Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên giá thể mùn cưa gỗ keo

54 8 0
Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên giá thể mùn cưa gỗ keo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỨ A SÈNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƯA GỖ KEO TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : k46-NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Văn Định TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em Các số liệu kết suốt trình nghiên cứu điều tra Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hoàn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận.Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày…tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng Người viết cam đoan Sèng Cứ A Sèng Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót Sau hội đồng chấm yêu cầu ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực tập Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Hà Nội.cùngvới cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình bạn bè quý thầy cô giáo, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn thầy giáo,TS.Nguyễn Công Hoan Và TS.Vũ Văn Địnhđã nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa thực tập Trong q trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cơ,bạn bè để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 22 Bảng 4.2: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 24 Bảng 4.3: Ảnh hưởng tỷ lệ bột nhẹ (CaCO3) đến xuất nấm Linh chi .25 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tỷ lệ cám gạo đến xuất thể nấm Linh chi 28 Biểu 4.5: Ảnh hưởng tỷ lệ cám gạo đến xuất thể nấm Linh chi 29 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời gian hấp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm hình thành thể .30 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Thể Quả nấm Linh chi đỏ 21 Hình 4.2: Bào tử hệ sợi nấm Linh chi đỏ .21 Hình 4.3: Sinh trưởng hệ sợi nấmLinh chiở thang nhiệt độ khác .23 Hình 4.4: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm .25 Hình 4.5 : Tỷ lệ bột nhẹ 2% 28 Hình 4.6: Nấm Linh chi nuôi trồng thu hái mức tỷ lệ cám gạo khác 30 Hình 4.7: Giá thể ni trồng nấm Linh chi bị nhiễm nấm tạp 32 Hình 4.8: Giá thể ni trồng nấm Linh chi khơng bị nhiễm nấm tạp .32 Hình 4.9:Phơi nắng thể nấm Linh chi 33 Hình 4.10: Sấy nấm cơng nghiệp 34 Hình ảnh 4.11: Ngân rượu nấm Linh chi 36 Hình 4.12: Thái lát nấm Linh chi đỏ 37 Biểu 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 22 Biểu 4.2: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi 24 Biểu 4.3: Ảnh hưởng tỷ lệ bột nhẹ (CaCO3) đến xuất nấm Linh chi 27 Biểu 4.4: Ảnh hưởng thời gian hấp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm hình thành thể .31 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU GIẢI NGHĨA ĐẦY ĐỦ CT CÔNG THỨC interferon gamma IFN RH NỒNG ĐỘ NẤM LINH CHI KG KILOGAM HIV HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Ở NGƯỜI WHO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI Joint Technical Committee( nhu cầu sinh lý người) JTC PSG MỘT LOẠI THUỐC MÀ LÀM CHO BẠN CỰC KỲ BẠO LỰC VÀ KHÔNG CẢM THẤY ĐAU BX PHỔ BIẾN VỀ GIỠI(BÀ XÃ) PDA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG G GAM NXBNN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP NXB NHÀ XUẤT BẢN VN VIỆT NAM TP THÀNH PHỐ vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC BẢNG III DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU V MỤC LỤC VI PHẤN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Dặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.3 Tính vấn đền nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Tghiên cứu Keo .3 2.1.2 Nghiên cứu nấm Linh chi đỏ 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .11 2.2.1 Nghiên cứu Keo 11 2.2.2 Nghiên cứu nấm Linh chi đỏ 12 2.2.3 Phân bố nấm Linh chi .14 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (đức thắng quận bắc từ liêm, thành phố hà nội) 14 2.3.2 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 15 PHẦN DỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG, VẬT LIỆUVA PHƯƠNG PHAP NGHIEN CỨU .16 vii 3.1 Đối tượng va phạm vi nghien cứu 16 3.2 Vật liệu nghien cứu: 16 3.3 Nội dung nghien cứu: 16 3.3.1 Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu, bào tử hệ sợi nấm nấm Linh chi .16 3.3.2 Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi nuôi cấy khiết 16 3.3.3 Nghiên cứu hình thành thể giá thể nhân tạo 16 3.3.4 Đề xuất phương pháp chế biến, bảo quản nấm Linh chi 16 3.4 Phương phap nghien cứu .16 3.4.1 Phương pháp mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học nấm Linh chi 16 3.4.2 Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi nuôi cấy khiết 17 3.4.3 Nghiên cứu hình thành thể giá thể nhân tạo 18 3.4.4 Nghiên cứu bảo quản nấm Linh chi 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 4.1 Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, sinh học nấm Linh chi 20 4.2 Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi nuôi cấy khiết 22 4.3 Nghien cứu hinh thể tren gia thể nhan tạo 25 4.3.1 Nghiên cứu tỷ lệ bột nhẹ hình thành thể 25 4.3.2 Nghiên cứu tỷ lệ cám gạo hình thành thể .28 4.3.3 Nghiên cứu thời gian hấp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm hình thành thể 30 4.3 Đề xuất cac phương phap bảo quản, chế biến nấm Linh chi .32 PHÂN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẤN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) cung cấp cho thể nguồn lượng kỳ diệu, vừa thuốc an thần vừa thuốc bổ, vừa có cơng dụng hỗ trợ tăng cường hoạt động miễn dịch, đồng thời giúp trẻ hóa cân bằng thể.Nấm Linh Chi loại siêu thảo dược, khơng có loại thuốc bổ dù Đơng y hay Tây y so sánh, lúc chứa nhiều hoạt chất quý Polysaccharides, Triter-penoids (axit ganoderic), ganopoly, lanostan, germanium (hàm lượng nhiều gấp 18,4 lần Nhân sâm) Ngoài ra, nấm Linh Chi đỏ còn chứa nhiều dược chất thiết yếu khác carbohydrate, axit amin, protein, steroid, chất béo, chất xơ, alkaloid, glucoside, dầu dễ bay hơi, vitamin B2 (riboflavin), acid ascorbic, acid fumaric, aminoglucos, ergosterol, nitol, coumarin, alkaloid, lacton enzym khác Nó chứa khoáng chất canxi, kẽm, magiê, đồng, coumarin, mannitol, Nhờ đa dạng cua hoạt chất quí hiếm, nấm Linh chi có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác Keo (Acacia) loài sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ dùng làm đồ nội thất, vật liệu xây dựng, nguyên liệu giấyngồi ra, Keo lồi có khả tổng hợp nitơ tự khí cao Keo có khả thích ứng với nhiều vùng sinh thái, loài cải tạo đất, tăng độ phì, độ xốp tính chất lý, hóa khác đất Keo gây trồng rộng rãi khắp nước quy mô rừng trồng tập trung trồng phân tán Theo thống kê đến 31 tháng 12 năm 2013, diện tích rừng trồng nước ta 3.556.294 Do phế phụ phẩm từ mùn gỗ Keo lớn lượng phế thải chưa sử dụng tối đa để đem lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ lợi ích thực tế trên, em chọn thực đề tài“Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) giá thể mùn cưa gỗ Keo” 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu - Xác định điều kiện sinh trưởng phát triển tốiưucủa Nấm Linh Chi - Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ - Đánh giá điều kiện thực trồng chăm sóc nấm Linh chi đỏ - Xác định thuận lợi khó khăn q trình thực cơng việc 1.3 Tính vấn đền nghiên cứu - Nghiên cứu nuôi trồng nấm Linh chi đỏ mùn cưa gỗ Keo cho suất cao, giảm chi phí tăng tối đa lợi nhuận mặt kinh tế 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên có hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Biết cách thu thập, phân tích lí thông tin kỹ sản xuất gây trồng nấm Linh chi đỏ - Làm tiền đề cho sinh viên sau trường có thêm kiến thức để vững vàng bước vào sống sau -Giúp sinh viên có hội tiếp cận với quy trình, thao tác kỹ thuật sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa, kỹ thực hành họctrong phịng thí nghiệm Qua kết hợp với kiến thức lý thuyếtđã học sinh viên có hiểu biết chuyên sâu nhìn tổng quát 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là sở để sản xuất nuôi trồng nấm Linh Chi đỏ bằng giá thể mùn cưa gỗ keo phục vụ lĩnh vựcsản xuất Nơng - Lâm nghiệp - Đề tài góp phần bổ sung sở lý luận việc nghiên cứu sản xuất nuôi trồng nấm Linh Chi đỏ 32 Hình 4.7: Giá thể ni trồng nấm Linh chi bị nhiễm nấm tạp 4.3 Đề xuất kiến nghị giải pháp Hình 4.8: Giá thể ni trồng nấm Linh chi không bị nhiễm nấm tạp 4.3.1.Đề xuất số phương pháp bảo quản nấm linh chi Bảo quản nấm Linh chi yếu tố hàng đầu định đến chất lượng nấm Trong trình bảo quản cần phải đúng quy trình điều kiện thích hợp để ngăn không cho loại nấm mốc xâm nhập Nấm Linh sau thu hái phải bảo quản chế biến thể nấm có hơ hấp, chuyển hóa sau thu hoạch khỏi chất trồng nấm Người ta thường dùng phương pháp bảo quản sơ chế biết cách chúng ta bảo quản Linh chi vài năm mà không bị ảnh hưởng đến chất lượng Linh chi loại thảo dược dễ bảo quản mua chúng bạn cần chú ý điểm sau : khơng mua nấm có màu vàng sậm mặt có lỗ mọt mua loại nấm to có hình thức bóng bẩy , nên mua loại nấm nhỏ loại nấm còn nguyên lớp bào tử bề mặt Nấm Linh chi sấy khơ, đóng bao bì kín, bảo quản nhiều năm không giảm chất lượng Chú ý bảo quản Nấm Linh Chi, bạn nên phơi khơ, bỏ bao kín, tránh ẩm, mốc, mọt, chất lượng bị giảm Có thể cắt lát nghiền nhỏ nấm Linh chi, bảo quản nấm Linh chi bằng cách nghiền bột lâu tiện dùng nhiều Nếu bị ẩm mốc, nấm Linh Chi bị mủn bột mùn cưa, mọt bọ cánh cứng đục lỗ vào bên nấm, tạo thành nhiều đường rãnh bên trong, đẻ trứng, thành trùng làm giảm tác dụng nấm linh chi.Vì bạn phải bảo quản thật cẩn thận tránh bị hỏng lãng phí Dưới số phương pháp bảo quản : - Sấy khô phương pháp truyền thống Phơi sấy cách bảo quản, chế biến nấm,để chống móc hư hại nấm chúng ta phải phơi sấy nấm tới ẩn độ an toàn sấy nấm không sấy khô kiệt mà giữ lại độ ẩn từ 12-14% Khi sấy phải theo nguyên tắc nóng qua nấm nấm chuyển động khơng khí nóng để rút nước nấm nóng hút ẩm từ nấm nhanh chống trợ nên no nước 33 Phơi nắng phương pháp truyền thống mà ông cha ta đá dụng bảo quản loại giống y học, chúng ta bảo quản nấm bằng cách phơ nắng sau thu hái nấm, điều giút giản hơ hấp Nếu sấy khơ bằng phương pháp truyền thống đem lật hết mặt nấm có màu vàng kem phơi từ 6-7 tiếng đồng hồ ánh nắng mặt trời liên tục qua cách công đoạn sau,Ngày thứ hai tiếp tục lật mặt đỏ nấm phơi nắng từ 4-5 tiếng cho vào chỗ bóng mát để làm khơ bằng quạt gió Ngày thứ tiếp tục lật mặt vàng kem phơi nắng thêm 5-6 cho vào chỗ mát để quạt gió làm khơ Những ngày liên tục dùng quạt để thổi khô nấm Linh chi nấm khơ hết Nếu trời mưa khơng cần phơi nắng cần phải cho vào nơi thơng gió thống khí dùng quạt thổi liên tục vào nấm Cứ cách nửa ngày lại lật mặt nấm quạt làm khô Tránh ẩm xâm nhập vào nấm Hình 4.9:Phơi nắng thể nấm Linh chi - Sấy khô phương pháp công nghiệp Sự dụng máy móc bằng điện sau thu hái nấm Linh chi xong nên sử dụng máy sấy lò sấy nhiệt độ mà thích hợp sấy để thật khơ Sau bọc túi nilong cẩn thận, chú ý để nơi khơ ráo, thống mát tránh ánh sáng trực tiếp vào sản phẩm để tránh tình trạng ẩm mốc, mối mọt…Tốt nên sử dụng túi nilong hút ẩm để 34 bảo quản an tồn điều giút chúng ta bảo quản nấm ăn tồn để lâu.và chế biến bằng nhiều cách sau: Nếu sau mua bạn khơng sử dụng hết lần bảo quản bằng cách ngâm rượu cho vào tủ lạnh để bảo vệ Nếu nấm Linh chi sấy khơ đóng gói cẩn thận bảo quản năm, bảo đảm nấm Linh chi không bị mối mọt, ẩm mốc hay giảm chất lượng Hình 4.10: sấy nấm cơng nghiệp - Nghiền thành bột Nấm Linh chi sau làm sạch, sấy khơ nghiền thành dạng bột Đây phương pháp giúp bảo quản nấm Linh chi lâu thuận tiện cho người sử dụng Nấm Linh chi có nhiều cách sử dụng khác nấu nước, hầm loại thịt, nấu thành cao mật ong, ngâm rượu…Tuy nhiên chế biến nấm nên lưu ý dùng loại nồi sành sứ, thủy tinh thay cho đồ bằng kim loại để làm giảm thiểu phản ứng hóa học độc hại Đa số khách hàng hỏi trả lời sử dụng Nấm Linh Chi bằng cách nghiền thành bột pha với nước đun sơi uống trà, chí có người còn uống ln bã Nấm Linh Chi Đây cách sử dụng sai lầm tai nấm khơng phải loại ăn hết rau quả, dưỡng chất, phần còn lại Linh chi chẳng khác gỗ nên bạn uống hết coi bạn uống bột 35 gỗ nấm Đáng lý Nấm Linh Chi giải độc gan bạn lại cấy mầm bệnh cho để làm suy yếu chức gan, hại sức khỏe bạn Nhờ đặc tính khác biệt mà hoạt tử chứa thành phần dưỡng chất nấm Linh chi không dễ hòa tan nước sôi Bởi nghiền Nấm Linh Chi thành bột pha vào nước sơi để uống thực tế bạn uống hương vị nấm còn bạn vứt bỏ lãng phí tinh túy Linh chi - Ngâm rượu Theo Khuyến Cáo khoa học khơng nên dùng nấm Linh chi ngâm rượu ngâm với rượu nấm Linh chi bị hết tác dụng ,nấm Linh chi nên dùng dạng sắc nước uống hảm với nước sôi giống cách pha trà cho hiệu tốt Tuy nhiên theo Đông Y Trung Hoa nấm Linh chi dùng ngâm với rượu với nhiều loại dược liệu bổ dưỡng khác có tác dụng bổ huyết thơng kinh mạch,rất thích hợp với người cao tuổi mắc chứng bệnh lý mãn tính , đau nhức xương khớp, trị đau đầu ,suy nhược thần kinh giúp ngủ ngon ,ngoài rượu nấm Linh chi có tác dụng tốt cho giới đàn ơng tăng cường khả sinh lý ,giúp dẻo dai chuyện tình dục Rượu nấm Linh chi thường ngâm chung với loại thảo dược quí nhân sâm, long nhãn,đản sâm cho hiệu cao Muốn bồi bổ sức khỏe,chữa suy nhược thần kinh, giảm đau nhức xương khớp nên ngâm nấm Linh chi với rượu nếp nguyên chất Nấm Linh chi ngâm với mật ong với rượu Khi ngâm nấm Linh chivới rượu, bạn cho toàn tai nấm vào ngâm Nhưng để đạt hiệu cao nhất, bạn nên dùng nấm Linh chi thái lát, nụ nấm Linh chi, bào tử nấm Linh chi nên dùng rượu nếp trắng rượu trắng thông thường + Nấm Linh chi khô: tai nấm Linh chi khô nguyên bao tử + Nấm Linh chi thái lát: 30g + Nụ nấm Linh chi khô: 30g + Rượu nếp trắng: lít 36 + Bình thủy tinh Dùng nước sơi tráng qua bình thủy tinh lau khơ Khơng dùng bình nhựa ngâm rượu nấm Linh chi.Cho tất tai nấm Linh chi còn nguyên bao tử, nụ nấm Linh chi, nấm Linh chi thái lát vào bình thủy tinh.Đổ lít rượu vào, đậy kín nắp, để nơi thống mát.Sau ngày sử dụng Hình ảnh 4.11: ngân rượu nấm Linh chi - Thái lát Nấm Linh Chi Đỏ Việt Nam thái lát thích hợp dùng cho người có cơng việc bận rộn,tiết kiệm thời gian Bảo quản : Nên để nấm Linh chi thái lát hũ thủy tinh đậy kín nắp, muốn để thời gian lâu đem phơi nắng, để nơi thống khơ ráo, tránh dùng tay ướt lấy nấm Đối với người khỏe mạnh cho khoảng 30 gam nấm Linh chi thái lát nấu với 1,5 lít nước vịng 15 phút dùng lần nước bỏ bã Đối với người bệnh nên nấu từ 50 đến 100 gam với lít nước nấu lần 37 nước Ngồi hãm nấm Linh chi thái lát với nước sôi cách hãm trà dùng nấu soup bồi bổ sức khỏe cho người bệnh ngâm rượu Để nâng cao hiệu hấp thu tối đa dược nấm Linh chi nên kết hợp với vitamin C mật ong,trả cỏ ngọt,cam thảo ,đường phèn… Hình 4.12: Thái lát nấm Linh chi đỏ 4.3.2.Kiến nghị - Cần nghiên cứu bổ sung thêm loại giá thể khác để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để đưa việc ni trồng nấm Linh chi phát triển điện rộng khắp nước - Sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp cần nghiên cứu có tính thực tiễn sau trường có áp dụng để mở rộng phát triển sản xuất đạt hiệu kinh tế - Cần tiến hành phân tích tiêu dược tính nấm Linh chi để có kết luận xác giá trị nấm Linh Chi cần tiễn hành thêm nhiều thí nghiệm yếu tố khác để biết ảnh hưởng chúng đến hình thành thể suất nấm Linh chi - Cần tìm hiểu biết cách bảo quản sản phẩn nấm Linh chi qua sau thu hoạch tránh bị hư hỏng ảnh hưởng đến chất lượng nấm Linh chi 38 4.3.3.Giải pháp - Phát triển thực cơng thức đá thí nghiệm mà đặt xuất chất lượng, kết tốt - Cơng thứ thí nghiện có tỷ lệ bột nhẹ 1% 2% ( CT2, CT3) khối lượng thể nấm thu lớn với tổng khối lượng sau ba lần thu 2427,3g 2982,9g - Tỷ lệ cám gạo 5%, 8%, 10% (CT2, CT3, CT4) khối lượng thể nấm Linh chi thu lớn với tổng khối lượng sau ba lần thu 3040,3g, 3101,8g 3132,9g - Công thức (CT3,CT4,CT5) tỉ lệ nhiễm thấp tháng theo dõi mức 13,3% 16,7 % Vậy việc hấp khử trùng với giá thể nhân tạo nuôi trồng nấm Linh chi ta cần hấp 40 phút để có hiệu nuôi trồng hiệu kinh tế tốt - Vì cần phát triển thực Trong thí nghiệm tới 39 PHÂN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Kết nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ, mơ tả đặc điển hình thái giải phẫu bào tử nấm hệ sợi nấm Linh chi đỏ Trong mơ tả đặc điển hình thái mũ nấm sợi nấm đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sau + Ảnh hưởng nhiệt độ đến hệ sợi nấm nuôi cấy khiết đá tiễn hành thí nghiệm hộp lồng tham nhiệt độ khác nấm sinh trưởng phát triển khác Cụ thể thang nhiệt độ từ 20 - 30°c khoảng nhiệt độ mà hệ sợi nấm phát triển sinh trưởng tốt + Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm độ ẩn khác hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển khác Nhưng điều kiện ẩm độ từ 80 – 90% hệ sợi nấm phất triển tốt + Tóm lại việc tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Linh chi qua tham nhiệt độ khác nhau, với ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi qua tham độ ẩm khác nhau, tỷ lệ hệ sợi nấm khác - Cùng với nghiên cứu điều kiện sinh trưởng hệ sợi nhiệt độ ẩm độ tiến hành nghiên cứu hình thành phát triển thể giá thể nhân tạo với điều kiện chất hàm lượng chất tạo nên giá thể khác Đá nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất + Ảnh hưởng tỷ lệ bột nhẹ (CACO3) hình thành thể nấm Linh chi Qua cơng thức khác nhhau cho suất sinh trưởng thể nấm khác Với hàm lượng bột nhẹ từ 1-2 % khối lượng thể thu lớn + Đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ cám gạo hình thành thể nấm Linh chi Đã tìm gia tỷ lệ cám gạo tối ưu cho hình thành phát 40 triển thể lợi ích kinh tế ni trồng mơi trường nhân tạo tỷ lệ cám gạo 5% tối ưu + Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thời gian hấp khử trùng đến tỷ lệ nhiễm hình thành thể nấm Linh chi Qua trình nghiên cứu đề tài đưa thời gian hấp tối ưu để đạt hiệu kinh tế cao 40 phút - Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nấm Linh chi + Bảo quản khô truyền thống + Bảo quản khô công nghiệp + Thái lát + Ngân rượu + Nghiền thành bột Tóm lại nấm Linh chi trồng giá thể mùn cưa gỗ Keo chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên điều kiện nhận tạo thích hợp nhấtsẽ có kích thước mũ nấm đạt tốt với yếu tố cấu thành suất cho suất vượt trội bước đầu kết luận việc sử dụng mùn cưa gỗ Keo để trồng nấm Linh Chi phịng thí nghiệm có khả đem lại suất tốt cho hiệu kinh tế cao giảm chi phí sản xuất 5.2 TỒN TẠI - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng ph đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Linh chi - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ, ph đến hình thành phát triển nấm Linh chi - cách bảo quản nấm linh chi chưa đặt mức tối ưu - Vì thời gian thực tập ngắn nên việc tiễn hành làm thí nghiệm cịn 5.3 KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu bổ sung thêm loại giá thể khác để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để đưa việc ni trồng nấm Linh chi phát triển điện rộng khắp nước 41 - Sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp cần nghiên cứu có tính thực tiễn sau trường có áp dụng để mở rộng phát triển sản xuất đạt hiệu kinh tế - Cần tiến hành phân tích tiêu dược tính nấm Linh chi để có kết luận xác giá trị nấm Linh Chi - Cần tiễn hành thêm nhiều thí nghiệm yếu tố khác để biết ảnh hưởng chúng đến hình thành thể suất nấm Linh chi - Cần tìm hiểu biết cách bảo quản sản phẩn nấm Linh chi qua sau thu hoạch tránh bị hư hỏng ảnh hưởng đến chất lượng nấm Linh chi 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang Di truyền phân tử NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2004 Đái Duy Ban Lữ Thị Cẩm Vân Công nghệ gen công nghệ sinh học ứng dụng nông nghiệp đại NXBNN, Hà Nội, 1994 Hà Huy Thịnh,( 2006) Keo lai BV75 Quyết định công nhận giống số: 1998/QĐ/BNN – KHCN, ngày 11/07/2006 Lê Đình Khả et al.,( 2003), Trồng rừng vơ tính theo gia đình (CFF - Clonal Family Forestry) cho Keo lá, số vùng nước Nguyễn Minh Chí (2007).Chọn trội, dẫn dịng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống Luận văn thạc sỹtrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1997 Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1998) Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa,( 2003), Trung tâm TTTV Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam II TIÊNG ANH Bayer, E.A., et al (2004) The cellulosomes: multienzyme machines for degradation of plant cell wall polysaccharides Annu Rev Microbiol 58, 521-554 10 Bashir Ahmad, Sahar Nigar, S Sadaf Ali Shah, Shumaila Bashir, Javid Ali, Saeeda Yousaf an Javid Abbas Bangash (2013), “Isolation and Identification of Xenlulo Degrading Bacteria from Municipal Waste and their Scereening for potenital Antimicrobitial Activity”, World applied sciences Journal 27 11 His-jien Chen, Han-Ja Chang, Chahhao Fan, Wen-Hsin Chen, Meng (2011) “Screening, isolation and charcaterization of xenlulo biotransformation 43 bacteria from specific soils”, International Conference on Environment and Industrial Innovation IPCBEE vol.12 (2011) IACSIT press, Singapore 12 Hungate R.E (1946), “Studies on xenlulo fermentation, II An anaerobic xenlulo-decomposing Actimycetes , Micromonospora propinici n.ssp.” Journal of Bacteriolgy.51, pp.51-56 13 Hesham M.Abulla (2007), “Enhancement of Rice Straw Composting by Lignocellulolytic Actimomycete Strains”, International Journal of Adriculture & Biology (1), pp 106-109 14 Huang, S., et al (2012) Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichia parallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae) International journal of molecular sciences 13, 2563-2577 15 Jeris J.S., Regan RW (1973), “Controlling envỉonmental parameter optimum composting I Experimental procedures and temperature”, Compost Science 14,pp 10-15 16 Jeffrey, L (2008) Isolation, characterization and identification of actinomycetes from agriculturesoils at Semongok, Sarawak African Journal biotechnology of Kluepfel, D., et al (1986) Characterization of cellulase and xylanase activities of Streptomyces lividans Applied microbiology and biotechnology 24, 230-234 17 K.M.D Gunathilakel , R.R Ratnayake, S.A, Kulasooriyal and D.N Karunaratne (2013), “Evaluation of xenlulo degrading efficency of some fungi and bacteria and their biofilms” J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka 2013 41(2): 155-163 18 Lo, C., et al (2002) Actinomycetes isolated from soil samples from the Crocker Range Sabah ASEANReview on Biodiversity and Environmental Conservation 19 Manuel Veiga, Azucena Esparis, Jaime, Fabregas (1983) , “Isolation of Cellulolytic Actinomycetes from Marine Sediments”, Applied and Environmental Microbiology 46(1), pp 286-287 20 Mandels M., Sternberg D., Andreotti R.E (1975), "Growth and cellulase 44 production by Trichoderma", In Symposium on Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, ed Bailey M., Enari T & Linko M, pp 81-110, Finland Technical Research Centre 21 Mawadza C, Hatti Kaul R, Zvau R, Mattiasson B (2000), “Purification and characterization of cellulase produced by two Bacillus strins” Journal of Biotechnology, Vol.83,p,177-187 22 Ogawa K, Toyma D, Fujii N (1991), “Microcrystalline cellulose hydrolyzing cellulase from Trichoderma reseii CDU-II” Jounal of General and Applie Microbiology, Vol.37, p.249-259 23 Reddy BR, Narasimha G Babu GVAK (1998) “Cellulolytic activity of fungal cultures”, Indian Jourmal of science and Research,.5: 617-620 24 Rastogi, G., et al (2009) Isolation and characterization of cellulose-degrading bacteria from the deep subsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA Journal of industrial microbiology &biotechnology 36, 585-598 25 Schurz, J., et al (1985) Reaction-mechanism and structural-changes at enzymatic degradation of cellulose by Trichoderma-reesei-Cellulase Acta Polymerica 36, 76-80 26 Shahriarinour, M., et al (2011) Screening, isolation and selection of cellulolytic fungi from oil palm empty fruit bunch fibre Biotechnology 10, 108-113 27 Shewale, J (1982) β-Glucosidase: its role in cellulase synthesis and hydrolysis of cellulose International Journal of Biochemistry 14, 435-443 28 Stutzevberger (1971) “ Cellulose Production by Thermomonospora curvate Isolated from Municipal solid Waste Compost”, Applied Microbiology 22(2), pp 147-152 29 Sivakumaran Sivaramanan (2014), “Isolation of Cellulolytic Fungi and their Degradation on" PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI ... thuật nuôi trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) giá thể mùn cưa gỗ Keo? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu - Xác định điều kiện sinh trưởng phát triển tốiưucủa Nấm Linh Chi 2 - Nghiên cứu kỹ thuật. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) Phạm vi nghiên cứu nấm Linh chi đỏ 3.2 Vật liệu nghiên cứu: - Mùn cưa gỗ Keo - Dụng... xuất nuôi trồng nấm Linh Chi đỏ bằng giá thể mùn cưa gỗ keo phục vụ lĩnh vựcsản xuất Nông - Lâm nghiệp - Đề tài góp phần bổ sung sở lý luận việc nghiên cứu sản xuất nuôi trồng nấm Linh Chi đỏ

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan