kinh te xa hoi viet nam

17 6 0
kinh te xa hoi viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu và xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của ngành thủy sản.  Thứ 6, khuy[r]

(1)

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI

TRỒNG ĐÁNH BẮT THUỶ HẢI SẢN Ở VIỆT NAM

GV hướng dẫn : T.S Dương Quỳnh Phương Nhóm thực hiện:

Nguyễn Thị Đàn

Lê Giang Hương Nguyễn Thị Hoà Bế Thị Hồng Nụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

(2)

NỘI DUNG

1

2

3

Tiềm PT ngành thuỷ

Tiềm PT ngành thuỷ

hải sản

hải sản

Hiện trạng phát triển

Hiện trạng phát triển

Định hướng & giải pháp PT

(3)

Tiềm phát triển ngành thuỷ sản

Tiềm phát triển ngành thuỷ sản

Việt Nam

Việt Nam

1

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

1.1.

1.1.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.

(4)

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

1.1.

1.1.

 Đường bờ biển dài 3260 km

 Nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú:

- Tổng trữ lượng 3,9 – tr tấn, với khả khai thác bền vững từ 1,4 – 1,8 tr

- Bờ biển có: + 2000 lồi cá

+ > 2500 loài nhuyễn thể + > 600 loài rong biển

 Ngồi cịn nhiều lồi đặc sản khác:

(5)

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

1.1.

1.1.

 Có nhiều ngư trường lớn.  Có nhiều bãi triều, đầm

phá, cánh rừng ngập mặn => TL cho nuôi trồng thuỷ hải sản.

 Có nhiều sơng suối, kênh

(6)

Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.

1.2.

Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt

nuôi trồng thuỷ sản.

Phương tiện đánh bắt, nuôi trồng ngày

trang bị đại.

Các ngành dịch vụ hỗ trợ khai thác phát triển.Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

(7)

2 Hiện trạng phát triểnHiện trạng phát triển

Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản Hiện trạng nuôi trồng thuỷ hải sản

2.1.

(8)

2.1. Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

Những thuận lợi khó khăn

Những thuận lợi khó khăn

2.1.1

2.1.1Thuận lợi:

+ Biển VN có tính đa dạng sinh học cao, nơi phát sinh nhiều nhóm SV biển Ấn Độ - TBD, với 11.000 loài

+ Nhiều ngư trường lớn

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt  Khó khăn:

- Hằng năm có tới 9-10 bão xuất Biển Đông khoảng 30-35 đợt gió mùa đơng bắc, gây thiệt hại người tài sản, hạn chế số ngày khơi

- Tàu thuyền, phương tiện đánh bắt nói chung chậm đổi

(9)

2.1. Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

Số lượng công suất tàu thuyền khai thác hải sản

Số lượng công suất tàu thuyền khai thác hải sản

2.1.2

2.1.2

 Trong vòng 15 năm (từ năm 1990 – 2007) số lượng tàu thuyền lắp máy

đánh bắt hải sản công suất tàu thuyền ngày tăng theo tỉ lệ thuận với thời gian

+ Tổng số tàu đánh băt thuỷ sản có lắp máy nước ta tăng lên gấp 1,3 lần, với tốc độ tăng bình quân năm 1,53%/năm;

+ Tổng công suất đánh bắt tăng gấp 6,4 lần đạt tốc độ 10,87%/năm

 Tốc độ tăng công suất > 10 lần tốc độ tăng số lượng tàu thuyền.

 Cả nước có 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có cơng suất 90CV

thuyền thủ công hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cạn kiệt Lượng tàu phát triển cách tự phát, không theo định hướng, số lượng tàu cá có cơng suất nhỏ tăng bình qn 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm

 Năm 2010, nước có 128.884 tàu thuyền đăng ký 63.438

(10)

Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

2.1.

Sản lượng suất khai thác

Sản lượng suất khai thác

2.1.3

2.1.3

 Trong vòng 10 năm

(1999 - 2009) tổng sản lượng hải sản khai thác tăng bình quân với tốc độ 9%/năm.

 Năm 2009, sản lượng

(11)

 Sản lượng thuỷ sản bình

quân đầu người đạt khoảng 56,9 kg/người

 Kết thúc năm 2009, sản

lượng thuỷ sản khai thác đạt 2.277,7 nghìn tấn, tăng 3,12 lần so với năm 1990 Trong đó, khai thác biển đạt 1.568,8 nghìn hải sản khác 517,9 nghìn

 ĐBSCL dẫn đầu nước

sản lượng khai thác thuỷ sản với 934,686 (chiếm 41,0% nước)

2.1.

Sản lượng suất khai thác

Sản lượng suất khai thác

2.1.3

2.1.3

Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

(12)

2.1.

Sản lượng suất khai thác

Sản lượng suất khai thác

2.1.3

2.1.3

Hiện trạng khai thác thuỷ hải sản

 Sản lượng khai thác 10 tỉnh

ven biển từ Quảng Ninh - Quảng Trị chiếm 15,4 %

+ Từ TT - Huế - Ninh Thuận đạt 24,4%

+ Khu vực ven biển ĐNB đạt 20,9%

+ ĐBSCL đạt 39,3%

 Các tỉnh dẫn đầu nước

sản lượng khai thác thuỷ sản

 Số lao động: từ 2000 – 2007

(13)

Hiện trạng nuôi trồng thuỷ hải sản

2.2.

Năng suất, sản lượng diện tích ni trồng

Năng suất, sản lượng diện tích ni trồng

2.2.1

2.2.1

 Năng suất sản lượng:

+ Năm 2009, sản lượng nuôi trồng đạt 2.569,9 nghìn tấn, gấp 15,9 lần năm 1990 Trong đó: Cá ni đạt 1.951,1 nghìn tấn, tơm ni 143,1 nghìn

+ Giá trị thuỷ sản nuôi trồng đạt 34.743,0 tỉ VNĐ

(14)

 Diện tích

- Tổng diện tích có khả PT: 2.057.250 Trong đó, diện tích nước mặn, lợ: tr ha, nước ngọt: > tr

- Diện tích ni:

+ Khu vực ĐBSCL chiếm 62%, ĐBSH 10,1%

+ Năm 2011, tổng diện tích ni trồng thuỷ sản đạt 099

 Lao động ngành thuỷ sản:

- Số hộ tham gia NTTS ngày tăng, từ 0,51 tr hộ 2001 lên 0,69 tr hộ 2006 Trung bình giải 2,5 – 2,7 người/ha

Hiện trạng nuôi trồng thuỷ hải sản

2.2.

Diện tích, suất sản lượng ni trồng

Diện tích, suất sản lượng nuôi trồng

2.2.1

(15)

Định hướng giải pháp phát triển

2.3.

Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất

nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm

Thứ hai, xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị

trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung

Quốc, Hàn Quốc

Thứ ba, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp

với nhu cầu phát triển sản xuất

Thứ tư, tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường,

(16)

Định hướng giải pháp phát triển

2.3.

Thứ năm, bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn

lợi thủy sản Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất ngành thủy sản

Thứ 6, khuyến khích đầu tư phát triển mơ hình vùng ni trồng

thủy sản tập trung

Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ

thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương

Thứ tám, phát triển hình thức hợp tác, liên doanh

lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế

(17)

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan