1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phát triển năng lựctìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học qua tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học trong dạy học phần hữu cơ hóa học 12

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTHTGTN Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TTNCKH Tìm tịi nghiên cứu khoa học MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục THPT giai đoạn 1.1.1.Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng nhà nước đổi giáo dục nói chung, đổi chương trình, SGK nói riêng 1.1.2 Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “ dạy người” định hướng nghề nghiệp 1.1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình, SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi 1.1.4 Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 1.1.5 Đổi đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học 1.1.6 Quản lí việc xây dựng thực chương trình đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng, miền 1.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3 Tìm tịi nghiên cứu khoa học 1.3.1 Nghiên cứu khoa học 1.3.2 Tìm tịi nghiên cứu khoa học CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.1 Mục đích điều tra 11 2.2 Nội dung điều tra 11 2.3 Đối tượng điều tra 11 2.4 Địa bàn điều tra 11 2.5 Phương pháp điều tra 11 2.6 Phân tích đánh giá kết điều tra 11 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 13 3.1 Phân tích chƣơng trình 13 3.1.1 Vị trí phần hóa học hữu - Hóa học 12 13 3.1.2 Mục tiêu phần hóa học hữu - Hóa học 12 13 3.2 Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học 15 3.3 Quy trình thiết kế hoạt động tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học 17 3.4 Bộ cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 18 3.5 Kế hoạch học cụ thể tổ chức tìm tịi nghiên cứu khoa học dạy phần hữu hóa học 12 20 3.5.1 Bài 1: Làm nến đuổi muỗi từ sáp ong tinh dầu sả 20 3.5.2 Bài 2: Làm cơm rượu cẩm 30 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 4.1 Mục đích 40 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 40 4.3 Nội dung thực nghiệm 40 4.4 Kết thực nghiệm 40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 Kết luận 43 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị 29 - NQ/TW ngày 04/11/ 2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi giáo dục bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phần định hướng rõ” phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Học đơi với hành: lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nghị đưa giải pháp “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tích cực; chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Phát triển lực định hướng quan trọng việc phát triển chương trình, SGK phổ thơng 2018 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học lực đặc thù mơn hóa học mà cần phát triển cho học sinh THPT lực sở để phát triển lực nhận thức hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Hóa học mơn Khoa học tự nhiên có kết hợp chặt chẽ lí thuyết với thực nghiệm Hố học nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi chất, đồng thời Hoá học cầu nối ngành KHTN Vì vậy, thơng qua việc tổ chức hoạt động TTNCKH cho HS dạy học hoá học, phát triển tốt NLTHTGTN góc độ hóa học Thế qua q trình giảng dạy tìm hiểu, tơi thấy đa số giáo viên, cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học, nhiều học sinh chưa biết trình tự bước tìm tịi nghiên cứu khoa học Chính lí tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học qua tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học dạy học phần hữu hóa học 12” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học q trình dạy học hóa học hữu 12 để nâng cao chất lượng dạy học hóa học Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tổng quan sở lí luận đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi với GV, học sinh thực trạng dạy học qua tổ chức TTNCKH cho HS, tầm quan trọng phát triển NLTHTGTN góc độ hóa học - Thực nghiệm sư phạm 4.3 Phương pháp xử lý thơng tin Dùng phương pháp thống kê tốn học xử lí kết TNSP Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lí luận lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học - Đề xuất quy trình tổ chức tìm tịi nghiên cứu khoa học, để tất học sinh lớp tham gia học tập, nghiên cứu, xây dựng công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục THPT giai đoạn 1.1.1.Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng nhà nước đổi giáo dục nói chung, đổi chương trình, SGK nói riêng - Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Tuân thủ quy định chương trình, SGK Luật Giáo dục 1.1.2 Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “ dạy người” định hướng nghề nghiệp - Thực đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS tương thích với cấp học lĩnh vực học tập, môn học, hoạt động giáo dục - HS giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ bản, rèn luyện, phát triển phẩm chất, NL cần thiết định hướng nghề nghiệp 1.1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình, SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi - Đảm bảo liên thơng chương trình, SGK cấp học, lớp học, môn học, môn học, hoạt động giáo dục - Nội dung giáo dục lựa chọn kiến thức bản, giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc nhân loại, thành tựu khoa học….Cải cách giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khiếu hứng thú riêng HS - Chương trình xây dựng thống từ lớp đến lớp 12, gồm chương trình cấp tiểu học cấp THCS bắt buộc (giáo dục bản): cấp THPT nâng cao định hướng sâu nghề nghiệp (sau giáo dục bản) - Giảm số lượng môn học thiết kế theo định hướng tăng cường tích hợp tiểu học cấp THCS, có phân hóa dần cấp tiểu học đến cấp THCS sâu cấp THPT - Đảm bảo tính thống tồn quốc mục tiêu, nội dung chuẩn chương trình, đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho địa phương - Nội dung giáo dục phù hợp với thời gian dạy học - Chương trình phải đảm bảo tính khả thi thời lượng học tập, phát triển đội ngũ GV, sở vật chất, trang thiết bị giáo dục 1.1.4 Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - Tiếp tục vận dụng đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn… - Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục lớp học, nhà trường, tăng cường hoạt động xã hội HS - Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt CNTT 1.1.5 Đổi đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học - Đánh giá kết giáo dục xác, khách quan điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học nhằm nâng cao NL cho HS - Thực đa dạng phương pháp đánh giá, đổi cách thi tốt nghiệp THPT, cao đảng, Đại học - Thực định kỳ đánh giá quốc gia, tham gia số đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách chất lượng giáo dục quốc gia 1.1.6 Quản lí việc xây dựng thực chương trình đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng, miền - Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng ban hành chương trình có quy định chuẩn đầu để thống tồn quốc - Phát triển loại tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học vùng miền khác - Các địa phương tự xây dựng phân phối chương trình phù hợp với đặc thù địa phương sở SGK, giảm tải Bộ 1.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.2.1 Khái niệm lực NL khả thực thành công hoạt động cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú niềm tin, ý chỉ, … NL nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống 1.2.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.2.2.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học “NLTHTGTN góc độ hóa học khả thực hoạt động tìm tịi, khám phá vật tượng có giới tự nhiên mơi trường sống sở vận dụng kiến thức, kĩ mơn hóa học, từ HS có thái độ tích cực ứng xử với mơi trường sống giới tự nhiên NLTHTGTN góc độ hóa học NL đặc thù mơn hóa học, xác định khả qua sát, thu thập thơng tin, phân tích, xử lí số liệu, giải thích, dự đoán kết nghiên cứu số vật, tượng tự nhiên đời sống” 1.2.2.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học NL thành phần Đề xuất vấn đề Biểu Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề, phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề, biểu đạt vấn đề Đưa phán đốn xây Phân tích vấn đề để nêu phán dựng giả thuyết đoán, xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu Lập kế hoạch thực Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, thực nghiệm) lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Thực kế hoạch Thu thập kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, thực nghiệm), phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết, rút kết luận điều chỉnh kết luận cần thiết Viết, trình bày báo cáo thảo luận Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu, viết báo cáo sau trình tìm hiểu, hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục 1.2.2.3 Lợi ích việc phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS - Gây hứng thú học tập cho HS, tích cực hóa HS - HS biết đề xuất vấn đề, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch giải vấn đề học tập rút kết luận cần thiết - Phát triển NL hệ thống hóa kiến thức cho HS, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực giải vấn đề sáng tạo cho HS - Phát triển NL ngơn ngữ, khả trình bày, phản biện, bảo vệ vấn đề giải quyết, vận dụng nội dung kiến thức Hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác - Phát triển NL độc lập sáng tạo, hợp tác việc tìm tòi nghiên cứu khoa học 1.2.2.4 Một số biện pháp phát triển NLTHTGTN góc độ hóa học cho HS Vận dụng kiến thức học, liên hệ thực tiễn sống, thu thập tài liệu, đề xuất giả thiết, định đề tài, lập kế hoạch thực hiện, viết báo cáo, thành tố NLTHTGTN góc độ hóa học Trong q trình dạy học, thực nghiên cứu số đề tài vào thành tố trên, mạnh dạn đưa số biện pháp giúp phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS sau: - Nguyên vật liệu cần chuẩn bị: Nếp cẩm, men Thái, nồi điện, mâm đĩa, cối, nồi kín dụng cụ cách nhiệt, nhiệt kế, bát, dao,… - Phương án thực nghiệm Câu hỏi Giả thuyết Phương án thực nghiệm nghiên cứu nghiên cứu 1 Nghiên cứu tìm tịi thông tin mạng, sách báo tác dụng cơm rượu Thử cơm rượu bán siêu thị 2 Tìm hiểu cách làm cơm rượu qua mạng, qua việc đóng vai làm phóng viên vấn số phụ huynh người dân tộc Thái ủ rượu men 3 Nghiên cứu tác dụng nếp cẩm, rượu nếp cẩm 4 Nghiên cứu đưa quy trình làm cơm rượu cẩm Thử nghiệm cơm rượu ủ điều kiện khác để rút kết luận Tiến hành thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu - Tìm hiểu nếp cẩm, men Nếp cẩm bóc (hàm lượng chất màu nhiều) Men xơng khói (tránh tượng mối mọt) - Các nguyên, vật liệu làm cơm rượu cẩm Nguyên vật liệu: Nếp cẩm, men Thái, nồi điện, mâm đĩa, cối, nồi kín dụng cụ cách nhiệt, nhiệt kế, bát, dao,… 36 - Quy trình thực Bước 1: Ngâm nếp cẩm 3-4 Bước 3: Trộn men với cơm Bước 2: Nấu cơm chín, với mâm để nguội bớt Bước 4: Cho cơm trộn men vào lọ kín Bước 5: Sau - ngày kiểm tra dừng lên men Báo cáo nghiên cứu a Cơm rượu tác dụng Theo y học đại ngày nay, TS.BS Nguyễn Trọng Hưng - Phó khoa Dinh dưỡng Lâm sàng – Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết” Những nghiên cứu cho thấy cơm rượu có tác dụng phịng nhiều bệnh tật” Cơm rượu có vị cay nồng, ngọt, mùi thơm nồng đặc trưng rượu ướt cơm tiết nước Thành phần cơm rượu gồm: Tinh bột, chất béo, vitamin B,E, canxi, sắt, protein Cơm rượu cẩm có nhiều tác dụng hẳn loại cơm rượu khác: Tốt cho hệ tim mạch, đẹp da, tốt cho xương khớp, tốt cho người bị tiểu đường, huyết áp cao, dễ tiêu hóa dùng quanh năm đặc biệt dịp tết nguyên đán b Thành phần nếp cẩm, men - Thành phần nếp cẩm So với loại gạo khác, nếp cẩm có hàm lượng protein cao 6,8% chất béo cao 20% Khơng thế, cịn chứa tới tám loại axit amin carotene nguyên tố vi lượng cần thiết Trong gạo nếp cẩm chứa chất xơ, chất chống 37 oxy hóa tương đương với việt quất hay mâm xôi, đặc biệt nguồn vitamin E phong phú hàm lượng anthocyanin (hợp chất có màu đen tím) cao Nếp cẩm có tác dụng chống oxi hóa, giảm huyết áp,đẹp da,… - Thành phần men lá: Riềng nếp, kinh giới núi, sài đất, thiên niên kiện, nhận trần, tu hú to, trầu không rừng, cam thảo,… Những loại phơi khô, giã, chắt lấy nước trộn với bột gạo, men c Quy trình làm cơm rượu cẩm - Phương án thực nghiệm: + Nếp cẩm nấu chín nồi điện, để bớt nóng, trộn với men ủ 2-3 ngày thu cơm chua, nồng có vị đắng Chuyên sang phương án 2: Để cơm cẩm nguội hẳn với thời tiết ấm áp ấm với thời tiết lạnh, trộn men đều, ủ khoảng 2-3 ngày thu cơm rượu ngọt, thơm, nồng nhẹ, có tí nước đáy nồi - Tiến trình thí nghiệm + Ngâm nếp cẩm (nếp lứt, nguyên phần màu) khoảng tiếng – tiếng + Gọt lớp nâu (lớp trấu) viên men, giã nhỏ thành bột mịn + Nấu cơm nếp cẩm lứt nồi cơm điện nồi áp suất để cơm chín + Vơi cơm rải mâm cho nguội, trộn men với cơm + Cho cơm trộn men vào dụng cụ giữ nhiệt nồi kín, ủ khoảng 2-3 ngày tùy thời tiết + Thử cơm rượu thu độ nồng, độ ngọt, thơm - Kết thí nghiệm Phương án 1: Trộn men với cơm cẩm nóng, kết men không lên, cơm rượu thu không vị Phương án 2: Mẫu 1: Tiến hành thí nghiệm trộn men với cơm nhiệt độ 30 độ, sau ngày cơm lên men có nước đáy nồi, có mùi chua, có vị thanh, thơm Mẫu 2: Tiến hành trộn men với cơm cẩm nhiệt độ 25 độ, sau 2,5 ngày cơm lên men vừa độ, thơm, có nước đáy nồi d Thử nghiệm sản phẩm Cơm rượu cẩm Cơm rượu nếp khác Khối lượng 100 gam 100 gam Độ rượu độ độ 38 Độ Ngọt đậm dễ chịu Ngọt vừa Mùi thơm Thơm, nồng nhẹ Không thơm, nồng Điều kiện bảo quản Dưới 50C (trong ngăn mát tủ lạnh) Dưới 50C (trong ngăn mát tủ lạnh) Người lớn dùng Dễ tiêu hóa Dễ tiêu hóa Màu sắc Màu sắc bắt mắt Màu không bắt mắt Cơm rượu cẩm thơm, ngọt, nồng nhẹ, dễ tiêu hóa màu sắc bắt mắt e Kết luận - Bước đầu nghiên cứu thành phần tác dụng cơm rượu cẩm - Bước đầu thử nghiệm độ thơm, ngon, tác dụng cơm rượu cẩm 39 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích - Kiểm nghiệm tính khả thi đánh giá hiệu đề tài áp dụng vào trình giảng dạy trường THPT - Khẳng định hướng đắn đề tài 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm Tôi lựa chọn cặp TN, ĐC tương đương số lượng chất lượng học tập Lớp TN lớp 12C1 sĩ số 36, lớp ĐC lớp 12C2 sĩ số 34 lớp thuộc trường THPT Anh Sơn 3, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 4.3 Nội dung thực nghiệm Tôi dựa vào điểm tổng kết cuối năm lớp 11 kiểm tra khảo sát đầu năm lớp 12, chọn lớp có chất lượng học số lượng HS tương đương nhau, sau chọn lớp TN, lớp ĐC + Tôi áp dụng đề tài cho lớp TN, cịn lớp ĐC tơi dạy theo giáo án truyền thống Trong trình áp dụng đề tài, tổ chức cho HS quan sát, đánh giá, tự đánh giá, đánh giá học sinh qua bảng kiểm quan sát, qua vấn…để đánh giá phát triển NLTHTGTN góc độ Hóa học em + Tôi biên soạn đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra, đánh giá qua quan sát sau tổ chức hai hoạt động TTNCKH để đánh giá chất lượng học tập lớp TN ĐC + Tiến hành xử lí kết học tập học sinh lớp TN, lớp ĐC để rút kết luận cần thiết 4.4 Kết thực nghiệm Qua việc trao đổi, vấn, thăm dị ý kiến em HS tơi thấy em thích học thơng qua tham gia hoạt động TTNCKH Ý kiến số em: Em Bùi Thị Ngọc Ánh - HS lớp 12C2 nói: “Chúng em hoạt động tham gia TTNC sản phẩm có ích cho sống, tự khám phá tìm hiểu, lập kế hoạch, đưa quy trình, thực nghiệm làm sản phẩm, tìm phương án làm phù hợp sở khoa học kiến thức học Được tham gia học tập này, em thích thấy bổ ích” Em Nguyễn Đình Tuấn Anh - HS lớp 12C2 phát biểu: “ Sau tiết học chúng em nắm kiến thức TTNCKH chúng em tìm hiểu thêm kiến thức lần nữa, vận dụng bối cảnh thực tế Trước học học Hóa học em thấy khơ khan, nhàm chán em thấy thật thú vị, nhiều kiến thức liên quan sống, giúp chúng em khám phá giải đáp vấn đề mà trước chúng em không quan tâm Em mong sau em khóa sau tham gia học tập theo cách này” Kết đánh giá NLTHTGTN góc độ hóa học qua bảng kiểm quan sát 40 GV mức điểm trung bình lớp TN sau “làm nến đuổi muỗi” 2,1, sau “làm cơm rượu cẩm” 2,52, mức điểm chênh lệch 0,41, cịn HS đánh giá điểm chênh lệch 0,38 Ta thấy điểm trung bình đánh giá qua bảng kiểm quan sát cao, sau TTNCKH lực em phát triển Điều cho thấy dạy học thông qua tổ chức hoạt động TTNCKH tác động lớn vào việc phát triển NLTHTGTN góc độ Hóa học cho HS Kết kiểm tra 15 phút sau tổ chức hoạt TTNCKH Bảng - Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất tích lũy điểm kiểm tra Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi Tỉ lệ %HS đạt điểm Tỉ lệ % HS đạt Xi điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 2,78 2,78 3 2,94 8,33 2,94 11,11 5,88 16,67 8,82 27,78 11,76 25,00 20,59 52,78 6 17,64 22,22 38,23 75,00 17,64 11,11 55,88 86,11 20,59 8,33 76,47 94,44 17,64 5,55 94,11 100 10 5,88 100 100 Tổng 34 36 100 100 100 100 Ta thấy đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC, hay nói cách khác lớp TN đạt yêu cầu, mục tiêu học lớp ĐC Hình - Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra HS 41 Như vậy, kết luận rằng: Dạy học thơng qua tổ chức TTNCKH cho HS góp phần phát triển lực cho HS NLTHTGTN góc độ hóa học, nâng cao chất lượng học tập mơn hóa học HS 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trong đề tài này, nghiên cứu làm rõ sở lí luận tìm tịi nghiên cứu khoa học, NLTHTGTN góc độ hóa học Tơi đưa quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT Tơi đưa quy trình thiết kế hoạt động tổ chức cho học sinh TTNCKH xây dựng công cụ đánh giá NLTHTGTN góc độ hóa học Áp dụng quy trình công cụ đánh giá, thiết kế hai kế hoạch dạy cụ thể chương trình hóa học hữu 12 thực nghiệm Qua thực nghiệm, tơi thấy em tích cực tham gia tìm tịi nghiên cứu khoa học Trong q trình học tập, em khơng khám phá tìm nhiều điều mới, lạ giới tự nhiên góc nhìn hóa học mà cịn học hỏi, đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá lắng nghe đánh giá, nhận xét từ giáo viên nên tiết học em thích thú chất lượng học tập tốt Từ năm 2012 đến nay, giáo dục đào tạo có tổ chức thi sáng tạo khoa học kĩ thuật, dành cho học sinh trung học số lượng tham gia học sinh chưa nhiều, đặc biệt lĩnh vực hóa học, hóa sinh với cách tổ chức cho HS TTNCKH đại trà nhóm, lớp thu hút đại đa số em tham gia Như ta thấy dạy học thông qua tổ chức cho HS TTNCKH phương pháp mới, hiệu nên áp dụng nhân rộng để nâng cao chất lượng dạy học Đề xuất Qua nghiên cứu đề tài tơi có số đề xuất GV cần tăng cường, khuyến khích HS TTNCKH, động viên, khích lệ em đề xuất ý tưởng đề tài TTNCKH Trong dạy học GV nên đưa câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn, gắn tình cụ thể vào hoạt động dạy học để tạo niềm đam mê khám phá giới tự nhiên Bộ GD ĐT, sở GD ĐT cần quan tâm nhiều đến trường điều kiện kinh tế cịn khó khăn, khích lệ hoạt động TTNCKH HS Nhìn nhận chấm điểm sáng tạo khoa học nên nhìn góc độ sáng tạo, đam mê, tích cực HS 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục trung học (6/2014), Chương trình phát triển trung học 2014, Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển lực học sinh [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh [5] Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, modun 18,25, Nxb giáo dục năm 2013 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học 12 [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [8] Cao Cự Giác (chủ biên), Lê Văn Năm (2015): Giáo trình phương pháp dạy học Hóa học vấn đề cụ thể chương trình hóa học THPT Nxb Đại học Vinh [9] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2013), Phương pháp dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [ 10] Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa hóa học 12 bản, Nxb giáo dục [11] Phạm Thị Kim Ngân, Phát triển lực tìm tịi nghiên cứu khoa học cho học sinh qua dạy học Hóa học THPT, Luận án Tiến Sĩ Khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội [12] https://baonghean.vn/doc-dao-ruou-men-la-cua-nguoi-thai-135035.html [13] https://luongthuc.org/gao-nep-cam-va-7-cong-dung-tuyet-voi-cua-nep-camdoi-voi-suc-khoe/ 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên (có thể ghi khơng):……………………………… Trình độ chun mơn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Thời gian tham gia DHHH trường phổ thông: …………năm Câu 1: Trong trình dạy học Hóa học, thầy/cơ thấy mức độ quan trọng phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học thông qua tổ chức tìm tịi nghiên cứu khoa học nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 3: Thầy/ cô thấy có thuận lợi khó khăn gì, dạy học thơng qua tổ chức tìm tịi nghiên cứu khoa học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 45 Phụ lục 2: Đề kiểm tra, phiếu đánh giá sản phẩm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn : Hóa học Câu 1: Khi cho tinh dầu vào sáp ong để làm nến đuổi muỗi, ta nên cho vào thời điểm để lượng tinh dầu sả cho vào giữ lại nến nhiều nhất? A Trước xử lí sáp ong thơ B Khi chuẩn bị đun sáp tinh nóng chảy C Khi sáp vừa nóng chảy D Khi tắt bếp để sáp lỏng nguội bớt chưa đông cứng Câu 2: Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng.D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột  X  Y  Axit axetic X Y : A glucozơ, ancol etylic B mantozơ, glucozơ C glucozơ, etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic Câu 4: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu : A CH3COONa C2H5OH B HCOONa C2H5OH C HCOONa CH3OH D CH3COONa CH3OH Câu 5: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt : A CnH2nO2 (n  2) B CnH2n - 2O2 (n  2) C CnH2n + 2O2 (n  2) D CnH2nO (n  2) Câu 6: Khi bệnh nhân truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn gọi với biệt danh “huyết ngọt”) A Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu > 0,1% B Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu < 0,1% C Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu = 0,1% D Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu từ 0,1%  0,2% Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân Câu 8: Phát biểu sau ? A Saccarozơ làm màu nước brom B Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng C Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh 46 D Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 9: Cho lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750 gam kết tủa Biết hiệu suất giai đoạn lên men 80% Khối lượng tinh bột phải dùng : A 940 gam B 949,2 gam C 950,5 gam D 1000 gam Câu 10: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch X Cơ cạn X thu a gam chất rắn khan Giá trị a : A 12,2 gam B 16,2 gam C 19,8 gam D 23,8 gam 47 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Trường ………………………………………… Lớp…………………… Nhóm…………………………………………… Tiêu chí đánh giá Chất lượng Điểm tối đa Đúng theo chuẩn 25 Còn thiếu vài 10 HS đánh giá GV đánh giá Nhận xét tiêu chí Điểm Hình thức Tính độc đáo 15 Tính thẩm mỹ 10 Điểm Tính hữu dụng Tính khả thi Thời gian 35 25 Sử dụng hiệu Điểm 15 Sử dụng an toàn, dễ sử dụng 15 Điểm 15 Đúng quy định Điểm 10 10 Xếp loại: Tốt: 80-100 điểm Khá: 60-79 điểm Trung bình: 20-59 điểm Yếu: Dưới 39 điểm 48 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu khoa học Học sinh tranh thủ chơi, thảo luận lập kế hoạch tìm tịi nghiên cứu sản phẩm nến đuổi muỗi Học sinh tiến hành thực nghiệm làm nến đuổi muỗi nhà Học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nến đuổi muỗi Sản phẩm nến đuổi muỗi nhóm học sinh 49 Học sinh thảo luận lập đề cương nghiên cứu sản phẩm cơm rượu cẩm Sản phẩm cơm rượu cẩm nhóm học sinh Học sinh báo cáo sản phẩm cơm rượu cẩm Giáo viên nhận xét sản phẩm cơm rượu cẩm nhóm 50 ... cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học dạy học phần hữu hóa học 12? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học q trình dạy học hóa học hữu 12 để nâng... lượng dạy học hóa học Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tịi nghiên cứu khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu. .. tịi nghiên cứu khoa học, nhiều học sinh chưa biết trình tự bước tìm tịi nghiên cứu khoa học Chính lí tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học qua tổ chức cho học

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN