1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 526,11 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền là tư liệu tham khảo giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức, nắm được cấu trúc đề thi chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG  Năm học 2019 – 2020 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Ngữ văn 11 NGƠ QUYỀN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) Nội dung Mức độ   cần đạt Nhận   biết Tổng số Thông   hiểu Vận   dụng I. Đọc  ­   Ngữ   liệu:  +   Nhận   biết  hiểu Tùy chọn phương   thức  biểu đạt, phong  cách   ngôn   ngữ,  thao   tác   lập  luận + Nhận biết câu  nêu ý khái quát + Liệt kê được  từ   ngữ,   hình  ảnh Vận   dụng cao +  Nội dung  ý nghĩa của  văn bản.  (trong câu,  từ, hình  ảnh, nhan  đề) + Tác dụng Có   khả   năng  tìm   hiểu  thơng   tin   của  văn     để  trả lời câu hỏi  (Có   thể   chọn     các  cách : Vì sao tác giả   cho rằng  hoặc vận  dụng quan  điểm cá nhân  đồng tình hay  khơng đồng  tình , vì sao? (  giải thích từ  3­4 câu)) Tổng II.  Làm  văn Tổng Tổng  cộng Số câu Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 Tỉ lệ 05% 15% 10% 30% Nghị   luận  văn học Số câu Viết  01 bài  văn 1 Số điểm 7,0 7,0 Tỉ lệ 70% 70% Số câu 1 1 Số điểm 0,5 1,5 1,0 7,0 10,0 Tỉ lệ 05% 15% 10% 70% 100%                              HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP  Bài 1: NGHĨA CỦA CÂU I. Thành phần nghĩa của câu 1. Nghĩa sự việc:  a. Khái niệm: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu   đề cập đến  ­ Nghĩa sự siệc cịn gọi là nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh đề b.Phân loại:  ­ Câu biểu hiện hoạt động Vd:  Cơ giáo chủ nhiệm phân cơng tổ 1 tuần sau trực vệ sinh lớp ­ Câu biểu hiện trạng thái, tình cảm, đặc điểm Vd: Ríu rít trên cây cặp chim chuyền ­ Câu biểu hiện q trình Vd: Thuyền tơi trơi trên sơng Đà ­ Câu biểu hiện tư thế Vd: Ghế trên ngồi tót sổ sàng ­ Câu biểu hiện sự tồn tại Vd: Cây cầu này được xây dựng cách đây hơn 100 năm ­ Câu biểu hiện quan hệ Vd:       Đầu lịng hai ả tố nga       Th Kiều là chị em là Th Vân * Lưu ý: Câu biểu hiện sự  việc nhờ: chủ  ngữ, vị  ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ,   thành phần phụ 2. Nghĩa tình thái:  a. Khái niệm: là nghĩa thể hiện sự nhìn nhận, thái độ, sự đánh giá của người nói  đối với sự việc hoặc đối với người nghe b. Nghĩa tình thái gồm nhiều khía cạnh, tập trung trong 2 trường hợp * Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề  cập   đến trong câu: ­ Khẳng định tính chân thực của sự việc  Vd: Thật sự Minh  học giỏi nhất lớp khơng gì có thể chối cãi được.  ­ Phỏng đốn sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp ­ Đánh giá về  mức độ  hay số  lượng đối với một phương diện nào đó của sự  việc ­ Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc ­ Đánh giá sự việc có thực hay khơng có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra * Tình cảm, thái độ  của người nói đối với người nghe: thơng qua từ  ngữ  xưng  hơ, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối hoặc đầu câu ­ Thân mật, gần gũi: Sao hơm nay chị dọn hàng muộn thế?  ­ Thái độ bực tức, hách dịch: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ­ Thái độ kính cẩn: Thưa bác bố mẹ cháu khơng có nhà ạ!  BÀI 2: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ I. Mục đích u cầu của thao tác lập luận bác bỏ 1. Khái niệm ­ Bác bỏ: là bác đi, gạt đi, khơng chấp nhận ­ Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý  kiến sai lệnh, thiếu chính xác,… từ  đó nêu ý kiến của mình để  thuyết phục  người nghe, người đọc.  2. Mục đích ­ Bác bỏ những quan điểm, ý kiến khơng đúng.  ­ Bày tỏ, bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng → Lí luận thêm sâu sắc, giàu tính thuyết phục 3. u cầu ­ Nắm chắc sai lầm của quan điểm, ý kiến cần bác bỏ ­ Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục ­ Thái độ: thẳng thắn, cẩn trọng, chừng mực, phù hợp hồn cảnh, đối tượng  tranh luận II. Cách bác bỏ 1. Phân tích ngữ liệu( xem lại nơi dung bài học) 2. Cách bác bỏ ­ Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ, cách lập luận + Nêu tác hại, chỉ ra ngun nhân + Phân tích từng khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ,  cách lập luận ­ Diễn đạt rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển để người có quan điểm, ý kiến sai   và người tiếp nhận dễ chấp nhận, tin theo ­ Cần có thái độ khách quan, đúng mực khi bác bỏ BÀI 3: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I. Mục đích u cầu của thao tác lập luận bình luận 1. Khái niệm: Bình luận là bàn bạc, đánh giá về  sự  đúng sai, thật giả, hay dở,   lợi hại, của các hiện tượng trong đời sống (ý kiến, chủ  trương, sự  việc, con  người, tác phẩm văn học)  2. Mục đích: Đề  xuất, thuyết phục người nghe, người đọc tán đồng với nhận  xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng, vấn đề trong đời sống hoặc   trong văn học  3. u cầu    ­ Trình bày rõ ràng, trung thực hiện tượng  được bình luận  ­ Đề xuất và chứng tỏ ý kiến, nhận định, đánh giá của mình là xác đáng  ­ Lời bàn sâu rộng về chủ đề   ­ Quan điểm: rõ ràng; lập luận: chặt chẽ, bố  cục: mạch lạc; lời bình luận:  chính xác, trong sáng II. Cách bình luận ­ Bước thứ nhất: Nêu đối tượng  (vấn đề)  cần bình luận ­ Bước thứ 2: Đánh giá hiện tượng  (vấn đề) cần bình luận ­ Bước thứ 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận   BÀI 4: VỘI VÀNG ( XN DIỆU) I. GIỚI THIỆU 1. Tác giả ­  Xn Diệu là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới”( Hồi Thanh) và được  mệnh danh là ơng hồng thơ tình nên thơ của Xn Diệu viết về mùa xn, tình  u và tuổi trẻ ln rất tình cảm, nồng nàn và đầy nhiệt huyết ­  Với một quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ  thuật đầy sáng  tạo →  Xuân Diệu là một cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, đóng   góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối với nền VHVN hiện đại ­ Tác phẩm tiêu biểu: Thơ  thơ  (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung   (1960)… 2. Bài thơ: Vội vàng ­ Xuất xứ: rút từ tập Thơ thơ ( 1938) ­ Thể thơ: tự do – như lời tự bạch của Xn Diệu ­ Bố cục: 3 phần: + Đoạn 1: 13 câu đầu: Tình u tha thiết cuộc sống trần thế + Đoạn 2: câu 14­29: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời + Đoạn 3: cịn lại: Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình của tác giả II. ĐỌC – HIỂU 1.  Tình u tha thiết cuộc sống trần thế a. 4 câu đầu: ­ “Tơi muốn tắt nắng đi … bay đi” ­ Lối diễn đạt riêng: 5 chữ, kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu,  dùng từ mệnh lệnh.   => Ý tưởng táo bạo, tác giả muốn đoạt quyền tạo hố, ngăn thời gian, chặn sự  già nua, tàn tạ để giữ mãi hương sắc cho cuộc đời b. 9 câu tiếp: ­ Điệp từ “ Này đây”­> Cảm giác sung sướng, ngây ngất, đắm say ­ Hình ảnh thiên nhiên: tuần tháng mật, hoa, lá, khúc tình si, ánh sáng + Tràn đầy sinh lực, ngồn ngộn sức xn, sắc xn, hương xn và tình xn + Vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ + Được nhìn qua lăng kính của tình u, qua “cặp mắt xanh non”  của tuổi trẻ.  Đó là cái nhìn lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên: hàng mi, tháng  giêng ngon  + Tháng giêng ngon như :  Ngơn ngữ sáng tạo, độc đáo, mới lạ  trong thơ  XD,  sự chuyển đổi cảm giác độc đáo ­> cách nhìn rất XD  => Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, đầy nhựa sống. Nhà thơ  đã thổi vào đó một tình   u tha thiết, rạo rực, đắm say 2. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời        Xn đương tới > Thiên nhiên trở  thành đối kháng với con người, các hình  ảnh tương phản   nhau. Thời gian tuần hồn trơi, kiếp người sao ngắn ngủi. Nỗi sợ  hãi vì   thời  gian trơi nhanh đã tác động vào hồn thơ XD  ­> nảy sinh tâm trạng lo lắng, bồn   chồn ­ Tác giả  khẳng định một sự  thực:  Tuổi trẻ  chẳng hai lần thắm lại,  đời  người hữu hạn, tuổi trẻ một đi khơng trở lại ­> nỗi u buồn, sự nuối tiếc ­ Thiên nhiên nhuốm màu sắc tâm trạng:  Mùi tháng năm ­ rớm vị chia phơi Sơng núi ­ than thầm tiễn biệt Con gió xinh ­ hờn vì phải bay đi Chim rộn ràng­ đứt tiếng reo ­> Mỗi thời khắc đi qua là một sự  chia lìa, mất mát và mỗi sự  vật đều phải từ  giã bản thân mình ­ Câu thơ đặc biệt: Chẳng bao giờ, ơi! Chẳng bao giờ nữa ­> Điệp ngữ “chẳng bao giờ” + thán từ   ơi  thể hiện rõ tâm trạng của thi nhân:  Tiếng thở dài, ngao ngán, sự  bng xi, tuyệt vọng => Rõ ràng, thiên nhiên và   sự sống qua cảm nhận của XD cịn nhuốm màu chia li, mất mát, hồ trong đó là  nỗi lịng chán nản của thi nhân khi chứng kiến thời gian trơi nhanh => Sự thức tỉnh sâu sắc về “cái tơi” cá nhân, về sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cá   nhân trên đời 3. Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình ­ Hình  ảnh  thơ:  tươi mới, nồng nàn, đầy sức sống ­ Câu: Ta muốn ơm: tách thành một dịng ­> khát vọng tận hưởng ­ Từ ngữ: ơm, riết, say, thâu,  cắn  + điệp từ cho, và + Cách dùng từ: động từ  mạnh, tăng tiến, nhiều danh từ  chỉ  vẻ  đẹp thanh tân,   nhiều tính từ chỉ xn sắc, nhiều điệp từ, điệp cú, ­ Nhịp điệu: dồn dập, sơi nổi, hối hả, cuồng nhiệt ­> Xúc cảm mãnh liệt của một tâm hồn u đời, u cuộc sống, một trái tim  căng đầy sức sống, một tâm hồn tràn ngập tình u ­ kiểu giao cảm này chỉ  Xn Diệu mới có => “Cái tơi” giục giã, cuống qt, vội vàng để  tận hưởng những giây phút tuổi  xn của mình giữa mùa xn của cuộc đời, của vũ trụ ­ Quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc: + Cuộc sống là thiên đường ngay trên mặt đất. Thế  giới này đẹp nhất, mê hồn  nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình u + Thời gian q nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ  mà hạnh phúc lớn nhất của  tuổi trẻ chính là tình u + Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho  mình, sống mãnh   liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ => Quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn 4. Chủ đề  “Vội vàng” là lời giục giã hãy sống cao độ từng giây, từng phút tuổi xn  của mình ở giữa mùa xn cuộc đời, của vũ trụ; qua đó thể hiện một quan niệm   nhân sinh mới mẻ của một hồn thơ “u đời, u cuộc sống đến cuồng nhiệt” III.  Kết luận  ­ Nội dung: Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy q trọng từng  giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ  của một   hồn thơ u đời, ham sống đến cuồng nhiệt ­ Nghệ thuật:  + Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí + Sáng tạo độc đáo về ngơn từ và hình ảnh thơ BÀI 5: TRÀNG GIANG ( HUY CẬN) I. Giới thiệu 1. Tác giả  – Giới thiệu về  tác giả  Huy Cận và đặc điểm thơ  Huy Cận trước cách mạng  tháng Tám: + Huy Cận là một trong số  những nhà thơ  có nhiều đóng góp cho  phong trào thơ  Mới. Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, thơ  ơng mang nỗi   buồn nhân thế, nỗi buồn của một người dân ý thức sâu sắc về  cảnh ngộ  của   non sơng đất nước và số phận con người            + Với lối viết hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí. Đáng chú ý nhất là   tập thơ Lửa thiêng( tập thơ đầu tay, sáng tác khoảng 1937­1940) 2. Tác phẩm ­ Xuất xứ: In trong tập Lửa thiêng ­ Hồn cảnh sáng tác: Một buổi chiều mùa thu 1939, HC đứng   bờ  Nam bến   Chèm, nhìn sang dịng sơng Hồng mênh mang và nghĩ về  những kiếp người vơ  định, trơi nổi → sáng tác bài thơ II. Đọc hiểu 1. Nhan đề và lời đề từ a. Nhan đề ­ Tràng giang:  sơng dài + Vần “ang” liền nhau: tạo dư âm vang – xa ­ trầm ­ lắng  → gợi cảm giác mênh  mang bát ngát ­> gợi hình ảnh con sơng khơng chỉ dài mà cịn rộng + Âm Hán việt: sắc thái cổ kính, trang trọng ­> khơi gợi được cảm xúc và ấn tượng về một nỗi buồn triền miên kéo dài theo   khơng gian và theo thời gian b. Lời đề từ:  Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài ­ Thâu tóm:  + Tình: bâng khng, thương nhớ + Cảnh: trời rộng, sơng dài ­> Nét nhạc chủ âm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ  2. Khổ 1     Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp + Những con sóng nối nhau đến vơ tận  + Khơi gợi ấn tượng nỗi buồn triền miên theo khơng gian, thời gian ­ Thuyền về nước lại, thuyền xi mái: Nhân hóa gợi sự chia lìa, cơ đơn, lẻ loi ­ Sầu trăm ngả:  + Nỗi sầu lớn lan toả khắp đất trời + Nỗi sầu của cuộc đời trăm ngả  đổ về dịng sơng tâm trạng.  ­ Củi lạc mấy dịng: đảo ngữ + đối lập + hình ảnh thơ mới mẻ → Gợi sự trơi nổi, bấp bênh, vơ định của kiếp người ­ Vần bằng gián cách + từ  láy tồn phần: tạo nhiều dư  ba, âm hưởng cổ  kính   càng tăng thêm nỗi buồn     Cấu trúc đăng đối, âm điệu trầm buồn, kết hợp cổ điển và hiện đại khổ thơ  mở ra khơng gian mênh mang, chất chứa nỗi buồn vơ tận 3. Khổ 2 ­ Từ láy: lơ thơ, đìu hiu + đảo ngữ: gợi sự quạnh vắng, cơ đơn ­ Đâu tiếng làng xa – vãn chợ  chiều: Câu thơ khơng xác định vừa như hỏi, vừa   như cảm thán → Gợi ý niệm tàn tạ, vắng lặng, cơ tịch ­> Tác giả dường như phủ nhận tất cả những gì thuộc về con người, ở đây chỉ  cịn cảnh vật, đất trời mênh mơng, xa vắng ­ Nắng xuống ­ trời lên; sơng dài ­ trời rộng: từ ngữ giàu giá trị tạo hình +  Sâu: thăm thẳm, hun hút, khơn cùng;  chót vót: chiều cao vơ cùng vơ tận ­>  càng rộng, càng sâu, càng cao thì cảnh vật càng thêm vắng lặng →  Nổi buồn như thấm vào khơng gian ba chiều, con người trở nên nhỏ  bé, rợn   ngợp, cơ đơn, lạc lồi trước cái mênh mơng của trời đất. Cảm giác trước tràng  giang được lột tả đến tận cùng 4. Khổ 3 ­ Bèo dạt­ hàng nối hàng: câu hỏi tu từ +  ẩn dụ gợi sự vơ định, lênh đênh, chia  lìa ­ Từ láy lặng lẽ: tăng nỗi buồn, cơ đơn ­ Cầu – đị: sự giao nối đơi bờ, tín hiệu của sự giao hồ, ấm cúng, thân mật ­ Các sự vật được đặt cạnh nhau nhưng khơng có mối dây liên hệ  + Khơng chuyến đị + Khơng cầu ­> Khơng tạo nên sự  gần gũi giữa con người với con người. Tồn cảnh tuyệt   nhiên khơng có bóng dáng con người mà chỉ  có thiên nhiên với thiên nhiên xa  vắng, hoang vu. Vì thế ở đây khơng cịn là nỗi buồn trước trời rộng sơng dài mà  là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đời →  Thèm khát sự  sống, sự  giao hồ giữa những con người, khát khao giao cảm  với đời 5. Khổ 4 ­ Lớp lớp mây cao > da diết một lịng q, tình q → Câu thơ cổ kính, gợi ý tứ sâu xa với nhiều tầng liên tưởng.  III. Chủ đề  Bài thơ  bộc lộ  tâm trạng buồn, cơ đơn của tác giả  trước cảnh sơng nước,  ẩn   sau đó là tình u giang sơn tổ quốc IV. Tổng kết ­ Giọng thơ mang phong vị đường thi sâu lắng, những rung cảm tinh vi và sáng   tạo hiện đại ­ Nỗi buồn bao trùm bài thơ là nỗi buồn thời đại, nối buồn thế hệ BÀI 6: TỪ ẤY ( TỐ HỮU) I. Giới thiệu 1. Tác giả – Giới thiệu về tác giả Tố Hữu và phong cách thơ của ông:    + Là một trong những nhà thơ  tiêu biểu của thơ  ca cách mạng, chặng đường   thơ gắn liền với chặng đường cách mạng của dân tộc  + Thơ ơng mang đậm tính trữ  tình – chính trị, là tiếng lịng của những lẽ sống  lớn, tình cảm lớn và ln đậm tính dân tộc 2. Tác phẩm * Xuất xứ: ­  Rút ra từ tập thơ cùng tên, tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu  Tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng Thể hiện tiếng hát hân hoan nồng nhiệt của một thanh niên trí thức khát khao  lẽ sống, say mê lí tưởng, hăng hái đấu tranh cách mạng  *  Hồn cảnh sáng tác  ­ Sáng tác khi Tố Hữu gặp lí tưởng của Đảng cộng sản ­ Nằm trong phần Máu lửa, thuộc tập thơ Từ ấy ­ Đây là bài thơ  đề  từ  của tập thơ, định hướng cuộc đời và con đường thơ  ca  của Tố Hữu → Tun ngơn nghệ thuật và lẽ sống của nhà thơ  * Bố cục: 3 phần ­ Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi giác ngộ lý tưởng CS ­ Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống, về mối quan hệ với cuộc sống ­ Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm tác giả II. Đọc ­ hiểu 1. Niềm vui sướng khi gặp lí tưởng cách mạng ­ Từ ấy: điểm nhìn từ hiện tại về q khứ, mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng,  là bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tạo nghệ  thuật ­   thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng của Đảng ­ Nắng hạ: ánh sáng rực rỡ ­ Mặt trời chân lí: lí tưởng đúng đắn, hợp lẽ  phải ­> Một sự  liên kết sáng tạo  giữa hình ảnh và ngữ nghĩa ­> Hình  ảnh  ẩn dụ  ­ biểu tượng: Khẳng  định lí tưởng cách mạng như  một  nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ ­ Động từ  “bừng” (ánh sáng phát ra đột ngột) và “chói” (ánh sáng có sức xun  mạnh) ­> nhấn mạnh vai trị của ánh sáng lí tưởng, lí tưởng CS đã mở ra trong tâm hồn   nhà thơ sự nhận thức, tư tưởng, tình cảm mới ­ Hồn tơi = vườn hoa lá: đậm hương, rộn tiếng chim ­> Tâm hồn trở thành khu  vườn tràn ngập sức sống, màu sắc, âm thanh, con người tràn ngập niềm vui  sống, lẽ u đời ­> Hình  ảnh so sánh, bút pháp lãng mạn ­> thể hiện niềm vui sướng, say mê vơ  hạn của tác giả khi được giác ngộ lý tưởng CS, được đứng vào hàng ngũ những   người CS. Lý tưởng CS tiếp thêm sức sống cho con người, làm cho con người   thêm u đời, u cuộc sống  → Lí tưởng cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho   hồn thơ Tố Hữu 2. Nhận thức mới về lẽ sống        Tơi buộc ­ Động từ  buộc: ngoa dụ → ý thức tự nguyện sâu sắc, quyết tâm cao độ của Tố  Hữu muốn vượt qua giới hạn của cái tơi cá nhân để  sống chan hịa với mọi  người ­  Để  tình trang trải  →  tâm hồn trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu sắc với  hồn cảnh từng con người cụ thể ­ Hồn tơi – bao hồn khổ khối đời: Trong quan niệm tình u thương ta thấy tình  u thương con người của tác giả  khơng chung chung mà cụ  thể rõ ràng. Đó là  tình u thương giai cấp, u thương quần chúng lao khổ: Hồn tơi gần gũi với  bao hồn khổ, gần gũi mặn nồng với khối đời + Ẩn dụ: khối đời: khối người cùng chung cảnh ngộ  ­> Tác giả tìm thấy niềm vui, sức mạnh giữa cuộc đời và mơi trường rộng lớn  của quần chúng lao khổ, qua đó TH khẳng định mối quan hệ  sâu sắc giữa văn   học và cuộc sống, giữa cái tơi với cái ta.  => Quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hịa giữa cái tơi cá nhân và cái ta  chung với mọi người → Quan niệm về lẽ sống mới mẻ, tiến bộ.  3. Sự chuyển biến trong tình cảm “Tơi đã là  /Là con của  /Là anh  /Là em ” ­ Điệp từ: là : Lời khẳng định dứt khốt ­ Con, anh, em : Chỉ tình cảm gắn bó máu thịt như anh em một nhà ­ Điệp từ “vạn” là số từ ước lệ ­ chỉ số đơng quần chúng  ­ Kiếp phơi pha, em nhỏ  cù bất cù bơ: Chỉ  quần chúng cần lao, bất hạnh khổ  đau, khơng nơi nương tựa rất đáng thương →  Tác giả  vốn là thanh niên tiểu tư  sản với tình cảm ích kỉ  nhờ  giác ngộ  lý   tưởng cộng sản đã giúp cho tác giả  vượt qua tình cảm hẹp hịi trước đó để  có   được tình u bao la của giai cấp cần lao  → Cảm nhận mình là thành viên của  đại gia đình quần chúng lao khổ ­ Tác giả bộc lộ lịng căm giận cuộc đời cũ bất cơng ngang trái. Ghét và u thật   rõ ràng, tác giả  nguyện sẽ  hoạt động cách mạng và sáng tạo nghệ  thuật để  phản ánh, bênh vực, đồng cảm, góp phần chở che nhưng con người đồng cảnh,  đồng cảm    Một sự chuyển biến tình cảm sâu sắc dứt khốt III. Tổng kết 1. Nội dung: Từ ấy thể hiện chân thành tình cảm của TH khi giác ngộ lý tưởng  cộng sản, nhận thức mới về lẽ sống và sự  chuyển biến về  tình cảm đúng đắn  của mình ­ Từ ấy là bài thơ được Tố Hữu vận dụng thành cơng thể thơ mới để chuyển tải   nội dung cách mạng. Đây là bài thơ  có nhiều đặc sắc trong việc dùng các biện  pháp nghệ thuật tu từ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu => Từ ấy là tun ngơn nghệ thuật cho tập thơ Từ ấy và cho cả sự nghiệp sáng  tác thơ của Tố Hữu 2. Nghệ thuật ­ Thể thơ thất ngơn: giọng điệu trang trọng ­ Ngơn ngữ giàu nhạc điệu, hình ảnh tươi sáng ­ Cách ngắt nhịp linh hoạt ­ Vần, phối âm có sức ngân vang  BÀI 7: CHIỀU TỐI ( HỒ CHÍ MINH) Giới thiệu :  I Tác giả : ­ Hồ  Chí Minh khơng chỉ là một vị lãnh tụ  vĩ đại mà cịn là một danh   nhân văn hóa của dân tộc          – Hồ Chí Minh để lại cho nước nhà một sự nghiệp văn học đồ sộ  Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác ­ Cảm hứng chủ đạo: Được gợi hứng trên đường Bác bị chuyển lao từ Tĩnh Tây  đến Thiên Bảo vào cuối thu 1942=> Đây là thời gian cực khổ  nhất của Người   khi  bị giam giữ trong nhà lao Tưởng Giới Thạch ­ Là bài 31/ 134 bài của tập Nhật kí trong tù ­> Bài thơ  thể  hiện tình u thiên   nhiên và tấm lịng lớn lao của Hồ Chủ tịch b. Thể loại: Thể thơ tứ tuyệt c. Bố cục ­ Hai cầu đầu: Bức tranh thiên nhiên ­ Hai câu sau: Bức tranh đời sống con người II. Đọc ­ hiểu văn bản 1.Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên ­ ­ Thời gian: chiều tối  ­> Thời điểm mọi vật tìm về tổ ấm Khơng gian: bao la tĩnh lặng ­ Hình ảnh:  Chim mỏi mệt, chịm mây cơ lẻ ­> Con người và cảnh vật hài hồ với nhau, cùng chung tâm sự ­ Cảnh được phác họa bằng những nét chấm phá ­ Bút pháp quen thuộc trong   thơ  Đường, nhà thơ  khơng nghiêng về tả  mà chỉ  gợi ra một vài nét, cốt ghi lấy  cái hồn của tạo vật. Tồn bộ khung cảnh thiên nhiên miền sơn cước hiện ra một  cách đơn sơ  qua cánh chim chiều mệt mỏi bay về tổ  ấm và và áng mây lẻ  loi,   lững lờ trơi giữa tầng khơng ­ Tả  cảnh ngụ  tình: Chim bay về tổ  gợi niềm  ước mong, sum họp. Chịm mây  đơn độc trơi chậm gợi thân phận lênh đênh, trơi dạt nơi đất khách q người      Thiên nhiên: chân thực, sinh động, bức tranh chiều tối đẹp nhưng buồn. Từ  bức tranh thiên nhiên, ta thấy một cái nhìn trìu mến của Bác dõi theo từng biểu  hiện của tạo vật. Đằng sau cái nhìn ấy cháy bỏng và khắc khoải một ước mong  sum họp, một niềm khát khao tự do.  => Hai câu thơ  khơng có chân dung người tù khổ   ải mà chỉ  hiện ra dáng vẻ,  phong độ  của bậc  tao nhân mặc khách  đang ung dung, thư  thái thưởng ngoạn  cảnh chiều hơm nơi núi rừng .Qua đó, thể  hiên rõ bản lĩnh kiên cường của   người chiến sĩ, bởi vì nếu khơng có ý chí và nghị  lực, phong thái ung dung, tự  chủ  và sự  tự  do hồn tồn về  tinh thần thì khơng thể  có những câu thơ  cảm   nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế  như  vậy trong hồn cảnh khắc nghiệt   của tù đày 2. Hai câu sau: Bức tranh đời sống con người  ­ Cảnh chuyển bất ngờ: + Sự  xuất hiện của “cơ gái xay ngơ” trẻ  trung, khoẻ  mạnh đầy sức sống, là   điểm sáng của bức tranh, là trung tâm của cảnh vật + “Ma bao túc”­“bao túc ma”: có sự nối âm liên hồn, nhịp nhàng như diễn tả cái  vịng quay khơng dứt của động tác xay ­ cơ gái thật chăm chỉ, kiên nhẫn, cần   mẫn với cơng việc ­ Hình ảnh “lơ dĩ hồng”: + Từ “hồng”  ở cuối bài được coi như  nhãn tự  của bài thơ. Khơng gian như  thu   nhỏ lại, trở nên ấm cúng, gần gũi, xác định sự vận động của thời gian + Từ  ngữ  tả  ít gợi nhiều: bếp lửa của cơ gái đã hồng lên, đêm đã tối, nhưng  khơng lạnh lẽo âm u mà bỗng bừng sáng ấm áp => Bài thơ vận động từ  bóng tối đến ánh sáng, từ  nỗi buồn đến niềm vui. Qua  đó cho thấy tâm hồn nhà cách mạng đã vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt để đồng  cảm với niềm vui đời thường. Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy niềm lạc quan, u   đời và tình u thương con người của Bác III. Kết luận 1. Nội  dung:  Bài  thơ  cho thấy tình u thiên nhiên, u cuộc sống, u con   người, ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt của nhà chiến sĩ Cách mạng HCM .  2. Nghệ  thuật: Tả  cảnh vừa có nét cổ  điển (bút pháp chấm phá,  ước lệ  với  những thi liệu xưa) vừa có nét hiện đại (bút pháp tả  thực sinh động với những   hình ảnh dân dã đời thường)  Bút pháp gợi nhiều hơn tả nên tính chất cơ đọng, hàm súc cao Ngơn ngữ linh hoạt, sáng tạo. Biện pháp điệp vịng rất tài tình, khéo léo ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THAM KHẢO I/ PHẦN ĐỌC­ HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:        (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy  bốn vách/ Có mấy cũng khơng vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như  “cái đạo” đọc sách cũng dần phơi pha. Sách in nhiều nơi khơng bán được,  nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt  bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống  sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ    rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt  động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại .(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa cịn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tơi có  thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo  trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus  Hay hình ảnh những cơng dân nước  Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v  càng   khiến chúng ta thêm u mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi  nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn ln   cần thiết, khơng thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay ”     (Trích  Suy nghĩ về đọc sách – Trần Hồng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ  hai ngày 13.4.2015) Câu 1.   Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 đ) Câu 2.  Nội dung của đoạn trích là gì ? ( 0,5 đ)  Câu 3: Theo anh ( chị) , đọc sách có những tác dụng như thế nào trong cuộc sống  con người ? ( Nêu ít nhất  hai tác dụng của việc đọc sách). (1,0 đ) Câu 4. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng: “ cuộc sống hiện nay dường  như “cái đạo” đọc sách cũng dần phơi pha”? ( 1,0 đ)  II. Làm văn ( 7,0 điểm )                     Cam nhân cua anh/chi vê bài th ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc  Tử                                Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?                                Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên                                Vườn ai mướt q xanh như ngọc                                Lá trúc che ngang mặt chữ điền                                Gió theo lối gió, mây đường mây                                Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay                                Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó                                Có chở trăng về kịp tối nay?                                   Mơ khách đường xa, khách đường xa                                Áo em trắng q nhìn khơng ra                                Ở đây sương khói mờ nhân ảnh                                Ai biết tình ai có đậm đà?                                                         ( Ngữ văn 11,Tập 2, trang 39 ­ NXB Giáo dục)  Đáp án: I. Đọc – hiểu ( 3,0 đ) Câu 1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận (0,5 đ) Câu 2. Nội dung đoạn trích:  Thực trạng văn hóa đọc sách trong thời đại bùng  nổ cơng nghệ thơng tin hiện nay và sự khẳng định vai trị khơng thể thiếu của  việc đọc sách trong cuộc sống. (0,5 đ) Câu 3.Học sinh nêu được ít nhất hai tác dụng của việc đọc sách, câu trả lời hợp  lý, thuyết phục và đảm bảo đúng chuẩn mực. (1,0  đ) Câu 4. Tác giả cho rằng : “ Cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách  cũng dần phơi pha ” vì: Ở thời đại cơng nghệ số, con người chỉ cần gõ bàn phím  máy tính hoặc điện thoại di động đã có thể tiếp cận thơng tin ở nhiều phương  diện của đời sống, tại bất cứ nơi đâu, trong bất kì thời gian nào, nên việc đọc  sách đã dần trở nên phơi pha. ( 1,0 đ)   II. Làm văn ( 7,0 điểm) Bài viết của HS cần đạt được những u cầu sau: * u cầu về kỹ năng (1,0) ­ Biết cách viết bài văn nghị luận văn học ­ Trình bày cơ đọng, thuyết phục, diễn đạt lưu lốt ­ Bố cục rõ ràng ­ Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt * u cầu về kiến thức:( 6,0 đ) Mở bài ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm ­ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân bài: học sinh nêu được các ý: a Khổ 1: Câu thơ mở đầu “ sao anh khơng về chơi thơn Vĩ”, vừa là lời mời  mọc ân cần, tha thiết, vừa là lời trách cứ nhẹ nhàng­> Sự phân thân của tác giả ­ Cảnh vật và con người xứ Huế hiện lên một cách tinh khiết, đầy sức sống :  nắng hàng cau, nắng mới lên, vườn xanh như ngọc, lá trúc che ngang mặt chữ  điền ­ Nghệ thuật cách điệu hóa tạo nên hình ảnh của thơn Vĩ và con người xứ Huế  thật dịu dàng, phúc hậu => Cảnh đẹp, người đơn hậu b. Khổ 2: Miêu tả cảnh: Gió, mây,dịng nước, hoa bắp lay => cảnh vật chia lìa ­ Khơng gian mờ ảo, đầy hình ảnh của bến trăng, sơng trăng, thuyền chở  trăng   ­ Tâm trạng khắc khoải, chờ đợi của nhân vật trữ tình c. Khổ 3: ­ Sự ảo mộng giữa cảnh và người   ­ Câu hỏi tu từ là lời nhân vật trữ tình, vừa là để hỏi người, vừa là để hỏi  mình, vừa gần gũi, vừa xa xơi, vừa hồi nghi, vừa trách móc   ­ Đại từ phiếm chỉ ai => làm tăng thêm nỗi cơ đơn, trống vắng của một tâm  hồn khát khao được sơng, được u Kết bài: ­ Nhận xét, đánh giá chung + Nội dung: Bức tranh thơn Vĩ êm đềm, thơ mộng                     Bức tranh tâm cảnh của nhân vật trữ tình + Nghệ thuật: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh , nhân hóa, câu hởi tu  từ …                        Hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo                         Kết hợp bút pháp tả thực, lãng mạn, tượng trưng  ­ Cảm nghĩ cá nhân và mở rộng vấn đề V.  Biểu điểm ­ Điểm 7 : Đáp ứng được các u cầu trên, diễn đạt mạch lạc, có cảm  xúc,  sáng tạo, văn phong trong sáng  ­ Điểm 5 ­ 6  : Trình bày khá đầy đủ các nội dung trên, song cịn mắc một  số lỗi về diễn đạt, dùng từ   ­ Điểm  3­ 4  : Trình bày được một nửa nội dung trên, diễn đạt vụng, dùng   từ, câu chưa chính xác, sáng tạo chưa thuyết phục   ­ Điểm 1 ­ 2  : Nội dung sơ sài, diễn đạt kém, mắc q nhiều lỗi chính tả,  dùng từ, câu chưa chính xác, sáng tạo chưa thuyết phục  ­ Điểm 0        : Hồn tồn lạc đề, hoặc bỏ giấy trắng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... người, tác phẩm? ?văn? ?học)   2.  Mục đích:? ?Đề  xuất, thuyết phục người nghe, người đọc tán đồng với nhận  xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng, vấn? ?đề? ?trong đời sống hoặc   trong? ?văn? ?học  3. u cầu  ...                                                         (? ?Ngữ? ?văn? ?11 ,Tập? ?2,  trang 39 ­ NXB Giáo dục)  Đáp án: I. Đọc – hiểu ( 3,0 đ) Câu 1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận (0,5 đ) Câu? ?2.  Nội dung đoạn trích:  Thực trạng? ?văn? ?hóa đọc sách trong thời đại bùng ... Vd: Cây cầu này được xây dựng cách đây hơn 100? ?năm ­ Câu biểu hiện quan hệ Vd:       Đầu lịng hai ả tố nga       Th Kiều là chị em là Th Vân * Lưu ý: Câu biểu hiện sự  việc nhờ: chủ ? ?ngữ,  vị ? ?ngữ,  trạng? ?ngữ,  khởi? ?ngữ,   thành phần phụ 2.  Nghĩa tình thái: 

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w