Các nhóm trình bày tiểu phẩm nói về chủ đề: lao động tự giác sáng tạo... -Phương pháp: Luyện tập, thực hành[r]
(1)Ngày soạn : Ngày giảng:8A
8B
CHỦ ĐỀ: Tiết 12,13 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: - HS hiểu thế nào là lao động tự giác sáng tạo,các biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo học tập,trong lao động
- Hiểu những ý nghĩa của lao động tự giác ,sáng tạo Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:
- Gồm bài:
Tiết 12: lao động tự giác sáng tạo (t1) Tiết 13: lao động tự giác sáng tạo (t2) - Số tiết: 02
Bước 3: Xác định mục tiêu học 1 Kiến thức.
- HS hiểu thế nào là lao động tự giác ,sáng tạo,các biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo học tập,trong l/đ
- Hiểu những ý nghĩa của lao động tự giác ,sáng tạo
Kĩ năng: HS tích cực ,tự giác ,sáng tạo học tập,l/đ
-Quý trọng những người tự giác sáng tạo học tập,l/đ,phê phán những biểu hiện lười nhác học tập và l/đ
3 Thái độ:
-HS biết lập kh học tập,l/đ ,biết điều chỉnh ,lựa chọn biện pháp ,cách thức thực hện có hiệu quả để đạt kq cao l/đ,học tập
TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, SIÊNG NĂNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT
- Giáo dục đạo đức:
(2)- Giáo dục kĩ sống: tư phê phán, phân tích so sánh, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm
4 Phát triển lực:
- Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực tự học
- Năng lực tự nhận thức, lực tự chịu trách nhiệm, lực tự điều chỉnh hành vi
*Tích hợp:
-Tích hợp GD Đạo đức
-Tích hợp GD phòng, chống tham nhũng Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu
Nội dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 1 Hiểu
được nào lao động tự giác sáng tạo
2 Hiểu được ý nghĩa là lao động tự giác sáng tạo , cách rèn luyện tính lao động tự giác sáng tạo
Khái niệm: - Lao động tự giác
Ý nghĩa của lao động tự giác
Tìm biểu hiện của lao động tự giác học tập và lao động
(3)Định hướng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa kiện, hiện tượng đời sống, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ
nhận biết
Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao 1 Thế nào là
l/đ tự giác ?Thế nào là l/đ sáng tạo?
1 Tại phải l/đ tự giác ,nếu khơng hậu quả ntn?
2 Tại phải sáng tạo,nếu không sáng tạo ntn?
3 Nêu những biểu hiện của tự giác học tập?
4 Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo học tập?
5 Lợi ích của tự giác ,sáng tạo học tập hs?
6 Tự giác,sáng tạo với ý nghĩ ntn với hs?
1 Em nêu mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo?
2 Nêu tác hại của thiếu tự giác học tập?
(4)Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy – giáo dục
Tiết 12: Lao động tự giác sáng tạo
Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa phần đặt vấn đề - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình
- KT: động não, tư duy - Hình thức:lớp
- Thời gian: 15 phút - Cách thức tiến hành:
?Tại nói l/đ là đk ,là phương tiện để người và xh phát triển không ngừng?
-L/đ là ht h/đ đặc trưng của người,nhờ có l/đ mà bản thân cá thể hoàn thiện về mọi mặt
?Có hình thức l/đ?
-Có hình thức l/đ:l/đ trí óc và l/đ chân tay
?Ngày người biết kết hợp giữa l/đ trí óc và l/đ chân tay hiệu quả cơng việc ntn?
-Hiệu quả cơng việc ngày càng tăng phương tiện l/đ kĩ thuật ngày càng tăng
? gọi hs đọc tình phần đặt vấn - đọc tình
? Nêu nhận xét của về ý kiến ?
- Lao động tự giác là cần thiết trình lao độngthì phải sáng tạo xuất , hiệu quả cao
- Vì học tập là hoạt động lao động nên cần tự giác ( học tập là hoạt động lao động trí óc ) rèn luyện tự gíac học tập là điều kiện để có kết quả
I.Đặt vấn đề:
1.Tình huống: 2.Nhận xét:
(5)học tập cao
- Học sinh rèn luyện tự giác sáng tạo lao động là cần thiết , ngoài nhiệm vụ học tập hs phải lao động giúp gia đình , tham gia phát triển kinh tế gia đình , ht là hình thức của lao động ,nếu lao động có kết quả có điều kiện học tập tốt
*Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học
Mục đích: HS hiểu lao động tự giác và sáng tạo
- Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề. - KT: động não, tư duy
- Hình thức:lớp - Thời gian: 30 phút - Cách thức tiến hành:
?Yêu cầu hs lập nhóm-thảo luận
?Nh1:Thế nào là l/đ tự giác ?Thế nào là l/đ sáng tạo? -Chủ động làm mọi việc,không đợi nhắc nhở -l/đ sáng tạo:trong q trình l/đ ln suy nghĩ,tìm tịi cải tiến về mọi mặt để tiết kiệm công sức ,thời gian… không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả l/đ
?Nh2:Tại phải l/đ tự giác ,nếu không hậu quả sẽntn?
-chúng ta sống thời đại khkt phát triển.Nếu không tự giác sáng tạo học tập ,l/đ khơng thể tiếp cận với phát triển của nhân loại
?Nh3:Tại phải sáng tạo,nếu khơng sáng tạo ntn?
-Có sáng tạo hiệu quả chất lượng tăng lên cao
?Nh4:Biểu hiện của tự giác và sáng tạo l/đ? -Thực hiện tốt nhiệm vụ,nội qui,kế hoạch học tập…để
II.Nội dung học:
1 Khái niệm:
- Lao động tự giác là tự động làm việc không cần nhắc nhở, không áp lực bên
- Lao động sáng tạo: q trình ln suy nghĩ, cải tiến, tìm cách giải có hiệu quả
(6)trở thành người conn ngoan trò giỏi - Tự giác học bài
- Nhiệt tình tham gia công việc nhà trường theo phân công…
- Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập,l/đ… - Biết trao đổi với người khác…
GVKL-NX
?Em nêu mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo? - Chỉ có tự giác vui vẻ l/đ,tự giác là điều kiện để sáng tạo
- Ý thức ự giác ,óc sáng tạo là động cho say mê,tinh thần vượt khó học tập và l/đ
(7)Ngày giảng:8A 8B Tiến trình dạy – giáo dục
Tiết 13: ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
* Ở cuối tiết học trước, sau tìm hiểu xong bài “ Lao động tự giác, sáng tạo ”, cô và em nêu phương pháp để tìm hiểu bài GDCD Một bạn lớp nhắc lại cho phương pháp tìm hiểu bài GDCD
Sau học sinh trả lời, GV chiếu lại bước bắt vào mới: Áp dụng phương pháp với hệ thống câu hỏi cô giao cho lớp từ tiết học trước, tiết học cô giúp em định hướng kiến thức “ Lao độngt ự giác sáng tạo (tiếp)” và luyện tập chủ đề.
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập
(trên lớp)(15’)
Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản
- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức của HS việc tự học bài “Lao đông tự giác sáng t2”
- Phương pháp: Vấn đáp, trình bày phút, nêu vấn đề
- KT: động não
- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
I/ Định hướng nội dung – kiến thức
- Chiếu bảng định hướng kiến thức - Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà)
- Trả lời hồn thiện bài
?Qua câu chụn “Ngơi nhà khơng hoàn hảo” ,em có suy nghĩ về thái độ tôn trọng kỉ luật l/đ trước đó và q trình làm ngơi nhà cuối của người thợ mộc?
?Hậu quả của việc thiếu tự giác ,không thường xuyên rèn luyện ,thực hiện kỉ luật l/đ mà người thợ mộc phải gánh
2 Ý nghĩa: Cần lao động tự giác, sáng tạo vì:
- Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố cần có những người lao động tự giác, sáng tạo
- Giúp tiếp thu kiến thức, kỹ ngày càng thục
(8)chịu là gì?
Nêu những biểu hiện của tự giác học tập?
Nêu những biểu hiện của sáng tạo học tập?
Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo học tập?
năng lực cá nhân
- Chất lượng học tập, lao động nâng cao
- Được mọi người yêu quý, tôn trọng 3 Rèn luyện :
- Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập, lao động hàng ngày
- Rèn luyện thường xuyên Bước 2: Luyện tập
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải bài tập sgk - Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút
- Thời gian: phút - KT: động não
- Hình thức: cá nhân/lớp
- Cách thức tiến hành: Giải bài tập sách giáo khoa
II Luyện tập
1 Bài tập SGK
2 Khái quát nội dung.
Hoạt động 4: Ứng dụng/vận dụng, mở rộng (30’)
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải dạng bài tập vận dụng sống
- Phương pháp: làm việc theo nhóm, thi phần tiểu phẩm của nhóm
- KT: động não
- Hình thức: cá nhân/lớp - Thời gian: 20 phút
( Giáo viên cho HS bầu ban giám khảo, chấm điểm khuyến khích học sinh) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
-Mục đích: HS vận dụng những kiến thức học để giải bài tập có tính chất tìm tịi,rồi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
Bài tập
Cuộc thi tổ: Gồm phần thi:
1 Sưu tầm ca dao tự ngữ nói về lao động tự giác sáng tạo
(9)-Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - KT: động não
- Hình thức: cá nhân/lớp/nhóm
- Thời gian: Giao cho HS về nhà hoàn thành
* khái quát lại nội dung bài học: Khái niệm
2 Ý nghĩa Biểu hiện
III Tổng kết chủ đề
* Củng cố: (2’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não
? Thế nào là lao động tự giác ,sáng tạo ?Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo học tập?
* Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài, làm bài tập
- Thuộc lòng nội dung bài học,làm lại bài tập
- Chuẩn bị bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân gia đình” + Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình + Sưu tầm tình về gia đình…
V Rút kinh nghiệm