1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi lớp b1 phát huy khả năng sáng tạo, tích cưc tham gia các hoạt động trãi nghiệm trong trường mầm non

15 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 170 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em tốt mục tiêu không điểm dừng Như vậy: Muốn thực nhiệm vụ quan trọng đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào loại hình hoạt động phong phú, đa dạng Trong đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, trải nghiệm phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực… Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham gia tiếp xúc, tương tác trực tiếp Thông qua thực hành, trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cho thân Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tăng khả khám phá, mang đến cho trẻ học thực tiễn bổ ích lý thú, tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu giới xung quanh Việc tạo hội cho trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm trường mầm non việc làm vô cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm tạo cho trẻ tích cực tìm tịi, khám phá, thử nghiệm, phát điều kỳ diệu, lạ, kiến thức sống gần gũi xung quanh trẻ, giúp phát triển tư trí tưởng trẻ cách phong phú Đồng thời phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Với đặc điểm trẻ thích tìm tịi khám phá vật xung quanh, thích thực hành trải nghiệm với mơi trường, thích tự làm cơng việc người lớn, hịa vào cộng đồng, nhu cầu hoạt động phát triển nhanh Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, trẻ tham gia sử dụng giác quan để tiếp xúc với vật, tượng thực tiễn.Trẻ nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm trực tiếp, giao tiếp tương tác bạn bè giáo viên giúp cho việc học trẻ trở nên thú vị hơn, tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Hoạt động trải nghiệm cịn giúp trẻ có khả sáng tạo, tính động, thích ứng tự tin Tuy nhiên, trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tơi nhận thấy trẻ chưa thực tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm lớp, kiến thức kỹ trải nghiệm trẻ chưa cao, trẻ thụ động, lúng túng tham gia vào hoạt động trải nghiệm, đặc biệt hoạt động trải nghiệm cần yếu tố thực hành, hoạt động trải nghiệm mang tính tập thể, hoạt động trải nghiệm mang tính khoa học Bên cạnh việc xây dựng mơi trường mang tính hình thức để trang trí theo chủ đề thực việc xây dựng chưa xuất phát từ lấy trẻ chủ thể hoạt động trải nghiệm, chưa kích thích tính tị mị, khám phá trẻ, học chơi trẻ thụ động, trẻ tham gia cịn hạn chế, góc, mảng trang trí chưa mang tính mở, đồ dùng, đồ chơi chủ yếu mua sẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa phong phú, đa dạng, trẻ hoạt động máy móc, dập khn, nhàm chán…Phụ huynh chưa thực quan tâm, chưa nhận thức tầm quan trọng môi trường giáo dục phát triển trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non” làm đề tài sáng kiến năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề với mục đích để tìm biện pháp tốt Nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, sáng tạo trẻ” củng cố, rèn luyện cho trẻ kỹ kỹ xảo thông qua hoạt động trải nghiệm, học tập, làm đồ dùng đồ chơi từ số nguyên vật liệu đơn giản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu giáo dục hoạt động học chơi mục đích nâng cao chất lượng đổi giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non trường mầm non Thọ Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp khảo sát điều tra giáo dục + Phương pháp thực hành - trải nghiệm + Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Nhóm Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết + Phương pháp thống kê NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Trong nhiều quan điểm, triết lý khác giáo dục trải nghiệm, không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori Bà Bác sỹ nhi, nhà tâm lý học người ý bà có nghiên cứu phương pháp dạy trẻ tiếng mà nhiều nước giới áp dụng Ma Ri A Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với mơi trường” Có nghĩa mà trẻ có phải "Thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thông qua hoạt động tương tác trực tiếp trẻ với môi trường Một tư tưởng triết lý Montessori "khơng nên coi trọng trí óc đôi tay, mà phải kết hợp hoạt động trí óc với đơi tay tạo thành hoạt động sáng tạo song hành" Montessori gọi đôi tay cơng cụ trí tuệ nhận định" Đôi tay phối hợp với não để tạo nên trí thơng minh trẻ Như vậy, "Trải nghiệm" Theo quan điểm Montessori nhấn mạnh việc học thực thông qua tương tác với môi trường kết hợp nhận thức cảm tính lý tính (Sự phối hợp đơi tay trí óc) cho phần khơng thể thiếu để trẻ phát triển hoàn thiện Các nhà nghiên cứu giáo dục học Việt Nam PGS TS Hoàng Thị Phương Nghiên cứu tổ chức hoạt động cho trẻ Mầm Non nêu rõ vai trò giáo dục gắn với hoạt động trải nghiệm trẻ kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống… Như tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non thực quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện cho trẻ, giúp cho trẻ sau trở thành người có ích cho xã hội, góp phần công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng Năm học 2020 - 2021 thân nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, với tổng số 30 trẻ, bước vào thực đề tài gặp thuận lợi khó khăn sau đây: 2.2.1 Thuận lợi - Nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ đồ dùng sở vật chất Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ - Mơi trường ngồi lớp học thân thiện, có nhiều khu vực trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động - Trẻ học phân chia theo độ tuổi biết phối hợp cô hoạt động - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn khiếu thẩm mỹ việc tạo môi trường làm đồ dùng đồ chơi 2.2.2 Khó khăn -Mơi trường lớp học thay đổi thường xuyên theo chủ đề nội dung hình thức chưa phong phú, hấp dẫn trẻ - Đồ dùng, đồ chơi chủ yếu mua sẵn, sản xuất hàng loạt, chất liệu chủ yếu nhựa, nguyên liệu thiên nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ - Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động, chưa có ý thức tập thể - Vốn hiểu biết mơi trường xung quanh cịn hạn chế - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trường mầm non Với thực trạng tiến hành khảo sát số trẻ lớp thời điểm tháng 9/2020 sau: ST Tổng Kết khảo sát Nội dung khảo sát T số HS Đạt Tỉ lệ % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động thực hành 14/30 47% trải nghiệm Trẻ mạnh dạn, tự tin, hoạt động trải 13/30 43% nghiệm 3 Trẻ có kỹ hoạt động trải nghiệm 30 12/30 40% Trẻ biết hợp tác chơi tạo sản 12/30 40% phẩm Từ tình hình thực tế tơi thấy cần quan tâm tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi thực hành trải nghiệm sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp 1: Tạo môi trường, chuẩn bị đồ dùng, học liệu, đa dạng, hấp dẫn, cho trẻ thực hành trải nghiệm Để thực tốt hoạt động “Xây dựng môi trường giáo dục lớp lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ hoạt động trước hết giáo viên mầm non không nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu hoạt động mà giáo viên cần phải nắm phương pháp biện pháp thực tạo môi trường sân chơi cho trẻ vừa học vừa chơi giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu sâu vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày trẻ.Vì tơi giáo tích cực xây dựng: *Mơi trường giáo dục lớp: Xây dựng mơi trường ngồi lớp học cho trẻ hoạt động khâu quan trọng chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đây biện pháp thiếu để tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm tích cực, việc xây dựng mơi trường lớp học theo hướng mở, cung cấp đồ dùng dùng đồ chơi theo chủ đề phong phú có đầy đủ nguyên vật liệu mở giúp trẻ hoạt động tích cực tạo cho trẻ không gian hoạt động vui chơi cách thoải mái, hồn nhiên chủ động tìm tịi khám phá phát nhiều điều lạ hấp dẫn sống Hình ảnh minh họa: Góc học tập( góc lớp) Để cho trẻ có hội thực hành trải nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ " Học chơi, chơi mà học" Ngay từ đầu năm học thân xây dựng môi trường lớp với đồ dùng, đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương đẹp, hấp dẫn, đa dạng phong phú, phù hợp với chủ đề, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý gây ấn tượng cho trẻ *Môi trường ngồi lớp học: Bên cạnh việc tạo mơi trường lớp mơi trường ngồi lớp vơ quan trọng Một môi trường đẹp, với nhiều khu vui chơi trải nghiệm đáp ứng nhu cầu chơi khám phá trẻ Chính nhà trường trú trọng tạo mơi trường ngồi lớp học như: Khu vườn cổ tích Khu vui chơi cát, nước, góc thiên nhiên, góc dân gian, góc chợ quê, góc sáng tạo, góc vận động * Chuẩn bị đồ dùng, học liệu, đa dạng, hấp dẫn: Muốn cho trẻ hoạt động hiệu quả, tích cực, từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Kế hoạch cụ thể: Tơi rà sốt lại đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng mua sắm, đồ dùng cần làm, bổ sung từ từ theo chủ đề, đồ chơi cần phải bổ sung trước… Tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ: Ngoài đồ dùng, đồ chơi mua sẵn tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có, dễ kiếm như: chai nhựa loại, nắp chai nhiều màu sắc, đá sỏi tự nhiên, Bìa catton, xốp mầu, giấy báo có trang bìa quảng cáo, vỏ hộp sữa chua, vải vụn… Tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương như: vỏ ngao, vỏ hến, hạt gấc, hạt nhãn, bẹ ngô khô,vỏ lạc, lõi ngô khô, rơm khô, khô, vỏ cây, chiếu cũ… tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu tạo nhiều không gian học, không gian chơi nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ: Tơi dùng đá cuội viên sỏi trẻ tạo nhiều tranh mang tính nghệ thuật cao, tạo hình người, hình cá, chim, hoa, ngộ nghĩnh, sinh động Hoặc dùng nắp chai tạo nên hoa từ nắp chai nhiều màu sắc rât đẹp chai hộp nhựa làm số đồ dùng gia đình như: làn, bàn là, bàn ghế, cốc chén, hộp Comfort, xà phòng tơi cắt làm thành đồn tàu, tơ, máy bay … Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm nhiều sản phẩm như: Trẻ dùng vỏ chai sữa nuti làm hàng rào để xây hàng rào, chơi ném vòng cổ chai, đong cát, nước Dùng khô làm nghé, làm mèo, làm đồng hồ, vòng tay… 2.3.2 Giải pháp 2: Lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với hoạt động ngày Việc lựa chọn nội dung trải nghiệm phù hợp với hoạt động ngày cho trẻ tham gia để khơng có nhàm chán hoạt động trải nghiệm quan trọng, nội dung trải nghiệm lạ làm cho trẻ tị mị thích khám phá tích cực hoạt động trải nghiệm cách trọn vẹn mà không cần tác động giáo viên * Tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động học: - Lựa chọn chủ đề: Phụ thuộc vào đặc điểm học lựa chọn chủ đề trải nghiệm phù hợp với kiện xã hội địa phương kiện chung dẫn dắt đến môn học, học - Xác định mục tiêu: Dựa vào đặc điểm hiểu biết trẻ lên mục tiêu đối tượng, nội dung trải nghiệm khả hoạt động trẻ - Chuẩn bị: Tùy vào nội dung học môn học khác cần chuẩn bị địa điểm phù hợp thường thay đổi địa điểm để tạo mẻ hấp dẫn chủ đề trải nghiệm Chuẩn bị đồ dùng vật liệu đủ cho số lượng trẻ Chuẩn bị thêm dụng cụ ghi lại hình ảnh hoạt động trẻ để sau hoạt động trẻ đúc rút kinh nghiệm thân - Tiến hành hoạt động: + Trải nghiệm thực tế: Giới thiệu học cách ứng dụng thực tế đời sống ngày có liên quan đến trải nghiệm trước trẻ tạo tình kích, chuyện phim ngắn…gây hứng thú định hướng vào dạy Sau trẻ trải nghiệm cho trẻ phản hồi lại để trẻ nêu kết trải nghiệm lựa chọn đồ dùng vào hoạt động nhận thức Ví dụ: Hoạt động làm quen với tốn: Số Chủ đề gia đình Giới thiệu bài: Trẻ hoạt động trải nghiệm với hồ cá nên tơi dựng kịch gia đình nhà cá bơi lội tung tăng kiếm ăn Sau đố trẻ gia đình cá có người cho trẻ đếm, nói kết lựa chọn số cần ôn tập Tôi đưa trẻ bước vào hoạt động nhận thức cách nhẹ nhàng lời dẫn dắt câu chuyện: “ Mẹ nhà cá chơi bống gặp gia đình bác cua hai gia đình gặp niềm nở hẹn đua tài trốn tìm” Tơi cho trẻ chọn đối tượng tất nhiên cháu chọn cá cua xếp hàng theo hưỡng dẫn tơi Từ trải nghiệm thực tế trị chơi dân gian “Trốn tìm” Tơi cho cháu lớp tơi trải nghiệm thực tế vào hoạt động học so sánh phạm vi mà đối tượng thực tế cua cá… Vào phần ôn tập cho cháu chơi trò chơi qua hoạt động trải nghiệm… + Trẻ chia sẻ kinh nghiệm: Tùy vào môn học chọn đối tượng cho cháu trải nghiệm cách thức trải nghiệm khác đặc biệt hướng đến mục đích giáo dục mặt trẻ chia sẻ kinh nghiệm: Ví dụ: Giáo dục ngôn ngữ chủ yếu phát triển kỹ diễn giải mạch lạc, miêu tả thái độ: Chia sẻ, cảm xúc, suy nghĩ… Ví dụ mặt phát triển nhận thức: Giáo viên giúp trẻ học tập theo hướng trải nghiệm trẻ chia sẻ giáo viên nắm phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ sống…của cá nhân trẻ + Trẻ rút kinh nghiệm cho thân: Sau tiết học thường gợi hỏi trẻ: Con học qua hoạt động này? Hoặc điều biết qua hoạt động gì? Trẻ tự nói kinh nghiệm mà trẻ lĩnh hội dùng tranh ảnh vật thật giúp trẻ khắc sâu kinh nghiệm thân + Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống: Để tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống dựa vào việc lĩnh hội kinh nghiệm trẻ thiết kế nhiều trò chơi học tập cho trẻ trải nghiệm hoạt động trời Như vậy: Phương pháp dạy học trải nghiệm đừng ép trẻ học bắt buộc hay hà khắc, mà hướng trẻ học điều thu hút tâm trí trẻ, để bạn phát tốt khiếu đặc biệt trẻ qua môn học Chúng ta nên tích hợp nhiều mơn dạy nên đổi nhiều hình thức tổ chức tránh chỗ lâu gây nhàm chán trẻ *Tổ chức hoạt động trải nghiệm góc chơi: Với đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng gợi mở cho trẻ tò mò thích khám phá trẻ góc chơi, phát huy tối đa tính tích cực hứng thú trẻ hoạt động trải nghiệm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, vật liệu phế thải dễ kiếm, dễ tìm như: loại hộp, hột hạt, que gỗ, len, giây chun, bảng gỗ, bảng viết phấn, loại hình phẳng, số đếm ,ở góc phân vai cho trẻ trải nghiệm làm người nội trợ quấn bánh đa nem, gói nem, vắt nước cam, làm bánh trung thu Cho trẻ tắm cho búp bê, mặc thay quần áo cho búp bê Ở trẻ tự sáng tạo chơi theo ý tưởng để tạo đồ chơi từ nguyên liệu mà cô giáo cung cấp Từ học liệu, đồ dùng, đồ chơi trẻ chuẩn bị góc, tơi gợi ý, hướng dẫn trẻ sử dụng, chơi, sáng tạo nhiều cách khác góc thiên nhiên, chậu cảnh …hôm cô trẻ đến thăm quan “Vườn hoa mùa xuân” ngày mai lại “Vườn hoa nhà bé”, từ chậu hơm trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây, ngày mai tơi lại hướng dẫn trẻ nhìn ngắm quan sát, phát có so với hơm qua, khuyến khich trẻ trang trí cho vườn đẹp hơn, lạ với đồ dùng cô chuẩn bị trẻ lựa chọn Ở góc nghệ thuật trẻ thỏa sức chơi, sáng tạo với học liệu chuẩn bị sẵn, trẻ vẽ tranh, nặn, làm vật từ hộp, chai nhựa ong, bướm…từ đĩa CD trẻ cắt dán tạo cá, mặt vật ngộ nghĩnh gấu, thỏ, chim cú mèo… Bẹ ngô khô hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi đan, tết, kết lại thành cá, thành vòng, mũ….lõi ngô cắt ra, gắn lại thành mũ, lọ hoa…lá khơ trẻ cắt làm hình bướm, bơng hoa, chuồn chuồn, nghé… Góc xây dựng ngồi chơi với đồ chơi mua sẵn trẻ tự tạo đồ chơi cô, xanh, chuẩn bị cành cây, trẻ tự gắn lên cành, gắn hoa, Hay trao đổi chủ đề chơi cho trẻ đưa ý tưởng trải nghiệm cho trẻ lựa chọn công việc tham gia vào nhóm khác nhau, nhóm tư phân công công việc cụ thể cho thành viên Trong qua trình trải nghiệm tơi hướng dẫn ý rèn kỹ cho trẻ, khuyến khích trẻ quan tâm giúp đỡ chia sẻ với công việc tạo tinh tương tác với kết thúc hoạt động cho trẻ tự đánh giá kết hoạt động cuối cho cháu lao động vệ sinh + Chia sẻ kinh nghiệm: Việc phản hồi kinh nghiệm trẻ tiến hành thời điểm ngày cho trẻ nói nhiều lần kinh nghiệm trẻ trải qua Tôi dựa vào nội dung trải nghiệm đặt câu hỏi chủ yếu cảm xúc, kỹ mà trẻ tham gia chơi + Trẻ rút kinh nghiệm: Những kỹ năng, cảm xúc, kinh nghiệm trẻ chia sẽ, hệ thống khái quát cho gọn cho trẻ dễ ghi nhớ hay đặt câu hỏi trẻ lớp tự rút kinh nghiệm: nói điều biết qua hoạt động +Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống: Tôi thường xuyên khơi gợi cho trẻ vận dụng kinh nghiệm thông qua trải nghiệm vào hoạt động thực tế khác ngày Hình ảnh: Trẻ tập gói nem Hình ảnh: Trẻ vắt pha nước cam *Tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động ngày Ngoài việc cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động học, góc chơi tơi cịn tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động ăn, ngủ, lao động, vệ sinh lớp học hay hoạt động trải nghiệm giúp giáo viên công việc nhỏ phù hợp với khả trẻ 4-5 tuổi + Đối với hoạt động ăn ngủ,vệ sinh: Tôi cho trẻ trải nghiệm kê, dọn bàn ghế, lau bàn sau ăn, phơi khăn qua trẻ trải nghiệm công việc nhỏ hàng ngày để giúp giáo vệ sinh lớp học Chính hoạt động trải nghiệm giáo viên đem đến tự tin, tích cực cho trẻ từ trẻ nhận lời khen ngợi giáo viên, lời động viên giúp trẻ hồn thành cơng việc Như vậy: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm để mang lại tích cực hoạt động cho trẻ việc làm cần thiết, khơng đem lại niềm vui người giáo viên mà thành công đem lại trẻ hứng thú, say mê tích cực thực hoạt động trải nghiệm trường mầm non Đây bước quan trọng để dần hình thành trẻ tính tự chủ, tự lập, chủ động, tích cực trọng hoạt động lớp mà trẻ muốn tham gia vào để giúp trẻ trải nghiệm lĩnh hội kỹ sống, kiến thức khoa học phù hợp với nhận thức lứa tuổi mầm non 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trời cho trẻ phù hợp với độ tuổi, thực tiễn nhà trường, địa phương Để cho trẻ có hội thực hành trải nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi Tôi tận dụng không gian thời gian ngày hợp lý để tổ chức cho trẻ thường xuyên tham gia hoạt động chơi trời Nhằm tạo cho trẻ tìm tịi, khám phá, tích cực, tự tin tham gia vào hoạt động cụ thể tơi tổ chức cho trẻ chơi góc sau: *Góc thiên nhiên: Tơi tổ chức cho trẻ trải nghiệm hàng ngày chăm sóc hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới cho hoa, vệ sinh cây; thực hành xới đất, gieo hạt (trồng cây), chăm sóc cây….qua trẻ hiểu phát triển *Khu vực chơi với cát Tại đây, trẻ vui chơi, học tập cách thoải mái Tôi tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm, chơi với cát, đường có cát khơ, cát ướt, bốc cát, xoa cát, xây lâu đài cát, pha màu cát, đúc hình vật cát, chơi đồng hồ cát *Khu vực chơi với nước: Tôi cho trẻ chơi với nước, khám phá vật chìm vật nổi, cho trẻ thả viên sỏi mẫu sốp, cho trẻ giải thích vật chìm vật ( lý sao…?), thả cá, nơm úp cá, câu cá Đong nước, pha màu nước *Góc chợ quê: Ví dụ: Ở góc chợ q tơi cho trẻ trải nghiệm, khám phá loại thực phẩm có sẵn địa phương, trẻ hịa vào sống thực, trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng góc chơi trẻ lớp tơi hứng thú với việc trải nghiệm *Khu vực góc dân gian Tơi thường tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm làm trâu mít, đồng hồ, nồi cây, chơi ô ăn quan, ban đầu trẻ chơi vụng về, chưa biết sử dụng nguyên liệu để chơi Sau hướng làm với trẻ, sau vài ngày liên tục trẻ tự tay làm sản phẩm Trẻ say mê hứng thú *Góc sáng tạo Ngồi ra, sân chơi tơi khai thác hết khả trẻ qua việc giúp trẻ phát triển kỹ vẽ, khéo léo đôi bàn tay qua góc sáng tạo tơi cho trẻ vẽ tự theo ý thích, trẻ vẽ xóa…trẻ thích thú chơi góc * Góc vận động: Xây dựng khu trải nghiệm vận động: Với khuôn viên thuận tiện cho trẻ vui chơi phát triển thể chất thơng qua đồ chơi hình dạng vật ngộ nghĩnh, trò chơi vận động như: bước chân khéo léo, chơi ném bóng, ném vịng trẻ trải nghiệm tập luyện hàng ngày giúp trẻ nhanh nhẹn, dẻo dai, rèn luyện khả khéo léo, linh hoạt, mạnh dạn, tự tin Tơi cịn cho trẻ trải nghiệm“Đi sỏi, trụ xi măng, cỏ”Cho trẻ tự chọn chân trần sỏi, khối trụ xi măng, cỏ Trẻ nói cảm nhận sỏi, cỏ, trụ xi măng cảm thấy nào? Con có biết khơng? Cho trẻ nói tự theo ý trẻ sau tơi giải thích, khái qt lại cho trẻ Ngồi hoạt động trải nghiệm tơi quan tâm mạnh dạn đăng kí hoạt động để trẻ giao lưu với lớp trường như: Chơi kéo co, múa lân Qua hoạt động trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động, tự tin trước đông người thích đến trường 2.3.4 Giải pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh hoạt động giáo dục kỹ thực hành cho trẻ Để thực tốt công tác phối kết hợp từ đầu năm học Tôi thực công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh nội dung, chương trình học bé, thống số biện pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Hướng dẫn phụ huynh cách giúp trẻ hoạt động trải nghiệm công việc tự phục nhà như: Tập quét nhà, lau bàn, ghế, rửa mặt, rửa tay, đánh răng, nhặt rau Qua tăng thêm gắn bó tạo môi trường giao tiếp bố mẹ Việc tạo hội, khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu, học liệu góc chơi theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, kỹ chơi trẻ rèn luyện phát triển, trẻ sáng tạo, sản phẩm trẻ tạo phong phú, đa dạng hoạt động cho trẻ trường mầm non chưa thực đầy đủ muốn hình thành hay giáo dục trẻ điều gì, ln cần phải có hợp tác, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Trong họp phụ huynh, chúng tơi ln đề cập giải thích tầm quan trọng việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ để phát huy tính chủ động, tích cực trẻ tới bậc phụ huynh, đề nghị bậc phụ huynh phối hợp cô giáo để giúp trẻ phát huy tối đa khả thân trẻ từ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trước nhiều tình sống Chúng tơi trao đổi thường xuyên với phụ huynh quan điểm biện pháp giáo dục để phụ huynh có định hướng phối hợp giáo dục trẻ gia đình cho có hệ thống quán Việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liêu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền tạo nên sản phẩm từ bàn tay trẻ, trẻ tự hào, thích trân trọng sản phẩm trẻ làm Ngoài ra, thường xuyên cập nhật thông tin phát triển hay tiến trẻ tới phụ huynh để phụ huynh chia sẻ phối hợp giáo dục trẻ Nhờ thực biện pháp này, phụ huynh lớp chủ động việc phối hợp phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Các bậc phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo nhiều phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường đạt kết cao 2.4 Hiệu SKKN Sau năm thực nghiên cứu đề tài áp dụng vào thực tế lớp học trường” Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tich cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non” lớp phụ trách Với, kinh nghiệm thân, ủng hộ tích cực phụ huynh đồng nghiệp đạo ban giám hiệu Tôi tìm giải pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu việc phát huy khả sáng tạo, tich cực tham gia hoạt động trải nghiệm lớp đạt kết đáng phấn khởi, cụ thể: 2.4.1 Đối với trẻ: - Hình thành cho trẻ mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, bạn bè xã hội; phát triển kiến thức môi trường xung quanh kinh nghiệm đời sống; đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý đáp ứng nhu cầu trẻ - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chủ động, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, sẵn sàng chia sẻ, hợp tác với bạn bè Trẻ tự tin, mạnh dạn chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm giao tiếp 10 * Kết khảo sát thực tế trẻ trường lớp mẫu giáo lớn chủ nhiệm trường mầm non Thọ Xương thời điểm tháng 3/2021 STT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm Trẻ mạnh dạn, tự tin, hoạt động trải nghiệm Trẻ có kỹ hoạt động trải nghiệm Trẻ biết hợp tác chơi tạo sản phẩm Tổng số HS 30 Kết khảo sát Đạt Tỉ lệ % 30/30 100% 30/30 100% 27/30 90% 27/30 90% 2.4.2 Đối với giáo viên Xác định vai trò định hướng hoạt động cho trẻ, tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực độc lập, rèn luyện kỹ sống cho trẻ; có kinh nghiệm việc tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ theo chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm Chủ động, mạnh dạn, tự tin, linh hoạt việc lựa chọn nội dung hình thức tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể đạt hiệu giáo dục cao 2.4.3 Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình Giữa nhà trường, giáo viên, phụ huynh có hợp tác tích cực Phụ huynh cảm thấy vui với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, tin tưởng gửi vào nhà trường, quan tâm đến chương trình học trẻ có nhu cầu học tập Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nhà trường đồ dùng, đồ chơi sẵn có địa phương, đóng góp kinh phí tạo mơi trường giáo dục lớp học phong phú 2.4.4 Khả ứng dụng đề tài: Đề tài” Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tich cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non” trường Mầm non Thọ Xương Khi giải pháp áp dụng thành công lớp tôi, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp thực để tổ chức hoạt động trải nghiệm đơn vị đạt hiệu cao Chính tơi mong muốn giải pháp áp dụng sâu rộng giáo viên, trường Mầm non Thọ Xương nói chung trường bạn địa bàn huyện Thọ Xuân có điều kiện nói riêng năm 11 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Đến ta khẳng định rằng: Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết, quan trọng trình dạy trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt Nếu hoạt động tổ chức thường xuyên, phù hợp giúp trẻ củng cố kiến thức học hàng ngày, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, hình thành kỹ năng, tích lũy nhiều kiến thức phong phú, đa dạng cho trẻ Qua hoạt động trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Hoạt động giáo dục trải nghiệm giúp trẻ tăng khả khám phá, mang đến cho trẻ học thực tiễn bổ ích lý thú, tạo cho trẻ có niềm say mê tìm tịi khám phá, giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội nhằm phát triển toàn diện nhân cách Đối với trẻ hoạt động trải nghiệm hoạt động khơng thể thiếu trẻ hít thở khơng khí lành, quan sát giới xung quanh, khám phá điều lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống, kỹ sống trẻ tự hoạt động Trong tất hoạt động trải nghiệm, giáo viên mầm non đóng vai trị xây dựng nội dung, kế hoạch định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa tình có vấn đề để trẻ trải nghiệm với tình Như vậy, qua việc trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm từ kiến thức, kỹ thái độ trẻ giới xung quanh hình thành phát triển cách tự nhiên, nhẹ nhàng Như việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ mẫu giáo quan trọng cấp thiết Chỉ có trẻ có mơi trường thân thiện, trực tiếp thực hành trải nghiệm, tham gia vào hoạt động tập thể để tự làm sản phẩm…làm thỏa mản nhu cầu chơi trẻ với tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực từ giúp trẻ phát triển cách tồn diện đáp ứng chương trình giáo dục mầm non 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở, Phòng giáo dục: - Tiếp tục tăng cường tổ chức cho giáo viên tham quan thực tế trường bạn huyện * Đối với nhà trường: - Tiếp tục làm tốt cơng tác tham mưu, xã hội hóa để tạo mơi trường ngồi lớp đa dạng, phong phú, góc cho trẻ trải nghiệm giác quan Trên là“Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tich cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non” Bản thân áp dụng mang lại hiệu Nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bổ sung, góp ý Hội đồng khoa học cấp để tơi hồn thiện q trình thực chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Chức danh khoa học Nguyễn Thị Cẩm Bích TS: Lê Thu Hương TS: Lê Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Cẩm Bích Tên tài liệu Nhà xuất - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Module.MN1-D: Nhà xuất Xây dựng trường Hà Nội mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Hướng dẫn thực chương trình Nhà xuất giáo dục mầm non giáo dục (Các độ tuổi) Tài liệu bồi dưỡng Nhà xuất Hà Nội thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý 13 Năm sản xuất 2015 2009 2019 giáo viên mầm non TS: Lê Thu Hương TS: Lê Thị Ánh Tuyết Một số định hướng đổi Vụ GDMN chương trình Giáo dục MN Tập san.Mạng, Intenet Chiến lược MN từ 2001 đến 2002 2020 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Viên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm non Thọ Xương Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ nhận biết tập nói Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi rèn luyện kỹ đọc Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Thọ Xuân Phòng GD&ĐT Thọ Xuân 14 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C C Năm học đánh giá xếp loại 2005 - 2006 2011-2012 thơ diễn cảm Sáng tạo từ nguyên vật Phòng GD&ĐT C 2015- 2016 liệu tái sử dụng nhằm nâng Thọ Xuân cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 15 ... 2 .4. 4 Khả ứng dụng đề tài: Đề tài” Một số giải pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tich cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non? ?? trường Mầm non Thọ Xương Khi giải pháp. .. cứu Một số giải pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non trường mầm non Thọ Xương 1 .4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm Phương pháp. .. tham gia hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi lớp B1 phát huy khả sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường mầm non? ??

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w