Cũng có trường hợp để khẳng định rõ hơn cho giọng mới, hòa thanh tiến hành với sự củng cố ở chức năng hạ át (chuyển giọng tạm vào hạ át rối mới tiến vào kết hoàn toàn - xem ví dụ dưới)[r]
(1)QUAN HỆ HỌ HÀNG -KẾT CHUYỂN GIỌNG Trần Đức Lâm I.Quan hệ họ hàng giọng: xét vào yếu tố:
- Hóa biểu
- Số lượng âm chung
- Vị trí chức hợp âm chung Có cấp quan hệ họ hàng:
* Cấp I: gồm có - cấp I loại - cấp I loại - cấp I loại C-dur - f (IVht) C-moll - G (Vht) * Cấp II: - cấp I loại - cấp I loại - cấp I loại
* Cấp III: quan hệ xa – không phân loại
1 Cấp I loại 1:
Là giọng song song giọng gốc C-dur – a-moll
C-moll – Es-dur
2 Cấp I loại 2:
Gồm giọng bậc IV, bậc V giọng song song chúng F G
C-dur d e f g c-moll
Ab B
3 Cấp I loại 3:
Là giọng bậc IVht giọng gốc trưởng, bậc Vht giọng gốc thứ C-dur - f (IVht)
(2)II Hợp âm chung số lượng hợp âm chung:
Để thực chuyển giọng công năng, cần thiết phải xác định hợp âm chung, hợp âm thường dùng hợp âm thuận (T - t), dùng hợp âm nghịch
1 Hợp âm chung quan hệ cấp I loại 1: có h.â h.â những hợp âm chung Trong hợp âm thuận thường dùng h.â
2 Hợp âm chung quan hệ cấp I loại 2, với quan hệ (trong quan hệ họ hàng) có hợp âm chung theo cách tính sau
Với cách tính trên, ta thấy:
- giọng gốc trưởng giọng họ hàng có h.â chung (khi làm hịa nên tính hết cho giọng họ hàng)
- giọng gốc thứ giọng họ hàng có h.â chung (khi làm hịa nên tính hết cho giọng họ hàng)
(3)III Hợp âm chuyển giọng - Kết chuyển giọng:
Nối tiếp hòa sau hợp âm chung hợp âm chuyển giọng: hạ át, át, K64 giọng chuyển đến Người ta thường dùng hợp âm thuộc chức hạ át, dùng có biến âm
Kết chuyển giọng thường kết cách , thong qua hợp âm thuộc chức hạ át, vào D7 đầy đủ qua K64 – D7 tiến vào hợp âm kết Cũng có trường hợp để khẳng định rõ cho giọng mới, hòa tiến hành với củng cố chức hạ át (chuyển giọng tạm vào hạ át rối tiến vào kết hồn tồn - xem ví dụ dưới)
v Các bước chuyển giọng công năng:
- Trình bày rõ giọng gốc - Tiến vào hợp âm chung