1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức protein hợp lý đến năng suất chất lượng trứng và tỷ lệ có phôi gà cáy củm nuôi tại thái nguyên

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỨC PROTEIN HỢP LÝ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CĨ PHƠI GÀ CÁY CỦM NI TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nuyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỨC PROTEIN HỢP LÝ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CĨ PHƠI GÀ CÁY CỦM NI TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nuyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa cũng thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh – huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối cùng, Em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Phương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lịch dùng vaccine cho gà Cáy củm 31 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.3 Kết khối lượng trứng, khối lượng gà giai đoạn gà đẻ (g) 35 Bảng 4.4 Kết tỷ lệ đàn gà đẻ lô TN (%) 36 Bảng 4.5 Kết tỷ lệ đàn gà đẻ lô ĐC (%) 37 Bảng 4.6 Kết tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ nở gà Cáy Củm 38 Bảng 4.7 Khả tiêu thụ chuyển hoá thức ăn gà Cáy Củm sinh sản 39 Bảng 4.8 Chất lượng trứng gà thí nghiệm lúc 38 tuần tuổi (n =30) 40 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn gà mái đẻ 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khơ TB Trung bình TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gia cầm 2.1.2 Giới thiệu số đặc điểm giống gà Cáy Củm 2.2 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu - Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 13 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình chăn ni xã Tức Tranh huyện Phú Lương 13 2.2.2 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 14 2.2.3 Đánh giá chung 15 2.2.4 Công tác thú y trại 15 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 23 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng mức protein hợp lý đến suất chất lượng trứng tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm nuôi Thái Nguyên 23 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.3 Đánh giá sơ hiệu kinh tế nuôi gà Cáy Củm 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1.Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Kết công tác chăn nuôi cở 28 4.1.2 Công tác thú y sở 30 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.4 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà: 33 4.1.5 Một số công tác khác 35 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 35 4.2.1 Kết theo dõi khả sản xuất gà Cáy Củm 35 4.2.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời người dân Việt Nam Hiện chăn nuôi ngành giữ vai trị quan trọng nơng nghiệp nước ta, song song với việc chăn nuôi gia súc để lấy thịt, sữa, da, lơng… chăn ni gia cầm cũng đóng góp phần khơng nhỏ việc cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng, làm phong phú thêm thực đơn bữa ăn Ngoài phát triển chăn ni gia cầm cịn mang lại hiệu kinh tế cao cho trang trại, hộ gia đình, đồng thời giải việc làm cho nhiều lao động nơng thơn cịn nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, chăn ni gà cịn tạo nguồn phân bón hữu cơ, góp phần nâng cao suất trồng Gà Cáy Củm giống gà địa phương phát Cao Bằng, theo người dân địa phương giống gà khơng có phao câu, thịt thơm ngon lại người biết đến Hiện nay, giống gà có mặt tai xã Đức Xn, huyện Hịa An vài hộ xã Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng nuôi nghiên cứu Thái Nguyên Gà Cáy Củm ngày giảm dần số lượng, cịn lại ni rải rác số hộ dân người dân tộc H’Mơng vùng sâu, vùng xa, địa hình hẻo lánh Để chăm sóc tốt giống gà Cáy Củm, tăng số lượng giống gà cần biết đặc tính sinh sản giống gà quy trình phịng trị bệnh để đạt hiệu chăn nuôi tốt Người chăn nuôi dùng nhiều chế phẩm để tăng hiệu chăn nuôi gà Cáy Củm sinh sản Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm bảo tồn nguồn gen, hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu mức protein hợp lý đến suất, chất lượng trứng tỷ lệ có phôi gà Cáy Củm nuôi Thái Nguyên" 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định mức protein hợp lý đến suất, chất lượng trứng tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm ni Thái Ngun 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài đóng góp vào nghiên cứu phương thức nuôi dưỡng gà Cáy Củm phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tri thức địa khu vực miền núi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho người chăn nuôi áp dụng quy trình chăn ni đạt hiệu cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao Kết nghiên cứu làm sở quan trọng cho việc đánh giá giá trị giống giống gà Cáy Củm nước ta, từ làm sở khoa học vững cho việc bảo tồn giống gà tương lai PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gia cầm 2.1.1.1 Các yếu tố bên trong: - Di truyền Ảnh hưởng dịng, giống: Khi nói đến ảnh hưởng dòng, giống đến sinh trưởng gà.Theo tài Nguyễn Mạnh Hùng cs (1994) [2] cho rằng: Sự khác khối lượng giống gia cầm lớn, giống gà kiêm dụng nặng giống gà hướng trứng từ 500 - 700 gam (13 - 30 %) + Giống: Khả sinh trưởng gia cầm phụ thuộc vào dòng, giống thể Trong điều kiện chăn nuôi, giống khác có khả sản xuất khác Theo Nguyễn Mạnh Hùng cs (1994) [2] khác khối lượng gia cầm lớn, giống gà kiêm dụng nặng giống gà hướng trứng 13 - 30 % Giống gà thịt có tốc độ sinh trưởng cao giống gà kiêm dụng gà hướng trứng Chế độ chăm sóc điều kiện ngoại cảnh phù hợp với tính trạng sinh trưởng giống khác + Độ tuổi: Sinh trưởng gia cầm phụ thuộc vào độ tuổi, tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn Quy luật sinh trưởng phát dục khơng đồng có tính chu kỳ, gia cầm non có tốc độ sinh trưởng cao + Tính biệt: Có thể nói rằng: Tính biệt yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khối lượng thể gà: Gà trống nặng cân gà mái từ 24 - 32% Tốc độ sinh trưởng động vật nói chung gia cầm nói riêng cịn tính biệt quy đinh, trống định sinh trưởng nhanh mái Theo nghiên cứu nhà di truyền học gia cầm, thật khác 37 Bảng 4.5 Kết tỷ lệ đàn gà đẻ lô ĐC (%) Tuần tuổi n (con) 20 50 21 50 22 50 23 50 24 50 25 50 26 50 27 50 28 50 29 50 30 50 31 50 32 49 33 49 34 49 35 48 36 48 37 47 38 47 Trung bình Tỷ lệ đẻ (%) (X ) 5,0 6,3 10,0 11,3 12.0 13,8 18,2 19,0 32,2 48,0 49.9 52,8 54,0 57,5 60,0 60,0 56.3 56,4 55,6 35,7 Năng suất trứng (quả/mái/tuần) (X) 0,4 0,4 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,3 2,3 3,4 3.5 3,7 3,8 3,9 4,1 4,1 4,0 3,9 3,9 2,49 Tỷ lệ trứng giống (%) (X ) 0 20 35 50 50 55 70 79 86 86 89 90 95 93 95 96 94 95 So sánh bảng 4.4 4.5 ta thấy suất trứng trung bình lơ TN cũng cao (2,54 so với 2,49) Tỷ lệ trứng giống lô TN cũng cao qua tuần Đối với hai lô tuần đầu tỷ lệ để thấp sau tăng nhanh tuần đàn gà lơ thí nghiệm có tỷ lệ để đạt 60% thời điểm 35 35 tuần tuổi sau có có biến động tăng, giảm đàn gà nuôi chuồng hở nên vào thời điểm thời tiết khác đẫ tỷ lệ tăng giảm khác Hơn nữa, đần gà mang đặc tính ấp nên sau đẻ lại có biểu địi ấp sau đẻ trở lại lê tỷ lệ đẻ không cao Protein khác ảnh hưởng đến suất đẻ gà 38 Qua ta thấy sử dụng mức protein18% mức lượng 2900 kcal (giai đoạn - TT); CP 16%; mức ME 2750 kcal CP 17%; mức ME 2800 kacl ni gà Cáy Củm sinh sản đạt tỉ lệ đẻ, tỉ lệ phôi, suất trứng gà mái cao Bảng 4.6 Kết tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ nở gà Cáy Củm Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng 𝑿 ±m𝒙 𝑿 ± 𝒎𝒙 2071 1962 Tỷ lệ số trứng có phơi % 93,19 ± 1,24 92,92 ± 1,35 Tỷ lệ nở/ trứng ấp % 86,06 ± 1,45 83,12 ± 1,65 Tỷ lệ nở/ trứng có phơi % 91,76 ± 1,30 89,35 ± 2,39 STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Tổng số trứng giống cho ấp Qua số liệu bảng 4.6 ta thấy: Tỷ lệ số trứng có phơi lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng: 93,19 - 92,92% Tỷ lệ nở/trứng ấp dao động từ 86,06% (lơ thí nghiệm) đến 83,12% (lơ đối trứng) Tỷ lệ nở/trứng có phơi đạt từ 91,76% (lơ thí nghiện) đến 89,35% (lơ đối trứng) Chúng tơi cũng thấy rằng, tiêu tỷ lệ có phơi tỷ lệ nở lơ thí nghiêm cao lô đối chứng Điều này, cho thấy nghiên cứu mức protein hợp lý cho đàn gà Cáy Củm sinh sản ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở gà Cáy Củm thí nghiệm 4.2.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm Chúng so sánh khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn lơ TN ĐC qua bảng 4.7 39 Bảng 4.7 Khả tiêu thụ chuyển hoá thức ăn gà Cáy Củm sinh sản Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tiêu thụ T/ă bình quân (g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) Tiêu thụ T/ă bình quân (g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 0,10 24,00a 0,10 24,01 0,10 19,20a 0,10 19,30 0,10 12,00 0,10 12,22 0,12 10,67 0,12 11,11 0,12 9,60 0,12 10,20 0,12 8,73 0,12 9,12 0,12 6,40 0,12 6,51 0.13 6,00 0,13 6,22 0,13 3,56 0,13 3,65 0,13 2,46 0,12 2,54 0,15 2,34 0,15 2,50 0,15 2,23 0,20 2,32 0,20 2,13 0,20 2,22 0,20 2,09 0,20 2,11 0,20 2,00 0,20 2,23 0,21 2,00 0,21 2,15 b 0,20 2,08 0,20 2,16 0,20 2,13b 0,20 2,20b 0,21 2,07b 0,21 2,10b a,b Trên hàng dọc, chữ số mang chữ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Chúng tơi so sánh khả chuyển hóa tiêu thụ thức ăn lô cách cho lô khối lượng thức ăn giống tuần tuổi từ 20 TT đến 38 TT có kết sau: 40 Với lượng tiêu thụ lượng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng lơ TN so với lơ ĐC rõ nét giai đoạn từ 26 đến 33 TT Qua thấy rằng, với mức sử dụng protein hợp lý phần đàn gà lô TN giúp nâng cao suất tăng hiệu tiêu thụ thức ăn gà Cáy Củm sinh sản Tiếp đến, theo dõi số tiêu chất lượng trứng lô sau: Bảng 4.8 Chất lượng trứng gà thí nghiệm lúc 38 tuần tuổi (n = 30) Lô ĐC Lô TN Chỉ tiêu theo dõi ĐVT ( X  mX) Cv (%) ( X  mX) Cv (%) g 45,12  2,2 26,71 45,09  2,00 26,79 Chỉ số hình thái D/R 1,31  0,07 29,26 1,31  0,08 29,29 Độ dày vỏ mm 0,32  0,06 10,26 0,32  0,06 10,26 Tỷ lệ vỏ % 9,81  0,03 7,25 9,81  0,03 7,25 Tỷ lệ lòng đỏ % 33,75  0,12 2,21 30,91  0,11 1,99 Tỷ lệ lòng trắng % 57,23  0,32 3,06 56,12  0,30 3,01 HU 83,45  0,25 1,64 83,63  0,25 1,64 kg/cm2 3,95  0,03 4,16 3,64  0,04 4,16 KL trứng Đơn vị Haugh Độ chịu lực Kết bảng 4.8 cho thấy khối lượng trứng lô TN 45,12  2,2 lô ĐC 45,09  2,00 gần tương đương đạt khối lượng tiêu So với kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2003) cho biết khối lượng trứng gà mái F1(trống Goidline x mái Ai Cập) nặng 54,96g, kết nghiên cứu đề tài đàn gà Cáy Củm la thấp Chỉ số hình thái, độ dày vỏ, tỉ lệ vỏ tương đồng có tỉ lệ lịng đỏ lơ TN có phần vượt trội hẳn so với lơ ĐC (33,75 so với 30,91) Qua ta thấy lơ TN sử dụng mức protein hợp lý cho đàn gà đẻ cải thiện tỉ 41 lệ đỏ chất lượng trứng Như ta kết hợp với phương án để nghiên cứu nhằm tăng chất lượng trứng tương lai Bảng 4.9 Chi phí thức ăn gà mái đẻ Chỉ tiêu Tiêu tốn TĂ/10 trứng giống Chi phí TĂ/10 trứng giống ĐVT Lô TN (TBC) Lô ĐC (TBC) Gam 4.316,81 4.499,09 Đồng 71.227,45 74.235,11 Với đơn giá chi phí thức 16 500 đồng/kg, kết bảng 4.9 cho thấy, tiêu tốn thức mà mái đẻ lô TN lô ĐC từ giai đoạn đến 20 TT tương đương chí phí để sản xuất 10 trứng giống lại khác biệt rõ rệt (ở lô TN chi phí TĂ cho 10 trứng giống 71.227,45 đồng thấp 3.007,66 đồng so với lô ĐC 74.235,11 đồng) Sử dụng mức protein hợp lý phần ăn điều chỉnh lượng thức ăn hàng tuần giúp giảm thiểu chi phí TĂ, nâng cao hiệu kinh kế q trình chăn ni gà Cáy Củm sinh sản Mặt khác việc cân đối dinh dưỡng cũng mang lại hiệu đáng kể cho gà thí nghiệm Đặc biệt gà Cáy Củm sinh sản, nuôi theo phương bán chăn thả Ở giai đoạn - 8TT ni nhốt, cịn sau cho ăn bữa/ ngày thả tự bãi Phương thức nuôi bán chăn thả giúp gà vận động tốt, thu nhặt thêm thức ăn dinh dưỡng bãi, tiêu hao lượng cũng nhiều so với gà nhốt 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập, thân tham gia công tác phục vụ sản xuất sở, có ý nghĩa, nâng cao tay nghề chuyên môn, với kết như: Tham gia cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn gà Cáy Củm; Thực vệ sinh, tiêm phòng điều trị bệnh cho vật ni sở Ngồi tơi cịn tham gia sản xuất chế biến thức ăn, tu bổ chuồng trại Với mức protein hợp lý lơ thí nghiệm 18% (giai đoạn - 8TT); 16% (9 - 20 TT) 17% (giai đoạn 21 - 38TT) làm ảnh hưởng đến suất chất lượng trứng tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm nuôi thái nguyên Đã giảm tiêu tốn thức ăn /10 trứng 182,28 gam; giảm 3007,66 đồng/10 trứng giống Việc sử dụng protein hợp lý phần gà Cáy Củm biện pháp hữu hiệu để nâng khả sản xuất gà Cáy Củm sinh sản làm tăng tỷ lệ lòng đỏ, tăng suất trứng trứng giống, tỷ lệ có phơi giảm thiểu chi phí so với phần lô đối chứng tỷ lệ protein phần 21% (giai đoạn - 8TT); 19% (9 - 20 TT) 18% (giai đoạn 21 - 38TT) 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu khảo sát nêu Để bảo tồn phát triển khai thác nguồn gen gà Cáy Củm có hiệu quả, cũng hình thành phát triển nghề chăn ni gà Cáy Củm hàng hố có giá trị kinh tế cao, ngành chăn nuôi, địa phương nhà nghiên cứucần quan tâm đầu tư nghiên cứu xác định phương thức nuôi phù hợp với giống gà để vừa đạt suất giữ chất lượng thơm ngon chúng Cần nghiên cứu số lượng nhiều để đánh giá xác Đưa thực tế nhiều điều kiện vùng, mùa khác để khảo nhiệm đánh giá tốt Cần theo dõi tiếp giai đoạn sinh sản gà Cáy Củm để đánh giá khả sinh sản , ấp nở xác giống gà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đàm Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao xuất gà ri vàng rơm, báo cáo khoa học năm 2013, trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, trang 104 - 108, 170 Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật ni nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1996), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - Kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt nam, Nxb Nơng nghiệp, trang 77 - 82 Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ quỹ gen giống gà nội Đơng Tảo gà Mía, Nhà xuất Nơng nghiệp Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương, ( 2004) Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004 Viện Chăn nuôi Trang 107 - 123 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Phanh (2009), Giáo trình chăn ni gia cầm,Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Hồng Mận, Hồng Hoa Cương (1993), Ni gà gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang - 10 Lê Hồng Mận (2007), “Kỹ thuật chăn nuôi gà tập chung công nghiệp”, số tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hóa 44 11 Hồ Xuân Tùng (2009) Khả sản xuất số công thức lai Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoc học Nông nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp 13 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tình, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 205 - 209 14 Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Bộ B2001 - 0210 15 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo 16 Trần Cơng Xn (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần nuôi gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông Nghiệp, trang 127 - 133 II Tài liệu Tiếng Anh 17 Deaton Fallie 1973 - 1974, Thức ăn gà, NXB khoa học kỹ thuật 18 Deaton Fallie 1973 - 1974, Thức ăn gà, NXB khoa học kỹ thuật 19 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice, Genet Res, p27 20 Kabir chickens L td (1999), Labelle Kabir managementguide 45 21 KitalyA.J (1996), Socioeconomicaspectsofvillag echickenproductioonin Africa, The XX World Poultry Congress - September, New Delhi, p51 22 Kushner K F (1974), “Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp (số 141), phần thơng tin khoa học nước ngồi 23 Roberts J.A (1991), “Thescavengingfeedresourcebaseassessmentsofthe productivity of scavenging village chicken”, In P B Spradbrow, ed Newcastle disease in village chicken: control with thermos tableoval vaccines, Proceeding of an international workshop, - 10 October, Kuala Lumpur, Malaysia 24 Sing R A (1992), Poetry production, Kayla Publishers, Newdelhi Ludhiana, 11 - 70, 242 - 279 25 Van Horne (1991), “More space per hen increases production costal”, World poultry sci, No2 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Manh tràng có kén trắng Hình 2: Manh tràng có kén trắng Hình 3: Gan xuất ổ hoại Hình 4: Gan xuất ổ hoại tử lõm, tử lõm, hình hoa cúc hình hoa cúc MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC ĐIỀU TRỊ Hình 5: Thuốc Methocin-tri Hình 6: Bio-trimetone Thuốc điều trị triệu chứng Hình 7: Kháng sinh chống kế phát Hình 8: Giải độc gan, thận MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Hình 9: Cân gà Hình 11: Chăn gà cáy củm Hình 10: Điều trị lợn Hình 12: Chăn gà cáy củm Hình 13: Phun sát trùng chuồng trại Hình 14: Phun sát trùng chuồng trai Hình 15: Cắt lơng cho gà Hình 16: Đàn gà sinh sản Hình 17: Manh tràng gà mắc bệnh cầu trùng Hình 19: Gà mắc bệnh hen CRD Hình 18: Thuốc điều trị bệnh cầu trùng Hình 20: Thuốc điều trị bệnh CRD Hình 21: Thuốc sát trùng Hình 22: Vaccie newcastle ... hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu mức protein hợp lý đến suất, chất lượng trứng tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm nuôi Thái Nguyên" 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định mức protein hợp lý đến suất, chất lượng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỨC PROTEIN HỢP LÝ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CĨ PHƠI GÀ CÁY CỦM NI TẠI THÁI NGUN KHĨA... tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm ni Thái Ngun - Đánh giá hiệu sử dụng mức protein hợp lý đến suất chất lượng trứng tỷ lệ có phơi gà Cáy Củm ni chi nhánh chăn nuôi động thực vật địa Thái Nguyên - Đánh

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w