1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

3. Quy trình truyền dịch

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 351,62 KB

Nội dung

- Khóa bộ dây truyền lại, sát khuẩn vị trí trên nắp chai dịch truyền, dùng bơm tiêm đã chuẩn bị sẵn thuốc, đâm vào vị trí trung tâm của nắp chai dịch truyền.. - Bơm từ từ thuốc vào chai[r]

(1)

TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH I MỤC ĐÍCH:

- Bồi hồn nước điện giải, hồi phục tạm thời khối lượng tuần hoàn thể - Thay tạm thời lượng máu

- Nuôi dưỡng thể

- Đem thuốc vào thể với số lượng nhiều trực tiếp vào máu - Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều máu

- Mục đích khác: giải độc, lợi tiểu, mở thông đường tĩnh mạch, II CHỈ ĐỊNH:

- Người bệnh bị giảm khối lượng tuần hoàn dịch: tiêu chảy, bỏng - Người bệnh bị máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hóa

- Người bệnh bị chống, sốc, tình trạng nặng - Người bệnh bị suy dinh dưỡng

- Người bệnh cần dùng số lượng thuốc lớn trì thể - Người bệnh bị ngộ độc

- Người bệnh chuẩn bị phẫu thuật III CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC:

1 Chuẩn bị người bệnh:

- Sau nhận y lệnh, điều dưỡng mang trang đến phòng bệnh kiểm tra: số phòng, số giường, họ tên, tuổi người bệnh

- Nhận định người bệnh: + Tuổi, giới tính

+ Tổng trạng: BMI, dấu sinh hiệu

+ Tình trạng bệnh tại? lý dùng thuốc qua lịng mạch?

+ Tình trạng bệnh lý kèm theo: ung thư vú mổ nạo hạch vùng hố nách? có luồn thơng động tĩnh mạch? tình trạng yếu liệt? vận động? sử dụng loại thuốc liên quan đến tình trạng miễn dịch thể như: xạ trị, hóa trị

+ Kiểm tra lại y lệnh: loại dịch, lượng dịch, thuốc pha vào dịch truyền (nếu có), tốc độ dịch truyền, tham khảo từ điển dược/dược sĩ thành phần dịch truyền, mục đích sử dụng, tương tác thuốc, thuốc sử dụng, tác dụng phụ

+ Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến việc thực liệu pháp truyền dịch:

o Cân nặng (thay đổi cân nặng cho thấy tình trạng thừa thiếu dịch, tăng/giảm 1kg trọng lượng thể tương đương tăng/giảm 1lít dịch) (Alexander cs, 2010) o Tình trạng khối lượng tuần hồn:

 Nước tiểu (số lượng, màu sắc)

 Dấu sinh hiệu (thiếu dịch  hạ huyết áp, hô hấp thay đổi  rối loạn kiềm toan, thân nhiệt từ 38,3o C  39,4o C cần bù 500 ml dịch/24 giờ)

 Tĩnh mạch cổ, áp lực tĩnh mạch cổ

 Âm phổi

 Đo áp lực tĩnh mạch cổ ngồi (JVC) (bình thường – 10 cm)

 Dấu hiệu đổ đầy mao mạch o Tình trạng thể tích dịch gian bào:

(2)

 Mức độ phù

 Niêm mạc miệng (độ tin cậy cao quan sát tình trạng da/mơi khơ) o Khát?

o Tri giác, hành vi?

- Cận lâm sàng: xét nghiệm chức gan, thận, CTM, Hct - Tiền sử dị ứng: thuốc, loại thức ăn

- Tình trạng hệ thống tĩnh mạch ngoại biên

- Có sử dụng liệu pháp dùng thuốc qua lịng mạch: có kim luồn, có hệ thống tĩnh mạch trung tâm chích từ ngoại biên (PICC), hệ thống tĩnh mạch trung tâm (CVP), buồng tiêm da

- Tâm lý: thoải mái? Hợp tác hay khơng?

- Kiến thức người bệnh qui trình sử dụng liệu pháp truyền dịch, lý

- Báo giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh biết công việc làm thời gian truyền để người bệnh an tâm

- Cho người bệnh tiêu, tiểu (nếu được)

- Điều dưỡng phòng làm việc rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh, soạn dụng cụ lên xe tiêm đẩy xe đến phòng NB

2 Chuẩn bị dụng cụ: * Dụng cụ vô khuẩn:

- Dịch truyền theo y lệnh (kiểm tra lần 1)

- Bộ dây dịch truyền (kiểm tra tình trạng nguyên vẹn dây truyền, tốc độ giọt, hạn dùng) - Kim luồn (nếu cần)

- Gạc che kim băng suốt (transperant film) băng keo cá nhân - Hộp gòn cồn 700 alcohol pads

- Thuốc (nếu có định)

- Bơm tiêm (tùy theo lượng thuốc có định pha thuốc) - Bơm tiêm chứa ml dung dịch NaCl 0.9% (nếu sử dụng kim luồn) - Kim pha thuốc

- Dung mơi pha thuốc - Bình + kềm sát khuẩn da

- Hộp thuốc cấp cứu phản vệ: đủ số, hạn dùng * Dụng cụ sạch:

- Mâm

- Phiếu theo dõi truyền dịch phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh cấp I - Bồn hạt đậu

- Lồng treo (nếu cần) - Trụ treo móc treo - Dây thắt mạch (garrot) - Băng keo

- Găng tay

- Máy đo huyết áp, ống nghe - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Hộp đựng vật sắc nhọn

- Thùng đựng chất thải y tế lây nhiễm, chất thải y tế thơng thường - Đồng hồ có kim giây

(3)

3 Tiến hành kỹ thuật :

3.1 Qui trình kỹ thuật tiêm truyền dung dịch kim kim loại: - Đối chiếu người bệnh, báo giải thích cho người bệnh biết việc làm - Chuẩn bị tư người bệnh phù hợp, thoải mái

- Đo huyết áp, đếm mạch

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh

- Kiểm tra dịch truyền lần Mở nắp chai dịch, sát khuẩn nắp chai dịch, để khơ - Khóa dây dịch truyền, cắm dây dịch truyền vào chai

- Treo chai dịch truyền lên trụ/móc treo, bóp bầu đếm giọt cho dịch vào đầy 2/3 bầu, mở phận dẫn khí

- Mở nắp che kim, đuổi khí vào bồn hạt đậu, khóa lại, đậy nắp che kim, để kim vị trí an tồn - Bộc lộ vùng tiêm, chọn tĩnh mạch to, rõ, di động, đặt gối kê tay (nếu cần)

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh - Mang găng tay

- Buộc garrot cách vị trí tiêm 10 – 15 cm

- Sát khuẩn vùng tiêm từ ngồi theo hình xoắn ốc đường kính 10 cm da (tối thiểu lần)

- Để da khơ tự nhiên hồn toàn tiêm

- Để mặt vát lên trên, căng da, đâm kim chếch 30o so với mặt da luồn vào tĩnh mạch - Bóp phần cao su dây truyền kiểm tra có máu, tháo garrot

- Mở khóa cho dịch chảy (tốc độ chậm)

- Cố định đốc kim, che thân kim gạc vơ khuẩn băng đính băng keo cá nhân

- Cố định dây truyền băng keo

- Tháo găng tay bỏ vào thùng chất thải y tế lây nhiễm - Ghi nhận ngày truyền, thuốc pha (nếu có)

- Dặn dị người bệnh điều cần thiết

+ Khi dịch truyền hết phải báo cho điều dưỡng + Nếu dịch không chảy, báo điều dưỡng + Không tự ý mở khóa cho nước chảy nhanh + Khơng cử động nơi truyền mạnh + Nơi tiêm phù, đau báo điều dưỡng biết

+ Khi có phản ứng lạ như: lạnh run, mệt, khó thở … báo điều dưỡng - Báo cho người bệnh biết việc xong, cho người bệnh nằm lại tư tiện nghi - Thu dọn dụng cụ

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh - Ghi hồ sơ

3.2 Qui trình kỹ thuật tiêm truyền dung dịch kim luồn: - Đối chiếu người bệnh, báo giải thích cho người bệnh biết việc làm - Chuẩn bị tư người bệnh phù hợp, thoải mái

- Đo huyết áp, đếm mạch, cho người bệnh tiêu, tiểu (nếu được) - Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh

- Kiểm tra dịch truyền lần Mở nắp chai dịch, sát khuẩn nắp chai dịch, để khơ - Khóa dây dịch truyền, cắm dây dịch truyền vào chai

(4)

- Mở nắp che kim, đuổi khí vào bồn hạt đậu, khóa lại, đậy nắp che kim, để kim vị trí an tồn - Bộc lộ vùng tiêm, chọn tĩnh mạch to, rõ, di động, đặt gối kê tay (nếu cần),

- Vệ sinh tay thường quy /sát khuẩn tay nhanh - Mang găng tay

- Buộc garrot cách vị trí tiêm 10 – 15 cm

- Sát khuẩn vùng tiêm từ ngồi theo hình xoắn ốc đường kính 10 cm da (tối thiểu lần)

- Để da khơ tự nhiên hồn tồn tiêm

- Để mặt vát lên trên, căng da, hướng kim theo chiều tĩnh mạch, đâm kim chếch 30 độ so với mặt da

- Xác định kim vào tĩnh mạch: Quan sát thấy máu chảy ngược vào chi kim

- Hạ góc độ kim xuống ngang mặt da giữ chuôi kim cố định, tay thuận đẩy phần nhựa kim luồn vào lòng tĩnh mạch

- Tháo garrot

- Dùng ngón tay đè chặt lên vị trí tĩnh mạch nơi đầu phần nhựa kim luồn (cách vị trí tiêm cm) để hạn chế chảy máu

- Rút bỏ nòng kim luồn, gắn bơm tiêm chứa nước muối sinh lý vào đuôi kim luồn, bơm chậm, quan sát thông thương, phù?, thay bơm tiêm đầu dây dịch truyền, mở khóa, cho dịch chảy chậm

- Cố định chui kim luồn, che chở phần nhựa kim luồn ló ta ngồi gạc vơ khuẩn băng đính băng keo cá nhân cố định dây dịch truyền băng keo

- Tháo găng tay

- Điều chỉnh tốc độ dịch truyền theo y lệnh

- Ghi ngày đặt kim luồn, ngày truyền dịch, thuốc pha (nếu có) - Dặn dò người bệnh điều cần thiết

- Báo cho người bệnh biết việc xong, cho người bệnh nằm lại tư tiện nghi - Thu dọn dụng cụ

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh - Ghi hồ sơ

3.3 Qui trình kỹ thuật bơm thuốc vào chai dịch truyền truyền tĩnh mạch: - Đối chiếu người bệnh, báo giải thích

- Kiểm tra lại y lệnh bác sĩ so với phiếu thuốc, xác định xác người bệnh - Nhận định tương tác thuốc với dịch truyền

- Nhận định lưu thông hệ thống dây truyền

- Giải thích tiến trình tiêm thuốc phản ứng xảy cho người bệnh - Rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh

- Khóa dây truyền lại, sát khuẩn vị trí nắp chai dịch truyền, dùng bơm tiêm chuẩn bị sẵn thuốc, đâm vào vị trí trung tâm nắp chai dịch truyền

- Bơm từ từ thuốc vào chai dịch truyền, lắc nhẹ cho thuốc hòa tan - Rút bơm tiêm kim ra, sát trùng lại nơi nắp chai dịch truyền - Bỏ bơm kim tiêm vào thùng đựng vật sắc nhọn

- Mở khóa, kiểm tra điều chỉnh tốc độ dịch truyền

- Báo giải thích cho người bệnh biết việc xong, hướng dẫn người bệnh điều cần thiết, giúp người bệnh tiện nghi

- Thu dọn dụng cụ

(5)

- Ghi hồ sơ

4 Dọn dẹp dụng cụ:

- Dọn tất dụng cụ chổ cũ sau rửa - Rửa đem diệt trùng dụng cụ cần thiết - Xử lý rác quy định

5.Ghi hồ sơ:

- Đánh dấu thuốc dùng vào phiếu thực công khai thuốc, ghi tên ĐD, cho người bệnh/người nhà người bệnh ký ghi tên

- Ghi phiếu theo dõi truyền dịch phiếu theo dõi chăm sóc NB cấp I - Dấu sinh hiệu người bệnh

- Phản ứng người bệnh từ lúc truyền đến kết thúc truyền (nếu có) - Xử trí người điều dưỡng (nếu có)

- Tên điều dưỡng thực IV AN TOÀN NGƯỜI BỆNH

1 Các nguy tai biến, cách phòng ngừa xử trí tai biến xảy ra:

STT BIẾN CHỨNG TAI BIẾN, PHÒNG NGỪA XỬ LÝ

1

Dịch ngồi lệch kim, xuyên mạch

- Giải thích cho người bệnh hạn chế cử động chi tiêm truyền

- Cố định nơi tiêm an tồn, chọn vị trí tiêm không gần khớp

- Theo dõi sát vùng tiêm phát sớm tình trạng dịch mơ kẽ

- Ngưng truyền, rút truyền lại vị trí khác

- Nếu dung dịch ưu trương phải ngừng truyền báo bác sĩ, theo dõi vị trí dịch để phát tình trạng viêm chổ

- Chườm nóng vùng tiêm bị thoát dịch

2

Viêm tĩnh mạch do:

+ Kim/catheter gây tổn thương mạch

+ Tính chất hóa học dịch truyền

+ Kỹ thuật khơng vô khuẩn

- Thực kỹ thuật tiêm vô khuẩn

- Thường xuyên theo dõi vị trí tiêm để phát sớm tình trạng viêm

- Chọn tĩnh mạch to, rõ, di động để tiêm

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh trước sau thực kỹ thuật - Tránh tiêm lại vị trí cũ, tĩnh mạch xơ cứng, vị trí thâm nhiễm mạch máu bị viêm, vùng da bị bầm tím

- Ngưng tiêm truyền - Chườm nóng ẩm lên vị trí tĩnh mạch bị viêm theo y lệnh bác sĩ

- Tiêm lại vị trí khác (tránh tiêm tĩnh mạch lân cận)

3

Nghẹt kim dòng chảy không lưu thông tạo cục máu đông

- Thường xuyên theo dõi vị trí tiêm tốc độ dịch truyền

- Không bơm cục máu đơng lịng kim vào tĩnh mạch - Ngưng dịch truyền

(6)

STT BIẾN CHỨNG TAI BIẾN, PHỊNG NGỪA XỬ LÝ

lịng kim - Khơng massage lên vị

trí bị tổn thương

4

Quá tải tuần hoàn số lượng dịch chảy nhanh làm tăng đột ngột thể tích tuần hồn

- Lấy dấu sinh hiệu người bệnh trước truyền

- Thường xuyên theo dõi tốc độ dịch truyền tình trạng người bệnh 30 phút- 60 phút/lần thời gian truyền dịch

- Duy trì tốc độ dịch truyền thật chậm để giữ vein giọt/phút

- Báo cáo dấu hiệu triệu chứng người bệnh cho bác sĩ để xử trí kịp thời

- Cho người bệnh nằm đầu cao 45o thở oxy liều cao theo y lệnh đồng thời thực y lệnh khác cách khẩn trương

- Theo dõi sát dấu sinh hiệu tiến triển người bệnh

5

Thuyên tắc vật lạ khí

- Đuổi hết khí trước truyền - Kiểm tra vị trí tiêm truyền thường xuyên, phát hiệm sớm dấu hiệu viêm tắc tĩnh mạch

- Dặn dò người bệnh báo điều dưỡng thấy khí hệ thống dây truyền

- Cho người bệnh nằm đầu dốc, nghiêng sang trái

- Báo cáo bác sĩ dấu hiệu người bệnh để xử trí kịp thời

- Theo dõi sát dấu sinh hiệu tiến triển người bệnh

6

Nhiễm trùng chổ toàn thân

- Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tiêm truyền

- Theo dõi nhiệt độ, vị trí nơi tiêm thường xuyên

- Che chở thân kim gạc vô khuẩn, giữ vị trí tiêm truyền ln khơ Thay gạc che đầu kim dơ/ướt - Thay kim catheter 72 dơ

- Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh trước sau thực kỹ thuật

- Ngừng truyền, tiêm truyền lại vị trí khác

- Báo bác sĩ dấu hiệu người bệnh để xử trí kịp thời

7

Phản ứng phản vệ

- Hỏi kỹ tiền sử dùng thuốc người bệnh

- Theo dõi sát tình trạng người bệnh truyền

- Luôn mang theo hộp thuốc cấp cứu phản vệ tiêm thuốc

- Nhân viên y tế biết, thực

- Ngừng tiêm

- Xử trí cấp cứu phản ứng phản vệ chổ theo phác đồ - Tiếp tục theo dõi người bệnh dấu sinh hiệu tiến triển sốc người bệnh ổn định

(7)

STT BIẾN CHỨNG TAI BIẾN, PHÒNG NGỪA XỬ LÝ hành phác đồ xử trí cấp

cứu phản ứng phản vệ 2 Đảm bảo an toàn cho người bệnh:

- Thận trọng sử dụng người bệnh có vấn đề thận, tim mạch, hô hấp:

+ Việc sử dụng dịch đẳng trương gây q tải tuần hồn người bệnh thận, tim

+ Truyền dịch nhược trương làm nặng thêm tình trạng tụt huyết áp người bệnh huyết áp thấp

+ Truyền dịch ưu trương gây kích thích tĩnh mạch góp phần làm tăng nguy suy tim phù phổi

- Lựa chọn cỡ kim phù hợp:

Cỡ kim (Gauge) Chỉ định lâm sàng

14, 16, 18 - Chấn thương, phẫu thuật, truyền máu 20 - Truyền dịch liên tục/ngắt quãng, truyền máu

22 - Truyền dịch liên tục/ngắt quãng, trẻ em/người lớn tuổi - Truyền máu/sản phẩm máu trẻ nhỏ/sơ sinh 24 - Tĩnh mạch dễ vỡ

- Truyền máu/sản phẩm máu trẻ nhỏ/sơ sinh

- Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn

- Phải đếm mạch, đo huyết áp trước truyền dịch - Tốc độ chảy dịch truyền phải theo y lệnh - Chọn tĩnh mạch to, rõ, di động, tránh khớp

- Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh: bọt khí làm thun tắc tĩnh mạch - Giữ cho phận lọc khí khơng bị ướt suốt q trình truyền dịch

- Quan sát người bệnh suốt thời gian tiêm truyền để phát dấu hiệu bất thường: 30 – 60 phút/lần tùy theo tình trạng người bệnh

- Khoảng cách chai dịch truyền đến giường bệnh 1,2m, không nên để chai dịch truyền cao gây áp lực thành mạch

- Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh trước, sau truyền - Phát sớm dấu hiệu phản ứng để xử lý kịp thời

- Nếu để nuôi dưỡng dài ngày cấp cứu, vị trí thơng thường khó lấy phải dùng kim luồn để lưu kim lâu

- Khi truyền dịch phải ý tốc độ chảy dịch truyền tình trạng người bệnh, đặc biệt trường hợp sau:

+ Phù phổi cấp + Bệnh tim mạch + Tăng áp lực nội sọ

- Tiêu chuẩn INS, 2011 nhằm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn liên quan đến liệu pháp truyền dịch: + Nhận định vị trí tiêm ngày

+ Vệ sinh tay thường qui trước sau sờ, đặt, thay thế, thay băng vị trí hệ thống dịch truyền

(8)

(alcohol/chlorhexidine/iod pad)

+ Để khơ 30 giây chlorhexidine 2%/alcool 70o, phút povidine iodine

+ Khơng chạm vào vị trí tiêm sau sát khuẩn

+ Khuyến cáo nên sử dụng băng suốt (transperant films) để cố định giúp việc quan sát vị trí tiêm

+ Thay băng vị trí che chở thân kim 48 ướt, dơ + Chai dịch truyền không lâu 24

+ Kim luồn lưu với thời gian dài tùy theo chất liệu dụng cụ, trung bình khoảng 48 – 72

+ Khi thay kim luồn nên thay đổi vị trí tiêm

V BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ DỰA THEO CHUẨN NĂNG LỰC

BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH (TCNL 1, 2, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 16, 20):

TT NỘI DUNG CHUẨN ĐIỂM TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ

1 Giao tiếp hiệu với người bệnh: lời nói, cử động viên khuyến khích người bệnh, đối chiếu, thơng báo, giải thích việc làm (TCNL 7.3, 10, 11)

5 - Điều dưỡng tự giới thiệu, đối chiếu xác họ tên, năm sinh người bệnh, số phòng, số giường với phiếu thuốc

- Báo giải thích rõ mục đích kỹ thuật, loại thuốc truyền, tác dụng chính, tác dụng phụ, điểm cần lưu ý người bệnh dùng thuốc qua lịng mạch, quy trình thực hiện, can thiệp người bệnh trước thực kỹ thuật tiêm truyền dung dịch để người bệnh hiểu hợp tác

- Ln giải thích bước kỹ thuật cho người bệnh yên tâm lúc thực kỹ thuật

- Dặn dò người bệnh sau truyền dịch: khơng chạm tay vào vị trí kim tiêm, không tự ý chỉnh giọt, thấy sưng, đau nơi vị trí tiêm khó chịu người thấy dịch truyền gần hết,… báo cho điều dưỡng - Nói chuyện trấn an quan sát sắc diện người bệnh suốt trình thực kỹ thuật, dặn dò người bệnh sau tiêm

2 Nhận định tình

trạng người bệnh - chuẩn bị dụng cụ phù hợp

(TCNL 1; 2; 7.1; 7.5)

(9)

TT NỘI DUNG CHUẨN ĐIỂM TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ

mạch ngoại biên, có tiêm truyền dung dịch? truyền máu? ngày thứ mấy? hệ thống có thơng khơng? màu sắc da xung quanh vị trí lưu kim?

- Nhận định thuốc truyền: tên thuốc, hàm lượng, liều lượng, đường tiêm, hạn dùng, tính chất thuốc, tương tác thuốc với thuốc dùng với thức ăn, dung dịch dùng pha (nếu cần), - Kiểm tra lại dụng cụ đầy đủ: dây truyền, kim bướm kim luồn cần, băng keo, gạc vô khuẩn che thân kim (băng keo cá nhân, băng urgo )

- Sao phiếu thực công khai thuốc với đầy đủ thông tin: họ tên người bệnh, tuổi, số giường, số phòng, số nhập viện, ngày nhập viện, chẩn đoán, tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, thời gian truyền, tốc độ chảy dịch truyền theo y lệnh, liều lượng thuốc pha vào dịch truyền (nếu có)

- Ln đem theo hộp thuốc cấp cứu phản vệ tiêm thuốc

3 Thực kỹ

theo quy trình an toàn (TCNL 5.2; 5.3; 6; 7.2; 7.4)

25

1 Chuẩn bị dụng cụ thuốc tiêm truyền qua lòng mạch phù hợp (TCNL 6.1; 6.2)

- Sao phiếu thuốc cách

- Kiểm tra dịch truyền, thuốc pha (nếu có) đối chiếu thuốc với phiếu thuốc (6 đúng)

- Kiểm tra đối chiếu thuốc pha vào chai dịch truyền cần (6 đúng) - Pha thuốc vào

5 - Đối chiếu dịch truyền thuốc pha (nếu có)

với phiếu thuốc

- Ghi rõ thông số: tốc độ chảy, liều lượng thuốc pha vào dịch truyền (nếu có)

- Sát khuẩn nắp chai dịch truyền, để khô 30 giây, khơng chạm vào vị trí vừa sát khuẩn - Khi pha thuốc hay rút thuốc không để rớt thuốc ngồi rút khơng hết thuốc ống hay lọ thuốc

- Rút thuốc pha (nếu có) đủ liều, khơng để chạm tay hay vật vào nòng bơm tiêm, thân kim, chổ nối bơm tiêm, kim, bơm thuốc vào chai dịch an toàn

(10)

TT NỘI DUNG CHUẨN ĐIỂM TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ chai dịch truyền

nếu có y lệnh - Chuẩn bị dụng cụ tiêm truyền qua lòng mạch phù hợp 2 Chuẩn bị tư người bệnh phù hợp, xác định vị trí tiêm truyền

5 - Tư người bệnh vững, phù hợp với vị trí tiêm (tùy theo lượng thuốc), thuận tiện, thoải mái, kín đáo suốt thời gian tiêm

- Bộc lộ vị trí tiêm an tồn tiện nghi

- Chọn tĩnh mạch tiêm: hướng dẫn người bệnh nắm chặt tay, co duỗi vị trí khớp, để tay thấp mực tim

- Xác định tĩnh mạch cần tiêm: chọn tĩnh mạch to rõ, di động, tránh gần khớp, mềm mại

- Nhận định tình trạng vị trí tiêm: khơng có dấu hiệu tổn thương, bầm, sưng, viêm nhiễm hay có dấu kim đâm trước đó, khối lượng cơ/mô da, mềm mại

3 Sát khuẩn vị trí

tiêm, đuổi khí

trong hệ thống tiêm truyền qua lòng mạch an toàn và hiệu

5 - Treo chai dịch truyền lên trụ treo cách mặt giường khơng q 1,2m

- Bóp bầu đếm giọt 2/3 bầu

- Đuổi khí: tháo nắp kim đuổi khí, tránh làm thuốc hay cịn bọt khí dây truyền, giữ cho kim tiêm vơ khuẩn đuổi khí

- Đậy nắp kim lại để kim treo vị trí an toàn

- Buộc dây garrot cách vị trí tiêm 10 -15 cm , khơng buộc ổ khớp, đầu sợi dây garrot hướng lên tránh chạm vào vùng tiêm

- Tránh chạm tay vào mặt gòn sát khuẩn da, dùng kềm nên dấu mũi kềm gòn tránh chạm vào da người bệnh sát khuẩn - Sát khuẩn da vùng tiêm theo hình xoắn ốc rộng từ ngồi đường kính 10 cm, sát khuẩn đến da (tối thiểu lần) - Sát khuẩn da đủ rộng, đủ (kiểm tra vị trí sát khuẩn màu sắc viên gòn sau sát khuẩn)

4 Thực hiên tiêm truyền qua lòng mạch an toàn

5 - Chờ cho vùng da sát khuẩn thật khô tiêm

(11)

TT NỘI DUNG CHUẨN ĐIỂM TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ

hiệu vùng vô khuẩn hệ thống tiêm truyền

vùng da sát khuẩn Giữ đầu tĩnh mạch để căng da, không làm di lệch tĩnh mạch - Để mặt vát kim hướng lên, góc độ đâm kim phù hợp

- Khi luồn kim vào lịng mạch phải chừa phần thân kim bên ngồi

- Kiểm tra xác vị trí kim lịng mạch (bóp vào phần cao su thấy có máu chảy ra), tháo garrot

- Mở khóa cho dịch chảy thật chậm, vừa quan sát sắc mặt phản ứng người bệnh

- Cố định kim gọn gàng, an toàn: băng keo dán đốc kim để cố định

- Kim giữ cố định vững suốt trình truyền

- Điều chỉnh tốc độ dịch truyền chảy theo y lệnh

5 Rút hệ thống tiêm truyền qua lịng mạch an tồn (khi ngưng truyền)

5 - Khóa dây truyền dịch

- Tháo băng keo nhẹ nhàng, an toàn, tránh xê dịch kim trình tháo băng keo

- Đặt gịn kế bên vị trí đâm kim, giữ vùng da nơi tiêm, không chạm lên thân kim

- Rút kim theo hướng đâm kim vào, ấn gòn giữ chặt vào vị trí vừa rút kim khơng cịn chảy máu Dán băng che chở lỗ chân kim - Để người bệnh nằm lại tiện nghi

4 Tuân thủ quy

định vơ trùng, tạo an tồn, thoải mái kín

đáo cho người

bệnh suốt quá trình thực

kỹ thuật tiêm

truyền qua lòng mạch (TCNL 5.1; 6.3)

5 - Không vi phạm bước quan

trọng (in đậm)

- Áp dụng nguyên tắc vô khuẩn ngoại khoa khi thực kỹ thuật Nếu sai phạm phải có ý thức xử lý

5 Thiết lập môi

trường chăm sóc an tồn hiệu quả, tuân thủ yêu cầu phòng

chống nhiễm

5 - Sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động cách lúc: mang găng tay, trang thực kỹ thuật tháo sau khơng cịn nguy lây nhiễm

(12)

TT NỘI DUNG CHUẨN ĐIỂM TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ khuẩn xử lý

chất thải, dụng cụ và rác quy định, thu dọn dụng

cụ đúng cách

(TCNL 6.3; 20.1; 20.2; 20.4)

- Xử lý chất thải nguồn: phân biệt rác thải lây nhiễm bén nhọn, không bén nhọn rác thải thông thường

- Cố định kim an toàn vào thùng đựng vật sắc nhọn

- Thu dọn dụng cụ tránh lây nhiễm cho môi trường xung quanh, cho người bệnh thân

6 Đảm bảo chăm sóc

liên tục, ghi hồ sơ cụ thể, xác và qui định của Bộ y Tế (TCNL 7.6; 7.7; 8; 16)

5 - Ghi vào phiếu theo dõi truyền dịch: ngày tiêm truyền, tên dịch truyền, tên thuốc pha vào chai dịch truyền, hàm lượng, liều dùng, tốc độ truyền, dấu sinh hiệu, tên bác sĩ cho y lệnh, tên điều dưỡng thực hiện, kết thúc (khi truyền hết dịch)

- Ghi phiếu chăm sóc phản ứng người bệnh trình truyền cách xử trí (nếu có)

Tổng cộng 50

VI BIỂU MẪU ÁP DỤNG:

TT Tên biểu mẫu Mã số lưu tối thiểu Thời gian Nơi lưu

1 Phiếu chăm sóc 09/BV - 01 10 -20 năm

Kho HSBA

Phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh theo phân cấp CS cấp I

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w