Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh của lớp. - Thời gian:[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 08 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Hiểu các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, qui tắc tính lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương
2 Kỹ năng: Giúp HS vận dụng qui tắc để tính giá trị biểu thức, viết biểu thức đã cho dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
3 Tư duy:
- Rèn cho HS tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo - Quan sát, so sánh, phân tích
4 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
* Đối với HSKT: Biết nhân, chia hai lũy thừa số dạng đơn giản II Chuẩn bị :
GV : Máy tính, bảng phụ HS: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp – kĩ thuật
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat đợng nhóm, hoạt đợng cá nhân, luyện tập
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm VI Tiến trình hoạt động giáo dục :
A HĐ khởi động (4 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động tro
GV treo bảng phụ, y/c HS lên bảng điền vào chỗ trống:
: ( ) m n m n m n x x x x x ( ) n n x y x y
Áp dụng, tính:
0,6 0,
1 HS lên bảng trả lời
: ( )
m n m n
m n m n
m n m n
x x x
x x x
x x
(x ¿ 0; m ¿ n )
( )n n n n n
n
x y x y
x x y y Áp dụng: 0,6
(2)GV yêu cầu HS nhận xét bạn GV chốt lại cách làm cho điểm
HS dưới lớp độc lập làm bài, quan sát làm bảng để nhận xét
HS nhận xét B HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Dạng I :Viết biểu thức dạng luỹ thừa ( phút)
- Mục tiêu : Giúp HS áp dụng kiến thức lũy thừa để viết biểu thức dưới dạng các lũy thừa
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp
Hoạt động GV-HS Nội dung
Bài 38/22 SGK.
GV y/c Hs đọc đề HS đọc đề
GV: Nhận xét lũy thừa phần a? HS: hai lũy thừa có sớ mũ bằng 27 18 GV: Nhận xét gì mối quan hệ 27 với 18 với 9?
HS: 27, 18 chia hết cho
GV: Vậy để làm phần a ta áp dụng kiến thức nào?
HS: lũy thừa của lũy thừa
GV: Áp dụng kết của phần a ta làm phần b
Để so sánh lũy thừa có cùng sớ mũ, lũy thừa có sớ lớn thì lớn
- GV: Gọi HS lên bảng làm - GV: cho HS nhận xét làm
Bài 39 SGK/23:
GV: Bài toán cho biết gì 1HS đọc đề
HS:
a) Tích lũy thừa cùng số b) Lũy thừa của lũy thừa
c) Thương lũy thừa cùng số
GV: Để làm ta vận dụng kiến thức nào? GV: y/c HS lên làm
HS dưới lớp nhận xét
I Dạng I :Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa
1)Bài tập 38 (SGK - T22) HS lên bảng làm bài: a) 227 = (23)9 = 89; 318 = (32)9 = 99
b) Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99
2)Bài tập 39 (SGK - T22) a) x10 = x7 x3
(3)GV nhận xét, cho điểm
Đối với HSKT: Tính 32 = 9
Hoạt động 2: Dạng II : Tính giá trị biểu thức (12’)
(4)Hoạt động 3: Dạng III: Tìm số chưa biết (10’)
- Mục tiêu : Giúp HS giải toán tìm số chưa biết dựa vào kiến thức lũy thừa - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Hoạt động thầy , tro Nội dung
Bài tập bảng phụ
GV hướng dẫn HS làm câu a 42 SGK/23 GV: Bài toán y/c gì?
Nhận xét các phép tính?
Xác định 2n , (-3)n thành phần nào phép chia phần a,b?
HS: 2n số bị chia (-3)n số chia Hs: 2n , (-3)n
GV: để tìm n ta cần tính thành phần trước?
Hãy cho biết n đóng vai trò gì đới với các lũy thừa 2n , (-3)n ,8n?
HS: số mũ
GV: Muốn hai lũy thừa bằng thì số số mũ phải bằng nhau, vậy n có tìm khơng?
GV làm mẫu câu a Cho lớp tự làm câu b c, gọi HS lên bảng làm
HS đọc đề 46 SBT/10 GV gợi ý hướng dẫn hs
GV: Ta cần biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của
HS lên bảng trình bày
GV chốt lại cách làm cách trình bày Đối với HSKT: Tính
2
III Dạng III: Tìm số chưa biết 1)Bài tập 42 (SGK - T23). a)
16 2n =2
2n = 16: 2= 2n = 23
n =3
b)
3
81
n
= -27
(-3)n = 81.(-27) = (-3)4.(-3)3 (-3)n = (-3)7
n =
c) 8n : 2n =
(8 : 2)n = 4n = 41 n =
2)Bài tập 46(SBT – T10): Tìm tất các số tự nhiên n cho: a) 16 2n >
Ta có:
2 24 2n > 22 25 2n > 22 < n 5 n {3; 4; 5}
b) 33 3n 35 35 3n 35
n =
Hoạt động 4: Sử dụng MTCT (8’)
- Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng MTCT tính giá trị lũy thừa của số hữu tỉ - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt đợng nhóm nhỏ
Bài 1: Tính a) 1, 43 ; c)
(5)b) 54 ; d) 1, 253
KQ a) -2,744 Bài 2: Tính khoảng cách
trên thực tế của điểm cách 3,5 cm đồ, tỉ lệ xích
1 50000
HS Bấm máy tính kiểm tra 33,37,43
HS Đọc đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm
*
1
,
n n
x n N x
x
b) -625 c)
729 4096
d) 1,953125
Bài 2: Thực máy C1: 3,5 x 5E4 (dùng phím )
C2: 3,5 x 5x 10^4 4 Củng cố:(1')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lũy thừa
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học phân hóa- dạy học theo tình h́ng - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
? Bài học hôm chúng ta đã làm dạng tập nào? Vận dụng kiến thức để làm dạng tập
5 Hướng dẫn học sinh học nhà : phút
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà
- Xem lại các tập đã làm, ôn lại qui tắc lũy thừa - BTVN: 47, 48, 52, 57, 59 SBT/11,12
- Đọc “ Lũy thừa với số mũ nguyên âm”
=
(6)- Ôn tập các kiến thức từ tiết đến tiết chuẩn bị : kiểm tra 45 phút vào tiết sau - Giáo viên hướng dẫn tập sau:
Bài 43(Sgk-23):Tính: 224262 20 ? biết 122232 10 385ta biến đổi xuất
hiện tổng 122232 10 385 bằng cách viết mỗi số hạng tổng bằng tích của
hai lũy thừa 244464 20
4 4
2.1 2.2 2.3 2.10
=
V Rút kinh nghiệm:
- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp
- Thời gian:
+ Toàn bài: đầy đủ
+ Từng phần: Phân bố hợp lý