- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng; vă[r]
(1)I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm được: Sau kháng chiến liệt chống quân Mông – Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội
- Nhờ sách, biện pháp tích cực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt phục hồi phát triển nhanh chóng; văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật đạt thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày cường thịnh
2 Về tư tưởng, tình cảm
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
3.Về kĩ
Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu kiện lịch sử II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh có liên quan đến dạy
- Học sinh: Xem trước nội dung học SGK, xem lại 12 “Đời sống kinh tế, văn hóa” thời Lý
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra cũ:
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh
Trả lời: Phục hồi phát triển sản xuất kéo theo thay đổi sở hữu ruộng đất, điền trang phát triển
+ Nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp phát triển Câu hỏi 2: Trình bày vài nét tình hình xã hội thời Trần Trả lời: Phân hóa xã hội ngày sâu sắc
+ Nông dân phận chiếm đại đa số cư dân, sống chủ yếu làng xã + Số nơ tì điền trang ngày tăng
-GV nhận xét, cho điểm Bài mới:
Giới thiệu bài:
Trường: THCS Nguyễn Du – TP Cà Mau Giáo án môn: Lịch Sử 7
Tuần: 15Tiết: 29
BÀI 15:
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
(2)Ở tiết trước, thấy thời Trần phải trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm kinh tế phát triển Vậy lĩnh vực khác văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật nào? Hôm cô em học tiếp phần II “ Sự phát triển văn hóa thời Trần”
Hoạt động Thầy Trò Nội dung
* Hoạt động 1:
-GV nhắc lại phần I: Ở tiết trước em tìm hiểu phần I “Đời sống kinh tế”, hơm em tìm hiểu tiếp phần II
-GV: Trước tiên tìm hiểu đời sống văn hóa
-GV: Ở thời Lý tín ngưỡng cổ truyền có bước phát triển lại không thời Trần
-GV: Vậy em kể tên vài tín ngưỡng cổ truyền nhân dân.
-HS trả lời
-GV nhận xét, chốt lại: Cũng thời Lý tín cổ truyền như: tục thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, với nước trì có bước phát triển so với thời Lý
-GV: Như em biết, đạo Phật du nhập vào Việt Nam sớm, đến thời Lý, đạo Phật dần khẳng định vị trí trở thành quốc giáo Vì vai trị nhà sư ngày quan trọng việc dạy học công tác ngoại giao -GV: Theo em so với thời Lý, đạo Phật thời Trần nào?
-HS trả lời theo SGK
-GV khẳng định: Đạo Phật phát triển không thời Lý
-GV: Em nêu dẫn chứng chứng tỏ đạo Phật thời Trần phát triển.
-HS nêu ý kiến
-GV chốt lại: Trong nước nhiều người tu, kể người thuộc tầng lớp thống trị Chùa chiền mọc lên khắp nơi, số lượng nhà sư ngày nhiều Cụ thể vua Trần Nhân Tông cuối đời tu núi n Tử ( ng Bí - Quảng Ninh)
I Sự phát triển kinh tế II Sự phát triển văn hóa
1/ Đời sống văn hóa
(3)và trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Đại Việt Đầu kỉ XIV nhà nho Lê Văn Hưu nhận xét “ Nhân dân nửa làm sư, nước chỗ có chùa”
Như thời này, đạo Phật không trở thành quốc giáo không ảnh hưởng tới trị, chùa chiền khơng cịn nơi dạy học mà trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa Điều chứng minh đạo Phật thời Trần phát triển không thời Lý
-GV: Ở thời Lý bên cạnh phát triển Phật giáo cịn có phát triển tôn giáo khác Lão giáo, Nho giáo -GV: Em cho biết đến thời Trần vị trí Nho giáo nào?
-HS trả lời theo SGK
-GV kết luận: Để đáp ứng nhu cầu xây dựng máy nhà nước giai cấp thống trị, nhà Trần mở rộng giáo dục thi cử Nho học nên địa vị quan trọng Phật giáo bước bị đẩy lùi nhường chổ cho Nho giáo
-GV: Vì Nho giáo dần chiếm vị trí quan trọng?
-HS trả lời
-GV mở rộng: Nho giáo học thuyết đạo đức trị Khổng Tử (người Trung Quốc) sáng lập nhằm đề cao đạo đức người xã hội Phong Kiến, đặc biệt đạo quân thần Vì thời kì nhiều nhà nho trọng dụng Đoàn Nhữ Hài, Phạm Sư Mạnh, đặc biệt thầy Chu Văn An Chu Văn An sinh ngày 25/8/1292 Thanh Trì – Hà Nội Ông người ham học, cương trực, liêm khiết Ông đậu tiến sĩ thời Trần không làm quan mà nhà dạy học Sau ông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám Khi trị thời Trần Dụ Tơng đổ nát, ơng dâng sớ xin chém nịnh thần không vua chấp nhận, ông trở quê dạy học, viết sách làm thơ Sau qua đời ông thờ Văn Miếu Quốc Tử Giám
-GV giới thiệu hình Văn Miếu trang bìa
- Đạo Phật phát triển
(4)(Xây dựng vào tháng 9/1070 thời Lý) -GV chuyển ý: Đặc điểm thời Trần từ vua đến nhân dân lao động thích tham gia hoạt động văn hóa
-GV: Em có nhận xét hoạt động văn hóa thời kì này?
-HS trả lời
-GV chốt lại:Nhân dân ta thời Trần thích hình thức sinh hoạt văn hóa như: ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng, múa rối, cướp cầu, đua thuyền …Bởi hoạt động văn hóa nói phổ biến phát triển
-GV: Theo em, tập quán sống đức tính đáng quý nhân dân ta thời này gì?
-HS trả lời theo SGK
-GV: Nhân dân ta có tập quán sống giản dị: chân đất, quần áo đơn giản (áo đen áo tứ thân), cạo trọc đầu
-GV: Tuy bên giản dị bên người họ tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước Tinh thần thượng võ trở thành truyền thống làm sở cho sách tuyển quân nhà nước Chính làm nên chiến cơng hiển hách nhân dân ta qua ba kháng chiến chống qn xâm lược Mơng – Ngun, qua chứng tỏ ý thức rèn luyện thân thể để bảo vệ đất nước nhân dân ta -GV cho học sinh thảo luận (2’): Những nguyên nhân dẫn đến phát triển văn hóa thời Trần?
-GV gợi ý: Những kiện lịch sử quan trọng thúc đẩy phát triển đó?
-HS tiến hành thảo luận Nêu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại: Do thời Trần giáo dục thi cử thịnh hành phát triển nên đào tạo nhiêu nho sĩ, trí thức giỏi Hơn sau kháng chiến chống Mông – Nguyên đầy gian lao thắng lợi vẽ vang, lòng tự hào, ý thức tự cường dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước khơi dậy nho sĩ, nhà văn, nhà thơ
-GV chuyển ý: Vừa qua ta tìm hiểu nét đời sống văn hóa Vậy giáo
- Hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng
(5)dục thời Trần có bước phát triển ta chuyển sang phần
* Hoạt động 2:
-GV gọi HS đọc đoạn “ Nền văn học … văn hóa Đại Việt”
-GV: Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
-HS trả lời
-GV: Văn học bao gồm Văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển phong phú, đậm đà sắc dân tộc làm rạng rỡ cho văn hóa Đại Việt
-GV giải thích: Chữ Nơm phát triển thể ý thức tinh thần dân tộc cao -GV: Em kể số tác giả tác phẩm văn học thời kì mà em biết.
- HS trả lời -GV chốt lại
-GV yêu cầu học sinh đọc “ Phò giá kinh”(Trần Quang Khải)
(Đoạt giáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực Vạn cổthử gian san)
-GV: Bài thơ chứa đựng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc sâu sắc đồng thời nói lên trách nhiệm người dân đất nước
Lòng yêu nước, căm thù giặc thể sâu sắc qua “ Hịch tướng sĩ”(Trần Quốc Tuấn) GV đọc đoạn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”
-GV tổng kết: Nhìn chung văn học thời kì phát triển mạnh văn học chữ Hán lẫn văn học chữ Nôm Nội dung tác phẩm văn học nêu lên lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc mang đậm hào khí thời đại – hào khí Đại Việt
-GV phân nhóm để HS thảo luận: Tại văn học thời Trần phát triển mạnh và
2/ Văn học
(6)mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
-HS thảo luận
-GV gợi ý: yếu tố giáo dục, yếu tố lịch sử tác động nào?
-HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, kết luận: giáo dục phát triển mạnh mẽ, thắng lợi vĩ đại kháng chiến chông quân Mông – Nguyên tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến tư tưởng cảm xúc tác giả, đến toàn phát triển văn học giai đoạn kể văn học dân gian
-GV chuyển ý: Bên cạnh phát triển văn hóa văn học giáo dục khoa học - kĩ thuật gặt hái thành tựu quan trọng Vậy thành tựu tìm hiểu tiếp mục
* Hoạt động 3:
-GV: Em nhắc lại đặc điểm cơ giáo dục thời Lý.
-HS trả lời
-GV: Giáo dục thi cử theo Nho giáo vốn có từ thời Lý, đến thời Trần nâng lên trình độ cao hơn, quy cũ
- GV: Dựa vào kiến thức SGK em hãy cho biết vài nét tình hình giáo dục thời Lý.
-HS trả lời
-GV chốt lại: Do yêu cầu cao nhân dân nhu cầu tăng cường đội ngũ tri thức cho đất nước, giáo dục thời Trần quan tâm Quốc tử giám mở rộng cho em quan lại, trường công trường tư mở ngày hiều, kì thi tổ chức thường xuyên
Năm 1426 nhà Trần định lệ thi Thái học sinh ( Tiến sĩ) năm lần Năm 1247 quy định chọn tam khôi ( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) kì thi Đình “ Phép thi thời Trần năm khoa, đặt tam khôi, điều lệ ngày nghiêm ngặt, ân điển ngày long trọng, cơng danh từ mà ra, nhân tài
(7)đầy rẫy, so với triều Lý thịnh nhiều”
-GV giảng: Do việc thi cử tổ chức thường xuyên nên giáo dục thời kì tạo nhiều nhân tài xuất chúng với nhiều tên tuổi bậc như: Nguyễn Hiền, Mạc Đỉnh Chi, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu Đặc biệt thầy Chu Văn An - thầy giáo tiêu biểu cho thời Trần
- Tiếp theo tìm hiểu khoa học – kĩ thuật
-GV: Em cho biết quan chuyên viết sử quan nào? Do đứng đầu? -HS trả lời.
-GV: Năm 1272 Lê Văn Hưu biên soạn xong “Đại Việt Sử ký” gồm 30 Đây sử có giá trị đất nước ta
- GV: Tuy sách khơng cịn hệ sử gia trước đánh giá cao sách -GV: Về quân sự, em cho biết tác phẩm quân tiếng thời kì gì? của ai?
-HS trả lời
-GV: Tác phẩm tiếng “ Binh thư yếu lược” Trần Hưng Đạo
-GV: Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nhân dân ta thời Trần gắn liền với tên tuổi vị tướng nào?
-HS trả lời
-GV: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nhà quân tài ba, tác giả “ Binh Thư yếu lược ” - binh pháp đất nước ta – ông giới bầu chọn mười vị tướng tài giới
-GV: Trên lĩnh vực Y học, người thầy thuốc tiếng ai? Ơng có những đóng góp gì?
-HS trả lời
-GV: Trên lĩnh vực y học, người thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh Ông tên thật
- Giáo dục: Trường học mở rộng, thi cử tổ chức thường xuyên
- Khoa học – kĩ thuật:
+ Sử học: Năm 1272 “Đại Việt Sử ký ” đời
(8)là Nguyễn Bá Tĩnh quê Hải Hưng, sống vào khoảng kỉ XIV Tuệ Tĩnh người coi trọng thuốc nam kinh nghiệm chữa bênh Ơng niềm tự hào y học Việt Nam -GV: Ngoài thời gian số nhà thiên văn học Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán có đóng góp đáng kể
-GV: Trần Nguyên Đán nhà lịch pháp lớn đất nước ta thời kì Ơng ơng ngoại Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm “Bách thông khảo” Đây tác phẩm nghiên cứu lịch pháp nước ta từ kỉ trước công nguyên đến đầu kỉ XV
-GV: Trong lĩnh vực kĩ thuật, em cho biết có thành tựu gì?
-HS trả lời
-GV chốt lại: Trên lĩnh vực kĩ thuật, cuối kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng thợ thủ công giỏi chế tạo súng thần đóng loại thuyền lớn, có hiệu chiến đấu
-GV: Qua nội dung vừa tìm hiểu, em có nhận xét tình hình giáo dục và khoa học – kĩ thuật thời Trần?
-HS trả lời
-GV khẳng định: Văn học khoa học – kĩ thuật thời kì phát triển mạnh có nhiều đóng góp cho văn minh Đại Việt
-GV: Sau tìm hiểu tiếp điêu khắc
* Hoạt động 4:
-GV cho học sinh đọc đoạn “ Nhiều cơng trình …Vĩnh Phúc”
-GV: Qua thông tin mà em vừa nghe, em nêu lại những cơng trình kiến trúc thời Trần.
-HS trả lời
-GV treo hình chuẩn bị sẵn bảng -GV: Nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị đời như: Tháp Phổ Minh (Nam Định) có nhà thủy tạ để lễ hội, có đỉnh đồng nặng 1000 cân, ngồi chùa dựng tịa
+ Y học: Tuệ Tĩnh - chữa bệnh thuốc nam
+ Thiên văn học có đóng góp đáng kể
+ Kĩ thuật: Chế tạo súng thần cơ, thuyền lớn
(9)tháp 14 tầng, cao 20m
-GV tiếp hình thành Tây Đơ nói: Thành Tây Đơ có tường cao gần 6m, xây dựng khối đá lớn, thành có cổng xây theo kiểu vịm uốn, xung quanh có hào sâu, cống ngầm thơng ngồi Phía thành cung điện dinh thự quan
Ngồi cịn có số cơng trình kiến trúc khác tu sửa có quy mơ lớn cung điện Hoàng thành Thăng Long, cung Thái thượng hồng Tức Mặc (Nam Định), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)
-GV: Trong thời gian lăng mộ vua quý tộc thời Trần có hình tượng hổ, sư tử, trâu, chó quân hầu đá
-GV cho học sinh quan sát hình 38 “ Hình đầu rồng men lục” thời Trần hình 26 “ hình Rồng thời Lý”
-GV yêu cầu học sinh thảo luận (2’): Em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc thời Trần thời Lý thơng qua hình trên?
- HS thảo luận, nêu ý kiến
-GV chốt lại: Hình đầu rồng thời Trần bên cạnh trau chuốt, tinh tế, việc thêm cặp sừng làm cho rồng uy nghiêm hơn, điều chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy giai cấp thống trị, đứng đầu nhà vua (Rồng thường thú tiêu biểu cho nhà vua) phát triển cao thời Lý)
-GV: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần nhìn chung kế tục truyền thống có từ trước, phong cách thể phóng khống, khỏe mạnh thực Người ta thường lấy hình tượng rồng sư tử đá làm ví dụ tiêu biểu cho đặc trưng nghệ thuật điêu khắc thời Trần Ngoài chạm gỗ đình chùa thành tựu nghệ thuật điêu khắc nhiều người ý
- Nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế
(10)Câu Trong biểu đời sống văn hóa đây, ý đặc điểm bật đời sống văn hóa thời Trần Đánh dấu x vào trống đầu câu đặc điểm (Học sinh lên điền vào bảng phụ)
Tục thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với làng với nước
Hầu hết sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông Nhiều người tu, chùa chiền mọc lên khắp nơi
Nho giáo phát triển, đề cao
Các hình thức sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa, đấu vật, đua thuyền phổ biến phát triển
Câu Cho biết nguyên nhân dẫn đến phát triển giáo dục thời Trần Nhận xét - dặn dò