g. Cô giáo hỏi Hà có thích đá bóng không? h. Hà hãy nói cho cô biết em có thích đá bóng không?.. Có một bài toán em chưa hiểu, em muốn nhờ cô giáo giảng lại. Trong cửa hàng bán sách, e[r]
(1)Thứ ………ngày………tháng…………năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: TIẾNG VIỆT
CHUYÊN ĐỀ 4: ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI
Họ tên học sinh: ………Lớp: Nhận xét: ……… ………… I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi Khi hỏi người khác, cần lưu ý điều gì?
2) a) Thế kể chuyện? Thế nhân vật truyện? b) Khi kể lại hành động nhân vật, cần lưu ý điều gì?
c) Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện có tác dụng gì? d) Có cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật?
e) Cốt truyện gì? Cốt truyện gồm phần?
g) Có cách viết mở bài, kết văn kể chuyện? Nêu cụ thể cách? h) Có cách phát triển câu chuyện? Là cách nào?
II BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào cuối câu sau: a/ Con làm tập chưa
b/ Vì không làm tập c/ Mẹ hỏi xem làm tập chưa
d/ Chuyện xảy buổi họp lớp hơm e/ Tại bạn Lan lại phản ứng theo cách g/ Bạn thấy buổi liên hoan
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu sử dụng sai dấu câu: a Em khơng biết chị Hịa nhà chưa?
b Mẹ ơi, chị Hòa nhà chưa ạ? c Mi có dám chạy thi với ta khơng? d Thử chạy thi xem nhanh nào?
e Hà có thích đá bóng khơng?
g Cơ giáo hỏi Hà có thích đá bóng khơng? h Hà nói cho biết em có thích đá bóng khơng?
Bài 3: Đặt câu hỏi phù hợp với tình sau:
a Có tốn em chưa hiểu, em muốn nhờ cô giáo giảng lại
b Trong cửa hàng bán sách, em muốn cô bán hàng cho xem truyện c Bố mua cho em áo, em muốn khen áo đẹp
d Em đánh vỡ lọ hoa, em tự trách
Bài 4: Khoanh trịn vào chữ trước câu sử dụng sai dấu câu: a Em khơng biết chị Hịa nhà chưa?
b Mẹ ơi, chị Hòa nhà chưa ạ? c Mi có dám chạy thi với ta khơng? d Thử chạy thi xem nhanh nào?
e Hà có thích đá bóng khơng?
(2)2 Bài 5: Đặt câu hỏi phù hợp với tình sau:
a Có tốn em chưa hiểu, em muốn nhờ cô giáo giảng lại
b Trong cửa hàng bán sách, em muốn cô bán hàng cho xem truyện c Bố mua cho em áo, em muốn khen áo đẹp
d Em đánh vỡ lọ hoa, em tự trách Bài Đặt câu hỏi để thể nội dung: a Yêu cầu-đề nghị
b Khen c Chê
d Ngạc nhiên
Bài Hãy viết mở bài, kết cho câu chuyện Điều ước vua Mi-đát theo cách: a) Mở trực tiếp, kết không mở rộng
b) Mở gián tiếp, kết mở rộng
Bài Hãy kể câu chuyện em nghe, đọc ý chí nghị lực Trong đó, sử dụng mở gián tiếp, kết mở rộng, kể kết hợp tả ngoại hình nhân vật