1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá xâm nhập mặn và công tác quản lý nước đối với sản xuất nông nghiệp - thủy sản tại tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2019-2020

10 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 376,35 KB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và công tác quản lý tài nguyên nước đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Sóc Trăng giai đoạn cuối năm 2019 và đầu năm 2020. Bên cạnh các số liệu thứ cấp được thu thập tại các cơ quan nhà nước, phỏng vấn trực tiếp nông hộ được thực hiện để đánh giá mức độ thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra theo quan điểm của người dân địa phương và mức độ quan tâm của người dân tới các chính sách quản lý tài nguyên nước ở địa phương.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Evaluation and selection of suitable garlic variety for sandy soil at Hoa hang commune, Bac Binh district, Binh huan province Phạm Van Phuoc, Vo Minh hu, Phan Cong Kien, Phan Van Tieu, Do Ty, Nai hanh Nhan , Nguyen hi Lieu, Ho Cong Binh Abstract he experiment “Evaluation and selection of suitable garlic variety for sandy soil at Hoa hang commune, Bac Binh district, Binh huan province” was conducted by Completely Randomized Block Design including garlic varieties with replicates he trial time was in Spring - Winter, 2019-2020 he trial result showed that the Phan Rang garlic variety was surpassing the remain varieties such as high weight (22.7 gr/tuber); high yield (theoretical yield was 13.63 tons per ha, real yield was 8.02 tons per ha); garlic tuber quality was good (Allyl-L-Cysteine content reached 74.8%; protein content reached 6.49%), good tube shape and high economic eiciency (proit income was 401.480.000 VND per ha, proit rate got 62.6%) Keywords: Garlic variety, Phan Rang garlic, evaluation, selection Ngày nhận bài: 08/8/2020 Ngày phản biện: 13/8/2020 Người phản biện: GS TS Trần Khắc hi Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 Hà Tấn Linh1, Dương hị Trúc2, Văn Phạm Đăng Trí2 TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá thực trạng xâm nhập mặn công tác quản lý tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng giai đoạn cuối năm 2019 đầu năm 2020 Bên cạnh số liệu thứ cấp thu thập quan nhà nước, vấn trực tiếp nông hộ thực để đánh giá mức độ thiệt hại xâm nhập mặn gây theo quan điểm người dân địa phương mức độ quan tâm người dân tới sách quản lý tài nguyên nước địa phương Các số liệu vấn xử lý phương pháp thống kê mô tả mục tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước mặt thực dựa vào “Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước” Kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng xâm nhập mặn giai đoạn 2019 - 2020 có ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tác động giảm so với đợt xâm nhập mặn giai đoạn 2015 - 2016 Bên cạnh mặt tích cực đạt công tác quản lý nhà nước, công tác phối hợp cán người dân hạn chế, gây số bất cập công tác triển khai quy định giải pháp nhà nước Từ khóa: Nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, quản lý tài nguyên nước mặt, xâm nhập mặn I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương giới tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Nhiệt độ tăng, hạn hán lũ lụt ngày trầm trọng, mực nước biển dâng tăng tần suất xuất bão ảnh hưởng tới an ninh lương thực sinh kế hàng triệu người dân Việt Nam (United States Agency for Development, 2019) Trong năm gần đây, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với điều kiện khắc nghiệt thời tiết, điều gây thay đổi lớn kinh tế sản xuất nông nghiệp heo Tổng cục Khí tượng hủy văn Viện Khoa học hủy lợi miền Nam, xâm nhập mặn mùa khô giai đoạn 2019 - 2020 mức sớm nặng so với trung bình nhiều năm (UBND huyện Trần Đề, 2020) Mức độ xâm nhập mặn cửa sơng Cửu Long có ranh mặn g/L xâm nhập sâu vào từ 40 - 55 km (tính từ cửa sông) (UBND huyện Trần Đề, 2020), mặn xâm nhập sâu trung bình nhiều năm từ 10 - 15 km (UBND tỉnh Sóc Trăng, 2020) Mặn xâm nhập kéo dài làm ảnh hưởng đáng kể đến Văn phòng Tỉnh ủy Bạc Liêu; Khoa Môi trường Tài nguyên hiên nhiên, Trường Đại học Cần hơ 82 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 đời sống kinh tế - xã hội (KTXH) (như thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản), gây tổn hại đến hệ sinh thái nước đe dọa đến đa dạng sinh học, từ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân (Nguyễn Văn Bé, 2017) Công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam không ngừng tăng cường có bước tiến quan trọng cấu tổ chức ngành nước từ trung ương đến địa phương Việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường vào năm 2002 để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, tách chức quản lý khỏi chức cung cấp dịch vụ nước bước đột phá quan trọng Đặc biệt, năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ ban hành hông tư liên tịch số 50/2014/ TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường (thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương) Phịng Tài ngun Mơi trường (thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện) Đồng thời, thể chế tài nguyên nước khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới, cụ thể nhiều văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi nước (ví dụ, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP Chính phủ: Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước) (Cục Quản lý tài nguyên nước, 2015) Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Sở Tài ngun Mơi trường tham mưu cho Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh ban hành quy chế phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng với UBND tỉnh Vĩnh Long, UBND tỉnh Trà Vinh quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực quản lý tài ngun nước, khống sản bảo vệ mơi trường; quy chế phối hợp QLNN khai thác nguồn nước mặt triển khai thực tốt công tác xếp tổ chức trọng Hiện nay, số khung đánh giá công tác quản lý nhà nước áp dụng như: Khung đánh giá Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) quản trị nước (Ministers at the OECD Ministerial Council, 2015), Mười khối xây dựng cho quản trị nước bền vững trường Đại học Utrecht, Hà Lan (H.F.M.W Van Rijswick, 2014), Mười bước để quản lý rủi ro chiến lược cách tiếp cận toàn diện trường Đại học Bristol, Anh Quốc (Neil Allan, 2007) Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước trường Đại học Quốc gia Hà Nội (Đỗ Đức Hồng Quang, 2009) Về chất lượng văn QLNN tiêu chí đánh giá chất lượng văn QLNN chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Tuy nhiên, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam, bước đầu đưa tiêu chí đánh sau (Đỗ Đức Hồng Quang, 2009): - nhất, văn QLNN phải thể trọn vẹn ghi nhận đầy đủ ý chí, quyền lợi nhân dân - hai, nội dung văn QLNN phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển địa phương - ba, hệ thống văn QLNN phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống - tư, hệ thống văn pháp luật phải tồn diện, đồng bộ, khả thi, cơng khai, minh bạch, bảo đảm phát huy vai trò hiệu lực Về tính tồn diện, hệ thống văn QLNN phải thể nội dung đạo đầy đủ nhiệm vụ, giải pháp đồng thời giao cho quan chuyên môn, quan QLNN cấp triển khai thực theo chế từ trung ương xuống địa phương - năm, văn QLNN phải soạn thảo thông qua kỹ thuật lập quy đạt yêu cầu hình thức - sáu, quy trình xây dựng, ban hành văn QLNN phải hoàn thiện Trong năm qua, việc hoàn thiện nâng cao chất lượng văn QLNN quan QLNN quan tâm thực Trong đó, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để tạo lập khung pháp lý toàn diện cho mục tiêu phát triển quốc gia xem yêu cầu tiên quyết, địi hỏi góp sức ngành cấp Vào mùa khô cuối năm 2019 đầu năm 2020, mặn xâm nhập sớm sâu vào nội đồng so với mùa khô 2018 - 2019 (UBND tỉnh Sóc Trăng, 2020) heo Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng, nguồn tài nguyên nước địa phương (bao gồm: nguồn nước mưa, nước mặt nước đất) tương đối phong phú để khai thác sử dụng, nhiên, người dân địa phương gặp khơng khó khăn, đặc biệt vùng ven biển nước mưa không đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất nguồn nước mặt thường xuyên bị nhiễm mặn theo mùa (Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Sóc Trăng, 2019) Sóc Trăng địa phương chịu tác động việc thiếu nước từ 83 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 thượng nguồn đổ (Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Sóc Trăng, 2019) Bên cạnh đó, cơng tác quản lý tài ngun nước mặt tỉnh ĐBSCL nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng gặp phải số vấn đề tham gia khơng đồng nhóm cộng đồng khác xã hội, tính hiệu cơng tác chia thơng tin có liên quan đến tài nguyên nước đơn vị quản lý nhà nước nhà nước với người dân nhiều hạn chế (Nguyễn hị Mỹ Linh ctv., 2018; Ha, T P., et al., 2018) Chính vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu (i) đánh giá tác động xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, (ii) đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước mặt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng điều kiện xâm nhập mặn giai đoạn cuối năm 2019 đầu năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng thời gian thực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm: xâm nhập mặn, sản xuất nông nghiệp (canh tác lúa, hoa màu trồng ăn trái) nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu thực giai đoạn từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 08 năm 2020 tỉnh Sóc Trăng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp đánh giá thực trạng xâm nhập mặn tác động đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Để đánh giá thực trạng tác động xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn tháng 12 năm 2019 đến tháng 03 năm 2020, phương pháp nghiên cứu áp dụng sau: a) T̉ng hợp số liệu th́ cấp Bao gồm văn đạo có nội dung đánh giá thực trạng tình hình xâm nhập mặn báo cáo thiệt hại sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản từ Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Nơng nghiệp PTNT, Văn phịng UBND huyện Phòng NN&PTNT Huyện Trần Đề (vùng sát cửa sơng, có đê bao khép kín, chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn dẫn đến tình trạng thiếu nước sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản) Kế Sách (vùng sâu nội đồng đê bao ngăn mặn thời gian nghiên cứu chưa khép kín) từ tháng 12/2019 đến tháng 03/2020 Hình Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2019 (Nguồn: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng, 2019) 84 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 b) Điều tra thực tế Khảo sát thực địa tại vùng chịu tác động xâm nhập mặn giai đoạn tháng 12 năm 2019 kết hợp với phương pháp vấn người am hiểu (KIP) vấn nơng hộ theo hình thức vấn bán cấu trúc thực tháng 12 năm 2019 nhằm đánh giá thực trạng tài nguyên nước mặt tác động xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa phương Nông hộ chọn để vấn hộ thuộc vùng có nguồn tài nguyên nước mặt khác (bao gồm: Nước ngọt, nước lợ nước mặn chiếm ưu thế) mang tính đặc trưng loại hình canh tác (Bảng 1) Số phiếu điều tra trung bình huyện chiếm khoảng 13 phiếu nhằm đảm bảo mục tiêu đại diện cho kiểu sử dụng đất đai mức độ giàu, trung bình nghèo địa phương (theo Quyết định số 103/QĐ-TTg, ngày 22/01/2019) Phỏng vấn thực 11 huyện tỉnh; huyện hạnh Trị hành phố Sóc Trăng khơng khảo sát có loại hình canh tác mơ hình cơng tác quản lý tài ngun nước mặt tương tự huyện huyện Cù Lao Dung khơng vấn huyện đảo với đặc tính điều kiện tự nhiên khác biệt, không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Bảng Phân bố vùng loại hình canh tác hộ vấn Phân vùng tài nguyên nước Số nông hộ vấn Vùng (hị xã Ngã Năm, H Kế Sách H Châu hành) Vùng lợ (H Mỹ Tú H Mỹ Xuyên) Vùng mặn (H Vĩnh Châu, H Long Phú H Trần Đề) c) Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp câu trả lời người vấn chuyển thành biểu đồ phần trăm nhằm đánh giá thực trạng tác động xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp tổng hợp để đối chiếu bổ sung nội dung qua lại với thực trạng tác động xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản giai đoạn cuối năm 2019 - 2020 2.2.2 Phương pháp đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước mặt a) T̉ng hợp số liệu th́ cấp Các văn thu thập từ Văn phịng UBND tỉnh Sóc Trăng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp PTNT, Văn phịng UBND cấp huyện Phịng Nơng nghiệp PTNT bao gồm: - Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh: giải pháp quản lý điều tiết nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản từ cuối năm 2019 đến đầu năm 2020 - Kế hoạch thực nhiệm vụ giai đoạn cuối năm 2019 - 2020 lĩnh vực tài nguyên nước Loại hình canh tác 27 Lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy sản ăn trái Lúa, hoa màu nuôi trồng thủy sản 45 Lúa, hoa màu nuôi trồng thủy sản 48 b) Phương pháp đánh giá công tác quản lý Nghiên cứu đánh giá tính tồn diện cơng tác đạo quản lý tài nguyên nước mặt dựa vào tiêu chí số khung đánh giá “Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước” (Đỗ Đức Hồng Quang, 2009) đánh giá tính kịp thời cơng tác đạo quản lý tài nguyên nước mặt dựa vào Điều nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Trong nghiên cứu này, tính tồn diện đánh giá cơng tác đạo UBND tỉnh cho quan chuyên môn (Sở, Ban, Ngành Tỉnh) UBND huyện để thực thi giải pháp phịng, chống hạn - mặn thơng qua Kế hoạch số 149/KH-UBND Tỉnh** Tính kịp thời công tác đạo QLNN thể thông qua thông tin thời gian ban hành văn đạo/ quản lý ban hành đối chiếu với thực trạng xảy hạn - mặn địa phương, dựa TCVN ISO 9001:2015 Quy trình xử lý văn (Ủy ban Dân tộc, 2019) mức độ ảnh hưởng văn thông qua việc đánh giá mức độ thiệt hại xảy so với kế hoạch ứng phó tình hình xâm nhập mặn quan QLNN ** Kế hoạch số 149-UBND Tỉnh (ngày 8/11/2019) đạo Sở NN&PTNT có vai trị đạo Chi cục thủy lợi, Trung tâm Quan trắc, Chi cục hủy văn đơn vị thuộc Sở, đồng thời đạo Phòng NN&PTNT thuộc UBND cấp huyện theo hệ thống ngành dọc thực sửa chữa cơng trình ngăn mặn, trữ ngọt, điều phối đóng - mở hệ thống đập ngăn mặn, dẫn nước sinh hoạt cho người dân phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt ngày) 85 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 hực trạng xâm nhập mặn tác động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Sóc Trăng mùa khơ 2019 - 2020 heo Quyết định số 2024-UBND Tỉnh (ngày 23/07/2019), tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 7.600,86 ha, diện tích sản xuất nơng nghiệp 5.543,64 ha, diện tích đất trồng lúa 3.699,4 ha, đất ni trồng thủy sản 185,29 cịn lại 1.658,95 bao gồm đất nông nghiệp khác, đất trồng rừng trồng lâu năm heo báo cáo Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng, diện tích lúa vụ Đơng Xn gieo trồng lúc với thời điểm xâm nhập mặn xảy cuối năm 2019 đầu năm 2020 tình trạng thiếu nguồn nước cho canh tác nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa, địa bàn toàn tỉnh nghiêm trọng Tình trạng thiếu nước xâm nhập mặn hệ thống kênh, rạch tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2019 - 2020 diễn trầm trọng mùa khô cuối năm 2015 đầu năm 2016 hông tin từ “Báo cáo độ mặn trạm quan trắc” Chi cục hủy lợi tỉnh Sóc Trăng (vào tháng 03/2020) cho biết độ mặn hệ thống kênh Huyện sau: Vĩnh Châu 21‰, Mỹ Xuyên 18‰, Trần Đề 17,6‰ (trạm hạnh hới huận trạm Trần Đề), Cù Lao Dung 17‰, Long Phú 8,65‰ (trạm Long Phú trạm Đại Ngãi), Châu hành 5‰, hị xã Ngã Năm 3,65%, TP Sóc Trăng 2,7‰ Kế Sách (trạm An Lạc Tây) 0,9‰ (Hình 2) Chú thích: ten_cong Kenh_Cap_2 Kenh_Cap_1 Trạm đo mặn Xâm nhập mặn sông 3/2020, lấn sâu khoảng 75km 2/2020, lấn sâu khoảng 55-74km 1/2020, lấn sâu khoảng 45-55km 12/2019, lấn sâu khoảng 30-35km Độ mặn: 0.9 phần nghìn 2.7 phần nghìn 3.65 phần nghìn phần nghìn 8.65 phần nghìn 17 phần nghìn 17.6 phần nghìn 18 phần nghìn 21 phần nghìn Hình Bản đồ thể giá trị độ mặn địa bàn tỉnh Sóc Trăng tháng 03 năm 2020 (Nguồn: Chi cục hủy lợi tỉnh Sóc Trăng, tháng 3/2020) hông qua vấn điều tra cuối tháng 12 năm 2019, hiệu cơng trình thủy lợi mang lại cho việc sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản người dân cho thấy thông tin đánh giá người sử dụng nước mặt cho canh tác nông nghiệp ghi nhận Hầu hết người dân cho việc canh tác nơng nghiệp gắn bó mật thiết 86 với hệ thống thủy lợi, cơng trình cống ngăn mặn, kênh thủy lợi, trạm thông tin mặn cần thiết cho việc sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, người sử dụng nước hài lòng với hệ thống thủy lợi hành đáp ứng nhu cầu bơm tưới trùng tu, sửa chữa Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Dựa vào kết điều tra vào cuối tháng 12 năm 2019 nhận thấy, xâm nhập mặn cuối năm 2019 ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh theo tỷ lệ sau: mức độ thấp 41,1%, trung bình chiếm 18,1%, ảnh hưởng mức độ cao 19% cao 21,6% (Hình 3) Cuối năm 2019 cuối tháng 01/2020, diện tích lúa bị ảnh hưởng khoảng 2.370 2.160 ha, chủ yếu huyện Long Phú, Trần Đề, Kế Sách, Châu hành TP Sóc Trăng Tồn tỉnh xuống giống 194.449 so với kế hoạch UBND Tỉnh Sóc Trăng (ngày 10/03/2020) 330.000 ha, thu hoạch 111.998 ha, nhiều diện tích trồng thiếu nước tưới, diện tích sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại giảm suất ước khoảng 11.000 (diện tích lúa chiếm khoảng 1.000 chủ yếu lúa vụ Đông Xuân muộn giai đoạn mạ, đẻ nhánh, trổ, chín ăn trái chiếm khoảng 10.000 ha) Diện tích ăn trái tồn tỉnh Sóc Trăng đến ngày 31/01/2020 29.791 tập trung huyện Kế Sách (14.600 ha), Cù Lao Dung (1.692 ha), Long Phú (1.384 ha), lại thuộc huyện Mỹ Tú Châu hành (Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, 2020) heo Ban Chỉ huy Phịng chống hiên tai - Tìm kiếm Cứu nạn tỉnh Sóc Trăng cho biết, ảnh hưởng xâm nhập mặn tháng mùa khô năm 2020 làm cho 4.000 lúa người dân bị trắng, có 3.090 lúa huyện Long Phú xuống giống không theo khuyến cáo, 27 rau màu ăn trái bị ảnh hưởng giảm suất (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2020) Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại diện tích trồng lúa người dân tự ý xuống giống không theo khuyến cáo địa phương (theo Báo cáo số 56/BC-UBND, ngày 10/03/2020) Tuy nhiên, công tác QLNN UBND cấp Tỉnh, Huyện Sở, ngành ứng phó xâm nhập mặn có chủ động từ đầu nên diện tích lúa kế hoạch đạo xuống giống không bị thiệt hại (theo Báo cáo số 56/BC-UBND, ngày 10/03/2020) Không ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động canh tác (chiếm 41.40%) Ảnh hưởng đến hoạt động canh tác (chiếm 18.10%) Khá ảnh hưởng đến hoạt động canh tác (chiếm 19%) Rất ảnh hưởng đến hoạt động canh tác (chiếm 21.60%) Hình Mức độ ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp cuối năm 2019 Một huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng bị ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn giai đoạn 2019 - 2020 huyện Trần Đề (huyện có vị trí nằm vùng giáp biển) Qua báo cáo nhanh tình hình xâm nhập mặn UBND huyện Trần Đề (14/01/2020), hệ thống kênh địa bàn huyện mực nước xuống thấp gây khó khăn việc thu hoạch vụ lúa Đông Xuân lưu thơng hàng hóa phương tiện đường thủy Kế Sách ba huyện có diện tích ăn trái lớn tỉnh, thuộc vùng dự án thủy lợi hở, khép kín khu vực có quy mô 30 - 50 nên khả trữ nước kênh thủy lợi không nhiều heo Báo cáo UBND tỉnh Sóc Trăng đến ngày 10/03/2020, diện tích canh tác hoa màu trồng ăn trái đến chưa có thiệt hại địa phương thường xuyên khuyến cáo người dân tăng cường theo dõi chất lượng nước, sử dụng công nghệ tưới tiết kiệm để ứng phó với xâm nhập mặn giai đoạn 2019 – 2020 Đến ngày 01/05/2020, Báo cáo Tổng kết công tác đạo, điều hành phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 địa bàn tỉnh Sóc Trăng UBND tỉnh, diện tích rau màu bị ảnh hưởng giảm suất 23 ha, so diện tích bị ảnh hưởng mùa khơ năm 2015 - 2016 215,23 ha; bao gồm, thiệt hại từ 30% - 70% 74,96 ha; lớn 70% 140,27 Đối với ăn trái, tổng diện tích bị ảnh hưởng 04 (thiệt hại lớn 70%), so diện tích bị ảnh hưởng mùa khơ năm 2015 - 2016 567,39 ha; bao gồm, thiệt hại 30% - 70% 138,3 ha; lớn 70% 429,09 Cuối năm 2019, theo Chi cục hủy sản tỉnh Sóc Trăng, tồn tỉnh thả ni tơm diện tích 57.500 thiệt hại 5.000 so với diện tích thả ni tồn tỉnh Sóc Trăng chiếm 8,8% riêng huyện Mỹ Xun có diện tích thả ni tơm 20.200 ha, 87 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 diện tích thiệt hại 8% so với diện tích thả ni huyện, ngun nhân tơm thiệt hại ảnh hưởng xâm nhập mặn cuối năm 2019 đầu năm 2020 làm thay đổi môi trường nuôi gây số bệnh Do tình hình mặn lên cao nên hộ nuôi thận trọng, tập trung cải tạo ao thả nuôi mới, đến đầu tháng năm 2020 diện tích thả ni tồn tỉnh 5.460 (so với kế hoạch xây dựng 73.700 ha) 3.2 Đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước mặt giai đoạn cuối năm 2019 đến đầu năm 2020 Sóc Trăng 3.2.1 Đánh giá tính tồn diện cơng tác đạo hệ thống văn quản lý tài nguyên nước mặt Để công tác đạo quản lý nhà nước vấn đề xâm nhập mặn vào mùa khơ giai đoạn 2019 - 2020 tồn diện cấp quản lý theo ngành, hủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành trung ương, tỉnh chủ động ứng phó với xâm nhập mặn mùa khô giai đoạn 2019 - 2020 theo hông báo số 247-TB/VPCP ngày 16/7/2019 Bên cạnh đó, hủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 04/CT-TTg (ngày 22/01/2020) nhằm triển khai giải pháp phòng, chống hạn - mặn tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho tỉnh Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Công văn số 6708/BNN-TCTL (ngày 12/9/2019) việc chuẩn bị triển khai cơng tác phịng, chống xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 Căn đạo hủ tướng Chính phủ phịng, chống xâm nhập mặn thực trạng xâm nhập mặn địa phương, UBND tỉnh Sóc Trăng đạo UBND cấp huyện sở, ngành (theo Kế hoạch số 149/KH-UBND, ngày 08/11/2019) để thực giải pháp cơng trình (xây dựng sửa chữa kịp thời cơng trình phịng, chống xâm nhập mặn lịch vận hành điều tiết phù hợp cống ngăn mặn gia cố bờ bao) phi cơng trình (tun truyền thơng tin lịch đóng mở cống kịp thời cho người dân chủ động bơm trữ nước vào ruộng trước xâm nhập mặn, khuyến cáo hướng dẫn người dân phịng, chống xâm nhập mặn tích trữ nước kênh để đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho ăn trái; lúa giai đoạn trổ ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm canh tác rau màu) hực ý kiến đạo QLNN UBND Tỉnh phòng chống xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020, sở, ngành cấp tỉnh UBND cấp huyện xây dựng văn đạo: Sở Tài nguyên Môi trường có chức tham mưu cho UBND tỉnh QLNN quản lý tài nguyên nước, đạo Chi cục hủy lợi (trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT) rà sốt cơng trình ngăn mặn, trữ để có kế hoạch xây dựng 88 sửa chữa, đồng thời đạo Trung tâm Quan trắc (trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường) đo độ mặn cửa sông để thông tin cho quan chức tuyên truyền đến người dân thực canh tác vụ mùa theo khuyến cáo Sở Công thương đạo điện lực tỉnh, huyện cung ứng đủ điện cho trạm bơm nước phục vụ cho khai thác nước sinh hoạt người dân vận hành cơng trình phịng, chống xâm nhập mặn Ngoài ra, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài tham mưu cho UBND tỉnh Sóc Trăng cân đối nguồn cấp kinh phí xây dựng, sửa chữa cơng trình phịng chống xâm nhập mặn đầu tư cơng trình trạm bơm, hệ thống dẫn nước phục vụ người dân Công tác QLNN UBND cấp tỉnh, cấp huyện quan chuyên mơn có tính tồn diện, nhiệm vụ giao cho quan, đơn vị đảm bảo đầy đủ, chức năng, thẩm quyền, không chồng chéo nhiệm vụ (dựa vào văn đạo UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện Trần Đề Kế Sách) UBND tỉnh Sóc Trăng đạo cơng tác QLNN nguồn tài nguyên nước toàn diện sở, ngành UBND cấp huyện phòng, chống xâm nhập mặn Bên cạnh, nội dung đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, UBND cấp huyện sở, ngành phòng, chống xâm nhập mặn giai đoạn 2019 - 2020 với nội dung đạo hủ tướng Chính phủ Bộ NN&PTNN, cho thấy tính hợp pháp, hợp hiến, có hiệu lực khơng gian thời gian, khơng có văn bị đình chỉ, bãi bỏ thu hồi Cơng tác đạo UBND tỉnh việc thực công tác tuyên truyền thông tin tới người dân địa phương chưa hiệu cao heo kết vấn nông hộ tháng 12 năm 2019 cho biết, tỷ lệ người dân khơng quan tâm đến sách quản lý tài nguyên nước địa phương đến quy định khai thác sử dụng nước mặt chiếm 63,4% 92,7% (Hình 4) Nhìn chung, quan nhà nước tỉnh Sóc Trăng xác định rõ vai trị, nhiệm vụ thực nhiệm vụ QLNN tài nguyên nước mặt, đồng thời tập trung thực giải pháp phịng chống xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 - 2020 Tuy nhiên, theo Quyết định số 558/QĐBTNMT (ngày 04/3/2020) ban hành Kế hoạch thực rà soát văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ TNMT để đạo đơn vị thuộc Bộ, UBND tỉnh Sóc Trăng cần thực đạo hồn chỉnh quy trình soạn thảo văn QLNN Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học quản lý tài nguyên nước mặt tham gia góp ý kiến giải pháp phịng, chống xâm nhập mặn để đảm bảo tính khoa học khả thi Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Mức độ theo dõi sách TNN Mức độ hiểu biết sách quản lý TNN Luôn hỉnh thoảng Hiếm Khơng ý Có Khơng Hình Mức độ quan tâm theo dõi người dân địa phương tới quy định khai thác sử dụng tài nguyên nước 3.2.2 Đánh giá tính kịp thời cơng tác đạo hệ thống văn quản lý tài nguyên nước mặt Để triển khai thực phòng chống xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020, UBND tỉnh Sóc Trăng, UBND cấp huyện, sở, ngành thuộc UBND tỉnh xây dựng văn triển khai với 02 nhóm giải pháp phi cơng trình cơng trình Căn vào ngày ban hành văn đạo hủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp PTNT phịng, chống xâm nhập mặn (Hình 5) cho thấy công tác đạo ban hành sớm tháng so với thời điểm diễn xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng Khi xâm nhập mặn xảy số tỉnh khu vực đồng Sông Cửu Long, nhằm đạo khẩn cấp tình hình xâm nhập mặn, hủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 04/CT-TTg (ngày 22/01/2020) để đạo khẩn cấp nhằm xác định giải pháp ứng phó trước diễn biến phức tạp xâm nhập mặn Trên sở đó, UBND tỉnh Sóc Trăng, UBND huyện Trần Đề Kế Sách kịp thời ban hành văn QLNN đạo phòng, chống xâm nhập mặn, giúp cho người dân địa phương phòng ngừa cách chủ động, làm giảm thiệt hại xâm nhập mặn thiếu nước sản xuất Cụ thể, báo cáo UBND tỉnh Sóc Trăng (số 56/BC-UBND, ngày 10/03/2020) cho thấy xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 gây thiệt hại so với đợt mặn xâm nhập vào mùa khô năm 2015 - 2016 mức độ, diễn biến xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 diễn sớm tháng so với năm trước Điều minh chứng cho công tác QLNN giải pháp mà UBND tỉnh Sóc Trăng, UBND cấp huyện Sở, Ngành tỉnh Sóc Trăng kịp thời mang tính chủ động phòng, chống xâm nhập mặn Tuy nhiên, việc cập nhật văn đạo QLNN Cổng thông tin điện tử huyện, thị xã, thành phố phòng, chống xâm nhập mặn chưa kịp thời chưa đầy đủ (ví dụ: Khơng cập nhật văn đạo công văn, kế hoạch kịch phịng, chống xâm nhập mặn mùa khơ năm 2019 - 2020 huyện tỉnh trang cổng thông tin điện tử UBND huyện) Trong thời gian tới, UBND cấp tỉnh, cấp huyện Sở Nơng nghiệp PTNT đạo cho phịng chuyên môn cập nhật văn QLNN tài nguyên nước mặt, văn xâm nhập mặn cổng thông tin điện tử đơn vị để người dân biết chủ động ứng phó Hình Một số văn đạo cơng tác ứng phó với tình hình hạn - mặn từ trung ương đến địa phương giai đoạn 2019 - 2020 có liên quan đến vùng nghiên cứu 89 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Xâm nhập mặn giai đoạn cuối năm 2019 đầu năm 2020 ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Sóc Trăng Nắng nóng kéo dài làm tăng nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Công tác quản lý nhà nước nguồn tài ngun nước mặt đạt tính tồn diện tính kịp thời cơng tác đạo hệ thống văn quản lý tài nguyên nước mặt Tuy vậy, vấn đề thực thi công tác quản lý cịn tồn số khó khăn cần khắc phục: công tác phối hợp cán người dân cịn hạn chế cơng tác triển khai quy định giải pháp, giai đoạn dừng lại mức độ vận động nên tính hiệu mang lại chưa cao Kết nghiên cứu bước đầu phản ánh thực trạng hiệu công tác đạo quản lý tài nguyên nước mặt điều kiện thời tiết cực đoan vùng ven biển ĐBSCL Đây sở nhằm giúp xây dựng nghiên cứu tiếp để đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước cách tổng thể nhằm giúp quyền cấp tỉnh cấp huyện điều chỉnh phương thức quản lý đạt hiệu cao hơn, điều kiện tình hình thời tiết biến đổi khí hậu diễn theo xu hướng cực đoan khó lường LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần hơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Hiếu Trung, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần hơ, có góp ý khoa học giúp nhóm tác giả hồn chỉnh báo TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, 2020 Kịch ứng phó với tình hình hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 địa bàn tỉnh Sóc Trăng UBND Tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Văn Bé, 2017 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần hơ, Tập 52 (Phần A), 104-112 Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2020 Sóc Trăng: hiên tai gây nhiều thiệt hại cho người dân địa phương, truy cập ngày 15/01/2020 Địa chỉ: https://baotainguyenmoitruong.vn/amp/soc-trangthien-tai-gay-nhieu-thiet-hai-cho-nguoi-dan-diaphuong-304920.html 90 Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Sóc Trăng, 2019 Quản lý tài nguyên nước hướng đến phát triển bền vững, truy cập ngày 02/04/2020 Địa chỉ: http://baosoctrang.org.vn/xay-dung-nongthon-moi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc-huong-denphat-trien-ben-vung-27000.html Cục Quản lý Tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững; truy cập ngày 02/04/2020 Địa chỉ: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv =news&op=Hoat-dong-cua-Cuc-Tin-lien-quan/ QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-DE-PHATTRIEN-BEN-VUNG-4173 Nguyễn hị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, N V B V P Đ T., 2018 Assessing the Surface Water Resources Management for Agricultural Activities in the Soc Trang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam Journal of Vietnamese Environment, 10 (1): 4-10 Đỗ Đức Hồng Quang, 2009 Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước ỦY Ban Nhân Dân Phường Dịch Vọng Hậu, Hà Nội Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng, 2019 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2019 Ủy ban Dân tộc, 2019 Quyết định 887/QĐ-UBDT năm 2019 áp dụng Tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 quan Ủy ban Dân tộc, truy cập ngày 07/7/2020 Địa chỉ: https://hethongphapluat.com/quyet-dinh-887qd-ubdt-nam-2019-ve-ap-dung-tai-lieu-he-thongquan-ly-chat-luong-theo-tieu-chuan-quoc-gia-tcvniso-9001-2015-tai-co-quan-uy-ban-dan-toc.html UBND huyện Trần Đề, 2020 Tập trung đạo khẩn cấp ứng phó với tình hình hạn, xâm nhập mặn địa bàn huyện Trần Đề UBND tỉnh Sóc Trăng, 2020 Báo cáo, tình hình hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 2020 địa bàn tỉnh Sóc Trăng Ha, T P., Carel Dieperink, Văn Phạm Đăng Trí, Henriëtte S Otter, and P H., 2018 Governance Conditions for Adaptive Freshwater Management in the Vietnamese Mekong Delta Journal of Hydrology, 557: 116-127 Ministers at the OECD Ministerial Council, 2015 OECD Principles on Water Governance Neil Allan, 2007 Ten steps to managing strategic risk - a holistic approach University of Bristol United states agency for development, 2019 Biến đổi khí hậu Việt Nam Usaid from the American People truy cập ngày 04/01/2020 Địa chỉ: https://www usaid.gov/vi/vietnam/climate-change Van Rijswick H.F.M.W., 2014 Ten building blocks for sustainable water governance: an integrated method to assess the governance of water Utrecht University Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Efects of salinity intrusion and water resources management on agriculture and aquaculture in Soc Trang province during 2019 - 2020 period Ha Tan Linh, Duong hi Truc, Van Pham Dang Tri Abstract he study was conducted to assess the impacts of drought, salinity intrusion and surface water resource management on agriculture and aquaculture in the Soc Trang Province in the period of 2019 - 2020 he secondary data were collected at the state agencies, direct interviews with farmers was conducted to clarify the extent of damages and assess viewpoint of local residents on surface water resource management policies A descriptive statistical approach was applied to analyze the relevant collected data, and the state management assessment on surface water resources was evaluated based on the Viewpoints and Quality Assessment Criteria on Issues of State Management Document he research results showed that drought and salinity intrusion in the period of 2019 - 2020 led to negative efects on agriculture and aquaculture; however, these impacts were of smaller extend compared to what were found during the drought and salinity intrusion in the period of 2015 - 2016 Besides the positive achievements in state management, cooperation between government and local residents is still limited, leading to shortcomings of practicing of state regulations and solutions Keywords: Agriculture, aquaculture, saline intrusion, surface water resources management Ngày nhận bài: 08/8/2020 Ngày phản biện: 17/8/2020 Người phản biện: TS Vũ Anh Pháp Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐT35 CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN CAO Trần hị Trường1, Nguyễn Đạt huần1, Trần Tuấn Anh , Nguyễn Xuân hu1, Lê hị Kim Huế1, Lê hị hoa1, Phạm hị Xn2, Hồng hị Hịa3, Vũ Kim Dung1, Trần hị hanh hủy1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ năm 2015 đến 2019 nhằm chọn tạo giống đậu tương với suất hàm lượng protein cao Kết chọn tạo giống đậu tương ĐT35 từ dòng lai tổ hợp (ĐT26/D08.12) Giống ĐT35 có thời gian sinh trưởng từ 93 đến 98 ngày; suất đạt 2,6 - 3,1 tấn/ha; hàm lượng protein lipit hạt giống ĐT35 đạt giá trị 47% 19,1% Giống ĐT35 trồng vụ Xn, vụ Đơng vùng đồng vụ Hè hu vùng miền núi phía Bắc Từ khóa: Chọn giống đậu tương, hàm lượng protein, suất I ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu tương [Glycine max (L.) Merr.] nguồn protein thực vật tiếng toàn giới chất lượng cao giá thành tương đối thấp (Lillian and Brian, 2017) Sản phẩm đậu tương có giá trị dinh dưỡng cao hàm lượng protein hạt đậu tương chứa 36 - 56% lượng chất khô (Atli Arnarson, 2019) Hiện nay, sản phẩm chế biến trực tiếp từ hạt đậu tương đa dạng phổ biến như: sữa đậu nành dạng nước, dạng bột, đậu phụ, bột dinh dưỡng, tương, sữa chua, hạt sấy khơ Đó thực phẩm chế biến phục vụ trực tiếp cộng đồng người Việt Nam Chất lượng, suất sản phẩm chịu ảnh hưởng hàm lượng protein hạt Kết nghiên cứu Lim cộng tác viên (1990) cho thấy: Năng suất đậu phụ không bị ảnh hưởng kích thước hạt đậu tương Các giống đậu tương có hàm lượng protein, chất béo phốt cao tạo đậu phụ có hàm lượng protein, chất béo phốt cao Sữa chế biến từ đậu tương giàu glycinin có hàm lượng protein cao tạo thành đậu hũ cứng Có mối tương quan thuận đáng kể hàm lượng protein mịn, đông cứng đậu hũ (Shun‐Tang Guo and Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Trung tâm Phát triển Nông nghiệp Hà Nội 91 ... https://hethongphapluat.com/quyet-dinh-887qd-ubdt-nam-2019-ve-ap-dung-tai-lieu-he-thongquan-ly-chat-luong-theo-tieu-chuan-quoc-gia-tcvniso-900 1-2 015-tai-co-quan-uy-ban-dan-toc.html UBND huyện Trần Đề,... pháp đánh giá thực trạng xâm nhập mặn tác động đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Để đánh giá thực trạng tác động xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản. .. nhập mặn sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, (ii) đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước mặt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w