1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH VIÊM DA nổi cục ở TRÂU bò

49 52 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 20,63 MB

Nội dung

Chẩn đoán tại thực địa dựa trên những biểu hiện như sốt và nổi cục đặc trưng trên da trâu, bò mắc bệnh.Lấy mẫu xét nghiệm: mẫu da tổn thương, vảy, dịch mũi, dịch probang, máu được chống đông bằng chất EDTA. Vảy và da dễ thu mẫu và có thể không cần bảo quản trong môi trường vận chuyển để gửi đi xét nghiệm, những mẫu bệnh phẩm này có thể để trong ống lấy mẫu sạch hoặc các loại dụng cụ an toàn khác.

BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC TRÊN TRÂU, BÒ Nghệ An, 13/4 /2021 4.1 Tình hình dịch bệnh nước • Từ đầu tháng 10/2020, bệnh Viêm da cục (VDNC) trâu, bò lần xuất Việt Nam Hiện nay, Hiện nay, nước có 675 ổ dịch 119 huyện 20 tỉnh chưa qua 21 ngày Tổng số gia súc mắc bệnh 17.648 con, số gia súc tiêu hủy 1.223 Nguy dịch bệnh tiếp tục phát sinh lây lan diện rộng thời gian tới cao TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRONG VÙNG Tính đến ngày 10/4/2021 tồn vùng có 540 ổ dịch 64 huyện tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Hiện địa bàn vùng 521 ổ dịch 64 huyện tỉnh chưa qua 21 ngày Tỉnh Số huyện Xã Số ốm Số chết, hủy Hà Tĩnh 13 17 21 64 204 88 83 14 151 540 11,162 675 2,887 258 3,295 18,277 944 25 99 152 1,227 Nghệ An Quảng Bình Quảng Trị Thanh Hóa Tổng cộng MỘT SỐ ĐẮC ĐIỂM DỊCH TỄ LSD TRONG VÙNG •Gia súc chết chủ yếu bê (>80%), sức đề kháng yếu, khơng hộ lý chăm sóc tích cực khơng ăn •Gia súc chết xuất huyết đa phủ tạng, xuất nốt sần khí quản, miệng, phổi làm viêm kẽ phổi, tràn dịch màng phổi gây khó thở Viêm khớp tích dịch khơng lại được….khơng ăn uống đươc •Do ghép với bệnh nhiễm khuẩn khác THT, Viêm phổi, KST đường máu… •Tỷ lệ lưu hành dịch VDNC vùng 0.97 % Tỉnh có tỷ lệ lưu hành cao Hà Tĩnh 4.2% Tỷ lệ chết bệnh toàn vùng: 6.54 % Cao Hà Tĩnh 8.3% Huyện Cẩm Xuyên tỷ lệ chết 16.05% Tỷ lệ phát bệnh sau tiêm phòng qua điều tra số huyện Hà Tĩnh 4% XỬ LÝ SỐC PHẢN VỆ KHI TIÊM VẮC XIN • Có khoảng 0.1 0/00 Gia súc bị sốc phản tiêm vắc xin Lumpyvac Cần kịp thời hộ lý chăm sóc làm giảm triệu chứng • Tiêm Pheramin(là loại thuốc kháng histamine, hoạt động cách ngăn chặn ảnh hưởng histamine gây triệu chứng dị ứng thể); , Atropine (làm giảm co thắt trơn giảm tiết dịch (như nước bọt, dịch nhầy dịch tiết khác đường hô hấp) MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TIÊM PHỊNG • Cần lưu ý đội tiêm phòng phải kiểm tra kỹ trước tiêm nhiều nhìn mắt thường khơng phát bệnh phải dùng tay sờ nắn, nhìn gương mũi phát sốt, đo nhiệt độ….tránh tiêm vào có bệnh làm cho bệnh trầm trọng hơn, lãng phí vắc xin Thực tế địa phương kiểm tra cho thấy tỷ lệ phát bệnh sau tiêm phịng từ 0.4% - 3.1 % • Do vắc xin có hiệu lực 2h sau pha, nên cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhóm tiêm phịng để khơng lãng phí vắc xin.(Ví dụ cuối buổi tiêm phịng nhóm khơng cịn bị cịn nhiều vắc xin pha nhóm cịn bị lại khơng cịn thuốc, nhóm xẽ bổ xung cho nhau) • Cần xem lại chiến lược tiêm phòng tránh lây lan dịch, làm tăng gia súc mắc bệnh chết tiêm phịng • Tiêm bao vây xã địa phương chưa có dịch trước, địa phương có dịch tiêm sau Tiêm thơn chưa có dịch trước thơn có dịch tiêm sau 4.3 Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh a) Về văn đạo Bộ Nông nghiệp PTNT •Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành văn gửi UBND tỉnh Lạng Sơn (Công văn số 7530/BNN-TY ngày 30/10/2020) tỉnh Cao Bằng (Công văn số 7576/BNN-TY ngày 01/11/2020) việc tập trung nguồn lực khẩn trương triển khai biện pháp kiểm soát, phòng, chống bệnh VDNC gia súc theo quy định Luật thú y văn hướng dẫn thi hành Luật •Ngày 31/10/2020, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Cộng điện số 7575/CĐ-BB-TY gửi Chủ tịch Ủy nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc trung nguồn lực khẩn trương triển khai biện pháp kiểm sốt, phịng, chống bệnh VDNC trâu, bò 4.3 Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh a) Về văn đạo Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ NN&PTNT đạo, hướng dẫn địa phương thực biện pháp sau: Tổ chức cách ly toàn trâu, bị chưa có biểu bệnh VDNC; Ni nhốt trâu, bị, dê, cừu khu vực có gia súc mắc bệnh, nghi mắc bệnh; Tổ chức tiêu hủy tồn gia súc có kết xét nghiệm dương tính với bệnh VDNC, gia súc địa bàn cấp xã (đã có kết xét nghiệm dương tính) có biểu lâm sàng bệnh Viêm da cục; Tổ chức tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng, ruồi, muỗi, ve, mịng,… hộ chăn ni có gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng tồn vùng có nguy cao, xung quanh hộ chăn ni có gia súc bị bệnh; Khoanh vùng dịch, xã có dịch lập chốt kiểm dịch tạm thời để kiểm soát việc vận chuyển trâu, bị ra, vào xã có dịch; Tổ chức rà sốt, thống kê hộ chăn ni trâu, bò, dê, cừu địa bàn tất địa phương phát có bệnh VDNC; Tổ chức thống kê số lượng gia súc yêu cầu người chăn ni địa bàn xã có dịch cam kết không bán chạy, không giết mổ, không vứt xác gia súc chết, gia súc bệnh môi trường; Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo quyền, quan thú y triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh 4.3 Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh b) Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức xử lý ổ dịch Cục Thú y thành lập 06 đồn cơng tác, có nhiều đồn cơng tác Lãnh đạo Cục trực tiếp đến địa phương để phối hợp với quyền quan địa phương đạo xử lý ổ dịch, triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây lan diện rộng, cụ thể: •Thành lập Tổ công tác gồm Lãnh đạo cán kỹ thuật Cục Thú y, Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương, Chi cục Thú y vùng I, vùng II, Chi cục Kiểm dịch động vặt vùng Lạng Sơn đến địa phương nhiều ngày qua để phối hợp, hướng dẫn biện pháp phịng, chống dịch bệnh •Tổ chức nhiều họp với Sở NN&PTNT, quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh, quyền cấp huyện, cấp xã để tổ chức xử lý dứt điểm ổ dịch, triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây lan riện rộng 4.4 Giải pháp phịng, chống dịch bệnh thời gian tới • Tập trung nguồn lực để tổ chức triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định Luật thú y, văn hướng dẫn Luật đặc biệt Công điện số 7575/CĐ-BNN-TY ngày 31/10/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT • Cục Thú y tiếp tục cử đồn cơng tác đến địa phương có dịch bệnh, địa phương có nguy cao để đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra hỗ trợ triển khai biện pháp phịng, chống dịch bệnh • Tổ chức thơng tin, tun truyền hướng dẫn người dân, địa phương việc phòng, chống bệnh VDNC; phối hợp với FAO tổ chức xây dựng tờ rơi để cấp phát cho địa phương, người chăn ni nắm bắt tình hình triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh VDNC • Chỉ đạo phịng thí nghiệm thuộc Cục chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu để xét nghiệm bệnh VDNC • Đã tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩn cấp vắc xin phòng bệnh VDNC; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hướng dẫn sử dụng vắc xin 4.4 Giải pháp phòng, chống dịch bệnh thời gian tới • Trong chờ có vắc xin VDNC, Cục Thú y phối hợp với địa phương, doanh nghiệp thí điểm sử dụng vắc xin phịng bệnh đâu dê để tiêm phòng cho đàn gia súc xã có dịch Lý do, chủng vi rút gây bệnh VDNC họ với vi rút gây bệnh Đậu dê, có mức tương đồng kháng nguyên gien di truyền 95%; tổ chức quốc tế FAO, OIE nước (như Trung Quốc, Đài Loan nhiều nước khác) sử dụng vắc xin Đậu dê để tiêm (với liều cao gấp 5-10 lần) cho đàn gia súc nhằm phịng bệnh VDNC • Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm vi rút, nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng bệnh VDNC 4.5 Đối với địa phương • Chủ động bố trí kinh phí để tổ chức phịng, chống dịch bệnh VDNC, bao gồm: kinh phí mua tổ chức tiêm phịng vắc xin; kinh phí mua thuốc diệt trùng, ruồi muỗi, ve, mịng,… địa phương có dịch, địa phương có nguy cao (theo khuyến cáo OIE FAO phạm vi bán kính tối thiểu 50km) • Khẩn trương tổ chức thực “kiện toàn, củng cố tăng cường lực hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y cấp theo quy định Luật thú y, sở, bảo đảm lực lượng tổ chức có hiệu cơng tác thú y, đặc biệt phòng, chống dịch bệnh động vật” theo tinh thần đạo Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 20/5/2019 Ban Bí thư, Nghị số 100/2019/QH14 ngày 27/11/2019 Quốc hội, Nghị số 42/NQCP ngày 18/6/2019 Chính phủ, Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 20/02/2019 Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 10/3/2020 Thủ tướng Chính phủ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... hình dịch bệnh nước • Từ đầu tháng 10/2020, bệnh Viêm da cục (VDNC) trâu, bò lần xuất Việt Nam Hiện nay, Hiện nay, nước có 675 ổ dịch 119 huyện 20 tỉnh chưa qua 21 ngày Tổng số gia súc mắc bệnh 17.648... Chẩn đốn thực địa dựa biểu sốt cục đặc trưng da trâu, bò mắc bệnh • Lấy mẫu xét nghiệm: mẫu da tổn thương, vảy, dịch mũi, dịch probang, máu chống đông chất EDTA Vảy da dễ thu mẫu không cần bảo quản... tính) có biểu lâm sàng bệnh Viêm da cục; Tổ chức tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng, ruồi, muỗi, ve, mịng,… hộ chăn ni có gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh tổng vệ sinh,

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w