1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 390,43 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức môn học một cách có hệ thống, dễ dàng ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị chu đáo cho bài thi kết thúc môn sắp tới đạt kết quả cao.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I MƠN GDCD LỚP 11  NĂM HỌC 2020­2021 Nội dung ơn tập: Bài 4,5,6,7 BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA 1. Cạnh tranh và mục đích,ngun nhân dẫn đến cạnh tranh ­ Khái niệm cạnh tranh. Cho VD ­ Ngun nhân dẫn đến cạnh tranh. Cho VD ­ Mục đích của cạnh tranh. Cho VD 2. Tính hai mặt của cạnh tranh ­ Mặt tích cực của cạnh tranh. Cho VD ­ Mặt hạn chế của cạnh tranh. Cho VD BÀI 5. CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA 1. Khái niệm cung, cầu ­ Khái niệm cung, cầu. Cho VD, ­ Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung, lượng cầu. Cho VD ­ Mối quan hệ giữa giá cả với lượng cung, lượng cầu. Cho VD 2. Mối quan hệ cung ­ cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ­ Nội dung của quan hệ cung – cầu. Cho VD ­ Biểu hiện của nội dung quan hệ cung – cầu. Cho VD 3. Vận dụng quan hệ cung ­ cầu ­ Đối với Nhà nước. Cho VD ­ Đối với người sản xuất, kinh doanh. Cho VD ­ Đối với người tiêu dùng. Cho VD   BÀI 6. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC ­ Khái niệm CNH, HĐH.  ­ Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH ­ Nội dung của CNH, HĐH ở nước ta ­ Trách nhiệm của cơng dân  đối với sự nghiệp CNH, HĐH. Liên hệ với bản thân BÀI 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG  VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ­ Khái niệm thành phần kinh tế ­ Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta ­ Các thành phần kinh tế ở nước ta ­ Trách nhiệm của cơng dân với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. Liên  hệ với bản thân CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Câu tục ngữ  “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế  nào dưới đây? A. Quy luật giá trị B. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật cung cầu D. Quy luật lưu thơng tiền tệ Câu 2: Đối với q trình sản xuất và lưu thơng hàng hố, cạnh tranh lành mạnh được   xem là A. hiện tượng tất yếu B. nhân tố cơ bản.    C. cơ sở quan trọng.   D. động lực kinh  tế Câu 3: Gia đình G bán bún phở, gần đây do ít khách nên đã đầu tư vào chất lượng và   thái độ  phục vụ  khách hàng chu đáo hơn. Nhờ  vậy, lượng khách tăng lên đáng kể,  việc bn bán nhờ thế mà khá lên. Việc làm này của gia đình G là biểu hiện của A. cạnh tranh khơng lành mạnh B. cạnh tranh lành mạnh C. mánh khóe trong kinh doanh D. thủ đoạn trong kinh doanh Câu 4. Cạnh tranh kinh tế ra đời trong  A. nền sản xuất tự cấp tự túc.                    B. nền sản xuất hàng hố C. nền sản xuất tự nhiên.                           D. mọi nền sản xuất vật chất Câu 5. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh ? A. Làm cho mơi trường bị suy thối.          B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.               D. Kích thích sức sản xuất Câu 6. Ngồi việc diễn ra theo đúng pháp luật, tiêu chí nào cịn được dùng để  phân  biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khơng lành mạnh ? A. Cơng bằng, bình đẳng B. Tơn trọng lẫn nhau giữa các chủ thể kinh doanh.  C. Chuẩn mực đạo đức D. Làm giàu hợp pháp Câu 7. Khi hàng hố cùng loại có nhiều người bán nhưng có ít người mua thì sẽ diễn   ra sự cạnh tranh giữa  A. người mua với người mua.                B. người bán với người mua C. người bán với người bán.  D. những người trong các ngành sản xuất khác nhau Câu 8. Khi hàng hố cùng loại có ít người bán nhưng có nhiều người mua thì sẽ diễn   ra sự cạnh tranh giữa  A. người mua với người mua.                     B. người bán với người mua C. người bán với người bán. D. những người trong các ngành sản xuất khác nhau Câu 9. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hố là  nhằm giành lấy  A. lợi nhuận.                                                         B. nguồn nhiên liệu C. ưu thế về khoa học và cơng nghệ.                      D. thị trường tiêu thụ Câu 10. Trong các ngun nhân sau, đâu là một trong những ngun nhân dẫn đến cạnh   tranh? A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận.                 B. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu C. Chi phí sản xuất khác nhau.              D. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau Câu 11. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh khơng lành mạnh ? A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.                        B. Hạ giá thành sản phẩm C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.          D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất Câu 12. Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh  tranh ? A. Bỏ qua yếu tố mơi trường trong q trình sản xuất.      B. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất C. Khai báo khơng đúng mặt hàng kinh doanh.                 D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.  Câu 13: Việc giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác là nội dung của A. chủ thể của cạnh tranh B. tính chất của cạnh tranh C. mục đích của cạnh tranh D. quy luật của cạnh tranh Câu 14: Việc làm nào sau đây là mặt tích cực của cạnh tranh? A. Làm hàng giả, kinh doanh hàng quốc cấm B. Khai thác gỗ bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá C. Vơ vét xi măng để đầu cơ tích trữ D. Sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ để giảm chi phí Câu 15: Quan sát thấy người làm cơng thường lười lao động, tay nghề  lại kém nên  sản phẩm làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người   làm cơng cũng như  đào tạo lại nghề  cho họ, nhờ  vậy năng suất lao động tăng, sản  phẩm làm ra ít bị lỗi. Việc làm này của gia đình K là biểu hiện của A. cạnh tranh khơng lành mạnh B. cạnh tranh lành mạnh C. chiêu thức trong kinh doanh D. cạnh tranh tiêu cực Câu 16:  Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thơng tin  khơng trung thực về doanh nghiệp khác thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây? A. Cạnh tranh khơng lành mạnh B. Cạnh tranh lành mạnh C. Cạnh tranh tự do D. Cạnh tranh khơng trung thực Câu 17: Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến kĩ thuật, sử  dụng máy  móc hiện đại vào sản xuất và nâng cao trình độ  chun mơn cho người lao động  thuộc về nội dung nào dưới đây trong mặt tích cực của cạnh tranh? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa Câu 18: Gia đình G bán bún phở, gần đây do ít khách nên đã đầu tư  vào chất lượng  và thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượng khách tăng lên đáng kể,   việc bn bán nhờ thế mà khá lên. Việc làm này của gia đình G là biểu hiện của A. cạnh tranh khơng lành mạnh B. cạnh tranh lành mạnh C. mánh khóe trong kinh doanh D. thủ đoạn trong kinh doanh Câu 19: Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đầu tư  mua hệ  thống máy móc mới, năng suất tăng gấp đơi, nhờ  vậy giá thành sản phẩm cũng hạ  xuống, bán được nhiều hơn trên thị trường. Việc làm này của gia đình H là biểu hiện   A. cạnh tranh khơng lành mạnh B. cạnh tranh lành mạnh C. chiêu thức trong kinh doanh D. cạnh tranh tiêu cực Câu 20: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hố là   nhằm giành A. lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác B. ưu thế về khoa học và cơng nghệ giữa các chủ thể kinh tế C. nguồn nhiên liệu về mình nhiều hơn người khác D. thị trường tiêu thụ hàng hóa của các chủ thể kinh tế Câu 21: Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của F ít khách nên M đã gợi ý đăng tải   lên face book để  quảng cáo. P giúp F chia sẻ  bài viết cho nhiều người khác. Anh K  cũng bn bán quần áo trên mạng face book nên đã nhờ chị R và Y nói xấu F trên face  book. L ghét F nên đã chia sẻ bài viết của R và Y cho H. Trong trường hợp này, hành  vi của những ai là cạnh tranh khơng lành mạnh? A. Mình K B. Anh K, R và Y C. Chị R và Y.     D. Anh K, R, Y và L Câu 22: Do qn của mình vắng khách, trong khi qn của chị S khách vào ra tấp nập  nên chị K và anh L đã nhờ M th N và G dàn dựng clip sai sự thật về việc bán hàng   của S và đưa lên face book. U chia sẻ bài viết của P cho F. Việc kinh doanh của chị S   đổ  bể hồn tồn do nhiều người phản đối chị  S. Trong trường hợp này, hành vi của  những ai là cạnh tranh khơng lành mạnh? A. Chị K và M.   B. Chị K, M, N và G C. Chị K và anh L D. Một mình chị K  Câu 23: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra là A. cung, cầu thường cân bằng.                                        B. cung thường lớn hơn  cầu C. cung, cầu thường vận động khơng ăn khớp nhau.      D. cầu thường lớn hơn  cung Câu 24: Nội dung nào sau đây khơng phải  là biểu hiện của quan hệ cung  ­ cầu? A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung ­ cầu B. Cung ­ cầu liên quan lẫn nhau C. Cung ­ cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường            D. Cung ­ cầu tác động lẫn nhau Câu 25. Trên thị trường mua bán trả góp, khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu  A. có khả năng thanh tốn                    B. hàng hố mà người tiêu dùng cần C. chưa có khả năng thanh tốn.                D. của người tiêu dùng Câu  26. Thơng thường, trên thị  trường, khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở  rộng, lượng cung hàng hố sẽ      A. giảm.       B. khơng tăng.      C. ổn định              D. tăng lên Câu 27. Thơng thường, trên thị trường, khi cung giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu    A. tăng             B. ổn định                     C. giảm                    D. đứng im Câu 28. Khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng  A. đến lưu thơng hàng hố    C. đến quy mơ thị trường D. đến giá cả thị trường.                 B. tiêu cực đến người tiêu dùng Câu 29. Theo nội dung của quy luật cung – cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá  trị hàng hố trong sản xuất khi  A. cung lớn hơn cầu.                                         B. cầu giảm, cung tăng C. cung nhỏ hơn cầu.                                        D. cung bằng cầu Câu  30. Thơng thường, trên thị  trường, khi giá cả  giảm xuống sẽ  kéo theo lượng   cung giảm xuống và cầu  A. giảm.                                                           B. có xu hướng tăng lên C. có xu hướng ổn định                                  D. khơng tăng Câu 31: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập B. Thị hiếu, phong tục tập qn C. Thu nhập, tâm lý D. Giá cả, thị hiếu Câu 32: Ở trường hợp nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa? A. Cung = cầu.       B. Cung > cầu C. Cung  cầu D. Cung  cầu B. Cung #  cầu C. Cung = cầu D. Cung  cầu C. Cung  cầu B. Cung #  cầu C. Cung = cầu D. Cung 

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w