1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành ủy hà nội lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí giai đoạn hiện nay

219 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 463,66 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Mã số : 9310202 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRƢƠNG THỊ THÔNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .9 1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài luận án 9 1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án 16 1.3 Khái quát kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 29 Chƣơng 2: THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 31 2.1 Thành ủy Hà Nội và công tác phòng, chống lãng phí ở Thành phố Hà Nội 31 2.2 Thành ủy Hà Nội lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí - Khái niệm, nội dung và phương thức .57 Chƣơng 3: THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 72 3.1 Tình hình công tác phòng, chống lãng phí ở Hà Nội giai đoạn 2013-2020 72 3.2 Thực trạng Thành ủy Hà Nội lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí – Kết quả, nguyên nhân và kinh nghiệm 86 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ ĐẾN NĂM 2030 .116 4.1 Dự báo những nhân tố tác động và phương hướng tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với công tác phòng, chống lãng phí 116 4.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với công tác phòng, chống lãng phí đến năm 2030 127 KẾT LUẬN 148 Danh mục công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến đề tài luận án 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT HT HĐ MT N PC PC PCT PT S THTK UB DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ẢNH Hình 3.1 Đánh giá việc thực hiện công tác PCLP tại cơ quan, địa phương nơi công tác/sinh sống Hình 3.2 Việc thực hiện các nội dung công tác phòng, chống lãng phí ở một số cơ quan, đơn vị tại Hà Nội Hình 3.3 Số lượng cuộc kiểm tra, giám sát về PCLP tại một số cơ quan, đơn vị ở Hà Nội Hình 4.1 Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với công tác PCLP 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Lãng phí, đặc biệt là lãng phí trong khu vực công là vấn đề không mới nhưng đã và đang trở thành vấn đề lớn, chậm được khắc phục, gây bức xúc trong xã hội Việt Nam hiện nay Lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực vật chất của Đảng, Nhà nước, tạo lực cản lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; làm giảm sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với sự lãnh đạo (SLĐ) của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự nghiệp xây dựng đất nước Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định, lãng phí là “có hại cho nhân dân, cho Chính phủ, cho đoàn thể, cho kháng chiến và kiến quốc, nên mọi người có quyền và có nghĩa vụ phải chống” [57, tr 457], “là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ” Lãng phí xuất hiện trong tổ chức sẽ làm mất đoàn kết, gây khó khăn cho hoạt động của tổ chức Lãng phí xuất hiện trọng cơ quan, đơn vị sẽ làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên Lãng phí được Bác Hồ coi là loại kẻ thù “khá nguy hiểm, vì nó không mang gươm mang súng, mà nó nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta” [57, tr 357] Dù có cố ý hay không, tham ô, lãng phí, quan liêu “cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến… Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”; “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của Chính phủ và của nhân dân” [57, tr 358] Người cũng xác định rõ rằng lãng phí là có tội với Nhân dân: “Có người lại nói tham ô mới có tội, còn lãng phí thì không có tội Thực ra việc khác nhau nhưng kết quả vẫn hao tổn của công, của Chính phủ, của nhân dân.” [57, tr 345] Vấn đề phòng, chống lãng phí (PCLP) từ lâu đã trở thành xu thế tất yếu, là vấn đề có tính quy luật của mọi quốc gia, dân tộc Công tác PCLP là nhiệm vụ, là công tác cần thiết và cấp bách, nhất là trong giai đoạn hiện nay Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, PCLP, cùng với tham ô, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như đánh giặc ngoài mặt trận Người khẳng định: “Đây là mặt trận tư 2 tưởng và chính trị” rất quan trọng Thực chất lãng phí, tham nhũng, quan liêu là thứ “giặc ở trong lòng”, “giặc nội xâm”, phải phòng, chống một cách triệt để, Người ví lãng phí như cỏ mọc trên đồng ruộng “Muốn lúa tốt thì phải nhổ cỏ cho sạch, nếu không, thì dù cày bừa kỹ, bón phân nhiều, lúa vẫn xấu vì lúa bị cỏ át đi Muốn thành công trong việc tăng gia sản xuất và tiết kiệm cũng phải nhổ cỏ cho sạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu Nếu không, thì nó sẽ làm hại đến công việc của ta” [57, tr 355] Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, công tác PCLP cùng với tham nhũng, tiêu cực luôn được Đảng đặc biệt quan tâm, đánh giá là nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là từ khi Đảng cầm quyền Công tác PCLP đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm thực hiện và bước đầu đã có những chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng Có thể nói, công tác đấu tranh, PCLP chưa bao giờ được làm mạnh và quyết liệt như những năm gần đây Tuy nhiên, thực trạng lãng phí vẫn nghiêm trọng Đảng ta xác định “Lãng phí trong chi tiêu ngân sách nhà nước và tiêu dùng xã hội vẫn còn nghiêm trọng” [21, tr 62], “công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí (PCTN, LP) chưa đạt được yêu cầu đề ra Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc cho xã hội” [25, tr 172] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XIII đánh giá “Công tác PCLP chưa được chú trọng đúng mức; quy định và chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân khi để xảy ra lãng phí chưa đầy đủ, đồng bộ”[29, tr 213] Lãng phí quá lớn trong hoàn cảnh đất nước ta còn nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của người dân vẫn còn nhiều khó khăn, đòi hỏi công tác PCLP phải được thực hiện quyết liệt hơn nữa Thành phố Hà Nội là Thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hoá và khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước Với vị thế đặc biệt quan 3 trọng, Hà Nội cần nguồn lực rất lớn để đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, cũng là địa phương có nguy cơ cao xảy ra lãng phí, thất thoát Những năm gần đây, cùng với các địa phương khác trên cả nước, công tác PCLP ở Thủ đô Hà Nội đã có những chuyển biến rõ rệt Nhận thức về tham nhũng, lãng phí nói chung, lãng phí và đấu tranh PCLP nói riêng được nâng lên trong toàn thể các cấp, các ngành, toàn hệ thống chính trị (HTCT), trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn thành phố Cấp ủy và chính quyền Thành phố Hà Nội luôn coi thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, là việc làm thường xuyên, liên tục với sự tham gia của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Thành phố cũng đề ra Chương trình THTK, CLP hàng năm và trong từng giai đoạn để thực hiện và sơ kết, tổng kết thường xuyên Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác PCLP ở Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế Thủ đô hiện nay vẫn là điểm nóng về vấn đề lãng phí, những dự án bỏ hoang thậm chí hàng chục năm nhưng rất chậm được xử lý; những công trình lớn, trọng điểm chậm tiến độ, những công trình xây dựng trái phép bị phá dỡ… gây lãng phí hàng trăm tỷ đồng, xã hội rất bất bình… Lãng phí xảy ra trên cả bốn lĩnh vực gây lãng phí nghiêm trọng gồm: Quản lý đất đai; sử dụng tài sản Nhà nước; lĩnh vực đầu tư công và tổ chức lễ hội Nhiều vi phạm đã sớm được các cơ quan chức năng phát hiện, thậm chí được các phương tiện thông tin nêu ra và chỉ rõ địa chỉ, có những số liệu cụ thể nhưng trong báo cáo và trong tổ chức thực hiện mới chỉ nêu như một hiện tượng, thiếu các biện pháp xử lý, không đưa ra đề xuất để có thể đi đến tận cùng, hoặc có thể truy cứu trách nhiệm Lãnh đạo công tác PCLP đi đôi với phòng, chống tham nhũng (PCTN) được Thành ủy Hà Nội xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong lãnh đạo thực hiện nhưng SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với công tác PCLP thời gian qua vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn 4 chế: Việc phát hiện và xử lý các vụ việc lãng phí còn ít; chưa phát huy tốt vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) đối với nhiều chủ trương, chính sách, nhất là những đề án, dự án, công trình quan trọng; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về THTK, CLP chưa sâu rộng; còn có cán bộ chủ chốt ở một số đơn vị thiếu gương mẫu, chưa chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả công tác PCLP;… dẫn đến tình hình tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực Tình hình mới hiện nay đặt ra yêu cầu cao đối với xây dựng và phát triển đất nước nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng, đòi hỏi phải phát huy tối đa nguồn lực hiện có, tất yếu phải PCLP Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc biệt từ sau quá trình hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn đan xen nhau Cùng với nguy cơ về tình trạng tham nhũng, lãng phí là các nguy cơ về tụt hậu ngày càng xa hơn và kinh tế, nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của hệ thống thông tin mạng đang là những thách thức đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong khi đó, nguy cơ khủng hoảng kinh tế thế giới đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là trong tình hình dịch bệnh COVID – 19 trên phạm vi toàn cầu Ở trong nước, thiên tai liên tiếp ảnh hướng lớn đến nhiều tỉnh, thành phố cả nước cũng làm giá cả tăng cao, tăng nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô của nước ta Vì thế việc PCLP là yêu cầu tất yếu để vượt qua khó khăn, thử thách, đưa đất nước tiến lên Do đó, tăng cường lãnh đạo công tác PCLP là yêu cầu, nhiệm vụ bức thiết đối với Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay, có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của tình hình hiện nay, cũng là mong mỏi của nhân dân Thủ đô và cả nước Đồng thời, đây là nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp, nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn về SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với công tác PCLP đặt 181 quyết trong hạn theo quy định của pháp luật 9 Phấn đấu 100% các chức danh tư pháp, cán bộ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán được đào tạo đúng chuyên ngành, có năng lực, trình độ chuyên môn sâu, có phẩm chất đạo đức tốt, công minh, liêm chính 10 Phấn đấu tiết kiệm 10% chi thường xuyên 11 Phấn đấu tiết kiệm 12% kinh phí chi hội nghị, hội thảo, tiếp khách, khánh tiết, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm; 12 100% vốn đầu tư được phân bổ tuân thủ đúng nguyên tắc Nguồn: [9] 182 PHỤ LỤC 5 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Đồng chí thân mến! Để phục vụ cho đề tài: “Thành ủy Hà Nội lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí giai đoạn hiện nay”, kính mời đồng chí tham gia khảo sát thông qua phiếu này Chúng tôi cam đoan mọi thông tin mà đồng chí cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, không nhằm bất cứ mục đích nào khác Rất mong nhận được sự hợp tác tích cực của đồng chí! Xin trân trọng cảm ơn! Đồng chí vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trước phương án mà đồng chí lựa chọn, hoặc trình bày ý kiến của mình vào chỗ trống (….) Một câu hỏi có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời Xin đồng chí cho biết một số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: 18-30 tuổi 30-45 tuổi 45-60 tuổi Trên 60 tuổi - Trình độ Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học Sau Đại học - Cơ quan công tác: 1 Cơ quan Thành ủy, cấp ủy cấp huyện, cấp cơ sở 2 Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân Thành phố, cấp huyện, cấp cơ sở 3 Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể 4 Đơn vị sự nghiệp/Doanh nghiệp nhà nước 5 Lực lượng vũ trang Câu 1 Đồng chí đã biết tới những văn bản nào dưới đây? Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV Chương trình số 07-CT/TU, ngày 26/4/2016 của Thành uỷ về "Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 183 2016-2020" Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí" Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Kết luận số 10-KL/TW, ngày 26/12/2016 của Bộ Chính trị "Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí" Câu 2 Đồng chí biết đến chủ trương, quy định về phòng, chống lãng phí thông qua những phương thức nào? Qua học nghị quyết Qua triển khai ở chi bộ, đảng bộ Qua các phương tiện truyền thông đại chúng Qua thực hiện tại cơ quan, đơn vị Qua đồng chí, đồng nghiệp Khác ……………………………………………………………… Câu 3 Từ năm 2013 đến nay, ở chi bộ/đảng bộ đồng chí trong xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát có bao nhiêu cuộc kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí? Không có 1 cuộc 2 cuộc 3 cuộc Trên 03 cuộc Câu 4 Qua kiểm tra, giám sát có phát hiện vi phạm trong phòng, chống lãng phí không? Xử lý như thế nào? Không có vi phạm 184 Có vi phạm, không xử lý kỷ luật Có vi phạm, có xử lý kỷ luật Câu 5 Ở cơ quan, địa phương đồng chí thực hiện những nội dung nào trong các nội dung dưới đây? Xây dựng, ban hành và thực hiện Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Có nội dung phòng, chống lãng phí trong quy chế làm việc Có nội dung phòng, chống lãng phí trong đánh giá chất lượng công tác của cán bộ, nhân viên Có tuyên truyền, hoạt động phong trào phòng, chống lãng phí Sơ kết, tổng kết việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Có phát hiện, xử lý hành vi lãng phí Khác…………………………………………………………… Câu 6 Đồng chí đánh giá việc thực hiện công tác phòng chống lãng phí ở cơ quan, địa phương phương nơi đồng chí công tác và sinh sống như thế nào? 6.1 Tại cơ quan nơi đồng chí đang công tác Nội dung đánh giá Ban hành và thực hiện quy chế, 1 quy định, định mức về chi tiêu nội bộ 2 Quản lý, mua sắm và sử dụng xe công 185 Quản lý, mua sắm và sử dụng 3 phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan 4 5 6 việc, nhà ở công vụ giản biên chế động 7 lượng và đảm bảo hiệu quả công việc của công chức, người lao động 6.2 Tại địa phương nơi đồng chí đang sinh sống Nội dung đánh giá 1 Quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng 2 Rà soát, sắp xếp các dự án Kiểm tra, thanh tra việc thực 3 hiện các dự án, tiến độ, chất lượng công trình 4 5 Quản lý, sử dụng công phúc lợi công cộng Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên 6 Bảo vệ tài nguyên, môi trường 186 7 Minh bạch thông tin hoạt động của doanh nghiệp nhà nước Thực hành tiết kiệm, chống lãng 8 phí trong doanh nghiệp sử dụng vốn nhà nước 9 phòng, chống lãng phí đối với các tổ chức, cá nhân 10 Tạo dư luận xã hội, phong trào tiết kiệm, chống lãng phí Câu 7 Thực hiện công tác phòng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lòng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng phí ở cơ quan, đơn vị từ năm 2013 đến nay: Hành vi lãng phí 1 Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ Cử cán bộ, công chức, viên chức đi công tác, khảo sát trong và ngoài nước 2 không đúng mục đích, đối tượng, dự toán được giao; vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ; không xây dựng kế hoạch, biện pháp và tổ chức thực hiện Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, 3 viên chức không đúng mục đích, đối tượng, dự toán được giao; vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ 187 4 5 6 7 Sử dụng điện, nước bừa bãi, không tiết kiệm Sử dụng văn phòng phẩm, sách báo, tạp chí vượt định mức, tiêu chuẩn Tiếp khách, khánh tiết; tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm hoành tráng quá mức cần thiết Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng không căn cứ vào nhu cầu và điều kiện Mua sắm trang bị xe công, trang thiết bị làm việc không đúng mục đích, trùng lắp 8 với các nguồn kinh phí khác, mua sắm vượt quá nhu cầu dẫn đến không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả Bố trí sử dụng xe công, trang thiết bị 9 làm việc không đúng mục đích; vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ 10 Sử dụng xe công, trang thiết bị làm việc vào mục đích riêng Thiếu trách nhiệm trong việc bảo quản 11 xe công, trang thiết bị làm việc gây hư hỏng, thất thoát tài sản Sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ 12 không đúng mục đích, không đúng đối tượng, vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ Không xử lý kịp thời đối với công trình do nhà nước đầu tư không sử 13 dụng được, không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng hiệu quả thấp, không đạt mục tiêu đã định 188 Tuyển dụng công chức, viên chức, 14 người lao động vượt quá chỉ tiêu biên chế; sai đối tượng, không đúng quy định hoặc thẩm quyền Tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, 15 hợp đồng làm việc với hình thức không hợp lý Tuyển dụng viên chức không căn cứ vào 16 yêu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập 17 chức không căn cứ vào yêu cầu công việc, trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, ngạch, chức danh theo quy định 18 riêng, sử dụng thời gian lao động không hiệu quả 19 Hành vi khác …………………… … ……………………………………… Câu 8 Thực hiện công tác phòng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lòng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng phí ở địa phương từ năm 2013 đến nay: Hành vi lãng phí 189 1 Đầu tư công tràn lan, hiệu quả thấp hoặc không hiệu quả Dự án đầu tư không khoa học, không 2 đúng tiêu chuẩn, vượt định mức, đơn giá theo quy định 3 4 5 6 7 Vốn đầu tư ứ đọng, đầu tư không sinh lời hay thua lỗ Dự án chậm triển khai, chậm tiến độ, gây đội vốn… Thất thoát trong các công trình, dự án, trong đầu tư công Chính sách, chủ trương sai sót, không phù hợp với thực tiễn Quản lý, sử dụng vốn gây thất thoát; sử dụng không đúng mục đích;… Quản lý, khai thác, sử dụng tài 8 nguyên không đúng quy hoạch, kế hoạch, quy trình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Gây ô nhiễm, hủy hoại tài nguyên; 9 không thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, 10 cho phép chuyển mục đích sử dụng đất không đúng quy hoạch Nhân dân tổ chức lễ hội, cưới hỏi, ma 11 chay linh đình, tốn kém trong khi điều kiện kinh tế hạn chế 12 Người dân tiêu dùng hoang phí, mua 190 sắm vô độ; lối sống xa hoa, hưởng thụ hay lười biếng, vô trách nhiệm trong sinh hoạt, công tác 13 14 Lười lao động, lười làm việc trong thanh niên, người lao động Hành vi khác ………………… … ……………… ………………… Câu 9 Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ lãng phí ở Hà Nội hiện nay? 1 Lãng sản công 2 Lãng chức động 3 Lãng phí thời gian lao động 4 Lãng nguyên 5 Lãng phí trong sản xuất, tiêu Nhân dân Câu 10 Theo đồng chí, những hạn chế của Thành ủy Hà Nội trong lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí xuất phát từ những nguyên nhân nào? Diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế và mặt trái của nền kinh tế thị trường 191 Công tác phòng, chống lãng phí là công việc khó khăn và phức tạp Nhận thức của một số cấp ủy về công tác phòng, chống lãng phí còn hạn chế Một số cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương, người đứng đầu chưa phát huy tốt trách nhiệm Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa tự giác rèn luyện tác phong Làm việc hiệu quả, trách nhiệm trong công vụ Đặc điểm xã hội, dân cư Thành phố Hà Nội không đồng đều Câu 11 Theo đồng chí, để tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với công tác phòng, chống lãng phí có thể thực hiện giải pháp nào sau đây? 1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, trước hết là của Thành ủy và người đứng đầu về vai trò lãnh đạo đối với công tác phòng, chống lãng phí 2 Đổi mới nội dung lãnh đạo phòng, chống lãng phí theo hướng tập trung vào các lĩnh vực gây bức xúc 3 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Thành ủy đối với công tác phòng, chống lãng phí 4 Nâng cao năng lực lãnh đạo công tác phòng, chống lãng phí của Thành ủy Hà Nội và các tổ chức đảng trong Thành phố, đặc biệt là cấp cơ sở 5 Tăng cường kiểm tra, giám sát của Thành ủy, UBKT Trung ương , siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong toàn Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong thực hiện công tác phòng, chống lãng phí 6 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong công tác phòng, chống lãng phí 7 Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu hoàn thiện lý luận về phòng, chống lãng phí 8 Ý kiến khác ………………………………………………………… ………………….………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của đồng chí! 192 PHỤ LỤC 6 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Địa điểm phát phiếu điều tra: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm, Hà Đông, Đông Anh, Chương Mỹ - Thời gian: từ ngày 05/10 đến ngày 05/11/2020 Số phiếu phát ra: 1100 Số phiếu thu về: 1048 (Chiếm 95.3%) Số phiếu hợp lệ: 1048 Số phiếu không hợp lệ: 0 Kết quả: Thông tin cá nhân: - Giới tính - Tuổi - Trình độ - Cơ quan công tác Câu 1 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà ... SLĐ Thành ủy Hà Nội công tác PCLP thời gian tới 31 Chƣơng THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 THÀNH ỦY HÀ NỘI VÀ CÔNG... mưu, giúp việc Thành ủy: Văn phòng Thành ủy, Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Ban Dân vận Thành ủy, Ban Nội Thành ủy, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Trực thuộc Thành ủy Hà Nội cịn có quan... hành đảng Thành phố yêu cầu 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy * Nội) Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (Thành ủy Hà Thành ủy Hà Nội bao gồm ủy viên Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (còn gọi Thành

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lan Anh (2015), "Quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí", Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr. 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Hồ Chí Minh về thựchành tiết kiệm, chống lãng phí
Tác giả: Nguyễn Lan Anh
Năm: 2015
2. B.T (2017), Phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền, BáoYên Bái, truy cập ngày 05/04/2017, tại trang web http://baoyenbai.com.vn/11/147493/Phuong_thuc_lanh_dao_cua_Dang_Cong_san_cam_quyen.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền
Tác giả: B.T
Năm: 2017
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X (2006), Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 21 tháng 8 năm 2006 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 21 tháng 8 năm 2006 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X
Năm: 2006
4. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2017), Báo cáo số 27- BC/BCĐ ngày 29 tháng 12 năm 2017 về kết quả thực hiện Chương trình 07-Ctr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020” năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 27-BC/BCĐ ngày 29 tháng 12 năm 2017 về kết quả thực hiện Chươngtrình 07-Ctr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “Nâng cao hiệu quả côngtác phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giaiđoạn 2016-2020” năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm2018
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2017
5. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2018), Báo cáo số 38- BC/BCĐ ngày 20/6/2018 sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 38-BC/BCĐ ngày 20/6/2018 sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020”
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2018
6. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2018), Báo cáo số 39- BC/BCĐ ngày 20/6/2018 sơ kết việc thực hiện thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020” 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 39-BC/BCĐ ngày 20/6/2018 sơ kết việc thực hiện thực hiện Chương trình07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tácphòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giaiđoạn 2016-2020” 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2018
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2018
7. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2018), Báo cáo số 42- BC/BCĐ ngày 29 tháng 12 năm 2018 về kết quả kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý đầu tư dự án, công trình trọng điểm của Thành phố, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 42-BC/BCĐ ngày 29 tháng 12 năm 2018 về kết quả kiểm tra công tác lãnhđạo, chỉ đạo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý đầu tư dự án, công trình trọng điểm của Thành phố
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2018
8. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2018), Kế hoạch số 29- KH/BCĐ ngày 06/3/2018 tổ chức sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 29-KH/BCĐ ngày 06/3/2018 tổ chức sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVI) về “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020”
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2018
9. Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU (2019), Báo cáo số 57- BC/BCĐ ngày 02 tháng 12 năm 2019 về Tổng kết việc thực hiện Chương trình số 07-CTr/TU, ngày 26/4/2016 của Thành ủy Hà Nội về"Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình 07-Ctr/TU
Năm: 2019
11. Báo Hà Nội mới (2010), Danh sách Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XV (2010-2015), truy cập ngày, tại trang web http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/392298/danh-sach-ban-chap-hanh-dang-bo-thanh-pho-ha-noi-khoa-xv-nhiem-ky-2010---2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XV (2010-2015)
Tác giả: Báo Hà Nội mới
Năm: 2010
12. Báo Hà Nội mới (2015), Danh sách Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVI, truy cập ngày, tại trang web https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/813541/danh-sach-ban-chap-hanh-dang-bo-tp-ha-noi-khoa-xvi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách Ban Chấp hành Đảng bộ thành"phố Hà Nội khóa XVI
Tác giả: Báo Hà Nội mới
Năm: 2015
15. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Kết luận số 10- KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 10-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
16. Nguyệt Chi (2016), Sa thải 647 giáo viên rồi lại kêu thiếu người: “Thả cửa” tuyển dụng, lỗi từ đâu?, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 20/10/2016, tại trang webhttps://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa- hoi/sa-thai-647-giao-vien-roi- lai-keu-thieu-nguoi-tha-cua-tuyen-dung-loi-tu-dau-d27257.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa thải 647 giáo viên rồi lại kêu thiếu người: “Thả cửa” tuyển dụng, lỗi từ đâu
Tác giả: Nguyệt Chi
Năm: 2016
17. Trần Nam Chuân (2017), "Báo chí cách mạng – Nhân tố quan trọng góp phần cùng cả nước phòng, chống tham nhũng, lãng phí", Tạp chí Nội chính (45), tr. 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí cách mạng – Nhân tố quan trọng góp phần cùng cả nước phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Trần Nam Chuân
Năm: 2017
18. Hiếu Công (2018), Đất vàng „ngủ quên‟ và sự lãng phí khó giải quyết ở Hà Nội, Báo Điện tử Zing.vn, truy cập ngày 22/05/2018, tại trang web https://news.zing.vn/dat-vang-ngu-quen-va-su-lang-phi-kho-giai-quyet-o-ha-noi-post842092.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất vàng „ngủ quên‟ và sự lãng phí khó giải quyết ở Hà Nội
Tác giả: Hiếu Công
Năm: 2018
19. Stefan Fửlster Dag Detter (2018), Quản lý hiệu quả tài sản cụng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hiệu quả tài sản cụng
Tác giả: Stefan Fửlster Dag Detter
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2018
20. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2020), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứXVII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ"XVII
Tác giả: Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Năm: 2020
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1987
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ baBan Chấp hành trung ương Đảng khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sựthật
Năm: 2006
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w