Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

9 10 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ là tư liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho các em học sinh củng cố, ôn luyện kiến thức môn Ngữ văn lớp 10 để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

  SỞ GD – ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020­2021 KHỐI 10 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI Hình thức: Tự luận Thời gian làm bài (90') II. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ I Phần 1. Đọc hiểu (3 điểm) Phần 2. Làm văn (7 điểm) + NLXH (2 điểm) +NLVH (5 điểm) III. NỘI DUNG ƠN TẬP: Phần I. Tiếng Việt Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: Nội dung cần ơn tập: + Khái niệm thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ? + Các q trình của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ + Các nhân tố chi phối tới hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ u cầu: Có kỹ năng phân tích,lĩnh hội,tạo lập văn bản trong giao tiếp Bài 2: Đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết: Nội dung cần ơn tập: + Khái niệm ngơn ngữ nói +Đặc điểm ngơn ngữ nói + Khái niệm ngơn ngữ viết +Đặc điểm ngơn ngữ viết u cầu:  Nhận thức rõ đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết để diễn đạt  tốt khi giao tiếp Có   kỹ     trình   bày   miệng     viết   văn     phù   hợp   với   đặc   điểmcủa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết Bài 3: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: Nội dung cần ơn tập: hoạt + Khái niệm ngơn ngữ  sinh hoạt,dạng biểu hiện của ngơn ngữ  sinh  + Khái niệm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt,đặc trưng của phong cách  ngơn ngữ sinh hoạt u cầu:  Có kỹ  năng phân tích và sử  dụng ngơn ngữ  theo phong cách  ngơn ngữ sinh hoạt Phần II. Văn học trung đại Việt Nam ( từ  thế  kỷ  X đến hết thế  kỷ  XIX ) XIX Bài 1:  Khái quát văn học Việt Nam từ  thế  kỷ  X đến hết thế  kỷ  Yêu cầu nắm được: + Các bộ phận của văn học dân gian Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế  kỷ XIX + Các giai đoạn phát triển + Đặc điểm lớn về nội dung + Đặc điểm lớn về nghệ thuật Bài 2: Bài thơ “ Tỏ lòng”  ( Phạm Ngũ Lão) Yêu cầu nắm được:  Nội dung: + Hình  ảnh tráng sĩ: Hiện lên qua tư  thế  “ cầm ngang ngọn giáo” giữ  non sơng. Đó là tư thế hiên ngang với vẻ đẹp kỳ vĩ,mang tầm vóc vũ trụ + Hình  ảnh “ ba qn”: Hiện lên với sức mạnh của qn đội đang sơi  sục khí thế quyết chiến quyết thắng + Hình  ảnh tráng sĩ lồng trong hình  ảnh “ ba qn” mang ý nghĩa khái  qt,gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – “hào khí Đơng A” + Khát   vọng lập cơng danh để  cống hiến cho đất nước, thể  hiện lẽ  sống lớn của con  người thời đại Đơng A   Nghệ thuật: + Hình  ảnh thơ  hồnh tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế  hào  hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng + Ngơn ngữ cơ đọng,hàm súc,có sự dồn nén cao độ về cảm xúc Bài 3: “Cảnh ngày hè” ( Nguyễn Trãi) u cầu nắm được: * Nội dung: ­ Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên: + Hình ảnh rất sống động:  Hịe lục đùn đùn, rợp mát như giương ơ che rợp . Thạch lựu phun trào sắc đỏ . Sen hồng đang độ nức ngát mùi hương +Màu sắc rất đậm đà: Hịe xanh,lựu đỏ,sen hồng ­ Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống: + Nơi chợ cá dân dã thì “ lao xao” tấp nập + Chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn ­ Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống. Điều đó  cho thấy một tâm hồn khát sống, u đời, thương dân tha thiết trọn đời của tác  giả * Nghệ thuật: ­ Ngơn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển cố ­ Sử dụng từ láy độc đáo:đùn đùn, lao xao, dắng dỏi ­ Hình ảnh thơ gần gũi, bình dị Bài 4: “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) u cầu nắm được: * Nội dung: ­ “Nhàn” thể  hiện   sự  ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vơ sự  trong lịng, vui với thú điền viên ­ “Nhàn” là nhận “dại” về  mình, nhường “khơn” cho người khác, xa  lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về  “nơi vắng vẻ”, sống hịa nhập với thiên  nhiên để tinh thần được thảnh thơi, trong sáng ­ “Nhàn” là sống thuận theo lẽ  tự  nhiên,hưởng những thứ  có sẵn theo  mùa ở nơi thơn dã mà khơng phải mưu cầu, tranh đoạt ­  Tác giả quan niệm phú q như  giấc mơ,có thể  tan biến, cái tồn tại   vĩnh viễn là nhân cách con người. (Vì thế  nên tìm về  “nơi vắng vẻ” để  giữ  cốt cách con người mình) * Nghệ thuật: ­ Sử dụng phép đối, điển cố ­  Ngơn từ, hình ảnh giản dị, mộc mạc giàu chất triết lí Bài 5: Độc Tiểu Thanh kí. (Nguyễn Du) u cầu nắm được: * Nội dung: ­ Hai câu đề: Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ biến đổi của cuộc đời:  vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong qn lãng nhưng nhà thơ đã nhớ  và viếng người qua mảnh giấy tàn ­ Hai câu thực:  + Nỗi xót xa cho một số kiếp tài hoa,bạc mệnh + Gợi nhớ  lại cuộc đời, số  phạn bi thương của Tiểu Thanh: tài hoa,  nhan sắc hơn người nên bị đố kị; đến chết rồi vẫn khơng được bng tha ­   Hai   câu   luận:   Niềm   cảm   thương   đối   với   kiếp   hồng   nhan,   những  người tài hoa bạc mệnh. Từ  số  phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát    qui luật nghiệt ngã “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc phận” và tự  nhận thấy mình cũng là kẻ  cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh, là nạn  nhiên của nỗi oan khiên lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâu xa ­ Hai câu kết: Tiếng lịng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn  Du hướng về hậu thế, tỏ bày nỗi khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa  mà phải chịu đau khổ * Nghệ thuật: ­ Sử dụng tài tình phép đối ­ Ngơn ngữ đậm chất triết lí IV. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA( 90 phút)    I. ĐỌC HIỂU(3.0 điểm)       Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:     “Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu cịn xa nữa. Vài năm nữa   thơi mình sẽ  trở thành một chị  cán bộ  già dặn đứng đắn. Nghĩ đến đó, mình   thống thấy buồn. Tuổi xn của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh   đã cướp mất hạnh phúc trong tình u và tuổi trẻ. Ai lại khơng tha thiết với   mùa xn, ai lại khơng muốn cái sáng ngời trong đơi mắt và trên đơi mơi căng   mọng khi cuộc đời cịn ở tuổi hai mươi? Nhưng… tuổi hai mươi của thời đại   này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có…” (Nhật kí Đặng Thùy Trâm – NXB Hội Nhà Văn, 2005) Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào ? (0,5 điểm) Câu 2. Đoạn trích trên diễn tả tâm sự gì của tác giả? (0,5 điểm) Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác  dụng.(2,0 điểm) II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1.(2.0 điểm)        Từ  việc đọc hiểu đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng   200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về nội dung: Sống để tuổi thanh xn   có ý nghĩa Câu 2. (5.0 điểm)        Phân tích bài thơ Tỏ lịng (Thuật hồi) của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ  vẻ đẹp tâm hồn của tác giả      Đáp án : Phần I. Đọc ­ hiểu (3,0 điểm) Câu Nội dung  Đoạn trích được viết theo phong cách ngơn ngữ  sinh hoạt (khẩu   ngữ) Đó là tâm sự  của một bác sĩ trẻ  giữa chiến trường ác liệt trong   thời khắc của năm mới. Một tâm sự  tiếc nuối tuổi thanh xn  nhưng cũng sẵn sàng hiến dâng tuổi xn.  ­ Câu hỏi tu từ: Ai lại khơng tha thiết với mùa xn, Ai lại khơng   muốn cái sáng ngời trong đơi mắt và đơi mơi căng mọng khi cuộc   đời cịn ở tuổi hai mươi?  ­ Phép điệp ngữ: Ai lại khơng…   ­Ẩn dụ: Tuổi xn Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định và làm nổi bật khát vọng , sự  tha thiết với mùa xn, với tuổi trẻ ở mỗi người.  Điểm 0.5 0.5 2.0 Phần II. Làm văn (7.0 điểm)     Câu  Nội dung Điểm Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ  của anh/chị về nội dung: Sống để tuổi thanh xn có ý nghĩa 2.0 a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy  0.25 nạp, tổng ­ phân ­ hợp, móc xích hoặc song hành. Đảm bảo số  lượng chữ phù hợp với u cầu (khoảng 200 chữ), khơng q  dài hoặc q ngắn b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trình bày suy nghĩ về câu   0.25 nói Sống để tuổi thanh xn có ý nghĩa c. Triển khai vấn đề nghị luận:      • Giải thích vấn đề ­ Sống là một hành trình mà mỗi con người đều trải qua ­ Tuổi thanh xn là qng thời gian tươi đẹp của mỗi con người,  đó chính là tuổi trẻ ⟹ Sống để tuổi thanh xn có ý nghĩa là sống hết mình, cháy hết   mình ở qng đời tuổi trẻ      • Phân tích, bàn luận vấn đề ­ Sống thế nào để tuổi thanh xn có ý nghĩa? + Sống một cách đầy nhiệt huyết, ln khao khát theo đuổi những  1.0 giá trị/ những ước mơ chính đáng mà mình mong muốn + Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội + Biết tạo dựng cho mình một cuộc đời ý nghĩa và sống đẹp ­ Nếu khơng sống một tuổi thanh xn có ý nghĩa thì sao? + Bản thân sẽ bỏ qua những cơ hội phát triển + Khi năm tháng qua đi sẽ  phải tiếc nuối vì mình đã sống hồi,  sống phí      • Liên hệ bản thân ­ Em đã làm gì để tuổi thanh xn của mình trở nên ý nghĩa hơn? d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp  0.25 tiếng Việt e. Sáng tạo  0.25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn  đạt mới mẻ     2      Phân tích bài thơ “Tỏ lịng” (Phạm Ngũ Lão) để thấy được  vẻ đẹp tâm hồn tác giả a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận  Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn  đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn  đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích bài thơ “Tỏ  lịng” (Phạm Ngũ Lão) để thấy được vẻ đẹp tâm hồn tác giả c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm  Thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập  luận; kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ  và dẫn chứng, đảm bảo các   u cầu sau: 5.0 0.25 0.5 3.5  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: ­ Phạm Ngũ Lão là danh tướng nổi tiếng đời Trần. Ơng có nhiều   cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống qn Mơng ­ Ngun, làm   đến chức Điện súy, được phong tước Quan nội hầu. Là võ tướng     ơng   thích   đọc   sách,   ngâm   thơ         ngợi   ca   là  người văn võ toàn tài ­ “Tỏ  lịng” là một trong những thi phẩm xuất sắc của ơng, thể  hiện vẻ đẹp tâm hồn PNL      • Phân tích bài thơ 1.Vẻ đẹp hào hùng của con người và qn đội thời Trần a. Hình tượng con người ­ Dựng lên bối cảnh thời gian và khơng gian làm phơng nền để  làm nổi bật hình ảnh con người + Khơng gian: “Giang sơn” (sơng núi)  → Mở ra khơng gian bao la, lớn rộng, khơng gian của cả quốc gia,  dân tộc + Thời gian: “kháp kỉ thu” (đã mấy thu) → Mở ra khoảng thời gian dài lâu và bền vững ­Hình  ảnh con người hiện lên nổi bật với tư  thế  “hồnh sóc”  (cầm ngang ngọn giáo) để trấn giữ non sơng đã mấy thu rồi Dường như chiều dài ngọn giáo ngang tầm non sơng, đất nước →  Con người mang tầm vóc vũ trụ, sáng ngang với vũ trụ → Con người hiên ngang, kiên cường, bền bỉ trong nhiệm vụ bảo   vệ đất nước, trấn giữ đất nước b. Hình tượng qn đội ­ Tam qn: ba qn + Cách tổ  chức qn đội thời xưa: tồn qn (tiền qn, trung   qn, hậu qn) + Sức mạnh, sự đồng lịng của cả dân tộc, cả thời đại ­Hình ảnh so sánh: mang đến hai cách hiểu: + Cách 1: ba qn mạnh như hổ báo, nuốt trơi trâu + Cách 2: ba qn mạnh như hổ báo, khí thế át cả  sao Ngưu trên  trời ­> vừa có chất hiện thực vừa có chất lãng mạn →  Chúng ta có thể hiểu theo cả hai cách → Sức mạnh thời Trần: Hào khí Đơng A 2. Vẻ đẹp của tâm hồn, nhân cách và lí tưởng của tác giả a. Chí lớn lập cơng danh Thể hiện qua quan niệm, nhận thức về món nợ cơng danh của kẻ      làm trai ­ Nợ cơng danh: + Quan niệm cơng danh này xuất phát từ quan niệm nhập thế tích  cực của Nho giáo: phải ở giữa cuộc đời này, dốc hết tâm sức để  giúp dân, giúp đời + Xuất phát từ tinh thần của thời đại →  Hình thành lí tưởng sống của những trang nam nhi trong xã hội   đương thời: phải lập cơng danh (cơng: sự  nghiệp lớn lao, danh:  để tiếng thơm của mình lưu truyền mn đời) ­ Nợ  cơng danh đặt trong hồn cảnh đương thời, khi Phạm Ngũ  Lão viết bài thơ này: Đất nước đối mặt với giặc ngoại xâm hùng  mạnh, đây là lúc những kẻ  làm trai thể  hiện chí lớn, để  trả  món  nợ cơng danh. Món nợ cơng danh càng bị hối thúc → Tự mình phải nhắc nhở mình trả món nợ cơng danh này: từ bỏ  lối sống ích kỉ, xơng pha trận mạc để cứu nước, cứu dân → Món nợ  cơng danh trong nhận thức của Phạm Ngũ Lão vừa  mang tư tưởng tích cực của thời đại, vừa mang tinh thần dân tộc → Chính vì thế  nó ln ln canh cánh trong cõi lịng Phạm Ngũ  Lão b. Nhân cách lớn lao:  Thể  hiện qua nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão khi nghe chuyện Vũ   Hầu ­ Vũ Hầu: Gia Cát Lượng – vị qn sư nổi tiếng, nhân vật lịch sử  lỗi lạc, một bề tơi trung thành giúp Lưu Bị làm nên những chiến  cơng oanh liệt để xây dựng và giữ vững nước Thục →  Nỗi thẹn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Phạm Ngũ Lão + Ý chí, nỗ  lực muốn theo gương người xưa để  lập cơng danh  cho xứng tầm +   Chí   lớn   mong   muốn     có     chiến   cơng   sánh   ngang  những nhân vật lịch sử lỗi lạc ⟹ Nỗi thẹn của một nhà nho có nhân cách lớn, cũng là nỗi thẹn  của một người dân u nước • Kết: Vẻ  đẹp tâm hồn tác giả  làm tốt lên hào khí Đơng A; liên  hệ ­ tuổi trẻ với ý thức gìn giữ, dựng xây đất nước d. Sáng tạo  0.5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ  về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu  0.25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu ...  năng phân tích và sử  dụng ngơn? ?ngữ  theo phong cách  ngơn? ?ngữ? ?sinh hoạt Phần II.? ?Văn? ?học? ?trung đại Việt Nam ( từ  thế  kỷ  X đến hết thế  kỷ  XIX ) XIX Bài? ?1:   Khái quát? ?văn? ?học? ?Việt Nam từ  thế  kỷ...Bài 3: Phong cách ngơn? ?ngữ? ?sinh hoạt: Nội dung cần ơn? ?tập: hoạt + Khái niệm ngơn? ?ngữ  sinh hoạt,dạng biểu hiện của ngơn? ?ngữ  sinh  + Khái niệm phong cách ngơn? ?ngữ? ?sinh hoạt,đặc trưng của phong cách  ngơn? ?ngữ? ?sinh hoạt... a. Đảm bảo cấu trúc bài? ?văn? ?nghị luận  Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn  đề,  thân bài triển khai được vấn? ?đề,  kết bài kết luận được vấn  đề b. Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận: Phân tích bài thơ “Tỏ 

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan