1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử

159 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm tìm hiểu phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử một cách đầy đủ, có căn cứ khoa học sẽ bổ sung thêm vào bức tranh nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử nói riêng, thơ Việt Nam hiện đại nói chung, đồng thời góp phần nâng cao việc giảng dạy thơ Hàn Mặc Tử từ bậc phổ thông đến bậc đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH ĐỨC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH ĐỨC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MẬU CẢNH TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác liên quan trích dẫn Luận án có thích rõ ràng Mọi nhận định, kiến giải, kết luận thân, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Đức ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Mậu Cảnh TS Đặng Lưu - người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Xã hội, giảng viên môn Ngôn ngữ Viện Sư phạm Xã hội, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Vinh - đơn vị giúp tơi hồn thành khâu thuộc nhiệm vụ Nghiên cứu sinh Trong trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài, lãnh đạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An - nơi công tác - tạo điều kiện thuận lợi Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Qua đây, xin thành tâm cảm tạ gia đình, bạn bè đồ ng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 14 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 24 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết phong cách ngơn ngữ 24 1.2.2 Một số vấn đề liên quan đến phong cách ngôn ngữ cá nhân 34 1.2.3 Hàn Mặc Tử - đời nghiệp thơ 40 1.2.4 Quan niệm riêng nhà thơ sáng tạo thơ - yếu tố chi phối phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 43 1.3 Tiểu kết chương 47 Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ 48 2.1 Định hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử để nhận diện phong cách ngôn ngữ nhà thơ .48 2.2 Phong cách ngôn ngữ Hàn Mặc Tử biểu qua số trường từ vựng tiêu biểu 49 2.2.1 Dẫn nhập 49 iv 2.2.2 Một số trường từ vựng in đậm dấu ấn phong cách ngôn ngữ Hàn Mặc Tử 51 2.2.3 Dấu ấn phong cách Hàn Mặc Tử qua lựa chọn kết hợp từ ngữ thơ 81 2.3 Tiểu kết chương 95 Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 97 3.1 Khái niệm tu từ vai trò tu từ việc thể phong cách ngôn ngữ tác giả 97 3.1.1 Khái niệm tu từ vai trò tu từ sáng tạo thơ 97 3.1.2 Tu từ với việc biểu phong cách ngôn ngữ cá nhân thơ 100 3.2 Một số biện pháp tu từ thể dấu ấn phong cách cá nhân thơ Hàn Mặc Tử .102 3.2.1 Biện pháp so sánh 102 3.2.2 Biện pháp nhân hoá 113 3.2.3 Biện pháp điệp ngữ 122 3.3 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 NGUỒN NGỮ LIỆU 150 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê trường từ vựng thơ Hàn Mặc Tử 50 Bảng 2.2: Trường từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 52 Bảng 2.3: Tiểu trường từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính phân theo loại tơn giáo 53 Bảng 2.4: Các tiểu trường trường từ vựng đạo Thiên Chúa thơ Hàn Mặc Tử 55 Bảng 2.5: Các tiểu trường trường từ vựng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử 58 Bảng 2.6: Trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 64 Bảng 2.7: Tiểu trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 65 Bảng 2.8: Từ thân xác người thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu, Nguyễn Bính 73 Bảng 2.9: Tần suất sử dụng từ đối tượng nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 82 Bảng 2.10: Thống kê từ lựa chọn để kết hợp với nắng, tơ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 84 Bảng 2.11: Từ ngữ thuộc phương ngữ miền Trung thơ Hàn Mặc Tử 86 Bảng 2.12: Từ mức độ cao thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 89 Bảng 2.13: Một số từ có cách kết hợp lạ thơ Hàn Mặc Tử 93 Bảng 3.1: Biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 103 Bảng 3.2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 106 Bảng 3.3: Cấu trúc loại so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 108 vi Bảng 3.4: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 109 Bảng 3.5: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 111 Bảng 3.6: Biện pháp nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 114 Bảng 3.7: Các kiểu loại nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 117 Bảng 3.8: Các đối tượng nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử 118 Bảng 3.9: Một số hình ảnh nhân hố thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xn Diệu Nguyễn Bính 121 Bảng 3.10: Biện pháp điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 122 Bảng 3.11: Các kiểu loại điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 128 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tần suất xuất lượt từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 53 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính phân theo loại tôn giáo 54 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thơ sử dụng trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 65 Biểu đồ 2.4: Tiểu trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 66 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 104 Biểu đồ 3.2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 106 Biểu đồ 3.3: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 109 Biểu đồ 3.4: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 111 Biểu đồ 3.5: Biện pháp nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 115 Biểu đồ 3.6: Các kiểu loại nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử 117 Biểu đồ 3.7 Các đối tượng nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử 119 Biểu đồ 3.8: Các kiểu loại điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ từ góc nhìn ngôn ngữ hướng tiếp cận phổ biến lâu nay, thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận Trong thơ, ngôn ngữ nội dung thơng tin túy, mà thân cịn có “tính tự trị”, “tự thuyết minh nó” Nói cách khác, thơng điệp nghệ thuật nằm hình thức tổ chức ngơn ngữ có tính đặc thù Một hình thức tổ chức ngơn ngữ gắn với nội dung tương ứng toát lên từ hình thức Do vậy, sáng tác, độc đáo hình thức ngơn ngữ thể qua tác phẩm đích phấn đấu nhà thơ, tiếp nhận đánh giá, việc khám phá tính độc đáo cách tổ chức ngơn ngữ yếu tố định để hiểu nội dung thơ Chỉ có vậy, luận điểm rút thực có giá trị khoa học 1.2 “Ngơn ngữ thơ” khái niệm có nội hàm rộng Thực tế, khơng có thứ ngôn ngữ thơ chung chung, mà tồn ngôn ngữ thơ thuộc hệ hình, kiểu sáng tác, tác giả định mà Ngôn ngữ thơ cổ điển không giống ngôn ngữ thơ đại Ngay thơ đại, ngôn ngữ thơ lãng mạn khác ngơn ngữ thơ tượng trưng, siêu thực Vì thế, khó có chuẩn mực chung để đánh giá ngơn ngữ loại hình thơ Mỗi tác giả thường có vốn sống, quan điểm thẩm mĩ, sở thích, sở trường, đời sống nội tâm, nhãn quan ngôn ngữ riêng, chúng góp phần tạo nên nét cá biệt chủ thể sáng tạo Mức cao kết tinh nét cá biệt phong cách Một tác giả không tạo nên phong cách riêng chưa phải tác giả lớn Tạo nên phong cách, nghĩa là, người viết đóng góp giá trị cho văn học chung Sự góp mặt nhiều phong cách độc đáo làm nên tính phong phú, đa dạng văn học Tìm hiểu phong cách thơ tác giả từ góc độ ngơn ngữ học, vậy, hướng thật cần thiết nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, góp phần vào việc thực hành phân tích văn nhà trường 1.3 Hàn Mặc Tử gương mặt xuất sắc thơ Việt Nam kỷ XX Mặc dù sống đời ngắn ngủi, lại thêm bệnh tật hiểm nghèo, vượt lên tất cả, ông nỗ lực sáng tạo để lại cho thi ca Việt Nam di sản thật có giá trị Trong giai đoạn 1932 - 1945, có nhà thơ nào, thời gian ngắn, làm hành trình sáng tạo thơ từ cổ điển, qua lãng mạn, đến tượng trưng, ... số tập thơ Hàn Mặc Tử Thơ Hàn Mặc Tử (Chế Lan Viên), Hàn Mặc Tử thơ đời (Lữ Huy Nguyên), Hàn Mặc Tử đời thơ (Thi Long), Thơ Hàn Mặc Tử (Mạnh Linh) Ngoài ra, số thơ Hàn Mặc Tử tuyển tập Thơ 1932... phong cách ngôn ngữ 4 b Phương pháp so sánh So sánh phương pháp hữu hiệu nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả Cụ thể, để làm rõ biểu khác biệt phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, luận án tiến. .. Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ 48 2.1 Định hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử để nhận diện phong cách ngôn ngữ nhà thơ

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Phan Anh (1971), “Hàn Mặc Tử hay là hiện hữu của thơ”, Bán nguyệt san Văn, số 179, Sài Gòn, tr.55 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử hay là hiện hữu của thơ”, Bán nguyệt san "Văn
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1971
2. Lê Thị Anh (2007), Thơ mới với thơ Đường, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới với thơ Đường
Tác giả: Lê Thị Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
4. Ch. Bali (1951), Tu từ học tiếng Pháp, Bản dịch tiếng Việt của Trường Đại học Sư phạm Vinh, in ronéo, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu từ học tiếng Pháp
Tác giả: Ch. Bali
Năm: 1951
5. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
8. Phan Văn Bộ (2014), Từ ngữ và biện pháp tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ và biện pháp tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử
Tác giả: Phan Văn Bộ
Năm: 2014
9. R. A. Budagov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ
10. Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt, Chuyên đề Cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2011
11. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
12. Nguyễn Huy Cẩn (1982), “Mấy vấn đề về việc nghiên cứu phong cách ngôn ngữ cá nhân (tổng thuật)”, Thông tin khoa học, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM, số 9, tr.45 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về việc nghiên cứu phong cách ngôn ngữ cá nhân (tổng thuật)”, "Thông tin khoa học
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Năm: 1982
13. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
14. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
15. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên - 1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
17. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Đỗ Hữu Châu (1988), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
20. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (T1, T2), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
21. Phạm Thị Xuân Châu (2011), Đặc trưng phong cách ngôn ngữ thơ Lý Hạ, Luận án tiến sĩ, LA 11.0077.1, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ thơ Lý Hạ
Tác giả: Phạm Thị Xuân Châu
Năm: 2011
22. Vũ Thị Sao Chi (2014), “Về khái niệm “Phong cách ngôn ngữ””, Ngôn ngữ, số 4, tr.13 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm “Phong cách ngôn ngữ””, "Ngôn ngữ
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w