1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng, sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật ở một số loại rau ăn lá tại huyện củ chi

123 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH HIỀN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG, SỰ TỒN DƢ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TẠI HUYỆN CỦ CHI Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Tán Ngƣời phản iện 1: PGS.TS Tôn Thất Lãng Ngƣời phản iện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Trúc Luận văn thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 06 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc s gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Tôn Thất Lãng - Phản iện TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Phản iện TS Lê Hoàng Anh - Ủy viên TS Nguyễn Thanh Bình - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Hiền MSHV: 16005131 Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1980 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tình hình sử dụng, tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật số loại rau ăn huyện Củ Chi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thu thập thông tin thực trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát ảnh hƣởng thời gian thu hoạch đến dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có rau Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hiệu thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu sản xuất rau thành phố Hồ Chí Minh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 2743/QĐ – ĐHCN ngày 26 tháng 12 năm 2018 Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 06 năm 2020 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Văn Tán Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2020 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO GS.TS Lê Văn Tán VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Hoàn thành áo cáo em nhận đƣợc nhiều trợ giúp từ quý thầy cô, ạn è, đồng nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến với GS.TS Lê Văn Tán cung cấp kinh nghiệm, kiến thức quý áu nhƣ tài liệu chun mơn tận tình hƣớng dẫn, ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Mơi trƣờng tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến nhƣ động viên học viên nhiều suốt trình thực luận văn, truyền đạt kiến thức quý áu suốt trình đào tạo cao học trƣờng Cuối cùng, em xin ày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ động viên tinh thần cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng rau nói riêng, việc sử dụng thuốc ảo vệ thực vật để chăm sóc, ảo vệ trồng nh m tăng suất, chống lại sâu hại ảo vệ mùa màng cần thiết Bên cạnh hiệu tích cực đem lại việc sử dụng thuốc ảo vệ thực vật canh tác sản xuất rau mang lại vấn đề tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật rau, ô nhiễm đất canh tác nguy hại, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Huyện Củ Chi n m phía Đơng - Bắc ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 40km Diện tích chuyên canh sản xuất rau ăn khoảng 100 ha, với sản lƣợng gần 7.000 tấn/năm, cung cấp chủ yếu cho ngƣời dân địa àn thành phố Hồ Chí Minh Do đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng, tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật số loại rau ăn huyện Củ Chi” cần thiết Ý tƣởng luận văn sở điều tra việc sử dụng loại thuốc BVTV thơng dụng địa àn huyện Củ Chi, bố trí thí nghiệm theo dõi iến đổi tồn dƣ chúng phƣơng thức: ruộng nhà màng Từ đó, rút đƣợc kết luận trình phân hủy thuốc đề xuất giải pháp Để thực đề tài mục tiêu đề nhƣ sau: + Điều tra, đánh giá thực trạng canh tác, sử dụng thuốc ảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh + Đánh giá tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật phổ iến số loại rau hai loại hình canh tác: Truyền thống nhà màng + Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng thuốc ảo vệ thực vật hiệu sản xuất rau Tp Hồ Chí Minh Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nội dung đề tài cần tiến hành tập trung vào vấn đề sau: + Điều tra chủng loại rau ăn đƣợc canh tác huyện Củ Chi + Điều tra tình hình sâu, ệnh hại canh tác rau ăn huyện Củ Chi + Điều tra tình hình sử dụng thuốc ảo vệ thực vật canh tác rau ăn huyện Củ Chi + Tối ƣu phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợng thuốc Bảo vệ thực vật + Phân tích, đánh giá tồn dƣ loại thuốc ảo vệ thực vật phổ iến số loại rau ăn điều kiện canh tác ình thƣờng nhà lƣới + Xây dựng hệ thống giải pháp Từ khóa: Thuốc ảo vệ thực vật, rau ăn lá, huyện Củ Chi ii ABSTRACT In agricultural production generally and vegetable growing particularly, the use of pesticides to take care of and protect plants in order to increase productivity, combat pests and protect crops is necessary Besides the positive effects of using pesticides in cultivation of vegetable production, the problem of residues of pesticides in vegetables, arable land pollution is very dangerous, harmful to human health Cu Chi District is located in the Northeast - North of the outskirts of Ho Chi Minh City, about 40km from the city center The area specialized in leaf vegetable production is about 100 hectares, with a quantity of nearly 7,000 tons per year, supplying vegetable mainly to people in Ho Chi Minh City Therefore, the thesis: "Assessing the use and the residues of pesticides in some type of leafy vegetables in Cu Chi district" is necessary The idea of the thesis is on the basis of investigating the use of common pesticides in Cu Chi district, arranging experiments to track the residual variation of them by two methods: on the field and in glass houses From there, we can draw conclusions about the process of pesticide decomposition to propose solutions To implement the topic, the objectives are set as follows: + Investigate and evaluate the current status of cultivation and use of pesticides on some type of vegetables grown in Cu Chi district, Ho Chi Minh City + Evaluate common pesticide residues in some vegetables in two types of cultivation: Traditional and glass house + Propose solutions to manage and use pesticides effectively for vegetable production in Ho Chi Minh City In order to achieve those goals, the content of the thesis needs to focus on the following issues: + Investigate some type of leafy vegetables cultivated in Cu Chi district + Investigate the situation of pests and diseases in leafy vegetable cultivation in Cu Chi district + Investigate use of pesticides in leafy vegetable cultivation in Cu Chi district + Optimize methods of analyzing pesticides residues + Analysis and evaluate the residues of common pesticides on some leafy vegetables in normal farming conditions and in glass houses + Build a system of solutions Keywords: Pesticides, leafy vegetables, Cu Chi district iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thanh Hiền, tác giả luận văn “Đánh giá tình hình sử dụng, tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật số loại rau ăn huyện Củ Chi”, xin cam đoan nhƣ sau: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng dƣới hƣớng dẫn GS TS Lê Văn Tán, kết số liệu trình ày luận văn trung thực chƣa đƣợc tác giả cơng ố ất kỳ cơng trình Các trích dẫn ảng iểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tôi xin cam đoan nội dung ghi thật hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn ộ nội dung nghiên cứu kết luận văn Học viên Nguyễn Thanh Hiền iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu .3 Ý ngh a khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan nội dung nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình sản xuất rau 1.1.2 Thuốc bảo vệ thực vật 1.1.3 Ảnh hƣởng thuốc bảo vệ thực vật sức khỏe ngƣời 16 1.2 Tổng quan sản xuất sử dụng thuốc ảo vệ thực vật Việt Nam giới 17 1.2.1 Tình hình sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 17 1.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giới .21 v 1.3 Chính sách quản lý thuốc ảo vệ thực vật Việt Nam năm qua 21 1.4 Phƣơng pháp xử lý mẫu thực vật 23 1.5 Một số kỹ thuật sắc ký phân tích dƣ lƣợng thuốc ảo vệ thực vật 27 1.6 Tổng quan địa àn nghiên cứu 28 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 28 1.6.2 Tài nguyên 31 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.1.1 Đánh giá thực trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Đánh giá tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian thu hoạch đến dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có rau 33 2.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hiệu thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu sản xuất rau thành phố Hồ Chí Minh .33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu rau phục vụ nghiên cứu 34 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thuốc BVTV 35 vi 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV Cypermethrin, Indoxacarb b ng phƣơng pháp sắc ký khí đầu dị phối khổ ghép khối phổ GC-MS/MS 35 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV Emamectin benzoate b ng phƣơng pháp sắc ký lỏng đầu dò phối khổ ghép khối phổ LC-MS/MS 39 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 Thực trạng canh tác loại rau ăn sử dụng thuốc phòng trừ ệnh hại rau 44 3.1.1 Thực trạng canh tác loại rau ăn Huyện Củ Chi 44 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc phòng trừ bện hại rau ăn 49 3.2 Đánh giá tình hình tồn dƣ hóa chất rau ăn huyện Củ Chi 56 3.2.1 Hàm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có rau dền, rau cải bẹ xanh 56 3.2.2 Khảo sát iến đổi hàm lƣợng thuốc BVTV canh tác ình thƣờng loại rau dền cải bẹ xanh 57 3.2.3 Khảo sát iến đổi hàm lƣợng thuốc BVTV canh tác nhà màng loại rau dền cải ẹ canh 64 3.2.4 So sánh iến đổi hàm lƣợng thuốc BVTV dƣới hình thức canh tác loại rau 69 3.2.5 Biến đổi hàm lƣợng thuốc BVTV sau sơ chế 75 3.3 Đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm thuốc ảo vệ thực vật rau nh m phát triển ền vững 76 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật canh tác 76 3.3.2 Giải pháp quản lý kinh doanh sử dụng thuốc BVTV 78 vii PHỤ LỤC HÀM LƢỢNG INDOXACAR CÓ TRONG CÂY RAU DỀN SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC ST T Thời gian cách ly Kết phân tích hàm lƣợng Idoxacar có rau dền (µg/kg) Lá Thân 1828,56 1045,62 1545,34 846,12 12 1021,43 643,89 18 709,78 478,03 24 366,56 204,23 30 115,78 89,23 36 43,12 23,56 42 13,2 4,01 48 KPH KPH Ghi chú: - KPH – Không phát 94 PHỤ LỤC 10 HÀM LƢỢNG INDOXACAR CÓ TRONG CÂY RAU CẢI BẸ XANH SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC STT Thời gian cách ly Kết phân tích dƣ lƣợng Idoxacar có cải bẹ xanh (µg/kg) 1440,62 1134,38 12 894,56 18 589,34 24 301,12 30 112,45 36 59,67 42 12,56 48 KPH Ghi chú: - KPH – Không phát 95 PHỤ LỤC 11 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG LÁ CÂY RAU DỀN SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC ST T Thời gian cách ly Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc có rau dền Indoxacarb Cypermethrin (µg/kg) (µg/kg) Emamectin benzoate (µg/kg) 1828,56 2689,55 2550,54 Canh tác nhà màng Mới phun 2 ngày sau phun KPH 1890,54 157,07 ngày sau phun KPH 1190,62 7,78 ngày sau phun KPH 699,35 KPH ngày sau phun KPH 602,72 KPH 10 ngày phun KPH KPH KPH sau Ghi chú: - KPH – Không phát 96 PHỤ LỤC 12 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG THÂN CÂY RAU DỀN SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC STT Thời gian cách ly Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc có thân rau dền Indoxacarb Cypermethrin (µg/kg) (µg/kg) Emamectin benzoate (µg/kg) 1045,62 1551,54 1208,34 Canh tác nhà màng Mới phun 2 ngày sau phun KPH 1200,44 139,05 ngày sau phun KPH 1095,02 5,56 ngày sau phun KPH 603,51 KPH ngày sau phun KPH 456,64 KPH 10 ngày phun KPH KPH KPH sau Ghi chú: - KPH – Không phát 97 PHỤ LỤC 13 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG RỄ CÂY RAU DỀN SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC STT Thời gian cách ly Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc có rễ rau dền Indoxacarb Cypermethrin (µg/kg) (µg/kg) Emamectin benzoate (µg/kg) Canh tác nhà màng Mới phun KPH KPH KPH 2 ngày sau phun KPH 1104,5 57,02 ngày sau phun KPH 892,3 2,68 ngày sau phun KPH 305,05 KPH ngày sau phun KPH 42,2 KPH 10 ngày phun KPH KPH KPH sau Ghi chú: - KPH – Không phát 98 PHỤ LỤC 14 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG LÁ CÂY CẢI BẸ XANH SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC STT Thời gian cách ly Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc có cải bẹ xanh Indoxacarb Cypermethrin (µg/kg) (µg/kg) Emamectin benzoate (µg/kg) 1440,62 2180,11 2067,56 Canh tác nhà màng Mới phun 2 ngày sau phun KPH 1230,18 46,25 ngày sau phun KPH 981,14 4,63 ngày sau phun KPH 363,89 KPH ngày sau phun KPH 159,02 KPH 10 ngày phun KPH KPH KPH sau Ghi chú: - KPH – Không phát 99 PHỤ LỤC 15 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG RỄ CÂY CẢI BẸ XANH SAU THỜI GIAN PHUN THUỐC Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc có rễ cải bẹ xanh ST T Thời gian cách ly Indoxacarb Cypermethri n (µg/kg) Emamectin benzoate (µg/kg) (µg/kg) Canh tác nhà màng Mới phun 2 ngày phun sau ngày phun sau ngày phun sau ngày phun sau 10 ngày phun sau KPH KPH KPH KPH 856,25 34,14 KPH 685,16 KPH KPH 203,99 KPH KPH 20,18 KPH KPH KPH KPH Ghi chú: - KPH – Không phát 100 PHỤ LỤC 16 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG BỘ PHẬN CỦA CÂY RAU DỀN SAU PHUN THUỐC Phƣơng thức canh tác Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc rau dền (µg/kg) NGỒI ĐỒNG Indoxacarb Cypermethrin Lá 1828,56 Thân 1045,56 Rễ Không phát Lá 2700,12 Thân 1550,34 Rễ Emamectin benzoate NHÀ MÀNG Indoxacarb Cypermethrin Emamectin benzoate 101 Không phát Lá 2540,98 Thân 1200,34 Rễ Không phát Lá 1840,12 Thân 1056,03 Rễ Không phát Lá 2689,55 Thân 1551,54 Rễ Không phát Lá 2550,54 Thân 1208,34 Rễ Không phát PHỤC LỤC 17 HÀM LƢỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ TRONG BỘ PHẬN CỦA CÂY RAU CẢI BẸ XANH SAU PHUN THUỐC Phƣơng thức canh tác Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc cải bẹ xanh (µg/kg) Indoxacarb NGỒI ĐỒNG Lá 1451,56 Rễ Không phát Lá 2200,01 Cypermethrin Rễ Emamectin benzoate Indoxacarb NHÀ MÀNG Cypermethrin Emamectin benzoate 102 Không phát Lá 2043,04 Rễ Không phát Lá 1440,62 Rễ Không phát Lá 2180,11 Rễ Không phát Lá 2067,56 Rễ Không phát PHỤ LỤC 18: BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Số ngƣời sử dụng thuốc a b c d Thuốc cấm:………………………… Thuốc danh mục:……………, Thuốc danh mục:……………, Khác:………………………………, Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật (lần/vụ): Pha thuốc tăng nồng độ so với khuyến cáo: Thời gian cách ly: a < ngày: d 7-10 ngày b 3-5 ngày e > 10 ngày c 5-7 ngày f Khác:……………………………, Không đảm bảo thời gian cách ly: Lý phun thuốc: a Kiểm tra sâu ệnh c Phun định kỳ b Theo ngƣời xung quanh d Theo hƣớng dẫn Lý chọn thuốc a Tự chọn c Theo ngƣời xung quanh b Ngƣời án hƣớng dẫn d Theo hƣớng dẫn cán ộ kỹ thuật: Có đọc kỹ hƣớng dẫn sử dụng: 103 Có: Khơng: Địa điểm mua thuốc a Cửa hàng khu vực: b Đại lý công ty: c Nơi khác: 10 Hình thức tiêu thụ: a Bán lẻ chợ: b Bán n: c Hình thức khác 104 PHỤ LỤC 19: QUY TRÌNH TRỒNG CÁC LỌAI RAU ĂN LÁ Chọn giống: khâu quan trọng canh tác rau ăn lá, khảo sát chọn giống phù hợp với điều kiện nhà màng va đồng ruộng (giống rau dền, cải xanh, mông tơi công ty Trang Nông) Chuẩn ị Khay ƣơm gieo hạt: Khay ƣơm thƣờng làm ng vật liệu mốp xốp, có kích thƣớc dài 50 cm, rộng 30 cm, cao cm (loại 50 lỗ/khay), Thành phần giá thể: Sử dụng mụn xơ dừa, phân trùn quế (1,5 N - 0,5 P2O5 - 0,5 K2O) tro trấu với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa - 20% phân trùn quế - 10% tro trấu (tính theo thể tích), Xử lý giá thể: - Mụn xơ dừa: phải xử lý chất chát (tanin) trƣớc trồng, - Phân trùn quế: đƣợc xử lý nấm ệnh ng chế phẩm sinh học BIMA, Gieo hạt: Giá thể đƣợc cho vào đầy lỗ mặt khay, tiến hành gieo 1-3 hạt/lỗ (hạt khô không cần ủ), độ sâu hạt gieo từ 0,5- 1cm, sau ổ sung thêm lớp giá thể phủ lên ề mặt, Chăm sóc: Khay ƣơm đƣợc đặt nhà ƣơm có che mƣa lƣới chắn trùng, Hàng ngày, tƣới nƣớc giữ ẩm đảm ảo cho hạt nảy mầm đồng đều, Khi hạt nảy mầm xuất thật thứ nhất, tiến hành phun phân ón Growmore 30-10-10 với nồng độ 1g/lít nƣớc để cung cấp dinh dƣỡng cho con, Sau gieo từ 1015 ngày đem trồng vào lƣớng, Chuẩn ị đất/giá thể luống trồng - Về phƣơng pháp trồng giá thể: 105 Cách xử lý giá thể trồng nhƣ xử lý phân trùn quế tƣơng tự nhƣ giá thể gieo ƣơm con, Giá thể đƣợc sử dụng hỗn hợp mụn dừa, trùn quế tro trấu với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa - 20% phân trùn quế - 10% tro trấu (tính theo thể tích), Luống trồng: kích thƣớc luống: chiều rộng 1,2 m; chiều cao 15 cm, chiều dài tùy kích thƣớc nhà màng, tốt 20 -30m, Mỗi luống ố trí đƣờng dây tƣới nhỏ giọt, đƣờng kính ống nhỏ giọt 1,6 cm, lỗ nhỏ giọt cách 20 cm - Về cách trồng đồng ruộng: Đất thích hợp để trồng rau ăn đất không ị phèn mặn, độ pH thích hợp từ 5,5 6,5, tơi xốp, nƣớc tốt nhƣ đất phù sa ven sơng sét, đất thịt pha cát có nhiều chất hữu Mùa nắng làm luống cao từ – 10 cm, rộng 80 – 100 cm, mùa mƣa luống cao từ 15 – 20 cm, rộng từ 60 – 70 cm, chiều dài luống tùy theo vị trí đất, lối chăm sóc liếp thƣờng rộng 40 cm Thiết ị tƣới - Đối với kiểu trồng nhà màng, giá thể: Kiểu lắp đặt ố trí hệ thống tƣới: Trang thiết ị tối thiểu cho hệ thống tƣới nhỏ giọt cần có: Bể chứa dung dịch dinh dƣỡng, máy ơm, hệ thống dây dẫn dinh dƣỡng, ống PVC, ộ lọc ộ định (timer van từ) Bố trí hệ thống tƣới theo luống, sử dụng ống tƣới nhỏ giọt lỗ cách lỗ 20 cm, Mỗi luống ố trí đƣờng ống tƣới, đƣờng tƣới cách đƣờng tƣới 20 cm, đƣờng cách mép luống 10 cm - Đối với kiểu trồng đồng ruộng: Tƣới nƣớc ngày, sử dụng vòi tiwois phun mƣa ống tƣới để tƣới cho vƣờn Trồng chăm sóc 106 a) Mật độ trồng Mật độ, khoảng cách trồng: Trồng với mật độ 50 cây/m2 với khoảng cách hàng 20 cm, khoảng cách 20 cm khoảng cách hai hàng hàng đôi cm ) Tƣới nƣớc ón phân - Đối với tƣới nhỏ giọt: Dung dịch dinh dƣỡng nƣớc tƣới đƣợc cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tuới nhỏ giọt, Dựa vào nhu cầu dinh dƣỡng giai đoạn sinh trƣởng để xác định nồng độ dung dịch tƣới phù hợp Lƣợng dinh dƣỡng cho rau ăn (cải xanh, rau dền mồng tơi) đƣợc thực nhƣ sau: Bảng: Lƣợng dinh dƣỡng cho rau ăn (cải ẹ xanh, cải xà lách) 1000 lít nƣớc Tên phân bón Liều lƣợng (g/1000 lít) KNO3 200 KH2PO4 230 MgSO4 540 Ca(NO3)2 900 URE 80 Nồng độ phân vi lƣợng ổ sung: B: 0,3 – 0,5 mg/lít; Mn: 0,3 mg/lít; Fe: - mg/lít; Mo: 0,05 mg/lít; Cu: 0,1 – 0,5 mg/lít; Zn: 0,3 mg/lít, pH cho dịch tƣới là: từ 5,5 - 6,5 Sau trồng khoảng 1- ngày tƣới dinh dƣỡng với liều lƣợng – lít/m2/ngày, Sau ngày tiến hành tƣới nƣớc dinh dƣỡng với liều lƣợng – lít/m2/ngày, 107 Mỗi ngày tƣới lần sáng chiều (mỗi lần tƣới 15 phút), Trong q trình chăm sóc tùy thuộc vào điều kiện thời tiết tình hình sinh trƣởng tƣới thêm nƣớc để đảm ảo sinh trƣởng tốt - Đối với trồng đồng ruộng: Bón lót -5 m3 phân chuồng hoại mục, đất có nhiều sét nên sử dụng thêm – m3 tro trấu, đất có nhiều cát thêm từ 20 - 30 giạ tro dừa Phân chuồng tro để đất xốp, phát triển tốt Bón thúc: Phần lớn rau ăn ngắn ngày cần phải ón phân đầy đủ kịp thời nên ngâm phân tƣới thúc Thơng thƣờng loại phân sử dụng gồm có: Bánh dầu (xác khơ dầu dừa xác khô dầu đậu phộng): Cứ kg ánh dầu ngâm L nƣớc, thời gian ngâm từ 10 - 15 ngày đầu sử dụng tốt Phân NPK 20 - 20 - 15: kg phân ngâm với L nƣớc 24 để phân tan hoàn toàn nƣớc Phân DAP: kg phân ngâm với L nƣớc 12 để phân tan nƣớc Phânurea MX hòa nƣớc tƣới: Tan nhanh nƣớc Áp dụng tƣới thúc phân đầu lúc - 10 ngày sau gieo thẳng (sạ) ngày sau cấy, giao đoạn nhỏ (dƣới 18 ngày sau gieo lần tƣới phân sau cấy lƣợng phân tƣới ng ¼ - ½ lƣợng phân tƣới lớn Cứ cách ngày tƣới phân lần, tƣới phân vào uổi chiều mát, sáng sớm hôm sau tƣới rữa Sau lƣợng phân tƣới cho loại rau ăn (cho lớn 20 ngày sau gieo) c) Chăm sóc Sau trồng - 10 ngày tiến hành vun gốc giúp đứng vững giá thể tỉa ỏ xấu, lỗ nhỏ giọt trồng ên lỗ, Trƣớc thu hoạch ngày ngừng tƣới dung dịch dinh dƣỡng để ảo đảm hàm lƣợng nitrat mức cho phép, d) Phòng trừ sâu ệnh hại 108 ... TÀI: Đánh giá tình hình sử dụng, tồn dƣ thuốc ảo vệ thực vật số loại rau ăn huyện Củ Chi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thu thập thông tin thực trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau. .. 33 2.1.1 Đánh giá thực trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng địa àn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Đánh giá tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật số loại rau trồng... tra chủng loại rau ăn đƣợc canh tác huyện Củ Chi + Điều tra tình hình sâu, ệnh hại canh tác rau ăn huyện Củ Chi + Điều tra tình hình sử dụng thuốc ảo vệ thực vật canh tác rau ăn huyện Củ Chi + Tối

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w