xa xuất t hữu giai cấp

Câu 2: C dân phơng Đông thời cổ đại (2 điểm) - Sáng tạo chữ viết Dẫn chứng

- Thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học đ phát triển; Là ngã ời sáng tạo chữ số, biết làm lịch, tính đợc số Pi Dẫn chứng

(98)

- Th¬ ca Trung Quèc có bớc nhảy vọt Thời Đờng thịnh thơ Trong 2000 nhà thơ lu tên tuổi, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị thi nhân u tó nhÊt

- Phật giáo thịnh hành, nhiều chùa, tợng Phật đợc xây đắp, kinh kệ đợc in nhiều

- Nho giáo đợc phát triển thêm lý luận Câu 4: (4,5 điểm)

Câu trả lời là: Chữ B (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ B (0,5 điểm) Chữ A (0,5 im)

5 Chữ tợng hình (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm)

7 Chữ B (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) III Đề kiểm tra học kì I

Câu 1: H y giải thích thị quốc (1 điểm)Ã

Ven bờ bắc Địa Trung hải, đồi nói chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ Mỗi vùng hình thành nớc Nớc nhỏ, nghề bn bán phát triển nên dân c sống tập trung thành thị Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát quan trọng bến cảng Cho nên, ngời ta cịn gọi nớc Thị quốc (thnh th quc gia)

Câu 2: Nêu thành tựu văn hoá (2 điểm) - Sáng tạo lịch, chữ viết, số La m Ã

- Phỏt định lí, định đề tốn học có giá trị khái quát cao nhiều kỉ sau thành phần toán học Ví dụ

- Văn học: Nhiều anh hùng ca đời, kịch hát đời đạt tới trình độ hồn thiện Ví dụ

- Nghệ thuật: Nhiều tợng đài làm cho ngời đời sau bàng hồng khâm phục Ví dụ Các cơng trình kiến trúc đạt đến tuyệt mĩ Ví d

Câu 3: Tại nói (2 điểm)

- Đánh bại hệ t tởng lỗi thời phong kiến Giáo hội, Thiên chúa giáo, góp phần giải phóng t tởng, tình cảm ngời khỏi kìm kẹp trói buộc Giáo hội Chủ nghĩa nhân văn ngày chi phối văn học, nghệ thuật

(99)

Câu 4: điểm

Câu trả lời là: Chữ A (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ B (0,5 điểm) Chữ B (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) Chữ B (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) 10 Chữ D (0,5 điểm) Đề kiểm tra tiết (học kì II)

Câu 1: Vì khẳng định (1,5 điểm)

Các nhà khảo cổ học đ tìm thấy dấu tích ngã ời tối cổ có niên đại cách 30-40 vạn năm: số xơng động vật hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Núi Đọ, Quan Yên, Núi Nuông (Thanh Hố), Hang Gịn, Dầu Giây (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phớc) v.v tìm thấy nhiều cơng cụ đá ghè đẽo thô sơ

Câu 2: H y kể tên, địa bàn (2 điểm)ã

- Tõ đầu thiên niên kỉ thứ II TCN lu vực sông Hồng hình thành văn hoá Phùng Nguyên

- Cùng thời gian này, vùng châu thổ sông M (Thanh Hoá) hìnhà thành văn hoá Hoa Lộc

- Cách ngày 3000 - 4000 năm vùng Nam Trung Bộ hình thành nên văn hoá Sa Huúnh

- tỉnh miền Nam, thời gian này, hình thành văn hố óc Eo Tóm lại, cách khoảng 4000 năm, Việt Nam đ hình thành nềnã văn hoá lớn, phân bổ khu vực khác làm tiền đề cho x hội nguyênã thuỷ chuyển sang giai đoạn cao

C©u 3: Những chuyển biến (2 điểm) - Kinh tế:

+ Số công cụ đồng thau ngày nhiều Ví dụ Ngồi ngời ta cịn biết rèn sắt

+ C dân đ khai phá biến vùng châu thổ sông Hồng, sông M , sôngã ã Cả thành cánh đồng màu mỡ, có nơng nghiệp lúa nớc dùng cày với sứckéo trâu, bò

+ Nghề làm gốm, đúc đồng phát triển Phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp hỡnh thnh.ó

(100)

Bắt đầu có tợng phân hoá giàu nghèo ngày trở nên sâu sắc Biểu khu mộ táng

Câu 4: (4,5 điểm)

Cõu tr li là: Chữ C (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) Chữ C (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm) Chữ C (0,5 điểm) V Đề kiểm tra học kì II

Câu 1: Từ kỉ X đến kỉ XIX (1 điểm)

Ng«, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn

Cõu 2: V s (2 im)

Câu 3: Nêu tóm tắt (2 ®iĨm)

- Từng bớc mở rộng quản lí đất đai chặt chẽ

- Hình thành hệ thống đê sơng, nhiều cơng trình thuỷ lợi

- Ngoài trồng lúa trồng nhiều lơng thực, công nghiệp, rau

- M rng v phát triển nghề thủ công Dẫn chứng - Thơng nghiệp phát triển: Chợ, số thị tứ, đô thị Câu 4: H y nối (1,5 điểm)ã

Vua

Các bộ

Đài, viện

Tỉnh

Phủ

Huyện

Châu

Các xà thôn

Các xà thôn

Các xà thôn

(101)

Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng 981 Kháng chiến chống tống thời Tiền Lê 938

Kháng chiến chống Tống thời Lý Thế kỉ XII Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mông Nguyên 1075-1077

Khởi nghĩa Lam Sơn 1789

Kháng chiến chống quân Thanh Đầu kỉ XV Câu 5: Điền cụm từ (1 điểm)

Lần lợt điền cụm từ sau: phục lại quốc thống, uy lẫm liệt, vũ công cao cả.

Câu 6: (2,5 ®iĨm)

Câu trả lời là: Chữ D (0,5 điểm) Chữ A (0,5 điểm) Chữ C (0,5 điểm) Chữ C (0,5 điểm) Chữ D (0,5 điểm)

Một số đề kiểm tra cuối năm học

đề 1 Phần i trắc nghiệm khách quan

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trc cõu tr li ỳng

Câu (0,5 điểm) Các quốc gia cổ Đông Nam á hình thành phát triển khoảng thời gian nào?

Hóy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trớc câu trả lời

A Khoảng đầu Công nguyên đến kỉ VII

B Khoảng kỉ tiếp giáp trớc Công nguyên C Khoảng từ kỉ VII đến k X

D Khoảng kỉ tiếp giáp trớc sau Công nguyên

Cõu (0,5 im) Vơng quốc Lào thịnh đạt vào thời gian nào? A Từ kỉ XV đến kỉ XVII

B Từ kỉ X đến kỉ XIII C Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII D Từ kỉ XV đến kỉ XVIII

(102)

A phát đờng buôn bán phơng Đông phơng Tây B phát châu Đại dơng

C phát vùng đất mới, dân tộc D phát châu úc

Câu (0,5 điểm) ý nghĩa to lớn phong trào văn hố Phục hng là A khơi phục đợc giá trị xa xa phát huy tất giá trị văn hoá nhân loại bị Giáo hội Thiên Chúa chế độ phong kiến vùi dập

B đánh bại hệ t tởng lỗi thời phong kiến Giáo hội Thiên Chúa, góp phần quan trọng giải phóng t tởng tình cảm ngời khỏi kìm hãm trói buộc Giáo hội

C đề cao giá trị ngời nhng ủng hộ bóc lột để làm giàu giai cấp t sản

Câu (1 điểm) Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Lãnh địa phong kiến Tây Âu đợc biểu cụ thể nh nào?

A Mỗi lãnh địa có khu vực đất đai rộng lớn, có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang nông nô sản xuất

B Tất vật phẩm cần dùng cho đời sống lãnh chúa nông nô đợc làm lãnh địa

C Nông nô không sản xuất lơng thực, thực phẩm mà cịn dệt vải, làm giày dép, đóng đồ đạc nên khơng cần mua bán bên ngồi

D Ngời nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến lãnh địa, bỏ trốn bị trừng phạt dã man

Phần II Tự luận Câu (7 điểm)

Trình bày phân tích điều kiện dẫn đến đời nhà nớc Văn Lang ……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

………

(103)

……… ………

……… ………

……… ………

đáp án biểu điểm đề 1

-phần i trắc nghiệm khách quan

Câu (0,5 điểm) Các quốc gia cổ Đông Nam hình thành phát triển khoảng thời gian từ

Câu trả lời là:

A Khoảng đầu Công nguyên đến kỉ VII

Câu (0,5 điểm) Vơng quốc Lào thịnh đạt vào thời gian nào? Câu trả lời là:

A Từ kỉ XV đến kỉ XVII

Câu (0,5 điểm) Kết phát kiến lớn địa lí kỉ XV không đạt đợc mong muốn đề ban đầu, mà cịn đạt đợc kết to lớn ngồi mong muốn Đó

Câu trả lời là:

C Phát vùng đất mới, dân tộc

Câu (0,5 điểm) ý nghĩa to lớn phong trào văn hoá phục hng Câu trả lời là:

B Đã đánh bại hệ t tởng lỗi thời phong kiến Giáo hội Thiên Chúa, góp phần quan trọng giải phóng t tởng tình cảm ngời khỏi kìm hãm trói buộc Giáo hội

Câu (1 điểm) Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc lãnh địa phong kiến Tây Âu đợc biểu cụ thể

Những câu trả lời là:

(104)

C Nông nô không sản xuất lơng thực, thực phẩm mà dệt vải, làm giày dép, đóng đồ đạc nên khơng cần mua bán gỡ bờn ngoi

phần ii tự luận Câu (7 ®iĨm)

Trình bày phân tích điều kiện dẫn đến đời nhà nớc Văn Lang

Bài làm cần nêu phân tích đợc điều kiện sau:

Những chuyển biến đời sống kinh tế điểm

+ Thuật luyện kim phát triển: đồng thau sau sắt; phân tích tác dụng cơng cụ đồng, sắt sản xuất - so với công cụ đá Sản xuất nông nghiệp phát triển

+ Cùng với phát triển nghề nông, nghề thủ công (gốm, đúc đồng ) phát triển, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ cơng nghiệp hình thành

Những chuyển biến xà hội điểm

Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc: Từ thời Phùng Nguyên (bắt đầu thời đại đồng thau) bắt đầu có tợng phân hố giàu nghèo; đến thời Đơng Sơn phân hố trở nờn sõu sc hn

Do yêu cầu công chống ngoại xâm với yêu cầu bảo vệ sản xuất nông nghiệp trồng lúa nớc (Chống hạn hán, lũ lụt) điểm

Ba điều kiện dẫn đến đời nhà nớc Văn Lang

đề 2

Phần i trắc nghiệm khách quan

Hóy khoanh tròn chữ in hoa đứng trớc câu trả lời ỳng

Câu (0,5 điểm)

Xó hội cổ đại phơng Đông bao gồm giai cấp nào? A Chủ nô- nô lệ

B QuÝ téc- nông dân công xÃ- nô lệ C Chủ nô- nông dân công xÃ- nô lệ D Quí tộc- chủ nô- nô lệ

Câu (0,5 điểm)

Thut luyện kim nớc ta đời thời kì nào? A Văn hố Hồ Bình- Bắc Sơn

(105)

Câu (0,5 điểm)

Cỏc triều đại phơng Bắc chia đất Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? A Để bóc lột kinh tế đợc nhiều

B Để đồng hoá dân tộc ta C Để xoá bỏ nớc ta D Để truyền bá Nho giáo

C©u (0,5 ®iĨm)

Các quốc gia cổ đại đất nớc Việt Nam gồm có quốc gia nào? A Văn Lang, Âu Lạc, Lan Xang, Cham Pa, Phù Nam

B Văn Lang, Âu Lạc, Cham Pa, Phù Nam

C Văn Lang, Âu Lạc, Cham Pa, Chân Lạp, Phù Nam

D Văn Lang, Âu Lạc, Lan Xang, Chân Lạp, Cham Pa, Phù Nam Câu (1 ®iÓm)

Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí kỉ XV ?

A Do phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất làm cho nhu cầu hơng liệu, vàng bạc, thị trờng ngày tăng

B Do khoa học- kĩ thuật lúc có bớc tiến quan trọng

C Do đờng buôn bán qua Tây Địa Trung Hải lại ngời A Rập độc chiếm D Do nhu cầu muốn tìm miền đất mới, dân tộc

phÇn ii tự luận Câu (7 điểm)

Trỡnh by phân tích nét cơng lao phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

………

(106)

……… ………

……… ………

……… ………

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

đáp án biểu điểm đề 2 phần i trắc nghiệm khách quan

Câu (0,5 điểm)

Xó hi cổ đại phơng Đông bao gồm giai cấp

Câu trả lời là:

B QuÝ tộc- nông dân công xÃ- nô lệ Câu (0,5 ®iÓm)

Thuật luyện kim nớc ta đời thời kì

Câu trả lời là: B Văn hoá Phùng Nguyên Câu (0,5 điểm)

(107)

Câu trả lời là: C Để xoá bỏ nớc ta

Câu (0,5 điểm)

Cỏc quc gia c đại đất nớc Việt Nam gồm có

Cõu tr li ỳng l:

B Văn Lang, Âu Lạc, Cham Pa, Phù Nam Câu (1 điểm)

Nguyên nhân phát kiến địa lí kỉ XV

Những câu trả lời là:

A Do sù ph¸t triển nhanh chóng lực lợng sản xuất làm cho nhu cầu hơng liệu, vàng bạc, thị trờng ngày tăng

C Do ng buụn bỏn qua Tây Địa Trung Hải lại ngời A Rập độc chiếm phần ii tự luận

C©u (7 ®iĨm)

Trình bầy phân tích nét cơng lao phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc

Bài làm cần nêu đợc ý sau:

1 Năm 1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ phát triển nhanh chóng đánh đổ quyền chúa Nguyễn Sau nghĩa qn tiến Bắc, lần lợt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh- Lê (1786- 1788) Kết thúc thời kì đất nớc bị chia cắt từ chiến tranh Trịnh- Nguyễn nghiệp thống đất nớc bớc đầu đợc hoàn thành 2,5 im

2 Tiến hành thắng lợi kháng chiÕn chèng Xiªm (1785)

Sau quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, ngời cháu chúa Nguyễn Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm Vua Xiêm cử vạn quân thủy tiến sang nớc ta theo đ-ờng Nguyễn ánh Năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm- Xoài Mút, đánh tan tành quân xâm lợc điểm

3 Tiến hành thắng lợi kháng chiến chống Thanh (1789)

Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh nhà Thanh sai tớng đem 29 vạn quân sang xâm l-ợc nớc ta Quân Tây Sơn đóng kinh thành Thăng Long tạm rút mạn nam Ninh Bình Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế tiến quân Bắc Đúng vào lúc giao thừa tết Kỉ Dậu (1789) quân ta tiến công địch với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi- Đống Đa Quân Thanh đại bại Nền độc lập dân tộc đợc giữ vững

(108)

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:52

w