1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 21

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK – Tranh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính IV.CÁC HOẠT ĐỘNG :.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.[r]

(1)

NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Đ/C ĐDDH

Hai

30.1 Chào cờTập đọc Tập đọc Toán Tập viết

21 61 62 101

21

Chim sơn ca cúc trắng (T1) -THMT (Gián tiếp)

Chim sơn ca cúc trắng (T2) - GDKNS Luyện tập

Chữ hoa : R

Tranh

Chữmẫu

Ba

31.1 Mĩ thuậtThể dục Chính tả

Tốn K/chuyện

21 41 41 102

21

Tập nặn tạo dán Nặn xé dáng… - THMT Đi thường theo vạch kẽ thẳng

Chim sơn ca cúc trắng (Tập chép) Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc

Chim sơn ca cúc trắng - THMT (Gián tiếp)

Đ/C Tranh Còi B phụ Tranh

Tư 1.2

Đạo đức Tập đọc

Toán TN&XH

21 63 103

21

Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1) - GDKNS Vè chim

Luyện tập

Cuộc sống xung quanh ATGT: Bài 3(HĐ2) – THMT-GDKNS

VBT Tranh Tranh

Năm

2.2 ToánThể dục LT&C Âm nhạc

42 104

21 21

Đi thường theo vạch kẽ thẳng hai tay chống hơng Luyện tập chung

Từ ngữ chim chóc Đặt TLCH Ở đâu ? Học hát Bài Hoa mùa xuân

Còi VBT Nhạc cụ

Sáu

3.2 Chính tảTốn TLV Thủ cơng

SHTT

105 42 21 21 21

Luyện tập chung

Sân chim (Nghe – viết )

Đáp lời cảm ơn Tả nhắn loài chim - THMT (Gián tiếp) – GDKNS

Gấp, cắt , dán phong bì (T1) Sính hoạt lớp

B phụ VBT Mẫu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21

(2)

NGÀY SOẠN : 27/1

NGÀY DẠY : 30/1 Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Tập Đọc (Tiết 61, 62)

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ chỡ; đọc rành mạch được tồn

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để choc him được tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời (TL được CH 1, 2, 4, 5)

* HS khá, giỏi TL được CH

* THMT: Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống ln đẹp đẽ có ý nghĩa Góp phần ý thức BVMT

*GDKNS: Xác định được giá trị, thể cảm thông tư phê phán … II PP/KTDH: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến, tập tình …

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Chim sơn ca cúc trắng (T1)  Hoạt động : Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn - GV lưu ý HS cách đọc

 Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết - Hướng dẫn HS đọc câu dài:

Chim véo von mãi / bay bầu trời xanh thẳm //

Tội nghiệp chim! // Khi cịn sống ca hát, / cậu đã để mặc chết đói khát //

Cịn bơng hoa, / giá cậu đừng ngắt / hơm / tắm nắng mặt trời //

- Yøêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm - Tổ chức cho học sinh nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 4.Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Luyện đọc tiếp chuẩn bị câu hỏi để tiết tìm hiểu

- Nhận xét tiết học

- Hát: Hoa mùa xuân

* Trình bày ý kiến

- Học sinh mở SGK, học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

* Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến - HS đọc

- HS luyện đọc nêu cách đọc

- Các nhóm luyện đọc (5’) - Đại diện tổ đọc

- Nhận xét

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định :

2 Bài cũ:

3 Bài mới: Chim sơn ca cúc trắng (T2) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Trước bị bỏ vào lồng, chim hoa sống

- Hát

(3)

nào?

- Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm?

- Điều cho thấy cậu bé vơ tình chim, hoa?

- Hàng động cậu bé gây chuyện đau lịng?

- Em muốn nói với cậu bé? * Hoạt động 2: Luyện đọc lại

- Trò chơi “Gọi tên” Trúng tên người đứng dậy đọc theo yêu cầu

- Học sinh thi đua đọc truyện thơng qua trị chơi “bắn tàu”

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, hay * Hoạt động 3: Chốt ND

- Qua câu chuyện, em hiểu điều từ câu chuyện “Chim sơn ca bơng cúc trắng”?

* THMT: Cần yêu quý vật mơi trường thiên nhiên quanh ta để sống luơn đẹp đẽ có ý nghĩa Góp phần ý thức BVMT

*GDKNS: Xác định được giá trị, thể cảm thơng tư phê phán …

4 Củng cố – Dặn dò: (2’) - HD hệ thống lại

- Yêu cầu học sinh xem trước để chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

- Chim bị nhốt lồng - Học sinh khá, giỏi trả lời - Sơn ca chết, cúc héo tàn * Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến - Học sinh thực theo yêu cầu

- Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ hoa chúng làm cho sống thêm tười đẹp Đứng đối xử với chúng vơ tình cậu bé câu chuyện

Toán (Tiết 101) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5)

- Nhận biết được đặc điểm dãy số để viết số cịn thiếu dãy số

* BT cần làm: Bài (a), Bài 2, Bài * Bài (b), Bài 4, Bài : HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK.Vở, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Bảng nhân - GV sửa nhận xét

3 Giới thiệu bài: - GV ghi tựa

 Hoạt động : Bài :Tính nhẫm

Bài (b) : HS khá, giỏi làm. - Nhận xét

Bài 2: Tính theo mẫu

- Hát

- HS đọc thuộc

- HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu

- HS nhẫm nêu kết

- Mỡi em lần lượt đọc phép tính - HS đọc yêu cầu

(4)

- GV hướng dẫn mẫu

- Lưu ý: Thực nhân trước, cộng trừ sau dãy số có nhiều phép tính

- Sửa

 Hoạt động : Bài 3:

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt:

Mỗi ngày học : Mỗi tuần học : Giờ ? -Thu chấm điểm

Bài 4: HS khá, giỏi làm.

- HD tự làm sữa – Nhận xét  Hoạt động :

Bài 5: HS khá, giỏi làm.

- Đội A B Mỗi đội cử em lên thi đua tiếp sức điền số thích hợp vào chỗ chấm

- GV nhận xét đội, tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Về Làm vào tập Nhận xét - Chuẩn bị: Độ dài đường gấp khúc

- Nhận xét

- HS làm a, b, c, d

- Mỗi em bảng giơ bảng ghi cách tính

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề toán

- Mỗi ngày Liên học

- Hỏi mỗi tuần học giờ? - Cả lớp làm Vở

Giải:

Số mỗi tuần Liên học : x = 25 (giờ)

Đáp số: 25 - HS làm

Tập Viết (Tiết 21) CHỮ HOA : R I MỤC TIÊU:

- Viết chữ hoa R (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng : Ríu (1dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oân định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Chữ hoa Q Bài : Chữ hoa R

- GV ghi tựa  Hoạt động : - GV treo mẫu chữ R hoa - GV hỏi:

 Chữ R hoa cao ô li?

 Gồm có nét? Là nét nào? - GV chỉ vào mẫu chữ nêu cách viết chữ R - GVchỉ vào mẫu nêu cách viết chữ R

- GV vừa viết vừa nói cách viết chữ R (cỡ vừa, cỡ nhỏ) lên bảng

R

- GV viết chữ R hoa bảng

- Hát

- Viết bảng

- Học sinh quan sát - Cao ô li

- Nét x – = 20 –

(5)

- Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động :

- GV đính mẫu cụm từ Ríu (cỡ vừa cỡ nhỏ) - Nhận xét khoảng cách chữ

- GV vừa viết vừa nói cách viết chữ Ríu (cỡ vừa, cỡ nhỏ) lên bảng

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV đính mẫu cụm từ Ríu rít chim ca - GV hỏi: Ríu rít chim ca ý nói gì? - GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV viết mẫu cụm từ: Ríu rít chim ca

Ríu rít chim ca

 Hoạt động :

- Nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - GV hướng dẫn HS viết vào - GVtheo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm - Thu chấm điểm

5.Củng cố – Dặn dò : (2’) - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện viết chữ R - Nhận xét tiết học

- Học sinh viết bảng chữ R (cỡ vừa, cỡ nhỏ)

- HS quan sát - HS nêu

- HS viết bảng chữ Ríu (cỡ vừa cỡ nhỏ)

- Tả tiếng chim hót trẻo vui vẻ, nối liền khơng khít

- HS theo dõi - HS nêu

- HS viết theo yêu cầu GV

NGÀY SOẠN :28/1

NGÀY DẠY :31/1 Thứ ba ngày 31 tháng năm 2012 Mỹ thuật (Tiết 21) – (có Đ/C)

TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN HOẶC XÉ DÁNG **************************************

Thể dục – Tiết 41

ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG I Mục tiêu:

- Thực được đứng hai chân rộng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)

- Bước đầu thực được thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dang ngang

- Biết cách chơi tham gia chơi được

( Ôn số động tác thể dục rèn luyện tư Bỏ đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng)

TT NXCC (khơng có NX) II Chuẩn bị:

Sân trường rộng rãi, thống mát, sẽ, an tồn Cịi, kẻ vạch giới hạn dấu chấm cho HS đứng III Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đ L BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

1 PHẦN MỞ ĐẦU:

- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc

6’

(6)

- Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ

- Vừa vừa hít thở sâu - Xoay cổ tay, xoay vai

- Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân PHẦN CƠ BẢN:

- Ôn đứng hai chân rộng vai, thực động tác tay

- Đi thường theo vạch kẻ thẳng

- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” PHẦN KẾT THÚC:

- Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng : - Nhảy thả lỏng

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét, giao tập nhà

20’

4’

x x x x x x x X

X x x x

X x x x - HS thực theo y/c

- HS nxét tiết học Chính Tả (Tiết 41)

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:

- Chép xác CT, trình bày đoạn văn xi có lời nói nhân vật - Làm được tập (2) a/b

* HS khá, giỏi giải được câu BT (3) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên : Bảng lớp, bảng phụ STV, VBT Bảng con, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Mưa bóng mây Bài mới: GV ghi tựa

 Hoạt động : - GV đọc mẫu lần - GV hỏi:

 Đoạn viết cho ta biết điều cúc sơn ca?

 Đoạn chép có dấu câu nào?  Hoạt động :

- Nêu từ, phận khó hay viết sai?  Hoạt động :

- Giáo viên đọc lần -Giáo viên đọc lần

- Giáo viên đọc toàn lần - SGK

- Chấm 10 - Nhận xét

 Hoạt động :

- Hát

- Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc lại

- Cúc sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc ngày được tự - Dấu phẩy, chấm, chấm, gạch ngang, chấm than

- Bên rào, dại, cúc trắng, sơn ca, sà xuống, véo von, xanh thẳm

- Viết bảng từ - Nêu cách trình bày - Nêu tư ngồi viết - Học sinh viết - Học sinh sốt lại - Đổi vở, sửa lỡi

- HS đọc

(7)

Bài tập 2a/b: Chào mào, chích chịe, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chẫu chuộc, cá chép, cá chuối, chuột

Bài tập 3a/b: HS khá, giỏi làm. - Nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học, sửa hết lỗi, xem trước

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS/ dãy viết bảng con, xong trước thắng

- Nhận xét

Toán (Tiết 102)

ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng được gọi tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài mỡi đoạn thẳng

* BT cần làm: Bài 1(a), Bài 2, Bài * Bài 1(b) : HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, SGK, VBT, thước kẻ, phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Luyện tập - Gọi vài HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét

3 Bài mới: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc

 Hoạt động :

- Nhận dạng đường gấp khúc

- Đường gấp khúc gồm có đoạn thẳng? Là đoạn thẳng nào? (B điểm chung đoạn thẳng AB BC, C điểm chung đoạn thẳng BC CD)

- GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc gì?

- Hãy nêu độ dài đoạn thẳng AB, độ dài đoạn thẳng BC CD

- GV yêu cầu HS tính

2 cm + cm + cm = cm

- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD cm - Hoạt động 2:

Bài 1: Ghi tên điểm vào mỗi đường gấp khúc viết theo mẫu

* Bài 1(b) HS khá, giỏi làm. - Sửa bài, nhận xét

Bài 2: Nối điểm để được đường gấp khúc gồm:

- Học sinh lần lượt nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD

- Đoạn thẳng AB, CD, BC

- Đoạn thẳng AB dài cm BC dài cm, CD dài cm

- Vài HS nhắc lại

- Cả lớp thực bảng

- Đọc yêu cầu - HS đọc

- HS dựa vào mẫu làm tiếp 1b, c

- HS đọc yêu cầu

B D

A C Đường gấp khúc

(8)

 Hai đoạn thẳng  Ba đoạn thẳng

- Sửa - Nhận xét

 Hoạt động 3:

Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) (GV hướng dẫn mẫu phần a SGK)

- Nhận xét, sửa - Sửa bài, nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò : (2’)

- HD hệ thống liên hệ giáo dục - Chuẩn bị Luyện tập Nhận xét tiết học

- HS nối SGK

- HS nối bảng lớp - HS nêu yêu cầu - HS làm Vở

Kể Chuyện (Tiết 21)

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:

- Dựa theo gợi ý, kể lại được đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi kể lại được toàn câu chuyện (BT2)

* THMT: Cần yêu quý vật môi trường thiên nhien6quanh ta để sống ln đẹp đẽ có ý nghĩa Góp phần ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ ghi toàn câu chuyện Đọc kỹ nội dung câu chuyện

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục tiêu tiết học  Hoạt động :

- Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý:

- HS kể tiếp nối đọc thành tiếng yêu cầu (Lệnh + gợi ý kể đoạn, dàn ý câu chuyện)

- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể đoạn câu chuyện

- GV khuyến khích HS mạnh dạn kể lời mình, khơng lệ thuộc vào đọc

- Ví dụ:

 Bơng cúc đẹp nào?  Sơn ca làm nói gì?

 Bông cúc vui nào?

- Hát

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS kkhá giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn

- Có bơng cúc đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn đám cỏ dại

- Một chim sơn ca thấy cúc đẹp quá, hót lời ngợi ca: cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!

- Cúc nghe sơn ca hát hót

M A

B

(9)

- Giáo viên mời HS (có trình độ tương đương) đại diện nhóm tiếp nối kể đoạn truyện theo gợi ý Sau mỗi bạn kể, lớp nhận xét, bổ sung

 Hoạt động :

- Kể lại toàn câu chuyện

- Sau mỗi bạn kể, lớp giáo viên nhận xét

* THMT: Cần yêu quý vật mơi trường thiên nhien6quanh ta để sống luơn đẹp đẽ có ý nghĩa Góp phần ý thức BVMT

4.Củng cố – Dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS kể hay

- Chuẩn bị: Một trí khơn trăm trí khơn

sung sướng khơn tả Sơn ca véo von hót mãi bay bầu trời xanh thẳm

- HS tiếp nối kể nhóm - HS kể trước lớp

- HS khá, giỏi làm.

- Đại diện nhóm (do nhóm trưởng bắt thăm để xác định)

NGÀY SOẠN :19/1

NGÀY DẠY : 1/2 Thứ tư ngày tháng năm 2012 Đạo Đức ( Tiết 21)

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T1)

************************************************* Tập Đọc (Tiết 63)

VÈ CHIM I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ nhip5khi đọc dòng vè

- Hiểu ND: Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người (TL được CH1, 3; học thuộc được đoạn vè)

* HS khá, giỏi thuộc được vè, thực được yêu cầu (CH2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sách giáo khoa, tranh minh họa, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Chim sơn ca cúc trắng Bài : Vè chim

- Ghi tựa lên bảng

 Hoạt động : Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn

- GV giới thiệu loài chim được nêu bài, giải thích thêm gà được xem loài thuộc họ chim

- Gọi HS đọc lại bảng phụ

 Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp dịng thơ - HS nêu từ khó đọc

- Hát

- HS theo dõi - HS quan sát tranh

- Em đọc, lớp mở sách trang 19, đọc thầm

- HS đọc nối hàng dọc ngang

(10)

- HS từ thích đọc

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (4 dòng thơ đoạn).GV nhận xét, tuyên dương - Thi đọc nhóm

- GV nhận xét

 Hoạt động : Tìm hiểu nội dung - Đọc dòng thơ liên tiếp hết

 Tìm tên lồi chim được kể

- Tìm từ ngữ được dùng để: (HS khá, giỏi)

 Gọi loài chim

 Tả đặc điểm lồi chim

 Em thích chim bài? Vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương

 Hoạt động : Học thuộc – dòng thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ (4 dòng) mà em thích * HS khá, giỏi thuộc được vè

4 Củng cố – Dặn dò: (2’) - Về học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị bài: Một trí khơn trăm trí khơn - Nhận xét tiết học

liếu điếu, nghịch, tếu, mách lẻo, nhấp nhem

- Đọc thích trang 28

- HS đọc nối tiếp nhau, đọc đoạn trước lớp (có đoạn)

- Chia nhóm, mỡi nhóm đọc đoạn thơ Nhận xét

- Mỡi em đọc dòng

- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vơi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

- Em sáo, cậu chìa vơi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, tu hú, bác cú mèo

- Chạy lon xon, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ - HS tự nêu

- HS xung phong đọc

Toán (Tiết 103) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc

* BT cần làm: Bài (b), Bài * Bài 1(a), Bài : HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, SGK.Vở, bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Đường gấp khúc, độ dài đường dấp khúc

3 Bài mới: Luyện tập - GV ghi tựa  Hoạt động :

Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc (Theo hình vẽ)

- GV cho HS tự làm sửa

- Hát

(11)

a Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là:

12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm - Sửa nhận xét

b Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là:

10 + 14 + = 33 (dm) Đáp số: 33 dm - Sửa nhận xét

 Hoạt động : Bài 2:

- Quan sát ốc sên bò đoạn đường gồm đoạn thẳng?

- Đoạn thẳng AB, BC, CD có độ dài cm?

Bài giải:

Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: + + = 14 (dm)

Đáp số: 14 dm - Sửa bài, nhận xét

 Hoạt động :

Bài 3: HS khá, giỏi làm.

- Ghi tên đường thẳng gấp khúc có hình vẽ sau, biết :

a Các đường gấp khúc gồm đoạn thẳng b Các đường gấp khúc gồm đoạn thẳng - Sửa bài, nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Về làm tập 3a, b

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.Nhận xét tiết học

- Em làm bảng phụ - Cả lớp làm Vở - HS đọc giải - Nhận xét

- Học sinh đọc đề - Đoạn thẳng

- Học sinh tự nêu

- Học sinh giải toán VBT

- HS đọc yêu cầu ABCD

ABC, CDE

- HS tự nêu (miệng) - Nhận xét

TNXH (Tiết 21)

CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU:

- Nêu được số nghề hoạt đông sinh sống người dân nơi học sinh * HS khá, giỏi: Mô tả được số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn hay thành thị

* THMT: Biết được môi trường cộng đồng: Cảnh quan tự nhiên, phương tiện giao thong vấn đề MT sống XQ Có ý thức BVMT

* GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương, phân tích so sánh nghề nghiệp người dân thành thị nông thôn …

- Nhận xét : Chứng : 1, Cả lớp II.PP/KTDH: Quan sát, thảo luận nhóm, viết tích cực …

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK – Tranh sưu tầm nghề nghiệp hoạt động IV.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(12)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Cuộc sống xung quanh - GV ghi tựa

 Hoạt động : làm việc SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận nói mà em nhìn thấy hình

- GV đến nhóm nêu câu hỏi gợi ý:

+ Những tranh trang 44, 45 SGK diễn tả sống đâu? Tại em biết?

+ Tương tự tranh trang 46, 47 SGK + Kể tên nghề nghiệp người dân được vẽ hình từ đến trang 44, 45 tên nghề nghiệp được vẽ hình từ đến trang 46, 47 SGK

Bước 2:

- Cho học sinh nhóm trình bày - Kết luận:

 Những tranh trang 44, 45 thể nghề nghiệp sinh hoạt người dân nông thôn vùng, miền khác đất nước

 Những tranh trang 46, 47 thể nghề nghiệp sinh hoạt người dân thành phố, thị trấn

 Hoạt động : Nói sống địa phương Phương án 1:

- GV tổ chức cho HS tham quan nơi sản xuất hy buôn bán … gần trường học

- Về lớp cho em kể lại em đã quan sát được sống nghề nghiệp người dân địa phương

Phương án 2:

- GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, báo nói sống hay nghề nghiệp người dân địa phương

- HS tập trung tranh ảnh báo đã sưu tầm được trang trí, xếp đặt theo nhóm cử người lên giới thiệu trước lớp

* THMT: Biết được mơi trường cộng đồng: Cảnh quan tự nhiên, phương tiện giao thong vấn đề MT sống XQ Có ý thức BVMT  Lồng ghép ATGT: Bài (HĐ2)

- Giới thiệu học:

+ GV nêu câu hỏi (SGK) GV nhận xét kết luận

* GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương, phân tích so sánh nghề nghiệp người dân

- HS nhắc lại

* Quan sát, thảo luận nhóm, viết tích cực

- Thảo luận nhóm

- Mỡi em chỉ trả lời câu hỏi chỉ phân tích nói tên nghề nghiệp người dân được vẽ hình - HS khác bổ sung

(13)

thành thị nơng thơn Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Về nhà chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh - Nhận xét tiết học

NGÀY SOẠN : 29/1

NGÀY DẠY : 2/2 Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thể dục (Tiết 42)

ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HƠNG TRỊ CHƠI “NHẢY Ô”

I Mục tiêu:

- Thực được đứng hai chân rộng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)

- Bước đầu thực được thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dang ngang

- Biết cách chơi tham gia chơi được

( Ôn số động tác thể dục rèn luyện tư Làm quen với trị chơi “Nhảy ơ” Bỏ đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng)

TTCC1- NX 7: Lấy CCHS TỔ 1+ II Chuẩn bị:

- Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sẽ, an tồn - Cịi, đường kẻ thẳng, kẻ cho trị chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đ L BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

1 PHẦN MỞ ĐẦU:

- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ

- Vừa vừa hít thở sâu - Xoay cổ tay, xoay vai

- Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân

2 PHẦN CƠ BẢN:

- Ôn đứng hai chân rộng vai thực động tác tay

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: - Thi động tác xem tổ có nhiều người

- Trị chơi “Nhảy ơ” PHẦN KẾT THÚC: - Đứngvỗ tay hát

- Cúi người thả lỏng: – lần - Cúi lắc người thả lỏng: – lần - Nhảy thả lỏng: – lần

- GV HS hệ thống

5’

20’

5’

x x x x x x x x x x

(14)

- GV nhận xét, giao tập nhà

Toán (Tiết 104) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép nhân cộng trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc * BT cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5(a) * Bài 2, Bài 5(b) : HS khá, giỏi làm II CHUẨN BỊ:Vở – Bảng Đ / S

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Luyện tập Bài mới: Luyện tập chung

 Hoạt động : Bài 1: Tính nhẩm

- Sửa bài: lần lượt mỡi em đọc kết phép tính Bài 2: HS khá, giỏi làm.

- Viết số thích hợp vào chỡ chấm (theo mẫu) - GV viết lên bảng

- Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động : Bài 3: Tính

a) x + = c) x – 17 = b) x – 18 = d) x + 29 = - Nhận xét, tuyên dương

 Hoạt động : Bài 4:

- Yêu cầu HS nêu cách thực - Nhận xét – tuyên dương

Bài 5: b HS khá, giỏi làm.

- Tính độ dài mỡi đường gấp khúc sau : -Thu chấm điểm – NX

4 Củng cố - Dặn dị: (2’)

- Sửa bài: Mỡi đội cử em lên sửa - Về làm tiếp tập Nhận xét tiết học

- Hát

- Em đọc yêu cầu - Nhẩm nêu kết - HS thi đua thực

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu - Làm bảng - Nhận xét - Em đọc đề - Làm - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Làm

Luyện Từ Và Câu (Tiết 21) TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU? I MỤC TIÊU:

- Xếp được tên số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặc trả lời câu hỏi có cụm từ đâu (BT2, BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh đủ loài chim nêu BT1 Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

12 … x

4 x

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Từ ngữ chim chóc Đặt TLCH đâu

- Hoạt động 1: Bài tập 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu

- GV giới thiệu tranh, ảnh loại chim

- GV phát bút giấy khổ to cho nhóm làm

- Các nhóm dán lên bảng lớp đọc kết - GV nhận xét chốt lại lời giải

- GV miêu tả thêm hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn lồi chim đã nêu

Gọi tên theo

hình dáng Gọi tên theotiếng kêu cách kiếm ănGọi tên theo Chim cánh

cục Vàng anh

Cú mèo

Tu hú Cuốc

Quạ

Bói cá Chim cuốc

Gõ kiến  Hoạt động :

Bài 2: (Miệng)

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp

- GV nhận xét, tuyên dương  Hoạt động :

Bài tập 3: (Viết)

- GV nhắc HS ý: Trước đặt câu hỏi có cụm từ đâu, em cần xác định phận câu trả lời câu hỏi đâu?

- Ví dụ:

 Sao chăm chỉ họp phòng truyền thống trường

Sao chăm chỉ họp đâu?  Em ngồi dãy bàn thứ tư, bên trái Em ngồi đâu?

 Sách em để giá sách Sách em để đâu? - GV nhận xét, tuyên dương

4Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS nhà chuẩn tìm hiểu lồi

- HS đọc

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm theo

a Bông cúc trắng mọc đâu? - Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, đám cỏ dại…

b Chim sơn ca bị nhốt đâu? - Chim sơn ca bị nhốt lồng

(16)

chim Nhận xét tiết học

Âm nhạc (Tiết 21) HỌC HÁT BÀI : HOA LÁ MÙA XUÂN

************************************** NGÀY SOẠN : 30/1

NGÀY DẠY : 3/2 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Toán (Tiết 105)

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, đển tính nhẩm

- Biết thừa số tích Biết giải tốn có phép nhân

* BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (cột 1), Bài * Bài (cột 2), Bài : HS khá, giỏi làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở , bảng Đ / S III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: - Luyện tập chung: Bài mới: Luyện tập chung: Hoạt động 1:

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh làm cột 1, - Nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống :

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cột (Đính bảng cài ghi phần lên bảng)

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 3: HS khá, giỏi làm (cột 2) - Yêu cầu học sinh điền dấu cột - Sửa bài: Lần lượt mỗi em đọc - Nhận xét

 Hoạt động :

Bài 4: Giải:

Số truyện học sinh mượn : x = 40 (quyển)

Đáp số: 40 truyện - Thu chấm điểm

 Hoạt động : Bài 5: HS khá, giỏi làm.

- Yêu cầu học sinh đo đoạn thẳng mỗi đường gấp khúc

- Sửa nhận xét

-Hát

- Học sinh đọc yêu cầu - Nhẩm nêu kết - Cả lớp giơ tay - Đọc yêu cầu - Làm SGK - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm

- Cả lớp giơ bảng Đ /S

- Học sinh đọc đề - Làm Vở

- Em giải bảng

- Em đọc yêu cầu câu a

- Đo ghi kết số đo vào Vở - Nhận xét xem số đo ghi có xác khơng

(17)

Câu b:

- Yêu cầu đội A làm cách 1, đội B làm cách - Sửa bài, nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố – Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài: Phép chia

- Về làm tiếp cột 3, - Làm tiếp phần

- Nhận xét tiết học

- Làm Vở

- Đại diện mỗi đội em lên làm bảng lớp

Chính Tả ( Tiết 42) SÂN CHIM (Nghe – Viết ) I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết xác CT, trình bày hình thức văn xuôi - Làm được BT (2) a/b BT (3) a/b

II CHUẨN BỊ: Bảng con, , viết, tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định :

2 Kiểm tra cũ: Chim sơn ca cúc trắng Bài : Sân chim (Nghe – viết)

- GV ghi tựa  Hoạt động : - GV đọc mẫu lần - GV hỏi:

 Sân chim gì?  Hoạt động :

- Nêu từ, phận khó hay viết sai  Hoạt động :

- Giáo viên đọc lần - Giáo viên đọc lần - Giáo viên đọc lần - SGK

- Chấm 10 - Nhận xét

 Hoạt động : Bài tập 1a:

Bài tập 2b:

- Nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò : (2’)

- Nhận xét tiết học, sửa hết lỗi - Chuẩn bị sau

- Hát

- HS nhắc lại -HS đọc lại

- Chim nhiều không tả xiết

- Xiết, thấp nhặt trứng, dễ, dàng, vay, tại, chuyện, thuyền, trắng xóa, sát sơng

- Viết bảng từ - Nêu cách trình bày - Nêu tư ngồi viết - Học sinh chép - Học sinh sốt lại - Đổi sửa lỡi

- Học sinh / dãy thể - Nhận xét

- Từng học sinh thi đua nêu từ có vần c, t

- Nhận xét

(18)

ĐÁP LỜI CÁM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC TIÊU:

- Biết đáp lại lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giảng (BT1, BT2)

- Thực được yêu câu BT3 (tìm câu văn miêu tả bài, viết 2, câu loài chim)

* THMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên *GDKNS: Biết giao tiếp ứng xử văn hóa …

II PP/KTDH : Hoàn tất nhiệm vụ …

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, chuẩn bị tranh ảnh lồi chim u thích IV.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim - Hoạt động 1:

Bài 1: Treo tranh minh họa yêu cầu học sinh đọc lời nhân vật tranh

- Hỏi: Khi được cụ gài cảm ơn, bạn học sinh đã nói gì?

- Theo em bạn học sinh lại nói vậy?

- Khi nói với bà cụ bạn nhỏ đã thể thái độ nào?

- Bạn tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại bạn học sinh

- Cho học sinh đóng lại tình Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đóng vai thể lại tình

- Gọi cặp học sinh đóng lại tình  Hoạt động :

Bài 3:

- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đoạn văn Chim chích

- Những câu văn tả hoạt động chim chích bơng

- Gọi học sinh đọc yêu cầu c

- Để làm tốt tập này, viết cần ý:  Con chim định tả chim gì?  Trơng nào? (Đầu, mỏ,

- Hát

* Hồn tất một nhiệm vụ

- Học sinh thực đóng vai, diễn lại tình

- Bạn học sinh nói: khơng có ạ! - Vì giúp cụ già qua đường việc nhỏ mà tất làm được

- Học sinh trả lời

- Ví dụ: có đâu ạ! Bà với cháu qua đường vui mà - Một số học sinh thực hành đóng trước lớp

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc nhóm đơi * Hồn tất một nhiệm vụ

- Học sinh lớp nhận xét đưa lời đáp khác

- Là chim bé xinh đẹp: Hai chân xinh cinh hai tăm Hai cánh nhỏ xíu Cặp mỏ tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại - Hai chân nhảy liền liền Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ tí hon gắp sâu tên nhanh thoăn thoắt, khéo moi sâu độc ác nằm mặt thân mảnh dẻ, ốm yếu

(19)

cách, chân)

 Em có biết hoạt động khơng? Đó hoạt động gì?

- Giáo viên gọi số học sinh đọc làm

- Nhận xét cho điểm

* THMT:Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên

*GDKNS: Biết giao tiếp ứng xử văn hĩa … Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Yêu cầu học sinh hỏi thêm bố mẹ người thân tên mơt số lồi chim, hình dáng hoạt động chúng Nhận xét tiết học

- Học sinh làm vào VBT

- Học sinh viết đoạn văn tả lồi chim em thấy ti vi: Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cục Đó loài chim to, sống biển Chim cánh cụt ấp trứng chân, vừa vừa mang theo trứng, dáng lũn cũn trông ngộ nghĩnh

Thủ Cơng (Tiết 21)

GẤP,CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì

- Gấp, cắt, dán được phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng Phong bì chưa cân đối

* HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng Phong bì cân đối

- Nhận Xét :5 Chứng : 2, Tổ 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phong bì mẫu, Quy trình gấp, cắt, dán phong bì,

 Thước kẽ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng

3 Bài : Gấp, cắt, dán phong bì (T1) - GV ghi bảng tựa

 Hoạt động : Quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu phong bì mẫu đặt câu hỏi để học sinh quan sát nhận xét:

 Phong bì có hình gì?

 Mặt trước, mặt sau phong bì nào?

- GV cho HS so sánh kích thước phong bì thiệp chúc mừng

 Hoạt động : Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp phong bì

- Lấy tờ giấy trắng giấy thủ công (giấy màu) gấp thành phần theo chiều rộng (H.1) cho mép tờ giấycách mép khoảng , được hình

- Hát

- Học sinh quan sát nhận xét - Hình chữ nhật

- Mặt trước ghi chữ “Người gởi” “Người nhận”: mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng - Kích thước phong bì to thiệp chúc mừng

(20)

- Gấp hai bên (H.2), mỗi bên vào khoảng 1,5 ô để lấy đường dấu gấp

- Mở đường gấp ra, gấp chéo góc (H.3) để lấy đường dấu gấp

Bước 2: Cắt phong bì

-Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo (H.4) được (H.5)

Bước 3: Dán thành phong bì

- Gấp lại theo nếp gấp hình 5, dán mép bên gấp mép theo đường dấu gấp (H.6) ta được phong bì

- GV tổ chức cho HS tập gấp bước - GV theo dõi, uốn nắn

4 Củng cố – Dặn dò : (2’)

- Chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán phong bì (T2) - Nhận xét tiết học

- HS quan sát mẫu quy trình cắt thao tác mẫu GV (H.4, 5)

- HS quan sát mẫu quy trình dán thao tác mẫu GV (H 6)

- HS thực theo nhóm

SINH HOẠT TẬP THỂ : ( TUẦN 21) I/ MỤC TIÊU:

Đánh giá được ưu tồn tuần Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới II/ NỘI DUNG:

1 Đánh gía hoạt động tuần:

- GV cho BCS + HS toàn lớp tự ĐG kết đạt được tồn cần khắc phục

- GV nhận xét chung

2 Kế hoạch:

- Thực giữ gìn vệ sinh thân thể

- Oån định Duy trì nề nếp học tập

- Phát huy phong trào tự học lớp

- Rèn chữ viết thường xuyên

- Phụ đạo HS yếu chơi

- Không học muộn giờ, nghỉ học phải xin phép

3 Sinh hoạt văn nghệ thi kể chuyện gương đạo đức - ĐG tuyên dương

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w