1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

13 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 497,34 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi học kì sắp tới. Đồng thời, đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết đề cương.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG  Năm học 2019 – 2020 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Ngữ văn 10 NGƠ QUYỀN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết I.  Đọc  hiểu Tổn g II.  Là m  văn Tổn g Tổn g  cộn g   Ngữ   liệu:  Xác   định:  Văn   bản  Phong   cách  nghệ thuật ngôn   ngữ,  phương   thức  biểu đạt Số câu Số  điểm Tỉ lệ Nghị   luận  văn học Số câu Số  điểm Tỉ lệ Số câu Số  điểm Tỉ lệ 0,5 Thông  hiểu Vận  dụng Xác   định:  Biện pháp tu  từ,   hình   ảnh  nghệ   thuật,  nội dung văn  bản  1,5 Cảm  nhận,  thông  điệp,   lí  giải   vì  sao? 1,0  4 3,0 10% 30% 5% 15% Vận  dụ n g cao Tổng  số Viết   01    làm  văn 7,0 1,0 1,5 1,0 70% 7,0 5% 15% 10% 70%  NỘI DUNG ƠN TẬP I Đọc hiểu (3 điểm) Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật 7,0 70% 10,0 100% ­ Ngơn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật  ­ Phân loại :  + Ngơn ngữ tự sự: tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự, … + Ngơn ngữ thơ: ca dao, vè, thơ (Các thể loại khác nhau) + Ngơn ngữ sân khấu: Kịch, chèo, tuồng, … ­Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật:  +  Tính hình tượng: Thể  hiện qua hình  ảnh cụ  thể, BPTT, gợi nhiều liên tưởng, tạo hàm  nghĩa sâu xa +  Tính truyền cảm: làm cho người đọc cùng vui buồn, u, ghét, … như  chính người nói   (viết). Tính truyền cảm tạo nên sự hịa đồng, giao cảm, cuốn hút cho người đọc + Tính cá thể hóa: tạo nên nét riêng, nét độc đáo (phong cách) cho mỗi tác giả Phương thức biểu đạt trong văn bản:  ­ Phương thức tự sự: kể lại sự việc, câu chuyện một cách hồn chỉnh ­ Phương thức miêu tả: dùng ngơn ngữ  hình  ảnh để  làm sống lại một sự  vật, sự  việc   hay một người nào đó ­ Phương thức biểu cảm: bộc lộ  thái độ, cảm xúc của người nói (viết) về  đối tượng   được nói đến ­ Phương thức thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích một cách rõ ràng, cụ  thể,  khoa học về đối tượng ­ Phương thức nghị luận: dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người đọc (nghe) Các biện pháp tu từ thường gặp: ­ So sánh: là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương  đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn +  Cấu trúc A như B, A là B và Bao nhiêu … bấy nhiêu + Ví dụ: “Nước biếc trơng như làn khói phủ  Song thưa để mặc bóng trăng vào”                                                                                                             “Q hương là chùm khế ngọt”                                                              “Qua đình ngả nón trơng đình                                       Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu” ­ Nhân hóa: là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,  tên gọi   vốn chỉ  dành cho con người để  miêu tả  đồ  vật, sự  vật, con vật, cây cối  khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn Ví   dụ:                                                   “Trâu   ơi ta   bảo   trâu   này…”                                  “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” ­ Ẩn dụ: là BPTT gọi tên sự  vật, hiện tượng này bằng tên sự  vật, hiện tượng khác  có  nét   tương   đồng với     nhằm   tăng   sức   gợi   hình,   gợi   cảm   cho     diễn   đạt                                          “Về thăm q Bác làng Sen,                                            Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” Hốn dụ: là BPTT gọi tên sự  vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự  vật, hiện tượng khác có quan hệ  gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho  sự diễn đạt                                               “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” ­ Nói q: là phép tu từ  phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự  vật, hiện tượng   được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Độc ác thay, trúc Nam sơn khơng ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đơng hải khơng rửa sạch mùi” ­ Nói giảm: nói tránh là một biện pháp tu từ  dùng cách diễn đạt tế  nhị, uyển chuyển,   nhằm tránh gây cảm giác q đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự ­                                            “Bác Dương thơi đã thơi rồi                                     Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta” ­ Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ  hay cụm từ  cùng loại để  diễn tả  đầy đủ,  sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng  Em đã sống lại rồi, em đã sống!  Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung  Khơng giết được em, người con gái anh hùng!”  ­ Điệp từ, điệp ngữ: Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý  làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và   tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá cắn câu! Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra? Làm văn (7 điểm) Bài 1: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (NGUYỄN TRÃI) I Kiến thức chung ­ Tác giả: Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời   là nhà văn nhà thơ  lớn của dân tộc. Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ  khai sáng văn học tiếng Việt. Sáng tác của Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của  văn học dân tộc là u nước và nhân đạo ­ Đại cáo bình Ngơ: là áng văn u nước lớn của thời đại, là bản tun ngơn về  chủ  quyền độc lập dân tộc, bản cáo trạng tội ác của kẻ  thù, bản hùng ca về  cuộc khởi nghĩa   Lam Sơn. ĐCBN do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào tháng Chạp, năm Đinh Mùi   (1428) nhằm cơng bố về việc dẹp n giặc Minh lập lại hịa bình trên lãnh thổ nước ta. Bài   Cáo có bố cục 4 phần (sgk) II NỘI DUNG II 1. Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc   Tư tưởng nhân nghĩa  + Học thuyết nhân ái của đạo Nho: Mối quan hệ tốt đẹp giữa người – người + Tư  tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi: Yên dân trừ  bạo ­ tiêu trừ  tham tàn bạo ngược,   bảo vệ cuộc sống n bình của người dân  Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vừa tiếp thu học thuyết nhân ái của đạo Nho, gắn với truyền   thống u nước thương dân của dân tộc ( vì dân mà trừ bạo)   Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt  ­ Cơ sở  chắc chắn từ thực tiễn lịch sử: “  từ  trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác”  hiển nhiên, vốn có lâu đời ­ Những yếu tố cơ bản để  xác lập chủ  quyền dân tộc: Cương vực lãnh thổ, phong tục tập   quán, nền văn hiến lâu đời và có cả  lịch sử  riêng, chế  độ  riêng với  “hào kiệt đời nào cũng   có”  So với Lí Thường Kiệt, ý thức dân tộc thời Nguyễn Trãi phát triển tồn diện hơn, sâu sắc     Chỉ ra những thất bại của kẻ thù khi xâm lược đất nước ta  Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã Nhi và thất bại của chúng là những minh chứng cụ  thể, sinh động 2. Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh ­ Vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Minh, vạch trần luận điệu xảo trá bịp bợm “ Phù  Trần diệt Hồ ” thực ra chỉ là “ mượn gió bẻ măng” đứng trên lập trường dân tộc ­ Tố  cáo chủ  trương cai trị  thâm độc và tội ác của giặc. Huỷ  hoại mơi trường sống bằng  hành động diệt chủng, tàn sát người dân vơ tội, bóc lột sức lao động, nặng thuế khố  đứng  trên lập trường nhân bản ­ Nghệ thuật: dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù + Trước vơ số tội ác của giặc, Nguyễn Trãi đã khái qt lại bằng 2 hình tượng “  nướng dân   đen, vùi con đỏ.”   diễn tả thực tội ác man rợ của giặc Minh   Lịng căm thù càng khắc ghi + Hình ảnh đối lập: Hình ảnh kẻ thù xâm lược “ thằng há miệng, đứa nhe răng… ” + Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy hình tượng: “Độc ác… sạch núi”  Lấy cái vơ  hạn này để  chỉ  cái vơ hạn kia (  Trúc Nam Sơn­ tội ác của giặc), Lấy cái vơ cùng (  nước   Đơng Hải) để nói cái vơ cùng ( sự nhơ bẩn của kẻ thù) +  Lời văn của bản cáo trạng: đanh thép thống thiết (khi uất hận trào sơi, lúc căm thù tha  thiết, khi nghẹn ngào tấm tức… ) như bản tun ngơn nhân quyền Bài 2: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (NGUYỄN DỮ) I Kiến thức chung ­ Tác giả: Nguyễn Dữ  sống khoảng thế  kỉ  XVI. Xuất thân trong một gia đình khoa bảng,   từng đi thi, ra làm quan nhưng khơng bao lâu thì từ quan lui về ở ẩn. Sáng tác Truyền kì mạn   lục ­ Truyền kì mạn lục: + Ra đời vào khoảng đầu thế kỉ XVI, gồm 20 tác phẩm viết bằng chữ Hán + Nội dung: Kể lại những câu chuyện ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ có sự kết hợp giữa yếu tố  hoang đường và hiện thực XH phong kiến đương thời. Qua tác phẩm, người đọc thấy được  số phận của những con người nhỏ bé trong xã hội. Bi kịch tình u mà thiệt thịi thường rơi   vào người phụ nữ. Đề cao phẩm chất, nhân cách con người Việt ­ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: + Xuất xứ: + Bố cục:  + Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật: II Phân tích hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn a Cách giới thiệu nhân vật: + Họ tên, q qn + Tính cách + Hành động  Tác dụng: Tạo  ấn tượng cho người đọc về  một con người cương trực, thẳng thắn,  dũng cảm. Cách giới thiệu cịn tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, lơi cuốn người đọc người  nghe b Tính cách nhân vật:  Thể  hiện qua q trình đấu tranh  bảo vệ  cho chính nghĩa, lẽ  phải, sự cơng bằng: ­ Khi đối mặt với hồn ma tướng giặc Bách hộ họ Thơi: + “Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên” + Khơng run sợ trước lời đe dọa của hồn ma tướng giặc => Một con người cương trực, kiên cường, bản lĩnh ­ Khi đối mặt với Thổ cơng: + Trách móc: “Việc xảy ra như thế, sao khơng kiện ở Diêm Vương và tâu lên Thượng đế, lại   khinh bỏ chức vị” + Thách thức: “Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tơi khơng?”  Thẳng thắn, cương trực khơng hề nao núng ­ Khi đối mặt với Diêm Vương và khung cảnh ở Minh ti: + Cảnh Minh ti ghê rợn + Diêm Vương qt nạt, quở trách + NTV dùng “lời lẽ cứng cỏi, khơng chịu nhún nhường” đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn  ma tên tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan và phục hồi danh dự cho Thổ cơng đất Việt => Con người có bản lĩnh, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ      c. NTV nhậm chức phán sự đền Tản Viên + Nhận lời khun của Thổ cơng, “thu xếp việc nhà rồi khơng bệnh mà mất” + Hình ảnh NTV đi thực thi cơng vụ => Thể hiện niềm tin về cơng bằng, cơng lí, chính nghĩa được thực hiện d. Lời bình của tác giả: + Dẫn chân lí và thực tiễn “Cứng q thì gãy” để chứng minh cho điều ngược lại + NTV tuy áo vải nhưng có tinh thần cứng cỏi giám chống lại cái ác, cái xấu => Ca ngợi tinh thần kẻ sĩ * Đánh giá chung: ­ Nhân vật NTV hiện thân cho những phẩm chất tốt đẹp của người trí thức đất Việt, khẳng  định cho chân lí chính nghĩa thắng gian tà, thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ ­ Nghệ thuật xây dụng hình tượng nhân vật: + Tính cách nhân vật: ngơn ngữ và hành động + Tình tiết li kì, hấp dẫn tạo ấn tượng cho người đọc + Lời bình của tác giả càng khắc sâu tính cách nhân vật Bài 3: TRUYỆN KIỀU I Kiến thức chung: ­ Tác giả: Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới ­  Truyện kiều: là kiệt tác văn học dân tộc. Tác phẩm thể hiện cái nhìn nhân đạo sâu   sắc của Nguyễn Du về thân phận của người phụ nữ có tài, sắc mà bạc mệnh II Các đoạn trích:                                                   ĐOẠN TRÍCH “TRAO DUN” ­ Vị trí đoạn trích: từ câu 723 đến câu 756, phần gia biến và lưu lạc.  ­ Nội dung: Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị bắt, Kiều phải bán mình để chuộc cha và  em. Trong đêm chờ Mã Giám Sinh rước đi, Kiều thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình   u rồi nhờ Th Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng ­ Bố cục: 2 phần ­ 18 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục Th Vân và trao dun cho em ­ Cịn lại: Tâm trạng của Kiều sau khi trao dun  1.  Ki   ều tìm cách thuyết phục Th Vân và trao dun cho em  (18 câu đ   ầu)  a. 2 câu đầu: Kiều tạo tâm thế khi trao dun ­ Cậy:  + thanh trắc  âm điệu nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói > 

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w