Tiết33:ĐIỆNTỪTRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được một cách sơ lược sự tạo thành điệntừtrường và sự lan truyền của tương tác điện từ. * Trọng tâm: Tòan bài * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng II. Chuẩn bị: HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Vì sao dao động của mạch dao động được gọi là dao động điện từ? C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I. Điệntrường biến thiên và từtrường biến thiên. a. Giả thiết về từtrường biến thiên. Mọi từtrường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một điệntrường xoáy, tức là một điệntrường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. I. Theo Faraday: Từ thực nghiệm, khi có từ thông qua khung dây khép kín biến đổi theo thời gian thì nó gây ra một dòng điện cảm ứng trong khung dây Theo Maxwell (bằng phương pháp toán học): ông đã nâng phát minh của Faraday lên một mức khái quát hơn, ông đã đưa ra hai giả thuyết: gt về từtrường biến thiên gt về điệntrường biến thiên. b. Giả thiết về điệntrường biến thiên. Mọi điệntrường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một từtrường biến thiên từtrường xoáy. Các đường sức của từtrường này bao quanh các đường sức của điệntrường c. Dòng điện dịch, dòng điện dẫn: Khi tụđiện tích điện hay phóng điện qua dây dẫn thì ở giữa hai bản sẽ có điệntrường biến thien và sinh ra từtrường xoáy cũng giống như dòng điện trong dây dẫn L + + + + + + + + - - - - - - - - - - - E C E B B E chạy qua tụ điện. Vậy sự biến thiên của từtrường qua các bản tụđiện sẽ tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch. Còn dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. Vậy, trong mạch dao động ta có một dòng điện khép kín đó là dòng điện dẫn chạy trên dây dẫn và dòng điện dịch chạy qua tụ điện. Hỏi hs: có thể tồn tại điện trường và từtrường riêng biệt được không? Nếu có bt E (điện trường biến thiên) => (làm xuất hiện từtrường biến thiên ( bt B ) Và ngược lại: bt B => ? => Kết luận gì về E và B ? (có thể chuyển hóa cho nhau) II. Điệntừ trường: Không thể có điện trường và từtrường tồn tại riêng biệt, vì: nếu có điệntrường biến thiên thì sẽ kéo theo từtrường biến thiên và ngược lại khi có từtrường biến thiên thì sẽ kéo theo điệntrường biến thiên. Vậy, điện trường và từtrường chỉ là thể hiện hai mặt khác nhau của một trường duy nhất: điệntừ trường. III. Sự lan truyền tương tác điện từ: Xét tại một điểm trong không gian có điệntrường biến thiên thì ở điểm lân cận có từtrường biến thiên ở điểm lân cận tiếp theo lại có điệntrường biến thiên, và như vậy cứ tiếp tục. Vậy, tương tác điệntừ thông qua điệntừtrường phải mất một thời gian nào đó để truyền từ điểm này đến điểm khác. D. Củng cố: Nhắc lại: - Hai giả thiết của Maxwell về điện, từtrường biến thiên. - Điệntừ trường. - Sự lan truyền tương tác điện từ. E. Dặn dò: Xem bài “Sóng điệntừ " . biệt, vì: nếu có điện trường biến thiên thì sẽ kéo theo từ trường biến thiên và ngược lại khi có từ trường biến thiên thì sẽ kéo theo điện trường biến thiên. Vậy, điện trường và từ trường chỉ là. về điện trường biến thiên. b. Giả thiết về điện trường biến thiên. Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường biến thiên từ trường xoáy. Các đường sức của từ. Tiết 33: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được một cách sơ lược sự tạo thành điện từ trường và sự lan truyền của tương tác điện từ. * Trọng tâm: Tòan