- Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm được phân công giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm những khối lớp mà độ tuổi và tính cách tương đồng (khối bốn, khối năm); đó là điều kiện tốt nhất[r]
(1)Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012 Tập đọc (Tiết 78)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO (SGK/ 71) (Thời gian dự kiến: 40 phút)
I.Yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ.
- Hiểu ND bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, em thêm u q gắn bó với (trả lời CH SGK).
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa đọc, bảng phụ ghi câu hướng dẫn đọc, nội dung bài. III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ
- HS đọc “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” + trả lời câu hỏi sgk - Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét cũ B Bài mới
1/GTB: Cho học sinh xem tranh 2/ Luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1
+ HS đọc câu nối tiếp lượt (GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh rèn đọc từ khó)
+ GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … nom vui mắt
Đoạn 2: Từ chiều đêm xuống….ba cờ con Đoạn 3: Phần lại
- HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp lần (HS đọc từ giải: chuối ngự; GV giải nghĩa thêm từ khó: nom)
- HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp lần
- Hướng dẫn đọc câu dài: (ngắt hơi: vạch; nghỉ hơi: vạch; nhấn giọng: từ gạch chân)
Hà biết bạn thích / nên lại đưa cho Tâm cầm lúc.// Có lúc / hai cầm chung đèn, / reo:// “Tùng tùng tùng, / dinh dinh!…”// - HS đọc, GV đọc mẫu, HS đọc lại (CN-ĐT)
+ HS đọc đoạn nhóm.( GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu) + Thi đọc nhóm (nhận xét tuyên dương)
+ Lớp đọc đồng
3/ Tìm hiểu bài: Để biết nội dung nói lên điều gì, em sang phần tìm hiểu bài.
* Trong ngày Tết Trung thu bạn Tâm có qùa đặc biệt, mời lớp đọc thầm đoạn TLCH:
- Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào?(HS nêu, GV chốt)
* Tâm có mâm cỗ, cịn Hà có q gì? GV mời em đọc to đoạn 2 - Yêu cầu em thảo luận TLCH 2
Trường Tiểu học Tân hà 1 Giáo án lớp 3
(2)- Chiếc đèn ơng Hà có đẹp? (hs nêu, GV chốt cho HS xem đèn của Hà tranh)
* Ngoài mâm cỗ, đèn ơng tình cảm Tâm Hà thể thế nào, cô mời lớp đọc thầm đoạn TLCH:
- Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?
@/ Qua tìm hiểu câu hỏi, em biết nội dung nói lên điều gì? - HS suy nghĩ, nêu
- GV chốt nội dung ghi bảng, học sinh nhắc lại 4/ Luyện đọc lại
+ GV hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.(đoạn 2)- GV đưa đoạn lên bảng hd ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- HS thi đua đọc lại đoạn văn (HS đọc tốt, GV không cần đọc mẫu) - Nhận xét tuyên dương
C/Củng cố - dặn dò - HS đọc lại
- Nêu lại nội dung, liên hệ giáo dục - Nhận xét tuyên dương
(3)Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012
Toán (Tiết 129)
LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/138) (Thời gian dự kiến: 40 phút)
I.Yêu cầu:
- Thực phép tính với phân số.
- Làm tập: Bài (a, b), (a, b), (a, b), (a, b) II Chuẩn bị:
- Phiếu tập, bảng phụ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ
- Học sinh lên bảng làm tập cộng, trừ, nhân, chia phân số - Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét cũ B Bài mới
1/ Giới thiệu bài 2/ Thực hành * Ví dụ 1: 32+
3
- VD yêu cầu làm gì? (cộng phân số khác mẫu số)
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta thực nào? (1 em nêu quy tắc, em lên thực ví dụ)
- Nhận xét, sửa sai * Ví dụ 2: 48+1
4 , yêu cầu tương tự VD1, nhắc HS ý mẫu số phân số - em làm bảng lớp, nhận xét.
Bài 1: - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc ví dụ làm bài - Câu (b): GV nhắc nên tìm MSC bé
- Lớp làm bài, em làm phiếu tập a/ 32+
4
5 b/
5 12+
1 - Nhận xét, sửa sai, chốt kết quả.
Bài 2: em đọc yêu cầu
a/ 235 − 11
3 b/
3 7−
1 14
- Bài tập yêu cầu tính gì? (trừ phân số khác mẫu số, em nêu quy tắc) - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc làm bài
- Câu (b): GV nhắc nên tìm MSC bé - Lớp làm bài, em làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai, chốt kết quả. Trường Tiểu học Tân hà 1 Giáo án lớp 4
(4)* Bài tập giúp em ghi nhớ điều gì? (HS nêu lại quy tắc)
Bài 3: GV ghi bảng
a/ 34×5
- Phép tính u cầu tính gì? (nhân phân số, em nêu quy tắc) - Lớp làm bảng
- Nhận xét, sửa sai
- Chốt nhắc HS rút gọn thực phép tính b/ 45×13
- Phép tính u cầu tính gì? (nhân phân số với số tự nhiên, em nêu lại cách nhân phân số với số tự nhiên)
- Lớp làm bảng - Nhận xét, sửa sai
- Chốt nhắc HS cách viết gọn
Bài 4: * Để thực phép chia phân số, ta làm nào? (1 em nêu quy tắc)
- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào? ( em nêu lại cách chia phân số với số tự nhiên)
- em đọc yêu cầu 4
a/ 58:13 b/ 37:2
- Yêu cầu lớp làm tập, em làm phiếu tập
- Nhận xét, sửa sai, giúp HS cách tính, viết gọn câu (b) 3/ Củng cố dặn dò:
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng” tiếp sức, đội (4 em /đội) + Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) với phép tính có kết sau:
a/ 32+3 4=
2+3 3+4=
5 b/ 45−
1 3=
4×3 5×3−
1×5 5×3=
12 15 − 15= 15 c/ 45×
2 3=
4×2 5×3=
8 15 d/ 37:
5 8= 8× 3= 35 24
+ HS thi đua, lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương - GV hỏi HS câu sai, sai ?
+ Về nhà làm lại tập vào trắng + Xem tiếp theo: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
(5)Tên :……… Toán : Tiết 129
Lớp : 4B LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/ 138) Bài 1: Tính
a) 32+
4
5= b)
12+
1
6=
Bài 2: Tính a) 235 −
11
3 = b) 37−
1
14=
Bài 3: Tính a) 34×
5
6=
b) 45×13=
Bài 4: Tính a) 58:
1
3= b) 37:2=
LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/138) 1/ GTB để giúp em thực phép tính với phân số
* GV cho ví dụ: 3+
3
- VD yêu cầu làm gì? (cộng phân số khác mẫu số)
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta thực nào? (ta quy đồng mẫu số PS, cộng PS đó, em lên thực ví dụ)
- Nhận xét, sửa sai
Bài 1: em đọc yêu cầu a/
3+
5 b/
5 12+
(6)- Câu (b): GV nhắc HS mẫu số phân số chia hết cho mẫu số phân số chọn mẫu số phân số làm MSC
- Lớp làm bài, 1em làm pbt
- Nhận xét, sửa sai, chốt kết ( 12: 6=2; nên x tửa mẫu 1/6 với 2) Bài 2: em đọc yêu cầu
a/ 23 − 11 b/ 7− 14
- Bài tập u cầu tính gì? (trừ phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số PS, trừ PS đó)
- Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc làm
- Câu (b): GV nhắc HS mẫu số phân số chia hết cho mẫu số phân số chọn mẫu số phân số làm MSC
- Lớp làm bài, em làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai, chốt kết quả.(tương tự + ps, 1x2, 7x2 14:7=2) Bài 3: em đọc yêu cầu
a/ 34×5
- Phép tính u cầu tính gì? (nhân phân số, em nêu quy tắc) - Lớp làm bảng
- Nhận xét, sửa sai
- Chốt nhắc HS rút gọn thực phép tính= 15/24 ln
b/ 45×13
- Phép tính yêu cầu tính gì? (nhân phân số với số tự nhiên, em nêu lại cách nhân phân số với số tự nhiên)
- Lớp làm bảng - Nhận xét, sửa sai
- Chốt nhắc HS cách thực viết gọn, khơng cần chuyển STN PS, số TN chuyển về phân số có mẫu số 1, mà số nhân với số đó, nên cần lấy tử số nhân với STN, mẫu số giữ nguyên.
Bài 4: * Để thực phép chia phân số, ta làm nào? (1 em nêu quy tắc)
- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào? ( em nêu lại cách chia phân số với số tự nhiên)
- em đọc yêu cầu a/ 5: b/ 7:2 - Yêu cầu lớp làm tập, em làm phiếu tập
- Nhận xét, sửa sai, giúp HS cách tính, viết gọn câu (b) không cần chuyển STN PS, nhân đảo ngược tử số nhân với 1, nên cần lấy mẫu số nhân với STN, tử số giữ nguyên.
3/ Củng cố dặn dò:
- Vừa lớp ôn số tập cộng, trừ, nhân, chia phân số Để xem bạn nhớ tốt tính tốn nhanh cho lớp chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng”
với phép tính có kết sau:
a/
3+ 4=
2+3 3+4=
5 b/ 5− 3=
4×3 5×3−
1×5 5×3=
12 15− 15= 15 c/ 5× 3=
4×2 5×3=
(7)- Có đội chơi, bạn/ đội thi đua điền (Đ), (S) vào ô vuông tiếp sức bạn điền phép tính xong chuyển bút cho bạn đến hết Đội nhanh, độii chiến thắng
+ HS thi đua, lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương - GV hỏi HS câu sai sai?
(8)Tham luận khối 3
1/ Thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”
a) Đối với giáo viên:
Từ triển khai thực theo công văn số 303/ HD- BCĐ Phòng Giáo dục – Đào tạo hướng dẫn triển khai vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tất thành viên tổ sau nắm bắt thường xuyên nghiên cứu áp dụng, cụ thể là:
- Tất đồng chí tổ ln nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong sống ngày rèn luyện làm theo gương Người Nâng cao đạo đức Cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
- Bản thân đồng chí trrong tổ ln tự học tập để nâng cao trình độ Tồn tổ có 01 đ/c hoàn thành xong lớp cao đẳng, 02 đ/c hoàn thành xong lớp đại học
- Giáo dục cho em thói quen sống ngày phải thực tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng điện phòng học, tắt điện, quạt khỏi phòng học
- Giáo dục cho em cách ghi chép, trình bày có khoa học, khơng bỏ phí giấy, giữ gìn sách đẹp Luôn giáo dục cho em thực tốt theo điều Bác Hồ dạy
- Trong phòng học treo ảnh Bác có hiệu trang trọng“ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Các đồng chí cịn vận động học sinh động viên gia đình treo ảnh Bác nhà nơi trang trọng Bản thân đồng chí giáo viên tổ thực treo ảnh Bác nhà
- Trong dạy học ngày, giáo viên tiến hành lồng ghép nội dung học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh vào số môn học như: Đạo đức, Tiếng Viêt, Âm nhạc, …giúp em biết tự liên hệ thân có động học tập đắn , ln phấn đấu trở thành ngoan trị giỏi, cháu ngoan Bác hồ Các đồng chí ln giáo dục cho em biết tôn trọng thầy cô, người lớn tuổi, biết kính nhường Xây dựng cho em lối sống văn minh, lành mạnh Thể tinh thần tương thân, tương như: mua tăm giúp đỡ người mù…
- Tất giáo viên tổ ý thức cao tinh thần phê tự phê, ln đồn kết hồn thành nhiệm vụ giao
b) Đối với học sinh:
- Đa số em lễ phép, ngoan ngỗn, đồn kết, lời thầy cô giáo: Không tự ý bật điện quạt không cho phép thầy cô Các em biết tiết kiệm: Không ăn quà vặt, nuôi heo đất lớp, không bỏ chưa hết trang, không xé giấy vở, sách giáo khoa
- Bước đầu biết bảo vệ tài sản chung: Không vẽ bậy lên tường, bàn ghế, bảng Biết giữ gìn vệ sinh, đồ dùng cá nhân
- Biết yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè… - Luôn thực tốt theo điều Bác Hồ dạy
(9)Tham luận khối 4
Thực vận động “Hai không” với bốn nội dung giáo dục:
a) Đối với giáo viên:
Sau triển khai vận động toàn thể tổ viên tổ 1đã tiếp thu thực vận động sau:
- Luôn thực nghiêm túc quy chế chuyên môn dạy học Luôn nâng cao ý thức trách nhiệm thầy trị; ln gần gũi giúp đỡ em học tập, nghiêm túc, công việc đánh giá xếp loại lực thực tế em, tạo nên khơng khí học thật, thi thật, chất lượng thật
- Các đồng chí giáo viên thường xuyên kiểm tra tập nhà em, xem việc giữ gìn bảo quản sách em thực nư nào? Khi có trường hợp cộm báo kịp thời cho tổ tìm biện pháp giải Đối với học sinh yếu giáo viên đặc biệt quan tâm giúp đỡ thật nhẹ nhàng để không tạo áp lực cho em
- Việc thực vận động “Hai không” với bốn nội dung được tập thể tổ hưởng ứng nghiêm túc thông qua đợt thi kiểm tra kì I, cuối học kì I, tra kì II, cuối học kì II Tuân thủ việc phân công coi thi, chấm thi theo lịch phân cơng chun mơn trường
- Ngồi tồn tổ cịn hưởng ứng tốt đợt thi đua nhà trường phát động năm học Mỗi đợt thi đua vào việc dạy học, vào chất lượng học tập học sinh làm sở đánh giá thi đua giáo viên
- Hàng tháng, tổ tham gia dự giờ, thao giảng theo kế hoach Qua tiết dự giờ, đồng chí học hỏi, rút kinh nghiệm để tiết sau dạy tốt
- 100% giáo viên tổ soạn đầy đủ, theo chuần kiến thức Dạy lồng ghép việc tích hợp bảo vệ môi trường, kĩ sống, tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy có liên quan
- Trong năm học, tổ tổ chức sinh hoạt chuyên đề phương pháp đổi việc dạy học: môn học vần lớp 1, rèn học sinh yếu, rèn chữ đẹp cho học sinh b) Đối với học sinh:
- Các em thích học, học làm nhà tốt Đến lớp em có ý nghe giảng, làm theo lực
(10)Tham luận khối 2
Thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”:
- Từng thành viên tổ thể “ Mỗi thầy giáo, cô giáo tự học, tự rèn, gương sáng cho học sinh noi theo”
- Ngày ngày đứng bục giảng, đồng chí ln gần gũi em, hiểu em, biết hoàn cảnh em để tham mưu với nhà trường hỗ trợ cho em quần áo, sách vở, cặp, lương thực…Tạo điều kiện cho em mặt học tập Về đạo đức, đồng chí ln giáo dục cho em điều Bác Hồ dạy, giáo dục cho em ngoan ngỗn, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi, biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè Giáo dục em biết làm vệ sinh cá nhân: vệ sinh thân thể, tay châmưn, đầu tóc, miệng, quần áo…Giáo dục cho em cách giao tiếp, xưng hô với bạn bè
- Trong dạy học đồng chí ln tạo điều kiện giúp đỡ em tiến như: tổ chức trò chơi tiết học tạo cho em vui để học, gây hứng thú học tập cho em Kịp thời động viên, tuyên dương, khen thưởng kịp thời Áp dụng phương pháp giáo dục khoa học, hiệu qủ, không dùng biện pháp xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể học sinh Trong giao tiếp, dùng lời lẽ xưng hô gần gũi, thân thiện để em khỏi thấy xa cách với thầy cô giáo Các đồng chí cho em tự đánh giá sản phẩm môn mĩ thuật, thủ công thân, nhóm trưng bày góc học tập lớp
- Các đồng chí cịn tổ chức trang trí góc học tập lớp, xanh hóa lớp học Thực vệ sinh môi trường
- Hướng dẫn cho em trò chơi dân gian, hát đồng giao để em vui chơi, giải trí giời giải lao
- Ngồi ra, em cịn tìm hiểu lịch sử địa phương qua giới thiệu giáo viên: kỉ niệm ngày giải phóng Hồi Đức- Đức Linh 23/3; giải phóng Bình Thuận 19/4; Trường Dục Thanh (Phan Thiết) nơi Bác Hồ dừng chân dạy học vào năm 1911
- Đối với học sinh yếu em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng chí ln dành cho em nhiều thời gian hơn, gần gũi động viên em để em tiến tránh khỏi mặc cảm, giúp em tự tin học tập
(11)Sáng kiến kinh nghiệm rèn học sinh yếu
Thứ sáu, 15 Tháng 2011 07:23 NỘI DUNG
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
-Mỗi học sinh cá thể riêng biệt, em khác ngoại hình, tính cách khả nhận thức học tập Có học sinh tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm, chí khơng hiểu thơng qua hoạt động lớp
.-Vậy giáo viên chủ nhiệm ta phải làm học sinh yếu, tiếp thu này? Đó vấn đề mà tơi quan tâm ln thơi thúc tơi suốt q trình dạy học - Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm khối lớp mà độ tuổi tính cách tương đồng (khối bốn, khối năm); điều kiện tốt giúp tơi tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đề biện pháp giáo dục thích hợp để rèn cho em học sinh yếu nắm học hồ nhập vào hoạt động học lớp bạn
-Bên cạnh đó, q trình công tác trường Tiểu học Lý nhơn, Tôi hướng dẫn tận tình BGH nhà trường, hỗ trợ tận tình tập thể HĐSP Đặc biệt khó khăn mà tơi gặp phải q trình cơng tác ln chia quan tâm tập thể Bên cạnh chia hỗ trợ mặt tinh thần, điều mà tâm đắc thời gian công tác trường học hỏi chia nhiều sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể khối triển khai thực Mỗi sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể đưa bổ ích tâm điểm để tập thể nhà trường bàn thảo rút kinh nghiệm cách tích cực Chính chia nhiệt tình góp phần tạo nên nhiều sáng kiến hữu ích áp dụng thành cơng Sáng kiến kinh nghiệm " Biện pháp rèn học sinh yếu" vấn đề mà đồng nghiệp quan tâm
II/ NỘI DUNG CHÍNH: 1/ Nguyên nhân:
_ Do tình hình khó khăn huyện ngoại thành, phụ huynh quan tâm đến việc học em Các em đến trường phụ huynh phó thác cho giáo viên Do đó, dù đa số em học sinh ngoại thành thường khơng có ý thức học tập chí em khơng xem hay học nhà _ Mà ta biết, học sinh học tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào thân em có tự giác học tập hay khơng? Giáo viên có nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh hay khơng? Trong q trình giảng dạy giáo viên có đề biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh hay khơng?
_Đó vấn đề mà nhiều giáo viên ngành gặp nhiều khó khăn trong cơng tác giảng dạy cho đối tượng học sinh
2/ Biện pháp thực hiện: a.Trong công tác giảng dạy
* Để khắc phục tình trạng trên, ta cần xây dựng động học cho em Hướng học sinh tập trung vào việc học làm cho học sinh coi việc học niềm vui Để làm điều q trình dạy học thầy (cơ) tổ chức trị chơi lý thú hấp dẫn thơng qua thông qua hoạt động học tập
(12)bạn nói tất nhiên em không tiếp thu nhiều lượng kiến thức nhỏ nhoi chóng qn khơng khắc sâu (Điều hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học) Để giải vấn đề lớp thường tổ chức hoạt động sau: Câu hỏi tìm hiểu : Để tìm hiểu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngồi.- Tơi tổ chức cho nhóm thảo luận sắm vai nhân vật câu chuyện; đặc biệt lưu ý nhóm nên nhường nhân vật cho em yếu để bạn tham gia hoạt động thấy rõ khó khăn Nguyễn Tất Thành từ giúp học sinh nắm nội dung ( tin lượng kiến thức mà em nắm qua hoạt động khắc sâu trí nhớ em)
Bài: Châu Âu Câu hỏi tìm hiểu : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Âu
Đây vấn đề phức tạp em phải làm việc lược đồ phải tìm hiểu lượng kiến thức lớn khó Đối với vấn đề thường tổ chức cho em hoạt động sau:- Phân nhỏ yêu cầu cần tìm hiểu ghi vào thẻ từ + Đồng bằng+ Dãy núi+ Sông lớn+ Bốn tranh đặc trưng SGK (mỗi tranh dán vào thẻ từ riêng)- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm với trị chơi " Du lịch đồ" ( Lưu ý tạo điều kiện cho em học sinh yếu tham gia nhiều lần tốt )
Cách thức tiến hành:
+Mỗi nhóm nhận lược đồ tự nhiên châu Aâu thẻ từ (nội dung nêu) + Các thẻ từ úp xuống trước mặt thành viên nhóm
+ Các thành viên lật thẻ từ sau trả lời cách lược đồ
+ cụ thể sau: Nếu em lậtđược thẻ có ghi từ " Đồng bằng" nhiệm vụ em phải nêu tên đồng lược đồ châu Aâu cho nhóm quan sát nhận xét Nếu em lật thẻ từ có tranh nhiệm vụ em đặt tranh vào vị trí lược đồ mơ tả tranh để thấy rõ đặt điểm tự nhiên
Bên cạnh việc thực trò chơi lớp, dạng kiến thức khó nhớ tơi thường khuyến khích em thực lại trò chơi vào lúc rãnh ( Có nghĩa thẻ từ lược đồ nhóm để nhóm tự bảo quản góc học tập nhóm lúc rãnh bạn lấy thực lại trị chơi) Ta nhờ nhóm trưởng thường xuyên rủ bạn học yếu tham gia trò chơi lúc rãnh rỗi
Trên số hình thức tượng trưng trình thực hiện.* Thế q trình giảng dạy khơng phải lúc ta tổ chức trị chơi học tập Vì vấn đề đặt phải tìm nhiều phương pháp giáo dục giảng dạy khác Nhưng ta biết đối tượng HS “yếu” khơng có ý thức học tập định em nhà không học làm
Vì thế, để khắc phục tình hình đề cách giải sau:+ Trong học, thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến hay đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Thường xuyên gọi em làm tập thực hành để em thấy việc học ln thầy quan tâm Việc làm có tác động to lớn nhận thức em ngồi việc ta thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến làm tập thực hành giúp em khắc sâu kiến thức học chí em thuộc lớp.+ Bên cạnh đó, tơi thường xun gần gũi động viên hướng dẫn em Không kịp thời khen ngợi tuyên dương trước lớp tiến em tiến Có làm em cảm thấy tự tin hứng thú học tập
VD: Khi em đọc sai tiếng đọc tiếng tơi đề nghị lớp biểu dương để kích thích động viên em; để từ em cảm thấy thích thú cố gắng nhiều học tập Chính nhờ vào cố gắng em để thầy cô bạn khen sức học em tự nâng dần lên
.b.Trong công tác chủ nhiệm
Như ta biết, đối tượng học sinh; người có đặc điểm tâm sinh lí khác Nhất đối tượng học sinh yếu tâm sinh lí em khác thường Chính vậy, để nâng cao chất lượng học tập em thiết người giáo viên phải hiểu rõ em Từ việc tìm hiểu thống kê đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh yếu giúp giáo viên đề biện pháp phương pháp dạy học thích hợp
(13)nơi làm việc PHHS để tiện cho việc liên lạc Nhưng đặc điểm kinh tế địa phương thường lớp số PHHS làm xa nhiều khó liên lạc Đối với PHHS làm xa để cháu nhà với người thân tơi yêu cầu tháng PHHS phải đến lớp lần để gặp GVCN Tranh thủ thời gian tơi báo cáo tình hình học tập HS đồng thời phối hợp với PHHS đề biện pháp giáo dục hay đưa giải pháp để giải vấn đề Nhờ mà PHHS hỗ trợ đắc lực cho công tác rèn học sinh yếu
Tôi thiết nghĩ phối hợp cách nhịp nhàng chặt chẽ gia đình nhà trường dù em có học yếu khơng có ý thức học tập cỡ tác động gia đình nhà trường định việc học em dần tiến
III/ HIỆU QUẢÛ ĐẠT ĐƯỢC SAU VÀI NĂM THỰC HIỆN:
Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy đa số đối tượng học sinh yếu lớp phụ trách sụt giảm nhanh so với đầu năm Điều đặc biệt năm học sau vài tháng thực theo cách làm đa số PHHS hài lịng sức học em ngày nâng cao rõ rệt Chính nhờ việc vận dụng sáng kiến mà nhiều năm lớp phụ trách khơng có em học sinh bị xếp loại yếu cuối năm.* Trên biện pháp mà thân tơi vận dụng q trình cơng tác góp phần đem lại cho tơi số kết tương đối khả quan
Kết đạt được:
IV / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN VÀ VẬN DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:-Đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra khả tiếp thu hs để phân loại trình độ học sinh Tìm hiểu theo dõi tâm sinh lí đối tượng học sinh.-Động viên em học yếu thông qua gương phấn đấu học tập lớp đàn anh trước.- Tổ chức nhiều trò chơi gây hứng thú cho hs.-Lựa chọn cho em tập phù hợp từ đơn giản đến khó dần.-Động viên, khuyến khích em có chuyển biến tốt (dù nhỏ).-Trong trình rèn cho em, khơng nên nóng vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho em
V/ KẾT LUẬN:_Trên số kinh nghiệm mà rút trình giảng dạy Đây phần khơng thể thiếu góp phần giúp tơi hồn thành tốt q trình dạy học “ nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu.- Ngồi nhiều vấn đề đặt để nhằm nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu Tơi mong hỗ trợ góp ý chân tình q thầy cơ, nhằm giúp tơi hồn thiện công tác !!!
Người viết: LÊ THÀNH TRUNG (GV)
BÀI MỚI ĐĂNG
Ngộ nghĩnh trái
(14)Thu giãn hoa hồng nước
Thứ ba, 13 Tháng 2011
(15)Đề cương ôn tập thi cuối học kì Lớp 1
A/ TOÁN (THEO CHUẨN)
- Đọc, viết, xếp thứ tự số
- Cộng, trừ không nhớ số phạm vi 100 - Đo, vẽ đoạn thẳng
- Giải tốn có lời văn. B/ TIẾNG VIỆT
- Đọc trơn tập đọc từ tuần 28 – 34 + TLCH
- GV đọc cho HS nghe-viết đoạn theo chương trình học từ tuần 28-34 - BT điền vần từ nối từ thích hợp
………
(lớp 2)
A/ TOÁN (THEO CHUẨN) - Đọc, viết số đến 1000.
- Nhận biết giá trị theo vị trí chữ số số - So sánh số có ba chữ số.
- Cộng, trừ, nhân, chia bảng. - Cộng, trừ có nhớ phạm vi 100. - Cộng, trừ khơng nhớ số có ba chữ số.
- Giải toán phép cộng trừ nhân chia (có liên quan đến đơn vị đo học).
- Số liền trước, số liền sau - Xem lịch, xem đồng hồ. - Vẽ hình tứ giác, tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác. B/ TIẾNG VIỆT
1/ ĐỌC + TLCH (Bài tuần 28-34) 1.Kho báu
2.Những đào
3.Ai ngoan thưởng 4.Chiếc rễ đa trịn
5.Chuyện bầu 6.Bóp nát cam 7.Người làm đồ chơi 2/ Chính tả:
Ơn nghe – viết từ tuần 28-34 3/ Luyện từ câu
Đặt trả lời câu hỏi liên quan đến: Vì ? , để làm gì? 4/ Tập làm văn
Tả cây
(16)lớp 3
A/ TOÁN (THEO CHUẨN)
- Tìm số liền sau số có bốn năm chữ số. - So sánh số có bốn năm chữ số.
- Thực phép tính cộng, trừ số có bốn, năm chữ số (có nhớ khơng liên tiếp); nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có chữ số (nhân có nhớ khơng liên tiếp; chia hết chia có dư bước chia).
- Xem đồng hồ (chính xác đến phút), mối quan hệ số đơn vị đo thông dụng.
- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Giải toán liên quan đến rút đơn vị. B/ TIẾNG VIỆT
1/ ĐỌC + TLCH
1 Cuộc chạy đua rừng 2 Buổi học thể dục
3 Gặp gỡ lúc-xăm-bua 4 Bác sĩ Y-éc-xanh
5 Người săn vượn 6 Cóc kiện trời
7 Sự tích cuội cung trăng 2/ Chính tả:
Ơn nghe – viết từ tuần 28-34 3/ Luyện từ câu
- Nhận biết từ ngữ thể nhân hoá, cách nhân hoá Đặt TLCH để làm gì?; dấu chấm phẩy; dấu hỏi; dấu chấm than
4/ Tập làm văn Viết thư
Bảo vệ môi trường
Ngộ nghĩnh trái Thu giãn hoa hồng nước Những ảnh thiên nhiên đẹp