− Để lâu anilin ngoài không khí thì có màu đ en do anilin b ị oxi không khí oxi hóa... HS ghi bài..[r]
(1)TS Cao cự giác (Chủ biên) ThS Hå Thanh Thuû
ThiÕt kÕ bμi gi¶ng
(2)
Thiết kế giảng
HO HC 12 NNG CAO: TËp mét ts.CAO CỰ GIÁC(Chđ biªn)
Nh xuất H nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc Oánh
Biên tập:
Phạm quốc tuấn Vẽ bìa:
nguyễn tuấn Trình bày:
thái sơn - sơn lâm Sửa in:
phạm quốc tuấn
(3)Lời nói đầu
Để hỗ trợ cho việc dạy − học môn Hố học 12 nâng cao theo chương trình sách giáo khoa (SGK) áp dụng từ năm học 2008 − 2009,
biên soạn Thiết kế giảng Hoá học 12 nâng cao tập 1, Sách giới thiệu cách thiết kế giảng theo tinh thần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh (HS)
Về nội dung: Sách bám sát nội dung SGK Hố học 12 theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Ở tiết dạy rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, công việc cần chuẩn bị giáo viên (GV) HS, phương tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng bài, tiết lên lớp Ngồi sách cịn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến giảng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm tư liệu để thầy, cô giáo tham khảo, vận dụng tuỳ theo đối tượng mục đích dạy học
Về phương pháp dạy − học: Sách triển khai theo hướng tích cực hố hoạt động HS, lấy sở hoạt động việc làm HS hướng dẫn, gợi mở thầy, cô giáo Sách đưa nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng mơn học như: thí nghiệm, quan sát vật thật hay mơ hình, thảo luận, thực hành,… nhằm phát huy tính độc lập, tự giác HS Đặc biệt sách trọng tới khâu thực hành học, đồng thời rõ hoạt động cụ thể GV HS tiến trình DẠY − HỌC, coi hai hoạt động trong HS GV chủ thể
Chúng hi vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần hỗ trợ thầy, giáo trực tiếp giảng dạy mơn Hố học 12 việc nâng cao chất lượng giảng Rất mong nhận ý kiến
đóng góp thầy, giáo bạn đọc gần xa để sách hoàn thiện
(4)(5)ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Ơn tập hệ thống hố kiến thức về:
• Sựđiện li, khái niệm axit-bazơ, pH dung dịch phản ứng trao đổi ion dung dịch điện li, nhóm nitơ-photpho, nhóm cacbon-silic
• Các khái niệm: Cơng thức cấu trúc phân tử, danh pháp hợp chất hữu cơ, loại phản ứng hữu cơ (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản
ứng tách…), đồng đẳng, đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể • Cơ chế phản ứng gốc, chế phản ứng cộng, chế phản ứng tách • Hiểu mối quan hệ cấu tạo hợp chất hữu với tính
chất vật lí, tính chất hố học
• Khắc sâu tính chất vật lí, tính chất hoá học, biết ứng dụng phương pháp điều chế loại hợp chất hữu chương trình hố học lớp 11
• Khắc sâu quy tắc, quy luật hóa hữu như: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp, quy tắc vào nhân thơm, quy tắc tách Zai-xep
Để chuẩn bị kiến thức nghiên cứu hợp chất hữu phức tạp (hóa học 12)
2 Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất ngược lại từ tính chất chất để dự đốn cấu tạo chất
• Biết vận dụng lí thuyết hố học để giải số vấn đềđơn giản
đời sống, sản xuất
• Phát triển kĩ tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung bài, chương
(6)3 Tình cảm, thái độ
• Thơng qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ
nhân cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn hóa học
• Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy tính, máy chiếu, hệ thống tập câu hỏi gợi ý HS: Ôn tập kiến thức thông qua hoạt động giải tập
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
GV tổ chức nhóm HS thảo luận nội dung cần ôn tập lớp 11 dạng tập trắc nghiệm khách quan
Hoạt động 1
SỰĐIỆN LI
1 Cho dung dịch HCl CH3COOH có nồng độ CM Hãy so sánh pH dung dịch ?
A HCl < CH3COOH B HCl > CH3COOH C HCl = CH3COOH D Không so sánh
Đáp án A
2 Cho 9,6 gam Cu 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1,5M + HCl 2M sinh V lít NO (đktc) Giá trị V
A 1,97 B 2,24 C 2,68 D 4,48
Đáp án B
3. Biết Ka(CH3COOH) = 1,75.10−5 Ka(HNO2) = 4,0.10−4 Nếu hai axit có nồng độ nhiệt độ, trình điện li trạng thái cân bằng, đánh giá sau đúng?
A [H+]CH COOH3 > [H+]HNO2 B [H+]CH COOH3 < [H+]HNO2 C pH(CH3COOH)<pH(HNO2) D [CH3COO−] > [NO2−]
Đáp án B
4. Cho dung dịch sau:
(7)c) (NH4)2S 0,05M d) (NH4)2Cr2O7 0,05M
Sắp xếp dung dịch theo thứ tự tăng dần giá trị pH? A a < b < c < d B d < c < b < a
C a < d < b < c D a < b < d < c
Đáp án C
5 Khi cạn pha lỗng dung dịch:
A Nồng độ mol chất tỉ lệ thuận với thể tích B Nồng độ mol chất tỉ lệ nghịch với thể tích
C Khối lượng chất tan khối lượng dung dịch không thay đổi D Nồng độ chất không thay đổi
Đáp án B
6 Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M bỏ qua điện li nước
đánh giá sau đúng?
A pH > 1,0 B pH =1,0
C [H+] > [NO2−] D [H+] < [NO2−]
Đáp án A
7 Độ điện li α axit yếu tăng theo độ pha loãng dung dịch Khi giá trị
hằng số phân li axit Ka thay đổi nào?
A Tăng B Giảm C Không đổi D Không xác định
Đáp án C
8 Độ điện li α CH3COOH thay đổi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch axit axetic?
A Tăng B Giảm C Không đổi D Không xác định
Đáp án A
9 Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9) thu
được dung dịch có pH = Tỉ lệ V1/V2
A 1/3 B 3/1 C 9/11 D 11/9
Đáp án C
10 Xác định pH dung dịch CH3COOH 0,01M?
A pH = 2,0 B pH > 2,0 C pH < 2,0 D Khơng xác định
(8)11 Có dung dịch điện li mạnh nồng độ mol: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2 Hãy xếp dung dịch theo chiều pH dung dịch tăng dần?
A NaHCO3 < NaOH < Ba(OH)2 < Na2CO3 B NaHCO3 < Na2CO3 < Ba(OH)2 < NaOH C NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH = Ba(OH)2 D NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2
Đáp án D
12 Có gam KClO3 tách khỏi dung dịch làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 bão hòa 800C xuống 200C Biết độ tan KClO3 800C 200C 40g/100g nước 8g/100g nước
A 95 gam B 80 gam C 60 gam D 115 gam
Đáp án B
13 Muối sau bị thủy phân?
A NH4Cl B Ba(NO3)2 C CaCl2 D MgSO4
Đáp án A
14 Chất sau lưỡng tính? A NaHSO4, Na2CO3, CH3COONa B NaHSO4, NaHCO3,NaHS
C NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 D Zn(OH)2, Al2O3, Al
Đáp án C
15 Một dung dịch có chứa ion: Na+: 0,1 mol; K+: 0,05 mol; Ba2+: 0,05 mol; Cl−: 0,1 mol; NO3−: x mol Khối lượng muối có dung dịch X
A 23,95 gam B 18,25 gam C 42,00 gam D 36,25 gam
Đáp án A
16 Để bảo quản dung dịch muối Fe2(SO4)3 tránh bị thủy phân, người ta thường thêm vào vài giọt:
A Dung dịch NaOH B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch NH3 D Dung dịch H2SO4
(9)17.Ở 950C có 1877 g dung dịch CuSO4 bão hịa Có gam CuSO4.5H20 kết tinh làm lạnh dung dịch xuống 250C? Biết độ tan CuSO4ở 950C 250C lần lượt 87,7g/100g H
2O 40g/100gH2O
A 745,31g B 477,00g
C 861,75g D 961,75g
Đáp án D
18. Cho axit với số axit sau: (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10−3) (2) HClO (Ka = 5,0.10−8) (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10−5) (4) HSO4− (Ka = 1,0.10−2)
Độ mạnh axit tăng theo thứ tự:
A < < < B < < < C < < < D < < <
Đáp án C
19. Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a
A 0,15 B 0,30
C 0,03 D 0,12
Đáp án D
20. Một thể tích dung dịch Pb(NO3)2 2.10−3M trộn với thể tích dung dịch NaI 2.10−3M Biết tích số tan TPbI2= 7,9.10−9 Kết luận sau
đúng?
A Sau trộn, nồng độ chất tăng lên gấp đôi B Sau trộn, nồng độ chất giảm xuống ba lần C Dung dịch sau trộn không xuất kết tủa PbI2 D Dung dịch sau trộn có xuất kết tủa PbI2
(10)Hoạt động 2
NITƠ− PHOTPHO
1. Phản ứng sau chứng tỏ NO2 vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử?
A NO2 + SO2→ SO3 + NO B 4NO2 + O2 + 2H2O → 4NO3 C 2NO2 + O3→ N2O5 + O2 D 2NO2 + H2O → HNO2 + HNO3
Đáp án D
2. Trong nhóm Nitơ (VA), từ nitơđến bitmut, phát biểu sau đúng? A Độ âm điện nguyên tố tăng dần
B Bán kính nguyên tử nguyên tố giảm dần C Bitmut thể tính kim loại trội tính phi kim D Asen thể tính kim loại trội tính phi kim
Đáp án C
3. Trong công nghiệp khí nitơđược sản xuất theo phương pháp sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa C Dùng photpho đểđốt cháy oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng
Đáp án A
4. Ở nhiệt độ cao (10000C), N2 tác dụng với Al (dạng bột) tạo thành hợp chất X Công thức X là:
A Al2N3 B Al3N2 C AlN D Al5N3
Đáp án C
5. Thành phần có chứa P quặng Apatit
A Ca3(PO4)2 B NH4H2PO4 C Ca(H2PO4)2 D CaHPO4
Đáp án A
6. Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k)
o t , xt
⎯⎯⎯→
(11)Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm lần
Đáp án A
7 Giả sử bình kín dung dịch lit gồm ngăn: − Ngăn thứ đựng lit khí NH3 áp suất 7atm
− Ngăn thứ hai đựng lit HCl áp suất 9atm
Nếu cất màng ngăn áp suất bình bao nhiêu? Giả thiết nhiệt độ
trong trình thí nghiệm khơng đổi
A 3atm B 5atm C 16atm D 8atm
Đáp án A
8 Khi thực phản ứng đốt cháy NH3 O2 có mặt xác tác Pt 850 – 9000C, phản ứng sau xảy ra?
A 4NH3 + 3O2→ 2N2 + 6H2O B 4NH3 + 4O2→ 2NO + N2 + 6H2O C 4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O D 2NH3 + 2O2→ N2O + 3H2O
Đáp án C
9. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản
ứng Cu với dung dịch HNO3đặc, nóng
A 10 B C D 11
Đáp án A
10 Kim loại Cu tan dung dịch sau đây?
A dung dịch NH3 B dung dịch KNO3
C dung dịch KNO3 + NH3 D dung dịch KNO3 + HCl
Đáp án D
11 Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch CuSO4 sản phẩm có màu xanh thẫm của:
A Cu(OH)2 B [Cu(NH3)4]SO4 C [Cu(NH3)4](OH)2 D [Cu(NH3)4]2+
(12)12 Nung 37,6 gam muối nitrat kim loại M đến khối luợng không đổi thu 16 gam chất rắn hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 21,6 Công thức muối nitrat là:
A Mg(NO3)2 B AgNO3 C Cu(NO3)2 D Pb(NO3)2
Đáp án C
13 Đểđiều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hóa chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4đặc
B Tinh thể NaNO3 dung dịch H2SO4đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D Tinh thể NaNO3 dung dịch HCl đặc
Đáp án B
14. Để nhận biết ion
PO − dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3 vì:
A Phản ứng tạo khí màu nâu
B Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng C Phản ứng tạo kết tủa có màu vàng
D Phản ứng tạo khí khơng màu hóa nâu khơng khí
Đáp án C
15 Có dung dịch riêng biệt AlCl3, ZnCl2, FeCl3, CuCl2 Nếu thêm dung dịch KOH dư thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số chất kết tủa thu
A B C D
Đáp án D
16 Nung khối lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam Vậy khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân
A 0,54 gam B 0,74 gam C 0,94 gam D 0,47 gam
Đáp án C
(13)A 8atm B 16atm C 24atm D 12atm
Đáp án B
18. Phản ứng nhiệt phân khôngđúng A 2KNO3
0 t
⎯⎯→ 2KNO2 + O2 B NH4NO2 t
⎯⎯→N2 + 2H2O C NH4Cl
0 t
⎯⎯→ NH3 + HCl D NaHCO3 t
⎯⎯→NaOH + CO2
Đáp án D
19. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH Dung dịch thu có chất:
A K3PO4, K2HPO4 B K2HPO4, KH2PO4 C K3PO4, KOH D H3PO4, KH2PO4
Đáp án B
20. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2 , thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu
A 20,50 gam B 11,28 gam C 9,40 gam D 8,60 gam
Đáp án C
Hoạt động
CACBON − SILIC
1. Phản ứng sau không xảy ra?
A CO2 + dung dịch Na2CO3→ B CO2 + C →
C CO2 + CaCO3 + H2O → D CO2 + H2O + BaSO4→
Đáp án D
2. Trong phản ứng sau, phản ứng cacbon đóng vai trị vừa chất oxi hóa, vừa chất khử?
A C + HNO3 (đặc, nóng) → B C + H2SO4 (đặc, nóng) →
C CaO + C → D C + CO →
Đáp án C
3. Na2CO3 lẫn tạp chất NaHCO3 Dùng cách sau để loại bỏ tạp chất thu
(14)A Hòa tan vào nước lọc B Cho tác dụng với NaOH
C Cho tác dụng với HCl D Nung đến khối lượng khơng đổi
Đáp án D
4. Khí sau gây cảm giác chóng mặt, buồn nơn sử dụng bếp than
nơi thiếu không khí?
A CO B CO2 C SO2 D H2S
Đáp án A
5. Để thu CO2 tinh khiết từ phản ứng CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí qua bình sau đây?
A NaOH H2SO4đặc B H2SO4đặc NaOH C H2SO4đặc NaHCO3 D NaHCO3 H2SO4đặc
Đáp án D
6. Một loại thủy tinh chứa 13,0% đá Na2O, 11,7% CaO 75,3% SiO2 khối lượng Công thức loại thủy tinh biểu diễn dạng hợp chất oxit
A 2Na2O.CaO.6SiO2 B 2Na2O.6CaO SiO2 C Na2O.CaO.6SiO2 D Na2O.6CaO SiO2
Đáp án C
7. Phản ứng sau sai?
A SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O C SiO2 + 2C
0 t
⎯⎯→ Si + 2CO D SiO2 + 4Mg t
⎯⎯→ Si + 2MgO
Đáp án B
8. Cho luồng khí CO qua ống đựng 14,4 gam FeO nung nóng Sau phản ứng thấy khối lượng ống sứ 12 gam Phần trăm FeO bị khử
A 80% B 60% C 55% D 75%
Đáp án D
9. Nung 19,0 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, Na2CO3 tới khối lượng không đổi thu 15,9 gam chất rắn Số mol muối X
(15)C 0,2 mol NaHCO3 0,1 mol Na2CO3 D 0,2 mol NaHCO3 0,2 mol Na2CO3
Đáp án B
10. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 lại tạp chất trơ Nung m gam đá thời gian thu chất rắn nặng 0,78m gam Hiệu suất phân hủy CaCO3
A 78% B 37,8% C 75,9% D 62,5%
Đáp án D
11. Nghiền thủy tinh thường thành bột, cho vào nước cất có vài giọt phenolphtalein, nước có
A Màu tím B Màu xanh C Màu hồng D Màu đỏ
Đáp án C
12. Phát biểu sau đúng?
A Sành vật liệu cứng, gõ khơng kêu, có màu nâu xám B Sứ vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu
C Xi măng vật liệu khơng kết dính
D Thủy tinh, sành, sứ, xi măng có chứa số muối silicat thành phần chúng
Đáp án D
13. Phản ứng sau dùng để giải thích tượng tạo thành thạch nhũ hang động tự nhiên?
A CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O B CaO + CO2 ←⎯⎯⎯⎯→ CaCO3
C Ca(HCO3)2 t
⎯⎯→ CaCO3↓ + CO2↑ + H2O D CaCO3 + CO2 + H2O ←⎯⎯⎯⎯→ Ca(HCO3)2
Đáp án D
14. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc) Phần trăm khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp A 33,33% 66,67% B 66,67%và 33,33%
C 25,33% 74,67% D 74,67% 25,33%
(16)15. Cho hỗn hợp NaHCO3, CaCO3 tác dụng hết dung dịch HCl dư Khí thi cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 1,97 gam kết tủa Số mol hỗn hợp hai muối
A 0,10 mol B 0,01 mol C 0,05 mol D 0,5 mol
Đáp án B
16. Hịa tan hồn tồn gam hỗn hợp MCO3 RCO3 vào dung dịch HCl thấy V lít khí(đktc) Dung dịch thu đem cô cạn thu 5,1 gam muối khan V có giá trị
A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít
Đáp án B
17. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit
A SO2 NO2 B CH4 NH3 C CO CH4 D CO CO2
Đáp án A
18. Phản ứng sau không xảy ra?
A CO2 + dung dịch Na2CO3→ B CO2 + C →
C CO2 + CaCO3 + H2O → D CO2 + BaSO4 + H2O →
Đáp án D
19 Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 250 ml Khuấy
đều cho muối tan hết thu dung dịch có nồng độ 0,1M Giá trị m A 6,51gam B 7,15 gam C 8,15 gam D 9,15 gam
Đáp án B
20. Cho vào ống nghiệm 1−2ml dung dịch Na2SiO3đặc Sục khí CO2 vào tận đáy
ống nghiệm thấy kết tủa H2SiO3 xuất :
A Dạng tinh thể B Dạng keo
C Dạng vơ định hình D Dạng lỏng khơng tan
Đáp án B
Hoạt động
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
(17)A Thù hình B Đồng vị C Đồng phân D Đồng đẳng
Đáp án C
2. Butan−2,3−điol sau có đồng phân lập thể: CH3 – CH – CH – CH3
OH OH
A B C D
Đáp án C
3. Hợp chất Z có cơng thức đơn giản CH3O có tỷ khối so với hiđro 31,0 Cơng thức phân tử Z
A CH3O B C2H6O2 C C2H6O D C3H9O3
Đáp án B
4. Đồng phân chất: A Có phân tử khối B Có cơng thức phân tử
C Có thành phần phân tử số nhóm CH2 D Có cấu tạo hóa học giống
Đáp án B
5. Đimetylxiclopropan có đồng phân mạch vòng?
A B C D
Đáp án A
6. Hợp chất C4H8 có đồng phân?
A B C D
Đáp án D
7. Oxi hóa hồn tồn m gam chất hữu A CuO cho hấp thụ tồn sản phẩm khí vào bình có chứa 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy khối lượng bình tăng lên 3,72 gam, có gam kết tủa khối lượng CuO giảm 1,92 gam Giá trị m
A 1,5 gam B 1,8 gam C 3,6 gam D 3,0 gam
(18)8. Kết luận sau đúng?
A Phản ứng chất hữu thường xảy nhanh
B Phản ứng chất hữu thường xảy chậm theo nhiều hướng khác
C Phản ứng chất hữu thường xảy chậm theo hướng xác định
D Phản ứng chất hữu thường xảy nhanh không theo hướng xác định
Đáp án B
9. Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có sản phẩm xăng, dầu hỏa, mazut, nhà máy lọc dầu sử dụng phương pháp tách nào? A Chưng cất thường B Chưng cất phân đoạn
C Chưng cất áp suất thấp D Chưng cất lôi nước
Đáp án B
10. Phản ứng CH3CH2OH với H2SO4ở 1700C cho etilen xảy theo chế nào?
A SN1 B SN2 C E1 D E2
Đáp án D
11. Phân tử sau có nguyên tử cacbon nằm đường thẳng A Propan B Butan C Propen D Propin
Đáp án D
12. Kiểu lai hóa cho cacbon hợp chất sau A
2 sp
2 CH =
2 sp
C = sp
2
CH B CHsp 2=
sp
C= CHsp C
2 sp
2 CH =Csp=
2 sp
2
CH D
2 sp
2 CH =
2 sp
C= CHsp 2
Đáp án C
13. Khi cho brom tác dụng với hiđrocacbon thu sản phẩm chứa brom có tỉ khối so với khơng khí 5,207 Công thức phân tử hiđrocacbon là:
A C5H12 B C5H10 C C5H8 D C6H12
(19)14. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít (đktc) CH4 sau dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư khối lượng dung dịch bình:
A Tăng gam B Giảm gam C Tăng gam D Giảm gam
Đáp án B
15. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam hợp chất chứa C, H, O cho 0,132 gam CO2 0,054 gam H2O Tỉ khối chất so với hiđro 30 Công thức phân tử hợp chất
A C3H8O B C2H4O2 C C2H6O D C4H8O2
Đáp án B
16. Chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A pentan B isopentan C neopentan D xiclopentan
Đáp án C
17. Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng xảy theo chế nào? A Cơ chế gốc B Cơ chế cộng hợp C Cơ chế nucleophin D Cơ chế electrophin
Đáp án A
18. Butan C4H10 có dạng đồng phân sau đây? A Đồng phân cấu tạo nhóm chức
B Đồng phân cấu tạo mạch cacbon C Đồng phân cấu tạo vị trí nhóm chức D Đồng phân hình học
Đáp án B
19. Phản ứng tert−butylbromua với H2O chạy theo chế nào, biết số liệu thực nghiệm sau đây:
(CH3)3CBr + H2O → (CH3)3COH + HBr
Thí nghiệm [(CH3)3CBr] [H2O] Tốc độ tương đối
0,01 0,01
0,02 0,01
0,02 0,02
A SN1 B SN2 C E1 D E2
(20)20. Cho biết chất sau có cấu hình R, S nào?
A a(2R,3R); b(2R,3R); c(2S,3S); d(2S,3S) B a(2S,3R); b(2R,3S); c(2R,3R); d(2S,3S) C a(2R,3S); b(2R,3S); c(2S,3S); d(2R,3R) D a(2S,3R); b(2S,3R); c(2R,3R); d(2S,3S)
Đáp án B
Hoạt động 5
HIĐROCACBON NO
1. Cấu hình dạng sau C4H10 bền A B
C D
Đáp án A
2. Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ
khối hiđro 75,5 Tên ankan
A 2,2,3−trimetylpentan B 2,2−đimetylpropan C 3,3−đimetylhecxan D isopentan
Đáp án B CHO
H H OH
CH2OH HO
CHO H H OH
CH2OH HO
CHO H
H OH CH2OH OH
CHO H H CH2OH HO
HO
CH3 CH3
H H
H H CH3
CH3 H H H H
CH3
CH3
H H
H H
CH3 CH3
H H
(21)3. Khi crackinh hoàn tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X
A C5H12 B C3H8 C C4H10 D C6H14
Đáp án A
4. Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử
cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh
A B C D
Đáp án C
5. Công thức Niumen cấu dạng butan
Độ bền cấu dạng giảm theo thứ tự
A > > > B > > > C > > > D > >3 >
Đáp án D
6. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X
A 2−metylbutan B 2−metylpropan C 2,2−đimetylpropan D etan
Đáp án C CH3 H3C
H H H
H CH3H
H CH3 H
H
CH3 CH3 H
H H H
CH3
CH3 H
H H
H
(1) (2)
(22)7. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng)
thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 3−metylpentan B butan
C 2,3−đimetylbutan D 2−metylpropan
Đáp án C
8. Đốt cháy hoàn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (ởđktc) nhỏ cần dùng đểđốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên
A 84,0 lít B 78,4 lít C 56,0 lít D 70,0 lít
Đáp án D
9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng thu 7,84 lít CO2 (đktc) 8,1 gam H2O Tổng số mol hai hiđrocacbon đem đốt
A 0,1 mol B 0,05 mol C 0,2 mol D 0,15 mol
Đáp án A
10. Crackinh 20 lít butan thu 36 lít hỗn hợp khí gồm C4H10, C2H4, C2H6, C3H6, CH4 (các khí đo điều kiện) theo phương trình hóa học
C4H10 → C2H4 + C2H6 C4H10 → CH4 + C3H6 Hiệu suất trình crac kinh là:
A 60% B 70% C 80% D 90%
Đáp án C
11. Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom thu 1,3−đibrombutan X là: A but−1−en B but−2−en
C 2−metylpropen D metylxiclopropan
Đáp án D
12. Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol ankan A khí clo vừa đủ Sản phẩm cháy sục qua dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 22,96 gam kết tủa trắng Công thức phân tử A là:
A CH4 B C3H8 C C2H6 D C4H10
(23)13. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X lượng oxi vừa đủ Sản phẩm khí dẫn qua bình đựng H2SO4đặc thể tích giảm nửa X thuộc dãy đồng đẳng nào?
A Ankan B Anken C Xicloankan D Ankin
Đáp án A
14. Khi clo hóa metan có ánh sáng khuếch tán, người ta nhận thấy có lượng nhỏ khí etan (C2H6) sản phẩm cách giải thích sau đúng?
A Phản ứng xảy theo chế cộng ion B Phản ứng xảy theo chế gốc tự C Phản ứng xảy theo chế nucleophin D Phản ứng xảy theo chế electrophin
Đáp án B
15. Cho phát biểu sau:
a) Các nguyên tử cacbon phân tử butan nằm đường thẳng b) Trong phản ứng metan với clo, sản phẩm tạo có etan c) Phân tử xiclopropan dễ tham gia phản ứng phản ứng cộng d) Có dạng xen kẽ etan bền cấu dạng che khuất
Có phát biểu đúng?
A.1 B C D
Đáp án B
16. Khi clo hóa hoàn toàn ancol A thu dẫn xuất B chứa clo Biết MB – MA = 207 A ankan sau đây?
A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10
Đáp án B
17. Crackinh 560 lít C4H10 (đktc) xảy phản ứng C4H10→ CH4 + C3H6 (1)
C4H10 → C2H6 + C2H4 (2)
C4H10→ H2 + C4H8 (3)
Thu 1010 lít (đktc) hỗn hợp khí X Thể tích C4H10 (đktc) chưa phản
(24)A 110 lít B 55 lít C 165 lít D 80 lít
Đáp án A
18. Trong số xicloankan có số cacbon từ C5đến C8, vòng bền nhất? A Xiclopentan B Xiclohexan C Xicloheptan D xiclooctan
Đáp án B
19. Trong phản ứng clo hóa CH4 Cl2 (as), phản ứng sau phản ứng tắt mạch?
A CH4 + Cl• → •CH3+ HCl B Cl2 ⎯⎯→as •Cl+ •Cl C •CH3+ Cl2→ CH3Cl + Cl• D •CH3+ •CH3→ C2H6
Đáp án D
20. Cho biết nhiệt độ sôi dẫn xuất clometan thay đổi nào? A CCl4 > CHCl3 > CH2Cl2 > CH3Cl
B CHCl3 > CCl4 > CH2Cl2 > CH3Cl C CHCl3 > CH2Cl2> CH3Cl > CCl4 D.CCl4 > CHCl3 > CH3Cl > CH2Cl2
Đáp án A
Hoạt động 6
HIĐROCACBON KHƠNG NO
1. Hiđrat hóa anken tạo thành ancol Hai anken A 2−metylpropen but−1−en B eten but−1−en
C propen but−2−en D eten but−2−en
Đáp án D
2. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4
đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X
A C3H4 B C3H6 C C4H8 D C3H8
(25)3. Dẫn V lít (ởđktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 2,24 lít khí CO2 (ởđktc) 4,5 gam nước Giá trị V
A 5,60 B 13,44 C 11,2 D 8,96
Đáp án C
4. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 20,40 gam B 18,96 gam C 16,80 gam D 18,60 gam
Đáp án B
5. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ởđktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng
A 1,20 gam B 1,04 gam C 1,64 gam D 1,32 gam
Đáp án C
6. Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankađien C anken D ankin
Đáp án C
7. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tỉ khối X so với khí hiđro là:
A 25,8 B 12,9 C 22,2 D 11,1
Đáp án B
8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y hỗn hợp M
A 35% 65% B 75% 25% C 20% 80% D 50% 50%
(26)9. Cho chất xiclopropan, xiclobutan, 2−metylpropen, but−1−en, cis−but−2−en, but−1−in Những chất sau bị khử hóa hồn tồn H2 cho sản phẩm
A but−1−en, but−1−in
B xiclobutan, cis−but−2−en, 2−metylpropen, but−1−en, but−1−in C cis−but−2−en, 2−metylpropen, but−1−en
D xiclobutan, cis−but−2−en, but−1−en, but−1−in
Đáp án C
10.Đun hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H2 0,1 mol H2 với chất xúc tác thích hợp thu
được hỗn hợp X Đốt hoàn toàn X thu được:
A 0,2 mol CO2 0,2 mol H2O B 0,1 mol CO2 0,1 mol H2O C 0,15 mol CO2 0,15 mol H2O D 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O
Đáp án A
11. Một hỗn hợp gồm C2H2 H2 có V = 13,44 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho hỗn hợp Y gồm ankan H2 dư VY = 8,96 lít (đktc) Xác định thể tích C2H2 (V1) H2(V2) hỗn hợp
A V1=4,48 lít, V2=8,96 lít B V1=1,12 lít, V2=12,32 lít C V1=2,24 lít, V2=11,2 lít D V1=11,2 lít, V2=2,24 lít
Đáp án C
12. Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 0,03mol H2đi qua bột Ni, to Dẫn sản phẩm từ từ qua dung dịch brom dư, có 0,02 mol hỗn hợp khí Z khỏi bình Tỉ khối Z hidro 4,5 Khối lượng bình brom tăng: A 0,4 gam B 0,58 gam C 0,62 gam D 0,76 gam
Đáp án A
13. Cho hỗn hợp propen but−2−en tác dụng với H2O có xúc tác số ancol tạo là:
A B C D
Đáp án C
14. Cho sơđồ phản ứng: n−hexan → xiclohexan + hiđro
(27)A ΔH > B ΔH <
C Nhiệt độ tăng cân hóa học chuyển sang chiều thuận D Tất nhận định sai
Đáp án A
15.Đểđiều chếđồng đẳng benzen, người ta sử dụng phương pháp sau đây? A Phương pháp Duy Ma B Phương pháp Vuyêc
C Phương pháp crackinh D Phương pháp Fridel−Craft
Đáp án D
16. Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H8 tác dụng với HBr cho sản phẩm Công thức cấu tạo X
A CH2=CHCH2CH3 B CH3CH=CHCH3 C CH2=CH(CH3)2 C CH3CH=CH(CH3)2
Đáp án B
17.Định nghĩa sau đúng: Ankađien hợp chất A có cấu tạo gồm hai liên kết đôi
B hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đơi liên hợp C hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đơi phân tử
D hiđrocacbon có cơng thức chung CnH2n−2
Đáp án C
18 Khi cho C2H4 lội qua dung dịch KMnO4 lỗng, nguội thu sản phẩm hữu nào?
A HO− CH2−CH2OH B HOC−CHO
C HOOC− COOH D KOOC−COOK
Đáp án A
19. Quy tắc Mac-côp-nhi-côp áp dụng cho trường hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng
B Phản ứng cộng Br2 với anken bất đối xứng C Phản ứng cộng HCl với anken đối xứng D Phản ứng cộng HCl với anken bất đối xứng
(28)20. Đốt cháy lít hiđrocacbon X cần lít O2 tạo lít khí CO2 Nếu đem trùng hợp tất đồng phân mạch hở X số loại polime thu là:
A B C D
Đáp án C
Hoạt động 7
HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN, HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
1. Sốđồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10
A B C D
Đáp án A
2. Một polime có khối lượng phân tử 208000 đ.v.C 2000 mắt xích liên kết với Biết polime có hai nguyên tố C H, monome tạo polime
A propilen B stiren C buta−1,3−đien D etilen
Đáp án C
3. Tỉ lệ thể tích CO2 nước (có giá trị T) biến đổi đốt cháy hiđrocacbon đồng đẳng benzen?
A < T < B ≤ T < C < T ≤ D < T ≤
Đáp án D
4 Chất khơng tác dụng với dung dịch KMnO4đun nóng:
A Benzen B C2H4 C SO2 D Toluen
Đáp án A
5 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng nhau, thu 4,4 gam CO2 2,16 gam H2O Dãy đồng đẳng hiđrocacbon là:
A Ankan B Anken C Ankin D Aren
Đáp án A
6. Trong chất: CH2=CH2, CH≡C−CH3, CH2=CH−C≡CH, CH2=CH−CH=CH2, CH3−C≡C−CH3, benzen, toluen Số chất tác dụng với Ag2O/NH3 là:
A B C D
(29)7. Trong chất C6H5OH, C6H5COOH, C6H6, C6H5CH3 chất khó brom là:
A C6H5OH B C6H5COOH C C6H6 D C6H5CH3
Đáp án B
8. Trong phản ứng ankyl hóa benzen nhận sản phẩm chất nào?
C6H6 + R− Cl
0 AlCl ,t
⎯⎯⎯⎯→ ?
A Monoankyl benzen B Điankyl benzen C Triankyl benzen D Cả A, B, C
Đáp án D
9. Các cặp chất sau có quan hệ với nào? (1) C6H6 C6H5CH3
(2) C6H6 C6H5NO2
(3) o− CH3C6H4CH3 m− CH3C6H4CH3 A 1−đồng đẳng; 2−đồng phân; 3− dẫn xuất
B 1−đồng đẳng; 2− dẫn xuất; 3−đồng phân C 1−đồng phân; 2−đồng đẳng; 3− dẫn xuất D 1− dẫn xuất; 2−đồng đẳng; 3−đồng phân
Đáp án B
10. Hợp chất thơm A có cơng thức phân tử C8H10 Cho A tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo axit có cấu tạo đối xứng A có tên gọi nào? A Etylbenzen B o− metyltoluen
C m− metyltoluen D.p− metyltoluen
Đáp án D
11. Clo hóa toluen clo có mặt ánh sáng thu sản phẩm đây? A Benzylclorua B o− clotoluen
C m− clo toluen D p− clotoluen
Đáp án A
(30)A Hàm lượng lưu huỳnh thấp dầu mỏ Trung Đơng B Nhiều n−ankan mạch dài, dễđóng rắn
C Nhiều hiđrocacbon cacbon thơm
D Nhiều ankan nhánh dầu mỏ Trung Đông
Đáp án A
13.Đểđiều chếm−clonitrobenzen từ benzen ta thực sau: A Halogen hóa benzen nitro hóa sản phẩm
B Nitro hóa benzen clo hóa sản phẩm C Nitro hóa benzen hiđro hóa sản phẩm D Clo hóa benzen nitro hóa sản phẩm
Đáp án B
14. Thuốc thử sau dựng để nhận biết benzen, toluen, stiren đựng ba bình nhãn
A Dung dịch brom B Dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch KMnO4 D Dung dịch HNO3
Đáp án C
15. Hiđrocacbon X thể lỏng có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7% X tác dụng với dung dịch brom Chất sau công thức phân tử chất X?
A Axetilen B Vinylaxetylen C Benzen D Stiren
Đáp án D
16. Thành phần khí thiên nhiên là:
A CO B H2 C C2H6 D CH4
Đáp án D
17. Trong sản phẩm thu chưng cất than đỏ có hợp chất hiđrocacbon A chất rắn dễ bay hơi, tỉ khối A so với oxi 4, A không làm màu dung dịch nước Br2 tham gia phản ứng cộng H2 tạo thành hợp chất no A
A Toluen B Etylbenzen C Naphtalen D Stiren
(31)18 Chọn câu câu sau:
A Nhà máy "lọc dầu" nhà máy lọc bỏ tạp chất có dầu mỏ B Nhà máy "lọc dầu" nhà máy sản xuất xăng dầu
C Nhà máy "lọc dầu" nhà máy chế biến dầu mỏ thành sản phẩm khác D Sản phẩm nhà máy "lọc dầu" chất lỏng
Đáp án C
19 Khi đun nóng benzen với hiđro dư có Ni hay Pt thu sản phẩm hữu
có cơng thức phân tử
A C6H6 B C6H8 C C6H12 D C6H14
Đáp án C
20 Trong cơng thức cấu tạo stiren ngun tử C trạng thái lai hóa A sp B sp2 C sp3 D sp2 sp3
Đáp án B
Hoạt động 8
DẪN XUẤT HALOGEN − ANCOL − PHENOL
1. X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Công thức X
A C3H5(OH)3 B C3H7OH C C3H6(OH)2 D C2H4(OH)2
Đáp án A
2. Dãy gồm chất phản ứng với phenol A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH C nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH D nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH
Đáp án B
3 Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH
A B C D
Đáp án B
4. Cho chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số
(32)A B C D
Đáp án D
5. Có ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18%?
A B C D
Đáp án A
6. Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol tương
ứng : Thể tích khí oxi cần dùng đểđốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu (ở điều kiện) Công thức phân tử X
A C3H8O B C3H8O3 C C3H8O2 D C3H4O
Đáp án A
7. Cho chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2−CH2OH (X); HOCH2−CH2−CH2OH (Y); HOCH2−CHOH−CH2OH (Z); CH3−CH2−O−CH2−CH3 (R); CH3−CHOH−CH2OH (T)
Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, Z, T B X, Y, R, T C Z, R, T D X, Z, T
Đáp án D
8. Khi thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Oxi hố hồn tồn lượng chất X thu 5,6 lít CO2 (ởđktc) 5,4 gam nước Có công thức cấu tạo phù hợp với X?
A B C D
Đáp án A
9. Khi tách nước từ ancol 3−metylbutan−2−ol, sản phẩm thu A 2−metylbut−3−en B 2−metylbut−2−en
C 3−metylbut−2−en D 3−metylbut−1−en
Đáp án B
10. Cho sơđồ chuyển hoá sau:
Toluen ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→+ Br 1:1 , Fe, t2( ) o X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯+ NaOH d−, to→ Y ⎯⎯⎯⎯→+ HCl d− Z
(33)A m−metylphenol o−metylphenol B benzyl bromua o−bromtoluen C o−bromtoluen p−bromtoluen D o−metylphenol p−metylphenol
Đáp án D
11. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy
đồng đẳng với H2SO4đặc 140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai ancol
A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH
Đáp án A
12. Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH C2H5OH (xúc tác H2SO4đặc, 1400C) số ete thu được tối đa
A B C D
Đáp án B
13. Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết quả: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử X
A B C D
Đáp án C
14. Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H2O CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 Công thức phân tử X
A C2H6O2 B C2H6O C C4H10O2 D C3H8O2
Đáp án A
15.Ảnh hưởng nhóm −OH đến gốc C6H5− phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với
A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)
Đáp án C
(34)A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O
Đáp án B
17. Với công thức phân tử C7H8O có chất dẫn xuất benzen tác dụng với Na cho khí H2 bay ra?
A chất B chất C chất D chất
Đáp án A
18. Chất hữu X dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C8H10O X không tác dụng với NaOH phản ứng với Na Có cơng thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện X
A B C D
Đáp án A
19. Đun nóng m gam ancol X với hỗn hợp (lấy dư) NaBr H2SO4đặc, thu 24,6 gam chất Y Hiệu suất phản ứng đạt 60% Kết phân tích chất Y chứa 29,27%C, 5,69%H 65,04%Br Công thức phân tử X giá trị m A C2H6O 16 gam B C4H8O 32 gam
C C4H10O 24 gam D C3H8O 20 gam
Đáp án D
20. Trong số đồng phân penten có tối đa đồng phân hợp nước có xúc tác phù hợp tạo thành ancol bậc
A B C D
Đáp án B
Hoạt động 9
ANĐEHIT − XETON − AXIT CACBOXYLIC
1. Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y
A C2H5COOH B HCOOH C C3H7COOH D CH3COOH
Đáp án D
(35)A 16,20 B 6,48 C 8,10 D 10,12
Đáp án B
3. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3,
đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hố X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X
A CH3CHO B HCHO
C CH3CH(OH)CHO D OHC−CHO
Đáp án D
4. Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit
A HCHO B CH2=CH−CHO
C CH3CHO D OHC−CHO
Đáp án D
5. Trong công nghiệp, axeton điều chế từ
A propan−1−ol B cumen C propan−2−ol D xiclopropan
Đáp án B
6 Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy
đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản
ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m
A 9,2 B 7,8 C 7,4 D 8,8
Đáp án A
7. Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
(36)8. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO3đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, ởđktc) Công thức X
A C3H7CHO B C4H9CHO C HCHO D C2H5CHO
Đáp án A
9. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng
A 4,90 gam B 6,84 gam C 8,64 gam D 6,80 gam
Đáp án D
10. Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Cơng thức cấu tạo X
A CH3−CHOH−CH3 B CH3−CH2−CH2−OH C CH3−CH2−CHOH−CH3 D CH3−CO−CH3
Đáp án A
11. Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 , sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức X
A HCHO B (CHO)2 C CH3CHO D C2H5CHO
Đáp án A
12. Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu
được 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2=CH−COOH B CH3COOH
C HC≡C−COOH D CH3−CH2−COOH
Đáp án A
13. Sốđồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O
A B C D
(37)14. Cho chất sau: CH3−CH2−CHO(1), CH2=CH−CHO(2), (CH3)2CH−CHO (3), CH2=CH−CH2−OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) tạo một sản phẩm :
A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4)
Đáp án B
15. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư
AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành
A 21,6 gam B 10,8 gam
C 43,2 gam D 64,8 gam
Đáp án D
16. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, cơng thức phân tử X
A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9
Đáp án A
17. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X
A C2H5COOH B CH3COOH
C HCOOH D C3H7COOH
Đáp án B
18. Oxi hố 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH
A 76,6% B 80,0%
C 65,5% D 70,4%
Đáp án B
(38)B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử phản ứng hóa học
C Tạo liên kết hiđro với nước nên anđehit có số ngun tử cacbon tan
được nước
D Dung dịch chứa khoảng 40% CH2O nước gọi fomon hay fomalin
Đáp án A
20. Tách nước từ ancol có cơng thức phân tử C4H10O anken (không kể
đồng phân hình học) Cho ancol qua CuO đốt nóng thu sản phẩm hữu
A Một xeton B Một anđehit
C Hỗn hợp axeton anđehit D Một axit
(39)Chương ESTE − LIPIT Bài ESTE
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Khái niệm, công thức chung dãy đồng đẳng este, biết phân loại gọi tên số este đơn giản
• Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng gốc hiđrocacbon, điều chế
và sốứng dụng este
• Tính chất vật lí este
HS hiểu:
• Mối liên hệ cấu tạo este sản phẩm phản ứng thủy phân este • Nguyên nhân gây phản ứng gốc hiđrocacbon
• Tại este có nhiệt độ sơi thấp axit ancol tương ứng
2 Kĩ năng
• Từ công thức biết gọi tên ngược lại từ gọi tên viết công thức este đơn giản
• Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este • Giải thành thạo tập este
3 Tình cảm, thái độ
Este sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất giúp HS thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu este từ tạo cho HS niềm hứng thú học tập, tìm tịi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
(40)− Hố chất: Nước cất, H2SO4lỗng, dung dịch NaOH, Etyl axetat, mỡ lợn
− Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm • HS xem trước este
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC
CỦA AXIT CACBOXYLIC
Hoạt động 1
1 CẤU TẠO PHÂN TỬ
Cách
GV yêu cầu HS so sánh công thức cấu tạo chất sau:
R C OH O
R C OR' O (1) (2)
GV giới thiệu cho HS biết chất (2)
được gọi este yêu cầu HS so sánh cấu tạo (1) (2) từ nêu khái niệm este
HS thảo luận nhận xét: − Giống có nhóm
R C O O
− Khác nhau: Chất (1) có nhóm OH axit, chất (2) có nhóm O−R'
Vậy este đơn giản có cấu tạo: RCOOR' Trong R gốc axit, R' gốc hiđrocacbon (no, không no, thơm) HS thảo luận rút nhận xét: Este hợp chất thu thay nhóm OH ở
nhóm cacboxyl axit cacboxylic bằng nhóm OR'
Cách
GV yêu cầu HS viết phản ứng este hóa hướng dẫn HS so sánh axit sản phẩm este hóa
HS thảo luận
3 (1)
CH COOH + C2H5OH
H SO
⎯⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯⎯đặc
(2)
(41)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Từ công thức cấu tạo etyl axetat yêu cầu HS nêu khái niệm
este
GV yêu cầu HS viết công thức tổng quát este no đơn chức, mạch hở este khơng no có liên kết đơi C=C phân tử
Sản phẩm phản ứng este Chất (1) (2) giống có nhóm cacboxyl chất (2) có thêm nhóm C2H5
HS nhận xét: Khi thay nhóm OH
nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este
HS thảo luận đưa kết quả: CnH2nO2 (n≥2) CnH2n−2O2 (n≥3) GV bổ sung cho HS công thức tổng
quát este CnH2n+2−2a−2k−2xO2x Trong n: số nguyên tử C a: số vòng este
k: số liên kết π nguyên tử C x: số nhóm chức este (x < n)
GV chiếu tập sau lên hình cho HS thảo luận: Cho hợp chất sau CH3COOCH3 (1), HOOCCH3 (2), HCOOCH3 (3), C2H3COOH (4), C2H5OCOH (5), C2H3OCOCH3 (6) Những hợp chất este
A (1), (2), (3), (5), (6) B (1), (6)
C (1), (3), (4), (5), (6) D (1), (3), (5), (6)
HS thảo luận Chọn đáp án D
GV giới thiệu cho HS: Khi thay thế
nhóm OH nhóm cacboxyl những nhóm khác ta dẫn xuất axit cacboxylic khác nhau
HS thảo luận nhận xét
(42)Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS cho biết cấu tạo
vài dẫn xuất axit cacboxylic
Este: RCOOR'
Anhiđrit axit: RCO−O−COR'
Halogenua axit: RCO−X (X: halogen) Amit: RCO−NR'2
GV bổ sung: Ngoài thay
nguyên tử oxi nhóm cacbonyl dẫn xuất khác axit cacboxylic
Ví dụ: axit hiđroximic R−C−OH NH
HS ghi
Hoạt động 2
2 CÁCH GỌI TÊN ESTE GV yêu cầu HS viết đồng phân cấu
tạo este có cơng thức C3H6O2, C4H8O2
GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung yêu cầu HS viết este mạch hở có cơng thức C4H6O2
GV giới thiệu số este cách gọi tên
HS thảo luận cho kết quả: C3H6O2 HCOOCH2CH3 CH3COOCH3 C4H8O2 HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 CH3COOCH2CH3 CH3CH2COOCH3 HS thảo luận
HCOOCH=CHCH3 HCOOCH2CH=CH2 HCOOC=CH2 CH3
CH3COOCH=CH2 CH2=CH2−COOCH3
(43)Hoạt động của GV Hoạt động của HS HCOOCH3 metyl axetat
CH3COOC2H5 etyl axetat CH3COOCH=CH2 vinyl axetat GV yêu cầu HS thảo luận rút quy tắc gọi tên este
GV yêu cầu HS gọi tên este có cơng thức phân tử C3H6O2, C4H8O2
− Gốc axit R
− Gốc hiđrocacbon R' − Nhóm COO (cacboxyl)
HS thảo luận đưa quy tắc
Tên este: Tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit + đuôi at
HS: Viết đồng phân gọi tên C3H6O2:
HCOOCH2CH3 etyl fomiat CH3COOCH3 metyl axetat C4H8O2:
HCOOCH2CH2CH3 propyl fomiat HCOOCH(CH3)2 isopropyl fomiat CH3COOCH2−CH3 etyl axetat CH3CH2COOCH3 metyl propionat GV bổ sung cách gọi tên số
este khác như:
(HCOO)2C2H4 etylen đifomiat (COOC2H5)2 đietyl oxalat HCOOCH2CH=CH2 anlyl fomiat CH2=CH2−COOCH3 metyl acrylat GV lưu ý cho HS: Cần phân biệt gốc axit với gốc hiđrocacbon cách gọi tên tránh nhầm lẫn
GV chiếu tập lên hình cho HS thảo luận: Este có tên benzyl axetat có cơng thức este sau:
HS ghi
(44)Hoạt động của GV Hoạt động của HS A HCOOC6H5
B C6H5COOCH3 C CH3COOCH2C6H5 D CH3COOC6H5
Hoạt động 3
3 TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cách 1: Có làm thí nghiệm
GV: Cho HS quan sát mẫu dầu chuối (isoamyl axetat) sau hịa tan vào nước Yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lí
GV giới thiệu nhiệt độ sôi số
chất: CH3COOH(1180C), C2H5OH(78,30C),
HCOOCH3(31,20C), CH3COOCH3(57,10C)
Yêu cầu nhận xét giải thích nhiệt
độ sôi
GV nhận xét bổ sung tính chất vật lí este:
− Este thường chất lỏng nhẹ
hơn nước, tan nước
− Có khả hòa tan nhiều chất hữu khác
HS quan sát nhận xét: − Là chất lỏng khơng màu − Có mùi thơm đặc trưng
HS nhận xét: hịa tan vào nước có tượng tạo thành dung dịch có
phân lớp este phía → este tan nước, nhẹ nước
HS quan sát, thảo luận, nhận xét: Axit, ancol có nhiệt độ sơi cao este, có khối lượng phân tử xấp xỉ Giải thích:
− Ancol axit có nhiệt độ sơi cao có liên kết hiđro bền
− Este có nhiệt độ sơi thấp khơng có liên kết hiđro
− Trong este este có khối lượng lớn, nhiệt độ sôi cao
(45)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − Este có mùi thơm hoa, trái
(chuối, lê, táo )
− Este có nhiệt độ sơi thấp ancol, axit có khối lượng xấp xỉ khơng có liên kết hiđro
Cách 2 Khơng làm thí nghiệm
GV cho HS nghiên cứu SGK nhận xét tính chất vật lí este
− Trạng thái, màu sắc, mùi −Độ tan, khối lượng riêng − Nhiệt độ sôi
HS nghiên cứu SGK nhận xét
− Este chất lỏng không màu, có mùi thơm trái
− Có mùi thơm đặc trưng, đa số este tan nước, nhẹ nước tan tốt dung môi hữu
− Nhiệt độ sôi este thấp so với axit ancol có phân tử khối xấp xỉ
nhau
II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Hoạt động 4
1 PHẢN ỨNG Ở NHÓM CHỨC
a) Phản ứng thủy phân
GV yêu cầu HS viết phản ứng este hóa axit axetic etanol
GV đặt vấn đề: Muốn chuyển dịch cân theo chiều thủy phân este ta nên làm nào?
GV dẫn dắt HS: Nếu cho este vào nước mơi trường axit phản ứng thủy phân nào? cho ví dụ
HS: Viết phương trình hóa học
CH3COOH + C2H5OH o
2 H SO đặc, t
⎯⎯⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O HS thảo luận đưa nhận xét − Thêm este
− Thêm nước
− Giảm nồng độ ancol este
(46)Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH3COOC2H5 + H2O ←⎯⎯⎯⎯→
CH3COOH + C2H5OH GV: Vậy có cách khác để làm cho
phản ứng xảy hoàn toàn
GV dẫn dắt để "triệt tiêu" hết axit sinh ta dùng hóa chất gì, có mơi trường nào?
GV u cầu HS: Viết phương trình hóa học thủy phân etyl axetat dung dịch NaOH nhận xét đặc điểm phản ứng thủy phân
GV hướng dẫn HS kết luận vấn đề: − Có dạng phản ứng thủy phân este?
−Đặc điểm dạng?
GV bổ sung: Phản ứng thủy phân mơi trường kiềm cịn gọi phản ứng xà phịng hóa
GV đặt vấn đề: Sản phẩm xà phịng hóa gồm chất gì?
GV u cầu HS hồn thành phản ứng xà phịng của:
CH3COOCH=CH2 + NaOH→ CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH→
HS nhận xét : Phải "triệt tiêu" hết hai chất axit hay ancol
HS thảo luận: Để triệt tiêu hết axit nên dùng bazơ mạnh (có mơi trường kiềm)
HS viết phương trình hóa học
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Đây phản ứng xảy hoàn toàn (một chiều, không thuận nghịch)
HS kết luận vấn đề:
− Thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch, xảy khơng hồn tồn
− Thủy phân este môi trường bazơ phản ứng chiều
HS viết phản ứng este hóa
RCOOR'+NaOH→ RCOONa + R'OH Sản phẩm muối ancol
HS thảo luận viết phương trình hóa học
CH3COOCH=CH2 + NaOH →
CH3COONa + CH3CHO CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH →
(47)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS kết luận vấn đề HS kết luận: Tùy thuộc vào cấu tạo este mà sản phẩm thủy phân ancol, anđehit, xeton, axit muối
b) Phản ứng khử
GV giới thiệu: Este bị khử liti nhôm hiđrua (LiAlH4) nhóm R−C− O (gọi nhóm axyl) thành ancol bậc I, yêu cầu HS viết phương trình hóa học GV bổ sung:
− Phản ứng đầy đủ
2RCOOR'+ LiAlH4 + 4H+ t
⎯⎯→ 2RCH2OH + 2R'OH + Al3+ + Li+
− Phản ứng xảy theo chế cộng nucleophin
− Nhóm axyl bị khử chất khử mạnh như: LiAlH4, Na ancol , không bị khử H2, chất khử thông thường
HS thảo luận cho phương trình hóa học RCOOR'+4[H]⎯⎯⎯⎯→LiAlH ,t4 RCH
2OH + R'OH
HS ghi
Hoạt động 5
2 PHẢN ỨNG Ở GỐC HIĐROCACBON GV đặt vấn đề: Phân tử este tạo nên từ
gốc hiđrocacbon khơng no gốc tham gia phản ứng cộng, trùng hợp hiđrocacbon không no
HS tham gia giải vấn đề
a) Phản ứng cộng vào gốc không no
GV u cầu HS hồn thành phương trình khuyết sau:
(48)Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH3COOCH=CH2 + Br2 →
CH3COOCH=CH2 + ?→ CH3COOC2H5
CH3COOCH=CH2 + Br2 →
CH3COOCHBrCH2Br CH3COOCH=CH2+H2→CH3COOC2H5
b) Phản ứng trùng hợp
GV giới thiệu: Một số este không no
đơn giản tham gia phản ứng trùng hợp như: metyl metacrylat, vinyl axetat yêu cầu HS viết phương trình hóa học
GV hướng dẫn HS gọi tên polime
HS viết phương trình hóa học nCH3COOCH=CH2
o
xt, t
⎯⎯⎯→
[ CH – CH2 ]n OCOCH3
Poli (vinyl axetat) CH3 nCH2=C−COOCH3
o
xt, t
⎯⎯⎯→ CH3 [ CH2 – C ]n CH3COO
Poli (metyl metacrylat) GV bổ sung: Ngoài phản ứng cộng,
trùng hợp este có phản ứng thế, phản ứng tách,
Este axit fomic có khả tham gia phản ứng tráng bạc tương tự axit fomic, u cầu HS viết phương trình hóa học
GV kết luận:
− Ngoài phản ứng thủy phân este cịn có phản ứng gốc hiđrocacbon − Tùy vào cấu tạo gốc hiđrocacbon mà este có phản ứng cộng, trùng hợp, tráng bạc
HS lắng nghe, ghi
HS viết phương trình hóa học
HCOOR' +Ag2O→CO2+R'OH + 2Ag↓
(49)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Hoạt động 6
1 ĐIỀU CHẾ
a) Este ancol
GV đàm thoại dẫn dắt HS viết tiếp vế
phải phương trình, với điều kiện cho phản ứng có hiệu suất cao
HS thảo luận hồn thành phương trình hóa học
CH3COOH + C3H7OH →
CH3COOH + C3H7OH
o H SO đ, t
⎯⎯⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯⎯⎯
CH3COOC3H7 + H2O GV củng cố: Este điều chế từ axit
và ancol tương ứng có mặt H2SO4 đặc, phương pháp đun sơi hồi lưu
hình sau (GV chiếu hình sau lên hình kết hợp miêu tả giải thích)
Điều chế est phương pháp chưng cất
GV yêu cầu HS điều chế este có công thức sau: CH3COOCH=CH2
HS nghe giảng ghi
HS thảo luận, phân tích
− Không thể dùng phản ứng CH3COOH tác dụng với CH2=CHOH ancol khơng bền chuyển thành anđehit
(50)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu: Có thể dùng phương pháp để điều chế số este khác như:
CH3COOH + CH2=CH2 →
CH3COOC2H5
Phương trình hóa học CH3COOH + CH≡CH →
CH3COOCH=CH2 (Theo chế cộng HX vào hiđrocacbon không no)
b) Este phenol
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét về:
− Phương pháp điều chế este phenol
− Viết phương trình hóa học − Gọi tên sản phẩm tạo thành
GV giới thiệu:
− Este ancol có thểđược điều chế phương pháp
− Ngồi este cịn điều chế từ: + Muối bạc hay muối kiềm axit cacboxylic với ankyl halogen
RCOOAg + R'I → RCOOR' + AgI
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Este phenol điều chế
bằng cách cho phenol tác dụng với axit cacboxylic, mà phải dùng anhiđrit clorua axit
− Phương trình hóa học (CH3CO)2O + C6H5OH →
CH3COOC6H5 + CH3COOH CH3COCl+C6H5OH → CH3COOC6H5
(51)Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Từ xeten ancol phenol
CH2=C=O + R'OH → CH3COOR' + Từ nitrin ancol
R−C≡N + R'OH ⎯⎯⎯⎯H ,H O+ → RCOOR' Nhưng phương pháp thông dụng
điều chế este từ ancol với axit cacboxylic
HS nghe giảng
Hoạt động 7
2 ỨNG DỤNG
Cách 1:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét vềứng dụng este
Cách 2: GV yêu cầu
HS1: − Hệ thống lại tính chất vật lí, hóa học este
HS2: − Từ tính chất HS1 vừa trình bày Hãy nêu ứng dụng este
GV chiếu đoạn phim tranh ảnh sưu tầm vềứng dụng este cho HS quan sát, củng cố bổ sung ứng dụng
este
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Làm dung môi
− Làm chất dẻo PVA, thủy tinh hữu
− Hương liệu
HS1: − Este chất lỏng không màu, tan nước, nhẹ nước
hịa tan chất khác
− Este có mùi thơm đặc trưng
− Este có phản ứng thủy phân, phản
ứng gốc hiđrocacbon
HS2: − Este làm dung môi hữu để
tách chiết hợp chất hữu cơ, pha sơn − Chế tạo hương liệu công nghiệp thực phẩm
(52)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 8
CỦNG CỐ BÀI − BÀI TẬP VỀ NHÀ GV chiếu tập sau cho HS quan
sát để củng cố kiến thức vừa học
1. Xà phịng hố hỗn hợp gồm CH3COOCH3 CH3COOC2H5 thu
được sản phẩm gồm : A Hai muối hai ancol B Hai muối ancol C Một muối hai ancol D Một muối ancol
2. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu
được 4,8g muối natri Công thức cấu tạo E
A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3
C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5
3. Số đồng phân este có khả tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc)
ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D
4. Cho 6g este axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản
ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este
A etyl axetat B metyl fomiat
HS quan sát trả lời
1.Đáp án C
2.Đáp án A
3.Đáp án B
4.Đáp án B
(53)D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
1. Hãy xếp công thức vào loại sau:
A Axit cacboxylic R−CO−OR' (C) B Anhiđrit axit R−CO−OH (A) C Este R−CO−O−OCR' (B) D Halogenua axit R−CO−Cl (D) R−CO−R' (xeton)
2. a) CH3COOH: axit axetic HCOO−CH3: metyl fomat
b) HCOO−CH3: metyl fomat thực phản ứng tráng bạc có nhóm chức anđehit
3. a) So sánh phản ứng thủy phân este dung dịch axit dung dịch kiềm Gợi ý: Phản ứng thủy phân este dung dịch axit phản ứng thuận nghịch Phản ứng thủy phân este dung dịch kiềm phản ứng chiều
b) Hồn thành phương trình hóa học:
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O←⎯⎯⎯⎯→CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH (CH3)2CHCH2CH2COOCH3 + H2O←⎯⎯⎯⎯→(CH3)2CHCH2CH2COOH + CH3OH C6H5COOCH3 + NaOH
0 H O, t
⎯⎯⎯⎯→C6H5COONa + CH3OH CH3COOC6H5 + 2NaOH
0 H O, t
⎯⎯⎯⎯→ CH3COONa + C6H5ONa + H2O
4. CH3COOH + C2H5OH H SO
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O
HS cho vài giọt H2SO4 không đủ cho phản ứng xảy ra, H2SO4 phải đặc
đểđảm nhận hai vai trò: xúc tác hút nước
5. a) o−HO−C6H4−COOH + CH3OH H SO
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ o−HO−C6H4−COOCH3 + H2O o−HO−C6H4−COOH + (CH3CO)2O←⎯⎯⎯⎯⎯⎯→H SO2 o− HOOC−C6H4−OCOCH3
+ CH3COOH b) o−HO−C6H4−COOH + 2NaOH → o−HO−C6H4−COOH + 2H2O
(54)6. Thể tích khí CO2 nước điều kiện suy hai este no đơn chức, ứng với công thức tổng quát CnH2nO2 (n≥2)
C H On 2n 2 3n 2O2 nCO2 nH O2
−
+ → +
M 2, 22 74 0, 03
= = (g/mol) → 14 n +32 = 74 → n = → n = → C3H6O2
Đáp số: HCOOC2H5 CH3COOCH3
Bài LIPIT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Khái niệm lipit, cách phân loại lipit chất béo • Tính chất ứng dụng chất béo
HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên tính chất chất béo
HS vận dụng: Viết số phương trình hố học phản ứng liên quan
đến chất béo
2 Kĩ năng
• Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu tạo cảu chất béo
• Vận dụng mối quan hệ "cấu tạo – tính chất" Viết phương trình hóa học minh họa tính chất este cho chất béo
3 Tình cảm, thái độ
Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập − Hoá chất: + Mỡ lợn, dầu ăn, sáp ong,
+ Dung dịch NaOH, nước cất, etanol
(55)• HS: Ơn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải tập este xem trước lipit−chất béo
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV Chiếu tập lên hình gọi HS lên bảng
HS1: Ứng với công thức phân tử
C4H6O2 có đồng phân este mạch hở?
A B C D
HS1: Đáp án D
HS2: Hợp chất X đơn chức có cơng thức đơn giản CH2O X tác dụng
được với NaOH, không tác dụng
được với Na Công thức cấu tạo X A CH3COOH B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D OHC−CH2OH
HS2: Đáp án C
I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Hoạt động
1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GV chiếu lên hình đoạn phim hay
hình ảnh dầu ăn,mỡ lợn, sáp ong − Giới thiệu cho HS biết chúng lipit
− Hướng dẫn yêu cầu HS nêu khái niệm lipit
HS quan sát thảo luận
(56)
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV chiếu lên hình cơng thức sáp: CH3(CH2)14COOCH2(CH2)28CH3 steroit:
HS quan sát
Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo lipit
HS nhận xét: Lipit este có cấu tạo phức tạp
GV chuyển tiếp: sau ta xét
chất béo
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu
− Nêu khái niệm chất béo − Thế axit béo? Cho ví dụ? − Cơng thức chung chất béo −Đặc điểm gốc axit
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Chất béo trieste glixerol axit béo gọi chung triglixerit hay triaxyl glixerol
− Axit béo axit đơn chức có mạch C dài khơng phân nhánh
Ví dụ:
CH3(CH2)16COOH axit stearic CH3(CH2)14COOH axit panmitic
Cis: CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH axit oleic
− Công thức cấu tạo chung R1COOCH2 R2COOCH R3COOCH2
− Các gốc R1, R2, R3 no hay khơng no giống khác
(57)Hoạt động GV Hoạt động HS
GV nhận xét bổ sung:
− Axit béo axit đơn chức có số C chẵn từ 12−24 nguyên tử C, không phân nhánh
− Chất béo có nhiều mỡđộng vật, dầu thực vật sáp
GV yêu cầu HS phân biệt dầu mỡ bôi trơn máy dầu mỡ (lipit)
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 tristearin (C15H31COO)3C3H5 tripanmitin
HS thảo luận nhận xét: − Dầu mỡ (lipit) este
− Dầu mỡ bôi trơn máy hiđrocacbon
Hoạt động 3
2 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
cho biết trạng thái tự nhiên chất béo
HS nghiên cứu SGK nhận xét
Chất béo thành phần dầu mỡđộng, thực vật Sáp điển hình sáp ong Steroit photpholipit có
thể sinh vật đóng vai trị quan trọng hoạt động sống chúng
II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO Hoạt động
1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV làm thí nghiệm cho HS quan sát:
Ống nghiệm thứ đựng mỡ lợn,
ống nghiệm thứ đựng dầu ăn hịa tan vào nước Yêu cầu HS quan sát nhận xét
HS quan sát nhận xét: − Mỡđộng vật chất rắn − Dầu thực vật chất lỏng
(58)Hoạt động GV Hoạt động HS
GV tiếp tục làm thí nghiệm: cho vào
ống nghiệm benzen lắc kỹ, yêu cầu HS: nhận xét rút kết luận GV bổ sung cho HS:
− Dầu thực vật cấu tạo chủ yếu từ
este glixerol axit béo không no − Mỡđộng vật cấu tạo chủ yếu từ
este glixerol axit béo no
− Sở dĩ mỡ động vật có nhiệt độ nóng chảy cao dầu thực vật axit béo no có nhiệt độ sôi cao axit béo không no
− Chất béo thường có nhiệt độ sơi cao (khoảng 5000C) được ứng dụng để chiên, rán
− Dầu thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, vừng ) từđộng vật máu lạnh (dầu cá)
HS nhận xét: Dầu mỡ tan tốt benzen
Kết luận: Chất béo tan tốt dung môi hữu
HS ghi
Hoạt động 5
2 TÍNH CHẤT HĨA HỌC GV: Trên sở cấu tạo este yêu
cầu HS dự đốn tính chất hóa học chất béo
HS thảo luận nhận xét
− Chất béo este nên có phản ứng thủy phân môi trường axit, môi trường kiềm phản ứng gốc hiđrocacbon
a) Phản ứng thủy phân mơi trường axit
GV làm thí nghiệm đun mẫu mỡ
(tristearin) dung dịch H2SO4 lỗng sau để nguội u cầu HS viết phương trình hóa học xảy ra, gọi tên sản phẩm
HS viết phương trình hóa học (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O
o
t , H+
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯
(59)Hoạt động GV Hoạt động HS b) Phản ứng xà phịng hóa
GV làm thí nghiệm đun dầu thực vật dung dịch NaOH yêu cầu HS: − Quan sát
− Nêu tượng
− Viết phương trình hóa học xảy
GV yêu cầu HS: So sánh kiểu phản
ứng thủy phân
GV ghi nhận bổ sung cho HS sau giới thiệu về:
− Các muối RCOONa gọi xà phịng có tác dụng giặt rửa
− Chỉ số axit chất béo số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự gam chất béo (vì chất béo ln bị thủy phân phần tạo axit béo tự do)
HS quan sát nêu tượng:
Thấy chất béo tan dần Ban đầu thấy lớp dầu phân lớp lên phía sau
đó tan dần
Phương trình hóa học: (C15H33COO)3C3H5 + NaOH
o
t
⎯⎯→ 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 HS thảo luận nhận xét:
Giống nhau:
−Đều phản ứng thủy phân chất béo − Tạo glixerol
Khác nhau:
− Phản ứng xà phịng hố phản ứng chiều
− Phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng thuận nghịch
− Phản ứng xà phịng hố cho sản phẩm muối hỗn hợp muối axit cacboxylic
(60)Hoạt động GV Hoạt động HS
− Chỉ số xà phịng hóa số mg KOH cần để xà phịng hóa hồn toàn gam chất béo
c) Phản ứng hiđro hóa Cách 1:
GV giới thiệu cho HS biết chất béo lỏng (chất béo có gốc axit khơng no) có phản ứng cộng H2 Yêu cầu HS viết phương trình hóa học
HS viết phương trình hóa học (C17H33COO)3C3H5 + 3H2
o
Ni, t , P
⎯⎯⎯⎯→ (C17H35COO)3C3H5
Cách 2:
GV nêu phương trình hóa học khuyết HS thảo luận giải vấn đề: (C17H33COO)3C3H5 + ? →
(C17H35COO)3C3H5 HS nêu vấn đề:
− Có khác thành phần phân tử chất trên?
− Chất cần thiết dấu hỏi giải thích lại dùng chất
− Hai chất phương trình có số H
gốc axit khác
− Có thể dùng H2 dấu chấm hỏi (C17H33COO)3C3H5 có liên kết đơi C=C
ở gốc axit −Điều kiện phản ứng
−Ứng dụng phản ứng hiđro hóa
− Phản ứng cộng hiđro cần xúc tác Ni, t0đun nóng áp suất cao
− Ứng dụng để chuyển chất béo lỏng sang chất béo rắn
GV bổ sung: Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với H2 nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đôi C=C
HS nghe giảng ghi
d) Phản ứng oxi hóa
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK làm rõ: Vì dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi khó chịu?
GV nhận xét bổ sung: Liên kết C=C bị oxi hóa tao thành peoxit, chất bị
phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu
(61)Hoạt động GV Hoạt động HS III VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO
Hoạt động 6
1 VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO TRONG CƠ THỂ
GV yêu cầu HS đọc SGK cho lớp nghe sau yêu cầu HS khác nêu vai trò chất béo
− Là thức ăn quan trọng, bổ sung chất dinh dưỡng cung cấp lượng chất béo chưa sử dụng tích lũy mơ mỡ
− Là nguyên liệu để tổng hợp số
chất cần thiết cho thể ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP GV cho HS nghiên cứu SGK yêu
cầu
HS nêu ứng dụng chất béo công nghiệp
HS nghiên cứu SGK nhận xét ứng dụng chất béo
GV sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật chiếu lên hình để HS hệ thống lại ứng dụng chất béo
− Trong công nghiệp dùng để điều chế
xà phịng glixerol
− Ngồi cịn để sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp…Dầu mỡ sau rán dùng để tái chế nhiên liệu
Hoạt động 7
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung giúp HS củng cố bài: − Khái niệm lipít, chất béo
− Tính chất hóa học chất béo phản ứng thủy phân axit, phản ứng xà phịng hóa, phản ứng cộng hiđro chất béo chưa no
− Vai trò chất béo: thức ăn quan trọng, nguyên liệu sản xuất xà phòng, gilxerol,
(62)Hoạt động GV Hoạt động HS
GV phát phiếu học tập sau cho HS thảo luận, củng cố
HS thảo luận
Phiếu 1. Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu 1,4 gam muối Tỉ khối M CO2 M có cơng thức cấu tạo
Đáp án A
A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H3COOCH3
Phiếu 2 Những hợp chất dãy sau thuộc loại este:
A Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu
ăn B Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá C Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa
D Mỡđộng vật, dầu thực vật, mazut
Phiếu 3. Để xà phịng hóa hồn tồn 1,51 gam chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M Chỉ số xà phịng hóa chất béo là:
A 151 B 167 C 126 D 252
Phiếu 4. Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%) Sau thuỷ phân hồn tồn NaOH vừa đủ thu
được loại xà phịng? A B C D
Đáp án C
Đáp án D
Đáp án B
(63)D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
1. Chọn đáp án D
2. a) Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit…Chúng este phức tạp
Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung triglixerit Dầu ăn chất béo trạng thái lỏng điều kiện thường (nó triglixerit chứa chủ yếu chất axit béo không no) Mỡ ăn chất béo
trạng thái rắn điều kiện thường (là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no)
b) Về mặt hóa học: Dầu mỡăn este Dầu mỡ bôi trơn máy hiđrocacbon
3. a) C17H35COOCH2 C15H31COOCH2 C17H33COOCH2 C17H35COOCH C15H31COOCH C17H33COOCH
C17H35COOCH2 C15H31COOCH2 C17H33COOCH2 Tristearin Tripanmitin Triolein
b) Dầu hướng dương chứa chủ yếu gốc axit béo không no nên có nhiệt độ đơng đặc thấp
4. a) Thơng thường chất gồm phân tử có cực chất kiểu liên kết ion tan dễ dàng dung mơi có cực nước, amoniac lỏng Cịn chất gồm phân tử khơng cực lại tan dễ dàng dung môi hữu không cực benzen Ở phân tử chất béo, gốc hiđrocacbon không phân cực thành phần chủ yếu, nhóm COO phân cực yếu chiếm vai trị thứ yếu, chất béo khơng tan nước (là dung môi phân cực) mà dễ
tan dung môi hữu không phân cực
b) Triglixerit chứa gốc axit béo no có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao triglixerit chứa gốc axit béo không no
Thí dụ: Tristearin có nhiệt độ nóng chảy 71,50C, cịn triolein có nhiệt độ
nóng chảy −5,50C
5. a) CH2–O–CO–(CH2)14CH3
CH– O–CO–(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 CH2–O–CO–(CH2)7CH=CH–CH2–CH=CH(CH2)4CH3 CH2–OH KO–CO–(CH2)14CH3
CH–OH + KO–CO–(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 CH2–OH KO–CO–(CH2)7CH=CH–CH2–CH=CH(CH2)4CH3
(64)b) CH2–O–CO–(CH2)14CH3
CH–O–CO–(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 + 3I2 → CH2–O–CO–(CH2)7CH=CH–CH2–CH=CH(CH2)4CH3
CH2–O–CO–(CH2)14CH3
CH–O–CO–(CH2)7CHI–CHI(CH2)7CH3 CH2–O–CO–(CH2)7CHI–CHI–CH2–CHI–CHI(CH2)4CH3 c) CH2–OCO–(CH2)14CH3
CH–OCO–(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 CH2–OCO–(CH2)7CH=CH–CH2–CH=CH(CH2)4CH3 CH2–OCO–(CH2)14CH3
CH–OCO–(CH2)7CH–CH2(CH2)7CH3 CH2–OCO–(CH2)16CH3
6. a) nKOH = 0,015 lit 0,1 mol/lil = 0,0015 mol mKOH = 0,0015.56 = 0.084 (gam) hay 84mg KOH Chỉ số axit chất béo là: 84 : 14 =
b) Chỉ số axit 5,6 Nghĩa để trung hòa gam chất béo cần 5,6 mg KOH Vậy trung hòa 10 gam chất béo cần 5,6.10 = 56 mg KOH
Hay 0,056 : 56 = 0,001 mol KOH
Vì NaOH bazơđơn chức KOH nên cần số mol phản
ứng trung hịa Do số gam NaOH cần có là: 40.0,001 = 0,04 gam NaOH
E TƯ LIỆU THAM KHẢO
1 Qua phân tích thành phần chất béo,người ta tìm thấy 50 axit béo khác Các axit thường có cấu tạo mạch hở số cacbon chẵn, khoảng từ
12–24, axit béo tế bào có số nguyên tử cacbon phổ biến từ
16–20 Một số axit béo thường gặp: a) Các axit chứa 16 nguyên tử cacbon
− Axit panmitic: CH3(CH2)14COOH, có mỡđộng vật, dầu cọ
− Axit panmitooleic: CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COOH, có dầu thực vật, mỡđộng vật
(65)b) Các axit chứa 18 nguyên tử cacbon
− Axit oleic: CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH, có mỡ lợn, dầu oliu
− Axit stearic: CH3(CH2)16COOH, có trong mỡđộng vật, ca cao
− Axit linoleic: CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH, có đậu nành, dầu lanh
− Axit linolenic: CH3CH2CH=CHCH2CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH, có dầu hạt gai, dầu lanh
− Axit eleo stearic: CH3(CH2)3CH=CHCH=CHCH=CH(CH2)7COOH
c) Các axit chứa 20 nguyên tử cacbon
− Axit arachiđic: CH3(CH2)18COOH, có dầu lạc
− Axit arachiđonic: CH3(CH2)4(CH=CH−CH2)4CH2CH2COOH có dầu lạc
− Axit ecozenic: CH3(CH2)9CH=CH(CH2)7COOH
2 Các sốđặc trưng axit béo
a) Chỉ số axit: số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự có gam chất béo
b) Chỉ số xà phịng hóa: số mg KOH cần để xà phịng hóa hồn tồn gam chất béo (bao gồm trung hòa hết axit béo tự có 1gam chất béo
đó)
c) Chỉ số iot: số gam iot cộng vào liên kết bội mạch cacbon 100 gam chất béo
(66)Bài CHẤT GIẶT RỬA
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Khái niệm xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
• Thành phần, cấu tạo tính chất xà phịng chất giặt rửa tổng hợp • Phương pháp điều chế xà phòng chất giặt rửa công nghiệp
HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa xà phịng chất giặt rửa tổng hợp
HS vận dụng: Kiến thức xà phòng việc giặt rửa
2 Kĩ năng
• Quan sát mơ hình, phân tích tổng hợp kiến thức để giải vấn đề mà GV đặt
• Vận dụng chế hoạt động chất giặt rửa để giải thích khả làm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp
• Sử dụng hợp lí xà phịng chất giặt rửa tổng hợp
3 Tình cảm, thái độ
• Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu xà phịng chất giặt rửa tổng hợp • Bảo vệ tài ngun mơi trường
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập − Mơ hình phân tử C17H35COONa
− Hố chất: CH3COONa, dầu hỏa, xà phòng, bột giặt (chất giặt rửa tổng hợp)
(67)C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bịđể nhận xét bổ sung HS1: Trong chất béo không tinh khiết thường lẫn lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự Tính lượng NaOH cần
để trung hòa gam chất béo có số
axit 7?
HS2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dầu mỡ bôi trơn máy dầu thực vật (triolein), mỡ động vật (tristearin)
HS chuẩn bị
HS1: Số mol KOH cần để trung hòa axit tự gam chất béo
4
7
n 1, 25.10 mol
56 1000
−
= =
nKOH = nNaOH = 1,25.10−4
⇒ mNaOH = 5mg
Để trung hòa axit tự gam chất béo cần 10 mg NaOH
HS2: − Cho vào NaOH đun sôi chất không sôi dầu mỡ bôi trơn máy (hiđrocacbon no)
− Hai chất lại cho I2 vào đun nhẹ, chất làm nhạt màu I2 triolein lại tristearin
I KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA Hoạt động 2
1 KHÁI NIỆM CHẤT GIẶT RỬA GV đặt vấn đề: Trong sống để rửa,
giặt vết bẩn người ta thường dùng hóa chất nào?
HS thảo luận đưa nhận xét: − Xà phịng
− Bột giặt (omơ, dân,…) − Thuốc giặt Gia-ven
(68)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển tiếp: Thơng thường ta hay sử
dụng xà phịng bột giặt gọi chung chất giặt rửa Vậy chất giặt rửa gì? GV hướng dẫn HS giải vấn đề
trên
− Cách sử dụng xà phòng hay bột giặt để
giặt quần áo nào?
− Quần áo sau giặt có biến đổi mặt hóa học hay khơng?
− Vậy chất giặt rửa gì?
GV giới thiệu: xà phòng hỗn hợp muối natri (hoặc kali) axit béo Chất giặt rửa tổng hợp chất có tác dụng giặt rửa tuong tự xà phịng khơng phải xà phịng
HS thảo luận nhận xét:
− Hòa tan chất giặt rửa vào nước, ngâm quần áo thời gian sau giũ nhiều lần với nước
− Quần áo sau giặt vết bẩn, khơng có biến đổi mặt hóa học
− Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm các chất bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hóa học với chất đó.
Hoạt động
2 TÍNH CHẤT GIẶT RỬA
a) Một số khái niệm liên quan
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét khái niệm chất tẩy màu, cho ví dụ
GV bổ sung: Xà phịng làm vết bẩn khơng phải nhờ phản ứng hóa học
HS nghiên cứu SGK nhận xét Chất tẩy chất làm vết bẩn nhờ
phản ứng hóa học
Ví dụ: SO2, nước Gia-ven khử chất màu thành chất không màu
GV đặt vấn đề: xà phịng có đặc điểm, cấu tạo mà có tác dụng giặt rửa GV hướng dẫn HS giải vấn đề: + Làm thí nghiệm
− Lấy CH3COOH hịa tan vào nước yêu cầu HS nhận xét vềđộ tan
HS thảo luận giải vần đề Xà phòng có cấu tạo gồm có gốc axit béo R có nhóm COONa
(69)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bổ sung: CH3COOH tan có nhóm
COONa ưa nước (tan tốt nước) giống metanol, axit axetic…
− Lấy dầu hỏa (thành phần hiđrocacbon) cho vào nước cho vào benzen yêu cầu HS quan sát nhận xét vềđộ tan
HS quan sát: nhận thấy dầu hỏa không tan nước lên phía trên, dầu hỏa tan tốt benzen GV yêu cầu HS nêu khái niệm chất kị
nước chất ưa nước
GV bổ sung chất ưa nước thường kị dầu mỡ
HS thảo luận nhận xét
− Chất ưa nước chất tan tốt nước như: metanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm
− Chất kị nước chất không tan nước hiđrocacbon, dẫn xuất halogen Chất kị nước thường tan tốt dung mơi phân cực benzen, dầu mỡ (ưa dầu mỡ)
b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo
GV chiếu lên hình cấu tạo xà phịng
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo GV nhận xét bổ sung: Cấu trúc
đầu ưa nước đầu kị nước hình mẫu chung cho "phân tử chất giặt rửa"
HS quan sát nhận xét:
Xà phịng có cấu trúc lưỡng cực: "đầu" ưa nước −COONa nối với "đuôi" kị nước CxHy (với x ≥ 15)
c) Cơ chế hoạt động chất giặt rửa
GV chiếu tiếp lên hình (hình 1.4 SGK) yêu cầu HS trình bày chế hoạt
động chất giặt rửa
HS quan sát, thảo luận kết luận vấn đề
C
O
O Na
:
(70)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Vậy có phản ứng hóa học xảy hay khơng giặt rửa chất giặt rửa?
Đầu CxHy không ưa nước thâm nhập vào vết dầu bẩn, nhóm –COO¯ Na+
ưa nước lôi kéo chất bẩn phân tử
nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử xà phịng, khơng bám vào vật rắn mà bị phân tán nước, bị rửa trôi
HS nhận xét: Khơng có phản ứng hóa học xảy mà giặt rửa dựa chế kị nước ưa nước để tách chất bẩn
II XÀ PHÒNG Hoạt động
1 SẢN XUẤT XÀ PHÒNG GV: Dựa vào kiến thức học để sản
xuất xà phòng ta làm Viết phương trình hóa học minh họa?
GV yêu cầu HS:Trình bày phương pháp tách lấy xà phòng
HS: Để sản xuất xà phòng ta
đun chất béo với dung dịch kiềm dư
như NaOH, KOH…
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 HS thảo luận thành phần sản phẩm: − Xà phòng
− Glixerol
− NaOH dư, chất béo dư
Cho muối ăn (NaCl) vào hỗn hợp xà phịng (muối axit béo) lên
được tách trộn với phụ gia
được xà phòng
(71)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu: ngày xà phòng
sản xuất từ ankan (sản phẩm dầu mỏ) theo sơđồ:
ankan⎯⎯⎯→O ,xt2 axit béo
Na CO
⎯⎯⎯⎯→ xà phịng
u cầu HS lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ
R1CH2−CH2R1 + 5/2O2 → 2R1COOH + H2O RCOOH + Na2CO3 → RCOONa
+ CO2 + H2O
2 THÀNH PHẦN CỦA XÀ PHÒNG VÀ SỬ DỤNG XÀ PHÒNG GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu
HS nêu:
− Thành phần chủ yếu xà phòng ? − Cách giặt rửa xà phòng
−Ưu điểm nhược điểm xà phòng
− Xà phòng hỗn hợp muối Na K axit béo có thêm phụ gia Thành phần xà phịng gồm:
+ Chủ yếu muối Na axit panmitic axit stearic
+ Chất độn chất diệt khuẩn, chất giặt mùi, chất tạo hương,…
− Cách giặt rửa xà phòng: Hòa tan xà phòng vào nước, ngâm quần áo thời gian sau giũ nhiều lần với nước
− Ưu điểm xà phịng: Khơng gây hại cho da, cho mơi trường dễ bị
phân hủy sinh vật có thiên nhiên
(72)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Hoạt động 5
1 SẢN XUẤT CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP GV cho HS nghiên cứu SGK đặt vấn
đề: Chất giặt rửa tổng hợp gì? Tại lại dùng chất giặt rửa thay xà phòng
GV bổ sung:
− Nguyên nhân để sản xuất bột giặt rửa tổng hợp khắc phục nhược điểm xà phòng, làm tác dụng nước cứng (sẽ nghiên cứu sau)
− Bột giặt tổng hợp có thành phần muối của:
+ Natri ankyl sunfat ROSO3Na + Natri ankyl sunfonat RSO3Na + Natri ankyl benzensunfonat
RC6H4SO3Na R gốc ankyl chứa từ 10−18 nguyên tử C
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Chất giặt rửa tổng hợp chất có tính giặt rửa xà phịng khơng phải xà phịng − Tạo chất giặt rửa tổng hợp để đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống
HS lắng nghe ghi
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét về:
− Nguyên liệu sản xuất − Sơđồ sản xuất
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Nguyên liệu từ sản phẩm dầu mỏ
− Sơđồ:
(73)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động
2 THÀNH PHẦN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM TỪ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nêu:
− Thành phần chủ yếu chế phẩm chủ yếu từ chất giặt rửa tổng hợp?
− Ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Các chế phẩm chất giặt rửa tổng hợp như: bột giặt, kem giặt, − Thành phần chủ yếu chế
phẩm là: Chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất tạo màu, có chất tẩy trắng natri hipoclorit
+ Ưu điểm: dùng với nước cứng, tạo kết tủa với ion canxi
+ Nhược điểm: Chất giặt rửa tổng hợp chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh gây nhiễm cho mơi trường khó bị vi sinh vật phân hủy ngồi có hại cho da giặt tay
Hoạt động 7
CỦNG CỐ BÀI − BÀI TẬP VỀ NHÀ GV chiếu câu hỏi sau lên hình
để HS củng cố kiến thức học:
HS thảo luận:
1. Trình bày chế hoạt động chất giặt rửa
2. Trong chất sau, chất khơng có tác dụng giặt rửa?
A Natri stearat B Kali oleat C Nước giaven
D Natri dodexyl benzen sunfonat
(74)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Để tăng khả giặt rửa thực tế, người ta thường thêm chất nào? A Nước gia ven B axit
C Bazơ D Enzim
4.Để giặt quần áo, người ta thường giặt theo cách
A Cho trực tiếp xà phòng lên quần áo khơ khoảng 10−20 phút sau xả nước
HS: Đáp án D
HS: Đáp án B
B Hòa tan xà phòng vào nước ngâm quần áo vào thời gian sau giũ
nhiều lần với nước
D Hòa tan xà phòng vào nước, cho quần áo vào vò kĩ đem phơi
C Cho xà phòng vào nước giaven sau cho trực tiếp lên vết bẩn, ngâm khoảng 30 phút xả nước
Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, (SGK)
D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK 1. Chọn đáp án D
2. a) So sánh:
Giống nhau: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước
Đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ Đầu phân cực ưa nước
C17H35 COO−Na+
Natri stearat C17H35COONa (trong xà phòng)
C12H25 OSO3−Na+
(75)Khác nhau:
Ở xà phịng, gốc hiđrocacbon axit béo, đầu anion cacboxylat Ở
chất giặt rửa tổng hợp, đuôi gốc hiđrocacbon dài nào, đầu anion cacboxylat, sunfat
Khi gặp Ca2+,Mg2+ trong nước cứng natri stearat phản ứng cho kết tủa làm giảm chất lượng xà phòng; natri lauryl sunfat khơng có tượng
b) Theo SGK mục "Cơ chế hoạt động chất giặt rửa"
3. a) Bồ kết để gội đầu Bồ để giặt quần áo
Ví dụ: Dùng bồ kết gội đầu Người ta hái bồ kết phơi khô Lúc gội nướng sơ qua lửa cho vào nồi nước đun sôi với bưởi, củ sả… Khi nước sơi có bọt xà phịng Gội đầu thấy gàu, tóc mượt bóng, thơm
b) Bồ kết có nhược điểm dùng phải chế biến nên không phù hợp với người làm việc muốn gội đầu nhanh, có ưu điểm khơng hại da đầu Phụ nữ Việt Nam thích dùng bồ kết
Xà phịng khơng hại da đầu tác dụng giặt rửa dùng với nước cứng bị kết tủa với Ca2+, Mg2+
Bột giặt tiện sử dụng, không tác dụng sử dụng với nước cứng gây nhiễm mơi trường nhiều xà phịng
4. Dự đốn là: Bồ kết có tác dụng giặt rửa có chất cấu tạo kiểu đầu phân cực gắn với đuôi không phân cực giống phân tử xà phòng Quả bồ kết phơi khô, đem nướng sơ qua lửa cho vào nồi nước đun sôi, nước sôi có bọt xà phịng, ta nước bồ kết Nước bồ kết nước xà phịng khơng làm màu hoa, không làm nhạt màu giấy màu nước Gia-ven Giọt dầu ăn tan nước bồ kết nước xà phịng Giọt dầu ăn khơng tan mà lên thành lớp cho vào nước Gia-ven
5. Dầu ăn triglixerit axit béo không no
(76)Cho dầu ăn vào ống nghiệm C: xà phòng tác dụng nước cứng nên dầu ăn lên
6. Nếu thay nước xà phòng nước bột giặt thì: Cho dầu ăn vào ống nghiệm A: Dầu ăn lên Cho dầu ăn vào ống nghiệm B: Dầu ăn tan
Cho dầu ăn vào ống nghiệm C: Dầu ăn tan
Bài LUYỆN TẬP:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON
VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Các phương pháp chuyển hóa loại hiđrocacbon
• Các phương pháp chuyển hóa hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi
• Viết phương trình hóa học dạng tổng quát
HS hiểu: Sự chuyển hóa chất hữu
2 Kĩ năng
• Nhớ kiến thức cách chọn lọc có hệ thống
• Giải thành thạo tập hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon • Hồn thành sơđồ hóa học
• Vận dụng kiến thức học để viết dạng phương trình hóa học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
(77)• HS: Ơn tập kiến thức hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon xem trước luyện tập
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HIĐROCACBON
GV chia HS theo nhóm (4 nhóm) giao nội dung luyện tập
HS thảo luận đưa kết quả:
Hoạt động 1 Cách
SƠĐỒ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT HIĐROCACBON
GV chiếu sơđồ chuyển hóa sau lên hình
AREN
ANKIN ANKAN
DẪN XUẤT HALOGEN
ANKEN (1) (2) (3)
(4) (7) (8)
(29) (10)
(11)
(12)
(5) (6) (9)
ANĐEHIT, XETON ANCOL
ESTE
AXIT CACBOXYLIC
(25)
(13) (14)
(15) (16)
(18) (19) (20) (21)
(22) (23) (24)
(26)
(28) (27)
(78)GV yêu cầu HS nhóm thảo luận cho biết điều kiện thực chuyển hóa hiđrocacbon (từ dẫn xuất halogen trở xuống) nhóm viết phương trình hóa học chuyển hóa
GV u cầu HS nhóm thảo luận cho biết điều kiện thực chuyển hóa dẫn xuất có oxi sơ đồ (từ dẫn xuất halogen trở lên), nhóm viết phương trình hóa học tổng qt cho chuyển hóa
Các nhóm thảo luận cho kết
(1) CnH2n xt,t
⎯⎯⎯→ CnH2n−6 + 3H2 (n≥6) (2) CnH2n + HX H
+
⎯⎯→CnH2n+1X CnH2n + X2→ CnH2nX2 CH2=CH−CH3 + Cl2
0 500 C
⎯⎯⎯→ CH2=CH−CH2Cl + HCl (3) CnH2n+1X ⎯⎯⎯⎯⎯Kiêm/ancol→CnH2n + HX
(4) CnH2n+1X + NaOH t
⎯⎯→ CnH2n+1OH + NaX CnH2nX2 + 2NaOH
0 t
⎯⎯→ CnH2n(OH)2 + 2NaX (5) CnH2n+1OH + HX → CnH2n+1X + H2O
(6) CnHmCOOCxHy + NaOH t
⎯⎯→ CnHmCOONa + CxHyOH (ancol bền) (7) CnHmCOOH + CxHyOH
H SO
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ CnHmCOOCxHy + H2O (8) CnHmCOOCxHy + H2O
H SO
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ CnHmCOOH + CxHyOH (9) CnHmCOOH + CxHyOH ←⎯⎯⎯⎯⎯⎯→H SO2 CnHmCOOCxHy + H2O (10) CxHyCH2OH + O2
2 Mn+
⎯⎯⎯→ CxHyCOOH + H2O (11) R−CX3 + 3NaOH
0 t
⎯⎯→ R−COOH + 3NaX + H2O (12) CnH2n+2 + Cl2 ⎯⎯⎯askt→ CnH2n+1Cl + HCl
(13) CnH2n+2 xt,t
⎯⎯⎯→ CnH2n + H2 (n≥2) (14) CnH2n + H2
0 Ni, t
⎯⎯⎯→ CnH2n+2 (15) CnH2n+2
0 xt,t
(79)(16) 3C2H2
0 C, 600 C
⎯⎯⎯⎯→C6H6
(17) CnH2n−2 + H2 ⎯⎯⎯⎯→Pd/PdCO3 CnH2n (18) CnH2n
0 xt,t
⎯⎯⎯→ CnH2n−2 + H2 (19) CnH2n−2 + 2HX ⎯⎯→ CnH2nX2 CnH2n−2 + X2 ⎯⎯→ CnH2n−2X2 CnH2n−2 + 2X2 ⎯⎯→ CnH2n−2X4
(20) R−CH2−CHX2 ⎯⎯⎯⎯⎯Kiêm/ancol→ R− C≡CH + 2HX (21) R−CHX2 + 2NaOH
0 t
⎯⎯→ R−CHO + 2NaX + H2O (anđehit) R−CH=CHX + NaOH ⎯⎯→t0 R−CH2−CHO + NaX (anđehit) R−CX2−R' + 2NaOH
0 t
⎯⎯→ R−CO−R' + 2NaX + H2O (xeton) R−CX=CH2 + NaOH
0 t
⎯⎯→ R−CO−CH3 + NaX (xeton) (22) R−CHO + H2
0 Ni, t
⎯⎯⎯→ R−CH2−OH R−CO−R' + H2
0 Ni, t
⎯⎯⎯→ R−CH(OH)−R' (23) R−CH2−OH + CuO
0 t
⎯⎯→ R−CHO + Cu + H2O R−CH(OH)−R' + CuO ⎯⎯→t0 R−CO−R'+ Cu + H2O (24) RCOOCH=CH−R' + NaOH → RCOONa + R'CH2CHO RCOOC=CH−R2 + NaOH → RCOONa + R1−C−CH2R2 R1 O (25) RCHO + 1/2O2
2 Mn+
⎯⎯⎯→ RCOOH (26) R−CH2−CH2−R + 5/2O2
2 Mn+
⎯⎯⎯→ 2RCOOH + H2O (27) CnH2n+2
0 xt,t
⎯⎯⎯→ CnH2n−2 + 2H2 (28) CnH2n−2 + 2H2
0 Ni, t
⎯⎯⎯→ CnH2n+2 (29) CH≡CH + H2O
0 HgSO , 80 C
⎯⎯⎯⎯⎯→ CH3CHO R− C≡CH + H2O
0 xt,t
(80)Cách
Chiếu sơ đồ sau yêu cầu HS thảo luận tìm chất (1, 2, 3, 4) cho biết
điều kiện phản ứng viết phương trình hóa học minh họa
HS thảo luận cho kết quả: − Chất (1) ankan
− Chất (2) dẫn xuất halogen − Chất (3) ankin
− Chất (4) aren (Hiđrocacbon thơm) Các phương trình hóa học cách
GV chiếu tiếp sơđồ thứ yêu cầu HS thảo luận tìm chất (1, 2, 3, 4) cho biết điều kiện phản ứng viết phương trình hóa học minh họa
(4)
(3) (1)
(2)
ANKEN +Cl2, askt
Kiềm/ancol +HX
+H2/Ni, t0 xt, t0
− 3H2/xt,
Kiềm/ancol
− H2/xt, t0 +H2 (Pd/PdCO3) − 4H2/xt,
0
+2H2/Ni, t0
(3) ANCOl
(2)
(1)
(4)
+H2/Ni, t0 + CuO, t0 + NaOH
+ RCOOH
+ HX + NaOH
+O2/Mn2+ + ROH
+ NaOH + H2O/H+
+O2/Mn2+
(81)HS thảo luận cho kết quả: − Chất (1) axit cacboxylic − Chất (2) este
− Chất (3) anđehit, xeton − Chất (4) dẫn xuất halogen Các phương trình hóa học cách
GV tổng kết: Giữa hợp chất hữu tồn mối quan hệ chuyển hóa lẫn cách tự nhiên có quy luật Để hệ thống hóa cho dễ nhớ người ta chia làm hai nhóm chất hiđrocacbon (chỉ gồm C, H) dẫn xuất hiđrocacbon (gồm C, H, O, halogen, ) Hệ thống hóa quy luật chuyển hóa loại hiđrocacbon với nhau, hiđrocacbon với dẫn xuất hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon với
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 II BÀI TẬP
GV nhận xét kết trình bày nhóm, bổ sung kiến thức cho HS tự hệ
thống hóa chương este − lipit GV chiếu tập 1SGK lên hình cho HS thảo luận
1 Ngun liệu cho cơng nghiệp hóa hữu ngày chủ yếu dựa vào A Khí thiên nhiên
B Than đá đá vôi C Thực vật
D Dầu mỏ
2. a) Vì sơđồ mối quan hệ
giữa hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon ankan lại đặt ô trung tâm
HS lắng nghe, tự bổ sung kiến thức cịn thiếu
HS nhóm thảo luận cho kết
1. Chọn đáp án D
2. a) Ankan đặt trung tâm sơ đồ hai lí do:
(82)Hoạt động của GV Hoạt động của HS b) Xuất phát từ ô trung tâm
điền vào metan, etan, hexan viết phương trình (nếu có) theo mũi tên để tới ô khác sơđồ, "dạo quanh sơđồ"
c) Hãy thử tìm hiđrocacbon no để từ theo hết mũi tên đến ô sơđồ
− Ankan nguồn quan trọng mà người khai thác từ thiên nhiên (dầu, khí) đểđiều chế chất khác qui mô sản xuất công nghiệp
b) Xuất phát từ metan: 2CH4
o 1500 C
⎯⎯⎯⎯→CH≡CH + 3H2 CH≡CH⎯⎯⎯+H2→CH
2=CH2 H2o Ni, t
+
⎯⎯⎯→C2H6 3CH≡CH⎯⎯⎯→600 Co C6H6
CH2=CH2 + HClkhí → C2H5Cl C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + HCl CH3CH2OH+CuO→ CH3CHO+H2O+Cu CH3CHO + Br2 +H2O → CH3COOH
+ 2HBr CH4 → CH3Cl → CH3OH
CH3OH+CuO t
⎯⎯→HCHO + H2O + Cu 2CH3OH + O2
0 t
⎯⎯→2HCHO + 2H2O HCHO + H2 ⎯⎯→Ni CH3OH
CH3COOH + C2H5OH
o H SO ,t
⎯⎯⎯⎯→ ←⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O
Xuất phát từ etan: C2H6
o 500 C,xt
⎯⎯⎯⎯→CH2=CH2 + H2 CH2=CH2 +H2 ⎯⎯→Ni C2H6 C2H6
o 1200 C,xt
(83)Hoạt động của GV Hoạt động của HS C2H2 + H2O
2 Hg+
⎯⎯⎯→ CH3CHO CH3CHO + H2 ⎯⎯→Ni C2H5OH CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
0 t
⎯⎯→ CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O CH3COOH + C2H5OH
o H SO ,t
⎯⎯⎯⎯→ ←⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O c) Trong trường hợp: metan, etan, hexan dạo quanh sơ đồ hexan có số mũi tên khơng thực (từ metan etan khơng có phản
ứng trực tiếp benzen được, hexan có phản ứng này)
CH3(CH2)4CH3 ⎯⎯→xt C6H6 + 4H2
3. Hãy viết sơ đồ phản ứng từ etilen toluen điều chế hợp chất sau: a) Etyl benzoat
b) 1−Etyl−4−metylbenzen c) Benzyl axetat
3
a) CH2=CH2 H O, H2 + +
⎯⎯⎯⎯→ C2H5OH C6H5CH3
0 KMnO , t
⎯⎯⎯⎯→C6H5COOK H+
⎯⎯→ C6H5COOH ⎯⎯⎯⎯→+C H OH2 C6H5COOC2H5 b) CH2=CH2 ⎯⎯⎯HCl→ C2H5Cl
6 C H CH
⎯⎯⎯⎯→ m−CH3−C6H4−C2H5 c)C6H5CH3+Br2 ⎯⎯→as C6H5CH2Br
+ HBr C6H5CH2Br + NaOH → C6H5CH2OH
+ NaBr CH2=CH2 H O, H2
+ +
(84)Hoạt động của GV Hoạt động của HS C2H5OH + O2
2 Mn+
⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O C6H5CH2OH + CH3COOH
o H SO ,t
⎯⎯⎯⎯→ ←⎯⎯⎯⎯ C6H5CH2OOCCH3 + H2O
4. Cho công thức cấu tạo thu gọn dẫn xuất chứa oxi tecpen sau
(1) (2) (3) xitronelal geranial mentol a) Chúng thuộc chức hữu nào? b) Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn công thức phân tử chúng c) Gọi tên hợp chất đầu theo danh pháp IUPAC
4. a) xitronelal geranial thuộc chức anđehit khơng no, mentol thuộc chức ancol vịng no
Công thức phân tử
C10H18 O C10H16 O C10H20 O c)
(1) 3,7 đimetyloct−6−enal (2) 3,7 đimetyloct−2,6−đienal
5. Hãy hoàn thành sơđồ phản ứng sau:
a) CH3CH=O ⎯⎯⎯HCN→ A H O3 +
⎯⎯⎯→B
2 H SO
⎯⎯⎯→C3H4O2 xt, t , P
⎯⎯⎯⎯→C b) CH3COCH3 ⎯⎯⎯HCN→ D H O3
+ ⎯⎯⎯→ E ⎯⎯⎯→H SO2 C
4H6O2 xt, t , P
⎯⎯⎯⎯→F
5. Phương trình hóa học
a) CH3CH=O ⎯⎯⎯HCN→ CH3CH(OH)CN CH3CH(OH)CN H O3
+ ⎯⎯⎯→
CH3CH(OH)COOH CH3CH(OH)COOH⎯⎯⎯→H SO2 CH2=CHC OOH
CH2=CHCOOH xt, t , P
⎯⎯⎯⎯→ ( CH2− CH )n COOH b) CH3COCH3 ⎯⎯⎯HCN→ (CH3)2C(OH)CN
CHO CHO
OH CHO CHO
(85)Hoạt động của GV Hoạt động của HS (CH3)2C(OH)CN H O3
+ ⎯⎯⎯→
(CH3)2C(OH)COOH (CH3)2C(OH)COOH ⎯⎯⎯→H SO2
CH2=C−COOH CH3 COOH CH2=C−COOH
0 xt, t , P
⎯⎯⎯⎯→ ( CH2 – C )n CH3 CH3
6.Đun nóng 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai chất hữu B C nhóm chức với dung dịch NaOH dư thu
được hỗn hợp muối natri hai axit no, đơn chức dãy
đồng đẳng chất lỏng D Chất D phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc Cho 1/10 lượng chất D phản ứng với Na
được 33,6 ml H2 (đktc) Tỉ khối D so với không khí
a) Xác định cơng thức cấu tạo B, C D
b) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A
c) Viết phương trình phản ứng B C với H2/Ni, Br2 phản ứng tạo thành polime chúng
6. a) D + CuO có phản ứng tráng bạc D ancol bậc I có dạng R(OH)n mà ta có MD= 2.29= 58 g/mol D (C3H5OH) phù hợp CH2=CH−CH2OH
Đặt công thức este RCOOC H3 5 Phương trình hóa học
3
RCOOC H +NaOH → RCOONa + C3H5OH C3H5OH + Na → C3H5ONa + 1/2H2
2 H
n = 33,6 10
22.400 = 0,015mol nancol = neste = 0,03 mol
Khối lượng phân tử trung bình là: M = 3,21: 0,03 = 107 g/mol
R = 107 − 44 − 41 = 21 mà axit đồng
đẳng este có cơng thức CH3COOC3H5 C2H5COOC3H5 b) Đặt số mol este x, y ta có
100x 114y 3,21 x y 0,03
+ =
⎧
⎨ + =
⎩ →
x 0, 015 y 0, 015
(86)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khối lượng chất B 100.0,015=1,5 gam %mB = 1,5 46,7%
3, 21=
%mC = 100 – 46,7 = 53,3 % c) Phương trình hóa học
CH3COOC3H5+H2⎯⎯→Ni CH3COOC3H7 C2H5COOC3H5 + H2 ⎯⎯→Ni
C2H5COOC3H7 nCH3COOC3H5
0 xt, t , P
⎯⎯⎯⎯→ ( CH2− CH )n CH3COOCH2
7.Chỉ số xà phịng hóa chất béo số mg KOH cần để xà phịng hóa triglixerit trung hịa axit béo tự gam chất béo (tức xà phịng hóa hồn tồn gam chất béo) Hãy tính số xà phịng hóa chất béo, biết xà phịng hóa hồn tồn 1,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M
7. Số mol KOH = 0,05.0,1 = 0,005 mol Số gam KOH = 0,005.56 = 0,28 gam = 280 mg Chỉ số xà phịng hóa: 280 186, 66
1,5 =
GV chiếu hệ thống tập sau cho HS luyện tập thêm
1. Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H2SO4đặc có xúc tác Sau phản ứng thu 12,32g este Hiệu suất phản ứng
A 35,42 % B 46,67% C 70,00% D 92,35%
Đáp án C
2. Đốt cháy hồn tồn 0,11g este thu 0,22g CO2 0,09g H2O Sốđồng phân chất
A B C, D
Đáp án B
(87)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
toàn lượng este dung dịch NaOH tạo 17g muối Công thức hai este
A HCOOC2H5 HCOOC3H7 B CH3COOCH3 CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 HCOOC4H9 D CH3COOC2H5 CH3COOC2H5
Đáp án A
4. Hợp chất thơm A có cơng thức phân tử C8H8O2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu hai muối Số đồng phân cấu tạo A phù hợp với giả thiết
A B C D
Đáp án C
5. Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu
được hỗn hợp hai muối hai axit hữu cơđều đơn chức 6,2g ancol B Vậy công thức B
A C2H4(OH)2 B CH2(CH2OH)2
C CH3−CH2−CH2OH D CH3−CH2−CHOH−CH2OH
Đáp án A
6. Chia m (gam) este X thành hai phần Phần bị đốt cháy hoàn toàn thu 4,48 l khí CO2 (đktc) 3,6g H2O Phần hai tác dụng vừa
đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị m
A 2,2g B 6,4g C 4,4g D 8,8g
Đáp án D
7. Số đồng phân este có khả tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc)
ứng với công thức phân tử C4H8O2
A B C D
Đáp án B
8 Đốt cháy hoàn toàn g este X đơn chức, mạch hở, có nối đơi C=C thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) 0,72g H2O Công thức phân tử X A C4H8O2 B C5H10O2 C C4H6O2 D C5H8O2
(88)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
9. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần: A.Tăng nồng độ chất ban đầu
B Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc
C Tách bớt este khỏi hỗn hợp sản phẩm D Tất yếu tố
Đáp án D
10 Làm bay 10,2 g este A áp suất p1 thu thể tích thể tích 6,4 g khí O2ở nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1) Công thức phân tử A
A C3H6O2 B C2H4O2 C C3H2O4 D C5H10O2
Đáp án D
11. Xà phịng hố hố hồn toàn 89g chất béo X dung dịch NaOH thu 9,2g glixerol Số gam xà phòng thu
A 91,8g B 83,8g C 79,8g D 98,2g
Đáp án A
12 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO)3R' dung dịch NaOH thu 28,2g muối 9,2 gam ancol Công thức phân tử este
A (C2H5COO)3C3H5 B (C2H3COO)3C3H5 C (C2H3COO)3C4H7 D (C3H7COO)3C3H5
Đáp án B
13. Cho 4,4g chất X (C4H8O2) tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ
được m1 gam ancol m2 gam muối Biết số nguyên tử cacbon phân tử ancol phân tử muối Giá trị m1, m2
A 2,3g 4,1g B 4,1g 2,4g C 4,2g 2,3g D 4,1g 2,3g
Đáp án D
14. Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH tạo thành hỗn hợp hai muối ancol có khối lượng tương ứng 21,8g 2,3g Hai muối
A CH3COOC6H5 CH3COOC2H5 B CH3COOC6H5 CH3COOCH3 C HCOOC6H5 HCOOC2H5 D HCOOC6H5 CH3COOCH3
(89)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15. Este X đơn chức chứa tối đa nguyên tử cacbon phân tử Thuỷ phân hoàn toàn X thu Y, Z biết Y, Z có phản ứng tráng bạc Cơng thức cấu tạo X
A CH3COOCH=CH2 B HCOOC2H5
C HCOOCH=CH2 D HCOOCH2CH=CH2
Đáp án C
16. Este X đơn chức chứa tối đa nguyên tử cacbon phân tử Thuỷ phân hoàn toàn X thu Y, Z biết Y, Z có phản ứng tráng bạc Có đồng phân phù hợp với cấu tạo X?
A B C D
Đáp án C
17. Xà phịng hố este A đơn chức no thu chất hữu B chứa natri Cơ cạn, sau thêm vơi tơi xút nung nhiệt độ cao ancol C muối vơ Đốt cháy hồn tồn ancol CO2 nước theo tỷ lệ 2:3 Công thức phân tử este
A C3H4O2 B C2H4O2 C C4H6O2 D C3H6O2
Đáp án A
18. Cho este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2 Điều khẳng định sau sai:
A X este chưa no đơn chức
B X điều chế từ phản ứng ancol axit tương ứng C X làm màu nước brom
D Xà phịng hố cho sản phẩm muối anđehit
Đáp án B
19. Đểđiều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất sau
đây?
A CH3COOH B CH3CHO C CH3COONa D (CH3CO)2O
Đáp án D
20. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 21,6g kết tủa Công thức phân tử este
A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H3
(90)Chương CACBOHIĐRAT
Bài GLUCOZƠ
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, đồng phân glucozơ
• Tính chất nhóm chức glucozơ để giải thích tượng hóa học
• Sự chuyển hóa hai đồng phân: glucozơ fructozơ
HS hiểu:
• Tính chất nhóm chức phân tử glucozơ fructozơ, vận dụng tính chất để giải thích tính chất hóa học glucozơ fructozơ
• Phương pháp điều chế, ứng dụng glucozơ fructozơ
2 Kĩ năng
• Khai thác mối quan hệ cấu trúc phân tử tính chất hóa học • Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kết thí nghiệm • Giải tập có liên quan đến hợp chất glucozơ, fructozơ
3 Tình cảm, thái độ
Vai trò quan trọng glucozơ fructozơ đời sống sản xuất từ tạo hứng thú cho HS muốn nghiên cứu, tìm tịi hợp chất glucozơ, fructozơ
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
(91)− Hoá chất: Glucozơ, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3
− Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn
• HS: Ơn tập kiến thức anđehit, ancol xem trước glucozơ
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CACBOHIĐRAT GV giới thiệu cho HS cacbohiđrat là:
những hợp chất hữu phức tạp, thường có cơng thức phân tử chung Cn(H2O)m Gồm:
Monosaccarit: glucozơ, fructozơ
Đisaccacrit: saccarozơ, mantozơ
Polisaccarit: xenlulozơ, tinh bột
HS lắng nghe ghi
Hoạt động 2
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
GV làm thí nghiệm: hịa tan glucozơ
trong nước thử số tính chất yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lí GV bổ sung: glucozơ có nhiệt độ nóng chảy khác → glucozơ có dạng tồn t0
nc =1460C(dạng α),
t0nc =1500C(dạngβ)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét trạng thái tự nhiên glucozơ
HS quan sát nhận xét:
Glucozơ chất rắn, dạng tinh thể, khơng màu, có vị không
đường saccarozơ, tan tốt nước tạo dung dịch không màu
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Glucozơ có hầu hết
(92)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
− Trong máu người có lượng nhỏ
glucozơ khơng đổi(0,1%) − Trong mật ong glucozơ chiếm khoảng 30%
II CẤU TRÚC PHÂN TỬ Hoạt động
1 DẠNG MẠCH HỞ
a) Các kiện thực nghiệm
GV giới thiệu glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6,
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK giải vấn đề sau:
− Để xác định công thức cấu tạo glucozơ cần tiến hành thí nghiệm nào?
− Kết thu qua thí nghiệm − Rút kết luận cấu tạo glucozơ − Viết công thức cấu tạo
(GV hướng dẫn, điều khiển HS xác định cấu tạo glucozơ)
HS nghiên cứu SGK nhận xét: Cần tiến hành thí nghiệm
− Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng thấy Ag xuất chứng tỏ glucozơ có nhóm −CHO
− Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam Chứng tỏ glucozơ co nhiều nhóm OH vị trí kề
− Khử hồn tồn glucozơ cho hexan chứng tỏ có nguyên tử C glucozơ tạo thành mạch không nhánh
− Glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O dư tạo este chứa gốc CH3COO chứng tỏ phân tử có nhóm OH
b) Kết luận
GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ
Từ kiện chứng tỏ glucozơ
có cấu tạo
(93)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động
1 DẠNG MẠCH VÒNG GV nêu vấn đề: Tại glucozơ có
nhiệt độ nóng chảy khác nhau? (biết thực tế glucozơ chủ yếu tồn
dạng mạch vòng chiếm 99,1%) GV hướng dẫn HS giải vấn đề − Nên khái niệm đồng phân
− Từ hai giá trị nhiệt độ sơi kết luận điều gì?
GV giới thiệu: glucozơ mạch vịng có dạng α−glucozơ β −glucozơ GV chiếu lên hình cơng thức cấu tạo glucozơ lên hình
α−glucozơ β −glucozơ GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển hóa dạng mạch hở với dang mạch vòng
GV chiếu cách đánh số C dạng mạch vòng glucozơ lên hình
HS thảo luận giải vấn đề sựđiều khiển GV
− Đồng phân hợp chất khác có cơng thức phân tử
− Kết luận: Glucozơ có hai đồng phân mạch vịng
HS quan sát
HS thảo luận cho sơđồ
O HO
H
CH2OH H OH H OH
H OH
H O
HO H
CH2OH H OH H OH
H OH H O HO H
CH2OH H O
H OH H
O
H O
HO H
CH2OH H OH H OH
H OH H O
(94)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
giới thiệu dạng vịng có nhiều nhóm OH nhóm OH số có tính chất đặc biệt gọi OH hemiaxetal.
Hoạt động 5
III TÍNH CHẤT HỐ HỌC
GV u cầu HS thiết lập mối quan hệ
giữa cấu tạo tính chất hóa học glucozơ
HS thảo luận nhận xét:
− Glucozơ có nhóm CHO nên có tính chất anđehit(có phản ứng cộng H2, tráng gương, cộng dung dịch brom)
− Glucozơ có nhiều nhóm OH kề nên có tính chất ancol đa chức (tác dụng với Na, với axit, với Cu(OH)2)
1 TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ĐA CHỨC
a) Tác dụng với Cu(OH)2 GV làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm
vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, ml dung dịch NaOH 10% Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch sau thêm 2ml dung dịch glucozơ 1% lắc nhẹ ống nghiệm Yêu cầu HS:
− Quan sát − Nêu tượng
HS quan sát thí nghiệm − Hiện tượng:
+ Cho NaOH vào dung dịch Cu2SO4 thấy có kết tủa xanh xuất
+ Cho glucozơ vào Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam O
HO H
CH2OH H OH H OH
H OH H
1
4
(95)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − Giải thích
− Viết phương trình hóa học
GV hướng dẫn HS quan sát tượng giải thích
− Giải thích: Ở nhiệt độ thường với Cu(OH)2 cho phức đồng tương tự glixerol
− Phương trình hóa học
2C6H12O6 + Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b) Phản ứng tạo este
GV giới thiệu cho HS biết glucozơ
tạo este chứa gốc axit axetic cách cho glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O có mặt piridin
Yêu cầu HS viết phương trình hóa học
HS viết phương trình hóa học C6H12O6 + 5(CH3CO)2O →
C6H7O(OCOCH3)5 + 5CH3COOH
Hoạt động 6
2 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT
a) Oxi hóa glucozơ
GV làm thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1% sau nhỏ từ từ dung dịch NH3 5% lắc đến thu dung dịch suốt
Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ đun nóng nhẹống nghiệm Yêu cầu HS: − Quan sát
− Nêu tượng − Giải thích
− Viết phương trình hóa học
HS quan sát nhận xét: − Hiện tượng:
Khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 ban đầu xuất kết tủa sau
đó kết tủa tan dần
Khi cho glucozơ vào đun nóng thành ống nghiệm xuất lớp Ag sáng gương
− Giải thích:
(96)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − Phương trình hóa học
C5H6(OH)5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
t
⎯⎯→ C5H6(OH)5COONH4 + 2Ag
amonigluconat
+ 3NH3 + H2O GV làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm
vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, ml dung dịch NaOH 10% Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch sau thêm 2ml dung dịch glucozơ 1% lắc nhẹ ống nghiệm Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ đun nóng nhẹ ống nghiệm Yêu cầu HS:
− Quan sát − Nêu tượng − Giải thích
− Viết phương trình hóa học
GV lưu ý HS: Cu(OH)2 phản ứng với glucozơ điều kiện khác cho sản phẩm khác
GV bổ sung: Ngoài hai phản ứng oxi hóa glucozơ brom oxi hóa glucozơ theo phương trình hóa học: C5H6(OH)5CHO + Br2 + H2O →
C5H6(OH)5COOH + 2HBr
HS quan sát nhận xét: − Hiện tượng
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 xuất kết tủa xanh Khi cho glucozơ vào đun nóng dung dịch xuất kết tủa đỏ
gạch − Giải thích
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 xuất kết tủa xanh tạo Cu(OH)2
Khi cho glucozơ vào đun nóng Cu2+ oxi hóa glucozơ tạo thành Cu+ (Cu2O) màu đỏ gạch
− Phương trình hóa học
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
C5H6(OH)5CHO + Cu(OH)2 + NaOH
t
(97)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b) Khử glucozơ
GV giới thiệu glucozơ có nhóm CHO nên tham gia phản ứng cộng hiđro giống anđehit tạo sobitol Yêu cầu HS viết phương trình hóa học
HS viết phương trình hóa học CH2OH[CHOH]CHO + H2
0 Ni,t
⎯⎯⎯→ CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol
Hoạt động 7
3 PHẢN ỨNG LÊN MEN GV yêu cầu HS trình bày phương
pháp điều chế ancol etylic
Viết phương trình hóa học điều chế ancol từ glucozơ
GV giới thiệu:
− Khi có mặt loại vi khuẩn đặc biệt gọi saccharomyces cerevisae glucozơ lên men tạo thành CO2 etanol
− Thực chất trình lên men chuỗi nhiều phản ứng phức tạp nối tiếp nhờ tác dụng xúc tác men zimaza có thể men
GV bổ sung: Ngồi phản ứng lên men tạo thành ancol glucozơ cịn có phản
ứng lên men lactic có phương trình hóa học
HS thảo luận
Ancol etylic điều chế từ: − Hiđrat hóa etilen
− Thủy phân dẫn xuất halogen − Hiđro hóa CH3CHO
− Thủy phân este − Lên men glucozơ
(98)Hoạt động của GV Hoạt động của HS C6H12O6⎯⎯⎯⎯→men lactic 2CH3−CH−COOH
OH Axit lactic
Hoạt động
4 TÍNH CHẤT RIÊNG CỦA DẠNG MẠCH VỊNG GV giới thiệu cho HS biết: Nhóm OH
hemiaxetal khác với nhóm OH khác phản ứng với CH3OH có dung dịch HCl xúc tác yêu cầu HS: − Viết phương trình hóa học
− Nghiên cứu SGK cho biết tính chất metyl glucozit
HS lắng nghe, thảo luận cho kết
− Phương trình hóa học
− Metyl glucozit chuyển sang dạng mạch hởđược
IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Hoạt động 9
1 ĐIỀU CHẾ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu: − Trong công nghiệp glucozơ điều chế từ nguyên liệu nào?
− Xúc tác cho phản ứng − Viết phương trình hóa học
GV bổ sung:
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Trong công nghiệp glucozơ
điều chế từ tinh bột, xenlulozơ
− Xúc tác cho phản ứng dung dịch HCl enzim
− Phương trình hóa học (C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯→enzim
nC6H12O6 + CH3OH →
O CH2OH
OH H
OH OH HO
H H H
O CH2OH
OH H
OCH3 OH
HO
H H H
(99)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − Trong tự nhiên xanh tổng hợp
glucozơ từ CO2 H2O nhờ tác dụng diệp lục theo phương trình hóa học 6CO2 + 6H2O + 673 kcal → C6H12O6
+ 6O2
− Ngồi glucozơ cịn tổng hợp từ
HCHO theo phương trình hóa học: 6HCHO⎯⎯⎯⎯→Ca(OH)2 C
6H12O6
Hoạt động 10
2 ỨNG DỤNG GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu
HS nêu ứng dụng glucozơ
GV nhận xét bổ sung: glucozơ khơng độc nên dùng để tráng gương, tráng ruột phích (anđehit thường độc có hại cho người)
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Glucozơ chất dinh dưỡng quan trọng
− Trong y học glucozơđược dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em người ốm
− Trong công nghiệp dùng để
tráng gương, tráng ruột phích −Điều chế ancol etylic
Hoạt động 11
V FRUCTOZƠ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu − Công thức phân tử
−Đặc điểm công thức cấu tạo − Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Công thức phân tử C6H12O6 đồng phân glucozơ
(100)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Từ công thức cấu tạo fructozơ
u cầu HS dự đốn tính chất hóa học fructozơ
GV đặt vấn đề: Có nhóm xeton (thì khơng có phản ứng tráng bạc) thực tế fructozơ có phản ứng tráng bạc, khử Cu(OH)2
GV bổ sung:
Trong mơi trường OH− tồn cân fructozơ ←⎯⎯⎯⎯→ glucozơ nên
CH2−CH− CH−CH− C − CH2 OH OH OH OH O OH
Dạng vịng: có dạng dạng α dạng β
−Đặc điểm cấu tạo dạng hở + Mạch C không phân nhánh + Có nhóm OH
+ Có nhóm xeton
− Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên + Fructozơ chất rắn kết tinh dễ tan nước, có vị đường mía + Fructozơ có nhiều ngọt,
đặc biệt mật ong có khoảng 40% fructozơ
HS thảo luận nhận xét:
− Fructozơ có nhiều nhóm OH nên có tính chất ancol đa chức
+ Tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức + Tác dụng với (CH3CO)2O
− Fructozơ có nhóm xeton nên có phản ứng cộng H2
HS thảo luận, giải vấn đề: − Do có phản ứng tráng gương, khử
Cu(OH)2 thành Cu2O nên dung dịch phải có hợp chất có nhóm CHO − Fructozơ khơng có nhóm CHO → fructozơ phải chuyển thành hợp chất có nhóm−CHO
(101)Hoạt động của GV Hoạt động của HS xem môi trường OH− (NH3,
NaOH) fructozơ có phản ứng với AgNO3 / NH3, Cu(OH)2/ NaOH
GV yêu cầu HS nhận biết glucozơ,
fructozơ HS th− Nếảu dùng AgNOo luận nhận xét
3 /NH3 hay Cu(OH)2/OH−
Thì khơng thể nhận biết mơi trường OH−→ Phải dùng chất khơng có mơi trường bazơ mà phản ứng với chất cho tượng
nhận biết Vậy dùng dung dịch Br2 có glucozơ phản ứng
Hoạt động 12
CỦNG CỐ BÀI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung cần nhớ
giúp HS củng cố kiến thức:
− Cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ
− Tính chất vật lí glucozơ, fructozơ
HS lắng nghe hệ thống lại kiến thức học
+ Glucozơ có tính chất ancol đa chức tạo phức với Cu(OH)2, tạo este nhóm chức
+ Glucozơ có tính chất anđehit(tác dụng với H2, tráng bạc, khử Cu(OH)2, cộng dung dịch Br2)
+ Fructozơ đồng phân glucozơ Có thể chuyển thành glucozơ môi trường OH−
GV chiếu tập sau lên hình cho HS thảo luận
(102)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Dung dịch dùng làm thuốc tăng lực y học
A Saccarozơ B Glucozơ C Fructozơ D Mantozơ
2. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử 29160 đvc Số mắt xích (C6H10O5) có phân tử tinh bột A 162 B 180
C.126 D 108
1.Đáp án B
2.Đáp án B
3 Đểđiều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua đường lên men lactic,
hiệu suất thủy phân tinh bột lên men lactic tương ứng 90% 80% Khối lượng tinh bột cần dùng
3.Đáp án B
A 50g B 56,25g C 56g D 62,5g
4 Có chất: Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ Chỉ dùng thuốc thử
nào sau phân biệt chất trên?
A Quỳ tím B CaCO3 C CuO D Cu(OH)2 /OH¯
5. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75% Tồn
khí CO2 sinh hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo 80 gam kết tủa Giá trị m
4.Đáp án B
(103)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A 72 gam B 54 gam
C 108 gam D 96 gam
GV nhận xét kết qủa trình bày HS
vì hiệu suất 75% nên khối lượng glucozơ thực tếđã dùng 96 gam Chọn đáp án D
Bài tập nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (SGK)
D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
1
Câu A B C D
Đáp án Đ S Đ Đ
2. Chọn đáp án A
3, 4. Tham khảo kiến thức SGK
5. b) C6H12O6 + H2 o Ni,t
⎯⎯⎯→ HOCH2(CHOH)4CH2OH c) Fructozơ ⎯⎯⎯OH−→Glucozơ
C5H11O5CH=O+2[Ag(NH3)2]OH
o t
⎯⎯→C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O 6. nAg = 10,8 0,1
108 = (mol)
C5H11O5CH=O+2[Ag(NH3)2]OH
o t
⎯⎯→C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
6 12 M(C H O )
C = 0,05 0, 25(M) 0, =
7. nC H O6 12 6=
18 0,1 180= (mol)
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 (1)
0,2 mol 0,2 mol C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
o t
⎯⎯→C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
(104)Từ (2) → mAg = 0,2.108 = 21,6 (gam)
Từ (1) → mAgNO3= 0,2.170 = 34,0 (gam)
8. Thể tích ancol có 60 lit cồn 96o là: 60.96 57,6
100 = (lit) Khối lượng 57,6 lit ancol etylic 57,6.0,789 = 45,4464 (kg) C6H12O6 o
enzim 30 35 C−
⎯⎯⎯⎯→2C2H5OH + 2CO2↑ 12
C H O
m (có 1m3 nước rỉđường) = 88,9168.100 111,146
80 = (kg)
E TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Qua phân tích định tính định lượng, người ta xác định công thức phân tử glucozơ C6H12O6 Muốn thiết lập công thức cấu tạo
glucozơ phải xác định có mặt nhóm chức mạch cacbon
nào dựa vào thí nghiệm sau đây:
• Thí nghiệm (1): Khi cho glucozơ tác dụng với HI photpho đỏ thu hexan → phân tử glucozơ có nguyên tử cacbon, mạch hở khơng phân nhánh
• Thí nghiệm (2): Khi cho glucozơ tác dụng với hiđroxylamin cho oxim tác dụng với phenylhiđrazin cho hiđrazon → phân tử glucozơ có nhóm chức cacbonyl (>C=O)
• Thí nghiệm (3): Cho glucozơ tác dụng với nước brom thu axit gluconic (C5H1105)COOH, axit monocacboxylic Từ thí nghiệm (2)
(3) → glucozơ có nhóm chức anđehit (−CH=O)
• Thí nghiệm (4): Khi cho glucozơ thực phản ứng este hóa với anđehit axetic hay axetyl clorua thu penta−O−axetylglucozơ→ glucozơ có nhóm –OH
• Thí nghiệm (5): Khi oxi hóa glucozơ HNO3 thu axit
đicacboxylic → glucozơ có chứa hai nhóm chức –CHO –CH2OH
(105)Ngoài phản ứng để xác định cấu tạo hóa học glucozơ, người ta dùng số phản ứng khác Chẳng hạn, để chứng minh glucozơ có cấu tạo mạch thẳng cho glucozơ tác dụng với HCN, thủy phân cuối cho tác dụng với HI, đun nóng thu heptanoic Hoặc để
chứng minh phân tử glucozơ có nhóm –OH, người ta thực phản
ứng khử Na/Hg, H+ thu sobitol, sau axetyl hóa (CH3CO)2O thu hexa axetat,
CHO CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH
CH=N−OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH CH=NNHC6H5 CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH
COOH CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH
COOH CHOH CHOH CHOH CHOH COOH CHO CHOCOCH3 CHOCOCH3 CHOCOCH3 CHOCOCH3 CH2OCOCH3
CH3 CH2 CH3 CH2 CH2 CH2
H2N−OH HI
P (đỏ)
(CH3CO)2O C6H5NHNH2
Br2 H2O
HNO3 Glucozơ
Oxim glucozơ
Hexan
Pentan−O−axetyl glucozơ Phenyl hiđrazon
(106)2. Cấu trúc dạng mạch hở monozơ (monosaccarit) khơng giải thích
được tượng tượng sau đây:
• Thực nghiệm xác lập cấu tạo hóa học D−glucozơ pentahiđroxi anđehit Mặc dù có nhóm chức anđehit D−glucozơ lại khơng tham gia phản ứng cộng NaHSO3 không làm hồng thuốc thử
Ship
• Khi cho D−glucozơ đun nóng với ancol metylic có hiđro clorua khan (HCl) làm xúc tác có nhóm –OH metyl hóa tạo sản phẩm metyl glucozit có tính chất tương tự axetal Metyl glucozit ete, không cho phản ứng nhóm anđehit dễ bị thủy phân dung dịch axit cho lại hai sản phẩm đầu Nếu tiếp tục cho metyl glucozit tác dụng với metyl iođua CH3I hiđroxit bạc nhóm –OH cịn lại
được metyl hóa cho sản phẩm tetrametyl glucozit Khi cho thủy phân sản phẩm axit vơ lỗng, có nhóm CH3 lúc đầu tách
thành ancol metylic, cịn nhóm –CH3 metyl hóa sau tồn cho sản
phẩm tetrametyl glucozơ, có tính chất đặc trưng nhóm anđehit glucozơ
Như vậy, D(+)−glucozơ có nhóm –OH đặc biệt khác với nhóm –OH cịn lại Người ta gọi nhóm –OH đặc biệt –OH hemiaxetal.
• D(+)−glucozơ có tượng quay hỗ biến (hay sựđổi quay) Khi hòa tan D(+)−glucozơ tinh thể, có nhiệt độ nóng chảy 1460C vào nước suất quay cực lúc đầu dung dịch +1120, nhưng giảm dần xuống
+52,70 Mặt khác, hịa tan D(+)−glucozơ tinh thể, có điểm nóng chảy 1500C vào nước có suất quay cực dung dịch lúc đầu +190, tăng lên +52,70
• Anđohexozơ dạng mạch hở có 16 đồng phân quang học, cịn xetohexozơ
có đồng phân quang học, thực tế số đồng phân quang học chúng nhiều
Tất mâu thuẫn có thểđược giải đáp sở cấu trúc dạng vòng D−glucozơ
3. Cấu hình dạng vịng monozơ • Dạng vịng D−glucozơ
Sự vịng hóa D−glucozơ xảy tương tác nhóm cacbonyl (C1) với nhóm –OH C4 C5 tương tự hình thành hemiaxetal
(107)hemiaxetal axetal
Dạng ghế có hai cấu dạng: dạng C1và dạng 1C Dạng C1 dạng có ngun tử cacbon số hướng xuống phía dưới, cịn dạng 1C dạng có nguyên tử cacbon số hướng lên (giống xiclohexan)
(Dạng C1) (Dạng 1C)
Trong phân tử D−glucozơ chứa đồng thời hai nhóm anđehit –OH tạo axetal vòng
Dạng anđehit cuỉa D(+)−glucozơ Dạng vịng hemiaxetal D(+)−glucozơ • Đồng phân anome
Các cặp đồng phân đia tương ứng monozơ khác cấu hình cacbon số (C1) gọi đồng phân anome
Dạng vòng hemiaxetal có cacbon thứ (C1) trở thành bất đối, nên tạo
hai đồng phân lập thể khác cấu hình cacbon số (C1) Đó
là đồng phân α β D(+)−glucozơ Hai đồng phân α
β−D(+)−glucozơ đối quang nhau, hai đồng phân
đia gọi đồng phân anome Hai đồng phân α β−D(+)−glucozơ chuyển hóa lẫn dung dịch Hiện tượng quay hỗ biến dễ dàng mở đóng vịng dạng hemiaxetal D(+)−glucozơ Sự metyl hóa ancol metylic có mặt hiđro clorua khan để hình thành hai dạng đồng phân α β−metyl glucozit nhóm –OH
O
O
4
4
H CH=O HO
OH OH
CH2OH H
H
H OH
OH H C HO
OH O
CH2OH H
H
H OH H −C−H + R−O–H → − C−OR −CH
O OH
H OR
OR − H2O
ROH δ−
(108)hemiaxetal linh động nhóm –OH khác phân tử dễ metoxi hóa Các metyl glucozit coi tương ứng với axetal hoàn toàn Các metyl glucozit khơng có tượng quay hỗ biến, khơng có tính khử D−glucozơ Chúng bền dung dịch nước dung dịch bazơ Chúng bị thủy phân dung dịch axit đun nóng tái tạo dạng hemiaxetal ban đầu Các monozơ khác tương tự
D(+)−glucozơ tồn dạng đồng phân anome, cho quay hỗ
biến tham gia phản ứng metyl hóa nhẹ cho glicozit riêng
Nhóm –OH cacbon số số tương tác với nhóm cacboxyl (cacbon số 1) để tạo vịng cạnh Dùng công thức Tollens Haworth để biểu diễn chúng Nếu tạo hemiaxetal cacbon số ta có vịng furanozơ, cacbon số ta có vịng piranozơ:
Cơng thức Haworth Cơng thức Tollens Công thức Haworth
β−D−glucopiranozơ α−D−glucopiranozơ
β−D−glucofuranozơ α−D−glucofuranozơ
Năm 1985, Tollens, Fischer Tanret đề nghị cấu trúc dạng vòng D−glucozơ Theo đó, D−glucozơ có cấu tạo vịng hai dạng đồng phân lập
CH2OH O OH
OH OH
HO 2
3
5
6 HO
OH HO
OH O
CH2OH HO OH O
CH2OH OH OH
CH2OH O
OH OH OH
HO 2
3 6 HO OH
HO O
CH2−OH CH−OH
1 OH
HO O
CH2−OH CH−OH
OH O
OH OH CH2OH
OH CHOH O OH OH CH2OH
OH CHOH CHO OH
CH2OH HO
OH OH
(109)thể khác cấu hình cacbon số Đó hai đồng phân anome α β
mà ta gọi công thức Tollens Theo công thức Haworth, monozơ biểu thị hình cạnh (hoặc cạnh) nằm mặt phẳng vng góc với mặt phẳng giấy nguyên tử oxi nằm phía sau
Các xetohexozơ có cấu trúc dạng vòng Chẳng hạn với fructozơ:
α−D−fructofuranozơ β−D− fructofuranozơ
α−D−fructopiranozơ β−D− fructopiranozơ
D−fructozơ có D−fructopiranozơ D−fructofuranozơ, dạng vòng cạnh loại D−fructofuranozơ phổ biến Khi khép vịng cacbon số trở nên bất đối nên tồn vịng có 4C* Các monozơ tồn dạng vòng chủ yếu, cịn dạng mạch hở có nồng độ q nhỏ Thí dụ, D−glucozơ
dạng mạch hở (dạng anđehit) chiếm tỉ lệ nhỏ 0,5% Chính vậy, có nhóm chức anđehit D−glucozơ khơng cho phản ứng với thuốc thửship phản ứng cộng bisunfit (NaHCO3)
D−glucozơ tồn dạng vòng chủ yếu (piranzơ hay furanozơ)? Haworth xác định độ lớn vòng D−glucozơ theo sơ đồ sau (ông giảng viên đại học Tổng hợp Birmingham, Vương quốc Anh, giải thưởng Nobel cơng trình xác định độ lớn vòng glucozơ):
Trước hết, lấy D(+)−glucozơ cho metyl hóa từ tác nhân metyl hóa nhẹ
(CH3OH + HCl khan) đến tác nhân metyl hóa mạnh (CH3)2SO4 + NaOH hay
CH3I + AgOH Sau đó, lấy sản phẩm cho thủy phân tác dụng tiếp với axit
HNO3 Cuối so sánh sản phẩm mặt hoạt động quang học Quá trình
xác định theo sơđồ sau:
OH O OH HO HOCH2
CH2OH O
OH HO HOCH2
4 CH2OH OH
C=O
CH2OH
HO
OH OH
D−frucozơ CH2OH
HO
CH2OH
O HO OH
OH CH2OH
O HO OH
2
6 OH
HO HO
OH O HOCH2
HO–C–CH2OH HO
OH O HOCH2
1
5
(110)
Thực tế thu sản phẩm (I) lượng nhỏ (II) nên D−glucozơ tồn dạng vòng piranozơ chủ yếu
CHO OH
CH2OH HO
OH OH CH2OH
O CHOH OH OH HO O OH OH CH2OH HO
CHOH
O OH
OH CH2OH HO
CHOCH3 CH2OH
O
CHOCH3 OH
OH HO
CH2OCH3
O
CHOCH3 OCH3 OCH3 CH3O
O OCH3
OCH3 CH2OCH3 CH3O
CHOCH3
CH2OCH3 O
CHOH OCH3 OCH3 CH3O OCH3
CH2OCH3
CHO OCH3 CH3O
CH OH O
OCH3 OCH3 CH2OCH3 CH3O
CHOH OCH
3 OCH3 CHOCH3
CHO CH−O
CH2OCH3
COOH OCH3 COOH CH3O
OCH3
COOH OCH3 COOH CH3O
D(+) – glucozơ
D−glucopiranozơ
Μετλψ−Δ−γλυχοφυρ ζ
Metly−D−glucopirano
Tetra metyl metly−D−glucopiranozit
Tetra metyl
metly−D−glucofuranozit
Gãy mạch C5−C6 Gãy mạch C4−C5 HNO3
H3O+ NaOH (CH3)2SO4 CH3OH HCl khan
Axit 2,3,4− trimetoxiglutaric (I− không quang hoạt)
(111)Bài SACCAROZƠ
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Cấu tạo tính chất điển hình saccarozơ
• Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên ứng dụng saccarozơ mantozơ
• Biết so sánh cấu tạo tính chất saccarozơ mantozơ
HS hiểu:
• Tính chất saccarozơ, phân biệt saccarozơ mantozơ vận dụng để giải thích tính chất hóa học chúng
• Mối quan hệ cấu tạo tính chất hợp chất
2 Kĩ năng
• So sánh nhận dạng saccarozơ mantozơ
• Quan sát phân tích tượng thí nghiệm
• Viết phương trình hóa học minh học cho tính chất saccarozơ mantozơ
• Giải tập saccarozơ mantozơ
3 Tình cảm, thái độ
HS nhận thức tầm quan trọng saccarozơ mantozơ sống
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, sơđồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan
− Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt
− Hoá chất: mẫu saccarozơ, nước cất
(112)C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu hai HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bịđể nhận xét bổ sung
HS1: Khối lượng glucozơ dùng để điều chế lit ancol etylic với hiệu suất 80%
HS chuẩn bị
HS1 lên bảng trình bày
2 C H OH
m = 5.1000 32 0,8 1280g
100 =
(khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/ml)
A 2,504kg B 3,130 kg C 2,003 kg D 3,507 kg
2 C H OH
n = 1280 27,82mol 46 =
mglucozơ = 27,82.180.100 3130g
2 80 =
hay 3,130 kg → Đáp án B HS2: Trong cơng nghiệp chế tạo ruột
phích, người ta thực phản ứng hoá học sau đây?
A Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
B Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
C Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
HS2: Chọn đáp án D
GV giới thiệu: saccarozơ có cơng thức phân tử C12H22O11 loại đường phổ
(113)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
GV cho HS quan sát mẩu đường kính trắng làm thí nghiệm hòa tan vào nước nhiệt độ thường đun nóng Yêu cầu HS nhận xét về:
− Trạng thái
− Khả hòa tan
− Hiện tượng đun chảy saccarozơ GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét trạng thái tự nhiên saccarozơ
HS quan sát nhận xét
− Saccarozơ chất rắn kết tinh, khơng màu, khơng mùi, có vị
− Tan tốt nước, độ tan tăng nhiệt độ tăng
− Khi đun nóng saccarozơ chảy, đun lâu chuyển: → màu nâu → màu đen HS nghiên cứu SGK nhận xét: Saccarozơ có nhiều dạng sản phẩm đường phèn, đường kính, đường cát
Hoạt động 3
II CẤU TRÚC PHÂN TỬ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét: Bằng thực nghiệm cần tiến hành để xác định cấu tạo saccarozơ
GV chiếu cơng thức cấu tạo saccarozơ lên hình u cầu HS
HS nghiên cứu SGK nhận xét cần tiến hành thí nghiệm
− Cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ
thì Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch
xanh lam chứng tỏ saccarozơ có nhiều nhóm OH
− Dung dịch saccarozơ khơng phản ứng tráng bạc, khơng bị oxi hóa dung dịch brom chứng tỏ saccarozơ khơng có nhóm –CHO
−Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vơ ta glucozơ fructozơ HS quan sát thảo luận: Kết luận
saccarozơ
− Là saccarit
− Có nhiều nhóm –OH
(114)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
phân tích để kết luận cấu tạo saccarozơ
GV bổ sung: Bằng liệu thực nghiệm khác cho pháp xác định phân tử saccarozơ gốc
α−glucozơ β−fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi
− Gồm gốc α−glucozơ β−fructozơ
liên kết với qua nguyên tử oxi
Hoạt động 4
III TÍNH CHẤT HĨA HỌC
GV u cầu HS dự đốn tính chất hóa học saccarozơ
GV nhận xét bổ sung: Ngồi phản ứng saccarozơ tạo kết tủa với vôi sữa
HS nhận xét:
− Saccarozơ có nhiều nhóm –OH kề
nhau nên có khả hịa tan Cu(OH)2
− Saccarozơ khơng có nhóm –CHO nên khơng có phản ứng tráng bạc khử
Cu(OH)2
Saccarozơ đisaccarit nên có phản ứng thủy phân tạo monosaccarit
1 PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2
GV biểu diễn thí nghiệm: Cho Cu(OH)2 (được diều chế từ CuSO4
NaOH) vào dung dịch saccarozơ lắc nhẹ, yêu cầu HS:
− Quan sát − Nêu tượng
− Viết phương trình hóa học − Kết luận
HS quan sát nhận xét:
− Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan
dung dịch saccarozơ cho dung dịch có màu xanh lam
− Phương trình hóa học 2C12H22O11 + Cu(OH)2 →
(C12H22O11)2Cu + 2H2O
− Kết luận: Saccarozơ có nhiều nhóm OH kề
CH2OH O
OH OH HO
O
OH OH CH2OH
(115)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN GV làm thí nghiệm:
− Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm
− Thêm vài giọt H2SO4 vào ống
nghiệm thứ đun nóng nhẹ
− Cho khoảng 3−5 giọt dung dịch AgNO3/NH3 vào ống nghiệm đun
nóng, yêu cầu HS:
− Quan sát
− Nêu tượng
− Kết luận
GV hướng dẫn HS: đun saccarozơ
với H2SO4 lỗng saccarozơ thủy
HS quan sát nhận xét:
− Hiện tượng:
+ Ống khơng có tượng nên khơng có phản ứng tráng bạc
+ Ống xuất lớp bạc bám thành ống nghiệm
− Kết luận: Vậy môi trường axit saccarozơ biến đổi thành chất có nhóm CHO
HS viết phương trình phản ứng
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
phân thành glucozơ fructozơ u cầu HS viết phương trình hóa học GV giới thiệu:
− Trong cơng nghiệp người ta cịn dùng saccarozơ để tráng ruột phích theo phương pháp
− Có thể dùng enzim để thủy phân saccarozơ thay cho axit H2SO4 loãng
saccarozơ glucozơ fructozơ
C5H11O5CHO+Ag2O t
⎯⎯→
C5H11O5COOH + 2Ag
− Kết luận: môi trường axit saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ fructozơ
IV ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ Hoạt động
1 ỨNG DỤNG GV cho HS nghiên cứu SGK nêu
các ứng dụng saccarozơ
HS nghiên cứu SGK nhận xét
saccarozơ:
(116)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
− Là nguyên liệu cho công nghiệp (làm bánh kẹo)
− Làm công nghiệp dược phẩm
− Nguyên liệu kĩ thuật tráng gương ruột phích
2 SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ
GV giới thiệu saccarozơ có nhiều củ cải đường, nốt, mía
HS quan sát nhận xét: GV chiếu sơ đồ sản xuất saccarozơ từ
cây mía Việt Nam lên hình cho HS quan sát (có thể treo tranh ảnh vẽ)
− Có giai đoạn q trình sản xuất saccarozơ
1 Ép mía (ngâm chiết) Lọc bỏ tạp chất
3 Tinh chếđường Khử màu
5 Cô đặc kết tinh đường
Cây mía
Nước mía (12−15% đường)
Dd đường lẫn canxi saccarat
Dung dịch đường có màu
Dung dịch đường khơng màu
Đường kính Nước rỉđường
Ancol (2)
(1)
(3)
(4)
(5)
Ép (ngâm, chiết)
+ vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
+ CO2 lọc bỏ CaCO3
+ SO2 tẩy màu
(117)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nhận xét
− Các giai đoạn sản xuất
− Những giai đoạn có phản ứng hóa học
− Viết phản ứng hóa học giai
đoạn 2,
GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa học giới thiệu q trình sản xuất mía, tác dụng giai
đoạn
GV bổ sung: Nước rỉ đường dùng để
sản xuất etanol
− Có giai đoạn có phản ứng hóa học xảy ra: − Lọc bỏ tạp chất
− Tinh chếđường − Khử màu
− Phương trình hóa học: C12H12O11 + CaO.2H2O →
C12H22O11CaO.2H2O↓
canxi saccarat C12H22O11CaO.2H2O + CO2→
C12H12O11 + CaCO3 + 2H2O
Hoạt động 6
V ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ GV chiếu công thức cấu tạo
mantozơ lên hình u cầu HS phân tích để kết luận cấu tạo (dạng tinh thể) mantozơ lên hình
GV giới thiệu: Liên kết C1−O−C4 gọi
là liên kết α−1,4−glicozit
HS quan sát thảo luận: Kết luận
saccarozơ
− Là saccarit
− Có nhiều nhóm –OH
− Khơng có nhóm –CHO
− Gồm gốc α−glucozơ α−glucozơ
liên kết với qua nguyên tử oxi
GV chiếu dạng anđehit mantozơ
trong dung dịch cho HS quan sát
HS quan sát thảo luận nhận xét
CH2OH O
OH OH
HO O
CH2OH O
OH OH
(118)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS:
− Dự đốn tính chất hóa học mantozơ
− Viết phương trình hóa học minh họa
Do mantozơ mở vịng nên:
− Có tính chất poliancol giống saccarozơ tác dụng với Cu(OH)
Phương trình hóa học 2C12H22O11 + Cu(OH)2 →
mantozơ (C12H22O11)2Cu + 2H2O
− Tính khử tương tự glucozơ Phương trình hóa học C11H21O10CHO + Ag2O
0 NH t
⎯⎯⎯→
C11H21O10COOH + 2Ag
− Bị thủy phân có xúc tác cho phân tử glucozơ
Phương trình hóa học C12H22O11 + H2O H +
⎯⎯→ 2C6H12O6
Mantozơ Glucozơ GV bổ sung: Mantozơ có nhiều
lúa mạch nha (gọi đường mạch nha)
Hoạt động 7
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung học giúp HS củng cố a) Saccarozơ:
− Công thức phân tử C12H12O11
−Cấu tạo gồm gốc α−glucozơ gốc β−fructozơ
− Saccarozơ có tính chất ancol đa chức phản ứng thủy phân (tạo glucozơ
và fructozơ) b) Mantozơ:
− Công thức phân tử C12H12O11
− Cấu tạo gồm gốc α−glucozơ liên kết với
− Mantozơ có tính chất hóa học giống saccarozơ tương tự glucozơ
CH2OH O
OH OH
HO O
CH2OH OH
(119)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV phát phiếu học để HS thảo luận củng cố kiến thức học:
Phiếu Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 9,72 gam Ag Cho m gam hỗn hợp vào dung dịch
H2SO4 loãng đến thuỷ phân hoàn toàn Trung hoà hết axit sau cho sản
phẩm tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 44,28 gam Ag Giá
trị m
A 69,66 gam B 27,36 gam C 54,72 gam D 35,46 gam HS thảo luận chọn đáp án D
Phiếu Có cặp dung dịch sau:
(1) Glucozơ glixerol (2) Glucozơ anđehit axetic (3) Saccarozơ mantozơ (4) Mantozơ fructozơ
Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt tối đa cặp chất ?
A B C D HS thảo luận chọn đáp án B
Phiếu Saccarozơ glucozơđều có
A Phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng
B Phản ứng với dung dịch NaCl
C Phản ứng với Cu(OH)2ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
D Phản ứng thủy phân môi trường axit HS thảo luận chọn đáp án C
Phiếu Saccarozơ đisaccarit cấu tạo bởi: A gốc α−glucozơ gốc β −fructozơ
B gốc β −glucozơ gốc α−fructozơ
C gốc α−glucozơ gốc α−fructozơ
D gốc β −glucozơ gốc β −fructozơ
HS thảo luận chọn đáp án A
(120)D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK 1. Chọn đáp án D
2. Chọn đáp án A
Saccarozơ Mantozơ Etanol Fomanđehit
Cu(OH)2/OH− lắc nhẹ
Cho dd màu xanh lam
(pư 1)
Cho dd màu xanh lam
(pư 2) Cu(OH)2/OH−
đun nóng
↓đỏ gạch (pư 3)
↓đỏ gạch (pư 1)
3. Tham khảo SGK
4. a) Saccarozơ
2C12H22O11 + Cu(OH)2→ (C12H21O11)Cu + 2H2O
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
glucozơ fructozơ
b) Mantzơ
2C12H22O11 + Cu(OH)2→ (C12H21O11)Cu + 2H2O
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
C11H21O10CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C11H21O11CONH4 + 2Ag↓ + 3NH3
+ H2O
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ)
5. Phân biệt hóa chất
Saccarozơ Glucozơ Glixerol
dd AgNO3, NH3đun nhẹ Kết tủa Ag (pư 1,2) (nhận glucozơ) Đun với dd H2SO4 sau
phút cho dd AgNO3/NH3
↓Ag (pư 2, ,1) (nhận saccarozơ)
1) AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
2) C5H11O5CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3
+ H2O
(121)b)
Saccarozơ Mantozơ Anđehit axetic
Cu(OH)2 lắc nhẹ dd suốt màu xanh lam (pư 1)
dd suốt màu xanh lam (pư 2)
Nhận anđehit axetic
Cu(OH)2 đun nóng ↓ màu đỏ gạch
c)
Saccarozơ Glixerol Mantozơ Anđehit axetic
dd AgNO3, NH3 đun nhẹ
↓Ag ↓Ag
Đun với dd H2SO4 phút
↓Ag (nhận saccarozơ)
(nhận glixerol)
Cu(OH)2 lắc nhẹ Tan, dd suốt màu xanh lam (nhận
ra mantozơ)
6. nsaccarozo = 34, 0,1 342 = (mol)
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 (1) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Fructozơ glucozơ (2) 0,1 mol 0,1 mol
C5H11O5CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O (3) 0,2 mol 0,4 mol
Từ (3) → mAg = 0,4.108 = 43,2 (gam)
Bài TINH BỘT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
(122)• Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên ứng dụng tinh bột • Sự chuyển hóa tạo thành tinh bột thể
HS hiểu: Mối quan hệ cấu tạo tính chất tinh bột
2 Kĩ năng
• So sánh nhận dạng glucozơ, saccarozơ, tinh bột • Quan sát phân tích tượng thí nghiệm
• Viết phương trình hóa học minh hoạ cho tính chất hóa học tinh bột • Nhận biết hồ tinh bột iốt ngược lại
3 Tình cảm, thái độ
HS nhận thức tầm quan trọng tinh bột sống
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, sơđồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan − Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt
− Hoá chất: Dung dịch I2, mẫu tinh bột, nước cất
• HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải tập saccarozơ xem trước tinh bột
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu hai HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bịđể nhận xét bổ
sung
HS1:Giữa saccarozơ glucozơ có đặc
điểm giống nhau?
A Đều lấy từ củ cải đường
B Đều có biệt dược "huyết ngọt"
HS1 lên bảng trình bày
(123)Hoạt động của GV Hoạt động của HS C Đều bị oxi hố [Ag(NH3)2]OH
D Đều hồ tan Cu(OH)2 nhiệt
độ thường
HS2: Cặp dung dịch sau có khả
năng hịa tan Cu(OH)2 ? A Glucozơ ancol etylic B Anđehit axetic glixerol C Axit axetic saccarozơ D Glixerol propan−1,3−điol
HS2 lên bảng trình bày
Đáp án C
Hoạt động 2
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
GV cho HS quan sát mẫu tinh bột (bột gạo, bột mì,…) làm thí nghiệm:
− Cho tinh bột vào nước lạnh, vào nước nóng, lắc nhẹ
− Cho HS quan sát màu, mùi vị… Yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lí tinh bột
HS quan sát nhận xét: Tinh bột là:
− Chất rắn vơ định hình
− Có màu trắng, không mùi, không vị − Không tan nước lạnh
− Trong nước nóng tinh bột trương phồng lên tạo dung dịch keo
GV nhận xét bổ sung:
− Trong nước nóng hạt tinh bột
ngậm nước trương lên thành dung dịch keo gọi hồ tinh bột (có ứng dụng làm keo gián giấy)
GV yêu cầu HS nêu tiếp trạng thái tự
nhiên tinh bột (tinh bột có nhiều đâu?)
(124)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3
II CẤU TRÚC PHÂN TỬ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét về:
− Công thức phân tử − Cấu tạo mắt xích
− Có dạng liên kết mắt xích
−Đặc điểm cấu tạo amilozơ −Đặc điểm cấu tạo amilopectin − Tinh bột tạo nhờ trình nào?
HS nghiên cứu SGK thảo luận nhận xét:
− Tinh bột hỗn hợp hai polisaccarit: amilozơ amilopectin
− Công thức phân tử (C6H12O5)n
− Cấu tạo mắt xích
α−glucozơ
− Các α−glucozơ liên kết với theo dạng mạch: Không phân nhánh amilozơ, dạng mạch phân nhánh amilopectin
− Đặc điểm cấu tạo amilozơ
α−glucozơ liên kết với liên kết α−1,4−glucozit thành mạch dài, xoắn lại, không phân nhánh, có phân tử
khối lớn khoảng 15000−600000u − Đặc điểm cấu tạo amilopectin có mạch phân nhánh α−glucozơ
liên kết với theo kiểu α−1,4−glucozit tạo thành chuỗi, Do có thêm liên kết từ C1 chuỗi với C6 chuỗi qua nguyên tử oxi tạo chuỗi bị phân nhánh Amilopectin có khối lượng phân tử lớn khoảng 1000000−2000000u
GV bổ sung: Amilopectin có khối lượng phân tử lớn nên không tan nước dung môi khác
− Tinh bột tạo từ trình quang hợp
(125)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Hoạt động 4
1 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
a) Thủy phân nhờ xúc tác axit
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết:
−Điều kiện phản ứng thủy phân − Viết phương trình hóa học
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Điều kiện phản ứng thủy phân có axit vơ xúc tác đun nóng nhẹ − Phương trình hóa học
(C6H12O5)n +nH2O o H , t+
⎯⎯⎯→ nC6H12O6 Tinh bột glucozơ
b) Thủy phân nhờ enzim
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu:
− Nêu giai đoạn trình thủy phân tinh bột
− Các enzim dùng cho trình thủy phân
GV bổ sung
− Tinh bột khơng có phản ứng tráng bạc đun nóng axit có phản
ứng tráng bạc (tương tự saccarozơ) tạo glucozơ
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Các giai đoạn thủy phân tinh bột + Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ
+ Tinh bột →đextrin → mantozơ: Nhờ
enzim α, β−amilaza (có nước bọt mầm lúa)
+ Mantozơ → glucozơ: Nhờ enzim mantaza
Hoạt động 5
2 PHẢN ỨNG MÀU VỚI IỐT GV làm thí nghiệm:
Cho bột I2 dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, sau đun nóng để nguội
Yêu cầu HS quan sát nêu tượng
HS quan sát nhận xét: Hiện tượng:
(126)Hoạt động của GV Hoạt động của HS −Để nguội xuất màu trở lại GV nêu vấn đề: Tại đun nóng
lại màu, liệu có phải iot bị thăng hoa?
GV điều khiển HS giải vấn đề GV giới thiệu phản ứng dùng
để nhận biết tinh bột ngược lại
HS thảo luận giải thích
− Do tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn lị xo có lỗ rỗng hấp thụ cho màu xanh tím
− Khi đun nóng hợp chất bọc iot khơng bền nhiệt độ cao nên bị màu, để nguội xuất màu trở
lại
Hoạt động 6
IV SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ
GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết:
− Các ứng dụng tinh bột
− Sự chuyển hóa tinh bột
thể
HS nghiên cứu SGK nhận xét −Ứng dụng tinh bột
+ Chất dinh dưỡng quan trọng
+ Nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán…
GV giải thích cho HS: Tại vỏ bánh mì, cơm cháy có vị hơn ruột bánh mì, cơm chưa cháy? Vì tinh bột bị đextrin nhiệt tạo đisaccarit, monosaccarit nên có vị
+ Sự chuyển hóa tinh bột
thể người (có thể mô tả theo sơđồ) Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ Được hấp thụ vào thành ruột
đi nuôi thể, phần glucozơđi
gan chuyển thành glicogen (nhờ
(127)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 7
V SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH
GV cho HS nghiên cứu SGK cho u cầu HS nêu tóm tắt q trình tạo thành tinh bột xanh, viết phương trình hóa học
HS nghiên cứu SGK nhận xét Tinh bột tạo thành từ CO2 H2O nhờ chất diệp lục (clorophin) lượng mặt trời
GV phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột
Phương trình hóa học 6nCO2+ 5nH2O ⎯⎯⎯⎯→Ánh sángclorophin
(C6H10O5)n + 6nO2
Hoạt động 8
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung học giúp HS củng cố b) Tinh bột:
− Công thức phân tử (C6H10O5)n
− Cấu tạo gồm gốc α−glucozơ liên kết với Có dạng amilozơ amilopectin
Tinh bột có tính chất:
+ Bị thủy phân thành glucozơ
+ Phản ứng màu với iot tạo thành dung dịch có màu xanh tím GV phát phiếu học để HS trả lời củng cố kiến thức học:
Phiếu
Một mẫu tinh bột có M = 5.105 u Thủy phân hồn tồn mol tinh bột số mol glucozơ thu
(128)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phiếu 2.
Hợp chất A chất bột màu trắng khơng tan nước, trương lên nước nóng tạo thành hồ Sản phẩm cuối trình thuỷ phân chất B Dưới tác dụng enzim vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hố học Chất C có thểđược tạo nên sữa bị chua Xác định hợp chất A?
A Saccarozơ B Tinh bột C Glucozơ D Mantozơ
HS thảo luận chọn đáp án B
Phiếu 3.
Trong phát biểu sau liên quan đến Cacbohiđrat:
1 Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) khơng cho phản ứng tráng bạc
2 Saccarozơ đisaccarit glucozơ nên saccarozơ tham gia phản ứng tráng bạc glucozơ
3 Tinh bột chứa nhiều nhóm −OH nên tan nhiều nước
4 Mantozơ đồng phân saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng khử Cu(OH)2
Chọn phản ứng sai:
A Chỉ có (1) (2) B Cả (1), (2), (3), (4) sai C Chỉ có (4) D Chỉ có (1), (2) (3) HS thảo luận chọn đáp án D
Phiếu 4.
Cho dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI Thuốc thử sau phân biệt dung dịch nói trên?
A Khí O2 B Khí O3 C Dung dịch AgNO3 D Hồ tinh bột HS thảo luận chọn đáp án B
Phiếu 5.
Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu đem lên men để sản xuất ancol etylic, tồn khí CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750 gam kết tủa Nếu hiệu suất giai đoạn 80% giá trị m
A 949,2 gam B 607,6 gam C 1054,7 gam D 759,4 gam HS thảo luận chọn đáp án A
(129)D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK 1. Chọn đáp án A
2. Tham khảo kiến thức SGK
3. Phương trình hóa học
1) 6nCO2 + 5nH2O ⎯⎯⎯⎯→clorophinas (C6H10O5)n + 6nO2 2) 2(C6H10O5)n + nH2O
o H , t+
⎯⎯⎯→ nC12H22O11 3) C12H22O11 + H2O H
+
⎯⎯→ C6H12O6 + C6H12O6 4) C6H12O6 o
enzim 30 35−
⎯⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2↑ Phản ứng (2,3) dùng xúc tác H+
5. a) Khi nhai kĩ, tinh bột bị thủy phân:
(C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯→enzim nC6H12O6 Glucozơ sinh có vị
b) Cơm cháy tượng đextrin hóa nhiệt sinh mantozơ, glucozơ
nên có vị
c) Chuối xanh chứa tinh bột, nhỏ dung dịch I2 thấy có màu xanh tím (phản ứng đặc trưng tinh bột, chuối chín chứa glucozơ fructozơ nhỏ dung dịch I2 khơng thấy chuyển màu)
6. m(C H O )6 12 n= 10.80
100 = (kg) = 8000 (gam)
(C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯→enzim nC6H12O6 162n (g) 180n (g) 8000 (g) mglucozơ
mC H O6 12 6= 8000.180n
162n (gam) 4) C6H12O6 o
enzim 30 35−
⎯⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2↑ 180 g 92 g
8000.180n
162n g mC H OH2 =
8000.180.92 4543, 2
180.162 = (gam)
(130)Vì hiệu suất trình lên men đạt 80% nên:
2 C H OH
m thực tế =4543, 2.80 3634,56
100 = (g)
VC H OH n/c2 5 = 3634,56 4606,54
0,789 = (ml)
o
2 dd C H OH 96
V = 4606,54.100 4798, 48
96 = (ml) ≈ 4,8 lit
Bài XENLULOZƠ
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Cấu tạo tính chất điển hình xenlulozơ
• Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên ứng dụng xenlulozơ • Biết so sánh cấu tạo tính chất xenlulozơ tinh bột
HS hiểu: Mối quan hệ cấu tạo tính chất hợp chất
2 Kĩ năng
• So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột xenlulozơ • Quan sát, phân tích tượng thí nghiệm • Giải tập xenlulozơ
3 Tình cảm, thái độ
HS nhận thức tầm quan trọng xenlulozơ sống
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, sơđồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan − Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt
(131)• HS: Ơn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải tập gluxit xem trước xenlulozơ
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu hai HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bịđể nhận xét bổ
sung
HS1: Nhận định sau không
đúng:
A Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị B Miếng cơm cháy vàng ởđáy nồi cơm phía
C Glucozơ khơng có tính khử D Iot làm xanh hồ tinh bột
HS1: Chọn đáp án C
HS2: Trong chất sau glucozơ, saccarozơ, tinh bột, anđehit axetic Chất có hàm lượng cacbon thấp nhất? A Glucozơ B Saccarozơ
C Tinh bột D Anđehit axetic
HS2: Chọn đáp án A
Hoạt động 2
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
GV cho HS quan sát mẫu giới thiệu bơng có thành phần xenlulozơ Sau làm thí nghiệm hịa tan xenlulozơ vào:
− Nước ( nóng lạnh) − Benzen
− Nước Svayde (Cu(OH)2 amoniac)
HS quan sát nhận xét Xenlulozơ là:
− Chất rắn dạng sợi − Màu trắng − Khơng có mùi vị
(132)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu
HS nêu trạng thái tự nhiên xenlulozơ
HS nghiên cứu SGK nhận xét Xenlulozơ thành phần tạo lớp màng tế bào thực vật, khung cối Xenlulozơ có bơng,
đay, gai, tre, mía, gỗ… GV giới thiệu cho HS: Xenlulozơ có
nhiều bơng (95−98%), đay, gai, mía (50−80%), gỗ (40−50%)
Hoạt động II CẤU TRÚC PHÂN TỬ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS cho biết:
− Cấu trúc phân tử xenlulozơ
− So sánh cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ
HS nghiên cứu SGK nhận xét: Xenlulozơ:
+ Có cơng thức phân tử (C6H10O5)n + Được cấu tạo từ gốc β−glucozơ, liên kết với theo kiểu β−1,4−glicozit thành phân tử có khối lượng phân tử lớn khoảng 1.000.000 −2.400.000u
+ Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với tạo thành sợi xenlulozơ
+ Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn,
− So sánh cấu tạo xenlulozơ tinh bột
Giống nhau:− Đều cấu tạo từ gốc glucozơ
− Các gốc glucozơ tạo thành mạch có khối lượng phân tử lớn
Khác nhau: Xenlulozơ có cấu tạo từ
(133)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chiếu công thức đoạn
xenlulozơ:
Yêu cầu HS quan sát viết công thức phân tử thu gọn
HS quan sát nhận xét
Mỗi mắt xích có nhóm OH tự nên (C6H10O5)n = [C6H7O2(OH)3]n
III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Hoạt động 4
1 PHẢN ỨNG CỦA POLI SACCARIT GV biểu diễn thí nghiệm:
− Cho bơng nõn vào dung dịch H2SO4 70% đun nóng
− Trung hòa dung dịch thu với dung dịch NaOH 10%
− Cho dung dịch thu với dung dịch AgNO3/NH3đun nóng nhẹ
Yêu cầu HS quan sát + Nêu tượng xảy + Giải thích
+ Viết phương trình hóa học
HS quan sát, thảo luận nhận xét Hiện tượng:
− Bông nõn tan H2SO4 đặc
− Khi cho dung dịch AgNO3 NH3 vào dung dịch trung hịa đun nóng Ag trắng xuất bám thành
ống nghiệm Giải thích:
Do xenlulozơ bị thủy phân dung dịch H2SO4 70% tạo thành glucozơ cho phản ứng tráng bạc
− Phương trình hóa học (C6H10O5)n+H2O
o
H SO , t
⎯⎯⎯⎯→nC6H12O6 xenlulozơ glucozơ
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O C5H11O5CHO +Ag2O
0 t
⎯⎯→
C5H11O5COOH + 2Ag CH2OH
O OH
n OH
(134)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bổ sung:
− Sở dĩ dùng H2SO4 70% mà khơng dùng H2SO4 lỗng H2SO4 70% có khả hòa tan xenlulozơ
− Trong tự nhiên phản ứng thủy phân xảy ởđộng vật ăn cỏ, động vật nhỏ "mối ăn gỗ" nhờ
enzim xenluloza tạo thành glucozơ
HS lắng nghe
Hoạt động 5
2 PHẢN ỨNG CỦA ANCOL ĐA CHỨC GV cho HS biết nhóm OH
xenlulozơ có khả tham gia phản
ứng với axit HNO3 đặc có H2SO4 đặc xúc tác tương tự ancol đa chức Yêu cầu HS viết phương trình hóa học Gọi tên sản phẩm
GV giới thiệu xenlulozơ phản
ứng với HNO3 tỉ lệ 1:2 tạo xenlulozơ
đinitrat Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng hóa học
GV bổ sung:
− Xenlulozơ trinitrat xenlulozơ đinitrat dùng làm thuốc súng khơng khói
− Xenlulozơ cịn phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O theo phương trình phản ứng sau:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3nCH3COOH Xenlulozơ triaxetat
HS viết phương trình hóa học [C6H7O2(OH)3]n +3nHNO3
o
H SO , t
⎯⎯⎯⎯→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat
HS viết phương trình hóa học [C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3→
[C6H7O2(ONO2)2]n + 2nH2O Xenlulozơđinitrat
(135)Hoạt động của GV Hoạt động của HS [C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O →
[C6H7O2(OCOCH3)2]n+ 2nCH3COOH Xenlulozơđiaxetat
Sản phẩm phản ứng dùng làm tơ axetat, chế tạo phim ảnh GV lưu ý HS: xenlulozơ không phản
ứng với Cu(OH)2 tan dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 gọi nước Svayde
HS ghi
Hoạt động 6 IV ỨNG DỤNG
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS cho biết ứng dụng xenlulozơ
GV chiếu đoạn phim tranh ảnh lên hình cho HS Củng cố lại
ứng dụng xenlulozơ
HS nghiên cứu SGK nhận xét Xenlulozơ có ứng dụng:
− Làm nguyên liệu trực tiếp như: dụng cụ gia đình, kéo sợi dệt vải…
− Làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy
− Làm nguyên liệu để sản xuất tơ
visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng khơng khói chế tạo phim ảnh
Hoạt động 7
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ Xenlulozơ:
− Công thức phân tử (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
− Cấu tạo từ gốc β− glucozơ
− Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật − Tính chất hóa học
(136)Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Phản ứng với HNO3đặc có H2SO4đặc xúc tác
+ Phản ứng với (CH3CO)2O tạo thành tơ axetat
GV phát phiếu học để HS trả lời củng cố kiến thức học:
Phiếu Thuỷ phân m(g) xenlulozơ (có 25% tạp chất) sau lên men sản phẩm thu ancol etylic (hiệu suất giai đoạn 80%) Hấp thụ tồn CO2 vào nước vơi dư thu 20g kết tủa Giá trị m
A 33,75g B 31,64g C 27,00g D 25,31g
HS thảo luận chọn đáp án A
Phiếu Tinh bột xenlulozơ khác chỗ :
A Đặc trưng phản ứng thuỷ phân B Độ tan nước C.Về thành phần phân tử D Về cấu trúc mạch phân tử HS thảo luận chọn đáp án D
Phiếu Dãy chất sau có phản ứng thuỷ phân môi trường axit?
A Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, polivinylclorua B Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo
C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ
D Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, polietilen HS thảo luận chọn đáp án B
Phiếu Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO3đủ phản ứng dung dịch NH3 (hiệu suất 100%) Tính khối lượng Ag tách ra?
A 5,4 gam B 10,8 gam C 16,2 gam D 21,6 gam HS thảo luận chọn đáp án D
Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5, (SGK)
D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK 1. Chọn đáp án B
2. Chọn đáp án A
(137)4. Giải thích tượng:
a) Xenlulozơ chế biến thành sợi tự nhiên sợi nhân tạo xenlulozơ hịa tan nước Svayde este xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]nđều kéo thành sợi Trái lại tinh bột khơng có tính chất
b) Khi H2SO4đặc rơi vào quần áo, xenlulozơ vải bơng bị oxi hóa tạo nhiều sản phẩm, có cacbon Cịn HCl rơi vào quần áo vải bơng quần áo bị mủn dần bục xenlulozơ bị phân hủy môi trường axit
5. a) [C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n + 2nCH3COOH
b) [C6H7O2(OH)3]n +3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
6. Số mắt xích C6H10O5 phân tử xenlulozơ khoảng: 000 000 6172,8
162 = đến
2 400000
14814,8
162 = (mắt xích) Chiều dài mạch xenlulozơ:
6172,8.5.10−10 = 3,0864.10−6 (m) đến 14814,8.5.10−10 = 7,4074.10−6 (m)
Bài LUYỆN TẬP:
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT
CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS củng cố kiến thức về:
• Cấu tạo loại cacbohiđrat tiêu biểu
• Các tính chất hóa học đặc trưng loại hợp chất cacbohiđrat mối quan hệ loại hợp chất
(138)2 Kĩ năng
• Giải thành thạo tập cacbohiđrat
• Bước đầu rèn luyện cho HS phương pháp tư trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp hợp chất cacbohiđrat
• Vận dụng kiến thức học để viết dạng phản ứng thủy phân saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột
• Lập bảng tổng kết chương
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
− Hệ thống tập ơn tập, bảng hệ thống tính chất hóa học cacbohiđrat
• HS Ơn tập chương xem trước luyện tập
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ luyện tập cho nhóm:
HS chuẩn bị kiến thức chương cacbohiđrat :
Hoạt động 1
GV chiếu bảng sau lên hình u cầu HS nhóm điền thông tin vào chỗ trống bảng:
Bảng
Hợp chất cacbohiđrat Công thức phân tử− tính chất vật lí Glucozơ
Mono
saccarit Fructozơ Saccarozơ Đi
saccarit Mantozơ
Tinh bột Poli saccarit
(139)HS nhóm thảo luận sựđiều khiển GV cho kết sau: Hợp chất cacbohiđrat Cơng thức phân tử− tính chất vật lí
Glucozơ
− Cơng thức phân tử: C6H12O6
− Tính chất vật lí: chất rắn tinh thể, khơng màu, dễ tan nước, có vị nhẹ
Mono saccarit
Fructozơ
− Công thức phân tử: C6H12O6
Tính chất vật lí: chất kết tinh khơng màu, dễ tan nước, có vị đường mía
Saccarozơ
− Cơng thức phân tử: C12H22O11
Tính chất vật lí: chất kết tinh khơng màu, dễ tan nước, có vị ngọt, độ tan tăng theo nhiệt độ
Đi saccarit
Mantozơ
− Công thức phân tử: C12H22O11
Tính chất vật lí: chất kết tinh không màu, dễ tan nước, độ tan tăng theo nhiệt độ
Tinh bột
− Công thức phân tử: (C6H10O5)n
Tính chất vật lí: chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước lạnh Trong nước nóng trương lên thành hồ tinh bột
Poli saccarit
Xenlulozơ
− Công thức phân tử: (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n Tính chất vật lí: chất rắn dạng sợi màu trắng, khơng có mùi vị, khơng tan nước dung môi hữu thông thường
Hoạt động
GV chiếu bảng sau lên hình u cầu HS nhóm điền thơng tin vào chỗ trống bảng:
Bảng
Hợp chất cacbohiđrat Đặc điểm cấu tạo Glucozơ
Mono
saccarit Fructozơ Saccarozơ Đi saccarit
Mantozơ
Tinh bột Poli saccarit
(140)HS nhóm thảo luận sựđiều khiển GV cho kết sau: Hợp chất cacbohiđrat Đặc điểm cấu tạo
Glucozơ − Glucozơ có dạng mạch hở mono anđehit poli ancol có dạng: CH2OH[CHOH]4CHO
− Ngồi dạng mạch hở glucozơ có hai dạng mạch vịng α− glucozơ β− glucozơ có cấu tạo sau:
α−glucozơ β−glucozơ
− Giữa dạng chuyển hóa lẫn Trong glucozơ có nhóm OH hemiaxtal chuyển thành nhóm CHO
Mono saccarit
Fructozơ − Fructozơ có dạng mạch hở mono anđehit poli ancol có dạng: CH2OH[CHOH]3COCH2OH
− Ngồi fructozơ cịn có dạng mạch vòng vòng cạnh (dạng cạnh có đồng phân α β)
− Giữa glucozơ fructozơ có chuyển hóa lẫn nhau: glucozơ OH
−
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ fructozơ
Đi saccarit
Saccarozơ
Saccarozơ cấu tạo gốc α−glucozơ β−frucozơ liên kết với qua cầu nối oxi có dạng
C6H11O5−O− C6H11O5 phân tử khơng có nhóm CHO có nhiều nhóm OH
O HO
H
CH2OH H OH H OH
H OH
H O
HO H
CH2OH H OH H OH
H OH H
CH2OH O
OH OH HO
O
OH OH CH2OH
(141)Hợp chất cacbohiđrat Đặc điểm cấu tạo
Mantozơ Mantozơ cấu tạo gốc α−glucozơ liên kết với qua cầu nối oxi có dạng C6H11O5OC6H11O5 phân tử có nhiều nhóm OH có nhóm OH hemiaxetal(có thể chuyển thành nhóm CHO)
Tinh bột
Tinh bột cấu tạo từ gốc α−glucozơ liên kết với tạo thành mạch xoắn lò xo, có hai dạng cấu tạo là: amilozơ có cấu tạo khơng phân nhánh có liên kết α−1,4 glucozit amiopectin có cấu tạo phân nhánh có thêm liên kết α−1,6 glucozit Phân tử khơng có nhóm OH hemiaxetal
Poli saccarit
Xenlulozơ
Xenlulozơ cấu tạo từ gốc β− glucozơ tạo thành mạch kéo dài gọi mạch xenlulozơ, phân tử có liên kết α−1,4 glucozit khơng có nhóm CHO mắt xích có nhóm OH
Hoạt động 3
GV chiếu bảng sau lên hình yêu cầu HS nhóm điền thơng tin vào chỗ trống bảng:
Bảng 3
Hợp chất cacbohiđrat Từ cấu tạo dựđốn tính chất hóa học Glucozơ
Mono saccarit
Fructozơ
CH2OH O
OH OH
HO O
CH2OH O
OH OH
OH
CH2OH O OH
n OH
(142)Hợp chất cacbohiđrat Từ cấu tạo dựđốn tính chất hóa học Saccarozơ
Đi
saccarit Mantozơ
Tinh bột Poli saccarit
Xenlulozơ
HS nhóm thảo luận sựđiều khiển GV cho kết sau: Hợp chất cacbohiđrat Từ cấu tạo dựđốn tính chất hóa học
Glucozơ − Có nhiều nhóm OH kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm, phản ứng với (CH3CO)2O tạo este có nhóm chức
− Có nhóm CHO nên có phản ứng:
+ Với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng → Ag + Với Cu(OH)2 đun nóng → Cu2O (đỏ gạch) + Với dung dịch Br2 (brom nhạt màu)
+ Cộng H2 có Ni xúc tác → sobitol − Phản ứng lên men
Mono
saccarit Fructozơ Có nhiều nhóm OH kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm, phản ứng với (CH3CO)2O tạo este có nhóm chức
Có nhóm xeton nên có phản ứng cộng H2 có Ni xúc tác → sobitol
Nhưng mơi trường OH− fructozơ chuyển thành glucozơ nên frutozơ có phản ứng tráng bạc khử Cu(OH)2, khơng có phản ứng với dung dịch brom Saccarozơ
− Có nhiều nhóm OH kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm
− Là saccarit nên có phản ứng thủy phân cho phân tử glucozơ phân tử fructozơ
Đi saccarit
Mantozơ
− Có nhiều nhóm OH kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm
(143)Hợp chất cacbohiđrat Từ cấu tạo dựđốn tính chất hóa học
− Do có có nhóm OH hemiaxetal có thể chuyển thành nhóm CHO nên có phản ứng khử Cu(OH)2 AgNO3/NH3
Tinh bột − Là polisaccarit nên có phản ứng thủy phân − Phản ứng màu với iot
Poli saccarit
Xenlulozơ
− Là poli saccarit nên có phản ứng thủy phân
− Có nhóm OH nên phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4đặc xúc tác, với (CH3CO)2O tạo tơ axetat
Hoạt động 4
GV giao cho nhóm yêu cầu sau
a) Những saccarit có phản ứng chức poli ancol viết phương trình hóa học b) Những saccarit có phản ứng thủy phân viết phương trình hóa học
c) Những saccarit có phản ứng chức anđehit viết phương trình hóa học d) Glucozơ có phản ứng lên men viết phương trình hóa học
HS nhóm thảo luận nhận xét:
a) − Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozo có phản ứng chức poli ancol
− Phương trình hóa học
Glucozơ, fuctozơ, saccarozơ, mantozơ có phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan có màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O Xenlulozo tác dụng với HNO3đặc có H2SO4đặc xúc tác
[C6H7O2(OH)3]n + HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O
b) Saccarozơ,mantozơ, tinh bột, xenlulozơ có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit hay men
Phương trình hóa học:
(144)C6H11O5−O− C6H11O5 + H2O → 2C6H12O6 Mantozơ Glucozơ (C6H12O6)n + nH2O → n C6H12O6 tinh bột hay xenlulozơ glucozơ c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng chức anđehit Phương trình hóa học
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + NH4NO3 + 2Ag d) Glucozơ có phản ứng lên men
C6H12O6 ⎯⎯⎯→enzim 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯→men lactic 2CH3CH(OH)COOH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 5 II BÀI TẬP
GV chiếu tập SGK lên hình cho HS thảo luận
1.Đốt cháy hợp chất hữu có nguyên tử C phân tử, thu
được CO2 H2O theo tỉ lệ 1:1 Hợp chất hợp chất hợp chất đây, biết số
mol oxi tiêu thụ số mol CO2 thu
được
A Glucozơ C6H12O6 B Xiclohexanol C6H12O C Axit hexanoic C5H11COOH D Hexanal C6H12O
GV chiếu tập SGK lên hình cho HS thảo luận
HS thảo luận:
1. Chọn đáp án A
(145)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông cuối nội dung sau: A Có thể phân biệt glucozơ fructozơ vị giác
B Dung dịch mantozơ có tính khử
đã bị thủy phân thành glucozơ C Tinh bột xenlulozơ khơng thể
hiện tính khử phân tử khơng có nhóm OH hemiaxetal tự
D Tinh bột có phản ứng màu với iot có cấu trúc vịng xoắn
2. A S B S C Đ
D Đ
GV chiếu tập SGK lên hình cho HS thảo luận
3. Phần lớn glucozơ xanh tổng hợp trình quang hợp, để tạo xenlulozơ Biết bạch đàn tuổi có khối lượng gỗ trung bình 100kg chứa 50% xenlulozơ
a) Tính xem rừng bạch đàn tuổi có mật độ 1cây/20m2đã hấp thụ
được m3 CO2 giải phóng m3 O2 để tạo xenlulozơ
b) Nếu dùng toàn gỗ từ bạch
đàn nói để sản xuất giấy (giả sử
chứa 95% xenlulozơ 5% phụ gia) thu giấy biết hiệu suất chung trình
HS thảo luận cho kết
3 a) Khối lượng xenlulozơ có rừng tuổi
10000.1.100.50 25000
20.100 (kg)
6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2↑ 6n.22,4m3 162nkg 6n.22,4m3 x m3 ← 25000 kg → x m3
2 CO
25000.6n.22,
x V 20740, 74
162.n
= = = (m3)
b) bạch đàn sản xuất 25000.100
26315,78
95 = (kg)
= 26,31578 (tấn) giấy
(146)Hoạt động của GV Hoạt động của HS 80% tính theo lượng xenlulozơ
ban đầu
26,31578 80
21052, 63
100 (kg)
GV chiếu tập SGK lên hình cho HS thảo luận
4. Tính khối lượng ancoletylic thu
được từ:
a) ngô chứa 65% tinh bột, hiệu suất trình 80%
b) mùn cưa có 50% xenlulozơ, hiệu suất trình 70%
4 a) mtinh bột= 1.65 0,65
100= (tấn) = 650 (kg) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 162n kg 180n kg 650 kg ? mC H O6 12 6= 650.180n 722, 22
162n = (kg)
C6H12O6 ⎯⎯⎯men→ 2C2H5OH + 2CO2↑
C H OH
m = 722, 22.92 369,13
180 = (kg)
Vì trình lên men đạt 80% nên:
C H OH
m thực tế =369,13.80 295,3
100 = (g)
b) [C6H7O2(OH)3]n mxenlulozơ= 1.50 0,5
100 = (tấn) = 500 (kg) [C6H7O2(OH)3]n+ nH2O H
+
⎯⎯→ nC6H12O6 162n 180n kg 500 kg ?
6 12 C H O
m = 500.180n 555,55 162n = (kg) Hiệu suất 70% nên thực tế
mglucozơ =555,55.70 388,9
100 = (kg)
(147)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2 C H OH
m = 388,9.92 198,76
180 = (kg)
Vì hiệu suất 70% → thực tế
C H OH
m =198, 76.70 139,13
100 = (g)
GV chiếu thêm tập sau cho HS thảo luận
HS thảo luận
1. Xenlulozơđiaxetat (X) dùng
để sản xuất phim ảnh tơ axetat Công thức đơn giản (công thức thực nghiệm) X
A C3H4O2 B C10H14O7 C C12H14O7 D C12H14O5
2. Chất sau không thể điều chế trực tiếp từ glucozơ?
A Ancol etylic B Sobitol C Axit lactic D Axit axetic
3. Cho m gam hỗn hợp glucozơ, mantozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 32,4 gam Ag Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, mantozơ vào dung dịch H2SO4 loãng đến thuỷ phân hồn tồn Trung hồ hết axit sau cho sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 45,36 gam Ag Khối lượng Glucozơ
trong m gam hỗn hợp
1. Công thức xenlulozơđiaxetat [C6H7O2OH(OCOCH3)2]n hay
(C10H14O7)n công thức thực nghiệm C10H14O7
Chọn đáp án B
2. Chọn đáp án D
3 Phân tử glucozơ hay mantozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 cho phân tử Ag Mantozơ thuỷ phân cho glucozơ
Gọi x, y số mol glucozơ mantozơ
x y 0,15 x 2y 0, 21
+ = ⎧
⎨ + =
⎩ ⇒
x 0, 09 y 0, 06
= ⎧ ⎨ = ⎩
mglucozơ = 0,09.180 = 16,2 g → Chọn
(148)Hoạt động của GV Hoạt động của HS A 10,8 gam B 14,58 gam
C 16,2gam D 20,52gam
4. Phản ứng tổng hợp glucozơ xanh cần cung cấp lượng:
6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2 Khối lượng Glucozơ sản sinh 100 xanh thời gian
là (biết thời gian 100 hấp thụ lượng 84,125 kcal có 20% lượng sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ)
A 22,5gam B 4,5 gam C 112,5 gam D 9,3 gam
5 Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat
A 243,90 ml B 300,0 ml C 189,0 ml D 197,4 ml
6. Giữa saccarozơ glucozơ có đặc
điểm giống nhau?
A Đều lấy từ củ cải đường B Đều có biệt dược "huyết ngọt"
C Đều bị oxi hố [Ag(NH3)2]OH D Đều hồ tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường
4. Năng lượng dùng để tổng hợp glucozơ 100 xanh
Q = 84,125 20
100 = 16,825 kcal
Phản ứng tổng hợp Glucozơ xanh cần cung cấp lượng: 6CO2 + 6H2O+673kcal → C6H12O6 + 6O2 ta có 673kcal tổng hợp mol glucozơ 16,825 kcal tổng hợp 0,025 mol glucozơ (4,5 gam) → Chọn đáp án B
5 Phương trình hóa học: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3→
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O Thể tích dung dịch HNO3
V = 3.63.100
63 1,52= 197,4 ml → Chọn đáp án D
(149)GV yêu cầu HS nhà làm thêm tập sau:
1. Các khí tạo thí nghiệm phản ứng saccarozơ với H2SO4đậm đặc bao gồm:
A CO2 SO2 B CO2 H2S C CO2 SO3 D SO2 H2S
Đáp án A
2. Hợp chất A chất bột màu trắng không tan nước, trương lên nước nóng tạo thành hồ Sản phẩm cuối trình thuỷ phân chất B Dưới tác dụng enzim vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hố học Chất C có thểđược tạo nên sữa bị chua Xác
định hợp chất A?
A Saccarozơ B Tinh bột C Xenlulozơ D Mantozơ
Đáp án B
3. Chất sau không tham gia phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hoà? A Anđehit axetic B Đimetylxeton C Glucozơ D Phenol
Đáp án D
4. Trong dung dịch nước glucozơ tồn chủ yếu dạng:
A Mạch vòng cạnh B Mạch vòng cạnh C Mạch vòng cạnh D Mạch hở
Đáp án A
5. Ở nhiệt độ thường, chất sau tồn trạng thái lỏng?
A Glucozơ B Fructozơ C Axit oleic D Tinh bột
Đáp án C
6 Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí Thể tích khơng khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 18g glucozơ
A 4,032 lít B 134,4 lít C 448lít D 44800 lít
Đáp án D
7. Lên men 100 gam glucozơ với hiệu suất 72% hấp thụ toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu 2m gam kết tủa Đun nóng nước lọc sau tách kết tủa thu thêm m gam kết tủa Giá trị m
A 40 gam B 20 gam C 60 gam D 80 gam
(150)8 Nhận định sau khôngđúng: A Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị
B Miếng cơm cháy vàng ởđáy nồi cơm phía C Glucozơ khơng có tính khử
D Iot làm xanh hồ tinh bột
Đáp án C
9. Trong chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic Chất có hàm lượng cacbon thấp nhất?
A Glucozơ B Saccarozơ C Xenlulozơ D Anđehit axetic
Đáp án A
10. Khối lượng glucozơ dùng để điều chế lit ancol etylic với hiệu suất 80% (khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/ml)
A 2,504kg B 3,130 kg C 2,003 kg D 3,507 kg
Đáp án B
11 Tinh bột xenlulozơ khác chỗ:
A Đặc trưng phản ứng thuỷ phân B Độ tan nước
C Về thành phần phân tử D Về cấu trúc mạch phân tử
Đáp án D
12. Cặp dung dịch sau có khả hịa tan Cu(OH)2 ? A Glucozơ ancol etylic B Anđehit axetic glixerol
C Axit axetic saccarozơ D Glixerol propan−1,3−điol
Đáp án C
13. Có cặp dung dịch sau:
(1) Glucozơ glixerol (2) Glucozơ anđehit axetic (3) Saccarozơ mantozơ (4) Mantozơ fructozơ
Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt tối đa cặp chất ? A B C D
(151)Bài 10 BÀI THỰC HÀNH 1:
ĐIỀU CHẾ ESTE VÀ TÍNH CHẤT
CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Củng cố
Biết mục đích, cách tiến hành, quan sát giải thích số thí nghiệm cụ thể
• Điều chế etyl axetat
• Phản ứng glucozơ với dung dịch Cu(OH)2
• Tính chất sacarozơ
• Phản ứng hồ tinh bột với iot
2 Kĩ năng
• Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm
• Nhỏ giọt, lắc, gạn lọc, đun nóng…
• Quan sát, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hố học • Viết tường trình thí nghiệm
3 Tình cảm, thái độ
• Biết cách điều chế từđó sử dụng hợp lí hố chất lượng nhỏ
• Thơng qua hoạt động thí nghiệm tạo nên hứng thú học mơn hố học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu phiếu học tập Hoá chất: − Saccarozơ − H2SO4
− Dung dịch CuSO4 − Dung dịch NaOH 10%
− Quả chuối xanh − Nước cất
− I2 − Dung dịch NaOH 40%
− NaHCO3 − Qủa chuối chín
(152)− Ancol etylic − NaCl bão hòa Dụng cụ: −Ống nghiệm, đèn cồn
−Ống hút nhỏ giọt
− Nút cao su có lắp ống thuỷ tinh vuốt nhọn − Bộ giá thí nghiệm
• HS: − Ơn tập tính chất chất chương este−lipit cacbohiđrat
− Xem trước thực hành
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1
THÍ NGHIỆM 1: ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT GV chia lớp học thành nhóm
nhóm đến HS
GV yêu cầu HS nêu phương pháp
điều chế este, đặc điểm phản ứng
GV hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trình bày:
HS thảo luận nhận xét
− Este điều chế cách đun nóng axit ancol tương ứng có mặt H2SO4
đặc Đây phản ứng thuận nghịch xảy khơng hồn tồn, cần đun nóng để phản
ứng xảy nhanh
− Cho axit hữu cộng hiđrocacbon không no (cần axit vô xúc tác)
− Cho ancol tác dụng với anhiđrit axit (axit tách nước) phản ứng xảy có hiệu suất cao so với phản ứng este ancol axit tương ứng
(153)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị hoá chất dụng cụ cần thiết
GV hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trình bày:
HS chuẩn bị hoá chất gồm: − Ancol etanol khan − H2SO4đặc
− Axit axetic nguyên chất − Dung dịch NaCl bão hòa
Dụng cụ gồm: ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, đèn cồn, cặp ống nghiệm HS nghiên cứu SGK
Bước 2 GV yêu cầu HS:
− Tiến hành thí nghiệm SGK − Nêu tượng
− Giải thích
− Viết phương trình hố học minh hoạ
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm giải thích
HS tiến hành thí nghiệm:
+ Nhỏ vào ống nghiệm giọt C2H5OH, giọt CH3COOH nguyên chất 1−2 giọt H2SO4 đặc hơ nóng ống nghiệm lửa đèn cồn khoảng 5−6 phút + Làm lạnh ống nghiệm cách nhúng
ống nghiệm vào cốc nước lạnh
+ Nhỏ thêm khoảng 5− 10 giọt NaCl bão hòa
− Hiện tượng: nhỏ NaCl bão hịa vào thấy có lớp este khơng màu có mùi thơm lên hỗn hợp phản ứng
− Giải thích: cho ancol axit axetic với H2SO4đun nóng tạo etyl axetat nhẹ nước, khơng tan NaCl bão hịa nên lên phía có mùi thơm
đặc trưng
− Phương trình hố học CH3COOH + C2H5OH
o H SO , t
(154)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV lưu ý cho HS: không nên cho
nhiều H2SO4 đặc đun nóng oxi hóa axit ancol thành sản phẩm khác Cần hơ nóng để phản
ứng xảy nhanh phản ứng este xảy chậm, nhiệt độ
thường khoảng 16 năm phản
ứng đạt tới trạng thái cân hiệu suất phản ứng khoảng 66%
Hoạt động 2
THÍ NGHIỆM 2: PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VỚI Cu(OH)2 GV yêu cầu HS nêu cấu tạo tính
chất hóa học glucozơ
GV hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trình bày:
HS thảo luận nhận xét Glucozơ có cấu tao mạch hở:
CH2OH[CHOH]4CHO gồm có nhóm CHO nhóm OH kề
Glucozơ có tính chất anđehit poli ancol
HS nghiên cứu SGK
Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị hoá chất dụng cụ cần thiết
HS chuẩn bị hoá chất gồm: − Dung dịch glucozơ 1% − Dung dịch NaOH 10% − Dung dịch CuSO4 5%
Dụng cụ cần gồm: ống nghiệm, đèn cồn,
ống hút nhỏ giọt, cặp ống nghiệm
Bước 2 GV yêu cầu HS:
− Tiến hành thí nghiệm SGK − Nêu tượng
− Giải thích
− Viết phương trình hố học minh
HS tiến hành thí nghiệm:
(155)Hoạt động của GV Hoạt động của HS hoạ
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm giải thích
+ Đun nóng ống nghiệm
GV lưu ý HS: cần quan sát kĩ tượng giai đoạn để giải thích cho
− Hiện tượng, giải thích: ban đầu Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch đồng có màu xanh lam glucozơ tạo phức với Cu(OH)2
Khi đun nóng thấy tạo thành kết tủa đỏ
gạch glucozơđã khử Cu(OH)2→ Cu2O
−Phương trình hóa học:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + NaCl 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O + 3H2O
Hoạt động 3
THÍ NGHIỆM 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACCAROZƠ GV yêu cầu HS nêu cấu tạo
saccarozơ từđó dựđốn tính chất hóa học
HS thảo luận nhận xét Saccarozơ:
− Là saccarit − Có nhiều nhóm –OH − Khơng có nhóm –CHO
− Gồm gốc α−glucozơ β−fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi
(156)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS chuẩn bị hóa chất,
dụng cụ thí nghiệm
GV hướng dẫn HS thao tác: Lắc
đều, gạn bỏ dung dịch, đun nóng nhẹ GV yêu cầu HS:
− Tiến hành thí nghiệm SGK − Nêu tượng
− Giải thích
− Viết phương trình hố học minh hoạ
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm giải thích
HS chuẩn bị hóa chất: Dung dịch saccarozơ, dung dịch H2SO4, CuSO4 5%, NaOH 10%, NaHCO3 tinh thể
Dụng cụ: ống nghiệm, cặp ống nghiệm,
ống hút nhỏ giọt, cặp ống nghiệm
* Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Nhỏ giọt dung dịch CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa giọt dung dịch NaOH 10% Lắc đến có kết tủa Cu(OH)2 gạn bỏ phần dung dịch
Bước 2: Nhỏ giọt dung dịch saccarozơ
1% vào ống nghiệm (2) chứa dung dịch Cu(OH)2 lắc nhẹ sau đun nóng Bước 3: Nhỏ giọt H2SO4 10% vào ống nghiệm (3) có chứa 10 giọt dung dịch saccarozơ, đun nóng 2−3 phút để
nguội sau thêm thìa nhỏ tinh thể
NaHCO3 khuấy đũa thủy tinh Cho Cu(OH)2được điều chế từ ống nghiệm vào ống nghiệm đun nóng
* Hiện tượng
Bước 1 có kết tủa Cu(OH)2 xuất
Bước 2 thấy kết tủa tan tan thành dung dịch màu xanh lam đun nóng khơng có tượng xảy
(157)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giải thích phương trình hóa học Bước 1 có kết tủa tạo Cu(OH)2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Bước 2 saccarozơ có nhiều nhóm OH kề tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức tan có màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 →
(C12H22O11)2Cu + 2H2O Bước Khi cho H2SO4 vào dung dịch saccarozơ saccarozơ bị thủy phân tạo glucozơ fructozơ
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
− Khi cho tinh thể NaHCO3 vào để trung hịa H2SO4 sản phẩm tạo khí CO2
2NaHCO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 + H2O
− Khi cho Cu(OH)2đun nóng glucozơ fructozơ bị Cu(OH)2 oxi cho sản phẩm Cu2O có màu đỏ gạch
C5H11O5CHO+Ag2O t
⎯⎯→
C5H11O5COOH + 2Ag
Hoạt động 4
THÍ NGHIỆM 4: PHẢN ỨNG CỦA HỒ TINH BỘT VỚI I2 GV u cầu HS nêu tính chất hóa học
của tinh bột
HS thảo luận nhận xét:
(158)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: GV hướng dẫn yêu cầu HS chuẩn bị hoá chất dụng cụ
cần thiết
HS chuẩn bị hoá chất gồm: − Dung dịch iot 0,05% − Dung dịch hồ tinh bột 2%
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ, giá đựng ống nghiệm
Bước 2 GV yêu cầu HS: − Tiến hành thí nghiệm − Nêu tượng − Giải thích
HS tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch hồ tinh bột 2% thêm vài giọt iôt, lắc nhẹ Quan sát, sau
đó đun nóng dung dịch lại để nguội Quan sát tượng giải thích
Hoạt động 5
CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét buổi thực hành
hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa
ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ
sinh phịng thí nghiệm
GV u cầu HS làm tường trình theo mẫu:
HS thu dọn, vệ sinh phịng thí nghiệm cẩn thận, an tồn
HS làm tường trình theo mẫu sau đây:
Ngày …………tháng……….năm…………
Họ tên:………
Lớp:………
Tổ thí nghiệm:………
Tường trình hố học số:………
Tên bài:……… Tên thí nghiệm Phương pháp
tiến hành
Hiện tượng quan sát
Giải thích − viết phương trình
(159)Chương AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN Bài 11 AMIN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, danh pháp amin
điển hình
• Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi độ tan, nhiệt độ sôi amin • Tính chất hố học: Tính bazơ amin, phản ứng thếở nhân benzen
anilin
HS hiểu:
• Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin
• Nguyên nhân gây tính bazơ cho amin, anilin không làm quỳ, phenolphtalein đổi màu?
2 Kĩ năng
• Nhận dạng hợp chất amin
• Viết xác phương trình hóa học
• Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh amin • So sánh lực bazơ amin với với NH3
3 Tình cảm, thái độ
Hiểu cách giải mâu thuẫn cấu tạo tính chất hố học amin tạo nên hứng thú giải vấn đề
(160)B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
− Hoá chất: NH3, anilin, metyl amin, nước cất, quỳ tím, nước brom
− Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm • HS: Xem trước amin
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Hoạt động
1 KHÁI NIỆM GV chiếu lên hình cơng thức
NH3, CH3NH2, CH3−NH−CH3, (CH3)3N Yêu cầu HS: So sánh cấu tạo NH3 với chất lại Biết chất amin từđó nêu khái niệm amin?
GV yêu cầu HS: Lập dãy đồng đẳng amin no đơn chức, mạch hở
GV: Tương tự viết công thức tổng quát amin đồng đẳng C6H7N
HS quan sát, thảo luận: − So sánh
+ Giống nhau: có N−3 (hóa trị III) + Khác nhau: NH3 có hiđro liên kết với N, chất khác có gốc hiđrocacbon liên kết với N NH3
− Khái niệm: Khi thay hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3
bằng hay nhiều gốc hiđrocacbon ta
được amin HS thảo luận:
Từ công thức amin đơn giản CH5N
→ đồng đẳng có dạng CH5(CH2)kN → Ck+1H2k+5N
(161)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2
2 PHÂN LOẠI GV cho HS nghiên cứu SGK đặt vấn
đề trả lời câu hỏi
− Có thể chia amin thành loại nào? − Cho ví dụ minh họa
− Nêu khái niệm bậc amin
− Phân biệt bậc amin với bậc ancol
HS thảo luận nhận xét amin phân làm loại thông dụng là:
a) Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon + Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2 + Amin thơm: C6H5NH2, CH3C6H4NH2 + Amin dị vòng : piroliđin
b) Theo bậc amin
+ Amin bậc một: CH3NH2, C6H5NH2 + Amin bậc hai: CH3−NH−CH3, CH3NHC6H5
+ Amin bậc ba: (CH3)3N
− Bậc amin số nguyên tử H phân tử NH3 bị thay
− Phân biệt bậc amin với bậc ancol: + Bậc ancol bậc C liên kết với nhóm OH
+ Bậc amin số nguyên tử H NH3 bị thay
Hoạt động
3 DANH PHÁP GV chiếu lên bảng 3.1(SGK) lên
hình cho HS quan sát yêu cầu: − Có cách gọi tên? − Nêu quy tắc gọi tên amin? − Gọi tên amin sau đây? CH3−CH(CH3)−CH2−NH2 (CH3)3C−NH2
CH3−NH−C2H5 o−CH3−C6H5NH2
HS quan sát ,thảo luận đưa nhận xét Có cách gọi tên
+ Tên gốc−chức: có cấu trúc Tên amin = Ank + yl + amin + Tên thay thế: có cấu trúc Tên amin = Ankan + vị trí + amin + Tên thơng thường áp dụng cho số amin
(162)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bổ sung: Nếu có nhiều nhóm chức
amin thêm tiếp đầu ngữđi, tri Ví dụ:
NH2−(CH2)6−NH2 hexametylenđiamin GV chiếu lên hình tập lên hình cho HS thảo luận
Viết cơng thức amin có tên sau đây:
đimetylamin, phenylamin, benzylamin, hexan−1,6−điamin,
o−metylpheylamin, etylmetylamin
HS thảo luận:
Đimetylamin: CH3−NH−CH3 Phenylamin: C6H5NH2 Benzylamin: C6H5CH2NH2
Hexan−1,6−điamin: NH2(CH2)6NH2 o−metylpheylamin
Etylmetylamin: C2H5−NH−CH3
Hoạt động 4
4 ĐỒNG PHÂN GV yêu cầu HS: Viết đồng phân gọi
tên chất có cơng thức phân tử
C2H6O
GV giới thiệu: Tương tự C2H6O amin có đồng phân vị trí nhóm N
u cầu HS:
− Viết tên amin có cơng thức C4H11N
− Phân loại amin theo bậc
HS thảo luận:
CH3−CH2−OH ancol etylic CH3OCH3 đimetyl ete HS thảo luận: C4H11N amin no, mạch hở, đơn chức
CH3−CH2−CH2−CH2−NH2 (1) CH3−CH2−NH−CH2−CH3 (2) CH3−CH2−CH2−NH−CH3 (3) CH3−CH(CH3)−CH2−NH2 (4) CH3−CH(CH3)−NH−CH3 (5) CH3−CH2−N(CH3)2 (6)
(163)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chiếu lên hình tập sau: Số
amin thơm có cơng thức phân tử C7H9N
A B C D
(CH3)3C−NH2 (7) CH3−CH2−CH(CH3)−NH2 (8) (1), (4), (7), (8) amin bậc I (2), (3), (5) amin bậc II (6) amin bậc III HS thảo luận cho kết quả:
Có đồng phân chọn đáp án B
Hoạt động 5 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét về:
− Trạng thái (ở nhiệt độ thường) − Sự biến thiên vềđộ tan
− Trạng thái, màu sắc, khả hòa tan anilin
HS: Nghiên cứu SGK nhận xét − Trạng thái:
Metylamin, đimetylamin, etylamin trimetylamin, chất khí có màu khai khó chịu Các amin khác chất lỏng rắn
− Giải thích anilin để lâu ngày khơng khí có màu đen
− Là hợp chất không màu, amin
đầu tan tốt nước, thứ tự amin có độ tan giảm theo chiều tăng phân tử khối
− Anilin chất lỏng không màu sôi
1840C, tan nước, tan nhiều dung mơi hữu
− Để lâu anilin ngồi khơng khí có màu đen anilin bị oxi khơng khí oxi hóa
NH2 CH3
NH2 CH3
NH2
(164)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nhận xét bổ sung: tất
amin độc nicotin, anilin GV chiếu bảng sau lên hình
Chất C2H5OH C2H5NH2 C3H8 t0
s 78,30C 16,60C − 420C đặt vấn đề: Tại amin ancol có phân tử khối xấp xỉ mà nhiệt độ
sôi chênh lệch lớn
GV hướng dẫn HS giải vấn đề − So sánh thành phần cấu tạo chất
− Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ
sôi
− Tại ancol có nhiệt độ sơi cao
Vậy amin có liên kết hiđro hay khơng? Nếu có so sánh liên kết hiđro ancol amin
GV yêu cầu HS kết luận vấn đề
HS quan sát
HS thảo luận nhận xét
−Đều có phân tử khối xấp xỉ − Khác do:
C3H8 gồm có C,H khơng có nhóm chức C2H5OH có nhóm chức hiđroxyl C2H5NH2 có nhóm chức amin
− Nhóm chức ảnh hưởng tới nhiệt độ
sơi
− Ancol có nhóm OH phân cực nên có liên kết hiđro
HS: Theo khái niệm liên kết hiđro amin có liên kết hiđro
Liên kết N−H phân cực liên kết O−H nên liên kết hiđro amin yếu liên kết hiđro ancol
HS kết luận vấn đề:
(165)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 6
III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cách 1:
GV yêu cầu HS lên bảng viết công thức cấu tạo nêu đặc điểm cấu trúc phân tử NH3
GV giới thiệu cho HS biết: Amin có cấu tạo giống với NH3 Yêu cầu HS lên bảng viết cấu tạo metylamin, đimetylamin, trimetylamin, anilin
GV yêu cầu HS dự đốn tính chất hóa học amin
Cách 2:
GV chiếu hình 3.2 SGK lên hình
HS lên bảng viết cơng thức cấu tạo NH3
NH3 có cấu tạo dạng hình tháp đỉnh N đỉnh lại H, ngun tử
N cịn có cặp electron tự (chưa liên kết)
HS lên bảng viết công thức cấu tạo
metylamin đimetylamin
trimetylamin anilin HS thảo luận nhận xét:
Amin có cấu tạo tương tự amoniac − Tính bazơ
− Tính khử
− Tính chất gốc hiđrocacbon HS quan sát (nghiên cứu SGK) − Cấu tạo amin tương tự NH3
N H H H
H N
CH3 H
N
CH3 H
CH3
N CH3
CH3 CH3
N C6H5 H
H
(166)Hoạt động của GV Hoạt động của HS (hoặc cho HS nghiên cứu SGK) yêu
cầu HS nhận xét về:
− Cấu tạo NH3 amin
− Dựđốn tính chất hóa học amin
− Tính chất amin tương tự NH3 + Tính bazơ
+ Tính chất gốc hiđrocacbon + Tính khử
Hoạt động
1 TÍNH CHẤT CỦA CHỨC AMIN
a) Tính bazơ
GV làm thí nghiệm Nhúng giấy quỳ
vào dung dịch sau: metylamin, amoniac, anilin Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng giải thích
GV điều khiển, hướng dẫn HS giải thích
GV bổ sung: Anilin amin thơm phản ứng với nước tính bazơ
của anilin yếu (yếu CH3NH2, NH3) nên khơng làm quỳ tím đổi màu phenolptalein
GV tiếp tục làm thí nghiệm:
HS quan sát − Hiện tượng:
+ Ống đựng dung dịch metyl amin, amoniac quỳ tím chuyển thành màu xanh
+ Ống đựng anilin quỳ tím khơng đổi màu
− Giải thích:
Metyl amin nhiều amin khác tan vào nước phản ứng với nước tương tự
NH3 sinh ion OH−
NH3 + H2O [NH4]+ + OH− CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH− Vì CH3NH2, NH3 làm quỳ tím hóa xanh
HS ghi
(167)Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhỏ vài giọt dung dịch vào ống
nghiệm Ống nghiệm 1: đựng nước cất
ống nghiệm 2: đựng dung dịch HCl Yêu cầu HS: − Quan sát
− Nêu tượng − Giải thích
− Ống thấy anilin không tan, lắng xuống đáy ống nghiệm
−Ống thấy anilin tan Giải thích:
+ Anilin không tác dụng với nước nên anilin khơng tan, tạo vẩn đục lắng xuống đáy
+ Anilin tan HCl có phản
ứng tạo hợp chất tan nước C6H5NH2 + HCl →[C6H5NH3]+Cl− Phenylamoni clorua GV đặt vấn đề: Tại amin béo (ankyl
amin) lại có tính bazơ mạnh anilin? GV điều khiển hướng dẫn HS giải vấn đề
− Cấu tạo NH3 giải thích lại có tính bazơ ?
HS thảo luận giải vấn đề điều khiển GV
− Cấu tạo NH3
NH3cịn có cặp electron tự nên có khả nhận proton (H+)→ có tính bazơ
− So sánh NH3 CH3NH2
Do gốc ankyl(CH3) có hiệu ứng đẩy electron lên N làm cho mật độ electron tự nguyên tử N tăng → dễ cho cặp electron tự (dễ cộng H+) hơn nên có tính bazơ mạnh NH3
N H H H
N CH3 H H
N H H H
(168)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − So sánh cặp electron tự NH3
và ankyl amin (như metyl amin) − So sánh cặp electron tự NH3 anilin
GV yêu cầu HS kết luận vấn đề
GV chiếu tập sau lên hình: Dãy chất sau xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A CH2=CH−NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH
B NH3, CH3NH2, CH2=CH−NH2, (CH3)2NH
C CH2=CH−NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
D (CH3)2NH, CH3NH2, CH2=CH−NH2, NH3
GV: Tương tự NH3 viết phương trình hóa học metylamin với dung dịch FeCl3
− Tương tự với NH3 C6H5NH2 nhóm C6H5 có hiệu ứng hút electron nhóm NH2 làm giảm mật độ electron nguyên tử N so với mật độ
electron NH3
→ làm giảm khả nhận H+ → tính bazơ anilin yếu NH3
HS kết luận: Tính bazơ anilin mạnh hay yếu NH3 tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với nitơ
HS thảo luận: Chọn đáp án C
HS thảo luận viết phương trình hóa học 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3→
3CH3NH3Cl + Fe(OH)3↓ Phương trình cháy
2CnH2n+3N + 6n
+
O2→
2nCO2 + (2n+3)H2O + N2 N
C6H5 H
H
N H H H
(169)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV u cầu HS: Viết phương trình hóa
học cháy tổng quát dãy đồng đẳng metylamin
b) Phản ứng với axit nitrơ
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nêu tượng xảy cho etylamin tác dụng với axit nitrơ
(NaNO2 + HCl) viết phương trình hóa học
GV yêu cầu HS giải thích lại cho etylamin tác dụng với hỗn hợp NaNO2 + HCl mà không cho etylamin tác dụng trực tiếp với HONO
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết:
− Điều kiện phản ứng anilin amin thơm bậc với HONO
− Viết phương trình hóa học
− Ứng dụng sản phẩm phản ứng
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Hiện tượng có khí N2
− Phương trình hóa học
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O HS thảo luận giải thích
Axit HONO khơng bền, dễ phân hủy nên khơng có sẵn HONO phịng thí nghiệm phải điều chế từ hỗn hợp NaNO2 + HCl
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Phản ứng xảy nhiệt độ thấp từ
0−50C
− Phương trình hóa học C6H5NH2 + HONO + HCl
0 C−
⎯⎯⎯→
C6H5N2+Cl− + 2H2O Benzenđiazoni clorua − Hợp chất điazo có vai trị tổng hợp hữu đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo
c) Phản ứng ankyl hóa
GV cho HS nghiên cứu SGK, u cầu HS viết phương trình hóa học ankyl halogenua với amin bậc nhận xét bậc sản phẩm
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Phương trình hóa học
(170)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bổ sung:
− Phản ứng gọi phản ứng ankyl hóa
− Sản phẩm phản ứng tùy thuộc vào tỉ lệ chất nên
thu amin bậc II hay amin bậc III − Do sinh axit nên thực tế sản phẩm muối ankyl amoni
− Sản phẩm phản ứng amin bậc II HS ghi
Hoạt động
2 PHẢN ỨNG THẾỞ NHÂN THƠM CỦA ANILIN GV làm thí nghiệm:
Cho vài giọt dung dịch Br2 vào ống nghiệm: ống dung dịch metyl amin,
ống dung dịch anilin lắc nhẹ Yêu cầu HS:
− Quan sát − Nêu tượng − Giải thích
− Viết phương trình hóa học
GV bổ sung: Phản ứng để nhận biết anilin
HS quan sát
− Hiện tượng: Ống nghiệm đựng dung dịch anilin xuất kết tủa trắng − Giải thích: Tương tự với phenol nhóm –NH2 đẩy electron vào nhân thơm làm giàu electron vị trí ortho−para nên dễ dàng thay nguyên tử hiđro nguyên tử brom tạo 2,4,6−tribrom anilin
− Phương trình hóa học
− Metyl amin khơng có tượng GV u cầu HS: Chứng minh ảnh
hưởng qua lại gốc phenyl với nhóm chức amin
HS thảo luận
Br NH2
Br Br
NH2
+ 3HBr + 3Br2 →
(171)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
− Nhóm NH2 đẩy electron vào nhân
benzen làm tăng mật độ electron nguyên tử C vị trí ortho−para → dễ tham gia phản ứng brom
− Nhóm C6H5 hút electron nhóm NH2 làm cho cặp electron tự N bị giữ chặt → làm giảm tính bazơ
IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Hoạt động 9
1 ỨNG DỤNG GV cho HS nghiên cứu SGK yêu
cầu HS cho biết ứng dụng amin, cho ví dụ minh họa:
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Amin dùng tổng hợp hữu Đặc biệt điamin dùng để tổng hợp polime
Ví dụ: Anilin nguyên liệu công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm
Hoạt động 10
2 ĐIỀU CHẾ
−Điều chế amin có nhiều cách như: + Thay nguyên tử H phân tử
amoniac theo sơđồ
NH3 ⎯⎯⎯CH I−HI3→ CH3NH2 ⎯⎯⎯CH I−HI3→ (CH3)2NH ⎯⎯⎯CH I−HI3→ (CH3)3N + Khử hợp chất nitro
C6H5NO2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯+[ ]H Fe HCl( + )→C6H5NH3Cl NaOH
+
⎯⎯⎯⎯→C6H5NH2
HS hồn thành sơđồ Phương trình hóa học
CH3I + NH3→ CH3NH2 + HI CH3I + CH3NH2→ (CH3)2NH + HI CH3I + (CH3)2NH → (CH3)3N + HI Phương trình hóa học
C6H5NO2 + 7HCldư +3Fe →
(172)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
trên
(Hoặc viết gọn
C6H5NO2 + 6[H] → C6H5NH2+ 2H2O) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2
+ NaCl + H2O
Hoạt động 11
CỦNG CỐ BÀI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung học Yêu
cầu HS lưu ý điểm sau: − Khái niệm amin
− Bậc amin (phân biệt với bậc ancol) − Danh pháp amin
− Tính chất vật lí
− Tính chất amin tính chất nhóm amin, phản ứng anilin −Ứng dụng amin
GV Phát phiếu học tập sau cho HS củng cố
Phiếu 1. Có đồng phân amin bậc hai công thức C4H9N A B C D
Phiếu 2. Số amin thơm có công thức phân tử C7H9N
A B C D
Phiếu 3. Sắp xếp amin sau theo lực bazơ tăng dần
p−CH3C6H4NH2(1), p−NO2C6H4NH2(2), C6H5NH2(3), n−C6H13NH2(4)
HS lắng nghe hệ thống kiến thức học
HS thảo luận
Đáp án A
Đáp án C
(173)Hoạt động của GV Hoạt động của HS A (1), (2), (3), (4)
B (2), (3), (1), (4) C (4), (2), (3), (1) D (2), (4), (3), (1)
Phiếu 4. Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ
12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X
A C3H5N B C3H7N C CH5N D C2H7N
Đáp án C
Bài tập nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.(SGK)
D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
1. Chọn đáp án C
2. X + O2 → CO2 + H2O + N2 5,9 g 6,72 lit 8,1 g 1,12 lit
mC = 6, 72.12 3, 6(gam)
22, = mH = 8,1.2
0,9(gam) 18 = mN = 1,12.28 1, 4(gam)
22, =
mO = 5,9 – 3,6 – 0,9 – 1,4 =
Hợp chất không chứa oxi Loại đáp án A, B, C Gọi công thức đơn giản X CxHyNz , ta có: x : y : z = 3,6 0,9 1, 4: : 3: :1
12 11 14 =
Công thức phân tử X có dạng (C3H9N)n với n = → C3H9N (chọn C)
3. a) C3H9N
(174)CH3−CH−CH2−NH2 CH3−N−CH3 CH3 CH3
Iso propylamin (bậc I) Trimetylamin (bậc III) b) Tương tự a
c) Có đồng phân
4. a) HS tự giải
b) Lực bazơ C6H5CH2NH2 > C6H5NH2 mật độ electron nguyên tử N C6H5CH2NH2 cao C6H5NH2
C6H5CH2NH2 tan vơ hạn nước, làm xanh quỳ tím tạo liên kết hiđro với H2O bền C6H5NH2
C6H5NH2 tan nước kém, không làm đổi màu giấy quỳ
5. Tách hỗn hợp
a)
(1) CH3NH2 + HCl → CH3−NH3Cl
(2) CH3−NH3Cl + NaOH → CH3−NH2 + NaCl + H2O NH2
CH3
NH2 CH3
NH2
CH3
NH−CH3 CH2−NH2
CH4, CH3NH2
+ dd HCl dư (1)
dd CH3NH3+Cl−, HCl dư CH4↑
CH3NH2↑ dd NaCl
(175)b)
(1) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
(2) C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 (3) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
(4) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
6. Lập bảng
C2H5NH2 C6H5NH2 C6H12O6 C3H5(OH)3 Dd
AgNO3/NH3 đun nhẹ
↓ Ag (nhận dd glucozơ)
(pư 1) Nước Br2 ↓ trắng (pư 2)
(nhận anilin) Cu(OH)2 lắc
nhẹ
dd có màu xanh nhạt (pư 3) (nhận
glixerol)
OH NH2
C6H6, C6H5NH2 + dd NaOH
lắc đều, chiết
C6H5ONa, NaOH dư
+ dd HCl lắc đều, chiết + Sục CO2 dư
+ dd NaOH dư C6H5NH3Cl, HCl dư C6H6
dd NaHCO3 C6H5OH
C6H5NH2 NaCl
(1)
(2) (3)
(176)1) C5H11O5CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O 2) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr
3) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu 2H2O b)
CH3−NH2 C6H5OH CH3COOH CH3CHO
Quỳ tím xanh Đỏ
dd AgNO3/NH3 ↓Ag (pư 1)
7. a) Dùng axit để rửa lọđựng anilin
C6H5NH2 + H+ → C6H5NH3+
b) Dùng giấm khử amin (tạo hợp chất muối amoni)
8. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3+Cl−
mol 129,5 g
x = 0,01 mol 1,295 g
C6H5OH + 3Br2→ C6H2Br3OH ↓ + 3HBr 0,01 mol 0,03 mol
C6H5NH2 + 3Br2→ C6H2Br3 NH2↓ + 3HBr 0,01 mol (0,06−0,03) mol
300.3,2 = 100.160 = 0,06 (mol) [C6H5NH2] = 0, 01 0,1
0,1 = (mol/l) [C6H5OH] = 0, 01 0,1
(177)Bài 12 AMINO AXIT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Khái niệm, ứng dụng vai trị amino axit
• Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy amino axit vừa có tính axit vừa có tính bazơ
• Biết định nghĩa, điều kiện monome phản ứng trùng ngưng
HS hiểu: Cấu trúc phân tử tính chất hóa học amino axit
2 Kĩ năng
• Nhận biết gọi tên amino axit
• Viết phương trình hóa học amino axit • Quan sát, giải thích thí nghiệm chứng minh
3 Tình cảm, thái độ
Amino axit có tầm quan trọng việc tổng hợp protein, định
sống, nắm tính chất tạo hứng thú cho HS nghiên cứu
Mối quan hệ hợp chất có hai nhóm chức (axit bazơ) đối lập lại tồn hợp chất Sẽ có tính chất kích thích tò mò HS tham gia khám phá
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập − Hình ảnh, tranh vẽ liên quan học
− Hố chất: Quỳ tím, glyxin, axit glutamic, lysin − Dụng cụ: ống nghiệm, cặp ống nghiệm
(178)C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bị để nhận xét bổ sung
1.Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X
A C3H5N B C3H7N C CH5N D C2H7N
HS chuẩn bị
HS1:
mamin = 3,1g nHCl = namin = 0,1
⇒ Mamin = 31 → Đáp án C
2. Câu khơngđúng? A Các amin có tính bazơ
B Tính amin tất bazơđều mạnh NH3
C Anilin có tính bazơ yếu NH3 D Tất amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử
HS2 chọn đáp án B
I ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP Hoạt động 2
1 ĐỊNH NGHĨA GV chiếu lên hình amino
axit
NH2CH2−COOH CH3−CH−COOH NH2
HOCO−CH2−CH2−CH−COOH NH2
HS quan sát, thảo luận nhận xét:
(179)Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS nêu:
− Khái niệm amino axit − Công thức tổng quát
Amino axit hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl
Công thức tổng quát là: (NH2)xR(COOH)y (x, y ≥1) R gốc hiđrocacbon
2 CẤU TẠO PHÂN TỬ
GV: Viết công thức cấu tạo amino axetic NH2−CH2−COOH lên bảng yêu cầu HS nhận xét đăc điểm cấu tạo, quan hệ nhóm chức
GV hướng dẫn HS nhận xét −Đặc điểm nhóm COOH −Đặc điểm nhóm NH2
− Sự tương tác nhóm
HS thảo luận nhận xét NH2−CH2−COOH
− Có nhóm NH2 cótính bazơ
− Có nhóm COOH có tính axit
→ hợp chất vừa có nhóm axit (tính axit), vừa có nhóm bazơ (tính bazơ) tương tác với
HS thảo luận nhận xét: Nhóm COOH cho proton cịn nhóm NH2 nhận nhóm proton COOH
NH2CH2COOH NH2−CH2COO−+ H+ NH2CH2COO−+ H+ NH3+CH2COO−
Hoạt động
3 DANH PHÁP GV chiếu lên bảng hình 3.2 yêu cầu
HS nhận xét:
− Có cách gọi tên amino axit
− Quy tắc gọi tên cách − Cho ví dụ
HS quan sát, thảo luận
− Có cách gọi tên amino axit + Tên thay thế: Có cấu trúc axit + vị trí + amino + tên axit C H2 2−C OOH1
(180)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV bổ sung:
+ Tên thay axit gọi theo tên thay
+ Tên bán hệ thống axit gọi theo tên thông thường
GV yêu cầu HS nắm vững công thức cấu tạo, cách gọi tên amino axit thường gặp như:
NH2−CH2−COOH axit α−aminoaxetic
CH3 – CH – CH – COOH CH3 NH2
Axit−2−amino−3−metylbutanoic + Tên bán hệ thống
Xét vị trí tương đối nhóm amino mạch cacbon
C C C C C C COOHω− − − − − −ε δ γ β α − Quy tắc gọi tên
Axit + chữ vị trí + amino + tên axit Ví dụ:
CH2 – COOH axit α−aminoaxetic NH2
CH3− CH2 – COOH
NH2 axit α−aminopropionic HOOCCH2−CH2−CH−COOH
NH2 Axit α−amino glutamic
+ Tên thông thường không theo quy tắc, gọi theo bảng tên riêng
(181)Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH3−CH−COOH
NH2 axit α− aminopropionic NH2(CH2)5−COOH
axit ε−amino caproic HCOO−CH2−CH2−CH−COOH NH2
axit α−amino glutamic
Hoạt động 4
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV nhắc lại cấu tạo amino axit u cầu HS dự đốn tính chất vật lí amino axit
GV nhận xét bổ sung:
− Amino axit khơng bay nóng chảy, phân hủy nhiệt độ tương đối cao
− Không tan dung môi không phân cực dầu hỏa, benzen, ete mà tan tốt nước
− Amino axit thường có vị
HS thảo luận nhận xét
Do amino axit hợp chất ion lưỡng cực →ởđiều kiện thường chất rắn kết tinh, dễ tan nước có nhiệt
độ nóng chảy cao (tính chất hợp chất ion)
HS lắng nghe ghi
Hoạt động
III TÍNH CHẤT HỐ HỌC
GV u cầu HS dự đốn tính chất hóa học amino axit
HS thảo luận nhận xét:
(182)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển tiếp amino axit có
tính chất hóa học
nghiên cứu cụ thể tính chất
− Có nhóm COOH có tính chất axit→ amino axit có tính lưỡng tính TÍNH AXIT−BAZƠ CỦA DUNG DỊCH AMINO AXIT GV làm thí nghiệm nhúng mẩu giấy
quỳ vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin Yêu cầu HS quan sát nêu tượng giải thích
HS quan sát, thảo luận giải thích − Hiện tượng:
+ Ống đựng dung dịch glyxin quỳ tím khơng đổi màu
+ Ống đựng dung dịch axit glutamic quỳ
tím hóa đỏ
+ Ống đựng dung dịch lysin quỳ tím hóa xanh
GV nhận xét bổ sung amino axit có cơng thức (NH2)xR(COOH)y
Nếu x = y quỳ tím khơng đổi màu Nếu x > y quỳ tím hóa xanh Nếu x < y quỳ tím hóa đỏ
− Giải thích:
NH2CH2COOH NH3+CH2COO− Khơng tạo H+ hay OH− nên quỳ không đổi màu
H2NC3H5(COOH)2 +H
3NC3H5(COO−)2 + H+ Tạo H+ làm quỳđổi màu
Tương tự glysin tạo OH− làm quỳ hóa xanh
HS ghi
2 TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH GV yêu cầu HS viết phương trình hóa
học glyxin với HCl, NaOH rút tính chất chung amino axit
HS thảo luận nhận xét: − Phương trình hóa học NH2CH2COOH + HCl →
(183)Hoạt động của GV Hoạt động của HS NH2CH2COOH + NaOH →
NH2CH2COONa + H2O
− Kết luận:
+ Amino axit có nhóm –NH2 nên phản
ứng với axit vô mạnh tạo muối + Có nhóm –COOH nên phản ứng với bazơ vô tạo muối nước
Hoạt động 6
3 PHẢN ỨNG ESTE HÓA NHÓM COOH GV yêu cầu HS viết phản ứng este hóa
giữa glyxin với etanol
HS viết phương trình hóa học H2N−CH2COOH + C2H5OH Khí HCl
⎯⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯⎯ NH2CH2COOC2H5 + H2O GV nhận xét bổ sung:
Thực este hình thành dạng muối Cl−NH3+CH2COOC2H5 muốn thu este thì:
HS lắng nghe ghi
Cl−NH3+CH2COOC2H5 + NaOHvừa đủ → NH2CH2COOC2H5 + NaCl + H2O
4 PHẢN ỨNG CỦA NHÓM NH2 VỚI HNO2 GV làm thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm ml dung dịch glyxin 10%, 2ml dung dịch NaNO2, 5−10 giọt axit axetic lắc nhẹ
Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết phương trình hóa học
GV bổ sung: Phản ứng dùng
đểđịnh lượng nhóm amin amino axit protein
HS quan sát nêu tượng Có bọt khí khơng màu bay lên
− Giải thích HNO2 (tạo thành từ NaNO2 + CH3COOH) phản ứng với nhóm NH2 tương tự amin phản ứng giải phóng khí N2
− Phương trình hóa học H2NCH2COOH + HONO →
(184)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 7
5 PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG GV cho HS nghiên cứu SGK yêu
cầu HS:
− Khái niệm phản ứng trùng ngưng − Điều kiện để amino axit thực
phản ứng trùng ngưng
− Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng ε−amino caproic
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhận xét
− Phản ứng trùng ngưng trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với tạo thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng phân tử nhỏ
như H2O
− Đặc điểm phản ứng trùng ngưng amino axit
−Điều kiện để amino axit thực phản ứng trùng ngưng có từ nhóm chức trở lên có khả phản ứng − Phương trình hóa học
nH2N(CH2)5COOH t
⎯⎯→
(−NH−(CH2)5−CO−)n + nH2O Policaproamit
GV giới thiệu: Ngồi tính chất α−amino axit tạo với ion đồng vào số kim loại khác muối nội phức màu tan, bền
− Đặc điểm phản ứng trùng ngưng amino axit nhóm −OH nhóm – COOH phân tử kết hợp H chủa nhóm NH2 phân tử thành H2O sinh polime
(185)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 8 IV ỨNG DỤNG
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nêu ứng dụng amino axit
HS nghiên cứu SGK nhận xét
− Amino axit thiên nhiên sở kiến tạo protein thể sống
− Một số amino axit dùng phổ
biến đời sống muối mono sođium glutamat (mì hay bột ngọt) dùng làm gia vị thức ăn, axit glutamic thuốc bổ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan
− Axit ε−amino caproic, axit ω−amino enantoic nguyên liệu để sản xuất tơ
nilon GV nhận xét giới thiệu cho HS
công thức cấu tạo mì (hay bột ngọt)
HOOC−CH2−CH2−CH−COONa NH2
Hoạt động 9
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV nhắc lại nội dung hoc
giúp HS củng cố
− Công thức amino axit có nhóm NH2 nhóm COOH
− Amino axit có tính chất lưỡng tính, tính axit bazơ
− Khái niệm phản ứng trùng ngưng −Ứng dụng quan trọng amino axit
đối với người
(186)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV chia HS thành nhóm, phát phiếu học tập sau cho HS thảo luận củng cố
Phiếu 1 Cho dung dịch hợp chất sau:
NH2−CH2−COOH (1) ; ClH3N−CH2−COOH (2) ; NH2−CH2−COONa (3) ; NH2−(CH2)2CH(NH2)−COOH (4) ; HOOC−(CH2)2CH(NH2)−COOH (5) Các dung dịch làm quỳ tím hố đỏ
A (1), (3) B (3), (4) C (2), (5) D (1), (4) HS thảo luận chọn đáp án C
Phiếu Hợp chất sau không phải amino axit ?
A NH2CH2COOH B HOOCCH2CHNH2COOH C CH3NHCH2COOH D CH3CH2CONH2
HS thảo luận chọn đáp án D
Phiếu Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,18 gam muối Khối lượng mol A
A 109 gam B 218 gam C 147 gam D 145gam HS thảo luận chọn đáp án D
Phiếu 4.Đốt cháy hết a mol amino axit X 2a mol CO2 0,5a mol N2 X
A NH2−CH2−COOH
B X chứa nhóm −COOH phân tử C NH2−CH2−CH2−COOH
D X chứa nhóm –NH2 phân tử HS thảo luận chọn đáp án A
Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (SGK)
D HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK 1. Chọn đáp án D
(187)3. Viết công thức cấu tạo gọi tên amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2
CH3−CH2−CH−COOH axit 2−aminobutanoic NH2
CH3− CH−CH2− COOH axit 3−aminobutanoic NH2
CH2−CH2−CH2−COOH axit 4−aminobutanoic NH2
CH3
CH3− C − COOH axit 2−amino−2−metylbutanoic NH2
NH2− CH2− CH− COOH axit 3−amino−2−metylpropanoic CH3
4. Phương trình hóa học
CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O (1) CH3CH(COOH)NH2 + H2SO4→ [CH3CH(COOH)NH3]2SO4 (2) CH3CH(NH2)COOH + CH3OH ⎯⎯⎯HCl→ CH3CH(NH2)COOCH3 + H2O (3) CH3CH(NH2)COOH + HNO2→ CH3CH(OH)COOH + N2 + H2O (4)
5. Phương trình hóa học a) n H2N[CH2]6COOH
0 t
⎯⎯→ ( HN−[CH2]6−CO )n + nH2O b) n H2NCH(CH3)COOH
0 t
⎯⎯→ ( HN−CH(CH3)−CO )n + nH2O
6. Viết công thức cấu tạo amino axit a) Axit 2−amino−3−phenylpropanoic (phenylanilin) C6H5−CH2−CH−COOH
NH2
(188)c) Axit 2−amino−4−metylpentanoic (leuxin) (CH3)2CH−CH2−CH−COOH NH2
b) Axit 2−amino−3−menylpentanoic (isoleuxin) CH3CH2−CH−CH−COOH
CH3 NH2
7. Phương trình hóa học
CH3CH(NH2)COOH + HNO2→ CH3CH(OH)COOH + N2 + H2O X
CH3CH(OH)COOH
0 H SO , t
⎯⎯⎯⎯→ CH2=CH−COOH + H2O Y
CH2=CH−COOH + CH3OH
o H SO , t
⎯⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯⎯ CH2=CH−COOCH3 + H2O
8. 0,1 mol A tác dụng với 0,1 mol HCl cho 18,75 gam muối Mamino axit = 151g/mol → có nhóm NH2
0,1 mol A tác dụng với NaOH cho 17,3 gam muối
Mmuối = 173g/mol mà Mamino axit = 151g/mol→ có nhóm COOH
Đặt cơng thức amino axit NH2−CxHy−COOH → NH2−C7H6−COOH Vì A α−amino axit: A khơng làm màu dung dịch thuốc tím → cơng thức cấu tạo A là: C6H5−CH(NH2)−COOH
Bài 13 PEPTIT VÀ PROTEIN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
HS biết:
• Peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trị chúng thể
sinh vật
• Sơ lược cấu trúc tính chất protein
(189)2 Kĩ năng
• Nhận dạng mạch peptit • Gọi tên peptit
• Viết phương trình hóa học protit protein • Phân biệt cấu trúc bậc I bậc II protein • Giải tập phần peptit, protein
3 Tình cảm, thái độ
Qua nội dung bài, HS thấy khoa học khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: − Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập − Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học
• HS: Ơn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải tập (amino axit) xem trước (peptit protein)
C TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chiếu nội dung tập lên hình yêu cầu HS lên bảng trình bày, HS khác chuẩn bịđể nhận xét bổ sung HS1: Cho sơđồ:
C8H15O4N + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O Biết C5H7O4NNa2 cómạch cacbon khơng phân nhánh, có −NH2 Cαthì C8H15O4N có số công thức cấu tạo phù hợp
HS chuẩn bị
HS1 lên bảng trình bày:
C5H7O4NNa2 có mạch C khơng phân nhánh, nhóm −NH2 vị trí α Vậy cơng thức cấu tạo
(190)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A B
C D
→ C8H5O4N :
CH3−OCO−CH2−CH2−CH−COO−C2H5 NH2
C2H5OCO−CH2−CH2−CH−COOCH3 (2) NH2
Chọn đáp án B HS2: Cho 0,01 mol amino axit A tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 2,18 gam muối Khối lượng mol A
A 109 gam B 218 gam C 147 gam D 145gam GV nhận xét làm HS chuyển tiếp bài: protein thành phần thể động vật sở
sống Protit cấu tạo chuỗi polipeptit chúng có cấu tạo
nào ta nghiên cứu sau
HS2 nhận xét:
0,01mol amino axit tác dụng vừa đủ
0,02 mol HCl tạo 0,01 mol muối ⇒ amino axit có hai nhóm NH2 Mmuối = 2,18
0, 01=218
Mamino axit = 218 – 36,5.2 = 145 Chọn đáp án D
A PEPTIT
I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Hoạt động 2
1 KHÁI NIỆM GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nêu:
− Khái niệm peptit
− Khái niệm liên kết peptit
(191)Hoạt động của GV Hoạt động của HS − Vai trị peptit
GV chiếu cơng thức sau lên hình yêu cầu HS đâu liên kết peptit? .−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH− R1 R2
−CH2CH−CO− R3
− Liên kết peptit liên kết −CO−NH− hai đơn vị α−amino axit Nhóm −CO−NH− hai đơn vịα−amino axit gọi nhóm peptit − Peptit có vai trị quan
sống: số peptit homon điều hòa nội tiết, số kháng sinh vi sinh vật, sở tạo nên protein HS quan sát, thảo luận nhận xét
−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH− R1 R2
−CH2CH−CO− R3
2 PHÂN LOẠI GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nêu cách phân loại peptit
HS nghiên cứu SGK nhận xét Peptit phân thành hai loại + Oligopeptit gồm peptit có từ
đến 10 gốc α−amino axit gọi tương ứng đipeptit, tripeptit + Polipeptit gồm peptit có từ 11
đến 50 gốc α−amino axit
II CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP Hoạt động 3
1 CẤU TẠO GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét cấu tạo peptit
HS nghiên cứu SGK nhận xét Phân tử peptit hợp thành từ α−amino axit liên kết peptit theo trật tự định
(192)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu cấu tạo peptit có:
− Amino axit đầu N cịn nhóm NH2
− Amino axit đầu C cịn nhóm COOH Yêu cầu HS amino axit đầu N, đầu C peptit sau đây:
NH2−CH−CO−NH−CH−COOH R1 R2 HOOC−CH−NH−CO−CH−NH2 R3 R4
GV chiếu tập sau lên hình cho HS thảo luận
Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X amino axit A, B, C, D, E loại 1mol Nếu thủy phân phần X đipeptit tripeptit AD, DC, BE, DCB Trình tự amino axit X A BCDEA B DEBCA
HS thảo luận nhận xét
NH2−CH−CO−NH−CH−COOH R1 R2
HOOC−CH−NH−CO−CH−NH2 R3 R4 HS thảo luận
Chọn đáp án C
2 ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP GV yêu cầu HS viết công thức gọi tên
thường sốα−amino axit đơn giản
GV giới thiệu peptit gồm số xác
định gốc α−amino axit liên kết với theo trật tự định, việc thay
đổi trât tự dẫn tới peptit đồng phân
Nếu có n gốc α−amino axit có n! số đồng phân
HS viết công thức gọi tên amino axit
CH2−COOH CH3−CH−COOH NH2 NH2
Glyxin Alanin
NH2−[CH2]4CH−COOH Lysin NH2
HS nghe giảng, ghi Amino axit đầu C Amino axit đầu N
(193)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS viết đồng phân
đipeptit cấu tạo từ phân tử glyxin alanin
GV thông báo: Người ta thường biểu diễn cấu tạo peptit cách:
+ Ghép tên gốc axyl α−amino axit đầu N kết thúc bằng tên axit đầu C (giữ nguyên) + Ghép từ tên viết tắt α−amino axit theo trật tự chúng Yêu cầu HS gọi tên peptit sau
H2NCH2−CO−NH−CH−COOH CH3
H2NCH−CO−NH−CH2−COOH CH3
H2NCH−CO−NH−CH2−CO−NH− CH3 −CH−COOH [CH2]4NH2
HS thảo luận cho kết
H2NCH2−CO−NH−CH−COOH CH3
H2NCH−CO−NH−CH2−COOH CH3
HS thảo luận cho kết
H2NCH2−CO−NH−CH−COOH CH3 Gly−Ala H2NCH−CO−NH−CH2−COOH CH3 Ala−Gly H2NCH−CO−NH−CH2−CO−
CH3 −NH−CH−COOH [CH2]4NH2 Ala−Gly−Lys
III TÍNH CHẤT Hoạt động 4
1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV yêu cầu HS so sánh cấu tạo peptit
với amino axit để dựđốn tính chất vật lí peptit
HS thảo luận cho kết
Peptit có cấu tạo tương tự amino axit (có nhóm NH2 nhóm COOH)
(194)Hoạt động của GV Hoạt động của HS TÍNH CHẤT HỐ HỌC
GV thơng báo cho HS peptit có hai phản
ứng đặc trưng phản ứng thủy phân phản ứng màu biure
a) Phản ứng màu biure
GV làm thí nghiệm:
Cho 1−2 ml dung dịch peptit vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 điều chế sau
đó lắc nhẹ Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng, giải thích
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để
giải thích tượng
GV bổ sung: phản ứng gọi phản
ứng màu biure, dùng để nhận biết hợp chất có liên kết peptit trở lên
HS quan sát nhận xét
Hiện tượng: Cu(OH)2 tan cho dung dịch màu tím đặc trưng
Giải thích: Do peptit có nhóm −CO−NH− phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím đặc trưng
b) Phản ứng thủy phân
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS viết phương trình hóa học thủy phân peptit sau:
NH2−CH−CO−NH−CH−COOH R1 R2
NH2−CH−CO−NH−CH−CONH−
R1 R2 −CH−COOH R3
HS nghiên cứu SGK viết phương trình thủy phân
NH2−CH−CO−NH−CH−COOH+ H2O R1 R2
H + OH−
⎯⎯⎯⎯⎯→hc
NH2−CH−COOH+ NH2−CH−COOH R1 R2
NH2−CH−CO−NH−CH−CONH− R1 R2
−CH−COOH R3
+ 2H2O H OH
+ −
(195)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bổ sung:
− Ngồi peptit cịn bị thủy phân có enzim xúc tác
− Khi thủy phân peptit thường cho nhiều sản phẩm như: amino axit, peptit, tri peptit,
NH2CHCOOH + R1
NH2CHCOOH + NH2CHCOOH R2 R3
B PROTEIN Hoạt động
I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: − Khái niệm protein
− Cách phân loại protein
HS nghiên cứu SGK nhận xét: − Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng từ vài chục nghìn đến vài triệu
− Protein phân làm loại + Protein đơn giản protein cấu tạo từ α−amino axit như: abumin lòng trắng trứng, fibroin tơ tằm
+ Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản với thành phần "phi protein" Như
nucleoprotein, lipoprotein
Hoạt động
II SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét cấu tạo protein, cấu trúc bậc I protein?
HS nghiên cứu SGK nhận xét − Phân tử protein cấu tạo từ
(196)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV chiếu hình 3.4 SGK cho HS quan sát cấu tạo phân tử insulin (hoặc cho HS quan sát trực tiếp SGK)
− Các phân tử protein cấu tạo từ
các gốc α−amino axit
− Cấu trúc bậc I protein trình tự xếp đơn vị α−amino axit mạch protein Cấu trúc
được giữ vững nhờ liên kết peptit
III TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN Hoạt động 7
1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV làm thí nghiệm: Dùng ống nhỏ giọt
cho vào ống nghiệm thứ ml lịng trắng trứng, ống nghiệm thứ sợi tóc hay móng, sừng Sau cho thêm 2−3 ml nước cất, lắc nhẹ ống nghiệm
Đun sôi hai ống nghiệm đèn cồn Yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lí protein
GV giới thiệu:
− Sợi tóc hay móng, sừng có dạng hình sợi, cịn lịng trắng trứng, hemoglobin máu có dạng hình cầu
− Ngồi cách đun nóng cho axit, bazơ hay số muối vào protein protein đơng tụ lại tách khỏi dung dịch
GV giải thích tượng protein đông tụ
là cấu trúc protein bị thay đổi
đun nóng
HS quan sát nhận xét:
− Lòng trắng trứng tan nước tạo thành dung dịch keo sợi tóc, móng, sừng khơng tan
− Khi đun nóng lịng trắng trứng bị đơng tụ
⇒Protein có độ tan khác
(197)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 8
2 TÍNH CHẤT HỐ HỌC GV u cầu HS dự đốn tính chất hóa
học protein
HS thảo luận nhận xét
Protein có cấu tạo tương tự peptit nên có phản ứng:
− Phản ứng thủy phân có xúc tác axit, bazơ, enzim
− Phản ứng màu biure
a) Phản ứng thủy phân
GV chiếu công thức cấu tạo đoạn protein yêu cầu HS viết phương trình phản ứng thủy phân protein mơi trường axit
−NH−CH−CO−NH−CH− R1 R2
−CONH−CH−CO− R3
HS quan sát, thảo luận .−NH−CH−CO−NH−CH− R1 R2
−CONH−CH−CO− R3
+ H2O H +
⎯⎯→ +
NH2CH(R1)COOH + NH2CH(R2)COOH + NH2CH(R3)COOH +
b) Phản ứng màu Phản ứng với HNO3 GV biểu diễn thí nghiệm: Nhỏ vài giọt
HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng
Yêu cầu HS quan sát giải thích(GV hướng dẫn HS giải thích)
HS quan sát
− Hiện tượng: thấy sinh kết tủa vàng
(198)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phản ứng với Cu(OH)2 GV tiếp tục biễu diễn thí nghiệm:Cho vào
ống nghiệm 4ml dung dịch lòng trắng trứng, 1ml dung dịch NaOH 30% 1giọt CuSO4 2%, sau lắc nhẹ
Yêu cầu HS quan sát tượng giải thích
GV lưu ý HS: Đây phản ứng dùng để
nhận biết protein
HS quan sát nhận xét
Hiện tượng: Cu(OH)2 tan cho dung dịch màu tím đặc trưng
Giải thích: Do protein có nhóm −CO−NH− giống peptit phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất phức màu tím
đặc trưng GV giới thiệu cho HS biết tầm quan trọng
của protein sống
− Protein tạo nhân tế bào nguyên sinh chất thành phần tế bào protein sở tạo nên sống, có protein có sống
− Protein thức ăn quan trọng bổ
sung protein cho thể, phần khác oxi hóa cung cấp lượng cho hoạt
động thể
HS ghi
IV KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC Hoạt động 9
1 ENZIM GV cho HS nghiên cứu SGK từ nêu khái niệm enzim
HS nghiên cứu SGK nhận xét Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hóa học, đặc biệt thể sinh vật
Enzim chất xúc tác sinh học có tế bào sống
Tên enzim = tên phản ứng hay tên chất phản ứng + aza
(199)Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu cho HS biết đặc điểm xúc
tác enzim
− Hoạt động xúc tác enzim có tính chọn lọc cao (mỗi enzim xúc tác cho chuyển hóa định)
− Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn (thường gấp 109−1011 lần xúc tác hóa học)
HS lắng nghe ghi
Hoạt động 10
2 AXIT NUCLEIC GV gọi HS đọc phần axit nucleic
trong SGK
GV tóm tắt khái niệm axit nucleic:
HS đọc phần khái niệm axit nucleic HS khác lắng nghe
− Axit nucleic polieste axit photphoric pentozơ (mono saccarit có C) pentozơ lại liên kết với nguyên tử N tạo thành hợp chất dị
vịng (kí hiệu A, X, G, T, U)
− Axit nucleic thành phần quan trọng nhân tế bào
− Axit nucleic polime có tính axit − Axit nucleic có dạng là: ADN ARN
GV yêu cầu HS tóm tắt vai trị axit nucleic
HS trình bày vai trị axit nucleic: − Tổng hợp protein, chuyển thông tin di truyền
− ADN chứa thơng tin di truyền, mã hóa cho hoạt động sinh trưởng phát triển thể sống
(200)Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 11
CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV phát phiếu học tập để HS thảo
luận củng cố kiến thức học:
HS thảo luận:
Phiếu 1. Để tổng hợp protein từ amino axit, người ta dùng phản ứng:
Chọn đáp án B A Trùng hợp B Trùng ngưng
C Trung hồ D Este hố
Phiếu 2. Cho polime
[ NH–(CH2)5–CO ]n tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp Sản phẩm thu
Chọn đáp án D
A NH3, Na2CO3
B NH3 C5H11COONa C C5H11COONa D NH2−(CH2)5−COONa
Phiếu 3. Thuỷ phân đoạn peptit tạo từ α−amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo ADCBE Hỏi thu tối
đa hợp chất có liên kết peptit? A B C D
Phiếu Số lượng đipeptit tạo thành từ hai amino axit alanin glyxin A B C D
Phiếu 5 Tripeptit hợp chất A Mỗi phân tử có liên kết peptit B Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống
C Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác
B Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit
Chọn đáp án D
Chọn đáp án C
Chọn đáp án D