Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại một số xã trên địa bàn huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

101 6 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại một số xã trên địa bàn huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ QUANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ, TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ QUANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ, TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC LAN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Tân Trào, Đại Phú, Vân Sơn, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định địa phương Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng mơ hình nơng thơn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Tuyên Quang, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Quang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun, phịng đào tạo tồn thể thầy tận tụy dạy dỗ suốt thời gian học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp ủy quyền cán UBND xã bà nhân dân xã Tân Trào, Đại Phú, Vân Sơn, UBND huyện Sơn Dương nơi nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tuyên Quang, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẨNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.1.3 Nội dung, tiêu chí xây dựng nơng thôn 1.1.4 Nội dung xây dựng tiêu chí mơi trường 10 1.1.5 Các bước xây dựng thực tiêu chí mơi trường 15 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu giới nước 15 1.2.1 Trên Thế giới 15 1.2.2 Ở Việt Nam 16 1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu, phân tích 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 23 iv 2.3.2 Phương pháp phân tích 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 37 3.1.3 Đặc điểm xã điều tra 40 3.2 Đặc điểm hộ điều tra 48 3.2.1 Tình hình nhân lao động 48 3.2.2 Về trình độ văn hóa chủ hộ 49 3.2.3 Tình hình thu nhập hộ điều tra 50 3.3 Thực trạng thực tiêu chí mơi trường số xã địa bàn huyện Sơn Dương 51 3.3.1 Hiện trạng nhu cầu cấp nước sinh hoạt 51 3.3.2 Về trạng nhu cầu môi trường sở sản xuất, kinh doanh 54 3.3.3 Hiện trạng hoạt động ảnh hưởng đến môi trường 56 3.3.4 Về nghĩa trang địa bàn xã 61 3.3.5 Thu gom xử lý chất thải, nước thải 63 3.3.6 Nguồn vốn thực tiêu chí mơi trường phát triển nơng thơn 64 3.3.7 Tổng hợp kết thực tiêu chí mơi trường địa bàn huyện Sơn Dương 65 3.4 Đánh giá người dân môi trường thức triển khai thực tiêu chí mơi trường địa phương 65 3.4.1 Kết điều tra tiếp cận, thông tin môi trường 65 3.4.2 Nhận thức người dân xã hội hóa thực tiêu chí mơi trường 66 3.4.3 Đánh giá cách thức triển khai thực tiêu chí môi trường địa phương 67 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Tân Trào, Đại Phú, Vân Sơn, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định địa phương Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng mơ hình nơng thơn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Tuyên Quang, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Quang vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa HND : Hội Nông dân HPN : Hội Phụ nữ HTX : Hợp tác xã HVS : Hợp vệ sinh LHQ : Liên Hợp Quốc MT : Môi trường MTQG : Mục tiêu quốc gia NTM : Nông thôn QĐ : Quyết định THT : Tổ hợp tác UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC BẨNG Bảng 1.1: Khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang đến cơng trình khác 12 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 28 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dương năm 2012- 2014 31 Bảng 3.3 Chất lượng nước mưa 33 Bảng 3.4 Chất lượng nước mặt .34 Bảng 3.5 Chất lượng nước ngầm 36 Bảng 3.6: Phân bố dân cư nguồn lực lao động năm 2012 - 2014 .37 Bảng 3.7 Thông tin chung hộ nông dân điều tra .48 Bảng 3.8 Danh sách sở cung cấp nước tập trung xã điều tra 51 Bảng 3.9 Tổng hợp số người sử dụng nước HVS theo loại hình 52 Bảng 3.10 Tổng hợp nhu cầu cấp nước HVS 53 Bảng 3.11 Tổng hợp trạng sở kinh doanh .54 Bảng 3.12 Tổng hợp nhu cầu xử lý môi trường sở kinh doanh 55 Bảng 3.13 Thực trạng cải tạo vườn, chỉnh trang hàng rào, cổng ngõ không lầy lội56 Bảng 3.14 Tổng hợp số hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 57 Bảng 3.15 Tổng hợp nhu cầu nhà tiêu hợp vệ sinh 58 Bảng 3.16 Tổng hợp chăn ni gia súc có chuồng trại hợp vệ sinh 59 Bảng 3.17 Nhu cầu xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc HVS 59 Bảng 3.18 Tổng hợp trạng sở công cộng 60 Bảng 3.19 Nhu cầu cấp nước nhà tiêu HVS sở công cộng 61 Bảng 3.20 Tổng hợp trạng nghĩa trang 62 Bảng 3.21 Nhu cầu xây dựng nghĩa trang 62 Bảng 3.22 Tổng hợp xử lý chất thải, nước thải 63 Bảng 3.23 Nhu cầu xử lý chất thải, nước thải .63 Bảng 3.24: Tổng kinh phí thực tiêu chí mơi trường giai đoạn 2012 - 2014 64 viii Bảng 3.25: Tổng hợp kết thực tiêu chí mơi trường xã nghiên cứu huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 65 Bảng 3.26: Kết điều tra số hộ gia đình tiếp cận, thông tin môi trường nông thôn 66 Bảng 3.27: Nhận thức người dân xã hội hóa thực tiêu chí mơi trường phát triển nơng thơn 67 Bảng 3.28: Đánh giá người dân cách thức triển khai thực tiêu chí mơi trường địa phương 68 Bảng 3.29 Đề xuất lưu lượng cấp nước giai đoạn 2016-2020 .72 Bảng 3.30 Số lượng kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước giai đoạn 2016-2020 72 Bảng 3.31 Dự kiến số lượng kinh phí xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh giai đoạn 2016-2020 75 Bảng 3.32 Tổng hợp số lượng kinh phí xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh giai đoạn 2016-2020 77 Bảng 3.33 Dự kiến nguồn vốn thực .83 77 - Về chuồng trại chăn nuôi: + Về chất lượng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo nằm cách biệt với nhà chất thải phải xử lý hợp vệ sinh + Số lượng kinh phí xây dựng cơng trình chuồng trại chăn nuôi HVS: Bảng 3.32 Tổng hợp số lượng kinh phí xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh giai đoạn 2016-2020 Số cơng trình dự kiến thực (Cơng trình) STT Tên xã Tổng số Loại hình Chuồng trại Chuồng trại có có hố ủ phân hầm Biogas Kinh Số hộ phí sử (Triệu dụng đồng) (Hộ) Tân Trào 570 350 220 1.995,0 570 Đại Phú 731 470 261 2.558,5 731 Vân Sơn 233 150 83 815,5 233 Toàn huyện 1.534,0 970,0 564,0 5.369,0 1.534,0 Qua số liệu điều tra thực tế cho thấy giai đoạn 2016-2020 cần đầu tư xây dựng 1.534 cơng trình chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh địa bàn xã có 970 chuồng trại có hố ủ phân, 564 chuồng trại có hẩm xử lý chất thải công nghệ Biogas Các vật liệu để xây dựng chuồng trại địa phương tận dụng tre, nứa, gỗ cọ để giảm chi phí đầu tư xây dựng - Về cơng trình vệ sinh công cộng: Giai đoạn 2016-2020 cần đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh cho sở công cộng địa bàn xã Tân Trào xã Đại Phú; xây dựng cơng trình cấp nước nhà tiêu hợp cho 82 sở công công địa bàn huyện Các cấp nước cho sở công cộng cần ưu tiên lắp đặt nước máy sở địa bàn có cơng trình cấp nước tập trung; nhà tiêu cần thực đầu tư xây dựng nhà tiêu tự hoại sở công cộng để đảm bảo vệ sinh, giữ dìn mơi trường 78 3.7.4 Giải pháp xây dựng nghĩa trang Cụ thể xã điều tra xã Vân Sơn chưa có nghĩa trang cần tập trung xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch để đảm bảo đáp ứng tiêu chí xây dựng nơng thơn địa bàn xã, bên cạnh cần triển khai thực số hoạt động địa bàn toàn huyện cụ thể sau: - Cần tuyên truyền vận động nhân dân xã từ bỏ thói quen chơn cất người thân qua đời ruộng, vườn đất gia đình; - Thực quy hoạch triển khai xây dựng nghĩa trang nhân dân địa bàn xã, xã khuyến khích hình thành từ đến nghĩa trang nhân dân, nghĩa trang khác phải đóng cửa để nhường đất cho sản xuất, nghĩa trang phải xây dựng chỉnh trang, có nhà quản trang, trồng nhiều xây xanh tạo vẻ mỹ quan khn viên; Bố trí mặt thuận tiện cho quy trình tổ chức lễ tang, đảm bảo thơng thống, tự nhiên, khơng bị úng ngập rị rỉ nước nghĩa trang khu vực xung quanh; Nghĩa trang phải có hệ thống cấp nước đảm bảo chất lượng vệ sinh mơi trường Hệ thống nước mặt, nước thải phải đảm bảo tiêu thoát nước, tránh ngập úng 3.7.5 Giải pháp thu gom, xử lý chất thải, nước thải Trên địa bàn xã Đại Phú xã Vân Sơn cần đầu tư xây dựng bãi thu gom rác thải để phục vụ chứa rác địa bàn xã đảm bảo quy định, hộ gia đình cần có hố rác dụng cụ chứa rác để vận chuyển rác đến nơi quy định Bên cạnh cần có hoạt động tun truyền thu gom, xử lý chất thải, nước thải cho người dân địa bàn xã, cụ thể như: - Các địa phương cần vận động, khuyến khích hộ gia đình thu gom phân loại chất thải gia đình dụng cụ chứa hợp vệ sinh túi có màu sắc phân biệt, đăng ký với hợp tác xã, tổ đội vệ sinh, công ty môi trường thu gom nơi xử lý đổ chất thải nơi quy định phải đảm bảo tiêu chí: Trong, khơng mầu, khơng mùi, khơng vị khơng có thành phần gây ảnh hướng đến sức khỏe người” (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 [1]) - Khái niệm quản lý Nhà nước tài nguyên nước: Quản lý nhà nước nguồn tài nguyên nước hoạt động chấp hành điều hành quan Nhà nước có thẩm quyền, quan, đồn thể , tổ chức, cá nhân Nhà nước ủy quyền, thay mặt nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý tài nguyên nước Theo đó, có quan chuyên ngành Trung ương địa phương để quản lý tài nguyên nước Ở Trung ương, Bộ tài nguyên môi trường thay mặt Nhà nước quản lý vấn đề liên quan tới tài nguyên mơi trường, có tài ngun nước Ở Cấp tỉnh có sở tài ngun mơi trường quan chuyên môn giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Ở huyện có phịng tài ngun mơi trường Ở cấp xã có cán phụ trách vấn đề tài ngun mơi trường địa bàn xã - Cơ sở sản xuất kinh doanh: Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp), sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp đóng địa bàn - Khơng có hoạt động gây nhiễm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh - - đẹp: Không có hoạt động gây nhiễm mơi trường có hoạt động phát triển mơi trường xanh - - đẹp địa bàn xã gồm nội dung: + Khơng có sở sản xuất kinh doanh hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Trong thơn (bản, bn, ấp) có tổ dọn vệ sinh, khai thông cống rãnh, phát quang dọn cỏ đường thu gom nơi quy định để xử lý + Định kỳ tổ chức tổng vệ sinh với tham gia người dân 80 3.8 Giải pháp chung 3.8.1 Giải pháp đào tạo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực cấp với tất cán bộ, nhân viên lĩnh vực xây dựng nông thôn lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn như: cán đạo, cán quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, tài chính, tín dụng, đặc biệt đào tạo cho nhân viên quản lý công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước, cơng trình cơng cộng cơng trình vệ sinh nơng thơn Chương trình đào tạo cần trọng đến việc dạy học thực hành lý thuyết đơn để tạo công ăn việc làm phát triển nghề nghiệp cho người dân Việc đào tạo cán quản lý, công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước theo hình thức bồi dưỡng để quản lý thực quy hoạch Ngoài ra, để thực tốt mục tiêu chương trình, cần phải tiến hành cơng tác phát triển nguồn nhân lực với nội dung chủ yếu: - Năng lực lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá cho cán - Nâng cao lực kỹ thuật xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh cộng đồng - Kỹ tư vấn truyền thông cấp nước, vệ sinh môi trường, xử lý chất thải chăn nuôi, kinh doanh - Các kỹ quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước tập trung, cơng trình cơng cộng 3.8.2 Giải pháp sách Cần tun truyền cán nhân dân Luật bảo vệ môi trường Luật tài nguyên nước, giúp họ tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Mặt khác cần có quy định luật pháp chặt chẽ với việc xử lý nguồn 81 nước thải doanh nghiệp công nghiệp, việc xử lý loại hố chất, thuốc bảo vệ thực vật nơng - lâm nghiệp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, nhằm bảo vệ nguồn nước đảm bảo mơi trường nơng thơn ln Các sách, biện pháp, khai thác, phát triển, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cần xây dựng cách hợp lý, đồng đồng thời phải xem việc bảo vệ tài nguyên đất, nước rừng mối quan hệ hữu cơ, có tác động qua lại liên quan chặt chẽ với Nội dung quản lý trách nhiệm nhân dân việc thực vệ sinh môi trường nông thôn cần đưa vào quy ước thôn 3.8.3 Các giải pháp thực truyền thông - Nâng cao lực cán làm công tác truyền thông: Đào tạo đội ngũ giảng viên truyền thông nước vệ sinh Môi trường ban ngành liên quan cấp huyện xã Đội ngũ thực hoạt động tuyên truyền cho tuyên truyền viên cấp thôn trực tiếp thực tuyên truyền cho người dân Các tuyên truyền viên cấp thôn, cần tập huấn kiến thức liên quan đến lĩnh vực nước sạch, vệ sinh, hành vi vệ sinh kỹ vận động cộng đồng - Đa dạng hoá hoạt động truyền thơng: Sử dụng nhiều hình thức phương pháp truyền thông, lồng ghép hoạt động truyền thông với dự án khác, sử dụng loại hình truyền thơng mang tính giải trí nhằm lơi kéo tham gia cộng đồng, cụ thể là: + Chủ động phối hợp với quan thông tin đại chúng (Truyền hình/báo/đài tiếng nói) tỉnh để triển khai cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước cho Chương trình, nêu gương 82 điển hình, chia sẻ kinh nghệm thực tốt việc cung cấp nước vệ sinh nông thôn + Hỗ trợ cho hoạt động hệ thống truyền xã họp cộng đồng để truyền tải thông điệp nước sạch, VSMT giáo dục, thay đổi hành vi + Sử dụng hình thức truyền thơng kết hợp giải trí thi, kịch, hát , nhằm chuyển tải thông điệp tuyền truyền cách hiệu + Tăng cường hoạt động truyền thông trường học: tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi viết, vẽ tranh, phát động phong trào tổng vệ sinh trường lớp, giáo dục thói quen hành vi vệ sinh - Phát triển tài liệu truyền thơng có hiệu phù hợp: + Xây dựng lắp đặt tài liệu truyền thơng có hiệu quả: panơ, áp phích, hiệu đặt điểm cơng cộng trường học, chợ, trạm Y tế, Uỷ ban nhân dân + Phát triển in ấn loại tờ rơi, tờ gấp, tranh lật nội dung dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với vùng dân tộc khác + Xây dựng băng phóng chuyên đề tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức kỹ thuật xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh phát đài truyền hình, tới buổi tập huấn kỹ thuật … + Khuyến khích áp dụng hình thức truyền thơng có tham gia cộng đồng + Tổ chức hoạt động ngoại khóa nước vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trường học: thi vẽ tranh, phát động phong trào giữ gìn bảo vệ mơi trường 83 3.8.4 Giải pháp kinh phí thực Tổng số vốn dự kiến đầu tư 30.903,0 triệu đồng, với nguồn kinh phí cần phải huy động đa dạng nguồn vốn từ Trung ương đến địa phương, nhân dân đóng góp, cụ thể: - Ngân sách Nhà nước bao gồm: 13.861,8 triệu đồng từ chương trình dự án hỗ trợ nhà nước, ngân sách địa phương - Vốn hỗ trợ quốc tế: 861,6 triệu đồng huy động nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế nguồn vốn Tổ chức Hà Lan, Autraylia, Ngân hàng giới - Vốn huy động cộng đồng tham gia: 12.256,6 triệu đồng huy động từ nguồn lực nhân dân công lao động để thực chương trình dự án, hiến đất, vốn vay để triển khai thực chương trình - Các nguồn vốn khác: 3.922,9 triệu đồng huy động từ tổ chức, công ty, nhóm hộ, cá nhân Bảng 3.33 Dự kiến nguồn vốn thực TT Loại hình Tổng kinh phí Ngân Hỗ trợ sách nhà Quốc nước tế Huy động Nguồn cộng khác đồng Cấp nước tập trung 7.950,0 7.155,0 Cấp nước nhỏ lẻ 3.768,0 376,8 - 3.014,4 376,8 Cơng trình nhà tiêu 8.616,0 861,6 861,6 6.031,2 861,6 Cơng trình chuồng trại 5.369,0 268,4 - 2.416,0 2.684,5 Cơng trình cơng cộng 2.000,0 2.000,0 - - - 3.200,0 3.200,0 - - - 30.903,0 13.861,8 861,6 12.256,6 3.922,9 Truyền thông, đào tạo, tập huấn Tổng 795,0 + Tổ chức trồng xanh nơi công cộng, đường giao thông trục giao thông nội đồng + Tơn tạo hồ nước tạo cảnh quan đẹp điều hoà sinh thái + Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013 [2]) 1.1.2 Cơ sở lý luận Quy hoạch xây dựng nông thôn nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường Nội dung phát triển nông thơn bền vững bao gồm: cơng nghiệp hóa - đại hóa, thị hóa, kiểm sốt dân số bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu phát triển nông thôn bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế vùng nơng thơn, người dân có sống đầy đủ, sung túc, đời sống tinh thần nâng cao, phải đảm bảo nội dung nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn Vì việc đánh giá trạng tìm giải pháp nhằm thúc đẩy thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn việc làm cần thiết để đem lại thành cơng q trình thực chương trình nơng thơn 1.1.3 Nội dung, tiêu chí xây dựng nơng thơn 1.1.3.1 Nội dung xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn nhằm tạo nơng thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tốt hơn, có mặt nơng thôn đại bao gồm sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất, đời sống văn hóa người dân Căn vào điều kiện thực tế địa phương, lợi lực cán bộ, khả đóng góp nhân dân mà từ xác định nội dung xây dựng nơng thơn cho phù hợp Xét khía cạnh tổng thể nội dung chủ yếu xây dựng nông thôn bao gồm: 85 Kiến nghị Để thực đạt tiêu chí mơi trường địa bàn xã điều tra địa bàn huyện Sơn Dương cần quan tâm toàn thể ban, ngành cấp từ trung ương đến địa phương, từ tỉnh đến thơn Bên cạnh cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân việc hưởng ứng tham gia thực chương trình quan trọng cần thực sâu rộng địa bàn huyện Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ kiến thức vận dụng thực tế chưa cao nội dung nghiên cứu rộng nên đề tài chưa phản ánh đánh giá hết trạng thực tiêu chí mơi trường tồn địa bàn nghiên cứu Nên cần có đề tài nghiên cứu cách chi tiết chuyên sâu để đưa giải pháp thiết thực áp dụng vào thực tế giúp xã hồn thành tiêu chí môi trường việc triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi, đánh giá, giám sát nước vệ sinh môi trường nông thôn; Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Bộ Nơng nghiệp PTNT (2014), Thông tư số 55/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2014 hướng dẫn triển khai số hoạt động bảo vệ mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Bộ Tài (2013), Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài Quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn Hà Nội – 2014; Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn đến 2020; Bộ Y tế (2009), Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 thông tư ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt”; Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu đảm bảo điều kiện hợp vệ sinh; 87 10 Chi Cục Phát triển nông thôn 2014, Báo cáo kết thực Chương trình nơng thơn địa bàn tỉnh Tuyên Quang; 11 Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020; 12 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội; 13 Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Luật Bảo vệ mơi trường; 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; 15 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; 16 Trung tâm Nước &VSMT NT Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang; 17 Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới Tạp chí cộng sản ngày 09/02/2012; 18 UBND tỉnh Tuyên Quang (2011), Quyết định số 471/QĐ-UBND ngày 15/12/2011 Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; 19 Văn phịng Thường trực Chương trình MTQG NS VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn III 88 PHỤ LỤC Huyện Sơn Dương Số phiếu: Xã………… ………… Thơn……………………………… BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH I Thông tin chung: 1.Tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Tổng số nhân gia đình: (người) Kinh tế gia đình: Nguồn thu nhập gia đình từ :  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Kinh doanh  Khoản thu khác  Lương II Thông tin mơi trường: Về nguồn nước sử dụng sinh hoạt: - Gia đình ta sử dụng nguồn nước nào? (có thể chọn nhiều ý): + Nước máy  + Nước máng, sông  + Giếng đào  + Nước mưa  + Giếng khoan  + Khác - Đánh giá theo quy định định 2570/QĐ-BNN: + Có HVS  + Không HVS  10 - Quy hoạch xây dựng nông thôn - Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập - Giảm nghèo an sinh xã hội - Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn - Phát triển giáo dục - đào tạo nơng thơn - Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn - Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nơng thơn cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn - Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị xã hội địa bàn - Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 1.1.3.2 Tiêu chí xây dựng nơng thơn Căn định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí Quốc gia nơng thơn Các nhóm tiêu chí: Gồm nhóm - Nhóm I: Quy hoạch (có 01 tiêu chí) - Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - xã hội (có 08 tiêu chí) - Nhóm III: Kinh tế tổ chức sản xuất (có 04 tiêu chí) - Nhóm IV: Văn hóa - xã hội - mơi trường (có 04 tiêu chí) - Nhóm V: Hệ thống trị (có 02 tiêu chí) 1.1.4 Nội dung xây dựng tiêu chí mơi trường Tiêu chí mơi trường 19 tiêu chí nơng thơn theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thôn 90 - Đã hỗ trợ xây dựng cơng trình nhà tiêu hợp vệ sinh chưa? + Có  + Khơng  Mức hỗ trợ: đồng 2.3 Về vấn chất thải thải? - Loại nước thải gia đình? + Nước sinh hoạt  + Nước chăn nuôi  + Nước thải nghề  - Phương thức xử lý nước thải xử lý nào? + Chảy vào ao, hồ  + Chảy ruộng  + Trong vườn  + Hệ thống công cộng  + Khác - Loại rác thải gia đình? + Từ sinh hoat (rau, thực phẩm) % + Hoạt động nông nghiệp .% + Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp .% + Dịch vụ % - Phương thức xử lý rác thải nào? + Đổ vườn  + Tự xử lý (Đổ vào hố rác sau lấp đất lên, đốt )  + Vứt ao hồ, sông suối  + Đưa đến điểm tập kết  + Cách khác 91 III Nhận thức người dân vấn đề môi trường: Tiếp cận với vấn đề môi trường: Qua tập huấn  Qua phương tiện TT  Chưa  Nhận thức môi trường: Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Đánh giá cách triển khai tiêu chí mơi trường địa phương: Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng hiệu  Nhận thức xã hội hóa việc thực tiêu chí mơi trường phát triển nông thôn: Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  IV Đề xuất, kiến nghị gia đình thực tiêu chí môi trường địa phương: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ QUANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ, TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG,... cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng mơ hình nơng thơn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất. .. định địa phương Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng mơ hình nơng thơn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan