1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 33

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng. Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internét, hình thành cách g[r]

(1)

Ngày soạn:……… Tiết 33 Ngày giảng: 6A:……….

6C:……… Đọc thêm:

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

< Truyện cổ tích A.Pu-skin > I Mục tiêu

1 Kiến thức

* Mức độ nhận biết: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì

* Mức độ thông hiểu: - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật, xuất yếu tố tưởng tượng, hoang đường * Mức độ vận dụng: Biết phân tích tác phẩm văn học nước ngoài. 2 Kĩ năng

- Kĩ học: - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì Phân tích kiện truyện.Kể lại câu chuyện

- Kĩ sống: nhận thức , giao tiếp, tự tin 3 Thái đô:

- Giáo dục lòng nhân ái, vị tha; căm ghét kẻ tham lam

4 Phát triển lực: Rèn cho học sinh lực tự học ( thực soạn nhà có chất lượng Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internét, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng giáo viên, theo kiến thức học) lực giải vấn đề (phát phát triển vẻ đẹp tác phẩm văn chương) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến giá trị tác phẩm văn chương) lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thưc nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất vượt khó, lòng yêu thương người Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc => GD giá trị sống: TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu

Bộ tranh lớp 6, ứng dụng CNTT - HS: đọc – soạn

III Phương pháp

(2)

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức:1’

2 Kiểm tra cũ (4’)

? Nêu ý nghĩa chi tiết bút thần truyện Cây bút thần 3 Bài mới:34’

HĐ 1:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Giới thiệu bài: (1’) GV trình chiếu đồ nước Nga số bức ảnh giới thiệu địa danh Nga – dẫn vào

“Xưa có ơng già với vợ Ở bên bờ biển xanh xanh Xác xơ túp lều tranh ”

Là câu thơ mở đầu truyện cổ tích nhà thơ Nga vĩ đại A.Pu-skin mà nhà thơ HTThông dịch Đây câu chuyện cổ tích Nga tiếng Pu- skin sáng tạo nhiều gửi gắm vào vấn đề thời nước Nga đầu TK19 cách khéo léo Nhưng hôm học câu chuyện dịch văn xuôi qua tiếng Pháp Vũ Đình Liên Lê Trí Viễn

Hoạt đơng 2: (3’)

- Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu nắm nét tác giả, tác phẩm

- PP :quan sát , thuyết trình , vấn đáp - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Cách tiến hành

? Giới thiệu vài nét tác giả ? - GV trình chiếu chân dung tác giả giới thiệu

I Tìm hiểu chung

1, Tác giả : A Pu- skin (1799 – 1837) nhà thơ Nga vĩ đại

(3)

? Giới thiệu tác phẩm? - HS trình bày- GV khái quát Hoạt đông 3: (20’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn nắm được Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật, xuất yếu tố tưởng tượng, hoang đường

- PP :đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Tiến hành:

GV nêu yêu cầu đọc

? Nêu chuỗi việc truyện

- HS phát biểu – HS nhận xét, nhóm lên treo bảng – nhận xét

? Kể tóm tắt truyện? Giải nghĩa mơt số từ khó – GV trình chiếu số từ khó

lớn

II Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc, thích

?Từ chuỗi việc em chia VB thành phần? Nơi dung chính?

- đoạn:

+ Đ1: Từ đầu->kéo sợi :Giới thiệu n/vật hoàn cảnh + Đ2: Tiếp -> mụ : Diễn biến

+ Đ3: Còn lại : Kết thúc câu chuyện

?Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng?

- Ngôi thứ -> linh hoạt, khách quan, người kể có mặt

(4)

khắp nơi

?Truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính? - nhân vật: ơng lão, mụ vợ, cá vàng, biển

-> nhân vật ơng lão mụ vợ

? Qua hành đông lời nói với cá vàng, em thấy ơng lão người nào?

? Mấy lần ông lão cầu xin cá vàng? (5 lần)

? Việc ông lão vẫn thực yêu cầu vợ cho em thấy điều lão?

- Hiền lành đến nhu nhược, sợ vợ

- Là biện pháp đối lập, tương phản nghệ thuật truyện cổ tích

?Theo em, tính nhu nhược ơng lão dẫn đến hậu quả gì?

- Vơ tình tiếp tay, đồng lỗ với tính tham lam mụ vợ ? Bức tranh miêu tả cảnh gì? – Kênh hình GV trình chiếu

? Nhận xét đánh giá ông lão?

- Là nạn nhân khốn khổ vợ -> vừa đáng thương vừa đáng giận

? Qua hình tượng ơng lão, tác giả muốn phê phán điều gì?

- Tính thoả hiệp, nhu nhược trước kẻ quyền *GV: Liên hệ với tình hình thực tế Nga đầu TK19

3 Phân tích

a Nhân vật ơng lão

- Là người hiền lành, nhân hậu

+ Thả cá vàng theo lời cầu xin

+ Không đòi đền ơn

+ Đáp ứng tất đòi hỏi mụ vợ

- Không tham lam nhu nhược

- Đại diện cho người dân Nga chế độ Sa Hoàng

?Biển xanh thay đổi ntn trước đòi hỏi mụ vợ ý nghĩa

? Nêu địi hỏi thái mụ vợ ông lão? Nhận xét?

-HS phát biểu – GV - HS phân tích qua phần trình chiếu

- Thái độ thô lỗ, tàn nhẫn, tệ bạc, không tôn trọng, biết ơn ông lão mà còn coi thường chồng tên đầy tớ ? Nét bật tính cách mụ vợ gì? Được thể nào? Nhận xét?

- Tính tham lam, voi đòi tiên bội bạc lên đến

? Qua hành đông thái đô mụ vợ với ông lão, em đánh giá nhân vật này?

? Nhận xét cách kết thúc truyện?- Theo lối vòng tròn

b Nhân vật mụ vợ

- Là kẻ tham lam: đòi hỏi cá vang ngày nhiều - Bội bạc cùng:

+ Bạc đãi với chồng + Bạc đãi với cá vàng -> bạc đãi với ân nhân

- Đại diện cho chế độ Nga Sa Hoàng

Hình tượng cá vàng có ý nghĩa gì? - lòng nhân hậu, biết ơn nhân dân - có ý nghĩa biểu trưng cho cơng lý

(5)

* Tích hợp giáo dục đạo đức: 2’

Học sinh liên hệ số gương tiêu biểu cho kẻ tham lam bị trừng trị Từ rút học cho thân giá trị sống

Hs: trả lời cá nhân Gv: nx,

Hoạt đông 4: (5’)

- Mục tiêu: HS hiểu nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn

- PP :thảo luận nhóm, thuyết trình - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động nhóm Tiến hành: theo nhóm: 2’

? Hãy cho biết nghệ thuật tiêu biểu truyện? - N1-2

? Khái quát nội dung truyện? - N3-4

-HS trình bày, nhận xét – GV trình chiếu khái quát - HS đọc ghi nhớ đọc thêm

- Là biểu tượng cho cơng lí XH

4 Tổng kết

a.nội dung – ý nghĩa - Ca ngợi lòng biết ơn - Bài học cho kẻ tham lam

b Nghệ thuật

- Sự lặp lại tăng tiến

- Yếu tố tưởng tượng hoang đường

- Sự đối lập nhân vật

c Ghi nhớ : sgk(96)

Hoạt đông 5(6’)

- Mục tiêu: Học sinh biết kể lại nội dung văn bản. - Phương pháp:kể tóm tắt, trình bày 1’

- Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Tiến hành :

? quan sát tranh vẽ kể tóm tắt - HS kể – nhận xét

? Thay đổi nhan đề có ý nghĩa ? - HS bộc lộ – trình bày

III Luyện tập

4 Củng cố: 21’GV khái quát nội dung tiết học giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

(6)

- Tập kể diễn cảm bằng ngơi thứ theo trình tự - Trình bày ý nghĩa chi tiết đặc sắc truyện

- Chuẩn bị: Ếch ngồi đáy giếng (? Chia bố cục + Trả lời câu hỏi SGK – học sống rút từ truyện)

? Văn chia thành phần? Nơi dung chính? - đoạn

+ Đ1: Từ đầu -> chúa tể: Kể chuyện ếch ngồi đáy giếng + Đ2: Còn lại: Kể chuyện ếch khỏi giếng

? Trình bày việc truyện

? Câu chuyện nhằm nêu lên học gì? Ý nghĩa? ? Cho biết nghệ thuật bật truyện?

? Em biết thành ngữ có liên quan đến truyện? V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:24

Xem thêm:

w