1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN xây dựng bài giảng e learning cho chủ đề “chƣơng trình đơn giản” của ngôn ngữ lập trình c++ theo định hƣớng giáo dục STEAM

49 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HÀ HUY TẬP - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề t i Xây dựng b i giảng E-Learning cho chủ đề “Chƣơng trình đơn giản” ngơn ngữ lập trình C++ theo định hƣớng giáo dục STEAM Môn: Tin học Tác giả: Dƣơng Thị Hạnh Tổ Toán - Tin Số điện thoại 0948814716 Năm học 2020 - 2021 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG ĐỀ TÀI STT Từ viết tắt Ý nghĩa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục đào tạo NNLT Ngơn ngữ lập trình CNTT Cơng nghệ thơng tin HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông HĐN Hoạt động nhóm CT Cộng tác 10 SP Sản phẩm MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 chọn đề tài 1.2 Những đóng góp đề tài 1.3 Đối tượng đề tài hướng tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Giáo dục STEAM 2.1.1.2 Bài giảng E-Learning 10 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.1.2.1 Giáo dục STEAM trường phổ thông 12 2.1.2.2 Bài giảng E-Learning 12 2.1.2.3 Việc học lập trình trường phổ thông 13 2.1.2.4 Kết khảo sát việc học lập trình trường phổ thông 13 2.2 Tổng quan nội dung cần nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế giáo án theo định hướng giáo dục STEAM cho chủ đề “Chương trình đơn giản” ngơn ngữ lập trình C++ 16 2.2.2 Xây dựng giảng E- earning cung cấp kiến thức cho người học 28 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động nhóm 35 2.3 Các kết đạt đề tài 38 2.3.1 Sản phẩm học sinh 38 2.3.2 Kết khảo sát sau triển khai đề tài 41 PHẦN 3: KẾT UẬN 45 3.1 Quá trình nghiên cứu 45 3.2 Ý nghĩa đề tài 46 3.3 Phạm vi nội dung ứng dụng 46 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề t i - Đại dịch Covis 19 thúc ngành giáo dục đẩy nhanh mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học E-Learning dần trở thành xu hướng tất yếu giáo dục thời kỳ công nghiệp 4.0 Xây dựng hệ thống giảng E- earning giúp ngành giáo dục chủ động thiên tai, dịch bệnh Học sinh ngừng đến Trường khơng ngừng học Hệ thống giảng giúp người học linh động việc học E-Learning phù hợp với đối tượng học sinh - Qua học xây dựng theo định hướng giáo dục STEAM, tác giả nhận thấy học sinh tích cực chủ động việc học Bài dạy phát triển lực, phẩm chất người học Dạy học l thuyết gần với thực tiễn Giúp người học trả lời câu hỏi “Học để làm gì?” - Trong chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục khuyến khích Trường dạy ngơn ngữ lập trình C++ Python thay cho ngơn ngữ lập trình Pascal Tháng 8/2018 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An tổ chức tập huấn NN T C++ cho giáo viên môn Tin học THPT THCS Ngơn ngữ lập trình C++ có tính linh động cao, thời gian xử l nhanh Sau năm nghiên cứu đưa vào giảng dạy tác giả thấy không khó để đưa ngơn ngữ vào trường phổ thơng Hệ thống giảng tác giả xây dựng đảm bảo kiến thức phù hợp với học sinh trung học phổ thơng phát triển chuyên sâu em muốn nâng cao kiến thức 1.2 Những đóng góp đề t i - Tác giả xây dựng hệ thống giảng E-learning theo định hướng giáo dục STEAM cho chủ đề “chương trình đơn giản” ngơn ngữ lập trình C++ chương trình mơn Tin học THPT trang: http://c3hahuytap.lms.vnedu.vn/ trang https://doimoivasangtao.cls.vn/ - Nội dung chương trình học xây dựng gồm chương: “Một số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình” “chương trình đơn giản” ngơn ngữ lập trình C++ chương trình mơn Tin học Phần nội dung nằm chương trình học kỳ lớp THCS lớp 11 THPT, nhiên số Trường nội dung đưa vào học kỳ lớp 10 - Người học chủ động hồn thành chương trình học Online khoảng thời gian đề hệ thống Sau hoàn thành nội dung học hệ thống em tổ chức hoạt động nhóm để tạo báo cáo sản phẩm Hình thức dạy học kết hợp học Online báo cáo sản phẩm lớp giúp người học nắm vững kiến thức nền, chủ động việc học, phát triển lực thân - Hiện có nhiều khóa học Ngơn ngữ lập trình C++, nhiên khóa học phù hợp cho học sinh trường chuyên sinh viên chuyên nghành công nghệ thông tin Mà ngôn ngữ lập trình C++ vừa rộng lại sâu nên khó để học sinh có lực trung bình tiếp cận Sau năm nghiên cứu năm trực tiếp đưa vào giảng dạy trường THPT, tác giả xây dựng giảng E-learning đưa vào giảng dạy phù hợp với học sinh phổ thơng - Bên cạnh hệ thống giảng xây dựng theo định hướng giáo dục STEAM giúp học sinh phát triển cách toàn diện kiến thức, kỹ phẩm chất, phát huy lực đặc thù cá thể, làm quen với cách làm việc khoa học công dân thời kỳ công nghệ 4.0 - Nội dung giảng Elearning khơng nằm chương trình giáo dục trung học phổ thơng (THPT) hành, mà cịn phù hợp học sinh khá, giỏi trường trung học sở (THCS) Như người học chủ động hồn thành nội dung chương trình theo khả mình, từ người học có điều kiện chủ động phát triển tốt lực thân; học sinh hoàn cảnh đặc biệt khơng thể đến trường chủ động hồn thành chương trình học nhà Bài giảng E-Learning rút ngắn khoảng cách học sinh vùng, miền khác - Bộ câu hỏi xây dựng cách khoa học từ dễ đến khó giúp người học khắc sâu kiến thức học Bên cạnh tác giả cịn có video quay lại ví dụ trực quan giúp người học dễ tiếp cận với nội dung học Người học phải trả lời câu hỏi hoàn thành xong chương trình học giúp người học nắm vững kiến thức học, với học sinh khả tiếp thu chậm chủ động xem lại học - Theo tìm hiểu tác giả chưa có đề tài xây dựng giảng Eearning theo định hướng giáo dục STEAM cho học sinh THPT môn Tin học địa bàn tỉnh Nghệ An Nhận thấy kết tích cực sau nghiên cứu, xây dựng đưa vào dạy thực nghiệm nên tác giả viết đề tài: Xây dựng b i giảng E-Learning cho chủ đề “chƣơng trình đơn giản” ngơn ngữ lập trình C++ theo định hƣớng giáo dục STEAM 1.3 Đối tƣợng đề t i hƣớng tới - Học sinh THCS THPT học ngôn ngữ lập trình C++ chương trình mơn Tin học PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề t i 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Giáo dục STEAM a Khái niệm Khái niệm giáo dục STEAM: STEAM phương pháp ứng dụng giáo dục tương tác đa chiều vào giảng dạy, kết hợp STEM (Khoa học – Science, Công nghệ – Technology, Kỹ thuật – Engineering, Toán học – Mathematics) Nghệ thuật (Art) áp dụng trường học Chữ “A” STEAM thuật ngữ đại diện cho nghệ thuật tự do, nghệ thuật ngôn ngữ, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật âm nhạc Nghệ thuật có vai trị quan trọng việc truyền cảm hứng học tập, kích thích sáng tạo việc giải vấn đề Việc học mơn học nghệ thuật giúp ích cho trẻ phát triển kỹ mềm kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề, hùng biện phản biện, giúp tăng khả linh hoạt cho học sinh Tìm hiểu giáo dục STEAM khơng thể khơng tìm hiểu lợi ích mơn nghệ thuật đem lại cho người học Đối với giáo dục STEM cũ, STEAM bước cải cách, chuyển đưa giáo dục phát triển STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chu trình STEM (Hình 1), Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác Technology Knowledge Hình 1: Chu trình STEM Math Scientists: answer questions (Nhà khoa học: Trả lời câu hỏi) Engineers: Solve problems (Kỹ sư: Giải vấn đề) Science Engineering the STEM cycle Giáo dục STEM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn ("công nghệ" tại) cần giải quyết, đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho học sinh giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức có tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Q trình địi hỏi học sinh phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên môn giáo dục STEM, kiến thức mà học sinh cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc môn học Như vậy, giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội b Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể là: – Đảm bảo giáo dục toàn diện – Nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM – Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh – Kết nối trường học với cộng đồng – Hướng nghiệp, phân luồng c Dạy học môn khoa học theo phƣơng thức giáo dục STEM Tiến trình học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Cụ thể việc "Nghiên cứu kiến thức nền" thực đồng thời với "Đề xuất giải pháp"; "Chế tạo mơ hình" thực đồng thời với "Thử nghiệm đánh giá", bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Vì vậy, học STEM tổ chức theo hoạt động sau: Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức Tốn Lý Hóa Sinh Tin CN (Nội dung dạy học theo chương trình xếp lại phù hợp) Đề xuất giải pháp/bản thiết kế Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế Chế tạo mơ hình (ngun mẫu) Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết kế Hình 2: Tiến trình b i học STEM Hoạt động 1: Xác định vấn đề – Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát vấn đề/nhu cầu – Nội dung: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, cơng nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ – Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ) – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp – Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp – Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức đề xuất giải pháp/thiết kế – Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hồn thành nội dung (Xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế) – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức + hỗ trợ học sinh đề xuất giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp – Mục đích: ựa chọn giải pháp/bản thiết kế – Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện – Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu học sinh trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); Học sinh báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá + hỗ trợ học sinh lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá – Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế – Nội dung: ựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm điều chỉnh – Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật… chế tạo thử nghiệm, đánh giá – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạp, lắp ráp…); Học sinh thực hành chế tạo, lắp ráp thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học sinh trình thực Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh – Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu – Nội dung: Trình bày thảo luận – Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo + Bài trình bày báo cáo – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mơ tả rõ u cầu sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dung cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo…) theo hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm định hướng tiếp tục hoàn thiện d Tiêu chí xây dựng học STEM Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm sản phẩm Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức học STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Tiêu chí 5: Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học Tiêu chí 6: Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án coi thất bại phần cần thiết học tập e Quy trình xây dựng học STEM Bước 1: ựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cần thiết kế học điện tử mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học học sinh bên lớp học 2.1.1.2 B i giảng E-Learning a Định nghĩa E-Learning Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế dịch vụ khu vực thu hút nhiều lao động tham gia lao động có tri thức cao Do việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình, cá nhân E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Việc học tập không bó gọn việc học phổ thơng, học đại học mà học suốt đời Tức đối tượng học tập bao gồm người lớn Hơn với phát triển khoa học tâm sinh l nghiên cứu não người tìm xác ưu điểm nhược điểm người Từ đó, với hỗ trợ phần mềm thơng minh, có tính tương tác cao đưa cách giảng dạy phù hợp với người Đây hội tuyệt vời để người bị coi “cá biệt” theo cách đào tạo truyền thống bắt kịp với người bình thường khác 10 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động nhóm a Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm (HĐN) Tiêu chí Tổ chức quản l nhóm hợp l , có phân cơng rõ ràng, nhiệm vụ phù hợp với lực thành viên, có kế hoạch làm việc chi tiết Có khả giải vấn đề: xác định hướng giải vấn đề nguồn tài liệu, phương tiện hỗ trợ Thảo luận hiệu quả, đề xuất nhiều phương án thực nhiệm vụ, chọn lựa phương án hợp l Các thành viên biết chia sẻ hỗ trợ Nhóm có hoạt động sơi nổi, thể tinh thần trách nhiệm cao tinh thần đoàn kết Các thành viên có khả giúp tự học tiện ích nâng cao phần mềm hỗ trợ cần, có kỹ tìm kiếm chia sẻ thông tin Điểm Điểm HĐN (= tổng điểm/4) Dự kiến khoảng điểm cho mức đạt Đạt mức (từ đến 10 điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Điểm kết luận đánh giá hoạt động nhóm (HĐN) trung bình cộng điểm tiêu chí b Tiêu chí đánh giá cộng tác (CT) - Tiêu chí Hoàn thành nhiệm vụ giao Phối hợp với thành viên khác Tham gia thảo luận, sơi góp biết lắng nghe kiến bạn Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác cần 35 Giúp nhóm làm việc với hiệu giúp nhóm có định đắn Điểm Điểm CT (tổng điểm/5) Dự kiến khoảng điểm cho mức đạt Đạt mức (từ đến 10 điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Đạt mức (từ đến điểm) Điểm kết luận đánh giá cộng tác cho thành viên làm dự án (CT) trung bình cộng điểm tiêu chí c Tiêu chí đánh giá sản phẩm (SP) - Tiêu chí -Trang trí đẹp mắt, có tính thẩm mỹ sáng tạo Hình thức - Mơ hình đưa vào xây dựng thực tiễn - Các lệnh chương trình viết phân cấp hợp l - Khai thác nhiều tiện ích phần mềm để tạo sản phẩm Bố cục - Có cấu trúc hợp l , khoa học, logic Nội dung phù hợp với chủ đề (theo tiêu đề nêu) - Nội dung - Nội dung truyền đạt hiệu Sử dụng minh họa (con số, hình ảnh) phù hợp Sử dụng phần mềm khác để tạo minh họa tốt - Hấp dẫn độc giả - Trang trí, thiết kế có sáng tạo, thu hút - Nội dung hấp dẫn Ngôn ngữ - Văn phong rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng thuật ngữ xác Điểm Điểm SP (= tổng điểm/5) 36 Dự kiến khoảng điểm cho mức đạt - Đạt mức Đạt mức Đạt mức Đạt mức (từ đến 10 điểm) (từ đến điểm) (từ đến điểm) (từ đến điểm) Điểm kết luận đánh giá sản phẩm (SP) trung bình cộng điểm tiêu chí (Hình thức, bố cục, nội dung, hấp dẫn, ngơn ngữ) d.Tiêu chí đánh giá phần tranh biện - Phát mặt cịn tồn nhóm bạn: Mỗi cộng điểm - Nếu phản biện tốt không bị trừ điểm cịn ngược lại bị trừ điểm - Sau dựa vào điểm tổng giáo viên xếp thứ tự nhóm tương ứng mức điểm 10 – – - e Đánh giá kết dự án cho nhóm HS v cho HS - Khơng có phần Tranh biện Điểm nhóm = [(điểm giáo viên đánh giá HĐN) x + (điểm giáo viên chấm SP nhóm) x + (điểm trung bình cộng nhóm đánh giá SP) x 3]/10 - Có phần tranh biện Điểm nhóm = [(điểm giáo viên đánh giá HĐN) x + (điểm giáo viên chấm SP nhóm) x + (điểm trung bình cộng nhóm đánh giá SP) x + (điểm tranh biện) x 2]/10 Điểm cho HS = [(điểm nhóm) x + (trung bình cộng điểm CT thân HS thành viên nhóm chấm) x + (điểm CT giáo viên chấm) x 2]/10 f Tiêu chí đánh giá trình b y sản phẩm (có thể xem xét đánh giá để khen/cộng thêm điểm cho nhóm trình bày tốt nhất) - Nội dung trình bày đầy đủ, ngắn gọn, chủ đề - Cấu trúc trình bày hợp l , dễ hiểu - Minh họa hợp l , sinh động, hấp dẫn người nghe - Biết tự đánh giá điểm tốt hạn chế sản phẩm 37 2.3 Các kết đạt đƣợc đề t i Bài giảng xây dựng với hệ thống câu hỏi khoa học giúp người học khắc sâu kiến thức để tạo sản phẩm gắn liền với thực tiễn Xây dựng chủ đề theo định hướng giáo dục STEAM giúp người học chủ động, sáng tạo hứng thú với việc học lập trình 2.3.1 Sản phẩm học sinh Năm học 2019-2020 tác giả xây dựng chủ đề “Chương trình đơn giản” theo định hướng giáo dục STEAM đăng tải buổi báo cáo sản phẩm học sinh trang Facebook cá nhân (ngày 1/10/2020) có 158 lượt chia sẻ Trên trang YouTube cá nhân video có 2444 lượt xem tính đến ngày 22/3/2021 Cịn video thu hút 1340 lượt xem tính đến ngày 22/3/2021 38 Năm học 2020-2021 tác giả xây dựng giảng E_ earning theo định hướng giáo dục STEAM cho chủ đề “Chương trình đơn giản” Hệ thống dạy Online rút ngắn khoảng cách không gian thời gian người học Giúp cho học sinh tất cấp học, vùng miền khác có hội học tập ngang Đề tài đưa vào dạy trường: THPT Hà Huy Tập hệ thống MS VNPT https://c3hahuytap.lms.vnedu.vn/ Do hệ thống MS VNPT chưa cho học sinh trường khác vào học nên học sinh trường THPT Nghi ộc 4, THPT Quỳ Châu học trang https://doimoivasangtao.cls.vn/ Theo tiến độ chương trình đến tuần 29 em hoàn thành xong nội dung chủ đề này, nhiên chủ động học hệ thống MS nên từ tuần 27, 28 số nhóm hồn thành báo cáo sản phẩm nhóm Các em có thêm thời gian để ơn lun dạng tập khác Để có sản phẩm gái lập trình giỏi Các bạn làm việc có bạn cịn bị đứt tay, khơng 39 có cáu gắt đồng đội khơng hiểu khơng thiếu hước, nhí nhảnh học trị bạn đưa cơng thức toán học để giải toán thiết kế mơ hình máy tính ngơi nhà xinh xắn mảnh đất với diện tích cho trước vơi chương trình viết NN T C++ để tính vật liệu xây dựng hài 40 báo cáo thành lao động bạn trở thành kỹ sư chuyên nghiệp làm việc nghiêm túc khoa học Tuy nhiên có nhóm chưa viết chương trình để tính lượng sơn cần để sơn xung quanh ngơi nhà Sau nhóm khác hỗ trợ nhóm viết chương trình tính sơn Nhưng điều quan trọng bạn vui vẻ khám phá, trải nghiệm Học sinh khám phá sáng tạo thỏa sức nên em tạo hội thử thách phép thất bại trình học để trưởng thành quan trọng học sinh chủ động vượt lên 2.3.2 Kết khảo sát sau triển khai đề t i Tác giả xây dựng 11 câu hỏi khảo sát gửi đến học sinh hồn thành khóa học: 200 học sinh trường THPT Hà Huy Tập, 42 học sinh THPT Quỳ Châu, 58 học sinh THPT Nghi ộc 41 Câu Nội dung câu hỏi THPT HÀ HUY TẬP THPT QUỲ CHÂU THPT NGHI LỘC (200 HS) (41 HS) (58 HS) Có Có Có 187/199 34/37 55/57 94% 92% 96% 188/199 36/36 56/57 94% 100% 98% Các giảng E- eảning chủ đề “chương trình đơn giản” NNLT C++ hiểu khơng? Tác giả có xây dựng hệ thống câu hỏi giúp em khắc sâu kiến thức học khơng? Các câu hỏi có phân hóa theo mức độ từ dễ đến khó khơng? 189/199 36/36 54/55 95% 100% 98% Các tập hệ thống có gắn liền với thực tiễn khơng? 185/199 34/35 57/57 93% 97% 100% Em chủ động xem lại học hệ thống không? 185/199 31/35 56/57 93% 89% 98% Phần tập nhóm có phát huy lực thành viên nhóm khơng? 182/199 33/35 56/57 91% 94% 98% Sản phẩm nhóm có kết nối kiến thức học với thực tiễn không? 182/199 33/35 55/56 91% 94% 98% Giáo viên có hướng dẫn cho em quy trình để tạo sản phẩm nhóm khơng? 189/197 35/36 56/56 96% 97% 100% Các em có phát huy tính sáng tạo sản phẩm không? 185/199 32/35 54/55 93% 91% 98% 10 Để hồn thành sản phẩm nhóm, em phải vận dụng kiến thức môn: 158/200 (79%) 30/41 56/58 73% 95% 160/197 33/41 48/58 Tốn, Tin, Cơng nghệ 11 Em có thích học lập trình 42 khơng? 81% 80% 83% Việc xây dựng giảng E- earning giúp người học chủ động việc học, xem lại giảng hồn thành chương trình học sơm Chủ đề xây dựng theo định hướng giáo dục STEAM có 90% người học thấy việc học lập trình gắn liền với thực tiễn phát huy tính sáng tạo, với nhóm học sinh học theo phương pháp học truyền thống có 64% Từ mà có 80% học sinh thấy u thích học lập trình hơn, cịn với phương pháp học truyền thống có 50% số học sinh khảo sát thích học 43 Đây kết khảo sát 200 người học hệ thống MS VNPT http://c3hahuytap.lms.vnedu.vn/ trường THPT Hà Huy Tập 44 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Quá trình nghiên cứu Năm học 2018-2019 tác giả nghiên cứu ngơn ngữ lập trình C++ đưa vào giảng dạy cho nhóm học sinh câu lạc Vinh2 IT Club Học kỳ 1, năm học 2019-2020 tác giả xây dựng đưa vào giảng dạy giảng cho chủ đề “Chương trình đơn giản” theo định hướng giáo dục STEAM NN T C++ Một số tiết học báo cáo sản phẩm học sinh tác giả đăng tải Facebook cá nhân nhận 158 lượt chia sẻ (ngày 1/10/2020), 2444 lượt truy cập YouTube áp dụng nhiều trường THPT toàn quốc Năm học 2020-2021 tác giả xây dựng bải giảng E-Learning với hỗ trợ tập đoàn Hương Việt VNPT Trong học kỳ giảng đưa vào dạy cho học sinh khối 10 trường THPT Hà Huy Tập hệ thống MS VNPT http://c3hahuytap.lms.vnedu.vn/ trang web: https://doimoivasangtao.cls.vn/ tập đoàn Hương Việt dành cho học sinh trường THPT Nghi ộc 4, THPT Quỳ Châu Trong trình nghiên cứu tác giả nhận đƣợc tƣ vấn chuyên môn - PGS.TS Hồ Sỹ Đàm _ Chủ biên chương trình GDPT mơn Tin học - Th.S Phan Xuân Vọng _ Giáo viên trường THPT chuyên Phan Bội Châu Đề t i nhận đƣợc hỗ trợ mặt kỹ thuật - Tập đoàn Hương Việt cung cấp phần mềm AVINA để xây dựng giảng E-Learning hệ thống C S để tạo khóa học - Tập đoàn VNPT hỗ trợ để đưa giảng lên hệ thống MS Để ho n th nh đề t i tác giả nghiên cứu t i liệu - Tài liệu tập huấn: Xây dựng thực chủ đề STEM trường trung học _ Bộ giáo dục đào tạo - Tài liệu hội thảo: Định hướng giáo dục STEM trường trung học _ Bộ GD&ĐT _ năm 2018 - E- earning ứng dụng dạy học _ VVOB education for deverlopment - Tài liệu hướng dẫn Chương trình Tin học mới, Hồ Sĩ Đàm Hồ Cẩm Hà biên soạn - https://makeblock.com.vn/giao-duc-steam-trong-nha-truong-pho-thong - http://blog.daotaonoibo.vn/elearning-la-gi/e-learning-29102019.html - http://el.edu.net.vn 45 - https://www.google.com.vn/ 3.2 Ý nghĩa đề t i - Bài giảng E- earning chưa phát triển mạnh Nghệ An, tác giả hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tỉnh nhà - Hệ thống giảng xây dựng theo định hướng giáo dục STEAM hỗ trợ cho việc đưa kiến thức l thuyết gần với thực tiễn; Bên cạnh giúp học sinh làm quen với việc nghiên cứu khoa học ngồi ghế nhà Trường - Xây dựng giảng E- earning theo định hướng giáo dục STEAM tạo hứng thú cho học sinh việc học lập trình Với hệ thống câu hỏi kiến thức l thuyết xây dựng người học dễ dàng soạn thảo chương trình đơn giản ngơn ngữ lập trình C++ Từ giúp cho việc đưa ngơn ngữ lập trình vào trường phổ thơng dễ dàng - Nếu áp dụng diện rộng cấp học, mơn có “môi trường giáo dục số” hỗ trợ cho trường học truyền thống Từ giúp cho nghành giáo dục chủ động thiên tai, dịch bệnh người học chủ động việc khám phá tri thức 3.3 Phạm vi v nội dung ứng dụng Đề tài áp dụng trường THPT thành phố, trường THPT nông thôn, trường THPT huyện miền núi mang lại kết tích cực Nội dung đề tài áp dụng tồn quốc cho học sinh trung học phổ thơng, áp dụng cho đối tượng học sinh – giỏi cấp trung học sở học lập trình C++ môn Tin học Tuy nhiên chương trình giáo dục phổ thơng hành chưa có tiết học trải nghiệm cho môn, nên phần lớn thời gian hoạt động nhóm em trao đổi mạng làm nhà Nhưng nhờ em chủ động học giảng E- earning nên giáo viên xếp thời gian để hỗ trợ cho em tiết học lớp Tác giả hy vọng thời gian tới không với môn Tin học mà tất môn khác xây dựng giảng E- earning theo định hướng giáo dục STEAM tạo thành “môi trường giáo dục số” Sở GD&ĐT Nghệ An xây dựng kho giảng E-Learning để học sinh trường có hội học hỏi từ nguồn học liệu có chất lượng 46 PHỤ LỤC Chương trình viết ngơn ngữ lập trình C++ để tính gạch lát sàn, diện tích tơn lợp mái, gạch ốp tường, sơn qt xung quanh nhà với nhà thực tế lớn gấp 15 lần ngơi nhà mơ hình Ngơi nhà có cửa cửa phụ ½ cửa chính: #include using namespace std; float d1,r1,c1,d2,r2,c2,h1,h2; int main() { cout

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w