1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoach PTSN tu 2011 den 2020

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Công tác phát triển Giáo dục & Đào tạo ở địa phương đã không còn là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục mà đã trở thành trách nhiệm chung của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và mọi tổ [r]

(1)

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ NA SANG

Số: /QHPT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Na Sang, ngày 29 tháng năm 2012

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIAI ĐOẠN 2008-2015 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020

PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2007

Chương I: Bối cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội

1 Các yếu tố tự nhiên:

- Vị trí địa lý: phía Nam giáp xã Mường Mươn, phía Bắc giáp Thị trần

Mường Chà, Xã Hừa Ngài, phía Đơng giáp xã Pa Ham , phía Tây giáp xã Ma

Thì Hồ nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, đường biên giới Việt-Lào dài 6

km Khoảng cách từ trung tâm xã đến trung tâm huyện km Giao thơng lại khó

khăn, dân cư phân tán, nhiều xa trung tâm xã Diện tích tự nhiên 11.405,19 ha.

- Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Na sang có 10 với 4081 nhân khẩu, vùng cao, chủ yếu

là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, H.Mông chiếm 57%, Thái chiếm 6%, Khơ

mú 16%, Kháng 15%, dân tộc Kinh 6%,

Tồn xã có 10/10 thuộc đặc biệt khó khăn, đời sống kinh tế của

nhân dân dân tộc cịn thấp, tỷ lệ đói nghèo

cao Thu nhập bình quân: 325.000

đ/đầu người/tháng, tăng trưởng kinh tế chậm, kinh tế mũi nhọn chủ yếu chăn nuôi

gia súc, gia cầm, trồng nông nghiệp, ăn

2 Đặc điểm truyền thống cách mạng, văn hoá, giáo dục:

Na Sang xã khó khăn huyện Mường Chà ln quan

tâm Đảng, Nhà nước, Tỉnh, Huyện, quyền địa phương phong trào giáo

dục phát triển

II Thuận lợi khó khăn:

1 Thuận lợi:

Trong năm qua, kinh tế - xã hội xã nghèo

nhưng quan tâm Đảng nhà nước chương trình Dự án triển khai

trên địa bàn làm thay đổi đời sống nhân dân, cơng trình giao thơng đầu

tư, trường học phát triển đến tận thôn, bản, … đời sống nhân dân dân tộc được

cải thiện, nhu cầu điều kiện học tập em nhân dân dân tộc không

ngừng nâng lên Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học tăng cường.

Đảm bảo số - chất lượng giáo viên giảng dạy.

(2)

Chương II: Kết hoạt động giáo dục đào tạo từ năm 2000 đến 2007

1 Về quy mô phát triển:

- Qui mô trường lớp ngày phát triển mở rộng, đến xã có hệ thống

giáo dục hoàn chỉnh: Mầm non , Tiểu học, THCS; lớp mầm non tiểu học mở

đến hầu hết điểm lẻ toàn xã có: trường Mầm non, trường Tiểu học,

1 trường THCS; Tổng số học sinh nhập học ngành học là: 1293 học sinh với

63 lớp;

- Xã đạt giữ vững chuẩn phổ cập GDTH-CMC, đạt trì chuẩn phổ

cập GDTHCS, 01 trường đạt trường chuẩn Quốc gia.

2 Chất lượng giáo dục đào tạo:

- Chất lượng giáo dục & Đào tạo mục tiêu quan tâm hàng đầu các

đơn vị trường học: tỷ lệ bé khoẻ, bé ngoan, tỷ lệ học sinh chuyển lớp tốt nghiệp ở

các ngành học năm sau tăng so với năm trước, đến thời điểm tỷ lệ

này đạt cụ thể là:

- Tỷ lệ bé khoẻ bé ngoan đạt 95%

-Tỷ lệ học chuyển lớp tốt nghiệp đạt 98%

- Xã đạt giữ vững chuẩn phổ cập GDTH-CMC, hoàn thành phổ cập

GDTH độ tuổi; đạt trì chuẩn phổ cập GDTHCS, 01 trường đạt trường

chuẩn Quốc gia.

3 Thực trạng đội ngũ giáo viên:

- Những năm đầu giai đoạn, đội ngũ giáo viên bậc học vừa thiếu số

lượng vừa yếu chất lượng Đến đội ngũ giáo viên đáp ứng đủ với tỷ

lệ: Giáo viên Mầm non Tiểu học từ 1,0 đến 1,2 giáo viên lớp; giáo viên THCS

1,85 giáo viên lớp Trình độ giáo viên đạt chuẩn trở lên chiếm tới 73,6%

trong chuẩn 38,4%.

4 Tình hình đầu tư tài xây dựng sở vật chất:

- Cơ sở vật chất trường học đầu tư đáng kể thông qua chương trình

dự án: 135, 159, Dự án Giáo dục Tiểu học vùng khó, dự án THCS II,… Các trường

học đầu tư xây dựng phòng học nhà tầng theo hướng kiên cố hoá,

khang trang đẹp, điểm vùng cao, vùng sâu, vùng xa

được đầu tư xây dựng phòng học kiên cố trang bị đồ dùng, thiết bị dạy học đạt

chuẩn theo qui định Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5 Cơng tác xã hội hóa giáo dục:

- Công tác phát triển Giáo dục & Đào tạo địa phương khơng cịn nhiệm

vụ riêng ngành Giáo dục mà trở thành trách nhiệm chung cấp uỷ Đảng,

chính quyền tổ chức đoàn thể nhân dân dân tộc xã, những

năm trước việc đóng góp xây dựng sở vật chất dừng mức độ đóng góp ngày

cơng lao động ( năm 2011) ngồi việc đóng góp nghìn ngày

cơng lao động để xây dựng, tu sửa trường lớp cán giáo viên nhân dân các

dân tộc xã đóng góp 17,212 triệu đồng để xây dựng tu sửa, trường lớp ở

xã.

(3)

dựng sở vật chất trường lớp, vận động em độ tuổi lớp học, góp phần

giúp đỡ cho trường hồn thành nhiệm vụ năm học.

PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIAI

ĐOẠN 2008-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020:

Chương I: Những thách thức, khó khăn nghiệp giáo dục đào tạo

giai đoạn 2008-2015 đến năm 2020

1 Về quy mô trường lớp:

- Củng cố mạng lưới trường lớp từ Mầm non đến THCS, có Mầm non mở

nhà nhóm trẻ điểm Hin 1, Na Pheo tăng tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi nhà trẻ

ra lớp đến năm 2015 30%,

- Số lượng học sinh nhập học ngành học đến năm 2015 là: 1292 học sinh

với 76 lớp, đến năm 2020, số lượng học sinh nhập học bậc học là: 1171 học sinh

với 69 lớp.

2 Chất lượng dạy học:

- Tiếp tục thực tốt vận động “ Hai không” ngành Giáo dục &

Đào tạo, nâng cao chất lượng dạy học thực chất nhà trường, khơng cịn hiện

tượng học sinh ngồi nhầm lớp, phấn đấu đạt chuẩn phổ cập GDTH độ tuổi, Phổ

cập giáo dục THCS; 100% số trường đạt chuẩn Quốc gia; trì tỷ lệ bé khoẻ bé

ngoan Mầm non, tỷ chuyển lớp tốt nghiệp Tiểu học THCS đạt từ 98% trở

lên.

3 Cơ sở vật chất:

- Tiếp tục làm tốt công tác XHHGD huy động nguồn lực xã tu sửa

lớp học san sân nhà công vụ cho giáo viên Xây dựng phòng chức năng,

nhà WC,… cho đơn vị trường học tiến tới 100% trường đạt chuẩn sở vật

chất vào năm 2020.

4 Vấn đề xã hội hoá giáo dục:

- Cơng tác xã hội hố giáo dục cần tun truyền sâu rộng tới tất các

bậc phụ huynh, tổ chức đoàn thể cộng đồng dân cư để tiếp tục đẩy mạnh

công tác XHHGD

5 Về chế độ giáo viên cán quản lý:

- Thực đúng, đủ , kịp thời chế độ sách Nhà nước đối với

giáo viên cán quản lý CNV nhà trường Đề nghị địa phương cấp đất

cho giáo viên làm nhà.

- Đề nghị với cấp có chế độ sách giáo viên chế độ

thâm niên nhà giáo

6 Về công tác quản lý giáo dục cấp

- Vận động 100% đội ngũ giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng chuyên

môn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

- Bổ sung đủ đội ngũ cán quản lý giáo viên theo qui định

(4)

Chương II: Phương hướng quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo

giai đoạn 2008-2015 định hướng đến 2020

1 Quan điểm phát triển:

- Phát huy nội lực, kết hợp với hỗ trợ Trung ương tỉnh, phát triển sự

nghiệp giáo dục xã Na Sang cách toàn diện số lượng chất lượng;

từng bước rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng

xa khó khăn với vùng thuận lợi.

- Củng cố hoàn thiện hệ thống trường lớp có, cấp học từ Mầm non đến

Trung học sở, mở lớp Mầm non Tiểu học ở số lẻ; nâng tỷ lệ trẻ trong

độ tuổi nhà trẻ nhà, nhóm trẻ.

- Lồng ghép chương trình dự án để xây dựng sở vật chất cho đơn vị

trường học, đến năm 2020 trường có sở vật chất trường lớp theo hướng

kiên cố, (cả điểm trường lẻ).

2 Mục tiêu chung

- Giảm bớt bất bình đẳng sở vật chất phục vụ dạy học các

vùng xã;

- Nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm đến đối tượng học sinh có hồn

cảnh khó khăn.

- Tăng cường lực quản lý giáo dục cho đội ngũ cán quản lý Giáo

dục xã đơn vị trường học.

- Tăng cường xây dựng sở vật chất trường học theo hướng đạt chuẩn

3 Mục tiêu chủ yếu:

- 10/10 đạt giữ vững chuẩn phổ cập Giáo dục Tiểu học độ tuổi và

phổ cập Giáo dục Trung học sở.

- Đến 2020 có 100% số trường đạt chuẩn Quốc gia.

- Duy trì tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi lớp 96%; Tỷ lệ chuyển lớp và

tốt nghiệp đạt từ 98% trở lên.

- Có đủ đội ngũ giáo viên cấp học theo tỷ lệ qui định nhà nước; 100%

giáo viên đạt chuẩn trình độ, có 80% giáo viên đạt trình độ chuẩn.

- 100% sở vật chất trung tâm trường học xây dựng kiên cố;

đến năm 2015 điểm khơng cịn phịng học tranh tre nứa lá.

4 Các nhiệm vụ :

4.1 Về phát triển quy mô mạng lưới trường lớp:

- 10/10 tách lớp theo độ tuổi

4.2 Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, tăng cường áp dụng phương pháp dạy học theo

hướng tích cực nhà trường, thực nghiêm túc việc đánh giá học sinh

theo phương pháp Bộ Giáo dục & Đào tạo qui định.

- Nâng tỷ lệ học sinh học độ tuổi Tiểu học Trung học sở lên

trên 97%.

(5)

- Tăng tỷ lệ trường có học sinh học buổi ngày lên 80%;

4.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên:

- Bổ sung đủ số lượng giáo viên theo tỷ lệ quy định Bộ Giáo dục cho từng

bậc học.

- Có kế hoạch cho giáo viên học để đạt trình độ chuẩn chuẩn.

- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên từ đến 10 ngày năm ( bồi dưỡng hè).

- Tổ chức tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên, tư vấn về

chuyên môn cho giáo viên.

4.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất:

- Lồng ghép Chương trình dự án xây dựng đủ phòng học phòng chức

năng, cơng trình phụ trợ kiên cố trung tâm trường điểm có đường

giao thơng thuận lợi; Những điểm cịn khó khăn đường giao thông xây dựng

nhà gỗ cột kê, thưng ván, mái lợp tơn Đến năm 2015 khơng cịn phịng học tranh tre

trên địa bàn huyện.

4.5 Công tác quản lý:

- Ban giám hiệu nhà trường triển khai đầy đủ, kịp thời văn đạo của

các cấp tới tất đội ngũ cán giáo viên trường

- Thực nghiêm túc việc đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm.

5 Hệ thống tiêu cấp học:

5.1 Chỉ tiêu Giáo dục Mầm non:

+ Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi mầm non lớp:

- Nhà trẻ: 20%

- Mẫu giáo:đạt 95%; trẻ tuổi 99%

+ Tỷ lệ bé khoẻ bé ngoan đạt: 97%;

+ Có 04 trường đạt chuẩn Quốc gia.

5.2 Chỉ tiêu Giáo dục Tiểu học:

+ Tỷ lệ trẻ độ tuổi Tiểu học lớp đạt: 98%, trẻ tuổi lớp hàng năm

100%.

+ Tỷ lệ học sinh chuyển lớp hồn thành chương trình Tiểu học 98%.

+ Duy trì giữ vững chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi.

+ Có 02 trường đạt chuẩn Quốc gia.

5.3 Chỉ tiêu Giáo dục Trung học sở

+ Tỷ lệ trẻ độ tuổi THCS lớp đạt: 96%.

+ Tỷ lệ học sinh chuyển lớp tốt nghiệp 98%.

+ Duy trì giữ vững chuẩn phổ cập Giáo dục THCS giai đoạn 2.

+ Có 01 trường đạt chuẩn Quốc gia.

Chương III: Các chương trình giáo dục đào tạo thực giai đoạn

2008- 2015, định hướng đến 2020

(6)

2 Giáo dục tiểu học: Thực Chương trình đổi giáo dục Tiểu học chung

của tồn Quốc có giảm tải theo vùng miền.

3 Giáo dục Trung học sở:

Thực Chương trình đổi giáo dục THCS

chung tồn Quốc có giảm tải theo vùng miền.

Chương IV: Những giải pháp thực Quy hoạch

1 Giải pháp chuyên môn:

- Có thị, Nghị phát triển nghiệp giáo dục & đào tạo năm

của địa phương.

- Trên sở kế hoạch tổng thể giai đoạn lập kế hoạch thực hàng

năm cách chi tiết cụ thể, sát với tình hình thực tế địa phương; cuối năm có

tổng kết đánh giá kết thực hiện.

- Quan tâm xây dựng hệ thống quản lý giáo dục từ phòng đến đơn vị trường

đảm bảo lượng chất, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục trong

thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.

- Tham mưu với UBND tỉnh tuyển dụng đội ngũ giáo viên ngành học, cấp

học đủ số lượng, đạt chuẩn nghề nghiệp theo qui định Bộ Giáo dục.

2 Giải pháp đầu tư:

- Lồng ghép chương trình dự án đầu tư đủ sở vật chất theo hướng kiên

cố hoá cho ngành Giáo dục & Đào tạo.

- Chỉ đạo phòng Giáo dục phòng ban liên quan thực có hiệu các

chương trình dự án đầu tư cho giáo dục.

3 Giải pháp xã hội hoá:

- Tuyên truyền vận động tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp nhân dân

các dân tộc xã, quan tâm đến nghiệp giáo dục & đào tạo xã cách cụ

thể: Vận động em độ tuổi lớp, đóng góp cơng sức, tiền của, ngun vật

liệu để xây dựng trường lớp trung tâm xã thôn bản,…

- Củng cố hội khuyến học xã, xây dựng quỹ khuyến học hội, chi hội

khuyến học để hỗ trợ, giúp đỡ hoạt động giáo dục địa phương đạt hiệu quả.

4 Giải pháp sách quản lý:

- Thực nghiêm túc chế độ sách cán giáo viên phù

hợp với lượng ngân sách phân bổ cho trường

- Tham mưu với xã cấp đất cho cán giáo viên làm nhà.

- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp đào tạo nâng chuẩn, lớp bồi

dưỡng chuyên môn theo chu kỳ đợt bồi dưỡng nghiệp vụ hè.

- Tăng cường công tác tra, kiểm tra chun mơn,

Chương V: Chi phí tài trợ cho Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục và

đào tạo giai đoạn 2008-2015 định hướng đến 2020

1 Các nguyên tắc chi phí đầu tư cho phát triển nghiệp giáo dục đào tạo:

- Căn vào nguồn ngân sách UBND huyện phân bổ hàng năm.;

(7)

viên học sinh.

Chương VI: Các biện pháp tổ chức thực hiện

1 Đối với xã::

- Qui hoạch đủ diện tích đất theo qui định điều lệ trường học cho bậc

học để xây dựng khuôn viên trường học.

- Chủ động huy động nguồn lực địa phương để xây dựng sở vật chất

trường học thời gian chưa Nhà nước đầu tư xây dựng, tuyên truyền vận

động nhân dân cho em độ tuổi lớp học

PHẦN III: CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO

Trên quy hoạch phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo giai đoạn

2008-2015 dự báo đến năm 2020 xã Na Sang, có khiếm khuyết kính

mong cấp lãnh đạo quan tâm giúp đỡ để xã thực tốt hơn.

Nơi nhận

:

TM UỶ BAN NHÂN DÂN

- TT Đảng uỷ, TTHĐND (Báo cáo); - Phòng Giáo dục & Đào tạo; - Lưu VT

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 399/SGDĐT-KHTC V/v Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn

2008-2015 dự báo đến năm 2020

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Điện Biên Phủ, ngày 01 tháng năm 2008

(8)

Thực Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 10/03/2008 UBND tỉnh Điện

Biên việc Phê duyệt danh mục báo cáo đề án chương trình cơng tác năm

2008 UBND tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo đề nghị UBND huyện, thị xã, thành

phố Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng

Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2008-2015, dự báo đến

năm 2020 Nội dung Quy hoạch cấp huyện bao gồm mục sau đây:

Phần I: Hiện trạng giáo dục đào tạo giai đoạn 2000-2007

Chương I: Bối cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội

1 Các yếu tố tự nhiên

2 Những thành tựu kinh tế xã hội

Chương II: Kết hoạt động giáo dục đào tạo từ năm 2000 đến 2007

1 Về quy mô phát triển

2 Chất lượng giáo dục đào tạo

3 Thực trạng đội ngũ giáo viên

4 Tình hình đầu tư tài xây dựng sở vật chất

5 Cơng tác xã hội hóa giáo dục

Phần II: Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2008-2015 định

hướng đến 2020

Chương I: Những thách thức, khó khăn nghiệp giáo dục đào tạo giai

đoạn 2008-2015 đến năm 2020

1 Về quy mô trường lớp

2 Chất lượng dạy học

3 Cơ sở vật chất

4 Vấn đề xã hội hoá giáo dục

5 Về chế độ giáo viên cán quản lý

6 Về công tác quản lý giáo dục cấp

Chương II: Phương hướng quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai

đoạn 2008-2015 định hướng đến 2020

1 Quan điểm phát triển

2 Mục tiêu chung

3 Mục tiêu chủ yếu

4 Các nhiệm vụ

4.1 Về phát triển quy mô mạng lưới trường lớp

4.2 Nâng cao chất lượng giáo dục

4.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên

4.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất

4.5 Công tác quản lý

5 Hệ thống tiêu cấp học

(9)

5.1 Chỉ tiêu Giáo dục Mầm non

5.2 Chỉ tiêu Giáo dục Tiểu học

5.3 Chỉ tiêu Giáo dục Trung học sở

Chương III: Các chương trình giáo dục đào tạo thực giai đoạn

2008-2015, định hướng đến 2020

(Chương trình kế hoạch cấp học từ mầm non đến THCS tham khảo các

chương trình quốc gia kết hợp với điều kiện huyện, thị xã, thành phố )

1 Giáo dục Mầm non

2 Giáo dục tiểu học

3 Giáo dục Trung học sở

Chương IV: Những giải pháp thực Quy hoạch

1 Giải pháp chuyên môn

2 Giải pháp đầu tư

3 Giải pháp xã hội hoá

4 Giải pháp sách quản lý

Chương V: Chi phí tài trợ cho Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo

giai đoạn 2008-2015 định hướng đến 2020

1 Các nguyên tắc chi phí đầu tư cho phát triển nghiệp giáo dục đào tạo

2 Dự báo đầu tư cho quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai

đoạn 2008-2015, định hướng đến 2020

Chương VI: Các biện pháp tổ chức thực hiện

1 Đối với xã, phường, thị trấn

2 Đối với phòng, ban huyện, thị xã, thành phố

3 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo

Phần III:

Các phụ lục kèm theo

Nhận Công văn này, Sở Giáo dục Đào tạo đề nghị UBND huyện, thị

xã, thành phố phối hợp tổ chức thực Hoàn thiện gửi Quy hoạch (01 có dấu đỏ

và 01 điện tử) Sở Giáo dục Đào tạo (phòng KHTC) trước ngày 10/5/2008./.

Nơi nhận:

GIÁM ĐỐC

- Như trên;

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w