1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chế tạo vật liệu bentonit fe3o4 bằng phương pháp hóa siêu âm ứng dụng trong hấp phụ methylene xanh

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VILAYKONE PHAKAXOUM CHẾ TẠO VẬT LIỆU BENTONIT/Fe3O4 XỐP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA SIÊU ÂM ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VILAYKONE PHAKAXOUM CHẾ TẠO VẬT LIỆU BENTONIT/Fe3O4 XỐP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA SIÊU ÂM ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC Ngành: Hóa Vơ Cơ Mã ngành: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC DŨNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Chế tạo vật liệu bentonit/Fe3O4 phương pháp hóa siêu âm ứng dụng hấp phụ methylene xanh nước” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Vilaykone PHAKAXOUM i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Quốc Dũng, người tận tình động viên, giảng dạy, bảo, hướng dẫn định hướng cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn thầy, giáo Khoa Hóa học, thầy Phịng Đào tạo, thầy Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Văn Thành, Bộ môn Vật lý - Lý sinh, Trường Đại học Y - Dược cho phép em sử dụng sở vật chất trang thiết bị q trình thực thực nghiệm Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học Quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Vilaykone PHAKAXOUM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu bentonit/Fe3O4 1.1.1 Bentonit 1.1.2 Vật liệu Fe3O4 1.1.3 Phương pháp hóa siêu âm 1.2 Phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm 1.3 Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt 1.3.1 Đẳng nhiệt Langmuir 10 1.3.2 Đường đẳng nhiệt Freundlich 10 1.3.3 Đường đẳng nhiệt Dubinin-Radushkevich 11 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 Chương THỰC NGHIỆM 16 2.1 Dụng cụ, hóa chất 16 2.2 Tổng hợp Bentonit/Fe3O4 16 2.3 Khảo sát tính chất tính chất vật lý, đặc điểm bề mặt vật liệu 18 2.3.1 Phương pháp sử dụng kính hiển vi điện tử quét 18 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 18 iii 2.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại hấp thụ 18 2.3.4 Phương pháp phổ UV-Vis 19 2.3.5 Phương pháp BET xác định diện tích bề mặt riêng 19 2.3.6 Phương pháp từ kế mẫu rung 20 2.4 Nghiên cứu khả hấp phụ MB theo phương pháp hấp phụ tĩnh 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hình thái, cấu trúc vật liệu 23 3.1.1 Hình thái bề mặt 23 3.1.2 Cấu trúc vật liệu 24 3.1.3 Tính chất bề mặt cấu trúc mao quản vật liệu 25 3.1.4 Tính chất từ vật liệu 26 3.2 Đường chuẩn xác định nồng độ MB 29 3.3 Nghiên cứu khả hấp phụ vật liệu theo phương pháp hấp phụ tĩnh 30 3.3.1 Điểm đẳng điện vật liệu 30 3.3.2 Ảnh hưởng pH 31 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 33 3.3.4 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu 35 3.3.5 Ảnh hưởng nồng độ MB ban đầu 36 3.3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 38 3.3 Khảo sát số mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 39 3.3.1 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 40 3.3.2 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Friundlich 41 KẾT LUẬN 43 CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng việt Bentonite Tên tiếng Anh Bentonite Viết tắt BO Brunauer, Emmett and Teller Brunauer, Emmett and Teller BET Bentonit/Fe3O4 Bentonite/Fe3O4 BFC Hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscope SEM Hồng ngoại hấp thụ Fourier-transform infrared FTIR Methylene xanh Methylene blue MB Nhiễu xạ tia X X-ray Diffraction XRD Tử ngoại - khả kiến Ultraviolet-Visible UV-Vis v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thơng số tính chất bề mặt cấu trúc mao quản 26 Bảng 3.2 Số liệu ảnh ảnh hưởng pH đến dung lượng hấp phụ 32 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến khả hấp phụ 35 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc hiệu suất, dung lượng hấp phụ vào nồng độ đầu 37 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào nhiệt độ hấp phụ 38 Bảng 3.7 Các thông số từ thực nghiệm theo mơ hình hấp phụ Langmuir Frieundlich 42 Bảng 3.8 So sánh qmax BFC số vật liệu hấp phụ khác 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lõi vỏ hạt nano từ [41] Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo MB Hình 2.1 Sơ đồ minh họa thiết bị cho trình chế tạo BFC, ảnh nhỏ ảnh chụp trình chế tạo với 1: pipet chứa dung dịch Fe3+ Fe2+, 2: hỗn hợp bentonit NaOH, 3: que khuấy 17 Hình 2.2 Sơ đồ khối từ kế mẫu rung 21 Hình 3.1 Ảnh SEM vật liệu (a) BO, (b) Fe3O4 (c) BFC 23 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X Fe3O4, BO BFC 24 Hình 3.3 Phổ IR BO, BFC, Fe3O4 24 Hình 3.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 (a) BO BFC (b) Fe3O4 25 Hình 3.5 Đường cong từ trễ vật liệu Fe3O4, Bentonit/Fe3O4 (1:5), Bentonit/Fe3O4 (1:2), Bentonit/Fe3O4 (2:1) 27 Hình 3.6 Mơ hình mơ tả chế hình thành vật liệu BFC 28 Hình 3.1 Đường chuẩn xác định nồng độ MB 30 Hình 3.8 Xác định điểm đẳng điện vật liệu BFC 31 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến dung lượng hấp phụ MB 32 Hình 3.10 Sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào thời gian hấp phụ 34 Hình 3.11 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ MB 36 Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch MB ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ vật liệu BFC 37 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ vật liệu đến dung lượng hấp phụ MB 39 Hình 3.14 Đường đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ MB BFC 39 Hình 3.15 Sự phụ thuộc 𝐶𝑒𝑞𝑒 vào Ce mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 40 Hình 3.16 Sự phụ thuộc 𝑙𝑜𝑔𝑞𝑒vào 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑒 mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 41 vii MỞ ĐẦU Methylene xanh hay Methylene blue (MB) nói riêng phẩm màu họ azo nói chung hợp chất hữu thường sử dụng rộng rãi phịng thí nghiệm, ngành dệt may, in ấn, sản xuất giấy, v.v MB gây kích ứng cho da mắt tiếp xúc trực tiếp, có chứa thành phần nhuộm anion gây tổn thương cho màng sừng màng kết tiếp xúc với mắt Đặc biệt, xâm nhập vào thể qua đường ăn uống, chuyển hóa thành amin thơm vi sinh đường ruột chí dẫn tới ung thư đường ruột Do đó, nghiên cứu loại bỏ MB khỏi nước trước thải môi trường nhiệm vụ thiết yếu cấp bách Các phương pháp truyền thống thường sử dụng để xử lý nước thải chứa MB phương pháp keo tụ, trao đổi ion, điện phân, tách chiết, quang xúc tác, kết tủa hóa học hấp phụ Trong đó, hấp phụ sử dụng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên ngày nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều ưu điểm giá thành, hiệu suất cao, khả tái sử dụng, quy trình xử lí đơn giản, khơng gây nhiễm mơi trường Bentonite nhóm sét có nguồn gốc tự nhiên có khả hấp thụ nước cao khiến bị trương nở có chung cấu trúc thành phần lớp smectite Để nâng cao tính hấp phụ, thường biến tính phương pháp như: hoạt hóa axit vơ cơ, dung dịch muối có chứa ion kim loại, kiềm, nhiệt, hoạt hóa chất hữu biến tính với axit để tạo cấu trúc xốp thông qua phản ứng thay Ưu điểm bentonite biến tính diện tích bề mặt thể tích mao quản lớn nên tính chất hấp phụ xúc tác cải thiện đáng kể so với bentonit chưa biến tính Tuy nhiên, hạn chế vật liệu sau hấp phụ khó tách để tái sử dụng Thêm vào đó, bề mặt ưa nước khả trương nở cao nên hấp phụ yếu hợp chất hữu nhiễm MB Ngồi ra, q trình hoạt hóa lại tạo chất thải thứ cấp yêu cầu đặc biệt trình chế tạo Một biện pháp Đường hấp phụ đẳng nhiệt hấp phụ MB BFC cho thấy dung lượng hấp phụ tăng gần tuyến tính nồng độ chất bị hấp phụ thấp sau độ dốc giảm đột nhanh nồng độ chất bị hấp phụ cao có xu hướng bão hịa Trong phạm vi nồng độ nghiên cứu thấy trình hấp phụ chất MB BFC phù hợp với phương trình Langmuir Friendlich Do đó, chúng tơi khảo sát theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 3.3.1 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir thể qua phương trình: 𝑞𝑒 = 𝑞𝑚 𝐾𝐿 𝐶𝑒 + 𝐾𝐿 𝐶𝑒 Viết dạng tuyến tính ta có: 𝐶𝑒 𝐶𝑒 = + 𝑞𝑒 𝑞𝑚 𝐾𝐿 𝑞𝑚 Với Ce nồng độ chất hấp phụ trạng thái cân bằng, qe độ hấp phụ ứng với nồng độ qe trạng thái cân chất hấp phụ, qm độ hấp phụ cực đại, KL số hấp phụ Langmuir Mối quan hệ 𝐶𝑒 𝑞𝑒 theo Ce tuyến tính qm KL xác định thơng qua hệ số góc giao với trục tung đồ thị Đồ thị mô tả mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir thể Hình 3.15 1.4 1.2 1.0 Ce/qe 0.8 0.6 Equation y = a + b*x 0.2 No Weightin Weight Residual 3.12275E-4 Sum of Squares 0.99988 Pearson's r 0.99972 Adj R-Squar 0.0 C 0.4 50 100 Intercept Slope 150 Value Standard Err 0.0190 0.00442 0.0055 3.74084E-5 200 250 Ce (mg/L) Hình 3.16 Sự phụ thuộc 𝑪𝒆 𝒒𝒆 vào Ce mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 40 Hình 3.15 cho thấy phụ thuộc 𝐶𝑒 𝑞𝑒 theo Ce thể đường có mối quan hệ tuyến tính tốt với độ lệch chuẩn R 0.99988 Từ kết hệ số góc giao với trục tung từ đồ thị hình 3.15 ta có: = 0,01905 𝑞𝑚 𝐾𝑒 = 0,0055 { 𝑞𝑚 𝑞 = 181,82 { 𝑚 𝐾𝐿 = 2,157 3.3.2 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Friundlich Với mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich ta có phương trình: 𝑞𝑒 = 𝐾𝐹 𝐶𝑒𝑛 Trong KF số hấp phụ Freundlich, 1/n cường độ hấp phụ, thể phân bố tương đối lượng tính khơng đồng tâm hấp phụ Viết dạng tuyến tính ta có: log𝑞𝑒 = 𝑛 log𝐶𝑒 + 𝑙𝑜𝑔𝐾𝐹 Hình 3.16 cho thấy phụ thuộc log𝑞𝑒 vào log𝐶𝑒 , n KF suy từ hệ số góc giao với trục tung đồ thị 2.25 logqe 2.20 2.15 Equation y = a + b*x Weight Residual Sum of Squares Pearson's r No Weightin 6.88056E-4 0.98397 0.96184 Adj R-Squar Value 2.10 E 0.0 0.5 1.0 Standard Err Intercept 2.0670 0.01185 Slope 0.0837 0.00679 1.5 2.0 2.5 logCe Hình 3.17 Sự phụ thuộc 𝒍𝒐𝒈𝒒𝒆 vào 𝒍𝒐𝒈𝑪𝒆 mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 41 Hình 3.16 cho thấy thiết lập theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich, ta thấy độ tuyến tính đường thẳng nhiều so với mơ hình Langmuir, với R 0,98397 so với 0,9998 phương trình Langmuir Do đó, mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir áp dụng cho hấp phụ MB BFC Từ thơng số khác tính tốn thể Bảng 3.7 Bảng 3.7 Các thông số từ thực nghiệm theo mơ hình hấp phụ Langmuir Frieundlich Mơ hình đường đẳng nhiệt Thơng số Langmuir b 0,62 qmax (mg/g) 181,82 R2 0,9998 n 9,79 k 95,13 R2 0,9682 Freundlich Tính tốn dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 181,82 mg/g So sánh với nghiên cứu trước cho thấy, qmax BFC cao nhiều so với vật liệu cơng trình khác (bảng 2.10), cho thấy tiềm ứng vật liệu làm vật liệu hấp phụ xử lí MB chất ô nhiễm khác Bảng 3.8 So sánh qmax BFC số vật liệu hấp phụ khác STT qmax VLHP (mg/g) TLTK VLHP1: Bã mía + fomanđehit 1:5 58,55 VLHP2: Bã mía : H2SO4 tỉ lệ 1:1 90,90 Vật liệu hấp phụ chế tạo từ đài sen 109,89 [4] Vật liệu tro trấu biến tính acid citric 95,59 [5] Vật liệu nano SiO2 cấu trúc xốp từ tro trấu 20,41 [3] Vật liệu biến tính từ mùn cưa gỗ sồi 38,46 [21] BFC 181,82 Luận văn 42 [8] KẾT LUẬN Vật liệu Fe3O4/bentonit nanocomposite (BFC) chế tạo thành công phương pháp kết tủa hỗ trợ siêu âm ứng dụng hấp phụ MB mơi trường nước Hình thái bề mặt vật liệu xác định phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy vật liệu composite bentonit Fe3O4 (BFC) Fe3O4 phân nhỏ kích thước bentontit từ vài micromet xuống vài trăm nanomet Cấu trúc vật liệu xác định phương pháp nhiễu xạ tia X, phổ FTIR cho thấy đặc trưng vật liệu BFC có ở vật liệu bentonit Fe3O4 Tính chất từ vật liệu đo phương pháp đo từ kế mẫu rung cho thấy tính chất từ mạnh vật liệu Diện tích bề mặt riêng xác định phương pháp hấp phụ khí nitơ BET cho thấy diện tích bề mặt riêng BFC lớn hẳn vật liệu thành phần Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ BFC MB phương pháp hấp phụ tĩnh, kết thu với thời gian đạt cân hấp phụ 60 phút, pH tối ưu 7,0 Khối lượng vật liệu hấp phụ 0,8g/L Quá trình hấp phụ MB hấp phụ vật lý tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 181,82 mg/g 43 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI Đỗ Trà Hương, Nguyễn Phương Chi, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Quốc Dũng, Vilaykone Phakaxoum, Nguyễn Anh Tiến, (2019), “Hấp phụ methylene xanh nước sử dụng vật liệu tổ hợp nano Fe3O4/bentonit chế tạo phương pháp hoạt hóa siêu âm”, TẠP CHÍ HĨA HỌC, 57(4e1,2) 181-187 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Hải, N H Hai, N H Luong, N N Long, N Chau, N D Phu, S Theerdhala, A Gedanken, Proc Natl Conf Solid State Phys V, Vungtau, Vietnam (2007), 140 (Vietnamese) Lưu Việt Hùng, 2018, “Chế tạo vật liệu nano bentonite phương pháp bóc tách siêu âm ứng dụng xử lý Mn(II) môi trường nước”, luận văn thạc sỹ - Khoa hóa học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Hữu Bằng, Đặng Thị Thanh Lê, 2015, “Điều chế vật liệu nano SiO2 cấu trúc xốp từ tro trấu để hấp phụ metylen xanh nước”, Tạp chí hóa học, 53 (4), 491-496 Nguyễn Thùy Linh (2017), “Nghiên cứu khả hấp phụ metylen xanh, metyl da cam vật liệu hấp phụ chế tạo từ đài sen”, Luận văn thạc sỹ khoa học vật chất, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Hồ Sỹ Thắng (2016), “Nghiên cứu xử lý chất ô nhiễm nước thải nơng nghiệp tro trấu biến tính acid citric”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 22 (3), 34-39 Bùi Văn Thắng (2011), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonite biến tính, ứng dụng hấp phụ photpho nước”, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2010-20-23 Bùi Văn Thắng, Trần Việt Dũng, Trần Thị Xuân Mai (2019), “Nghiên cứu điều chế vật liệu bentonite lai vô cơ/hữu ứng dụng xử lý phenol đỏ, Mn(II) nước”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61 (6), 11-16 Lê Hữu Thiềng, Ngô Thị Lan Anh, Đào Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy, 2011, “Nghiên cứu khả hấp phụ metylen xanh dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 78(02), 45-50 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Ai, Zhang C., and Chen Z (2011), “Removal of methylene blue from aqueous solution by a solvothermal-synthesized graphene/magnetite composite”, J Hazard Mater., vol 192, no 3, pp 1515-1524 10 Akgül M and Karabakan A (2011), “Promoted dye adsorption performance over desilicated natural zeolite”, Microporous mesoporous Mater., vol 145, no 1-3, pp 157-164 11 Ayawei N., Angaye S S., Wankasi D , and Dikio E D.(2015), “Synthesis, characterization and application of Mg/Al layered double hydroxide for the degradation of congo red in aqueous solution”, Open J Phys Chem., vol 5, no 03, p 56 12 Ayawei N., Ekubo A T., Wankasi D., and Dikio E D (2015), “Adsorption of congo red by Ni/Al-CO3: equilibrium, thermodynamic and kinetic studies”, Orient J Chem., vol 31, no 3, pp 1307-1318 13 Boparai H K., Joseph M., and O’Carroll D M (2011), “Kinetics and thermodynamics of cadmium ion removal by adsorption onto nano zerovalent iron particles”, J Hazard Mater., vol 186, no 1, pp 458-465 14 Bulut Y and Karaer H (2015), “Adsorption of methylene blue from aqueous solution by crosslinked chitosan/bentonite composite,” J Dispers Sci Technol., vol 36, no 1, pp 61-67 15 Chang J., Ma J., Ma Q., Zhang D., Qiao N., Hu M., Ma H (2016), “Adsorption of methylene blue onto Fe3O4/activated montmorillonite nanocomposite”, Appl Clay Sci., vol 119, pp 132-140, doi: 10.1016/j.clay.2015.06.038 16 Cottet L , Almeida C A P , Naidek N , Viante M F , Lopes M C., and Debacher N A (2014), “Adsorption characteristics of montmorillonite clay modified with iron oxide with respect to methylene blue in aqueous media”, Appl Clay Sci., vol 95, pp 25-31 17 Dąbrowski A (2001), “Adsorption-from theory to practice”, Adv Colloid 46 Interface Sci., vol 93, no 1-3, pp 135-224 18 Dai H and Huang H (2016), “Modified pineapple peel cellulose hydrogels embedded with sepia ink for effective removal of methylene blue”, Carbohydr Polym., vol 148, pp 1-10 19 Dashamiri S., Ghaedi M., Asfaram A., Zare F., and Wang S (2017), “Multi-response optimization of ultrasound assisted competitive adsorption of dyes onto Cu(OH)2-nanoparticle loaded activated carbon: central composite design”, Ultrason Sonochem., vol 34, pp 343-353 20 Du Q., Sun J., Li Y., Yang X., Wang X., Wang Z., Xia L (2014), “Highly enhanced adsorption of congo red onto graphene oxide/chitosan fibers by wet-chemical etching off silica nanoparticles”, Chem Eng J., vol 245, pp 99-106 21 El-Latif M A., Ibrahim A M., and El-Kady M F (2010), “Adsorption equilibrium, kinetics and thermodynamics of methylene blue from aqueous solutions using biopolymer oak sawdust composite”, J Am Sci., vol 6, no 6, pp 267-283 22 Feddal I., Ramdani A., Taleb S., Gaigneaux E M., Batis N., and Ghaffour N (2014), “Adsorption capacity of methylene blue, an organic pollutant, by montmorillonite clay”, Desalin Water Treat., vol 52, no 13-15, pp 2654-2661 23 Foo K Y and Hameed B H (2010), “Insights into the modeling of adsorption isotherm systems,” Chem Eng J., vol 156, no 1, pp 2-10 24 Gao S., Liu L., Tang Y., Jia D., Zhao Z., and Wang Y (2016), “Coal based magnetic activated carbon as a high performance adsorbent for methylene blue”, J Porous Mater., vol 23, no 4, pp 877-884 25 Gil A., F Assis C C , Albeniz S , and Korili S A (2011), “Removal of dyes from wastewaters by adsorption on pillared clays”, Chem Eng J., vol 168, no 3, pp 1032-1040 26 Hamdaoui O and Naffrechoux E (2007), “Modeling of adsorption isotherms 47 of phenol and chlorophenols onto granular activated carbon: Part I Twoparameter models and equations allowing determination of thermodynamic parameters”, J Hazard Mater., vol 147, no 1-2, pp 381-394 27 Hubbe M A., Park J., and Park S (2014), “Cellulosic substrates for removal of pollutants from aqueous systems: A review Part Dissolved petrochemical compounds”, BioResources, vol 9, no 4, pp 7782-7925, 28 Hu L., Yang Z., Cui L., Li Y., Ngo H H., Wang Y., Wei Q., Ma H., Yan L., Du B (2016), “Fabrication of hyperbranched polyamine functionalized graphene for high-efficiency removal of Pb (II) and methylene blue”, Chem Eng J., vol 287, pp 545-556 29 Knaebel K S (2011), “Adsorbent selection”, Accessed on, vol 6, no 30 Kodama R H , Makhlouf S A , and Berkowitz A E (1997), “Finite size effects in antiferromagnetic NiO nanoparticles”, Phys Rev Lett., vol 79, no 7, p 1393 31 Lee J W., Choi S P , Thiruvenkatachari R , Shim W G , and Moon H (2006), “Evaluation of the performance of adsorption and coagulation processes for the maximum removal of reactive dyes”, Dye Pigment., vol 69, no 3, pp 196-203, doi: 10.1016/j.dyepig.2005.03.008 32 Lee S M and Tiwari D (2012), “Organo and inorgano-organo-modified clays in the remediation of aqueous solutions: An overview”, Appl Clay Sci., vol 59, pp 84-102 33 Lin S., Song Z., Che G., Ren A., Li P., Lin C., Zang T (2014), “Adsorption behavior of metal-organic frameworks for methylene blue from aqueous solution”, Microporous mesoporous Mater., vol 193, pp 27-34 34 Lou Z., Zhou Z., Zhang W., Zhang X (2015), “Magnetized bentonite by Fe3O4 nanoparticles treated as adsorbent for methylene blue removal from aqueous solution: Synthesis, characterization, mechanism, kinetics and regeneration”, J Taiwan Inst Chem Eng., vol 49, pp 199-205 35 Métivier-Pignon H., Faur-Brasquet C., and Le Cloirec P 48 (2003), “Adsorption of dyes onto activated carbon cloths: Approach of adsorption mechanisms and coupling of ACC with ultrafiltration to treat coloured wastewaters”, Sep Purif Technol., vol 31, no 1, pp 3-11 36 Mittal H., Ballav N., and Mishra S B (2014), “Gum ghatti and Fe 3O4 magnetic nanoparticles based nanocomposites for the effective adsorption of methylene blue from aqueous solution”, J Ind Eng Chem., vol 20, no 4, pp 2184-2192 37 Mohan S V., Bhaskar Y V., and Karthikeyan J (2004), “Biological decolourisation of simulated azo dye in aqueous phase by algae Spirogyra species”, Int J Environ Pollut., vol 21, no 3, pp 211-222, 2004 38 Mohapatra S , Pramanik N., Mukherjee S , Ghosh, S K and Pramanik P (2007), “A simple synthesis of amine-derivatised superparamagnetic iron oxide nanoparticles for bioapplications”, J Mater Sci., vol 42, no 17, pp 7566-7574 39 Nuengmatcha P., Chanthai S., Mahachai R., and Oh W.-C (2016), “Sonocatalytic performance of ZnO/graphene/TiO2 nanocomposite for degradation of dye pollutants (methylene blue, texbrite BAC-L, texbrite BBU-L and texbrite NFW-L) under ultrasonic irradiation”, Dye Pigment., vol 134, pp 487-497 40 Odom I E (1984), “Smectite clay minerals: properties and uses”, Philos Trans R Soc London Ser A, Math Phys Sci., vol 311, no 1517, pp 391-409 41 Ozkaya T., Toprak M S., Baykal A., Kavas H., Köseoğlu Y., and Aktaş B (2009), “Synthesis of Fe3O4 nanoparticles at 100 C and its magnetic characterization”, J Alloys Compd., vol 472, no 1-2, pp 18-23 42 Peters T and Werner U (1995), “Developments in Waste-Water Treatment Technology”, Brennstoff-Warme-Kraft, vol 47, no 3, pp Ba14-Ba21 43 Pirbazari A E , Saberikhah E , and Kozani S S H (2014), “Fe3O4-wheat 49 straw: preparation, characterization and its application for methylene blue adsorption”, Water Resour Ind., vol 7, pp 23-37 44 Polubesova T , Chen Y , Navon R., and Chefetz B (2008), “Interactions of hydrophobic fractions of dissolved organic matter with Fe3+-and Cu2+montmorillonite”, Environ Sci Technol., vol 42, no 13, pp 4797-4803 45 Ravikumar K., Deebika B., and Balu K (2005), “Decolourization of aqueous dye solutions by a novel adsorbent: Application of statistical designs and surface plots for the optimization and regression analysis”, J Hazard Mater., vol 122, no 1-2, pp 75-83 46 SenthilKumar P., Ramalingam S., Abhinaya R.V, Kirupha S.D., Vidhyadevi T., and Sivanesan S (2012), “Adsorption equilibrium, thermodynamics, kinetics, mechanism and process design of zinc (II) ions onto cashew nut shell”, Can J Chem Eng., vol 90, no 4, pp 973-982 47 Singh S., Barick K C., and Bahadur D (2011), “Surface engineered magnetic nanoparticles for removal of toxic metal ions and bacterial pathogens”, J Hazard Mater., vol 192, no 3, pp 1539-1547 48 Sivakumar P and Palanisamy P N (2009), “Adsorption studies of basic Red 29 by a non-conventional activated carbon prepared from Euphorbia antiquorum L”, Int J Chem Tech Res, vol 1, no 3, pp 502-510 49 Song C., Wu S., Cheng M., Tao P., Shao M., and Gao G (2014), “Adsorption studies of coconut shell carbons prepared by KOH activation for removal of lead (II) from aqueous solutions”, Sustainability, vol 6, no 1, pp 86-98 50 Shooto N D., Ayawei N., Wankasi D., Sikhwivhilu L., and Dikio E D (2016), “Study on cobalt metal organic framework material as adsorbent for lead ions removal in aqueous solution”, Asian J Chem., vol 28, no 2, p 277 51 Tan I A W., Ahmad A L., and Hameed B H (2008), “Adsorption of 50 basic dye using activated carbon prepared from oil palm shell: batch and fixed bed studies”, Desalination, vol 225, no 1-3, pp 13-28 52 Travis C C and Etnier E L (1981), “A survey of sorption relationships for reactive solutes in soil”, J Environ Qual., vol 10, no 1, pp 8-17 53 Vereda F., Vicente J De , and Hidalgo-Alvarez R (2013), “Oxidation of ferrous hydroxides with nitrate: A versatile method for the preparation of magnetic colloidal particles”, J Colloid Interface Sci., vol 392, pp 50-56 54 Vijayakumar R., Koltypin Y., Felner I., and Gedanken A (2000), “Sonochemical synthesis and characterization of pure nanometer-sized Fe3O4 particles”, Mater Sci Eng A, vol 286, no 1, pp 101-105 55 Vinothkannan M., Karthikeyan C., Kim A R., and Yoo D J (2015), “One-pot green synthesis of reduced graphene oxide (RGO)/Fe 3O4 nanocomposites and its catalytic activity toward methylene blue dye degradation”, Spectrochim Acta Part A Mol Biomol Spectrosc., vol 136, pp 256-264 56 Wu S ,Zhao X., Li Y., Zhao C., Du Q., Sun J., Wang Y., Peng X., Xia Y., Wang Z (2013), “Adsorption of ciprofloxacin onto biocomposite fibers of graphene oxide/calcium alginate”, Chem Eng J., vol 230, pp 389-395 57 Wu X.-L , Shi Y., Zhong S., Lin H., and Chen J.-R (2016), “Facile synthesis of Fe3O4-graphene@ mesoporous SiO2 nanocomposites for efficient removal of Methylene Blue”, Appl Surf Sci., vol 378, pp 80-86 58 Xu H., Zeiger B W., and Suslick K S (2013), “Sonochemical synthesis of nanomaterials”, Chem Soc Rev., vol 42, no 7, pp 2555-2567 59 Yan H., Yang H., Li A., and Cheng R (2016), “pH-tunable surface charge of chitosan/graphene oxide composite adsorbent for efficient removal of multiple pollutants from water”, Chem Eng J., vol 284, pp 1397-1405 60 Yao Y., Miao S., Liu S., Ping L., Sun H., and Wang S (2012), “Synthesis, characterization, and adsorption 51 properties of magnetic Fe3 O4@graphene nanocomposite”, Chem Eng J., vol 184, pp 326-332 61 Yao Y., Miao S., Yu S., Ma L P., Sun H., and Wang S (2012), “Fabrication of Fe3O4/SiO2 core/shell nanoparticles attached to graphene oxide and its use as an adsorbent”, J Colloid Interface Sci., vol 379, no 1, pp 20-26 62 Zaghouane-Boudiaf H., Boutahala M., Sahnoun S., Tiar C., and Gomri F (2014), “Adsorption characteristics, isotherm, kinetics, and diffusion of modified natural bentonite for removing the 2, 4, 5-trichlorophenol”, Appl Clay Sci., vol 90, pp 81-87 63 Zhang D., Zhou C.H., Lin C.-X., Tong D.-S., and Yu W.-H (2010), “Synthesis of clay minerals”, Appl Clay Sci., vol 50, no 1, pp 1-11 64 Zhao F., Liu L., Yang F., and Ren N (2013), “E-Fenton degradation of MB during filtration with Gr/PPy modified membrane cathode”, Chem Eng J., vol 230, pp 491-498 65 Zhang X., Zhang P., Wu Z., Zhang L., Zeng G., and Zhou C (2013), “Adsorption of methylene blue onto humic acid-coated Fe3O4 nanoparticles”, Colloids Surfaces A Physicochem Eng Asp., pp 4-9 66 Zhou C H (2011), “An overview on strategies towards clay-based designer catalysts for green and sustainable catalysis”, Appl Clay Sci., vol 53, no 2, pp 87-96 67 Zhou C H and Keeling J (2013), “Fundamental and applied research on clay minerals: from climate and environment to nanotechnology”, Appl Clay Sci., vol 74, pp 3-9, 2013 68 Zhou C H , Shen Z.-F , Liu L.-H , and Liu S.M (2011), “Preparation and functionality of clay-containing films”, J Mater Chem., vol 21, no 39 52 PHỤ LỤC ... là: ? ?Chế tạo vật liệu bentonit/ Fe3O4 xốp phương pháp hóa siêu âm ứng dụng hấp phụ methylene xanh nước” với mục tiêu: Chế tạo thành công vật liệu bentonite/ Fe3O4 cấu trúc xốp phương pháp hóa siêu. .. VILAYKONE PHAKAXOUM CHẾ TẠO VẬT LIỆU BENTONIT/ Fe3O4 XỐP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA SIÊU ÂM ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC Ngành: Hóa Vơ Cơ Mã ngành: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người... magnetite Fe3O4 Do nghiên cứu lựa chọn phương pháp đồng kết tủy kết hợp với rung siêu âm để chế tạo vật liệu Fe3O4 /bentonit 1.1.3 Phương pháp hóa siêu âm Phương pháp hóa siêu âm phương pháp sử dụng

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w