Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng, nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất các giải pháp khai thác giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, lịch sử - văn hóa…xã Mê Linh, đáp ứng các yêu cầu phát triển bền vững nông thôn.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 2MÃ SỐ: 60.58.01.05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS KTS NGUYỄN XUÂN HINH
HÀ NỘI – 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả nghiên cứu này,
Trước tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giáo sư, tiến sỹ, giảng viên và cán bộ Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã truyền đạt và
bổ sung cho tôi rất nhiều kiến thức khoa học có giá trị và mang tính thực tiễn cao trong suốt quá trình học tập
Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS KTS Nguyễn Xuân Hinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã cung cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn của tôi
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ban giám hiệu nhà trường
và ban chủ nhiệm khoa Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn và đạt chất lượng
Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngô Bá Thành
Trang 5MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài: 1
Mục đích nghiên cứu: 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
Phương pháp nghiên cứu: 3
Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 4
Cấu trúc luận văn: 4
Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn: 5
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN XÃ MÊ LINH, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 8
1.1.Khái quát chung về xã Mê Linh 8
1.1.1 Vị trí và phạm vi nghiên cứu 8
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 9
1.1.3 Tổ chức chính trị làng xã Mê Linh 12
1.2 Điều kiện hiện trạng 13
1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 13
1.2.2 Cơ sở kinh tế - xã hội: 18
1.2.3 Sử dụng đất 21
1.2.4 Không gian kiến trúc cảnh quan: 21
1.3 Thực trạng khai thác các yếu tố truyền thống, lịch sử - văn hóa trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã Mê Linh 24
Trang 61.3.1 Quy hoạch tổng thể của làng, xã Mê Linh 24
1.3.2 Tổ chức không gian các khu công cộng và công trình kiến trúc 27
1.3.3 Các không gian mở 34
1.3.4 Tổ chức không gian cho các công trình Văn hóa – Tín ngưỡng 35
1.3.5 Công trình hạ tầng kỹ thuật, giao thông và môi trường 39
1.4.Các vấn đề cần nghiên cứu 42
1.4.1 Đánh giá tổng hợp 42
1.4.2.Các vấn đề cần nghiên cứu 43
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI XÃ MÊ LINH, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 45
2.1 Cơ sở lý luận về khai thác các giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã Mê Linh 45
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn: 45
2.1.2 Các hình thức bố cục điểm dân cư nông thôn truyền thống: 48
2.1.3 Các xu hướng quy hoạch – xây dựng các khu dân cư gắn với khai thác thiên nhiên và di tích lịch sử - văn hóa: 50
2.1.4 Chương trình xây dựng nông thôn mới 52
2.2.Cơ sở pháp lý 53
2.2.1.Chủ trương và chính sách quy hoạch xây dựng nông thôn mới 53
2.2.2.Các văn bản về luật và nghị định 54
2.2.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn 54
2.2.4 Quy hoạch bảo tồn văn hóa 55
2.3 Các nhân tố tác động đến khai thác yếu tố tự nhiên, lịch sử - văn hóa trong quy hoạch xây dựng xã Mê Linh 56
2.3.1 Các điều kiện tự nhiên 56
2.3.2 Các yếu tố về lịch sử - văn hóa trong quy hoạch xây dựng và phát triển các điểm dân cư nông thôn 57
2.3.3 Tham gia của cộng đồng và dân cư 62
Trang 72.3.4 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến 63
2.4 Tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch xây dựng các điểm dân cư gắn với việc khai thác các yếu tố tự nhiên, lịch sử - văn hóa 65
2.4.1 Trên thế giới 65
2.4.2 Trong nước 68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI XÃ MÊ LINH, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 72
3.1 Quan điểm và nguyên tắc 72
3.1.1 Quan điểm 72
3.1.2 Các nguyên tắc khai thác giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã Mê Linh 73
3.2 Giải pháp quy hoạch cải tạo làng, xã Mê Linh 75
3.2.1 Cấu trúc không gian xã Mê Linh 75
3.2.2 Phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất 77
3.2.3 Tổ chức không gian làng (xóm) nông thôn 80
3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình kiến trúc 81
3.4 Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan các không gian mở 93
3.5 Giải pháp tổ chức giao thông, cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn và môi trường 97
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 100
KếT LUậN: 101
KIếN NGHị: 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8NQ - TƯ Nghị quyết - Trung ương
QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng
QĐ - UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
QHXD Quy hoạch xây dựng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT Thể dục thể thao
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
Biểu đồ 1.1 Đặc trưng cơ bản trong tổ chức chính trị làng xã Mê Linh Biểu đồ 1.2 Tổng hợp hiện trạng dân số lao động xã Mê Linh
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng
Hình 1.2 Bản đồ hiện trạng xã Mê Linh
Hình 1.3 Các vùng cảnh quan xã Mê Linh
Hình 1.4 Không gian cây xanh mặt nước trước chùa Liễu Trì
Hình 1.5 Không gian trước di tích lịch sử Đền thờ Hai Bà Trưng Hình 1.6 Không gian cảnh quan cánh đồng hoa xã Mê Linh
Hình 1.7 Không gian cảnh quan bãi bồi ven sông Hồng
Hình 1.8 Không gian cảnh quan tuyến đường Kéo Quân
Hình 1.9 Cảnh quan ngõ xóm
Hình 1.10 Làng xã đường cánh đồng hoa và rau màu bao bọc
Hình 1.11 Không gian làng xã Mê Linh đang biến đổi khi có các dự
án khu đô thị mới Hình 1.12 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Mê Linh
Hình 1.13 Các công trình tôn giáo thôn Hạ Lôi
Hình 1.14 Nhà ở khu vực
Hình 1.15 Nhà ở với nghề trồng hoa hồng
Hình 1.16 UBND xã Mê Linh
Hình 1.17 Trường Mầm non xã Mê Linh
Trang 10Hình 1.18 Trường tiểu học Mê Linh
Hình 1.19 Trường THCS Mê Linh
Hình 1.20 Bưu điện xã
Hình 1.21 Chợ đình Hạ Lôi
Hình 1.22 Hoạt động thể thao sân gần chùa Liễu Trì
Hình 1.23 Cây xanh mặt nước chùa Liễu Trì
Hình 1.24 Các tính chất đặc thù của làng xã Mê Linh
Hình 1.25 Một vài hình ảnh rước kiệu lễ Đền thờ Hai Bà Trưng
Hình 1.26 Sơ đồ các công trình văn hóa – lịch sử làng xã
Hình 1.27 Các công trình tôn giáo tín ngưỡng trong xã
Hình 1.28 Một vài Điếm trong xã
Hình 1.29 Đường giao thông trong xã
Hình 1.30 Phía trước đình bị lấn chiếm họp chợ
Hình 2.1 Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Hình 2.2 Sơ đồ làng xóm theo tuyến
Hình 2.3 Sơ đồ làng theo mảng lớn
Hình 2.4 Sơ đồ làng theo chuỗi điểm
Hình 2.5 Sơ đồ thể hiện vai trò ĐKTN trong QHXD
Hình 2.6 Điều kiện tự nhiên hình thành không gian xã Mê Linh
Hình 2.7 Các yếu tố tự nhiên gìn giữ cấu trúc làng truyền thống xã
Mê Linh Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc dân cư nông thôn Mê Linh
Hình 2.9 Chiến lược phát triển cộng đồng nông thôn bền vững
Hình 2.10 Làng nông thôn Woodstock Oxfort – Anh
Hình 2.11 Khung cảnh nông thôn làng Vazelay, Burgundy, Pháp Hình 3.1 Sơ đồ vị trí các kết nối các khu ở trong khu xã Mê Linh Hình 3.2 Sơ đồ mối liên hệ các thành phần chức năng trong xã Mê Linh Hình 3.3 Minh họa không gian làng xóm
Trang 11Hình 3.4 Phân vùng cảnh quan khu vực
Hình 3.5 Các vị trí tiếp cận xã Mê Linh
Hình 3.6 Tuyến giao thông chính trong xã Mê Linh
Hình 3.7 Điểm nhấn trong xã Mê Linh
Hình 3.8 Không gian cảnh quan xã Mê Linh
Hình 3.9 Minh họa cách bố trí cây xanh trong khu trung tâm
Hình 3.10 Minh họa không gian xanh trước công trình đi tích LSVH Hình 3.11 Minh họa các góc khác nhau của công viên trung tâm xã Hình 3.12 Minh họa cây xanh hạn chế
Hình 3.13 Minh họa cách tổ chức dân cư hiện trạng thôn Hạ Lôi - xã
Hình 3.17 Tổ chức cảnh quan tuyến đường chính khu vực không gian mở Hình 3.18 Minh họa hình thức cột đèn trên tuyến đường chính
Hình 3.19 Hình thức tổ chức không gian mở sinh động có điểm nhấn Hình 3.20 Giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông xã Mê Linh Hình 3.21 Các mặt cắt đường giao thông điển hình
Trang 12có thể nhận thấy các giá trị văn hóa truyền thống của huyện Mê Linh qua các lễ hội: Lễ hội Hai Bà Trưng, lễ hội xuống đồng, hội nấu cơm thi, lễ mừng công…Trải qua hàng nghìn năm, với bao thăng trầm lịch sử, các lễ hội vẫn được nhân dân duy trì và phát triển đến ngày nay Đây vừa là nhu cầu tâm linh, đồng thời là sự hưởng thụ văn hóa tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc; mang đậm nét văn hóa làng xã truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ, thông qua đời sống tâm linh, các phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian, với đặc trưng: Đình, Chùa, giếng nước, cổng làng Trải qua bao biến động của lịch sử,
dù trên thân mình đã chứa đựng nhiều thương tích của thời gian, của chiến tranh, nhưng cảnh quan thiên nhiên gốc và những di tích lịch sử văn hóa của làng xã vẫn tồn tại với sức sống mãnh liệt
Ngày nay, thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của BCHTW Đảng khóa
X về nông nghiệp - nông dân - nông thôn phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn có năng suất chất lượng hiệu quả, đồng thời xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, nâng cao sức mạnh của
hệ thống chính trị Trước sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của thủ đô Hà Nội, các không gian kiến trúc cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử văn hóa
Trang 13
2
làng xã Mê Linh đang đứng trước nguy cơ bị mai một do sự tác động của cơ chế thị trường, sự thay đổi nếp sống và phương thức sản xuất, sinh hoạt của người dân Thủ tướng Chính phủ và UBND các cấp của Thành phố Hà Nội đã có quyết định phê duyệt các đồ án quy hoạch liên quan đến sự phát triển của làng xã Mê Linh, tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quy hoạch nông thôn từ năm 2011 Đồ
án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã của huyện Mê Linh đã nhanh chóng được triển khai và phê duyệt, mà chiếu theo nhóm tiêu chí Quy hoạch trong 19 tiêu chí nông thôn mới thì tất cả các đồ án đã được thực hiện và phê duyệt đều chưa khai thác được giá trị truyền thống trong việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn là cơ sở cho việc quản lý xây dựng, bảo vệ môi trường, bảo tồn di tích có giá trị, thu hút khách du lịch, tạo ra động lực phát triển
và san sẻ “gánh nặng” tập trung về Thủ đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa; là một khía cạnh cần khai thác, quan trọng để nói lên bản sắc, hình ảnh của từng địa phương nông thôn
Đặc biệt, tại huyện Mê Linh là xã Mê Linh, một xã ven đê sông hồng, có nhiều di tích lịch sử và không gian kiến trúc cảnh quan đẹp cần nghiên cứu để tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan nên đề tài “Khai thác giá trị truyền thống
trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã Mê Linh - huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội” là cần thiết, nhằm cụ thể hóa nội dung
nhóm tiêu chí quy hoạch trong bộ 19 tiêu chí quy hoạch xây dựng nông thôn mới và phát huy giá trị tuyền thống, hoàn thiện nhóm tiêu chí quy hoạch trong
đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mê Linh đã được phê duyệt
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất các giải pháp khai thác giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, lịch sử - văn hóa…xã Mê Linh, đáp ứng các yêu cầu phát triển bền vững nông thôn
Trang 14
3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Khai thác giá trị truyền thống bao gồm: Yếu tố cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình, lịch sử - văn hóa… trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan xã Mê Linh
Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp (điều tra, khảo sát, thu thập thống kê và thực địa): Chia toàn thể đối tượng thành những bộ phận để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố, từ đó hiểu được bản chất của từng yếu tố từ đó hiểu được bản chất của đối tượng trên cơ sở áp dụng các công cụ nghiên cứu, trong đó có ma trận SWOT
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với các chuyên gia, chính quyền địa phương về tình hình khai thác các giá trị truyền thống: Yếu tố cảnh quan sẵn có, kiến trúc công trình nhà ở, công trình công cộng, lịch sử - văn hóa trong quy hoạch xây dựng xã Mê Linh
- Phương pháp điều tra cộng đồng: Thu thập ý kiến người dân theo những mẫu câu hỏi được in sẵn, sau đó phân tích tổng hợp kết quả về từng vấn đề cụ thể
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng quy hoạch xây dựng là xã Mê Linh được xem xét như một hệ thống bao gồm hệ thiên nhiên - xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đối với môi trường xung quanh là một hệ thống nhất Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, thực trạng khai thác các yếu
tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà ở cũng như
hạ tầng kĩ thuật giao thông trong quy hoạch xây dựng xã Mê Linh, rà soát các
Trang 15
4
quy hoạch chi tiết, các dự án và các kết quả công bố có liên quan đến nội dung
đề tài luận văn, từ đó, phân tích, đánh giá tổng hợp để xác định các vấn đề cần nghiên cứu
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà ở cũng như hạ tầng kĩ thuật giao thông trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh
- Xác định các quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc khai thác các yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà ở cũng như hạ tầng kĩ thuật giao thông trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh
- Đề xuất các giải pháp khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà ở cũng như hạ tầng kĩ thuật giao thông trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
* Ý nghĩa khoa học: Xác lập cơ sở khoa học về khai thác yếu tố giá trị
truyền thống, bao gồm: Văn hóa - lịch sử, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà ở cũng như hạ tầng kĩ thuật giao thông trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn huyện Mê Linh nói riêng và vùng ngoại thành Thủ đô
Hà Nội nói chung
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Giải pháp khai thác các yếu tố giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã Mê Linh, làm cơ sở tham khảo cho việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mê Linh
- Các cơ sở quản lý mô hình du lịch nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội, làng xã nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Cấu trúc luận văn:
* Luận văn bao gồm: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo