- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Tôi và các bạn thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20: Từ ngày: 25/1/2021 đến 29/1/2021 Cách ngơn: Kính nhường dưới Thứ Buổi Môn Tên dạy
Hai 25/1
Sáng
HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội trình diễn thời trang Tiếng Việt Giải thưởng tình bạn (T1)
Tiếng Việt Giải thưởng tình bạn (T2)
LTV Ôn luyện tuần 20
Chiều
Tốn Số có hai chữ số (T4)
TV Luyện tập, thực hành củng cố kĩ (T1) Âm nhạc Đọc nhạc: Những người bạn Đô –Rê- Mi
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn- gang a-ma- đớt Mô-da Vận dụng –Sáng tạo: Dài - Ngắn
Ba 26/1
Sáng
GDTC Vận động phối hợp thể (T2) Tiếng Việt Giải thưởng tình bạn (T3)
Tiếng Việt Giải thưởng tình bạn (T4) Chiều
HĐTN Sử dụng trang phục ngày TNXH Con vật quanh em (Tiết 1) Luyện Toán Ôn luyện tuần 20 (T1) TNXH Con vật quanh em (Tiết 2) Tư
27/1 Sáng
Toán Số có hai chữ số (T5) Tiếng Việt Sinh nhật voi (T1) Tiếng Việt Sinh nhật voi (T2) Luyện Tốn Ơn luyện tuần 20 (T2)
Năm 28/1
Sáng
GDTC Vận động phối hợp thể (T3) Tiếng Việt Sinh nhật voi (T3)
Tiếng Việt Sinh nhật voi (T4) Tốn Số có hai chữ số (T6) Chiều
GDKNS Tôn trọng ý kiến người khác Thư viện Đọc sách
Tiếng Việt Luyện tập, thực hành củng cố kĩ (T2)
Sáu 29/1
Sáng
Tiếng Việt Ôn tập (T1) Tiếng Việt Ôn tập (T2) HĐTN Sinh hoạt lớp Chiều
Anh Unit 6: Lesson Anh Unit 6: Lesson
Mĩ thuật Chủ đề Sáng tạo từ khối Tiết 2: Thể
Đạo đức Tự giác làm việc nhà
(2)Tiếng việt: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN I Mục tiêu:
Năng lực: Giúp HS:
- Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại, đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vảo từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn
- Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh
Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất lực chung: quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm
- GDĐP: Điều 1: Có tình u thương đối với bạn bè II Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa nội dung học. - HS: SGK, tập viết BT
III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói em thấy tranh
H: Tranh có nhân vật nào? Những nhân vật làm ?
+ Giới thiệu vào đọc Giải thưởng tình bạn
2 Đọc:
- Đọc mẫu toàn VB
+ Đọc mẫu vần từ ngữ chứa vần
+ Gọi HS đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng số lần
- Đọc câu nối tiếp câu
- Hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó đối với HS vạch xuất phát, hiệu
+ Hướng dẫn HS đọc câu dài - Đọc đoạn
+ Chia đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến đứng dậy, đoạn 2: phần lại )
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + Giải thích nghĩa số từ ngữ: vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã oạch
- Đọc toàn VB + Đọc lại toàn VB
- Quan sát tranh trao đổi nhóm - Tranh cỏ gà, ngan, vịt Ngan, vịt giúp gà bơi vào bờ
- Theo dõi - Theo dõi
+ Đọc CN, ĐT: oăng ( hoẵng ), oac ( xoạc chân ), oach ( ngã oạch )
Đọc câu nối tiếp ( lần 1) - Đọc cá nhân
Đọc câu nối tiếp ( lần 2) - Luyện đọc câu dài - Theo dõi
- Đọc đoạn nối tiếp - Lắng nghe
- Đọc đoạn theo nhóm - 1-2 em đọc
(3)TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 Trả lời câu hỏi
- HD HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi
a Đơi bạn câu chuyện ai? b Vì hoẵng bị ngã?
c Khi hoảng ngã, làm gì?
- Gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GDĐP: Điều 1: Có tình yêu thương đối với bạn bè
- Tuyên dương
- Làm việc nhóm, trao đổi nội dung câu trả lời câu hỏi a Đôi bạn câu chuyện nai hoẵng
b Hoẵng vấp phải đá ngã oạch
c Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại đỡ hoẵng đứng dậy
- Lắng nghe 4 Viết vào câu trả lời cho câu hỏi mục 3
- Nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi c - HD HS viết câu trả lời vào (lưu ý HS cách viết)
- Kiểm tra nhận xét số HS
- Lắng nghe
- Viết câu trả lời vào TIẾT + ( Dạy sáng thứ ba ngày 27/1/2021) 5 Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu
- Đại diện số nhóm trình bày kết quả, HS thống câu hồn chỉnh
- Kiểm tra nhận xét số HS
- Làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu Khi học múa, em phải tập xoạc chân
6 Quan sát tranh kể lại câu chuyện Giải thưởng tình bạn - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung
của tranh
+Tranh 1: Nai, hoẵng xoạc chân đứng trước vạch xuất phát củng vật khác , trọng tài sư tử cẩm cờ ,
+ Tranh 2: Nai hoẵng chạy vị trí dẫn đầu đồn đua
+ Tranh 3: Hoẵng vấp ngã, nai giúp hoẵng đứng dậy
+ Tranh 4: Nai hoẵng nhận giải thưởng Giải thưởng có dịng chữ: Giải thưởng tình bạn - Tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý
- Gọi vài nhóm kể trước lớp - Cùng HS nhận xét - Tuyên dương
- Đọc nhóml ại câu chuyện - Quan sát tranh, nói nội dung tranh
- Kể lại chuyện theo tranh theo nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý
(4)7 Nghe viết: - Đọc hai câu
Lưu ý số vấn đề tả đoạn viết + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm
+ Chữ dễ viết sai tả hoẵng, tặng, thưởng
- Đọc yêu cầu HS viết tả:
+ Sau HS viết tả, đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rả soát lỗi
+ Kiểm tra nhận xét số HS
- Theo dõi, em đọc lại
- Nghe - viết vào - Soát lỗi
+ Đổi cho để rà soát lỗi
8 Chọn văn phù hợp thay cho ô vuông
- Sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu
- Nêu nhiệm vụ
- Gọi lên trình bày kết trước lớp Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần
- Làm việc nhóm đơi để tìm phù hợp
- Trình bày 9 Quan sát tranh từ ngữ để nói theo tranh - Giới thiệu tranh HD HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý Gọi số HS trình bày kết nói theo tranh
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ học với + Tranh 2: Các bạn nhỏ ăn với + Tranh 3: Các bạn nhỏ vui chơi với
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ tập vẽ Cùng HS nhận xét
- Quan sát tranh
Làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý
- Trình bày kết
10 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tóm tắt lại nội dung chỉnh
- Tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - Nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- Nêu ý kiến học ( hiều hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động )
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 20
(5)Năng lực:
- Hình thành cho HS câu có nghĩa
- HS biết xếp, lựa chọn từ để tạo thành câu có nghĩa
- HS biết phân biệt oac/oăc, oang/ oăng, oanh/oach, s/x, au/ao, tr/ch - HS làm tập lên quan
2 Phẩm chất: Chăm học yêu thích học Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu BT - HS: VBT, Bộ đồ dùng TV
III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:- Hát “Lớp đoàn
kết”.
- Dẫn vào nội dung ôn tập 2 Luyện tập:
* Bài tập bắt buộc/ trang 8
Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào yêu cầu
+ Cường, Kiên, là, và, đôi, bạn thân + Cúc, Nhung, và, nhảy dây, chơi
- Y/c viết vào câu xếp - Theo dõi, nhận xét
* Bài tập tự chọn Bài 1/8
- Cho HS quan sát tranh HD làm: - Yêu cầu HS điền vào tập - Nhận xét
Bài 2/9 Điền vào chỗ trống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm - Yêu cầu HS điền vào tập
- Chấm, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Hát
- Mở tập TV1tập
Sắp xếp từ ngữ dòng - Viết vào BT câu xếp
- Đọc Điền vào chỗ trống oac, oăng hay oach
- Làm, em lên bảng:
Co hoẵng áo khoác thu hoạch - Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Làm vào vởbài tập TV1tập2 Hà làm khoác vai bạn
Khoảng cuối tháng 11,…
Lan Hà lập kế hoạch học nhóm - Lắng nghe
Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 Tốn: SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (T4)
(Đã soạn tuần 19)
Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T.1) I Mục tiêu:
(6)- Rèn đọc đúng, rõ ràng Giải thưởng tình bạn, đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB
- Rèn viết thơng qua nghe - viết hai câu đầu bài, biết cách trình bày vở, viết hoa chỡ đầu câu
Phẩm chất:
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa nội dung học - HS: SGK, tập viết BT
III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
- Cho lớp hát
+ Sau dẫn vào ơn bài: Giải thưởng tình bạn
Đọc: * Đọc câu
+ Gọi HS đọc câu nối tiếp, đọc từ khó + Hướng dẫn HS đọc từ khó câu dài
* Đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Yêu cầu HS đọc toàn
3 Trả lời câu hỏi
a Đơi bạn câu chuyện ai? b Vì hoẵng bị ngã?
c Khi hoảng ngã, làm gì? - Cùng HS nhận xét
4 Nghe - viết:
- HD HS cách viết:
- Đọc yêu cầu HS viết tả: + Đọc lại yêu cầu HS rà soát lỗi
+ Chấm nhận xét số HS 5 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hát
+ Đọc nối tiếp câu lần - Luyện đọc từ khó câu dài + Đọc nối tiếp câu lần + Đọc nối tiếp đoạn, lượt + Đọc đoạn theo nhóm
+1 - em đọc
a Đôi bạn câu chuyện nai hoẵng
b Hoẵng vấp phải đá ngã oạch
c Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại đỡ hoẵng đứng dậy
- Đọc câu viết: Nai hoẵng tham dự chạy đua Trước vạch xuất phát, nai hoẵng xoạc chân lấy đà
- Lắng nghe
- Nghe - viết vào ô li
Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 Tiếng việt: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 3, 4)
( Đã soạn thứ 2)
(7)Hoạt động trải nghiệm: SỬ DỤNG TRANG PHỤC HẰNG NGÀY. I Mục tiêu: HS có khả năng:
Năng lực:
- Nắm cách sử dụng trang phục phù hợp nhà, đường đến trường Rèn luyện, hình thành thói quen tự lập việc sử dụng trang phục cho thân
2 Phẩm chất: Hứng thú, tự giác thực việc sử dụng trang phục hợp lí để tự chăm sóc thân
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phần thưởng cho cá nhân, nhóm/ đội thực tốt Video clip số trang phục cách chuẩn bị trang phục HS
- Học sinh: Thẻ mặt: xanh/ đỏ; Mỗi tổ chuẩn bị: quần áo mặc nhà, đồng phục quần áo mặc học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động
- Tổ chức cho HS nghe hát tổ chức trị chơi có nội dung liên quan đến việc sử dụng trang phục
- Tham gia 2 Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Xác định bạn biết sử dụng trang phục phù hợp
- Nêu câu hỏi gọi HS trả lời: 1/ Kể tên tranh phục mà em có
2/ Theo em, trang phục có tác dụng gì?
3/ Ai chuẩn bị trang phục ngày cho em? - Mời HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn
- Tổ chức hoạt động nhóm 4, thực nhiệm vụ: Em vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết thân để xác định bạn biết sử dụng trang phục phù hợp tranh HĐ
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận giải thích ý kiến
- Yêu cầu HS biểu thị ý kiến cách giơ thẻ xanh/ đỏ Mời HS giải thích em đồng tình khơng đồng tình ý kiến bạn
- Mời HS liên hệ thân việc sử dụng trang phục ngày Nhấn mạnh việc em tự chuẩn bị sử dụng trang phục
- Nhận xét, nhắc nhở, động viên, khen ngợi
Kết luận: Có nhiều loại trang phục quần, áo , mũ, tất, giày, dép,… Trang phục có tác dụng bảo vệ thể, giữ cho thể tránh tác động xấu thời tiết nắng, nóng, rét,… làm đẹp cho người giúp tự tin, thoải mái tham gia hoạt động Vì vậy, để tự
- trả lời
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày, HS nhận xét
- Giơ thẻ học tập biểu thị đồng tình hay khơng đồng tình với nhóm
- Chia sẻ
(8)chăm sóc thân, em cần sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, khí hậu hoạt động ngày
3 Thực hành
Hoạt động 2: Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết, hoạt động ngày
- Tổ chức hoạt động nhóm thực nhiệm vụ: Lựa chọn trang phục thể tranh phù hợp cho hoạt động dưới đây:
+ Đi học ngày nắng nóng + Đi học vào mùa đơng + Chơi thể thao
+ Đi ngủ
- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết lựa chọn trang phục nhóm
- Nhận xét kết thực hành, lưu ý việc lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp:
+ Để lựa chọn sử dụng trang phục học phù hợp với thời tiết, nên ý nghe dự báo thời tiết từ tối hôm trước, ngày rét mùa đơng
+ Khi học ngày nắng nóng, ý đội mũ để tránh bị say nắng, cảm nắng
+ Vào ngày trời lạnh, sau chơi tham gia hoạt động, thấy người nóng, nhiều mồ tạm thời cởi bớt áo + Nếu mặc áo dài tay trời nóng xắn tay áo lên cho mát
3 Vận dụng
Hoạt động 3: Sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động ngày
- Yêu cầu HS nhà thực việc sau:
- Chia sẻ với bố mẹ, người thân điều trải nghiệm việc lựa chọn, sử dụng trang phục - Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn thêm cách sử dụng trang phục phù hợp nhận xét việc sử dụng trang phục ngày em
- Rèn luyện để hình thành thói quen lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động ngày
Tổng kết:
- Mời số HS chia sẻ điều học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động
- Đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để
- Tham gia thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Các bạn lớp quan sát nhận xét
- Lắng nghe
- lắng nghe, thực
- Chia sẻ
(9)ghi nhớ:
+ Lựa chọn sử dụng trang phục hợp lí giúp em bảo vệ thể làm đẹp hình ảnh thân, đồng thời rèn luyện thói quen tự lập, cẩn thận
4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị sau
nhớ
- lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 Tự nhiên xã hội: CON VẬT QUANH EM (3 TIẾT)
I. Mục tiêu: Sau học, HS sẽ: 1 Năng lực:
(10)- Nêu phận vật gồm: đầu, quan di truyền; vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để thích tên phận bên vật
- Nêu lợi ích vật Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng đối với người
2 Phẩm chất: Nắm tầm quan trọng vật có ích, từ có thái độ yêu quý, tôn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại số vât gây ra, từ có ý thức hành động phù hợp để phòng tránh
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát vật Hình lợi ích vật; giấy khổ lớn cho nhóm chơi Tùy điều kiện, GV cho HS vườn trường khu vực xung quanh trường để quan sát vật
- HS: Sưu tầm câu đố vật, đồ dùng để vẽ tơ màu Sưu tầm tranh ảnh lợi ích vật, hồ dán (cho nhóm)
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết (dạy ngày 26/1/2021)
1 Khởi động:
- Cho HS hát hát động vật Có chim vành khuyên sau dẫn dắt vào học
2 Hoạt động khám phá Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm lớp để nêu tên đặc điểm vật SGK
- Cho HS thảo luận theo nhóm để hồn thành phiếu quan sát theo mẫu SGK
- Sau u cầu nhóm (nêu tên vật nhất) lên trình bày, nhóm khác góp ý bổ sung
Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát hình nhỏ SGK, nêu tên nhận xét kích thước, đặc điểm bật vật hình
3 Hoạt động thực hành
- Chơi trò chơi: GV cho HS chơi theo nhóm
- Sau gọi vài nhóm lên báo cáo trước lớp
4 Đánh giá
- HS yêu quý vật nuôi gia đình 5 Hướng dẫn nhà
- hát
- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm hồn thành phiếu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Sau quan sát, nhóm thống kết quan sát nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch nhóm - Nhận xét, bổ sung
- chơi trị chơi
(11)- HS tìm hiểu thêm vật ni gia đình địa phương
6 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- lắng nghe - nhắc lại - lắng nghe Tiết (dạy ngày 26/1/2021) 1 Khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi: ‘’Đố bạn gì?’’ (u cầu trị chơi HS đốn tên vật dựa vào đặc điểm bật chúng)
2 Hoạt động khám phá: Hoạt động 1:
- Tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm theo lớp) hình vật cho biết vật có phận Khuyến khích HS nêu thêm tên nhiều phận khác thể vật
- Sau quan sát tất vật, GV gợi ý để HS tìm phận bên (chung cho tất vật) vật
Hoạt động 2
- Cho HS quan sát hình ảnh bốn vật: ong, ếch, cá, tôm; gọi tên vật cho biết tên quan giúp vật di chuyển
3 Hoạt động thực hành
- Chơi trò chơi: HS chơi thành nhóm: bạn nêu câu đố, bạn khác đốn tên vật Hoặc HS mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển,… vật để bạn lại đoán tên vật
- Gọi vài nhóm chơi trước lớp 4.Đánh giá
- HS xác định phận vật yêu quý chúng
5.Hướng dẫn nhà
- Sưu tầm tranh, ảnh lợi ích động vật
6 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- Chơi trò chơi
- quan sát thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình
- quan sát trả lời
- chơi thành nhóm
- chơi trước lớp
(12)Tiết 3(dạy ngày / /2021) 1 Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ để phận vật
2 Hoạt động khám phá
- Tổ chức cho HS quan sát theo nhóm lớp hình vật SGK cho biết vật có lợi ích
- Sau đó, GV chốt: vật ni có lợi ích: làm thức ăn, làm cảnh, lấy sức kéo,…
- Hỏi thêm:
+ Ngồi lợi ích vật thể hình, em cịn thấy vật có lợi ích khác? (lấy lông, làm xiếc,…)
3 Hoạt động thực hành
- Chơi trị chơi: HS làm việc nhóm để dán hình vật mà nhóm sưu tầm thành nhóm theo lợi ích khác Ngồi nhóm gợi ý SGK, HS tùy vào hình vật mà xác định thêm nhóm mới, ví dụ: lấy lơng, làm cảnh,…
- Nếu nhóm q hình GV điều chỉnh nhóm bổ sung thêm để nhóm có hình vật với nhiều lợi ích khác
4 Hoạt động vận dụng Hoạt động 1
- HS quan sát hình vật truyền bệnh GV hỏi:
+ Các vật có lợi hay gây hại cho người? Vì sao?
Hoạt động 2
- Cho HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy hình? + Vì phải ngủ màn? 5 Đánh giá
- HS yêu quý vật có ý thức phịng tránh bệnh tật từ vật truyền bệnh
- Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận
- chơi trò chơi ghép chữ
- Quan sát hình SGK, thảo luận nhóm lợi ích
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - nêu
- Chơi trò chơi
- xác định nhóm tham gia
- tham quan nghe phần thuyết minh
- HS làm việc theo nhóm lớp, liên hệ thực tế
- trả lời
- Thảo luận lớp - Trả lời
(13)về hình tổng kết cuối để thấy thái độ yêu quý vật ni
6 Hướng dẫn nhà
-Tìm hiểu biện pháp chăm sóc bảo vệ vật ni
7 Củng cơ, dặn dị:
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- nêu - nhắc lại - lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:………. ……… ……… ………
Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 20 (T1)
I Mục tiêu: 1 Năng lực:
- Rèn kĩ đọc, viết số 11 đến 20 Biết số số có hai chữ số So sánh số có hai chữ số
2 Phẩm chất: Ham thích học mơn Tốn.
II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con, phiếu học tập. III Các hoạt động dạy học:
(14)1 Luyện tập:
Bài 1: Viết số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, đọc số
Bài 2: Số?
10 11 14
15 11
Bài 3: Viết số thích hợp vào vạch tia số:
8 10 … … 13 … … … … 18 … … Bài 4:
a)Khoanh vào số lớn nhất: 11; 10; 14; 12; ; b)Khoanh vào số bé nhất: 13 ; 15 ; 10 ; 14 ; ; 2 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- viết bảng
- Nhận xét làm bạn - nêu yêu cầu - 2HS lên bảng
- Lớp làm bảng
- nêu yêu cầu - làm vào
- nêu yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm
Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tự nhiên xã hội: (đã soạn trên)
Thứ tư ngày tháng năm 2021 Toán: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾT 5)
( Đã soạn tuần 19)
Thứ tư ngày 27 tháng năm 2021 Tiếng việt: SINH NHẬT CỦA VOI CON
I Mục tiêu:
Năng lực: Giúp HS:
(15)- Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn; viết sáng tạo câu ngắn
- Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao nội dung VB nội dung thể tranh
Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất lực chung: quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân
- GDĐP: Điều 5: Nói lời cảm ơn
II Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa nội dung học. - HS: SGK, tập viết BT
III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:
- Ôn: Nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói vật tranh H: Tranh có vật nào? Các vật có đặc biệt?
- Dẫn dắt vào đọc Sinh nhật voi 2 Đọc:- Đọc mẫu toàn VB
+ Đọc mẫu vần từ ngữ chứa vần mới + Gọi HS đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng số lần
- Đọc câu nối tiếp câu
- Hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó đối với HS ngúc ngoắc đuôi
+ Hướng dẫn HS đọc câu dài
- Đọc đoạn: Chia đoạn (đoạn 1: từ đầu đến tốt đẹp, đoạn : phần lại )
+ Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + Giải thích nghĩa số từ ngữ: ngoạm, tiết mục, ngúc ngoắc,mỏ khoằm
- Đọc toàn VB + Đọc lại toàn VB
- Trả lời
- Quan sát tranh trao đổi nhóm để nói vật tranh
- Trình bày đáp án trước lớp,bổ sung
- Theo dõi - Theo dõi
+Đọc CN, ĐT: oam ( ngoạm), oăc ( ngoắc ), oăm ( khoằm), uơ ( huơ)
Đọc câu nối tiếp ( lần 1) - Đọc cá nhân
Đọc câu nối tiếp ( lần 2) - Luyện đọc câu dài - Theo dõi
- Đọc đoạn nối tiếp - Lắng nghe
- Đọc đoạn theo nhóm - 1-2 em đọc
- Theo dõi TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 Trả lời câu hỏi:
- HD HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi
a Những bạn đến mừng sinh nhật voi
- Làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi
(16)con?
b.Voi làm để cảm ơn bạn? c Sinh nhật voi nào?
- Đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
b.Voi huơ vòi để cảm ơn bạn
c Sinh nhật voi vui
4 Viết vào cảu trả lời cho câu hỏi b mục - Nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b
- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào
Lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm vị trí
- Kiểm tra nhận xét số HS
- Quan sát viết câu trả lời vào Voi huơ vòi để cảm ơn bạn
TIẾT 3+4 ( Dạy chiều thứ năm ngày 28/1/2021) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 Chọn từ ngữ để hoàn thiện cảu viết câu vào
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện cầu
- Yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết
- u cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - Kiểm tra nhận xét số HS
- Làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hồn thiện câu
Vân vui chơi bạn
- Viết câu hoàn chỉnh vào 6 Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh
- Giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý
- Gọi số HS trình bày kết nói theo tranh
- Nhận xét
Làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - Trình bày kết nói theo tranh TIẾT 4
7 Nghe viết: - Đọc to hai câu
- HD HS trình bày viết:
+ Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm
+ Chữ dễ viết sai tả: sinh nhật, huơ vịi
- Đọc viết tả:
- Đọc lại lần hai câu yêu cầu HS rà soát lỗi
+ Kiểm tra nhận xét số HS
- Theo dõi, em đọc lại
- Luyện viết bảng - Nghe - viết vào vtv - Soát lỗi
(17)- Nêu yêu cầu lưu ý HS từ ngữ cần tìm có
- Nêu từ ngữ tìm - Viết từ ngữ lên bảng
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đóng số lần
- Làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần oăc, oac, uơ, ưa - Nêu từ ngữ tìm - CN đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
9 Nói lời chúc mừng sinh nhật người bạn em - Gợi ý cho HS ý tưởng ( Vào ngày sinh
nhật em muốn bạn chúc em nào? Em muốn chúc bạn điều nhân ngày sinh nhật bạn? )
- Cho HS thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật theo nhóm đơi
- Gọi số HS trình bày kết - GDĐP: Điều 5: Nói lời cảm ơn
- Lưu ý HS cách nói lời chúc mừng sinh nhật bạn
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật theo nhóm đơi
- Lắng nghe 10 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học, tóm tắt lại nội dung - Tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học
- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- Nêu ý kiến học ( hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động )
RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Thứ tư ngày 27 tháng năm 2021 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 20 (T2)
I Mục tiêu:
(18)2 Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật chăm , siêng năng, HS hứng thú tự tin học tập
II Chuẩn bị: Vở tập Toán 1; bảng phụ BT 1,2; ĐDHT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
- Treo bảng phụ chọ đội, đội em tham gia trò chơi "Tiếp sức" để giải BT2 (một đội làm câu đội làm câu 2) 2 Luyện tập:
Bài 1/12: GV cho HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn cách giải
Củng cố cấu tạo số (số gồm chục đơn vị)
HS quan sát tranh que tính, nhận biết số chục số đơn vị tìm số thích hợp (theo mẫu)
- Lần lượt cho HS nêu kết chữa bài, sau cho HS đổi chấm chéo
Bài 2/12 Chiếu lên hình, đọc đề nêu yêu cầu
Củng cố phân tích số (tách số có hai chữ số thành số chục số đơn vị)
27 gồm ? - chấm, chữa nhận xét Bài 3/13
- Hướng dẫn mẫu Tương tự HS làm
- Theo dõi giúp đỡ hs làm chậm - Nhận xét tuyên dương
Bài 4:
- Hướng dẫn gợi ý: vùng chứa số có chữ số ta tơ màu gì?
- Theo dõi giúp đỡ HS làm chậm 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chơi TC Tiếp sức
- Nêu yêu cầu
- đọc lại câu hoàn chỉnh – đồng
- nhắc lại yêu cầu
- Trả lời: 27 gồm 20 - làm vào BT
- đổi chấm chéo nhận xét - nêu yêu cầu
- tự làm
Đổi chấm nhận xét – HS đọc số vừa nối
- nêu yêu cầu
- Một số HS nêu câu trả lời - Thảo luận theo nhóm đơi để nêu cách tô
- Lớp làm vào
Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021 Tiếng Việt: SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 3,4)
( Đã soạn thứ 4)
Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021 Tốn: SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TIẾT 6)
( Đã soạn tuần 19)
Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021 Thư viện: ĐỌC SÁCH
(19)Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T2) I Mục tiêu:
Năng lực: Giúp HS:
- Luyện đọc thông qua việc đọc đúng, vần oam, oăc, oăm, ươ tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB Đọc lưu loát văn
Phẩm chất: Chăm học ham tìm tịi điều thú vị qua đọc II Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa nội dung học.
- HS: SGK, tập viết BT III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động
- Hát
- Dẫn dắt giới thiệu vào ôn 2 Đọc
- Đọc mẫu toàn bài:
- Hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ có vần mới
* Đọc câu:
+ HD HS đọc câu nối tiếp
+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần hướng dẫn HS đọc câu dài
* Đọc đoạn
+ Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + Giải thích nghĩa số từ ngữ bài: ngoạm, tiết mục, ngúc ngoắc, mỏ khoằm
+ Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm + Gọi HS đọc lại toàn VB
3 Trả lời câu hỏi:
a Những bạn đến mừng sinh nhật voi con?
b.Voi làm để cảm ơn bạn? c Sinh nhật voi nào? - Nhận xét, đánh giá
- Chốt câu trả lời 4 Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại - Nhận xét tiết học
- Hát - Theo dõi
+ Tìm tiếng chữa vần mới: oam, oăc, oăm, ươ (ngoạm, ngoắc, khoẳm, huơ)
- Đánh vần, đọc trơn, ĐT - Đọc nối tiếp câu lần - Đọc nối tiếp cầu lần - Đọc nối tiếp đoạn( lượt ) Giải nghĩa số từ: ngoạm, tiết mục
- Luyện đọc nhóm
+ 1- HS đọc thành tiếng toàn VB - Trả lời
- Bổ sung
- em đọc đoạn nối tiếp
Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021 Tiếng Việt: ÔN TẬP
I Mục tiêu:
(20)- Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học Tôi các bạn thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa được học; ôn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói thân bạn bè; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước (bạn bè)
- Bước đầu có khả khái quát huy học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học
Phẩm chất: u thích mơn học
II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ Nam nhờ chim bồ câu gửi III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tìm từ ngữ có tiếng chửa vần oac , oăc , oam , oăm.
- Nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cẩn tìm học chưa học Tuy nhiên, vần vần gặp nên HS chủ yếu tìm văn học - Chia vần thành nhóm
Nhóm vần thứ nhất: vần oac, oăc, oam, oăm
+ Viết từ ngữ lên bảng Nhóm vần thứ hai: ươ, oach, oăng + Thực tương tự
- Thực nhiệm vụ theo nhóm vần
- Nêu từ ngữ tìm - Đánh vần, đọc trơn, ĐT
2 Nam nhờ chim bồ câu gửi thư làm quen với người bạ Hãy giúp Nam chọn từ ngữ phù hợp để Nam giới thiệu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Người gửi thư ?
Người nhận thư ? Người chuyển thư ?
- Giải thích thêm, chim bồ câu đưa thư - Yêu cầu làm việc nhóm đơi, trao đổi: Trong từ ngữ cho thi từ ngữ xuất văn Tôi học sinh lớp ? ( với Nam ); Những từ ngữ khơng có văn đó? ( khơng với Nam) Những từ ngữ Nam cần chọn để giới thiệu từ ngữ xuất văn học
- Nói quan sát (Nam, chim bồ câu đưa thư ) - Trả lời
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đơi, trao đổi
3 Tìm từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè - Gợi ý: Trong từ ngữ cho, từ ngữ em dùng để tình cảm em với người bạn, VD: Có thể nói Em bạn thân thiết với Thân thiết từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè Có thể nói Em bạn đá bóng với nhau, đá bóng hoạt động trị chơi, khơng phải từ ngữ tình cảm Những từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè: thân thiết ,
- HS làm việc nhỏ đói để thực nhiệm vụ
(21)gần gũi , quý mến , lưu ý HS , từ ngữ dùng để tình cảm người thân gia đình , thầy cô học sinh ,
- Giải thích để HS hiểu rõ từ ngữ - Gọi số HS trình bày, nhận xét
TIẾT 2 4 Nói người bạn em :
Gợi ý: Bạn tên gì? Học lớp mấy? Ở trường Bạn thích chơi trị chơi ? Em hay chơi trị chơi gi với bạn ấy? Tình cảm em đối với bạn nào?
Lưu ý, HS chọn số nội dung để nói , khơng thiết phải nói hết nội dung gợi ý
- Nhắc lại số ý mà HS trình bày
- Nhận xét, khen ngợi số HS có ý tưởng hay, tình cảm chân thành
- Làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ
- Một số em trình bày trước lớp, nói người bạn - Nhận xét, đánh giá
5 Giải ô chữ để biết tên người bạn Hà Nêu nhiệm vụ: Có thể yêu cầu HS đọc to câu
lệnh
- HD HS cách thức điền từ ngữ theo hàng ngang Từ ngữ cần điền vào ô chữ từ ngữ cần điền vào câu gợi ý Trong Tôi bạn, HS học văn câu gợi ý tương ứng với văn học Sau điền đủ từ ngữ theo hàng ngang
- Yêu cầu HS đọc từ Đây tên người bạn Hà
H: Vậy tên người bạn mới Hà gì?
Đọc câu lệnh
- Điền từ ngữ theo hàng ngang giải thưởng, sinh nhật , đôi tai, bạn , học sinh ), hàng dọc( tơ màu), nhìn thấy từ Thanh
- TL: 6 Củng cố, dặn dị:
- Tóm tắt lại nội dung
- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS
RÚT KINH NGHIỆM:……… …… ……… ………