1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHUONG PHAP LAM BAI THI VAN TUYEN 10

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung và lòng[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ THI VÀO LỚP 10 MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2009- 2010

Phâ ̀n thứ nhất PHẦN VĂN HỌC 1 Chị em Thuý Kiều

I MỞ BÀI

“ Chị em Thúy kiều” đoạn trích từ truyện Kiều Nguyễn Du Đoạn trích miêu tả chân dung xinh đẹp hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân Những chân dung thể tài nghệ thuật tả người Nguyễn Du

II THÂN BÀI:

Đoạn thơ đầy tính sáng tạo, cách miêu tả phong phú Đây chân dung hai nhân vật mà Nguyễn Du dành cho tất ưu trân trọng

Trình tự giới thiệu, miêu tả nhà thơ cổ điển: mở đầu giới thiệu chung, sau miêu tả riêng cuối kết luận chung

Mở đầu đoạn trích, tác giả viết : “ Đầu lòng hai ả… Thúy Vân”

Cách giới thiệu nhà thơ thật tài tình, hai câu lục bát người đọc hiểu lai lịch, vai vế hai chị em Đó hai người gái xinh đẹp “tố nga” gia đình Vương Viên Ngoại: Thúy Kiều chị; Thúy Vân em

Chỉ vài nét phác họa, tác giả gợi mối thiện cảm cho người đọc “ Mai cốt cách… vẹn mười” / Đừng nghĩ bắt tay vào vẻ chân dung người ta vẻ mặt, mắt, miệng …Ở Nguyễn Du, nhà thơ ý trước hết đến “ cốt cách” “ tinh thần” Bằng biện pháp đảo ngữ, kết hợp tương trưng ẩn dụ người đọc hình dung vóc dáng tao, mảnh dẻ duyên dáng tâm hồn sáng tinh họ vẻ đẹp người có nét riêng đạt đến độ hoàn mĩ “ mười phân vẹn mười”

Chân dung Thúy Vân nhà thơ miêu tả bốn câu “ Vân xem …màu da”

Ở bốn câu thơ người đọc thấy miêu tả tinh tế tồn vẹn từ khn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười , tiếng nói phong thái ứng xử Nàng có khn mặt xinh đẹp, đầy đặn tươi sáng vầng trăng trịn, lơng mày tú nét mày ngài, miệng nàng cười tươi đóa hoa nở, tiếng nàng nhẹ nhàng đằm thắm trẻo viên ngọc qúy sáng lấp lánh , tóc nàng mây bồng bềnh nhẹ trời xanh thắm, da mượt mà mịn màng tắng sáng Bằng cách sử dụng sáng tạo biện pháp có tính ước lệ, tác giả khắc họa Thúy Vân thùy mị đoan trang phúc hậu, khiêm nhường…Một vẻ đẹp khiến cho người kính nể, chấp nhận cách êm đềm Thật vậy, cười nói đoan trang trang thật, mực, khơng quanh co châm chọc làm người ta phật lòng, Từ thông điệp nghệ thuật” mây thua” , “tuyết nhường” Thúy Vân tất có tương lai hạnh phúc, sống yên vui

(2)

vẻ đẹp đoan trang phúc hậu Vân

Có sắc, Kiều cịn gái thơng minh mực tài hoa “ Thông minh…não nhân”/ Tài Kiều giới thiệu theo lối liệt kê: tài thơ, tài họa, tài đàn , tài hát ca…tài cũng siêu tuyệt Đáng ý từ “vốn sẵn tính trời” , “ pha nghề, đủ mùi, ăn đứt”… làm cho tài đầy đủ trọn vẹn Ngồi Kiều cịn sáng tác nhạc, đàn oán “ Thiên bạc mệnh” nghe buồn thảm đớn đau Với sắc đẹp “ chim sa cá lặn” , tài hoa trí tuệ thiên bẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm nàng tránh khỏi hủy diệt định mệnh nghiệt ngã Cũng đoạn tả Thúy Vân, đoạn tả Kiều chức dự báo phong phú rõ rệt : dự báo bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm lưu lạc chìm nàng

Bốn câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh họ : “ Phong lưu…mặc ai” / Tuoåi đến độ lấy chồng hai nàng sống kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” tư đài các, “ mặc ai” thái độ điềm tĩnh , cao giá người đẹp Đây cách ngợi ca kín đáo nhà thơ

Cả vẻ đẹp lẫn tài nhân vật vẽ khéo, bút pháp đa dạng nằm khuôn khổ nghệ thuật trung đại với đường nét ước lệ, cao quý, hoàn hảo, lí tưởng Đáng ý dụng ý tác giả phân biệt nét khác hai nhân vật nhấn mạng nét này, bỏ qua nét làm rõ hai chân dung , dự báo số phận sau người nàng Vân hưởng đầy hạnh phúc, nàng Kiều bị tạo hóa đố kị, ghen ghét Đó nghệ thuật “tả ý” tinh vi, thâm thúy Nguyễn Du Điều mà khơng tác giả vượt qua nhân vật người đọc cảm nhận vẻ đẹp bên hiểu phẩm chật, đạo đức , tâm hồn họ, đặc biệt dự báo tương lai số phận sau Chính tài ti2ng Nguyễn Du tơn vinh “ bậc thầy nghệt tả người”

III KẾT BÀI:

Tóm lại, nghệ thuật tả độc đáo với lòng ưu tác giả dành cho nhân vật, Nguyễn Du giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều

2 Kiều lầu Ngưng Bích I/ VỊ TRÍ ĐỌAN TRÍCH

Sau nhận Kiều từ tay Mã giám sinh, Tú Bà buộc nàng tiếp khách Kiều không chịu Mụ đánh đập thúc ép nên nàng tự sát để mong thóat khỏi cảnh nhục không Tú Bà đành giam lỏng nàng lầu Ngưng Bích nói để tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng đợi để thực mưu ma chước quỷ băt nàng phải làm gái lầu xanh kiếm lợi cho mụ Đọan trích gồm 22 câu từ câu 1033 đến câu 1054

II/ ĐẠI Ý trích đọan :

Tả cảnh nơi lầu Ngưng Bích tâm trạng đơn, buồn khổ, nhớ nhà, nhớ người yêu Kiều III/ BỐ CỤC :

a/ câu đầu : Giới thiệu thời gian không gian

b/ câu kế : Tâm trạng cô đơn, buồn khổ nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Kiều c/ câu cuối : Ngọai cảnh mắt Kiều

(3)

Sáu câu đầu tranh thiên nhiên lầu Ngưng Bích Gợi tả hịan cảnh đơn Kiều Trước hết hình ảnh bị giam lỏng : “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn”

Khóa xn khóa kín tuổi xuân, ý nói bị cấm cung Hai chữ cấm cung cho thấy Kiều bị giam lầu Ngưng Bích co gái bị cấm cung Nàng trơ trọi khung cảnh thiên nhiên vắng lặng, heo hút , khơng bóng người :

“Vẻ non xa trăng gần soi chung Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Câu thơ "Bốn bề bát ngát xa trông” mở trước mắt Kiều không gian rợn ngợp Từ lầu cao nhìn dãy núi bát ngát điệp trùng xa mờ mảnh trăng gần gũi chạm đầu Trước mắt nàng cảnh vật bốn bề xa trơng bát ngát, bên đụn cát vàng nhấp nhơ sóng lượn , bên đám bụi hồng trải khắp dặm xa

Cảnh thiên nhiên mênh mơng hoang vắng làm bật nỗi niềm cô đơn, buồn tủi Kiều khiến nàng thêm bẻ bàng chua xót :

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng”

Cụm từ “mây sớm đèn khuya” từ thời gian khép kín Khuya sớm, đêm ngày Kiều lẻ loi trơ trọi biết làm bạn với mây đèn Có thể nói lúc nàng cô đơn tuyệt đối

2/ Tâm trạng Thúy Kiều : a/ Buồn nhớ:

Trong xúc cảm, trước hết, nàng nhớ đến Kim Trọng Nàng hình dung người u sầu tư ngóng đợi Có lẽ lúc hết, lúc này, Kiều thương Kim Trọng vơ hạn Trong tình thương có chút ân hận ,nàng cảm thấy có lỗi với chàng Để chàng phải ngày đêm trơng ngóng, đau khổ, mịn mõi “rày trơng mai chờ”, Kiều xót xa, ân hận kẻ phụ tình

“Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ”

Càng thương nhớ người yêu , tiếc nuối mối tình đầu khơng trọn vẹn, Kiều thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi đất khách q người hiểu lịng sắt son Kim khơng phai nhạt

“Bên trời góc bểbơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” Ở bốn câu thơ cịn lại , Kiều xót xa thương nhớ cha mẹ :

“Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấm lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm”

Với cha mẹ, nỗi nhớ thương Kiều ngập tràn xót xa, da diết Tuy bán cứu cha em khỏi cảnh ngục tù Kiều thấy chưa trọn đạo làm Nàng hình dung bóng song thân giàyếu ngày đên “tựa cửa” ngóng trơng xót xa tự nghĩ người thay chăm sóc cha mẹ Chỉ với bốn câu thơ độc thọai nội tâm, tác giả thể cách sinh động , cao đẹp đầy xúc cảm lòng hiếu thảo Kiều

Trong đọan thơ , tài thi hào Nguyễn du thể chỗ đặt tình trước hiếu viết tâm trạng Kiều Để nàng nhớ người yêu trước nhớ đến cha mẹ Điều thật chuẩn xác khách quan đối vơi cha mẹ Kiều đả tự bán mình, đền đáp phần chữ hiếu, công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Còn Kim Trọng, Kiều thấy lỗi hẹn người bạc tình:

“Kim lang ơi, Kim lang Thôi thiếp phụ chàng từ đây”

Đây chi tiết nhỏ cho thấy tinh tế tâm lý nhân vật mà Nguyễn Du nhận thể cách xác

b/ Buồn lo :

(4)

Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất màu xanh xanh”

“Buồn” “trông” Buồn đơn, nhìn đâu thấy cảnh vật có hồn, buồn theo Cụm từ “buồn trông” điệp khúc vừa tạo nhạc điệu du dương vừa thể nỗi buồn lớp lớp trào dâng lịng Kiều Có nét tả thực với “cửa bể, cánh buồm, chân mây, tiếng sóng…” chứa đựng nhiều nghĩa ẩn dụ , gợi mở liên tuởng phản ảnh nỗi lòng Kiều Lúc nàng cảm thấy số phận cô đơn mong manh hãi hùng trước tương lai bão táp chực chờ, đe dọa:

“Buồn trơng gió cuốm mặt ghềnh Ào tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Nàng tưởng tượng biển khơi, bốn bề ầm ầm sóng vỗ sóng gào thét, cuồng nộ, tiếng dội bên tai dâng tràn dội vào tâm hồn , vây bủa nàng dự báo giông bão đổ ập xuống đầu vào lúc nào…

Kiều lầu Ngưng Bích đọan tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều 3 Phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

* Yêu cầu nội dung:

Nội dung chính: Bài thơ viết tháng 11.1980, khoảng tháng sau nhà thơ qua đời Bài thơ khúc ca xuân, lịng tha thiết, gắn bó Thanh Hải đất nước, cách mạng Các em dựa vào ý sau để phân tích:

1/ Mùa xuân thiên nhiên, đất trời:

- Miêu tả theo lối phác hoạ nhà thơ vẽ không gian gợi cảm vô cùng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng rộn ràng, tươi vui

- Cảm xúc say sưa ngây ngất nhà thơ diễn tả đa dạng tập trung nhiều chi tiết tạo hình

“Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”

2/ Mùa xuân đất nước cách mạng: Từ mùa xuân thiên nhiên chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ người nơng dân trào dâng sức sống mãnh liệt, tự tin với tương lai xán lạn rộng mở (Đất nước )

3/ Tâm niệm nhà thơ:

- Nhà thơ khéo chọn vẻ đẹp thiên nhiên để thể vẻ đẹp tâm hồn, ước nguyện nung nấu Đấy hình ảnh đơn sơ, nhỏ bé (con chim hót, nhành hoa, nốt trầm ) giàu sức gợi, thể vẻ đẹp cao quý tâm hồn, lối sống người cách mạng Và nghệ thuật điệp ngữ, chuyển đổi đại từ “tơi” sang “ta” góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa thơ

(5)

được sống có ích cống hiến phần cơng sức nhiệt huyết việc làm nên mùa xuân rộng lớn đất nước xã hội

- Đoạn kết thơ nghe nhẹ nhàng lan tỏa mà sâu lắng điệu dân ca xứ Huế, tỏ rõ niềm tin yêu lạc quan Thanh Hải - người xứ Huế

4 Phát biểu nhận thức, suy nghĩ thân: * Gợi ý:

- Lối sống đẹp biết phục vụ, cống hiến, hy sinh người khác, đồng bào, quê hương đất nước thân yêu

- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp

- Ln trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thành cơng dân tốt, có ích cho q hương đất nước

- Tuổi trẻ cần tránh xa tệ nạn xã hội, đến với hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích vv vv

4 Anh niên (Lặng lẽ Sa Pa)

Phân tích phẩm chất cao đẹp, đáng quý anh niên

1 Anh niên có suy nghĩ quan niệm đắn công việc sống + Công việc niềm vui, niềm đam mê cháy bỏng

+ Cuộc sống có ý nghĩa mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người Anh niên có hành động cao đẹp

+ Vượt qua khó khăn thử thách để làm quen với sống có đỉnh núi n Sơn cao 2.600 m

+ Dồn tất thời gian cơng sức, tự nguyện tự giác hồn thành xuất sắc công việc vốn vất vả đơn điệu

3 Anh niên có phong cách sống đáng quý, đáng trân trọng

+ Tổ chức sống ngăn nắp, khoa học, phong phú vật chất tinh thần + Khiêm tốn, cởi mở, chân thành với người

Đánh giá nhân vật, phát biểu cảm nghĩ

Nhân vật anh niên tiêu biểu cho người lao động mới, sống có lý tưởng, vơ tư, lặng thầm, cống hiến cho đất nước

Nhân vật anh niên giúp ta hiểu thêm hệ cha anh trước giai đoạn lịch sử dân tộc

Trân trọng, khâm phục nhân vật đáng quý, đáng mến “Lặng lẽ Sa Pa”, ta nghĩ tới trách nhiệm, hành động niên công bảo vệ xây dựng đất nước thời kỳ đổi

(6)

So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Tiểu đội xe khơng kính”. Câu hỏi:So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Học sinh cần nêu ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung

- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc

- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ “Tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành cơng đề tài người lính

- Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử

Ý 2: Phân tích lịch sử

1 Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu q hương u đồng chí:

+ Có thể phân tích câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trận” (Đồng chí) “Xe chạy miền nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính)

+ Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó đồng chí

- Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:

+ Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ

+ Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng” - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ “miệng cười buốt giá” anh đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn mặt lấm cười ha” anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng

2 Những điểm riêng khác

- Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình giao tiếp lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng tâm hồn

“Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!”

- Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng

“Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Ý 3: Đánh giá chung

- Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phaẩm chất cao đẹp “anh đội cụ Hồ” thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ nên hình tượng làm xúc động lịng người

(7)

IV- MỘT SỐ KĨ THUẬT LÀM BÀI THI:

I- Dàn ý văn - Một số minh họa

1 Mở bài: Thường có yếu tố sau:

- Giới thiệu vài nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm Chú ý đến xuất xứ, hoàn cảnh lịch sử, phong cách nghệ thuật nét đặc sắc tác phẩm (dẫn dắt)

- Nêu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) tác phẩm, đoạn văn, đoạn thơ

- Trích dẫn (có cách: chép đủ, hai trích dẫn đầu - cuối, ba khơng trích dẫn) 2 Thân bài:

Có thể cắt ngang, bổ dọc, phối hợp dọc ngang: thường thường phân tích thơ cắt ngang, phân tích truyện bổ dọc Lần lượt phân tích phần, hết phần này, chuyển ý chuyển đoạn qua phân tích phần khác, phân tích hết Lựa chọn yếu tố để phân tích, coi trọng trọng tâm, trọng điểm

Ở phần, thao tác phân tích sau: bám sát ngơn ngữ, hình ảnh phân tích ý nghệ thuật; phân tích đến đâu kết hợp với trích dẫn minh hoạ đến Vận dụng triệt để thao tác so sánh đối chiếu, viết lời bình, liên tưởng mở rộng (Đọc kỹ mục 2)

Trình tự sau:

- Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần 3, (nếu có)

3 Kết bài:

- Tổng hợp lại, đánh giá tác phẩm hai phương diện: giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật

- Nêu tác dụng tác phẩm

- Cảm nghĩ người viết, lứa tuổi 1 Minh hoạ phần mở bài:

a.Ví dụ : Phân tích thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm đời chiến khu Trị – Thiên, ngày kháng chiến chống Mĩ dần đến thắng lợi cịn vơ gian khổ.Nhà thơ tận mắt chứng kiến hình ảnh bà mẹ Tà-ơi giã gạo nuôi đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ thực thăng hoa thành vần thơ có sức lay động mãnh liệt Bài thơ “thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngào trìu mến” b Ví dụ 2: Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy

(8)

mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

2 Minh họa phân tích phần thân bài

Ví dụ: Khơng phải ngẫu nhiên phổ nhạc thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đặt lại tựa đề

Lời ru nương, lẽ lời ru làm thành cấu tứ thơ, dẫn dắt ta vào giới mang đậm sắc riêng người Tà-ôi Bài thơ minh chứng lòng đồng bào dân tộc lòng tin theo Đảng, , thương thương đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày mẹ :

Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

Có lẽ lời nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho bé Tà-ơi muốn góp thêm bao thương mến hồ khúc ru mẹ Hình ảnh khiến người đọc bồi hồi nhớ lại câu thơ viết người mẹ Việt Bắc kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu :

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô

Người mẹ chống Pháp người mẹ chống Mĩ có điểm tương đồng cơng việc Nhưng Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ không xuất phát từ nỗi nhớ mà cất lên thực chống Mĩ Nét đẹp hình tượng khơi lên từ tính chất cơng việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội” Người mẹ khắc hoạ chi tiết sống động nhất, bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.

Tưởng động tác mẹ ngân lên nhịp điệu ru ngào nhịp đưa em đặn an bình cánh võng êm Tác giả hồn tồn khơng thi vị hố mà ngịi bút tả thực giúp người đọc nhận : mồ mẹ nóng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả đọng đơi vai mẹ Mỗi khúc ru lên hình ảnh mẹ nhiều tư công việc khác : giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng… hoàn chỉnh chân dung lao động khoẻ khoắn niềm hân hoan hoà vào công việc kháng chiến

Không thế, qua hình ảnh này, ta cịn hình dung nhịp sống bình thản người dân cán chiến sĩ chiến khu chống Mĩ Mặc dù, thực tế, nơi hứng chịu nhiều bom đạn kẻ thù phải đương đầu với hành qn lùng sục “tìm diệt”, càn qt hịng xóa dấu tích vùng chiến khu đầu mối Bắc – Nam Cuộc sống khó khăn thiếu thốn đòi hỏi phải tự cấp tự túc, tăng gia sản xuất, bảo đảm ni qn đánh giặc Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến nhịp chày hát Tiếng chày sóc Bom Bo cố nhạc sĩ Xuân Hồng Ở đâu vậy, cách mạng bao bọc, chăm chút tất tình cảm yêu nước nhân dân, biết dựa vào dân khơng sức mạnh tàn bạo kẻ thù khuất phục

(9)

Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng

Lời thơ thật dịu dàng ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, muốn sẻ chia vất vả nhọc nhằn công việc mẹ Không gian mênh mang vùng núi rừng tây Thừa Thiên mở với ánh mặt trời lan toả khắp núi đồi Nổi bật khung cảnh người mẹ Tà-ôi với công việc cần mẫn Nhưng mẹ khơng đơn độc có mặt trời mẹ – em cu Tai ngon giấc Với cách ví von đặc sắc này, nhà thơ tạo nên liên tưởng mối quan hệ mật thiết người với núi rừng, nương rẫy Không có tình cảm gắn bó, khơng thể tạo liên tưởng thú vị hạt bắp với nằm lưng Mặt trời không gợi cảm giác độ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ Mặt trời bắp đem lại hạt mẩy hạt Mặt trời mẹ – em cu Tai hạnh phúc, nguồn sống mẹ Những bé Tà-ôi tắm ánh sáng trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm đem lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt

3 Minh họa phần kết bài

Ví dụ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm tạo cảm xúc đồng điệu với bao người miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp tâm tư người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng Cảm xúc bình dị sáng với hình tượng người mẹ làm nên sức hấp dẫn riêng tác phẩm Từ ngơn ngữ đến hình ảnh thơ đậm chất dân tộc, đem đến cho người đọc cảm nhận đặc biệt thương mến hồ theo lời ru cho giấc ngủ bình em bé Tà-ơi Bài thơ tốt lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng nhà thơ nhân dân đất nước niềm tin vào thắng lợi cuối kháng chiến chống Mĩ

Niềm tin ngày thành thực Em cu Tai ngày trưởng thành sống làm người Tự niềm mong mỏi ngày thiết tha lời ru mẹ Nhưng lời ru ngày sức vang ngân lòng bao hệ, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, người Việt Nam

II- Cách làm thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn:

* Cấu tạo đề thi cách làm bài:

Cấu trúc đề thi thường có phần trắc nghiệm tự luận

I.Phần trắc nghiệm thường có từ đến câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm

Khi làm em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi ( phải dành khoảng 5à phút)

- Đọc xem câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu câu với câu không? - Xác định ý bước cách dùng bút chì khoang nhẹ vào ý

(10)

- Nếu thấy chưa chắn tạm dừng chuyển xang phần tự luận để làm, làm song phần tự luận quay lại làm tiếp có định khách quan

* Khi qua bước trên, thấy hồn tồn n tâm khoanh ghi ý lựa chọn tránh tẩy xoá đánh dấu gây nhiễu

II.Phần tự luận thường có từ đến câu liên quan tới kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn Tác phẩm văn học, chiếm khoảng đến điểm

Câu 1: Thường chép thuộc lòng đoạn thơ, thơ học chương trình u cầu tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi. Khi làm dạng tập này, em phải cần ý điểm sau:

1,1 Với câu hỏi yêu cầu chép thuộc lịng:

- Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên thơ

- Xác định xem thơ tác giả nào; đoạn thơ thuộc thơ nào? Câu thơ đầu đoạn câu gì? Bài thơ đoạn thơ viết theo thể thơ gì? để chép lại trình bày theo cách trình bày khổ thơ

- Chép nháp - Đọc lại

- Kiểm tra tả, dấu câu, nháp - Viết vào làm

Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lịng câu thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.

Với câu hỏi em phải làm đảm bảo yêu cầu sau:

- Đây đoạn thơ “ Đồn thuyền đánh cá” tác giả Huy Cận ta phải chép sau đảm bảo:

“Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”…

( Đồn thuyền đánh cá-Huy Cận)

Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng câu thơ miêu tả Thuý Vân đoạn “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du

- Ta khẳng định đoạn thơ nằm đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du Vì ta phải chép lại đoạn thơ sau:

… “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”…

(Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du)

Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lịng câu thơ cuối thơ tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh.

- Ta khẳng định đoạn cuối thơ tiếng gà trưa ta phải chép sau:

(11)

Vì xóm làng thân thuộc Bà Bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ”

(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)

1,2 Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi

Khi làm câu hỏi thuộc dạng em cần viết thành đoạn văn hồn chỉnh, có câu chủ đề ý triển khai

Về tiểu sử tác giả nên theo bước sau:

-Tên thật, tên hiệu, tên chữ, bút danh khác (nếu có) -Năm sinh, năm (nếu có)

-Khái quát nghiệp văn chương theo chặng

-Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo nét riêng đặc sắc -Các tác phẩm (kể tên tác phẩm)

Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị lớn lên Bình Định.

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên tiếng phong trào Thơ mới với hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh).

Sau Cách mạng ơng tiếp tục có nhiều tìm tịi sáng tạo, trở thành tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX.

Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ triết lý sâu sắc.

Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.

Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)…

Lưu ý, làm bài, không nhớ tác giả quê huyện, xã viết tên tỉnh

Đối với tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xi, em nên tóm tắt theo nhân vật với chi tiết quan trọng (tránh sa vào chi tiết vụn vặt, tản mạn)

Ví dụ, nhân vật kể chuyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng ông Ba tóm tắt nên theo nhân vật anh Sáu, cha bé Thu

Câu Có dạng:

2,1 Thường yêu cầu viết đoạn văn từ 8-10 câu theo phương pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận câu nói, có thành phần biệt lập, khởi ngữ sử dụng phép liên kết học

Khi làm dạng tập em nên tập trung viết đoạn văn hồn chỉnh trước sau thêm thành phần biệt lập, khởi ngữ phép liên kết sau

Khi hoàn thành, yêu cầu bắt buộc em phải cụ thể, đâu câu chủ đề, đâu thành phần mà đề tài yêu cầu

Đề thường câu tục ngữ danh ngơn mang tính triết lý “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “ Không thầy đố mày làm nên”, “Khơng có việc khó – Chỉ sợ lịng khơng bền – Đào núi lấp biển – Quyết chí làm nên”…

Khi bình luận câu vậy, em nên theo bước sau:

(12)

-Giải thích

-Đánh giá sai

-Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế, liên hệ thân… -Rút ý nghĩa câu danh ngơn, tục ngữ

Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ em lời dạy Bác Hồ: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Trong có thành phần biệt lập, phép liên kết học

Bài làm:

Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, để lại nhiều câu nói tiếng có giá trị lời răn dạy Có lẽ không câu: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Học hỏi có nghĩa tiếp thu tri thức mà nhân loại từ sách vở, từ sống, từ người xung quanh ta Học hỏi q trình lâu dài khơng thể thời gian ngắn Bác Hồ nói việc phải tiếp tục suốt đời, khơng ngừng nghỉ, khơng mệt mỏi Tri thức nhân loại vô tận giây phút trôi qua bao tri thức đời Nếu không liên tục học hỏi nhanh chóng bị lạc hậu Học phải đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức thành tiếp nhận thụ động Câu nói Bác đời lâu đến nguyên giá trị Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy Người để không ngừng tiến thân Hồ Chủ Tịch gương sáng ngời người suốt đời học hỏi

Sau phải ghi rõ:

vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam: thành phần biệt lập, thành phần phụ

có lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tình thái

: phép liên kết, phép nối

2,2 Phân tich giá trị sử dụng phép tu từ, từ loại đoạn văn đoạn thơ. Khi làm đề em cần:

- Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, ghi vào làm: Đoạn thơ năm thơ nào? tác giả nảo? nội dung thơ nói vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo thơ gì?

- Ghi nháp tín hiệu nghệ thuật sử dụng câu thơ đó, xác định xem phép tu từ từ loại chủ công làm tốt lên nội dung đoạn thơ

- Ghi rõ từ ngữ biểu phép tu từ

- Tác dụng phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần câu thơ cảnh, nhân vật trữ tình với tồn thơ việc thể cảm xúc tác giả

- Đọc lại nháp thấy yên tâm tin tưởng chép vào làm Cịn chưa yên tâm tạm dừng mức làm nháp chuyển sang làm phần làm tiếp sau hoàn thành phần khác làm

VÍ DỤ: Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy câu thơ sau:

Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

(13)

Chúng ta phải làm sau:

- Đâây câu thơ đoạn “Cảnh ngày xuân” trích truyện Kiều Nguyễn Du câu thơ sử dụng từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu từ láy

“nao nao, rầu rầu” là từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật tâm trạng người

- Việc sử dụng từ láy có tác dụng đoạn thơ, cụ thể là:

+ Các từ láy nao nao, rầu rầu từ láy vốn thường dùng để diễn tả tâm trạng người

+ Trong đoạn thơ, từ láy nao nao, rầu rầu biểu đạt sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả tranh mùa xuân nhẹ với dịng nước lững lờ trơi xi bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi ảm đạm, màu sắc úa tàn cỏ nấm mộ Đạm Tiên) mà biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy - Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể nét buồn, thương cảm Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ)

+ Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người

Câu (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi.

Yêu cầu bắt buộc trước thi, em phải đọc kỹ SGK Đọc Kết cần đạt để biết đơn vị kiến thức cần nắm

Đọc kỹ văn bản tác phẩm: thơ, u cầu thuộc lịng, với văn xi phải nhớ chi tiết tóm tắt lại

Đọc chú thích để hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác tác phẩm

Đọc thích để hiểu từ khó (đặc biệt điển tích, điển cố, từ khó văn học cổ, từ địa phương…)

Xem lại Đọc – hiểu văn bản trả lời lại câu hỏi Nhớ kỹ phần ghi nhớ.

Đối với dạng phân tích đoạn thơ đoạn trích phải nhắc lại vị trí đoạn, phân tích phải đặt chỉnh thể tác phẩm để hiểu đoạn trích

Khi đề yêu cầu phân tích nhân vật vấn đề liên quan đến nội dung, em phải nhắc đến yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…)

Về thời gian làm bài, em cần phân bố thời gian hợp lý cho câu Không nên nhiểu thời gian cho câu điểm, đến làm câu nhiều điểm lại khơng cịn thời gian

Tránh tình trạng làm “đầu voi, đuôi chuột” phân bố thời gian không hợp lý Sự cẩu thả văn dễ đem lại phản cảm cho người chấm, dù làm tốt

Vì vậy, chữ em khơng đẹp phải dễ nhìn trình bày Nên làm dàn ý trước viết để làm không bị lộn xộn, thiếu ý

(14)

Phần thứ tư

MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 1

Câu 1: (1,5 điểm)

Chép lại xác dịng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ

Câu 2: (6 điểm)

Nêu suy nghĩ em thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

Gợi ý trả lời:

Câu 1: (2,5 điểm)

Học sinh chép xác dịng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm) :

Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm vài hoa Nội dung nghệ thuật đoạn thơ (1 điểm)

+ Bức tranh mùa xuân gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng hình ảnh đặc trưng mùa xuân

+ Cảnh vật sinh động nhờ từ ngữ gợi hình : én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát

Câu 2: (5 điểm)

Yêu cầu : cách sử dụng kĩ văn lập luận, học sinh đánh giá, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tranh hoàn chỉnh chuyến khơi đánh cá Huy Cận miêu tả thơ Đoàn thuyền đánh cá ngợi ca biển, ngợi ca người lao động không khí làm chủ Cụ thể :

1 Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ (1958) miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, tái cảnh sắc thiên nhiên khơng khí lao động vùng biển giàu đẹp miền Bắc, ca ngợi người biển hùng vĩ, bao la

(15)

2.Cảm nhận người biển theo hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá a Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi :

- Hồng biển : đẹp hùng vĩ qua hình ảnh so sánh : Mặt trời xuống biển lửa - Cảnh người lao động khơi : mang vẻ đẹp lãng mạn, thể tinh thần hào hứng khẩn trương lao động : Câu hát căng buồm gió khơi

b Cảnh lao động đánh cá biển ban đêm :

- Cảm nhận biển : giàu có lãng mạn (đoạn thơ tả loài cá, cảnh thuyền biển với cảm xúc bay bổng người : Lướt mây cao với biển bằng)

- Công việc lao động vất vả lãng mạn thi vị tình cảm yêu đời, yêu biển ngư dân Họ coi đua tài : Dàn đan trận lưới vây giăng

c Cảnh đoàn thuyền đánh cá từ khơi xa trở :

- Hình ảnh thơ lặp lại tạo nên lối vịng khép kín với dư âm lời hát lạc quan chiến thắng

- Hình ảnh nhân hố nói q : Đồn thuyền chạy đua mặt trời gợi vẻ đẹp hùng tráng nhịp điệu lao động khẩn trương khơng khí chiến thắng sau đêm lao động miệt mài chàng trai ngư dân

- Cảnh bình minh biển miêu tả thật rực rỡ, người trung tâm tranh với tư ngang tầm vũ trụ hình ảnh no ấm sản phẩm đánh bắt từ lịng biển : Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

3 Khẳng định ca lao động yêu đời phơi phới người ngư dân sau ngày dành tự với ý thức tâm xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp

G

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w