tự luận đầu tư công

18 2 0
tự luận đầu tư công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LUẬN Câu 1: Mối quan hệ đầu tư công nợ công việt nam giai đoạn 2011-2016 - Nợ cơng nguồn tài quan trọng để tài trợ đầu tư công: Nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ bao gồm nợ nước nợ nước ngồi, cịn đầu tư công đơn giản tất khoản đầu tư phủ tiến hành để thực chúc nói nợ cơng nguồn vốn tài trợ quan trọng cho đầu tư công Nợ công phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Nguồn vốn vay nợ cơng khơng thể thiếu, đáp ứng cho mục tiêu đầu tư , đặc biệt quốc gia phát triển, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển kinh tế lớn bới khu vực có nhiều hạn chế nguồn lực, lao động trình độ thấp, khoa học công nghệ chưa phát triển - Hiệu đầu tư công tác động mạnh mẽ đến nợ công: Vay nợ công để thực đầu tư công việc bình thường nợ cơng nguồn vốn quan trọng để tài trợ đầu tư công Tuy nhiên lúc vay nợ để tài trợ đầu tư công, lúc số nợ công tỉ lệ thuận với đầu tư công Tuy nhiên lúc vay nợ để tài trợ đầu tư công, lúc số nợ công tỉ lệ thuận với đầu tư công Vay nợ để đầu tư cơng gia tăng tài sản xã hội, tăng lực quốc gia tạo đà tăng trường kinh tế, nhiên có tác động ngược lại gia tăng gành nặng nợ nần, tạo áp lực lạm phát, gây bất ổn vĩ mơ, ngân sách nhà nước mà gặp nhiều khó khăn Đầu tư cơng nợ cơng có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nha, mối quan hệ thể rõ ràng thông qua tác động hiệu đầu tư công đến nợ công Đầu tư công hiệu tác động tốt đến nợ công: Khi đầu tư công hiệu hiểu nhà nước bỏ vốn nợ cơng đồng thu lại gần đồng, chi phí vốn để tăng trưởng mức thấp, đầu tư có hiệu tất yếu tạo tăng trường cao, gia tăng tài sản từ tăng nguồn thu cho ngân sách, đặc biệt có thêm lượng dự trữ ngoại hối từ hoạt động sản xuất Đầu tư công không hiệu làm gia tăng nợ công, tăng rủi ro nợ công Đầu tư cơng coi ngun nợ cơng đơn giản khơng phải phủ cõ mức ngân sách cân Vấn đề mức thâm hụt mức nào,mức vay nợ mức Và nói đầu tư cơng khơng hiệu nguyên nhân chủ yếu làm tăng gánh nặng nợ công, mức nợ công liên tực gia tăng, từ làm tăng rủi ro nợ cơng Đầu tư cơng sủ dụng cơng cụ kích cầu, đầu tư công không hiệu dẫn tới tăng chi phí đầu tư, kéo dài thời gian, kéo theo khả lạm phát tăng cao Khi lạm phát tăng cao dẫn đến đồng nội tệ giá từ gia tăng chi phí trả nợ, nợ cơng mà tăng nhanh chóng Liên hệ thực tiến với Việt Nam: Đầu tư công nước ta bao gồm bốn nguồn chính: ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ, tín dụng đầu tư nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước Nợ cơng Việt Nam nguồn vốn quan trọng để tài trợ đầu tư công, năm vừa qua Việt Nam đuổi theo mơ hình tăng trường dựa vào vốn đầu tư , với vốn đầu tư xã hội GDP vào loại cao khu vực Đông Á Đông Nam Á Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêu cơng Việt Nam không đạt hiệu cao Vấn đề chi tiêu khơng chế độ, sử dụng tài khơng mục tiêu, khơng nguồn, tình trạng bội chi, lãng phí thất diễn phổ biến Số liệu Kiểm tốn Nhà nước năm 2008 cơng bố số tài sản mua sai chế độ, sử dụng sai mục đích ngành lên đến 95 tỷ đồng Kiểm toán Nhà nước thống kê thất tiền chi tiêu cơng hầu hết dự án lên tới số 783,8 tỷ đồng năm 2008 Trong chi tiêu thường xuyên, số tiền chi không chế độ, không thuộc nhiệm vụ chi 16/29 tỉnh kiểm toán vượt số quy định 800 tỷ đồng Theo số liệu Bộ Tài chính, tổng chi ngân sách nhà nước năm 2008 tăng 22,3% so với năm 2007 118,9% so với dự tốn Trong đó, chi đầu tư phát triển chi thường xuyên vượt mức dự toán tương ứng mức 118,3% 113,3% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2011, vốn đầu tư thực từ Ngân sách Nhà nước 131.364 tỷ đồng, tăng gần 24% so với kỳ năm trước Việc cắt giảm đầu tư công cịn khơng hiệu Nhiều dự án trọng điểm đầu tư lại bị dừng đột ngột, chẳng hạn xây dựng bệnh viện cấp vùng Tiền Giang để giảm tải cho bệnh viện tuyến Trong đó, số khoản mục đầu tư cần cắt giảm mua sắm thiết bị, máy móc, xe cộ… chưa cắt giảm nghiêm ngặt Trong điều kiện giới gặp khủng hoảng, mức chi công tăng cao cho thấy kỷ luật đầu tư cơng Việt Nam cịn lỏng lẻo Câu 2: Thực trạng huy động giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn vay nước giai đoạn 20112016, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo điều ước quốc tế 33,85 tỷ USD, cao 57% so với thời kỳ 2006 - 2010 Trong đó, vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 32,51 tỷ USD, chiếm khoảng 96%, lại vốn viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,346 tỷ USD - Trong đó, vốn ODA cho lĩnh vực giao thông vận tải đạt 11,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao thời kỳ Nhiều công trình dự án trọng điểm quốc gia sử dụng nguồn vốn cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường nối Nhật Tân - Nội Bài đưa vào khai thác, góp phần hồn chỉnh, đại hóa sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập sâu rộng - Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, nguồn vốn ODA huy động để thực dự án trồng rừng, nâng cao sản lượng, tăng suất chất lượng sản phẩm trồng, vật nuôi Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật thực để nâng cao tính cạnh tranh nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng cường cơng tác khuyến nông Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi chưa mong muốn, nguồn vốn ODA có chiều hướng giảm dần thời kỳ 2011 - 2016 hoàn thành nốt hiệp định cuối trước Việt Nam đưa vào diện khơng cịn ưu đãi Số lượng nhà tài trợ, đa phương song phương, giảm dần có kế hoạch chấm dứt chương trình viện trợ thức dành cho Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Các bộ, ngành địa phương chưa sẵn sàng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi áp dụng chế tài nước theo hình thức cho vay lại Báo cáo Ngân hàng Nhà nước hội thảo quản lý sử dụng vốn vay nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 vừa qua cho thấy, lực hấp thu nguồn vốn ODA kém, chưa đáp ứng nhu cầu Nhiều chương trình dự án chậm tiến độ, nhiều trường hợp phải xin gia hạn Việc lồng ghép chương trình dự án Chính phủ địa bàn với chương trình dự án ODA, nhiều có trùng lặp dẫn đến hạn chế nguồn vốn vay ODA Thắt chặt khoản chi ODA Để nâng cao chất lượng quản lý vốn ODA, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quản lý sử dụng nguồn vốn vay nước theo nguyên tắc đồng bộ, quán, tránh mâu thuẫn chồng chéo, tinh giản quy trình thủ tục, bảo đảm hiệu lực hiệu nguồn vốn Theo đó, nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư cơng, có quy định phù hợp với đặc thù nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Ngoài ra, vốn ODA nên đầu tư cho dự án trọng điểm quốc gia lĩnh vực giao thông, thủy lợi Địa phương cần chi từ vốn vay ODA phải áp dụng chế vay lại theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Cơ sở để thực cho vay lại khả thu hồi, hoàn trả vốn Địa phương phát triển, có khả thu hồi vốn nhanh tăng tỷ lệ cho vay lại vốn ODA giảm tỷ lệ cấp phát ngân sách Tỉnh nghèo phần cho vay ODA giảm xuống, tăng đầu tư khơng hồn lại Khi đó, việc sử dụng vốn ODA tiết kiệm, hiệu Cơ quan, tổ chức vi phạm quy định quản lý vốn vay ODA phải xử lý theo quy định điều 18 Luật Ngân sách nhà nước Đồng thời, việc bố trí dự tốn ngân sách hàng năm gắn với hiệp định ký kết vay vốn ODA lộ trình giải ngân cam kết với nhà tài trợ để đưa vào dự toán ngân sách trình cấp có thẩm quyền định, ơng Hào nhấn mạnh Trong họp với số bộ, ngành đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu giai đoạn tới phải thắt chặt quản lý, nâng cao hiệu sử dụng khoản vay ODA, kể dự án hỗ trợ kỹ thuật Phải chặt chẽ hơn, hiệu để dòng vốn vào phục vụ phát triển tốt Các quan chủ quản chủ động rà soát, cắt giảm tối đa khoản chi không hiệu quả, không phù hợp, chưa cần thiết để bảo đảm tiết kiệm, hiệu sở thống với nhà tài trợ; gửi Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các khoản vay ODA sử dụng cho đầu tư phát triển, không dùng cho chi thường xuyên Tổng vốn ODA giải ngân tính đến hết năm 2014 dự kiến đạt 48,23 tỷ USD, chiếm 69,71% tổng vốn ODA ký kết Riêng hai năm trở lại đây, nhờ tâm cao Chính phủ, nỗ lực ngành, cấp nhà tài trợ, giải ngân số nhà tài trợ quy mô lớn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB) có tiến vượt bậc: Tỷ lệ giải ngân Nhật Bản Việt Nam năm 2011 đứng thứ hai năm 2012 đứng thứ giới; tỷ lệ giải ngân WB Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012 Câu 3: Đầu tư công cho lĩnh vực xã hội Việt Nam giai đoạn 20112016 Về tái cấu đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội: Vốn đầu tư công giai đoạn 2011-2017 chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ trọng vốn đầu tư công Việt Nam tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011-2017 đạt mức cao (40,4% năm 2013) thấp (35,68% năm 2017) (Bảng 1) Từ năm 2011 đến nay, chi đầu tư công liên tục tăng Năm 2017, chi đầu tư công cao gấp 1,74 lần so với năm 2011 Điểm đáng ý số vốn tăng tỷ trọng chi đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội có xu hướng giảm dần năm gần Điều cho thấy, tái cấu đầu tư cơng có mục tiêu giảm tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng đầu tư tư nhân tổng đầu tư toàn xã hội - Về tái cấu chi đầu tư cơng theo nguồn vốn: Chính phủ dành ngân sách lớn cho đầu tư Hàng năm, có khoảng 200.000 tỷ đồng ngân sách nhà nước (NSNN) chi cho đầu tư, chiếm tỷ trọng từ 40% đến 50% tổng chi đầu tư công Đứng sau chi đầu tư từ nguồn NSNN chi đầu tư từ nguồn vốn vay (chủ yếu trái phiếu phủ) Năm 2011, Chính phủ chi đầu tư 114.085 tỷ đồng từ vốn NSNN, chiếm 33,4% tổng chi đầu tư công Trong năm chi đầu tư từ vốn vay tăng số lượng tỷ trọng tổng chi đầu tư công (Bảng 2) -Về số tuyệt đối, chi đầu tư từ NSNN ổn định Chỉ trừ năm 2011 thực thắt chặt chi tiêu để chống lạm phát nên nguồn vốn đầu tư có giảm, năm lại mức chi đầu tư từ NSNN trì mức 200.000 tỷ đồng Tuy nhiên, tỷ trọng, chi đầu tư từ NSNN có xu hướng giảm, chi đầu tư từ vốn vay vốn DNNN có xu hướng tăng Trong thời kỳ 2011 - 2016, chi đầu tư từ vốn NSNN tăng bình quân 3,88%/năm, chi đầu tư từ vốn vay có tốc độ tăng bình qn cao nhất, đạt 8%/năm; tiếp đến chi đầu tư từ vốn DNNN vốn khác tăng 5,78% Đầu tư từ vốn NSNN coi rủi ro so với đầu tư từ nguồn khác, tỷ trọng loại vốn lại giảm tốc độ tăng thấp đầu tư từ nguồn vốn khác - xu hướng thay đổi khơng tích cực tái cấu đầu tư công kinh tế Nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy, năm 2016, NSNN chi 6.560 tỷ đồng đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia, đó, 5.150 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; chi 1.410 tỷ đồng cho Chương trình nơng thơn Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ tập trung cho lĩnh vực giao thông 22.394,43 tỷ đồng, y tế 16.180,06 tỷ đồng, thủy lợi 8560,43 tỷ đồng Những kết tích cực tái cấu đầu tư công Những phân tích cho thấy, cấu đầu tư cơng tái cấu đầu tư công Việt Nam thời kỳ 2011-2016 có kết đáng ghi nhận, cụ thể: Một là, quy mô chi tiêu đầu tư công mở rộng liên tục để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thời kỳ Hai là, tái cấu đầu tư công thực theo định hướng, tỷ trọng đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội GDP giảm dần Ba là, cấu đầu tư công chuyển dịch sang ngành bảo đảm tính bền vững tăng trưởng Một số vấn đề đặt Bên cạnh kết đạt trên, tái cấu đầu tư công giai đoạn 20122016 tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, tái cấu đầu tư công diễn chậm Thứ hai, tái cấu đầu tư công chưa hiệu quả, chưa khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải Thứ ba, tái cấu đầu tư công tác động tới tăng trưởng kinh tế không lớn Câu 4: Đầu tư cơng từ nguồn vốn trái phiếu phủ Việt Nam 2011-2016 Giai đoạn 2011- 2015, thị trường vốn huy động 1.211 nghìn tỷ đồng, gấp gần lần giai đoạn 2006 - 2010, đóng góp bình qn 23% vào tổng đầu tư tồn xã hội Khối lượng vốn huy động cho NSNN thơng qua phát hành trái phiếu phủ tăng mạnh, đạt khoảng triệu tỷ đồng (gấp 13 lần so với giai đoạn 2005- 2010) Thị trường trái phiếu DN huy động 211 nghìn tỷ đồng thơng qua công tác CPH Theo báo cáo Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tích điểm đến tháng 3/2017 tương đương 57,4% GDP Trong cấu vốn đầu tư công giai đoạn 2011 – 2016, vốn đầu tư từ NSNN chiếm tỷ trọng cao (46,3%), tiếp đến vốn vay (từ trái phiếu nguồn khác) đạt 38,03%, nguồn vốn từ DNNN nguồn khác đạt 15,61% Bên cạnh kết đạt trên, vấn đề huy động nguồn lực tài phục vụ cấu lại kinh tế hạn chế: Thứ nhất, tốc độ tái cấu thị trường tài (TTTC) chưa mong muốn Khả huy động nguồn lực tài phụ thuộc lớn tới mức độ trưởng thành linh hoạt TTTC Quá trình tái cấu TTTC Việt Nam giai đoạn vừa qua nhiều tồn thay đổi cấu thị trường diễn chậm chạp, vai trò thị trường vốn chưa đủ lớn, nhiều yếu có tính hệ thống dài hạn tổ chức tín dụng (TCTD) chưa giải bản, đặc biệt vấn đề nợ xấu, sở hữu chéo quản trị ngân hàng nhiều rủi ro; chưa xử lý dứt điểm số ngân hàng thương mại (NHTM) yếu kém, có dấu hiệu phá sản Thứ hai, vai trò thị trường vốn kênh huy động nguồn lực tài chưa thực rõ nét Quy mơ thị trường chứng khốn có tăng trưởng nhanh chưa tương xứng tiềm chưa trở thành kênh cấp vốn quan trọng cho khu vực DN Về quy mô thị trường, đến cuối năm 2015, dư nợ tín dụng thị trường trái phiếu đạt khoảng 24,1% GDP, quy mơ vốn hóa thị trường chứng khoán đạt khoảng 35% GDP (thấp so với mục tiêu 50% đặt Chiến lược phát triển thị trường vốn) Thứ ba, tồn hệ thống ngân hàng lực cản đến việc huy động nguồn lực tài Nợ xấu hệ thống ngân hàng cao, chưa xử lý dứt điểm làm cho lãi suất cho vay cao tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn, hiệu hoạt động TCTD Các NHTM gặp khó khăn việc tăng vốn điều lệ, nâng cao lực tài việc tăng vốn ngân hàng chủ yếu từ nguồn cổ tức Lãi suất cho vay thời gian từ 2012 đến có xu hướng giảm mức cao so với lạm phát mức lãi suất nhóm nước ASEAN-4 Thứ tư, lực TCTD trọng chưa thực nâng cao rõ rệt Theo số liệu Tạp chí The Banker, mức tăng vốn cấp ngân hàng Việt Nam đạt mức 4,54% năm 2016, thấp quốc gia Đông Nam Á Nguyên nhân tình trạng do: (i) Thiếu số lộ trình cụ thể cho việc định hướng giảm số lượng ngân hàng nâng cao lực tài hệ thống này; (ii) Áp lực tăng vốn hệ thống NHTM chưa cao; (iii) Khả tăng vốn NHTM thông qua nhà đầu tư chưa cao; (iv) Các tiêu tối thiểu an toàn vốn chưa nhiều; (v) Các nhà đầu tư nước ngồi cịn dè dặt cân nhắc việc đặt chân vào miền đất ngân hàng thương mại nhà nước Năng lực TCTD chưa nâng cao rõ rệt ảnh hưởng tới việc huy động vốn cho cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Thứ năm, huy động nguồn lực tài thơng qua NSNN chưa bền vững Cơ sở nguồn thu cho NSNN phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế việc mở rộng sở thuế, khoản phí, lệ phí cách hợp lý Việc xác định sở thuế sắc thuế quan trọng sở thuế ảnh hưởng tới bền vững sắc thuế Có thể nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn nêu gồm: Một là, thể chế pháp lý để tái cấu TTTC chưa xây dựng kịp thời hạn chế tốc độ tái cấu TTTC ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực tài Đối với thị trường quan trọng TTTC kinh tế thị trường việc tái cấu TTTC cần thể chế hóa cách hồn chỉnh nhằm có pháp lý để triển khai cơng việc thực tế TTTC nói riêng chế huy động nguồn lực tài cần quản lý chặt chẽ mức độ nhạy cảm vai trị kinh tế Trong điều kiện TTTC hình thành phát triển nước ta việc thận trọng thể chế hóa việc tái cấu TTTC chế huy động vốn điều cần thiết Hai là, thị trường vốn nước ta dựa chủ yếu vào hệ thống NHTM mà chưa phát triển nhiều đồng kênh huy động nguồn lực tài khác Sự tham gia định chế tài phi ngân hàng cịn tương đối hạn chế Việc phân bổ vốn theo ngành theo thành phần kinh tế chậm thay đổi, chưa đáp ứng mục tiêu đặt Thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu phủ, thị trường trái phiếu DN thị trường bảo hiểm chưa phát triển tồn diện đồng bộ; Thị trường chứng khốn phái sinh hình thành đưa vào hoạt động chưa lâu Ba là, việc xử lý nợ xấu, biện pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh chưa triển khai toàn diện đồng Hai nguyên nhân mà giới chuyên gia tài nước ta xác định cho vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng bao gồm: (i) Các TCTD chủ động xử lý tài sản đảm bảo vay vốn; (ii) Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ nghĩa Bên cạnh đó, bấp bênh tăng trưởng kinh tế thị trường bất động sản bị đóng băng thời gian qua làm cho nhiệm vụ xử lý nợ xấu tiếp tục nhiệm vụ khó khăn tái cấu ngân hàng Bốn là, việc nâng cao lực tài TCTD bị hạn chế khả huy động vốn cho TCTD từ tổ chức nước Trong điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn việc huy động từ tổ chức kinh tế kinh tế thị trường với tư cách trung tâm toán bị hạn chế Chức toán kinh tế TCTD bị ảnh hưởng quan hệ kinh tế tổ chức kinh tế nội địa nội địa với quốc tế bị giảm Bên cạnh đó, quan hệ thương mại bị giảm khoản tốn bên khoản phải thu, phải trả qua ngân hàng giảm theo Điều dẫn tới khả huy động vốn cho ngân hàng bị ảnh hưởng Năm là, việc trì mở rộng sở cho nguồn thu NSNN bị hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế Cơ sở thu NSNN ảnh hưởng lớn tới nguồn thu NSNN Số lượng DN đóng thuế cho NSNN giảm ảnh hưởng tới nguồn thu từ sở Số lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường giảm sức mua người dân giảm ảnh hưởng tới tổng số thuế thu từ thuế giá trị gia tăng Số lượng phương tiện vận tải lưu thông đường giảm ảnh hưởng tới khoản lệ phí thu Nguồn thu quyền trung ương địa phương bị suy giảm hoạt động kinh tế cấp Trung ương địa phương bị suy giảm Cau 5: Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2016 10 Tăng trưởng kinh tế thể rõ xu phục hồi, tính chung giai đoạn trì mức khá, chất lượng cải thiện Bình quân giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%, thấp so với giai đoạn 2006-2010, đặt bối cảnh kinh tế phải đối mặt với nhiều Bình quân giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%, thấp so với giai đoạn 2006-2010, đặt bối cảnh kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế giới thường xuyên xuất nhiều nhân tố bất lợi mức tăng tương đối tốt Hơn nữa, xu hướng phục hồi kinh tế ngày rõ nét kể từ năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước Tăng trưởng năm 2015 đạt 6,68%, vượt mục tiêu đề 6,2% mức cao giai đoạn 2011-2015; đó, cơng nghiệp xây dựng với tốc độ tăng 9,64% ngành đóng góp nhiều vào tăng trưởng năm 2015 Bên cạnh đó, GDP bình qn đầu người tăng 40%, từ 1.532 USD/người năm 2011 lên 2.171 USD/người năm 2015, bối cảnh lạm phát trì mức thấp góp phần nâng cao mức sống thực tế người dân - Kinh tế vĩ mơ trì ổn định: Lạm phát kiểm soát nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số CPI giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 1,84% năm 2014 0,6% năm 2015 - thấp vòng 14 năm qua Trên thị trường tiền tệ, lãi suất điều hành linh hoạt, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát thời kỳ Sau số năm lãi suất tăng cao thực sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát, từ năm 2012 đến mặt lãi suất huy động giảm mạnh, tạo điều kiện cho việc tiếp cận vốn khu vực doanh nghiệp thuận lợi Bên cạnh đó, tình trạng la hóa kinh tế giảm đáng kể nhờ thực đồng sách khác (duy trì sách lãi suất thấp tiền gửi ngoại tệ, thắt chặt biện pháp quản lý ngoại hối phù hợp) Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán cuối năm 2014 giảm xuống khoảng 10,88% (cuối năm 2011 15,8%, cuối năm 2012 12,36%) dự báo năm 2015 khoảng 9-10% 11 - Xuất trì đà tăng trưởng tốt: Cán cân thương mại cải thiện Bình quân giai đoạn, tăng trưởng xuất đạt khoảng 18%/năm trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm vừa qua Đến nay, Việt Nam có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, có sản phẩm có giá trị xuất đạt tỷ USD Về cấu xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng thô sơ chế giảm mạnh tỷ trọng mặt hàng tinh chế tăng lên đáng kể cấu xuất Trong năm qua, Việt Nam tiếp tục đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), bao gồm đối tác song phương đa phương, qua đó, góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Xuất tăng nhanh nhập kiềm chế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại cải thiện rõ rệt Trong ba năm liên tiếp 2012-2014, cán cân thương mại Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư sau nhiều năm thâm hụt Mặc dù, năm 2015 nhập siêu quay trở lại, ước khoảng 3,2 tỷ USD (tương đương 1,97% kim ngạch xuất khẩu, nằm mức mục tiêu đề (dưới 5% kim ngạch xuất khẩu), nhập mặt hàng phục vụ cho sản xuất xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm 91,3%) - Tăng trưởng vốn đầu tư tồn xã hội có xu hướng cải thiện dần: Tăng trưởng đầu tư Việt Nam (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2011 - 2014 đạt 3,85%, thấp đáng kể so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006 2010 đạt 13,42%) tác động không thuận lợi kinh tế nước quốc tế Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31,7% GDP, thấp so với mục tiêu Quốc hội thông qua đầu nhiệm kỳ (là 33,5% đến 35%) Năm 2015, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hành ước tăng 12%, tương đương 32,6% GDP vượt kế hoạch đề Trong giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực đạt 59,96 tỷ USD, vốn cấp tăng thêm đạt 96,39 tỷ USD, vượt mục tiêu đề (mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011-2015 57,3 - 58 tỷ USD vốn thực hiện, vốn cấp tăng thêm 86 tỷ USD) nhờ nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực thuế, phí hải quan 12 Chính sách tài khóa thực theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, cấu thu chi chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, an ninh tài quốc gia đảm bảo Trong bối cảnh kinh tế phát triển không thuận lợi, tăng trưởng thấp dự kiến, ảnh hưởng đến thu NSNN; tích lũy kinh tế nhỏ, khả huy động đầu tư từ nguồn ngồi NSNN cịn hạn chế nên năm qua Việt Nam chủ động điều hành bội chi NSNN theo hướng linh hoạt, chấp nhận bội chi cao số thời điểm để có thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển Bội chi NSNN năm 2015 dự kiến 5% GDP có so với mục tiêu 4,5% GDP Quốc hội thông qua thể xu hướng giảm so với hai năm trước (năm 2013 6,6%, năm 2014 5,69%) Cơ cấu thu chi ngân sách có chuyển biến tích cực theo hướng bền vững Trong thu ngân sách, tỷ trọng thu nội địa tăng từ 58% giai đoạn 2006-2010 lên khoảng 68% giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 ước chiếm khoảng 74% tổng thu NSNN Trong đó, phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập có xu hướng giảm dần Trong cấu thu nội địa, nguồn thu từ sản xuất kinh doanh trở thành nguồn thu giữ vai trò quan trọng NSNN Về chi ngân sách, chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nghiệp bảo vệ môi trường tiếp tục đảm bảo theo Nghị Đảng Quốc hội Cơ chế phân bổ vốn đầu tư bước thực theo kế hoạch trung hạn, tạo điều kiện cho bộ, ngành, địa phương chủ động việc bố trí nguồn lực theo thứ tự ưu tiên phù hợp với tình hình thực tế; chế phân cấp quản lý đầu tư tiếp tục hồn thiện Nợ cơng, nợ Chính phủ nợ Quốc gia quản lý chặt chẽ, tiêu nợ nằm giới hạn đề Tính đến cuối năm 2015, dư nợ cơng khoảng 61,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 41,5% nằm ngưỡng Quốc hội phê duyệt Cơ cấu vay Chính phủ thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vay nước, đồng thời vay nước chủ động thực vay kỳ hạn dài Thị trường tài tiếp tục phát triển ổn định, tích cực Thực tái cấu NHTM, văn quy phạm pháp luật tài lĩnh vực tín dụng - ngân hàng tiếp tục rà sốt hồn thiện, 13 NHNN phê duyệt phương án cấu lại NHTM cổ phần yếu kém, qua lực tài khả chi trả tổ chức tín dụng cải thiện Bên cạnh đó, nhiều giải pháp triển khai để phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo diễn Thị trường chứng khoán tiếp tục phát triển theo hướng ổn định tích cực so với giai đoạn trước Các quy định tái cấu trúc trụ cột thị trường chứng khốn sở hàng hóa, sở nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán hệ thống thị trường ngày hoàn thiện Năm 2015, mức vốn hố TTCK tính đến ngày 31/12 đạt khoảng 1,3 triệu tỷ đồng (ước đạt 31% GDP năm 2015), tăng 16% so với cuối năm 2014; dư nợ thị trường trái phiếu tăng khoảng 2,19 lần, lên mức 23,7% GDP; khoản thị trường cải thiện; số lượng nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư có tổ chức tăng mạnh; lực tính chun nghiệp thị trường nâng cao Đồng thời, quy mơ vai trị thị trường bảo hiểm nâng cao, hiệu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường, số lượng sản phẩm phát triển đa dạng Giai đoạn 2011 - 2015, doanh thu tồn thị trường ước tăng trung bình 17%/năm (đến năm 2015, tương đương khoảng 2% GDP); tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế tăng bình quân khoảng 16,5%/năm, đạt 152.543 tỷ đồng, tăng gấp 1,93 lần năm 2010 Câu 6: Thực trạng huy động nguồn vốn trái phiếu quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Câu 7:Thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Cơ cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam q trình phức tạp, lâu dài có nhiều nội dung gắn bó mật thiết với Để thực chiến lược tái cấu tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nguồn lực tài huy động từ nhiều nguồn khác đạt nhiều kết tích cực Huy động thơng qua ngân sách nhà nước (NSNN) phục vụ trực tiếp cho cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng 14 Giai đoạn 2011 – 2016, quy mơ thu ngân sách có tăng mạnh gấp khoảng lần so với giai đoạn 2006 – 2010, bình quân đạt xấp xỉ 23,4% GDP Cơ cấu huy động cho NSNN từ thị trường nội địa gia tăng từ mức 58,9% giai đoạn 2006 – 2010 lên 67,8% giai đoạn 2011 – 2016 riêng năm 2016 đạt 79,8% (vượt mục tiêu 70% giai đoạn 2011 – 2015) Bên cạnh đó, tính đến tháng 12/2016, tổng số tiền thu từ bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất bộ, ngành, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước địa phương phạm vi nước 50 nghìn tỷ đồng Đến cuối năm 2016, so với GDP, nợ cơng 63,7%, nợ Chính phủ 52,6% nợ nước ngồi quốc gia 43,1% Cơ cấu nợ công đến cuối năm 2015 bao gồm nợ Chính phủ chiếm 80,8%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 17,8% nợ quyền địa phương chiếm 1,4% Trong cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 nợ nước giảm từ 61% năm 2011 xuống 43% năm 2015 Bên cạnh kết đạt trên, vấn đề huy động nguồn lực tài phục vụ cấu lại kinh tế hạn chế: Thứ nhất, tốc độ tái cấu thị trường tài (TTTC) chưa mong muốn Khả huy động nguồn lực tài phụ thuộc lớn tới mức độ trưởng thành linh hoạt TTTC Quá trình tái cấu TTTC Việt Nam giai đoạn vừa qua nhiều tồn thay đổi cấu thị trường diễn chậm chạp, vai trò thị trường vốn chưa đủ lớn, nhiều yếu có tính hệ thống dài hạn tổ chức tín dụng (TCTD) chưa giải bản, đặc biệt vấn đề nợ xấu, sở hữu chéo quản trị ngân hàng nhiều rủi ro; chưa xử lý dứt điểm số ngân hàng thương mại (NHTM) yếu kém, có dấu hiệu phá sản Thứ hai, vai trò thị trường vốn kênh huy động nguồn lực tài chưa thực rõ nét Quy mơ thị trường chứng khốn có tăng trưởng nhanh chưa tương xứng tiềm chưa trở thành kênh cấp vốn quan trọng cho khu vực DN Về quy mô thị trường, đến cuối năm 2015, dư nợ tín dụng thị trường 15 trái phiếu đạt khoảng 24,1% GDP, quy mô vốn hóa thị trường chứng khốn đạt khoảng 35% GDP (thấp so với mục tiêu 50% đặt Chiến lược phát triển thị trường vốn) Thứ ba, tồn hệ thống ngân hàng lực cản đến việc huy động nguồn lực tài Nợ xấu hệ thống ngân hàng cao, chưa xử lý dứt điểm làm cho lãi suất cho vay cao tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn, hiệu hoạt động TCTD Các NHTM gặp khó khăn việc tăng vốn điều lệ, nâng cao lực tài việc tăng vốn ngân hàng chủ yếu từ nguồn cổ tức Lãi suất cho vay thời gian từ 2012 đến có xu hướng giảm mức cao so với lạm phát mức lãi suất nhóm nước ASEAN-4 Thứ tư, lực TCTD trọng chưa thực nâng cao rõ rệt Theo số liệu Tạp chí The Banker, mức tăng vốn cấp ngân hàng Việt Nam đạt mức 4,54% năm 2016, thấp quốc gia Đông Nam Á Ngun nhân tình trạng do: (i) Thiếu số lộ trình cụ thể cho việc định hướng giảm số lượng ngân hàng nâng cao lực tài hệ thống này; (ii) Áp lực tăng vốn hệ thống NHTM chưa cao; (iii) Khả tăng vốn NHTM thông qua nhà đầu tư chưa cao; (iv) Các tiêu tối thiểu an toàn vốn chưa nhiều; (v) Các nhà đầu tư nước ngồi cịn dè dặt cân nhắc việc đặt chân vào miền đất ngân hàng thương mại nhà nước Năng lực TCTD chưa nâng cao rõ rệt ảnh hưởng tới việc huy động vốn cho cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Thứ năm, huy động nguồn lực tài thơng qua NSNN chưa bền vững Cơ sở nguồn thu cho NSNN phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế việc mở rộng sở thuế, khoản phí, lệ phí cách hợp lý Việc xác định sở thuế sắc thuế quan trọng sở thuế ảnh hưởng tới bền vững sắc thuế 16 Có thể nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn nêu gồm: Một là, thể chế pháp lý để tái cấu TTTC chưa xây dựng kịp thời hạn chế tốc độ tái cấu TTTC ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực tài Đối với thị trường quan trọng TTTC kinh tế thị trường việc tái cấu TTTC cần thể chế hóa cách hồn chỉnh nhằm có pháp lý để triển khai cơng việc thực tế TTTC nói riêng chế huy động nguồn lực tài cần quản lý chặt chẽ mức độ nhạy cảm vai trị kinh tế Trong điều kiện TTTC hình thành phát triển nước ta việc thận trọng thể chế hóa việc tái cấu TTTC chế huy động vốn điều cần thiết Hai là, thị trường vốn nước ta dựa chủ yếu vào hệ thống NHTM mà chưa phát triển nhiều đồng kênh huy động nguồn lực tài khác Sự tham gia định chế tài phi ngân hàng cịn tương đối hạn chế Việc phân bổ vốn theo ngành theo thành phần kinh tế chậm thay đổi, chưa đáp ứng mục tiêu đặt Thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu phủ, thị trường trái phiếu DN thị trường bảo hiểm chưa phát triển toàn diện đồng bộ; Thị trường chứng khốn phái sinh hình thành đưa vào hoạt động chưa lâu Ba là, việc xử lý nợ xấu, biện pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh chưa triển khai toàn diện đồng Hai nguyên nhân mà giới chuyên gia tài nước ta xác định cho vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng bao gồm: (i) Các TCTD chủ động xử lý tài sản đảm bảo vay vốn; (ii) Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ nghĩa Bên cạnh đó, bấp bênh tăng trưởng kinh tế thị trường bất động sản bị đóng băng thời gian qua làm cho nhiệm vụ xử lý nợ xấu tiếp tục nhiệm vụ khó khăn tái cấu ngân hàng 17 Bốn là, việc nâng cao lực tài TCTD bị hạn chế khả huy động vốn cho TCTD từ tổ chức ngồi nước Trong điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn việc huy động từ tổ chức kinh tế kinh tế thị trường với tư cách trung tâm toán bị hạn chế Chức toán kinh tế TCTD bị ảnh hưởng quan hệ kinh tế tổ chức kinh tế nội địa nội địa với quốc tế bị giảm Bên cạnh đó, quan hệ thương mại bị giảm khoản tốn bên khoản phải thu, phải trả qua ngân hàng giảm theo Điều dẫn tới khả huy động vốn cho ngân hàng bị ảnh hưởng Năm là, việc trì mở rộng sở cho nguồn thu NSNN bị hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế Cơ sở thu NSNN ảnh hưởng lớn tới nguồn thu NSNN Số lượng DN đóng thuế cho NSNN giảm ảnh hưởng tới nguồn thu từ sở Số lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường giảm sức mua người dân giảm ảnh hưởng tới tổng số thuế thu từ thuế giá trị gia tăng Số lượng phương tiện vận tải lưu thông đường giảm ảnh hưởng tới khoản lệ phí thu Nguồn thu quyền trung ương địa phương bị suy giảm hoạt động kinh tế cấp Trung ương địa phương bị suy giảm 18 ... 2012 Câu 3: Đầu tư công cho lĩnh vực xã hội Việt Nam giai đoạn 20112016 Về tái cấu đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội: Vốn đầu tư công giai đoạn 2011-2017 chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư toàn... tăng gánh nặng nợ công, mức nợ công liên tực gia tăng, từ làm tăng rủi ro nợ công Đầu tư công sủ dụng công cụ kích cầu, đầu tư cơng khơng hiệu dẫn tới tăng chi phí đầu tư, kéo dài thời gian, kéo... mục tiêu giảm tỷ trọng đầu tư cơng, tăng tỷ trọng đầu tư tư nhân tổng đầu tư toàn xã hội - Về tái cấu chi đầu tư cơng theo nguồn vốn: Chính phủ dành ngân sách lớn cho đầu tư Hàng năm, có khoảng

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan