Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 3 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng, của pháp luật; Hình thức pháp luật; Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật; Quan hệ pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG L/O/G/O Chương 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LU T CHẤT, CHỨC NĂNG, I - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆ MẬ , BẢN CỦA PHÁP LUẬT II - HÌNH THỨC PHÁP LUẬT III - QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT IV - QUAN HỆ PHÁP LUẬT V - THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Nguồn gốc pháp luật Khái niệm Bản chất pháp luật Chức pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật Pháp luật hình thành nào? Quan điểm phi Mác – xít nguồn gốc pháp luật Quan điểm Mác – xit nguồn gốc pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm phi Mác – xit nguồn gốc pháp luật Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thần Thần PL PL học học tự nhiên linh cảm 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật ü ü Nhà nước pháp luật hai tượng đời sống xã hội, song song tồn Nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật: - Kinh tế: xuất tư hữu - Xã hội: phân hóa giai cấp đấu tranh giai cấp lên đến đỉnh điểm khơng thể tự điều hịa ü Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh QHXH 1. Nguồn gốc pháp luật Tập quán pháp Con đường hình thành pháp luật Tiền lệ pháp VBQPPL 2. Khái niệm pháp luật a Định nghĩa Là Pháp Luật hệ thống quy tắc xử chung NN ban hành thừa nhận bảo đảm thực thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình 2. Khái niệm pháp luật b Các thuộc tính pháp luật Tính quy phạm phổ biến Các thuộc tính pháp luật Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Tính bảo đảm thực nhà nước 3. Bản chất của pháp luật a Tính giai cấp - Pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị - Pháp luật định hướng cho phát triển QHPL theo ý chí giai cấp thống trị Văn bản áp dụng pháp luật Đặc điểm văn áp dụng pháp luật: Là văn quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành sở quy phạm pháp luật Nội dung: chứa đựng quy phạm cụ thể, xác định rõ quyền nghĩa vụ pháp lý, biện pháp cưỡng chế nhà nước đôi với cá nhân, tổ chức ln xác định rõ chủ thể áp dụng, trường hợp áp dụng áp dụng lần Được ban hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Được thể hình thức văn bản: lệnh, định, án… VI – VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý 1. Vi phạm pháp luật a Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi (hành động hay không hành động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1. Vi phạm pháp luật b Các dấu hiệu vi phạm pháp luật 1 Là hành vi xác định người Tính trái pháp luật hành vi Có lỗi chủ thể thực hành vi c. Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan Khách thể Cấu thành VPPL Mặt chủ quan Chủ thể c. Cấu thành vi phạm pháp luật v Mặt khách quan của VPPL Mặt khách quan VPPL Mặt khách quan VPPL biểu bên ngồi VPPL nhận thức Nhận thức thức thông qua Hành vi trái pháp luật Hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Mối quan hệ nhân hành vi hậu c. Cấu thành vi phạm pháp luật v Mặt chủ quan VPPL Mặt chủ quan VPPL Mặt chủ quan VPPL biểu hoạt động tâm lý bên chủ thể Nhận thức thức thơng qua Lỗi Động Mục đích c. Cấu thành của VPPL Mặt chủ quan VPPL Lỗi Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi vô ý Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vơ ý q tự tin Lỗi vô ý cẩu thả c. Cấu thành VPPL v Chủ thể VPPL Chủ thể vi phạm pháp luật Tổ chức cá nhân có lực trách nhiệm pháp lý Nhân thân c. Cấu thành của VPPL Khách thể VPPL Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật chủ thể xâm hại v d. Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình Vi phạm pháp luật dân Vi phạm pháp luật hành Vi phạm kỷ luật Vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lý a Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà Nhà nước chủ thể có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật nhằm trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại 2. Trách nhiệm pháp lý • • • b Đặc điểm Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật chủ thể định chủ thể có thẩm quyền Trách nhiệm pháp lý chứa đựng lên án nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định ̣̉ âtệ ylu k im n rách T àíệ im n rách T âṭ̉ ylu k am h i p V cí àn h L P V ìn h L P V ự ìsệ im n rách T ân d L P V ự âsệ d im n rách T Các loại trách nhiệm pháp lý c. Các loại trách nhiệm pháp lý 2. Trách nhiệm pháp lý Thank You ! L/O/G/O .. .Chương? ?3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LU T CHẤT, CHỨC NĂNG, I - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆ MẬ , BẢN CỦA PHÁP LUẬT II - HÌNH THỨC PHÁP LUẬT III - QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT... LUẬT IV - QUAN HỆ PHÁP LUẬT V - THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Nguồn gốc pháp luật Khái... chất pháp luật Chức pháp luật 1. Nguồn gốc? ?pháp? ?luật Pháp luật hình thành nào? Quan điểm phi Mác – xít nguồn gốc pháp luật Quan điểm Mác – xit nguồn gốc pháp luật 1. Nguồn gốc? ?pháp? ?luật