Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí dưới đây.
TRƢỜNG THPT NG BÍ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2020 - 2021 ng Bí, ngày tháng 12 năm 2020 A Mục đích yêu cầu Giúp HS: Củng cố kiến thức, kĩ chương trình mơn Ngữ văn học sinh lớp 10 học kì I (từ tiết 01 đến tiết 49) Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để đọc hiểu văn viết đoạn văn nghị luận văn tự Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao đơn vị kiến thức sau: + Kiến thức đọc - hiểu văn bản: vận dụng kiến thức văn để đọc hiểu văn sách giáo khoa + Kiến thức văn học: Nội dung hình thức nghệ thuật số văn thơ trung đại Việt Nam + Kĩ làm văn: Vận dụng kiến thức, kĩ làm văn nghị luận để viết văn nghị luận thơ Tiếp tục định hướng hình thành phẩm chất học sinh như: lòng yêu nước, tinh thần nhân ái, trung thực, trách nhiệm…; lực như: lực đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm, phân tích, bình giảng, tạo lập văn nghị luận văn học; lực giải vấn đề, tư sáng tạo, thưởng thức B Nội dung I Phần đọc hiểu Nhận biết đúng, xác văn bản: Nhận biết phương thức biểu đạt: tự sự; miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyết minh; hành - cơng vụ Nhận biết phong cách chức ngôn ngữ học: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Nhận biết biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hốn dụ) Thơng hiểu văn bản: - Hiểu nội dung văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ từ vựng Vận dụng văn - Trình bày ý kiến, quan điểm, thân vấn đề nêu văn - Rút thông điệp từ nội dung văn II Phần làm văn: nghị luận thơ Kiến thức chung: Nghị luận thơ, đoạn thơ nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ, Từ phân tích để làm rõ đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ Cách làm - Giới thiệu khái quát thơ - Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Đánh giá chung thơ Dàn ý khái quát *Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, thơ, đoạn thơ - Giới thiệu khái quát yêu cầu đề * Thân bài: - Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng luận điểm để triển khai ý theo luận điểm hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung - Diễn đạt phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc - Mở rộng so sánh để viết phong phú, thuyết phục Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man * Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật thơ - Tuỳ vào đề mở rộng, liên hệ với đời sống III Ôn tập kiến thức số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam III.1 Tác phẩm Tỏ lịng (Thuật hồi- Phạm Ngũ Lão) I Tìm hiểu chung Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) người văn võ tồn tài, có nhiều cơng lớn kháng chiến chống quân Mông Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng Tác phẩm - Thể loại : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -Hồn cảnh đời: Bài thơ Tỏ lịng có lẽ đời kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285) II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Hai câu thơ đầu miêu tả hình ảnh người tráng sĩ khí quân đội thời Trần: + Câu thơ thể vẻ đẹp người với tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao kì vĩ khát vọng lớn ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, ý chí sắt đá, tâm khơng lay chuyển + Trong câu thơ thứ hai, hình ảnh ba qn nói quân đội nhà Trần biểu tượng cho sức mạnh dân tộc đứng lên chiến đấu với tinh thần đoàn kết Đội quân anh hùng với nhân dân nước đánh tan quân xâm lược hãn bậc giới lúc - Hai câu thơ sau bày tỏ nỗi lịng tác giả, chí, tâm người anh hùng + Câu thơ thứ ba nói chí làm trai: lập cơng (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) Quan niệm lập công danh trở thành lí tưởng, hồi bão trang nam nhi thời phong kiến Công danh coi nợ đời phải trả kẻ làm trai Trả xong nợ cơng danh hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước- thể ý thức trách nhiệm với giang sơn xã tắc + Câu thơ kết lại thơ với vẻ đẹp tâm người anh hùng Vẻ đẹp thể qua nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Vũ hầu Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước Thẹn chưa khơi phục giang sơn đất nước Đó nỗi thẹn nâng cao nhân cách người Nghệ thuật -Ngơn ngữ đọng, hàm súc - Hình tượng thơ kì vĩ - Thủ pháp gợi tạo ấn tượng… Ý nghĩa văn Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng lớn lao, nhân cách cao vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng III.2 Tác phẩm Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- 43, Nguyễn Trãi) I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, nhà văn hóa tư tưởng lớn, đồng thời nhà thơ lớn kỉ XV với nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng Tác phẩm - Thể loại : thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (đan xen câu thơ lục ngơn) -Hồn cảnh đời : Bài thơ Cảnh ngày hè đời thời gian Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Côn Sơn II Nội dung, nghệ thuật Nội dung a Vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống Câu thơ mở tâm nhà thơ trước thiên nhiên, thư thái, nhàn Đó giây phút hoi đời người lòng lo cho dân cho nước Nhưng dù hồn cảnh nào, Nguyễn Trãi ln sẵn sàng mở lịng đón nhận cảnh vật thiên nhiên Ba câu mở tranh thiên nhiên mùa hè thật đẹp: tranh cuối mùa hè sinh động đầy sức sống Bức tranh tạo nên kết hợp đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật Về thời gian, cảnh vật vào mùa (Sen hồng ao ngát mùi hương), cuối ngày (lầu tịch dương) Nhưng sống khơng dừng lại, có bên ứa căng, tràn đầy, khơng kìm lại được, phải trương lên, phải phun hết lớp đến lớp khác Qua tranh thiên nhiên sinh động đầy sức sống, thấy giao cảm mạnh mẽ, tinh tế nhà thơ với cảnh vật Câu thơ thứ nét vẽ tranh đời sống người dân làng chài Âm “lao xao chợ cá” gợi cảnh tấp nập bến thuyền, chợ họp đông vui, người người chen chúc lao xao nói cười, mua bán - khơng khí nhộn nhịp, đầy sức sống Tất gợi sống người dân no đủ, đất nước thái bình b Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời Tấm lòng yêu nước, thương dân Ngay giây phút thản cảnh đẹp thiên nhiên, lòng ông nghĩ đến dân Nhìn cảnh sống người dân chài lam lũ yên vui, no đủ, Nguyễn Trãi ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam Phong ca ngợi cảnh sống thái bình, yên vui Câu thơ cuối có sáu tiếng ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc bài, kết tụ hồn thơ Nguyễn Trãi: mong cho dân ấm no, hạnh phúc- hạnh phúc cho người, nơi Nghệ thuật - Sáng tạo thể thơ tiếng Việt: thất ngôn xen lục ngơn - Sử dụng hình ảnh gần gũi, thân quen - Ngơn ngữ bình dị Ý nghĩa văn Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước III.3 Tác phẩm Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn un thâm, tính tình bộc trực, nhân cách cao Là nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca ý chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội Tác phẩm - Thể loại: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Là thơ số 73 tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi II Nội dung, nghệ thuật Nội dung a Vẻ đẹp sống nhàn Hai câu thơ đầu thể sống hậu, chất phác Đó sống người nông dân tự lao động để nuôi sống thân đóng góp cho xã – người làm chủ sống mình, khơng phụ thuộc vào Cuộc sống Bạch Vân cư sĩ quê nhà đạm bạc mà cao Sự đạm bạc thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá đỗ Các ăn đạm bạc tự lo, cơng sức Đạm bạc khơng khắc khổ, sống cao trở với thiên nhiên Những câu thơ mở quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm sống nhàn, làm chủ thân, không lệ thuộc vào ai, không bị ham muốn vật chất tầm thường ràng buộc, chi phối b Vẻ đẹp nhân cách trí tuệ Hai câu thơ ba bốn, tác giả bàn luận lẽ sống dại, khơn đời Ta tìm nơi vắng vẻ tìm nơi khơng có người cầu cạnh cầu cạnh người Nơi vắng vẻ nơi tĩnh thiên nhiên nơi thảnh thơi tâm hồn, không bon chen, không thủ đoạn Người đến chốn lao xao đến chốn cửa quyền, nơi có kẻ hầu người hạ, thủ đoạn có bon chen, luồn cúi, giành giật sát phạt nguy hiểm Tác giả tự nhận dại, chọn sống nơi vắng vẻ, để trốn tránh đời mà để di dưỡng tinh thần, tránh xa danh lợi tầm thường, đua tranh giành giật, để giữ trọn nhân cách cao Có thể hiểu, hai câu thơ tác giả dùng cách nói ngược, dại mà hóa khơn, khơn mà thành dại Cách nói vừa mỉa mai lối sống bon chen, chạy theo danh lợi, vừa ngầm thể niềm tự hào, tự tin vào lĩnh nhà thơ Bản lĩnh, tỉnh táo lựa chọn cách sống xuất phát từ trí tuệ Cuộc sống nhàn dật, tránh xa danh lợi tầm thường kết nhân cách, trí tuệ Trí tuệ nhận cơng danh, cải quyền quý giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ sống quyền quý trở sống cao, đạm bạc Như vậy, quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm trốn tránh vất vả, cực nhọc thể chất Với nhà thơ, nhàn quay lưng với xã hội, lo cho sống nhàn tản thân Nhàn xa lánh danh lợi tầm thường, sống hòa hợp với tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, canh cánh nỗi niềm yêu nước thương dân Nghệ thuật -Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên, linh hoạt - Nghệ thuật đối, cách nói ngược Ý nghĩa văn Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi, làm chủ sống III.4 Tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du) I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Du (1765 - 1820) người vừa có tài vừa có tâm đời nhiỊu thăng trầm, vÊt v¶ Sù nghiƯp phong phó, ®å sé (sáng tác chữ Hán chữ Nơm) chan chưa tình u thương người, đặc biệt người phụ nữ Tác phẩm - Thể loại: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Bài thơ viết đời số phận nàng Tiểu Thanh, cô gái người Trung Quốc nằm mạch cảm hứng chung Nguyễn Du người tài sắc mà bất hạnh II Nội dung, nghệ thuật Nội dung a Nghĩ đời ngƣời phụ nữ tài sắc mà bất hạnh Mở đầu thơ, tác giả cảm nhận thay đổi cảnh vật, lẽ đổi thay đời, qua thể niềm xót xa, nuối tiếc trước đẹp bị hủy hoại, cho người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Đồng cảm, tiếc thương cho nàng Tiểu Thanh, người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, Nguyễn Du bất bình, ốn trách kẻ vùi dập, đọa đầy, gây bất hạnh cho người phụ nữ: Bốn câu thơ đầu bày tỏ tâm trạng xót xa, nuối tiếc cho đẹp giá trị tinh thần đẹp đẽ người bị hủy hoại; lên án xã hội mà tài người không nảy nở, giá trị người không trân trọng, bảo vệ b Tâm Nguyễn Du Trước hết Nguyễn Du nghĩ nỗi hận người xưa người Từ nỗi hận đó, nhà thơ khái quát thành bi kịch thời đại, bi kịch người có sắc, có tài văn chương ln chịu bất cơng, ganh ghét trời đất Nguyễn Du coi người hội thuyền với Tiểu Thanh ông nhận thấy số phận thân có chỗ tương đồng với số phận người phụ nữ tài sắc Do đó, ông khóc Tiểu Thanh cách thương cảm cho số phận nhà nho Từ thương người, Nguyễn Du chuyển sang thương Hai câu thơ kết, từ việc thương tiếc, xót xa cho Tiểu Thanh, người phụ nữ sống cách nhà thơ ba trăm năm trước, Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn cho số phận tương lai thân Nhà thơ hướng người đọc tương lai xa ba kỉ mà hỏi rằng: có hậu thương khóc, đồng cảm với ơng ông đồng cảm, khóc cho Tiểu Thanh Câu hỏi kết vang lên cho thấy nỗi cô đơn Tố Như xã hội đương thời Nghệ thuật Ngôn ngữ hàm súc, giàu biểu cảm Ý nghĩa văn Bài thơ bày tỏ đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương xã hội xưa, biểu dấu hiệu tiến tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du TỔ NGỮ VĂN ...Thông hiểu văn bản: - Hiểu nội dung văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ từ vựng Vận dụng văn - Trình bày ý kiến, quan điểm, thân vấn đề nêu văn. .. Ngũ Lão (12 55 - 13 20) người văn võ tồn tài, có nhiều công lớn kháng chiến chống quân Mông Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng Tác phẩm - Thể loại : thể thơ thất ngơn tứ tuyệt -? ??Hồn cảnh... quát nội dung, nghệ thuật thơ - Tuỳ vào đề mở rộng, liên hệ với đời sống III Ôn tập kiến thức số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam III .1 Tác phẩm Tỏ lịng (Thuật hồi- Phạm Ngũ Lão) I Tìm hiểu chung