De cuong Mon Luat Dan su

22 7 0
De cuong Mon Luat Dan su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều 624 BLDS (2005) quy định “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của PL, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm mô[r]

(1)

LUẬT DÂN SỰ 2 Câu Khái niệm, chất hợp đồng.

* Khái niệm hợp đồng: Pháp lệnh Hợp đồng dân ban hành (có hiệu lực từ 01.7.1991) khái niệm hợp đồng dân quy định sau: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản; làm không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà trong bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng"

Điều 394 BLDS 1995 Điều 388 BLDS 2005 quy định khái niệm hợp đồng dân khái quát, ngắn gọn sau: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự"

Như vậy, hợp đồng dân sự thỏa thuận bên, xác định thỏa thuận cam kết bên thực phù hợp với mong muốn họ Nguyên tắc tồn PL hợp đồng nước Hợp đồng xác lập bị đe dọa, lừa dối, nhầm lẫn, không phù hợp với ý muốn bên Việc xác định bên có mong muốn thực tham gia vào quan hệ hợp đồng thực tiễn khó khăn Do vậy, giải quan có thẩm quyền cần phải dựa vào biểu khách quan (những hành vi biểu bên ngoài, cán khác, ) để xác định mong muốn thực bên giao kết

Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, Nhà nước thừa nhận nhiều hình thức sở hữu, nhiều chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác có quyền tự kinh doanh theo quy định PL nên loại hợp đồng ngày đa dạng, phong phú Từ ngày 01.01.2006 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hết hiệu lực nên hợp đồng kinh doanh, thương mại điều chỉnh BLDS văn PL chuyên ngành

* Như thể khái niệm hợp đồng, chất hợp đồng tạo nên bởi hai yếu tố pháp lý thỏa thuận ràng buộc pháp lý bên:

- Hợp đồng thỏa thuận bên

Hợp đồng giao dịch có nhiều bên tham gia để tạo lập ràng buộc pháp lý với dựa cam kết, thỏa thuận Bởi vậy, luật thực định lý luận có nhiều định nghĩa khác hợp đồng, lại, tất định nghĩa thể quan điểm quán xem thỏa thuận bên yếu tố thể chất hợp đồng

Yếu tố thỏa thuận vừa nguồn gốc, vừa sở tảng tạo nên hợp đồng

Khơng có hợp đồng mà khơng thỏa thuận khơng có hợp đồng tạo mà thiếu yếu tố thỏa thuận Bởi vậy, tiền đề hợp đồng thỏa thuận

Trên phương diện pháp lý, để hình thành nên hợp đồng, PL quy định bên tham gia thương lượng, trao đổi, bàn bạc để đến trí chung, dựa đề nghị bên chấp nhận hoàn toàn bên Nhưng thỏa thuận với tư cách yếu tố thể chất hợp đồng có ý nghĩa tích cực hơn, so với khái niệm thương lượng, bàn bạc, đồng ý Nếu khái niệm "thương lượng" hay "bàn bạc" dùng để trình thương thuyết, giao dịch bên khái niệm "đồng ý" dùng để kết trình đó, khái niệm "thỏa thuận" hiểu tồn q trình, từ thương lượng đến "thống ý chí" Đó q trình "dung hịa" ý chí bên, từ đồng ý bên, đến hiệp ý hay gặp gỡ ý chí hai hay nhiều bên khác nhau, nhằm đạt "sự trí chung", hay "sự đồng thuận" hai hay nhiều bên Ngồi ra, thỏa thuận làm phát sinh hiệu lực ràng buộc bên tuân thủ yêu cầu PL qui định điều kiện chủ thể,điều kiện nội dung mục đích, điều kiện tự nguyện, điều kiện hình thức hợp đồng trường hợp PL có qui định Đây gọi điều kiện có hiệu lực hợp đồng

Tóm lại, thơng qua thỏa thuận bên làm nên hợp đồng, tức làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Vì vậy, thỏa thuận vừa tiền đề làm nên hợp đồng, vừa yếu tố cho tồn hợp đồng

- Hợp đồng thỏa thuận để tạo ràng buộc pháp lý bên

Không phải thỏa thuận hợp đồng, không tạo nên hiệu lực ràng buộc bên Bởi vậy, dấu hiệu thứ hai thể chất hợp đồng thỏa thuận bên phải nhằm tạo ràng buộc pháp lý, tức sáng tạo quyền nghĩa vụ mới, quyền nghĩa vụ luật định, làm thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ Cũng có thỏa thuận đặt bên vào quan hệ nghĩa vụ luật định,chẳng hạn thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận việc nuôi nuôi Theo qui định PL Việt Nam hành, cam kết khơng phải hợp đồng Quan điểm luật gia thừa nhận thỏa thuận tư nhân nhằm "thừa nhận qui chế pháp định", chấp nhận thực nghĩa vụ "luật định sẵn", khơng phải hợp đồng

Vì vậy, hợp đồng thỏa thuận bên, thỏa thuận bên hợp đồng Chỉ thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý coi hợp đồng Bởi vậy, "sự thỏa thuận" "sự tạo ràng buộc pháp lý" hai dấu hiệu tạo nên chất hợp đồng Nghiên cứu chất hợp đồng tiền đề lý luận để xác định

Điều kiện có hiệu lực (hay tính hợp pháp) hợp đồng, nguyên tắc tự hợp đồng, giá trị pháp lý hợp đồng, trình tự giao kết hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng khác chế định hợp đồng, đặc biệt hiệu lực hợp đồng

Câu Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng.

Theo Điều 121 BLDS giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân

Hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên chủ thể hợp đồng dân sự thể ý chí đa phương (ít hai bên chủ thể) thơng qua thoả thuận, hay nói cách khác bên phải thơng ý chí với để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ

Theo quy định Điều 122 giao dịch dân (gồm hợp đồng) PL thừa nhận có hiệu lực pháp lý đảm bảo điều kiện sau:

Điều kiện 1: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân (khoản 1)

Thuật ngữ "người" hiểu chủ thể quan hệ PL dân sự: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác Các chủ thể phải có đủ tư cách chủ thể theo qui định PL dân

Xác định tư cách chủ thể thực chất xác định ý chí (mong muốn) đích thực chủ thể tham gia vào giao dịch dân sự, không đảm bảo tư cách chủ thể khơng thể hết yếu tố ý chí nên giao dịch dân bị coi vô hiệu Do vậy, lực hành vi dân chủ thể xem xét sau:

* Đối với cá nhân: giao dịch dân có hiệu lực phù hợp với mức độ hành vi dân cá nhân lẽ, chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia vào giao dịch Trong xã hội cá nhân khác có nhận thức khác hành vi hậu hành vi họ thực Việc nhận thức làm chủ hành vi cá nhân dựa vào ý chí - lý trí - độ tuổi nghĩa "khả hiểu làm chủ họ" Như vậy, xem xét tư cách chủ thể cá nhân có ý nghĩa quan trọng việc xác định yếu tố ý chí, nên BLDS qui định lực hành vi cá nhân với nhiều mức độ khác tương ứng với mức độ thể mong muốn họ

+ Đối với người từ đủ 18 tuổi trở lên có khả nhận thức điều chỉnh hành vi có quyền tự tham gia giao dịch dân , lẽ người tham gia giao dịch dân họ có khả tự thể mong muốn đầy đủ, toàn diện

+ Đối với người đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có quyền tự tham gia giao dịch dân nhỏ phục vụ nhu cầu hàng ngày Đối với giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị nhỏ họ có đủ khả nhận thức mà không cần thông qua người đại diện học sinh (13 tuổi) mua đồ dùng học tập nhận thức giá cả, chất lượng, giao dịch dân có giá trị lớn phải thơng qua người đại diện theo PL coi hợp pháp, khơng giao dịch dân bị coi vơ hiệu

+ Đối với người lực hành vi dân sự, khơng có lực hành vi dân số trường hợp họ thực hành vi PL không cho phép họ tự tham gia giao dịch dân mà phải thông qua người đại diện theo PL Đối với người họ khơng có chưa có khả nhận thức để xác lập giao dịch dân sự, ý chí hộ giao dịch dân ý chí người đại diện theo PL PL qui định người đại diện phải có đủ tư cách đại diện cho người lực hành vi dân sự, người khơng có lực hành vi dân việc xác lập, thực giao dịch dân

+ Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân họ có khả nhận thức điều khiển hành vi có tuyên bố bị hạn chế lực hành vi dân có u cầu TA tun bố bị hạn chế lực hành vi dân Các giao dịch dân liên quan đến tài sản người phải người đại diện theo PL đồng ý có hiệu lực PL, khơng có đồng ý giao dịch dân bị coi vơ hiệu Qui định PL dân nhằm đảm bảo kiểm soát người đại diện theo PL, hạn chế việc tẩu tán tài sản để hút sách xác lập hợp đồng tình trạng lên nghiện nên khơng thể nhận thức tồn diện

Đối với trường hợp xác lập giao dịch DS vào thời điểm nhận thức, điều khiển hành vi mình, u cầu TA tuyên bố giao dịch dân vô hiệu

- Trong giao dịch dân có đối tượng tài sản thuộc sở hữu chung, hợp nhiều người việc xác lập giao dịch dân ngồi đảm bảo tư cách chủ thể cịn phải có đủ tư cách đại diện cho đồng sở hữu chủ khác Chẳng hạn: bán nhà thuộc sở hữu chung hợp phải đồng ý văn tất chủ sở hữu, việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn phải vợ, chồng bàn bạc thoả thuận (Điều 28, khoản Luật HNGĐ) Trong trường hợp có người đứng xác lập thực giao dịch dân phải uỷ quyền đồng ý chủ đồng sở hữu khác Nếu khơng đồng ý mà tự định đoạt tồn tài sản chung hợp phần giao dịch dân vơ hiệu (tồn phần)

* Đối với chủ thể khác pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phải bảo đảm tư cách chủ thể tham gia giao dịch dân Khi tham gia giao dịch dân chủ thể thông qua người đại diện (đại diện theo PL đại diện theo uỷ quyền) Y chí chủ thể giao dịch dân ý chí người đại diện hợp pháp phù hợp với phạm vi, mục đích hoạt động PL qui định Trong trường hợp giao dịch dân người khơng có thẩm quyền xác lập, thực người đại diện xác lập vượt q thẩm quyền khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện mà trách nhiệm cá nhân xác lập, trừ trường hợp người đại diện chấp thuận Đối với hộ gia đình người đại diện theo PL chủ hộ, PL cho phép chủ hộ đại diện hợp pháp số quan hệ liên quan đến QSDĐ, SX nơng-lâm- ngư nghiệp, vay vốn, cịn giao dịch dân liên quan đến tài sản khác không coi người đại diện theo PL

Như vậy, xác định tư cách chủ thể có ý nghĩa quan trọng việc xác định ý chí đích thực chủ thể, sở xác định giá trị pháp lý giao dịch dân

Điều kiện 2: Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm PL, không trái đạo đức xã hội (Khoản 2)

Mục đích giao dịch dân lợi ích mà bên mong muốn đạt tới xác lập giao dịch dân

Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản cam kết giao dịch, qui định quyền nghĩa vụ bên chủ thể

Trong trường hợp giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm qui định PL dân nói riêng, PL nói chung trái đạo đức xã hội khơng thừa nhận, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên: mua bán tài sản PL cấm (mua bán đất đai, ma tuý), cho vay tiền để đánh bạc, đòi khoản tiền việc bán dâm, đánh bạc mang lại

ĐK 3: Người tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện (K3)

Bản chất quan hệ dân mang yếu tố ý chí, thống ý chí chủ thể tham gia Do vậy, muốn xác định chủ thể có tự nguyện hay khơng cần dựa vào thống biện chứng hai yếu tố: ý chí bày tỏ ý chí Đây hai mặt vấn đề có quan hệ khăng khít với Sự tự nguyện hồn tồn thống ý chí bên bày tỏ ý chí bên ngồi; biểu lộ ý chí bên ngồi phản ánh khách quan, trung thực mong muốn bên chủ thể coi tự nguyện Nếu thiếu tự nguyện trái với chất giao dịch dân giao dịch dân bị coi vô hiệu trường hợp sau:

+ Giao dịch dân giả tạo: giao dịch dân nhằm che dấu giao dịch dân khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che dấu có hiệu lực giao dịch tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực qui định điều 121, trừ trường hợp giao dịch khơng nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên vơ hiệu Chẳng hạn: hai bên xác lập hợp đồng mua bán tài sản, thực chất tặng cho (còn gọi hợp đồng giả cách) hợp đồng tặng cho có giá trị pháp lý trường hợp để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ hai bên xác lập hợp động mua bán tài sản thực chất bên giữ hộ tài sản mà không làm phát sinh quyền nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán (còn gọi hợp đồng tưởng tượng) Như vậy, giả tạo cịn hiểu khơng có thoả thuận thống ý chí bên nhằm làm phát sinh quan hệ hợp đồng thực tế mà loại giao dịch thường nhằm mục đích che dấu, trốn tránh PL

+ Giao dịch dân xác lập nhầm lẫn trường hợp bên hình dung sai chủ thể nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Do nhầm lẫn mà làm tính chất thoả thuận khơng phải mong muốn đạt tới Nhầm lẫn dạng sau:

- Nhầm lẫn chủ thể

- Nhầm lẫn nội dung giao dịch hình dung sai chất lượng, nhầm lẫn đối tượng, giá (bên bán hiểu đôla Mỹ, bên mua hiểu đôla Hồng Công)

Nguyên nhân nhầm lẫn thường bên thiếu rõ ràng điều khoản hợp đồng hiểu biết đối tượng giao dịch đối tượng liên quan kỹ thuật

+ Giao dịch dân xác lập bị lừa dối, đe doạ

Lừa dối hành vi cố ý bên nhằm làm cho bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch Do vậy, khác với nhầm lẫn lừa dối thủ đoạn cố ý bên làm cho bên tin tưởng nên thúc đẩy việc xác lập giao dịch dân

Tuy nhiên, việc xác định lừa dối thực tiễn khó khăn, thơng thường dựa vào sau:

- Có giới thiệu có sai lệch giới thiệu - Người giới thiệu biết sai lệch bỏ qua thật - Người nghe sai lệch nên tin vào giới thiệu - Có thiệt hại xảy bên giới thiệu

(2)

Giao dịch dân xác lập bị đe doạ Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý, có ý thức bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản người thân thích Giao dịch dân xác lập bị đe doạ khơng phù hợp với lợi ích bên bị đe doạ, nói cách khác thiếu thể ý chí đích thực chủ thể tham gia giao dịch Các để xác định giao dịch DS có đe doạ bao gồm:

- Có sợ hãi ( thể chất tinh thần) - Có hành vi cố ý đe doạ bên - Sự đe doạ bất hợp pháp ( trái PL)

Điều kiện hình thức điều kiện có hiệu lực PL có quy định phải đảm bảo điều kiện hình thức (khoản Điều 121)

Câu Hợp đồng vô hiệu loại hợp đồng vô hiệu.

* Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện quy định Điều 121 BLDS Về phương diện lý luận theo PL số nước nghiên cứu loại giao dịch dân vơ hiệu phân chia thành trường hợp vô hiệu:

- Vô hiệu vi phạm điều cấm PL trái đạo đức xã hội; - Vô hiệu giả tạo;

- Vô hiệu nhầm lẫn; - Vô hiệu bị lừa dối, đe dọa;

- Vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình; - Vơ hiệu vi phạm quy định hình thức;

Tùy thuộc vào tính chất mức độ vơ hiệu hợp đồng, hợp đồng vơ hiệu phân chia thành:

- Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ; - Hợp dồng vô hiệu phần;

- Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối: hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng Chẳng hạn giao dịch dân vi phạm điều cấm PL (mua bán đất đai)

- Hợp đồng vô hiệu tương đối: hợp đồng vơ hiệu tương đối có vi phạm điều kiện có hiệu lực coi có giá trị pháp lý bên tham gia tự nguyện thực hiện, TA huỷ bỏ có yêu cầu bên tham gia Đối với hợp đồng vô hiệu tương đối không đương nhiên vơ hiệu mà bị vơ hiệu Vì vậy, khơng phải hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu TA tun bố vô hiệu mà tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm yêu cầu bên mà TA tuyên bố huỷ bỏ giao dịch Trong trường hợp hợp đồng có vi phạm điều kiện có hiệu lực mà sửa chữa phần vi phạm cho phù hợp với qui định PL số trường hợp bên tham gia không yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi biết bị thiệt hại) khơng huỷ bỏ mà xem xét quyền nghĩa vụ bên có thoả thuận với qui định PL không; PL qui định mà bên không sửa chữa cho phù hợp vơ hiệu

* Theo qui định Đ410 BLDS 2005 quy định giao dịch dân vô hiệu từ Đ127 đến Đ138 áp dụng HĐ sau:

a Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm PL, trái đạo đức xã hội (Điều 128): Giao dịch vô hiệu từ thời điểm giao kết không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Các bên tham gia vào giao dịch dân biết khơng biết tham gia vào giao dịch dân trái PL Tuy theo tính chất mức độ vi phạm tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu sung công quĩ nhà nước

Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi, bên tự chịu phần thiệt hại mình; bên có lỗi, bên phải bồi thường thiệt hại cho bên

b Giao dịch dân vô hiệu thiếu tự nguyện chủ thể

- Giao dịch dân vô hiệu giả tạo: vô hiệu từ thời điểm xác lập, trừ giao dịch bị che giấu tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực (Điều 129)

- Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 131)

+ Khi bên bị có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nhầm lẫn nội dung giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu TA tuyên bố giao dịch dân vô hiệu

+ Nếu lỗi cố ý làm cho nhầm lẫn xử lý trường hợp bị lừ dối hay đe doạ - Gia dịch dân vô hiệu bị lừa dối bị đe doạ (Điều 132): Bên bị lừa dối bị đe doạ có quyền yêu cầu TA tuyên bố giao dịch vơ hiệu

c Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân xác lập thực (Điều 130 BLDS)

Đối với người chưa thành niên, người lực hành vi dân PL qui định người đại diện theo PL xác lập thực phải có đồng ý người đại diện theo PL (trừ trường hợp PL có qui định tham gia giao dịch dân có giá trị nhỏ) Nếu trường hợp mà tham gia giao dịch dân liên quan đến tài sản khơng có người đại diện theo PL vơ hiệu

d Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ hình thức (Điều 134)

Điều 134 qui định: "Trong trường hợp PL qui định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, vơ hiệu, TA, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực qui định hình thức giao dịch thời hạn; q thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại

Như vậy, giao dịch dân khơng tn thủ hình thức PL qui định vô hiệu trường hợp thời hạn ấn định mà bên không thực qui định hình thức PL qui định vơ hiệu (chẳng hạn ấn định từ đến tháng)

đ Giao dịch dân vô hiệu phần (Điều 135)

e Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 133)

Câu Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu.

Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu PL quy định sau: - Hậu pháp lý mối quan hệ bên tham gia giao dịch

Về nguyên tắc giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao dịch dân xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu nghĩa phải hồn trả cho nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại

Điều 137 BLDS qui định: "Nếu khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền" thực tế áp dụng gặp khơng khó khăn

+ Đối với giao dịch dân vơ hiệu mà đối tượng cịn việc hồn trả cho cách dễ dàng, số giao dịch đối tượng bị tiêu huỷ khơng hồn trả giải nào? Chẳng hạn: hợp đồng th nhà vơ hiệu bên cho thuê trả lại số tiền thuê nhận, cịn bên th khơng thể trả lại "quyền sử dụng, quyền ở" nhà thuê Do vậy, trường hợp thỉ giao dịch dân chấm dứt kể từ thời điểm tuyên bố vô hiệu từ thời điểm xác lập

+ Đối với trường hợp đối tượng tài sản khơng cịn nên bên khơng thể hồn trả vật mà phải hoàn trả cho tiền

Tuỳ trường hợp xét theo tính chất giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo qui định PL

- Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu (Điều 138) Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 257 BLDS

Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản định, án bị huỷ, sửa

- Thời hiệu yêu cầu TA tuyên bố giao dịch dân vô hiệu

Đối với giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị đe doạ, bị lừa dối người có lực hành vi dân xác lập giao dịch dân vào thời điểm không nhận thức hành vi (Từ Điều 130 đến Điều 134) hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập Trong trường hợp thời hạn khơng có quyền khởi kiện u cầu tun bố giao dịch vô hiệu, trừ trường hợp PL qui định Điều 161 BLDS

Người có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch dân người bị đe doạ, bị lừa dối, bị nhầm lẫn, người đại diện theo PL người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân

Trong thực tiễn giải nhiều trường hợp người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân xác lập giao dịch dân có quyền khởi kiện hay không Theo qui định BLDS Pháp thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm kể từ thời điểm khám phá nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ từ thời điểm chấm dứt hạn chế lực hành vi, lực hành vi dân Do vậy, thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu theo nên qui định thời hạn hai năm kể từ thời điểm khám phá nhầm lẫn, bị lừa dối hợp lý

Đối với giao dịch dân xác lập vi phạm điều cấm PL, trái đạo đức xã hội, giao dịch dân giả tạo (Điều 128, 129) vô hạn

Thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu theo Luật dân Pháp 30 năm kể từ thời điểm xác lập

Câu Nội dung hình thức hợp đồng?

* Nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận Tùy theo loại hợp đồng dân bên thỏa thuận nội dung sau:

+ Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm;

+ Số lượng, chất lượng; + Giá cả, phương thức toán;

+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; + Quyền nghĩa vụ bên;

+ Trách nhiệm vi phạm hợp đồng

Ngồi bên thỏa thuận nội dung khác Căn vào giá trị pháp lý điều khoản cam kết hợp đồng phân thành:

+ Điều khoản bản: điều khoản thiếu hợp đồng, bên tham gia chưa thỏa thuận điều khoản hợp đồng coi chưa ký kết Chẳng hạn: đối tượng, giá cả, chất lượng (trong hợp đồng mua bán), đối tượng, địa điểm, giá (hợp đồng vận chuyển hàng hóa),

+ Điều khoản thông thường: điều khoản PL quy định, giao kết hợp đồng bên khơng thỏa thuận điều khoản công nhận thực Đối với điều khoản bên thỏa thuận hợp đồng không thỏa thuận hợp đồng, có tranh chấp xảy quan có thẩm quyền vào quy định PL để giải Chẳng hạn: khoản Điều 482 hợp đồng thuê tài sản bên cho thuê phải sửa chữa hư hỏng, khuyết tật tài sản cho thuê, hư hỏng nhỏ theo tập quán bên thuê phải tự nguyện sửa chữa

+ Điều khoản tùy nghi: xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận PL dân quy định, quan hệ hợp đồng PL cho phép chủ thể giao kết hợp đồng thỏa thuận điều khoản ngồi điều khoản khơng trái PL đạo đức xã hội

* Hình thức hợp đồng: Theo quy định BLDS bên tham gia hợp đồng có thể lựa chọn hình thức khác (trừ trường hợp PL có quy định hình thức phải tuân theo quy định PL)

- Hợp đồng lời nói (hợp đồng miệng): bên tham gia hợp đồng thỏa thuận nội dung hợp đồng thực hành vi định Hình thức thường áp dụng trường hợp bên có độ tin tưởng lẫn cao hợp đồng sau giao kết thực chấm dứt Chẳng hạn thỏa thuận cho vay giá trị tài sản khơng lớn, mua bán tài sản có giá trị nhỏ,

- Hợp đồng hành vi cụ thể rút, chuyển tiền qua thẻ máy ATM, mua hàng siêu thị qua máy tính tiền tự động

- Hợp đồng văn (thường): bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng văn ký vào văn để xác nhận quan hệ hợp đồng nội dung hợp đồng Hợp đồng lập thành nhiều để bên có quyền bên có nghĩa vụ giữ, thơng thường bên có quyền giữ hợp đồng

Hợp đồng văn có ý nghĩa pháp lý quan trọng cứ, chứng để quan có thẩm quyền xác định quyền nghĩa vụ bên có tranh chấp xảy Hợp đồng thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng diệp, liệu xác định hình thức hợp đồng văn

- Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, trường hợp PL có quy định bên có thỏa thuận hợp đồng dân phải cơng chứng, chứng thực Trong thực tế nay, quy định PL có phân biệt rõ cơng chứng chứng thực thực tiễn có nhầm lẫn

Câu Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng

* Hình thức hợp đồng: Theo quy định BLDS bên tham gia hợp đồng có thể lựa chọn hình thức khác (trừ trường hợp PL có quy định hình thức phải tn theo quy định PL)

- Hợp đồng hành vi cụ thể rút, chuyển tiền qua thẻ máy ATM, mua hàng siêu thị qua máy tính tiền tự động

- Hợp đồng văn (thường): bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng văn ký vào văn để xác nhận quan hệ hợp đồng nội dung hợp đồng Hợp đồng lập thành nhiều để bên có quyền bên có nghĩa vụ giữ, thơng thường bên có quyền giữ hợp đồng

(3)

- Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, trường hợp PL có quy định bên có thỏa thuận hợp đồng dân phải công chứng, chứng thực Trong thực tế nay, quy định PL có phân biệt rõ công chứng chứng thực thực tiễn có nhầm lẫn

* Thời điểm có hiệu lực hợp đồng: Điều 405 BLDS quy định: "Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận PL có quy định khác" Khi hợp đồng có hiệu lực buộc bên tham gia phải thực điều khoản theo hợp đồng cam kết thỏa thuận, bên không tự ý sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng dân bị sửa đổi hủy bỏ, có thỏa thuận PL có quy định

Thời điểm giao kết hợp đồng quy định Điều 404 - BLDS 2005 sau: + Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết bên thỏa thuận xong điều khoản chủ yếu hợp đồng

+ Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp thuận

+ Thời điểm giao kết hợp đồng miệng thời điểm bên trực tiếp thỏa thuận nội dung hợp đồng

+ Thời điểm giao kết hợp đồng văn bên ký vào văn

Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa lý luận thực tiễn như: quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh kể từ hợp đồng có hiệu lực, bên khơng có quyền tự ý thay đổi điều khoản hợp đồng; cơng nhận hợp đồng có tranh chấp quyền nghĩa vụ

Thời điểm chuyển quyền sở hữu loại tài sản đối tượng hợp đồng khác Đối với động sản từ bên chuyển giao tài sản cho nhau; BĐS động sản phải đăng ký quyền sở hữu từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu (trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác) Do vậy, sau hợp đồng có hiệu lực, chủ thể phải thực thủ tục đăng ký quyền sở hữu

Câu Biện pháp chấp tài sản?

* Khái niệm: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên (bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản thể chấp bên chấp giữ, bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp

Bên chấp phải giao tồn giấy tờ (bản chính) tài sản chấp cho bên nhận chấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, GCN QSDĐ…

* Các quy định chấp tài sản: - Đối tượng chấp:

+ Đối tượng chấp bất động sản động sản (như nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng đó, tài sản gắn liền với đất, ) tài sản khác

+ Tài sản thuộc quyền sở hữu bên chấp Người có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu người khác để chấp theo quy định PL họ chiếm hữu hợp pháp (đang thuê, mượn) tài sản chấp thuộc sở hữu chung nhiều người phải có đồng ý đồng chủ sở hữu

+ Tài sản sản chấp phải phép giao dịch khơng có tranh chấp - Hình thức chấp tài sản:

+ Việc chấp phải lập thành văn gọi hợp đồng chấp Hợp đồng chấp lập thành văn riêng ghi hợp đồng

Hợp đồng chấp phải có cơng chứng chứng thực bên có thỏa thuận, trường hợp PL quy định phải có cơng chứng, chứng thực bên phải tn theo Tuy nhiên, hợp đồng bắt buộc phải công chứng, chứng thực bên có thỏa thuận PL có quy định

+ Bên chấp dùng tài sản chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khác, giá trị lớn tổng giá trị bảo đảm (nếu có thỏa thuận PL có quy định)

- Nghĩa vụ quyền bên chấp tài sản - Nội dung chấp tài sản:

+ Bên chấp phải giao tồn giấy tờ (bản chính) tài sản chấp cho bên nhận chấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, chứng nhận QSDĐ,

+ Bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết quyền người thứ ba tài sản chấp Nếu tài sản chấp nhiều nghĩa vụ bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp việc tài sản đem chấp lần trước

+ Trong trường hợp bên chấp giữ tài sản chấp có quyền khai thác, sử dụng tài sản, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Bên chấp có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản không bán tài sản (trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 349 BLDS), có quyền cho thuê, cho mượn tài sản chấp

+ Bên chấp dùng tài sản chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khác, giá trị lớn tổng giá trị bảo đảm (nếu có thỏa thuận PL có quy định)

- Xử lý tài sản chấp (Điều 355 BLDS): Trong trường hợp đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực khơng nghĩa vụ, bên nhận chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như việc xử lý tài sản chấp theo hai phương thức:

+ Theo thỏa thuận bên hợp đồng chấp PL cho phép bên có quyền thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản chấp

+ Yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản để thực nghĩa vụ dân thông qua trung tâm bán đấu giá tài sản tổ chức có thẩm quyền khác (DN có chức bán đấu giá tài sản)

Câu Biện pháp cầm cố tài sản?

- Khái niệm: Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân

- Đối tượng cầm cố tài sản:

+ Tài sản cầm cố phải BĐS động sản (trừ trường hợp PL có quy định khác, VD: Luật nhà năm 2005 quy định chấp nhà ở)

+ Tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu bên cầm cố, phép giao dịch khơng có tranh chấp

Việc cầm cố tài sản theo người có nghĩa vụ giao tài sản cho người có quyền, trường hợp bên cầm cố không thực thực khơng nghĩa vụ cam kết tài sản cầm cố xử lý theo thỏa thuận theo quy định PL Do vậy, tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu bên cầm cố, sở hữu chung nhiều người phải có đồng ý tất đồng chủ sở hữu Việc xác định tài sản thuộc sở hữu bên cầm cố hay không trước hết dựa vào giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản có đăng ký phương tiện vận tải (ơtơ, mơtơ, tàu biển, ) Cũng có tài sản khơng có đăng ký quyền sở hữu dựa sở suy đoán người chiếm hữu thực tế Thực tiễn nhiều trường hợp bên nhận cầm cố bị lừa dối nên phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, việc bảo đảm quan hệ nghĩa vụ khơng thực

- Hình thức cầm cố tài sản: Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn gọi HĐ cầm cố, văn cầm cố lập riêng ghi hợp đồng chính, phải đảm bảo nội dung chủ yếu sau:

+ Nghĩa vụ bảo đảm + Mô tả tài sản cầm cố

+ Giá trị tài sản cầm cố (nếu bên có thỏa thuận PL có quy định) + Bên giữ tài sản cầm cố

+ Quyền nghĩa vụ bên

+ Các trường hợp xử lý phương thức xử lý tài sản cầm cố + Các thỏa thuận khác

Nội dung cầm cố tài sản quyền nghĩa vụ bên bên thỏa thuận PL có quy định

Quyền nghĩa vụ bên cầm cố bên nhận cầm cố tài sản: Bên cầm cố bên nhận cầm cố tài sản có nghĩa vụ quyền theo quy định từ Đ 330 đến Đ 333 BLDS 2005

- Xử lý tài sản cầm cố: Khi đến hạn thực nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực thực nghĩa vụ không thỏa thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thỏa thuận bán đấu giá để thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố, sau trừ chi phí bảo quản, chi phí bán đấu giá tài sản

+ Trong trường hợp tài sản dùng để cầm cố có nhiều vật bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên nhận cầm cố xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm; xử lý số tài sản cần thiết gây thiệt hại cho bên cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố

+ Tiền bán tài sản cầm cố sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết có liên quan để xử lý tài sản cầm cố

- Trong trường hợp đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ, bên nhận chấp có quyền u cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như việc xử lý tài sản chấp theo hai phương thức:

- Theo thỏa thuận bên hợp đồng chấp PL cho phép bên có quyền thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản chấp

- Yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản để thực nghĩa vụ dân thông qua trung tâm bán đấu giá tài sản tổ chức có thẩm quyền khác (DN có chức bán đấu giá tài sản)

Câu Biện pháp bảo lãnh (so sánh BLDS2005 với BLDS 1995)

- Khái niệm: Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh), đến thời hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Điều 361)

- So sánh: Bảo lãnh BLDS năm 2005 mang tính chất đối nhân, việc xác định bảo đảm tài sản định

+ Chủ thể bảo lãnh bao gồm người bảo lãnh, người bảo lãnh người nhận bảo lãnh

+ Phạm vi bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ dân (theo thỏa thuận) bên không thỏa thuận cụ thể phạm vi bảo lãnh xác định toàn nên người bảo lãnh phải thực toàn nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh tiền nợ gốc, lãi, bồi thường thiệt hại (nếu có)

+ Đối tượng hình thức bảo lãnh: Đối tượng bảo lãnh tài sản (tiền, tài sản khác) thuộc sở hữu người bảo lãnh, đối tượng nghĩa vụ tài sản Đối tượng bảo lãnh công việc cụ thể đối tượng nghĩa vụ cơng việc cụ thể Tùy theo loại bảo lãnh khác mà đối tượng bảo lãnh tài sản công việc phải làm Chẳng hạn theo Quy chế bảo lãnh ngân hàng bao gồm loại: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh mời thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, Việc bảo lãnh phải lập thành văn (hợp đồng bảo lãnh)

Câu 10 Biện pháp đặt cọc?

Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để đảm bảo giao kết hợp đồng thực nghĩa vụ dân (Điều 358)

- Trong trường hợp bên thực thỏa thuận thời hạn (hợp đồng giao kết, thực hiện) tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ vào nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng Chẳng hạn ông A đặt cọc cho ông B 10 triệu đồng để xác lập hợp đồng mua bán nhà giá 90 triệu đồng Trong thời hạn thỏa thuận hợp đồng mua bán nhà giao kết thực số tiền trừ vào nghĩa vụ tốn bán nhà bên bán trả lại cho bên mua

- Trong trường hợp có vi phạm giao kết, thực hợp đồng xử lý sau: + Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc

+ Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng, phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc, đồng thời phải trả khoản tiền tương đương với giá trị tài sản đặt cọc (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác)

Để có giải có tranh chấp xảy PL quy định việc đặt cọc phải lập thành văn Trong thực tiễn nhiều trường hợp bên thỏa thuận văn không rõ ràng hợp đồng mua bán nhà (có cọc), giấy đặt cọc nội dung lại trả trước nửa tiền, để làm tin bên mua trả cho bên bán 50 triệu (cọc) Những trường hợp khó xác định đâu tiền đặt cọc (để đảm bảo giao kết thực hợp đồng), đâu tiền mà bên toán cho theo hợp đồng Do có tranh chấp xảy xác định tài sản trả trước xử lý hậu pháp lý theo quy định hợp đồng vô hiệu

Ngoài ra, quy định Điều 358: "Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác" Xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận bên tham gia hợp đồng thỏa thuận việc phạt cọc theo mức độ khác không vi phạm điều cấm PL trái đạo đức xã hội

Câu 11 So sánh cầm cố tài sản chấp tài sản

Theo quy định Điều 342 BLDS năm 2005 chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp

Tài sản chấp tài sản có thực tài sản hình thành tương lai Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp Trong tường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ mà bên khơng có thoả thuận tài sản phụ tài sản phụ thuộc tài sản chấp

Việc chấp QSDĐ phải thực theo quy định Đ715 đến Đ721 BLDS 2005 quy định khác PL có liên quan

(4)

Về hình thức chấp tài sản: Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong số trường hợp PL có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký việc chấp tài sản phải tuân thủ hình thức (Điều 343 BLDS năm 2005)

Về thời hạn chấp: thời hạn chấp bên thoả thuận, khơng có thoả thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp (Điều 344 BLDS năm 2005)

Câu 12 Hãy nêu trường hợp bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp

Khi cầm cố tài sản, người cầm cố phải chuyển tài sản người nhận cầm cố quản lý sử dụng Còn chấp tài sản người chấp giữ lại tài sản chấp, dùng quyền sở hữu tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ

Đ 326 BLDS quy định "Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ dân K1, Đ432 quy định "Thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp"

Theo quy định cầm cố tài sản, người cầm cố phải chuyển tài sản người nhận cầm cố quản lý sử dụng Còn chấp tài sản người chấp giữ lại tài sản chấp, dùng quyền sở hữu tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ Điểm chung hai loại hình theo quy định phải lập thành văn Tuy nhiên chấp tài sản PL có quy định việc chấp phải cơng chứng, chứng thực đăng ký giao dịch đảm bảo

Như thấy cầm cố tài sản dùng cho giao dịch loại động sản thông thường chấp tài sản áp dụng loại tài sản có giá trị lớn bất động sản động sản có đăng ký quyền sở hữu Do đó, PL có quy định việc chấp loại tài sản định việc chấp phải cơng chứng, chứng thực phải đăng ký giao dịch đảm bảo

Trên thực tế việc chấp tài sản sử dụng thông dụng giao dịch đảm bảo, giao dịch với ngân hàng thương mại

- Xử lý tài sản chấp, cầm cố nào?

Điều 336 355 BLDS quy định "Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực nghĩa vụ khơng thỏa thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thỏa thuận bán đấu giá theo quy định PL để thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố"

Nếu động sản thơng thường thực tế thuộc người nhận cầm cố đến hạn mà người cầm cố không thực nghĩa vụ Nhưng chấp tài sản lại khơng đơn giản, tài sản chấp có đăng ký quyền sở hữu nên người nhận chấp xác lập quyền sở hữu tài sản Người nhận chấp phải yêu cần bán đấu giá tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân thực Nhưng thực tế người nhận chấp phải trải qua giai đoạn khởi kiện thi hành án bán tài sản chấp Thực trạng làm cho người nhận chấp tốn nhiều thời gian chi phí, lẽ quan bán đấu giá tài sản không dám nhận bán đấu giá tài sản chưa có án định bán đấu giá quan thi hành án

Nên chấp hành quy định PL: Điểm c, khoản 2, điều 1, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản quy định tài sản bán đấu giá "Tài sản bảo đảm trường hợp PL giao dịch bảo đảm quy định phải xử lý bán đấu giá" Như vậy, việc cầm cố, chấp tài sản có thỏa thuận xử lý tài sản cách bán đấu giá tài sản PL chấp thuận, khơng yêu cầu bên đương phải qua giai đoạn tố tụng thi hành án bán đấu giá tài sản Việc cầm cố, chấp thỏa thuận bên, PL bảo vệ Do phải cơng nhận tạo điều kiện cho bên thực thỏa thuận

Câu 13 Đăng ký chấp, cầm cố

Đăng ký chấp cầm cố tài sản (Đăng ký giao dịch đảm bảo) việc quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm nhập vào sở liệu giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên nhân bảo đảm

Giấy tờ xác định tư cách pháp lý người yêu cầu đăng ký văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức gồm: CMND, hộ chiếu, thẻ thường trú, văn cấp mã số thuế, GCN ĐKKD, định thành lập, giấy phép đầu tư giấy tờ khác cấp cho tổ chức nước ngồi theo quy định PL nước

Câu 14 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự?

Trách nhiệm dân luật gia Việt Nam xem loại trách nhiệm pháp lý - vấn đề pháp lý quan trọng nghiên cứu tổng quát môn lý luận chung nhà nước PL Trách nhiệm pháp lý cho việc chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi theo quy định PL có hành vi vi phạm PL Nghĩa vụ dân quan hệ pháp lý trái chủ người thụ trái xác định, người thụ trái bị PL cưỡng chế thực nghĩa vụ Việc vi phạm nghĩa vụ xem vi phạm PL Về điểm này, BLDS Pháp qui định "hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên giao kết" (Điều 1134), tức nghĩa vụ hợp đồng có giá trị luật Vì vậy, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi trách nhiệm dân – loại trách nhiệm pháp lý có đặc điểm: Là hậu pháp lý hành vi vi phạm; Luôn thực phạm vi quan hệ Nhà nước bên vi phạm; Được xác định trình tự đặc biệt PL quy định quan nhà nước có thẩm quyền; Được thực phạm vi văn có hiệu lực PL người vi phạm; Có thể áp dụng pháp nhân vi phạm ngồi luật hình

* Khái niệm trách nhiệm dân sự:

- Theo nghĩa khách quan: trách nhiệm dân tổng thể quy định PL dân cứ, điều kiện phát sinh trách nhiệm, lực chịu trách nhiệm, cách thức thực trách nhiệm hậu pháp lý việc áp dụng trách nhiệm dân

- Theo nghĩa chủ quan: biện pháp cưỡng chế áp dụng người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, nhằm buộc người vi phạm phải thực nghĩa vụ định phải bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm

* Đặc điểm:

- Là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản

- Là trách nhiệm người vi phạm trước người có quyền, lợi ích bị xâm phạm - Được hình thành dựa thỏa thuận hợp pháp bên theo quy định PL

- Có thể giải biện pháp tự hòa giải, thương lượng khởi kiện quan tư pháp dựa nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận tự định đoạt

- Nhằm đền bù khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm

Câu 15 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại gây tương ứng với mức độ lỗi

Đặc điểm:

- Giữa bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp

- Nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào thoả thuận bên theo quy định PL

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giới hạn phạm vi thiệt hại thực tế thiệt hại tiên liệu vào thời điểm ký hợp đồng

- Lỗi điều kiện bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, khơng phân biệt hình thức lỗi cố ý hay vơ ý mức trách nhiệm bồi thường khơng phân hóa theo hình thức lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

- Thực xong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên

* Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng:- Có thiệt hại xảy ra:

- Khái niệm thiệt hại: thiệt hại toàn tổn thất gây cho bên, việc vi phạm hợp đồng bên Những tổn thất bao gồm: tổn thất phải gánh chịu lợi ích phải có từ việc thực hợp đồng Những tổn thất vật chất hay tinh thần xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bên bị thiệt hại Thiệt hại vật chất thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp

- Xác định thiệt hại

- Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi trái PL:

+ Hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bị coi hành vi trái PL

+ Hành vi vi phạm hợp đồng không bị coi hành vi trái PL trường hợp sau đây:

+ Do kiện bất khả kháng + Hồn tồn lỗi bên có quyền

- Có quan hệ nhân-quả hành vi trái PL vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy thực tế:

+ Quan hệ nhân-quả mối quan hệ nội tất yếu kiện, tượng nối tiếp không gian khoảng thời gian xác định => Chỉ thiệt hại phát sinh "hậu việc vi phạm" có mối quan hệ nhận vi phạm thực hợp đồng thiệt hại xảy cơng nhận bồi thường

+ Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy - Phải có lỗi bên vi phạm:

+ Khái niệm lỗi + Các hình thức lỗi (đ.308)

Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi suy đoán Người gây thiệt hại tự chứng minh khơng có lỗi => Lỗi có vai trị quan trọng việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu

Yếu tố lỗi việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm Xác định mức độ lỗi bên thường khó phần phụ thuộc vào phán Tòa án

- Phương thức toán tiền bồi thường thiệt hại (điều 300 BLDS) Câu 16 Giao kết thực hợp đồng

* Giao kết hợp đồng

- Đề nghị giao kết hợp đồng: Các chủ thể có ý định thiết lập quan hệ HĐ phải thể ý muốn hình thức định Thơng qua thể mà bên biết ý muốn từ đến việc giao kết HĐ Để đối tác biết hình dung hợp đồng người đề nghị phải đưa thơng tin cách tương đối cụ thể, rõ ràng thông qua hình thức khác nhau: trao đổi qua điện thoại, fax, quảng cáo, nhắn tin, treo biển, Trong trường hợp bên đề nghị bên giao kết hợp đồng có nêu rõ nội dung chủ yếu hợp đồng thời hạn trả lời có nêu rõ nội dung chủ yếu hợp đồng thời hạn trả lời khơng mời người thứ ba giao kết hợp đồng phải chịu trách nhiệm đề nghị (Đ.396 BLDS) Trong trường hợp lời đề nghị chưa phải hợp đồng dân có tính ràng buộc có yếu tố:

+ Bên đề nghị phải đích danh

+ Trong lời đề nghị có nêu rõ nội dung chủ yếu hợp đồng ấn định thời gian trả lời

- Chấp nhận giao kết hợp đồng: Là việc bên đề nghị đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đề nghị Về nguyên tắc bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận việc giao kết hợp đồng hay không, trừ trường hợp có thỏa thuận thời hạn trả lời Trong trường hợp việc trả lời chuyển qua bưu điện thời điểm trả lời ngày gửi theo dấu bưu điện

- Thay đổi, rút lại, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng dân

Bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng dân sự, bên đề nghị chưa nhận đề nghị trường hợp bên đề nghị có nêu rõ điều kiện thay đổi rút lại đề nghị Trong trường hợp bên đề nghị thay đổi nội dung, điều kiện đề nghị đề nghị coi đề nghị

Đề nghị giao kết hợp đồng dân chấm dứt bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận chậm trả lời chấp nhận hết thời hạn trả lời, mà không nhận trả lời bên đề nghị giao kết Nếu bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị trả lời chấp nhận coi đề nghị giao kết hợp đồng dân

* Thực hợp đồng trách nhiệm không thực nghĩa vụ theo hợp đồng: Khi bên cam kết thoả thuận điều khoản hợp đồng phải thực đầy đủ điều khoản khơng vi phạm, vi phạm phải chịu trách nhiệm dân K1 Đ302 BLDS quy định: "Người có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân người có quyền"

Căn vào tính chất, hậu vi phạm nghĩa vụ mà trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gồm:

* Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân

- Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ dân (Điều 305)

+ Khi nghĩa vụ dân chậm thực người có quyền gia hạn để người có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ thời hạn theo u cầu người có quyền người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; việc thực không cần thiết người có quyền có quyền từ chối tiếp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại

+ Trong trường hợp người có nghĩa vụ chậm trả tiền người phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn NHNN công bố tương ứng với thời gian chậm trả vào thời điểm toán (trừ trường hợp có thỏa thuận khác PL có quy định khác)

- Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật (Điều 303)

Khi người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giao vật đặc định người có quyền quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải giao vật đó; vật khơng cịn bị hư hỏng, phải tốn giá trị vật bồi thường thiệt hại

(5)

* Trách nhiệm không thực công việc không thực công việc (Điều 304 BLDS)

* Trách nhiệm thực nghĩa vụ không đối tượng (Điều 428, Điều 429 Điều 430 BLDS)

* Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng (Đ307)

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ mà họ tự nguyện cam kết, có lỗi gây thiệt hại Đây dạng chế tài dân áp dụng bên vi phạm nghĩa vụ dân

Mục đích trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm khắc phục thiệt hại tài sản phát sinh có điều kiện luật định:

* Có hành vi trái PL người có nghĩa vụ: hành vi trái PL hành vi vi phạm nghĩa vụ dân mà họ tự nguyện cam kết Về nguyên tắc người có nghĩa vụ mà khơng thực thực khơng nghĩa vụ dân xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên số trường hợp hành vi vi phạm nghĩa vụ không coi trái PL bồi thường:

- Nếu nghĩa vụ dân không thực hồn tồn lỗi người có quyền - Do kiện bất khả kháng (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác PL có quy định khác) Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục được, áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép

* Có thiệt hại xảy ra: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc người có nghĩa vụ bù đắp cho bên tổn thất vật chất mà gây vi phạm nghĩa vụ Do vậy, nguyên tắc xác định có thiệt hại thực tế xảy người vi phạm phải bồi thường

Thiệt hại giảm bớt, mát, hư hỏng phải tính thành khoản tiền định; số trường hợp số chi phí phải bỏ để khắc phục hậu xấu tài sản người có nghĩa vụ khơng chấp hành nghĩa vụ gây Thiệt hại trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ chủ yếu thiệt hại tài sản bao gồm:

+ Những hư hỏng, mát tài sản

+ Những chi phí phải bỏ (chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại) + Thu nhập thực tế bị bị giảm sút

BLDS không phân thành thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp, việc xác định thiệt hại vào quy định PL, phải mang tính khách quan, không suy diễn chủ quan

* Lỗi người vi phạm nghĩa vụ

Về nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh người gây thiệt hại có lỗi Lỗi trách nhiệm dân việc mà chủ thể làm điều mà PL cấm không làm việc theo thỏa thuận PL thừa nhận BLDS phân thành hai loại lỗi: cố ý gây thiệt hại vô ý gây thiệt hại (Điều 308) Tuy nhiên việc xác định hình thức lỗi gây thiệt hại có ý nghĩa số trường hợp cần thiết (Bồi thường thiệt hại hợp đồng hợp đồng gửi giữ, vận chuyển hàng hóa, )

* Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm PL thiệt hại xảy

Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm PL thiệt hại xảy mối liên hệ nội tại, tất yếu, hành vi vi phạm nghĩa vụ nguyên nhân, thiệt hại xảy kết Chỉ trường hợp thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi vi phạm PL người vi phạm phải bồi thường thiệt hại Trong thực tiễn, nhiều trường hợp thiệt hại xảy nhiều nguyên nhân khác cần xem xét hành vi vi phạm họ có quan hệ thiệt hại xảy Nếu không xác định xác mối quan hệ dễ dẫn đến sai lầm việc định áp dụng bồi thường thiệt hại

Câu 17 Hợp đồng mua bán tài sản?

* Khái niệm: Hợp đồng mua bán tài sản thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán

* Đặc điểm: Có thỏa thuận chủ thể để chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản từ bên bán sang cho bên mua

Hợp đồng mua bán hợp đồng ưng thuận, song vụ có đền bù

+ Sự ưng thuận hiểu hợp đồng có giá trị từ bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu hợp đồng hình thức tương ứng

+ Tính chất song vụ thể việc bên có quyền có nghĩa vụ đối lập cách tương xứng

+ Sự đền bù hiểu bên có chuyển cho lợi ích tương ứng, bên phải giao tài sản quyền sở hữu tài sản, cịn bên nhận tài sản phải thanh tốn giá trị tài sản, theo phương thức Hàng – Tiền

* Các điều khoản chủ yếu Hợp đồng mua bán tài sản

- Đối tượng: Đối tượng hợp đồng mua bán tài sản phép giao dịch

Trong trường hợp đối tượng hợp đồng mua bán vật vật phải xác định rõ chất lượng: Chất lượng vật mua bán bên thoả thuận Trong trường hợp chất lượng vật công bố quan nhà nước có thẩm quyền quy định chất lượng vật xác định theo tiêu chuẩn công bố theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Khi bên khơng có thoả thuận PL khơng có quy định chất lượng chất lượng vật mua bán xác định theo mục đích sử dụng chất lượng trung bình vật loại

- Số lượng: xác định trọng lượng khối lượng theo đơn vị Quy cách bao bì đóng gói

Tình trạng tài sản giao kết hợp đồng giao nhận tài sản

Trong trường hợp đối tượng hợp đồng mua bán quyền tài sản phải có giấy tờ chứng khác chứng minh quyền thuộc sở hữu bên bán

- Giá cả: Giá xác định: Do thoả thuận bên Trong trường hợp bên thoả thuận tốn theo giá thị trường giá xác định địa điểm thời điểm toán Theo khung giá NN quy định Do người thứ ba xác định theo yêu cầu bên

- Thời hạn thực hợp đồng: Các bên có thoả thuận; Các bên khơng có thoả thuận - Địa điểm giao tài sản: Các bên có thoả thuận; Các bên khơng có thoả thuận - Phương thức tốn: Các bên có thoả thuận; Các bên khơng có thoả thuận * Hình thức hợp đồng mua bán: Có thể thiết lập hình thức Trong trường hợp PL có quy định hình thức phải tn thủ quy định

* Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán: - Bên bán có nghĩa vụ:

+ Giao tài sản cho bên mua: giao số lượng, chất lượng, chủng loại, đồng bộ, địa điểm, phương thức, thời hạn

+ Chuyển quyền sở hữu tài sản sang cho bên mua cam kết

+ Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu vật bán đứng phía người mua có người thứ ba tranh chấp quyền sở hữu vật bán với người mua

Lưu ý: Thời điểm chuyển quyền sở hữu

Thời điểm chuyển rủi ro ý nghĩa quy định

+ Nghĩa vụ cung cấp thông tin vật bán cách sử dụng vật bán + Nghĩa vụ bảo hành

- Bên mua có nghĩa vụ: + Nhận tài sản cam kết + Trả tiền thỏa thuận

Câu 18 Hợp đồng mua bán nhà ở?

* Khái niệm: Hợp đồng mua bán nhà thoả thuận bên mà theo bên bán có nghĩa vụ giao nhà giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu cho bên mua, cịn bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán cam kết

* Đối tượng hợp đồng nhà phải đảm bảo điều kiện (Điều 91 - Luật nhà ở):

- Có GCN quyền sở hữu nhà theo quy định PL - Khơng có tranh chấp quyền sở hữu

- Không bị kê biên để thi hành án để chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền

* Chủ thể hợp đồng:

- Bên bán nhà phải có điều kiện sau: Là chủ sở hữu nhà người đại diện theo quy định PL; cá nhân có lực hành vi dân sự, tổ chức bán, cho thuê nhà phải có chức kinh doanh nhà ở, trừ trường hợp tổ chức bán nhà không nhằm mục đích kinh doanh

- Bên mua nhà tổ chức, cá nhân Nếu cá nhân nước khơng phụ thuộc vào nơi đăng ký HKTT phải có lực hành vi dân Trường hợp người VN định cư nước ngồi phải thuộc diện sở hữu, mua nhà VN theo quy định PL Nếu bên mua nhà tổ chức khơng phụ thuộc vào nơi ĐKKD

* Hình thức HĐMB nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu:

- Hợp đồng mua bán nhà phải lập thành văn bản, có cơng chứng chứng thực, trừ trường hợp PL có quy định khác

- Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà trường hợp mua bán nhà tính từ ngày hợp đồng mua bán nhà công chứng chứng thực Trường hợp mua bán nhà mà bên tổ chức có chức KD nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà thời điểm bên bán bàn giao nhà cho bên mua theo thoả thuận hợp đồng

* Quyền nghĩa vụ bên: - Bên bán nhà có nghĩa vụ sau đây:

+ Thông báo cho bên mua hạn chế quyền sở hữu nhà mua bán, có; + Bảo quản nhà bán thời gian chưa giao nhà cho bên mua;

+ Giao nhà tình trạng ghi hợp đồng kèm theo hồ sơ nhà cho bên mua;

+ Thực thủ tục mua bán nhà theo quy định PL - Bên bán nhà có quyền sau đây:

+ Yêu cầu bên mua nhận nhà thời hạn thoả thuận;

+ Yêu cầu bên mua trả tiền thời hạn, theo phương thức thoả thuận;

+ Yêu cầu bên mua hoàn thành thủ tục mua bán nhà thời hạn thoả thuận; + Không giao nhà chưa nhận đủ tiền nhà thoả thuận

- Bên mua nhà có nghĩa vụ sau đây:

+ Trả đủ tiền mua nhà thời hạn, theo phương thức thoả thuận; khơng có thoả thuận thời hạn địa điểm trả tiền bên mua phải trả vào thời điểm bên bán giao nhà nơi có nhà;

+ Nhận nhà hồ sơ nhà thời hạn thoả thuận;

+ Trong trường hợp mua nhà cho thuê, phải bảo đảm quyền, lợi ích người thuê thoả thuận hợp đồng thuê thời hạn thuê hiệu lực

- Bên mua nhà có quyền sau đây:

+ Được nhận nhà kèm theo hồ sơ nhà theo tình trạng thoả thuận; + Yêu cầu bên bán hoàn thành thủ tục mua bán nhà thời hạn thoả thuận; + Yêu cầu bên bán giao nhà thời hạn; khơng giao chậm giao nhà phải bồi thường thiệt hại

* Các điều khoản chủ yếu hợp đồng mua bán nhà ở: - Đối tượng:

+ Nhà thuộc quyền sở hữu chủ sở hữu + Nhà thuộc quyền sở hữu chung

+ Nhà cho thuê - Giá cả:

- Phương thức toán

Câu 19 Thời điểm chuyển quyền sở hữu hợp đồng mua bán?

- Là thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán

- Thời điểm chuyển quyền sở hữu hợp đồng mua bán:

Quyền sở hữu tài sản mua bán chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác PL có quy định khác Đối với tài sản mua bán mà PL quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản Như vậy, PL quy định cụ thể thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản hợp đồng mua bán, riêng HĐMB nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu theo quy định Luật nhà

Trong trường hợp tài sản mua bán chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên bán

Câu 20 Hợp đồng vay tài sản?

Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận PL có quy định

- Trong điều kiện phát triển kinh tế nhu cầu chủ thể ngày tăng lĩnh vực kinh tế, hợp đồng vay tài sản đáp ứng vốn cho chủ thể mở rộng SXKD tạo nhiều hàng hố có chất lượng cao tạo công ăn việc làm cho nhân dân

- Hợp đồng vay tài sản hành lang pháp lý quy định quyền nghĩa vụ chủ thể, hạn chế thấp việc cho vay nặng lãi mang tính chất bóc lột đời sống dân

- Hợp đồng vay tài sản cịn để hồ giải, giải tranh chấp phát sinh phổ biến nhân dân

- Bản chất hợp đồng thỏa thuận để bên cho vay chuyển quyền sở hữu tài sản vay sang bên vay (Phân biệt việc chuyển quyền sở hữu hợp đồng vay tài sản với hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản)

- Hợp đồng vay hợp đồng thực tế hợp đồng ưng thuận; hợp đồng có đền bù khơng có đền bù; hợp đồng song vụ

Câu 21 Hụi đường lối giải quyết?

Hụi, họ, biêu, phường (họ) hình thức giao dịch tài sản theo tập quán sở thoả thuận nhóm người tập hợp lại định số người, thời gian, số tiền tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ quyền, nghĩa vụ thành viên Hình thức họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân thực theo quy định PL

Nghiêm cấm việc tổ chức họ hình thức cho vay nặng lãi

"Việc chơi hụi, họ thực theo quy định điều từ Điều 467 đến Điều 475 Bộ luật văn PL khác có liên quan"

(6)

XX, việc chơi hụi, họ phát triển với quy mô lớn phạm vi nước, có tính chất phức tạp Một số người lấy tiền hụi đập vào hụi kia, hoạt động nghề để kiếm sống mà không chịu lao động Nhiều trường hợp lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác, nhiều gia đình lâm vào tình cảnh kiệt quệ kinh tế bị giật hụi, bể họ Tình hình gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, trật tự xã hội đời sống phận nhân dân Nhà nước ta coi hoạt động dạng quan hệ dân trái PL, cần có biện pháp ngăn chặn, giải kịp thời Ngày 08/08/1992, TA nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư liên tịch số 04/TTLT hướng dẫn thống đường lối giải tranh chấp nợ hụi Tuy nhiên, sau BLDS 1995 ban hành, Thông tư bị huỷ bỏ theo Nghị việc thi hành BLDS Quốc hội Trong đó, BLDS 1995 lại khơng có quy định điều chỉnh vấn đề này, nên có tranh chấp TA khơng có PL để giải Trước tình hình đó, TANDTC cơng văn hướng dẫn TA địa phương ngừng thụ lý việc giải tranh chấp hụi phát sinh từ sau ngày 1/7/1996 - thời điểm BLDS 1995 có hiệu lực, thụ lý, chưa giải xong định tạm đình Việc thiếu vắng điều chỉnh PL loại quan hệ dẫn đến nhiều bên tự giải tranh chấp với "luật rừng", gây ổn định xã hội Dự thảo BLDS (sửa đổi) lần coi quan hệ chơi hụi, họ quan hệ vay cho vay điều chỉnh theo quy định HĐVTS văn PL khác có liên quan hợp lý Sau Dự thảo BLDS (SĐ) thơng qua có hiệu lực, tranh chấp hụi, họ TA thụ lý giải góp phần ổn định trật tự KTXH

Câu 22 Lãi suất hợp đồng vay tài sản Ví dụ thực tế?

Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất NHNN công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả

Quy định “không xác định rõ lãi suất” nghĩa bên thỏa thuận vay ghi có lãi khơng xác định rõ lãi vay trường hợp “có tranh chấp lãi suất” nghĩa hợp đồng vay bên vay cho lãi 1,5% tháng, bên cho vay cho lãi 3% tháng (HĐ vay lời nói có lời khai bên chứng viết khơng thống nhất)

Đối với HĐ vay có thời hạn thời gian tính lãi nợ q hạn kể từ hết hạn vay, với HĐ vay khơng có thời hạn thời gian tính lãi nợ q hạn kể từ đòi nợ (phát sinh tranh chấp)

Chấp nhận việc nhập lãi vào nợ gốc lần trường hợp vay có thời hạn đến hạn trả nợ mà người vay không thực nghĩa vụ trả nợ Trong thực tế việc trả nợ thường thực nhiều lần Mỗi lần trả nợ phải trừ nợ lãi, số tiền lại sau trừ lãi trừ vào nợ gốc Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản

Lãi suất HĐVTS tỷ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tài sản vay đơn vị thời gian, bên có thoả thuận việc trả lãi PL quy định việc trả lãi Lãi suất thường tính theo tuần, tháng năm bên thoả thuận PL quy định Căn vào lãi suất, số lượng tài sản vay thời gian vay mà bên vay phải trả khoản lãi thường tiền, có trường hợp bên thoả thuận với trả lãi tài sản quy đổi, ví dụ vay gỗ trả lãi phân đạm

VD A vay B 300tr bên thỏa thuận vay 12 tháng Từ 1/2010 lãi suất 7%/ tháng A trả cho B tháng không trả tháng 2/2011 B yêu cầu tòa án buộc A phải trả lãi đến hết tháng 12/2010 Trong trường hợp TA giải lãi suất ngân hàng quy định lãi suất vay tương ứng la 1,7%/tháng? tính lãi suất hạn? (quá hạn tháng)

Câu 23 Hợp đồng thuê tài sản?

* Khái niệm: Hợp đồng thuê tài sản thoả thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê

Giá thuê tài sản bên thảo thuận Trong trường hợp PL có quy định khung giá thuê bên thỏa thuận giá thuê phạm vi khung giá

* Đặc điểm: Có chuyển giao tài sản quyền sử dụng tài sản bên một thời hạn; Là hợp đồng ưng thuận, song vụ, có đền bù

* Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thuê tài sản: - Nghĩa vụ quyền bên cho thuê:

+ Bên cho thuê phải giao tài sản cho bên thuê số lượng, chất lượng, chủng loại, tình trạng thời điểm, địa điểm thoả thuận cung cấp thông tin cần thiết việc sử dụng tài sản

+ Bên cho thuê phải bảo đảm giá trị sử dụng hay chất lượng vật cho thuê thời hạn có hiệu lực hợp đồng

+ Bên cho thuê đảm bảo quyền sử dụng tài sản ổn định cho bên thuê

+ Nghĩa vụ thông báo cho người thứ ba chủ nợ nhận cầm cố, chấp tài sản thuê biết việc tài sản dùng thuê…

- Nghĩa vụ quyền bên thuê:

+ Bên thuê phải bảo quản tài sản th tài sản mình, phải bảo dưỡng sữa chữa nhỏ, làm mát, hư hỏng phải bồi thường

+ Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê công dụng tài sản mục đích cam kết + Trả tiền thuê theo thời hạn thỏa thuận

+ Trả lại tài sản thuê tình trạng vật thuê tình trạng tài sản trước ký hợp đồng thuê tài sản tình trạng mà bên cam kết

+ Nếu làm hư hỏng, mát, tiêu hủy, giảm sút giá trị phải bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên tổn thất rủi ro, mà hợp đồng không thỏa thuận bên thuê phải chịu Nếu đối tượng thuê súc vật, mà súc vật sinh người thuê phải trả súc vật sinh ra, người cho th phải tốn chi phí hợp lý chăm sóc

+ Khơng đem tài sản cho thuê lại trái với ý chí bên cho thuê * Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê:

- Bên thuê phải bảo quản tài sản th tài sản mình, phải bảo dưỡng sửa chữa nhỏ; làm mát, hư hỏng phải bồi thường Bên th khơng chịu trách nhiệm hao mòn tự nhiên sử dụng tài sản thuê

- Bên thuê tu sửa làm tăng giá trị tài sản thuê, bên cho thuê đồng ý có quyền yêu cầu bên cho th tốn chi phí hợp lý

* Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê mục đích:

- Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo công dụng tài sản mục đích thoả thuận

- Trong trường hợp bên th sử dụng tài sản khơng mục đích, khơng cơng dụng bên cho th có quyền đơn phương chấm dứt thực HĐ yêu cầu bồi thường thiệt hại

Câu 24 Hợp đồng vận chuyển hành khách?

* Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách thoả thuận bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm định theo thoả thuận, hành khách phải tốn cước phí vận chuyển

* Hình thức hợp đồng vận chuyển hành khách: Hợp đồng VCHK lập thành văn lời nói Vé chứng việc giao kết hợp đồng VCHK bên

* Nghĩa vụ quyền bên: - Quyền nghĩa vụ bên vận chuyển: Bên vận chuyển có nghĩa vụ sau đây:

+ Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm, đến giờ, văn minh, lịch phương tiện thoả thuận cách an tồn, theo lộ trình; bảo đảm đủ chỗ cho khách không chuyên chở vượt trọng tải;

+ Mua bảo hiểm trách nhiệm dân hành khách theo quy định PL; + Bảo đảm thời gian xuất phát thông báo theo thoả thuận;

+ Chuyên chở hành lý trả lại cho hành khách người có quyền nhận hành lý địa điểm thoả thuận theo thời gian, lộ trình;

+ Hồn trả cho hành khách cước phí vận chuyển theo thoả thuận Trong trường hợp PL có quy định theo quy định PL

Bên vận chuyển có quyền sau đây:

+ Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý mang theo người vượt mức quy định;

+ Từ chối chuyên chở hành khách trường hợp sau đây:

@ Hành khách không chấp hành quy định bên vận chuyển có hành vi làm trật tự công cộng, cản trở công việc bên vận chuyển, đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người khác có hành vi khác khơng bảo đảm an tồn hành trình; trường hợp này, hành khách khơng trả lại cước phí vận chuyển phải chịu phạt vi phạm, điều lệ vận chuyển có quy định;

@ Do tình trạng sức khoẻ hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ việc vận chuyển gây nguy hiểm cho hành khách người khác hành trình;

@ Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan - Quyền nghĩa vụ hành khách: Hành khách có nghĩa vụ sau đây:

+ Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý vượt mức quy định tự bảo quản hành lý mang theo người;

+ Có mặt điểm xuất phát thời gian thoả thuận;

+ Tôn trọng, chấp hành quy định bên vận chuyển quy định khác bảo đảm an tồn giao thơng

Hành khách có quyền sau đây:

+ Yêu cầu chuyên chở phương tiện vận chuyển giá trị loại vé với lộ trình thoả thuận;

+ Được miễn cước phí vận chuyển hành lý ký gửi hành lý xách tay hạn mức theo thoả thuận theo quy định PL;

+ Yêu cầu toán chi phí phát sinh bồi thường thiệt hại, bên vận chuyển có lỗi việc khơng chun chở thời hạn, địa điểm thoả thuận;

+ Được nhận lại tồn phần cước phí vận chuyển trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 530 Bộ luật trường hợp khác PL quy định theo thoả thuận;

+ Nhận hành lý địa điểm thoả thuận theo thời gian, lộ trình; + Yêu cầu tạm dừng hành trình thời hạn theo thủ tục PL quy định * Đặc điểm: Đối tượng hợp đồng công việc; Hợp đồng vận chuyển hành khách hợp đồng song vụ, có đền bù

* Chủ thể hợp đồng hình thức hợp đồng:

- Chủ thể: Bên vận chuyển nhà vận tải phép hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách Hành khách

- Hình thức: Có thể lời nói văn Vé chứng hợp đồng vận chuyển

* Trách nhiệm bên hợp đồng: - Trách nhiệm bên vận chuyển

* Trách nhiệm không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ dịch vụ vận chuyển cam kết;

* Trách nhiệm hành lý hành khách;

* Trách nhiệm an tồn tính mạng, sức khoẻ HK - Trách nhiệm hành khách

+ Đối với phương tiện vận chuyển + Đối với người thứ ba Câu 25 Hợp đồng bảo hiểm?

- Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm xãy kiện BH

- Hợp đồng bảo hiểm bao gồm hợp đồng bảo hiểm người, hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân

- Hợp đồng bảo hiểm quan trọng quy định quyền nghĩa vụ DNBH người tham gia bảo hiểm theo thỏa thuận 02 bên

- Đối tượng bảo hiểm: Đối tượng bảo hiểm bao gồm người, tài sản, trách nhiệm dân đối tượng khác theo quy định PL

- Hình thức HĐBH: HĐBH phải lập thành văn Giấy yêu cầu BH có chữ ký bên mua bảo hiểm phận không tách rời HĐBH Giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm

- Sự kiện bảo hiểm: Sự kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thoả thuận PL quy định mà kiện xãy bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm, trừ trường hợp quy định khoản 2, điều 346 BLDS 2005

- Phí bảo hiểm:

+ Là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho bên bảo hiểm Thời hạn đóng phí bảo hiểm theo thoả thuận theo quy định PL Phí bảo hiểm đóng lần theo định kỳ

+ Trong trường hợp bên mua bảo hiểm chậm đóng phí bảo hiểm theo định kỳ bên bảo hiểm ấn định thời hạn để bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm; hết thời hạn mà bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm hợp đồng chấm dứt

- Các chủ thể liên quan hợp đồng: Doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng

- Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm: + Hợp đồng bảo hiểm người + Hợp đồng bảo hiểm tài sản

+ Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân

Mỗi loại hợp đồng có đối tượng bảo hiểm kỹ thuật nghiệp vụ khác Việc chia làm loại HĐ bảo hiểm phi nhân thọ nói nhằm có biện pháp quản lý phù hợp

Câu 26 Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ? * Khái niệm điều kiện:

- Đất đai thuộc hình thức sở hữu Nhà nước, Chính phủ thống quản lý - QSDĐ cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình chủ thể khác Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền hợp pháp cơng nhận thực chuyển QSDĐ phù hợp với BLDS PL đất đai

- Hợp đồng chuyển QSDĐ phải lập văn có cơng chứng, chứng thực theo quy định PL

(7)

- Giá chuyển QSDĐ bên thoả thuận PL quy định * Nguyên tắc chuyển quyền SDĐ:

- Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác sử dụng đất PL cho phép chuyển QSDĐ có quyền chuyển QSDĐ

- Khi chuyển QSDĐ, bên có quyền thoả thuận nội dung hợp đồng chuyển QSDĐ phải phù hợp với quy định Bộ luật PL đất đai

- Bên nhận chuyển QSDĐ phải sử dụng đất mục đích, thời hạn ghi giấy chứng nhận QSDĐ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương thời điểm chuyển QSDĐ

* Các loại hợp đồng chuyển QSDĐ:

- Hợp đồng chuyển đổi QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo bên chuyển giao đất chuyển quyền SDĐ cho theo quy định Bộ luật PL đất đai

- Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo bên chuyển nhượng QSDĐ chuyển giao đất QSDĐ cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định Bộ luật PL đất đai

- Hợp đồng chấp QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo bên SDĐ (bên chấp) dùng QSDĐ để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân với bên (bên nhận chấp) Bên chấp tiếp tục SDĐ thời hạn chấp

- Hợp đồng thuê QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải SDĐ mục đích, trả tiền thuê trả lại đất hết thời hạn thuê theo quy định Bộ luật PL đất đai

- Hợp đồng tặng cho QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo bên tặng cho giao QSDĐ cho bên tặng cho mà khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận theo uy định Bộ luật PL đất đai

- Hợp đồng góp vốn gái trị QSDĐ: Là thoả thuận bên, theo người SDĐ (bên góp vốn) góp phần vốn giá trị QSDĐ để hợp tác SXKD với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định Bộ luật PL đất đai

Câu 27 Những quy định chung hợp đồng chuyển QSDĐ? - Căn xác lập QSDĐ:

+ Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, Chính phủ thống quản lý

+ QSDĐ cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác xác lập Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận QSDĐ

+ QSDĐ cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác xác lập người khác chuyển QSDĐ phù hợp với quy định Bộ luật PL đất đai

- Hình thức chuyển QSDĐ:

+ Việc chuyển QSDĐ thực thông qua hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều

+ Hợp đồng chuyển QSDĐ phải lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực theo quy định PL

+ Việc thừa kế QSDĐ thực theo quy định điều từ Điều 733 đến Điều 735 Bộ luật

- Giá chuyển QSDĐ: Giá chuyển QSDĐ bên thoả thuận PL quy định - Nguyên tắc chuyển QSDĐ

+ Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác sử dụng đất PL cho phép chuyển QSDĐ có quyền chuyển QSDĐ

+ Khi chuyển QSDĐ, bên có quyền thoả thuận nội dung hợp đồng chuyển QSDĐ phải phù hợp với quy định Bộ luật PL đất đai

+ Bên nhận chuyển QSDĐ phải sử dụng đất mục đích, thời hạn ghi giấy chứng nhận QSDĐ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương thời điểm chuyển QSDĐ

- Hiệu lực việc chuyển QSDĐ: Việc chuyển QSDĐ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký QSDĐ theo quy định PL đất đai

Câu 28 Thế chấp QSDĐ?

Thế chấp việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai, gồm tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định PL Bên cạnh đó, theo Điều 106 Luật Đất đai 2003, người sử dụng đất thực quyền mình, có quyền chấp QSDĐ phải thỏa mãn điều kiện sau: (1) có giấy chứng nhận QSDĐ; (2) đất khơng có tranh chấp; (3) QSDĐ không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; (4) thời hạn sử dụng đất

Đối chiếu với quy định trên, QSDĐ chưa cấp Giấy chứng nhận QSDĐ khơng chấp

Câu 29 Phương thức, quy trình bán đấu giá tài sản? Quy trình bán đấu giá tài sản nhà nước:

1 Lựa chọn tổ chức bán đấu giá tài sản ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sản: Tổ chức, cá nhân có tài sản bán đấu giá lựa chọn tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, hình thức bán đấu giá tiến hành ký kết hợp đồng bán đấu giá Hợp đồng bán đấu giá tài sản ký kết tổ chức bán đấu giá tài sản người có tài sản bán đấu giá người đại diện người

2 Xác định giá khởi điểm tài sản

Việc xác định giá khởi điểm tài sản bán đấu giá thực theo quy định PL quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;

3 Chuẩn bị bán đấu giá tài sản

- Niêm yết, thông báo công khai thời gian, địa điểm, giá khởi điểm, đặc điểm tài sản Bán đấu giá phương tiện thông tin đại chúng

- Tổ chức đăng ký tham gia đấu giá tài sản Người tham gia đấu giá tài sản phải nộp phí tham gia đấu giá khoản tiền đặt trước

- Trưng bày, xem tài sản bán đấu giá Tiến hành bán đấu giá tài sản

Tổ chức bán đấu giá tài sản lựa chọn hình thức đấu giá sau để tiến hành bán đấu giá tài sản:

- Đấu giá trực tiếp lời nói; - Đấu giá bỏ phiếu;

- Các hình thức khác người có tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá tài sản thỏa thuận

5 Kết thúc việc bán đấu giá

Nếu việc bán đấu giá thành tiến hành ký kết hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá tài sản người mua tài sản bán đấu giá Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá lập thành 04 bản, tổ chức bán đấu giá tài sản giữ gửi cho người mua tài sản bán đấu giá, người có tài sản bán đấu giá, quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, nơi Trong trường hợp tài sản bán đấu giá bất động sản hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá gửi cho quan thuế

Câu 30 Khái niệm điều kiện trách nhiệm BTTH hợp đồng? 1 Khái niệm TNBTTH hợp đồng: Điều 604 BLDS quy định: Người có lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường

Như vậy, sở trách nhiệm bồi thường quy định PL (quy định hậu pháp lý mong muốn chủ thể) khơng có thỏa thuận trước bên phát sinh đảm bảo điều kiện luật định

Đặc điểm TNBTTH hợp đồng:

- TNBTTH hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, khơng phải hình phạt Luật hình chế tài Luật hành mà nghĩa vụ người có nghĩa vụ nhằm khắc phục thiệt hại xảy Luật hình coi bồi thường thiệt hại biện pháp tư pháp (xem Điều 42 BLHS 1999)

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng trường hợp bên (bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại) khơng có quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng việc gây thiệt hại không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng (như hai bên ký hợp đồng vận chuyển hành khách, gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho hành khách xe)

- Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quyền nghĩa vụ bên PL quy định

2 Các điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

* Phải có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại mát giảm sút lợi ích vật chất tinh thần PL bảo vệ Thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phải thiệt hại thực tế tài sản tổn thất tinh thần dẫn đến thiệt hại tài sản tính bao gồm:

- Thiệt hại vật chất:

+ Những chi phí phải bỏ (chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại) viện phí trường hợp sức khỏe bị xâm hại, mai táng phí cho người chết

+ Những hư hỏng, mát tài sản chi phí sửa chữa tài sản, mua tài sản để bồi thường cho người bị thiệt hại

+ Thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thu nhập bị bị thiệt hại

- Thiệt hại tinh thần (tổn thất tinh thần): Đời sống tinh thần phạm trù rộng, bao gồm nhiều vấn đề tồn xã hội lồi người góa bụa, mồ cơi, xấu hổ, Về ngun tắc, khơng thể tính tiền trao đổi ngang giá phục hồi Với mục đích an ủi, động viên người bị thiệt hại tinh thần, đồng thời răn đe ngăn chặn người có hành vi trái PL, BLDS quy định bên không thoả thuận TA định:

- Thiệt hại sức khoẻ mức bồi thường thiệt hại tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận mức tối đa khơng vượt q 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định vào thời điểm bồi thường

- Thiệt hại tính mạng mức bồi thường thiệt hại tinh thần bên thoả thuận, khơng thoả thuận mức tối đa không vượt 60 tháng lương tối thiểu Nhà nước quay định vào thời điểm bồi thường

- Thiệt hại danh dự, nhân phẩm mức bồi thường thiệt hại tinh thần bên thoả thuận, khơng thoả thuận mức tối đa không vượt 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quay định vào thời điểm bồi thường

* Hành vi gây thiệt hại hành vi trái PL: Hành vi trái PL xử cụ thể cua người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định PL

Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái PL xâm phạm khách thể PL bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm Như vậy, hành vi trái PL vi phạm hình sự, vi phạm PL dân vi phạm quy tắc quản lý hành chính, Đối với trường hợp gây thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại khơng trái PL người gây thiệt hại bồi thường: gây thiệt hại tình cấp thiết, phịng vệ đáng (Điều 617, Điều 618) Khi xem xét hành vi người gây thiệt hại có trái PL hay khơng cần phải vào PL nói chung quy định PL dân nói riêng

* Người gây thiệt hại có lỗi: Người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm BTTH họ có lỗi Đ604 BLDS quy định: "Người lỗi cố ý vô ý gây thiệt hại phải bồi thường" Do vậy, lỗi biểu hai hình thức: cố ý gây thiệt hại vô ý gây thiệt hại

- Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy

- Vô ý gây thiệt hại người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại phải biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn

- Lỗi trách nhiệm dân số trường hợp suy đoán lẽ hành vi gây thiệt hại trái PL nên người thực hành vi bị suy đốn có lỗi Nếu người gây thiệt hại chứng minh khơng có lỗi chịu trách nhiệm bồi thường (trừ trường hợp PL có quy định khác) Nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường

* Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái PL: Trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi trái PL Đây mối quan hệ vận động nội nguyên nhân phải diễn trước kết thời gian định Tuy nhiên, thực tế thiệt hại xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa xác định hành vi trái PL làm nguyên nhân gây thiệt hại chưa buộc người có hành vi phải bồi thường Khi xác định nguyên nhân gây thiệt hại cần xác định nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, phân biệt nguyên nhân với điều kiện để làm sở xác định trách nhiệm bồi thường

Câu 31 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân?

Trong thực tế người gây thiệt hại cá nhân (người đủ 18 tuổi, người mắc bệnh tâm thần, người chưa đủ 18 tuổi, ) người đủ khả bồi thường Điều 606 BLDS phân biệt lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại dựa vào lứa tuổi, lực hành vi khả kinh tế họ sau:

- Người từ đủ 18 tuổi có khả nhận thức làm chủ hành vi gây thiệt hại cho người khác phải tự bồi thường Người gây thiệt hạ bị đơn dân sự, trừ họ lực hành vi dân

- Người 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ cha mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà có tài sản riêng phải bồi thường phần cịn thiếu (trừ trường hợp quy định Điều 621 BLDS) Trong trường hợp cha, mẹ người gây thiệt hại bị đơn dân

- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình, tài sản người khơng đủ cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu Trong trường hợp người gây thiệt hại bị dân cha mẹ người gây thiệt hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

(8)

bồi thường Nếu người giám hộ khơng có khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình, trừ trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Trong trường hợp cá nhân, tổ chức giám hộ bị đơn dân

Câu 32 Xác định thiệt hại tinh thần phương thức bồi thường?

Việc xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa quan trọng sở để quan Nhà nước có thẩm quyền định mức bồi thường

Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm phạm người gây thiệt hại cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tinh thần nhằm mục đích an ủi, động viên tạo điều kiện thêm để họ khắc phục khó khăn làm dịu bớt nỗi đau cho người thân thân người bị thiệt hại

Việc bồi thường thiệt hại tinh thần xem xét giải có u cầu, trước hết Tịa án giải thích cho bên thương lượng, khơng thương lượng Tịa án định

* Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: Trong trường hợp thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm người gây thiệt hại phải bồi thường khoản sau:

+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại như: tiền viện phí, tiền thuốc, tiền giải phẫu, tiền ghép tay giả, chân giả, tiền bồi dưỡng hợp lý thời gian điều trị, tiền tàu xe lại từ nhà đến sở điều trị ngược lại

+ Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Thu nhập thực tế bị nghĩa sau bị thiệt hại người bị thiệt hại hồn tồn khơng có thu nhập (mất khả lao động, ) Thu nhập thực tế bị giảm sút khoản chênh lệch hai thời điểm trước bị thiệt hại sau bị thiệt hại.Trong trường hợp thu nhập thực tế không ổn định, khơng xác định áp dụng mức thu nhập bình quân người lao động loại

+ Chi phí hợp lí phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị Nếu người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động mà cần có người chăm sóc thường xun bồi thường chi phí hợp lí cho người chăm sóc, đồng thời phải bồi thường khoản tiền cho người mà người bị thiệt hại có nghiã vụ ni dưỡng, cấp dưỡng cịn sống (nếu có)

+ Về thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại cho sức khỏe bị xâm phạm trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường chết Đối với trường hợp người bị thiệt hại khơng hồn tồn khả lao động hưởng bồi thường thu nhập thực tế bị bị giảm sút thời gian họ bị bị giảm sút thu nhập

* Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: Trong trường hợp tính mạng bị xâm phạm phải bồi thường khoản sau:

+ Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết + Chi phí hợp lí cho việc mai táng người chết Việc xác định chi phí hợp lí cho việc mai táng người bị thiệt hại đòi hỏi quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể Thực tiễn giải chi phí hợp lí bao gồm: Thuê xe, mua quan tài, vải liệm, vải tang, hương nến chi phí chơn cất hỏa táng người bị thiệt hại Khi định mức bồi thường cần cân nhắc cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội chung tập quán tiến địa phương Trong trường hợp gia đình nạn nhân yêu cầu bồi thường khoản tiền xây lăng mộ, thuê thầy cúng cúng bái linh đình, khơng xem chi phí hợp lí

+ Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng cịn sống Đối với khoản tiền cần xem xét thu nhập thực tế khả kinh tế người bị thiệt hại sống để định mức cấp dưỡng mà người gây thiệt hại phải bồi thường Thời hạn hưởng cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành thai người chết sinh sống hưởng tiền cấp dưỡng đủ 18 tuổi (trừ trường hợp người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ ni sống thân) Đối với người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết

* Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Trong trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người gây thiệt hại phải bồi thường: chi phí hợp lí để hạn chế khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút, Thông thường người gây thiệt hại phải bồi thường chi phí cho việc đăng tin, cải thơng tin sai thật; thu nhập bị bị giảm sút trình SXKD,… Ngồi TA cịn buộc người vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải cơng khai

- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu xe lại, thuê nhà trọ…

- Thu nhập thực tế bị bị giảm sút…

* Thiệt hại tinh thần (tổn thất tinh thần): Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm phạm người gây thiệt hại cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tinh thần nhằm mục đích an ủi, động viên, tạo điều kiện thêm để họ khắc phục khó khăn làm dịu bớt nỗi đau cho người thân thân người bị thiệt hại

- Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm bồi thường cho người bị thiệt hại

- Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm

- Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Câu 33 Xác định thiệt hại tài sản mức bồi thường?

Việc xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có ý nghĩa quan trọng sở để quan Nhà nước có thẩm quyền định mức bồi thường

- Thiệt hại vật chất: Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; lợi ích vật chất gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Việc bồi thường vật loại, giá trị tính tiền để bồi thường (vào thời điểm xét xử sơ thẩm)

- Thiệt hại tài sản bị xâm phạm: Theo quy định Luật TNBTCNN thiệt hại do tài sản bị xâm phạm xác định sau: Trường hợp tài sản bị phát mại, bị thiệt hại xác định vào giá thị trường tài sản loại tài sản có tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật mức độ hao mòn tài sản bị phát mại, bị thị trường thời điểm giải bồi thường

Trường hợp tài sản bị hư hỏng thiệt hại xác định chi phí có liên quan theo giá thị trường thời điểm giải bồi thường để sửa chữa, khôi phục lại tài sản; tài sản bị hư hỏng sửa chữa, khơi phục thiệt hại xác định trường hợp tài sản bị phát mại, bị nêu

Trường hợp có thiệt hại phát sinh việc khơng sử dụng, khai thác tài sản thiệt hại xác định thu nhập thực tế bị Ðối với tài sản thị trường có cho thuê, thu nhập thực tế bị xác định phù hợp với mức giá thuê tài sản loại tài sản có tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng, tác dụng chất lượng thời điểm giải bồi thường; tài sản thị trường khơng có cho th, thu nhập thực tế bị xác định sở thu nhập tài sản bị thiệt hại mang lại điều kiện bình thường trước thời điểm thiệt hại xảy ra; tài sản bị kê biên giao cho người bị thiệt hại người khác quản lý chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tài sản xác định thiệt hại bồi thường

Các khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước theo định quan NN có thẩm quyền, bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền hồn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ; trường hợp khoản tiền khoản vay có lãi phải hồn trả khoản lãi hợp pháp; trường hợp khoản tiền khơng phải khoản vay có lãi phải hồn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ khoản lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm giải bồi thường

K1, Đ3 TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP quy định để xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân có thiệt hại thực tế xảy Theo quy định Thơng tư thiệt hại thực tế thiệt hại có thực mà người bị thiệt hại phải gánh chịu hành vi trái PL người thi hành công vụ gây theo quy định Luật TNBTCNN PL có liên quan

Ngồi ra, Điều Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn cụ thể thiệt hại tài sản bị xâm phạm sau:

- Thiệt hại tài sản bị xâm phạm xác định theo Điều 45 Luật TNBTCNN Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm QSDĐ, nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất thiệt hại bồi thường xác định theo quy định Điều 45 Luật TNBTCNN quy định PL có liên quan

- Thời gian tính lãi khoản tiền quy định khoản Điều 45 Luật TNBTCNN tính từ ngày tiền nộp vào ngân sách nhà nước; bị tịch thu; thi hành án ngày ban hành định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường ngày có án, định có hiệu lực PL TA

Câu 34 Yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi trong trách nhiệm dân sự?

Lỗi hiểu theo góc độ luật học, từ xưa đến có nhiều học giả, có luật gia quan tâm nhận xét khác việc xác định yếu tố lỗi trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói riêng Có nhiều quan điểm khác nhận thức yếu tố lỗi nhìn chung học giả thừa nhận lỗi biểu hai hình thức cố ý vơ ý Các học giả cịn phân biệt mức độ lỗi hình lỗi vô ý gồm lỗi vô ý nặng lỗi vơ ý nhẹ

Hành vi có lỗi, theo quy định Điều 309 BLDS "Người khơng thực thực hiện khơng nghĩa vụ dân sự, phải chịu trách nhiệm dân có lỗi cố ý lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác PL có quy định khác: Khoản Điều 309 nói trên quy định lỗi hành vi khơng thực nghĩa vụ dân người có hành vi bị coi có lỗi Theo quy định khoản Điều 309 BLDS nội dung khoản có ý nghĩa viện dẫn trực tiếp việc xác định trách nhiệm dân hợp đồng Khoản Điều 309 quy định: "Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy ra"

Về mặt khách quan, quy định dự liệu trường hợp người gây thiệt hại nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà vấn thực hiện, cho dù người mong muốn khơng mong muốn có thái độ để mặc cho thiệt hại xảy người phải chịu trách nhiệm dân hành vi có lỗi cố ý

Về mặt chủ quan, người gây thiệt hại thực hành vi gây hại ln nhằm mục đích có thiệt hại xảy cho người khác thể hai mức độ: Mong muốn có thiệt hại xảy khơng mong muốn có thiệt hại, lại để mặc cho thiệt hại xảy

Mức độ thể ý chí- hành vi người cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực hiện, phải chịu trách nhiệm dân lỗi cố ý nguyên nhân thiệt hai

Theo nội dung khoản điều 309 BLDS, thấy cần thiết phải làm rõ quan hệ yếu tố có liên quan đến phạm vi lỗi người gây thiệt hại

Một người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn khơng mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy lỗi người gây thiệt hại lỗi cố ý Những yếu tố liên quan đến hình thức lỗi cố ý gây thiệt hại thể mức độ khác nhau, biểu lộ ý chí chủ thể yếu tố định hình thức lỗi

Khi xác định lỗi cố ý gây thiệt hại hợp đồng, cần phải phân biệt với hành vi gây thiệt hại khác, không thuộc hành vi lỗi cố ý vô ý gây Đó hành vi gây thiệt hại xác định kiện bất ngờ Sự kiện bất ngờ qui định Điều 11 BLHS nước CHXHCNVN dẫn chiếu điều luật khơng áp dụng lĩnh vực luật hình sự, mà cịn có ý nghĩa trực tiếp việc xác định trách nhiệm dân gây thiệt hại hợp đồng Sự kiện bất ngờ hiểu kiện pháp lý hậu khơng làm phát sinh trách nhiệm dân người có hành vi tạo kiện Một SKPL có đủ yếu tố sau SKBN:

Mối liên hệ yếu tố khơng thể làm phát sinh TNDS ngồi hợp đồng thiếu yếu tố lỗi người gây thiệt hại hành vi gây thiệt hại hành vi trái PL Khơng có mối quan hệ nhân hành vi trái PL thiệt hại Nói khác, người có hành vi liên quan đến thiệt hại người gây thiệt hại nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực hiện, đồng thời người có hành vi khơng thể ý chí mong muốn không mong muốn để mặc thiệt hại xảy cho người khác Như vậy, người có hành vi thuộc trường hợp bất ngờ hành vi người khơng có lỗi tồn hình thức hay hay hình thức kia, mức độ hay mức độ khác Theo qui định PL, người có hành vi khơng chịu trách nhiệm dân

Khi xác định phân tích yếu tố lỗi trách nhiệm dân (TNDS) hợp đồng, cần thiết phải đặt yếu tố mối liên hệ với kiện pháp lý khác, mà rõ nét biến pháp lý tuyệt đối biến pháp lý tương đối làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ PL dân Sự biến pháp tương đối kiện pháp lý mà khởi phát hành vi người tác động hình thức lỗi vơ ý, người có hành vi tạo kiện phải bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại Trong khoa học pháp lý nhà luật học thừa nhận biến pháp lý tương đối biến người tác động, thay đổi chấm dứt người khơng kiểm soát Như vậy, hành vi tạo biến pháp lý tương đối hành vi có lỗi hành vi trái PL Theo khoản Điều 309 BLDS lỗi vô ý xác định "trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho rằng thiệt hại không xảy ngăn chặn được" Người gây thiệt hại không mong muốn, không để mặc cho thiệt hại xảy mà khơng kiểm sốt diễn biến kiện hành vi vô ý tạo người có hành vi phải bồi thường

(9)

Đoạn cuối Điều 621 BLDS qui định trách nhiệm hỗn hợp trách nhiệm hỗn hợp loại trừ "nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường" Theo qui định trên, hình thức lỗi người bị thiệt hại không cần phải xác định, mà lỗi hiểu theo nghĩa "hoàn toàn" thuộc người bị thiệt hại Áp dụng qui định việc giả việc bồi thường thiệt hại hợp đồng phù hợp với hoàn cảnh luật định, cịn cần phải làm rõ vấn đề sau đây:

Thứ nhất, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Lỗi người bị thiệt hại vố ý cố ý phải xác định lỗi hồn tồn thuộc người bị thiệt hại, theo người gây thiệt hại phải người hồn tồn khơng có lỗi thuộc hình thức hay hình thức khác, mức độ hay mức độ khác người có khơng phải bồi thường Người gây thiệt phải chứng minh hồn tồn khơng có lỗi, mà lỗi hồn tồn thuộc phía người bị gây thiệt hại Mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với thiệt hại xảy luôn xác định thiệt hại cụ thể Nhưng trách nhiệm pháp lý có phát sinh người có hành vi gây thiệt hại hay khơng cịn tùy thuộc vào kiện xảy hồn tồn hay khơng hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại để có sở quy trách nhiệm dân cho người có hành vi gây thiệt hại Nếu người gây thiệt hại, bên phải chịu trách nhiệm dân tương ứng với mức độ lỗi

Thứ hai, BLDS năm 1995 nước CHXHCN Việt Nam khơng có điều luật nào qui định mức độ lỗi, mà qui định Điều 309 hai hình thức lỗi cố ý lỗi vơ ý Việc áp dụng hai hình thức lỗi cố ý lỗi vô ý Việc áp dụng Điều 621 BLDS việc giải trách nhiệm dân hỗn hợp dựa mức độ lỗi Lỗi không tự có vị trí độc lập với yếu tố khác việc xác định trách nhiệm dân hợp đồng Hình thức lỗi khơng phải khơng thể xác định Theo nguyên tắc chung trách nhiệm dân ngồi hợp đồng, hình thức lỗi xét người có hành vi trái PL gây thiệt hại không ảnh hưởng tới mức độ trách nhiệm bồi thường người Người gây thiệt hại dù có lỗi cố ý hay có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho người khác người phải bồi thường toàn thiệt hại hành vi có lỗi gây Khơng người gây thiệt hại có lỗi vơ ý cố ý gây thiệt hại mà mức bồi thường tăng hay giảm tương ứng Tuy nhiên, trường hợp cá biệt có điều kiện luật định, người gây thiệt hại ngồi hợp đồng miễn giảm mức bồi thường (do Tòa án xem xét định) Những trường hợp phổ biến việc miễn giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại thường phát sinh trường hợp sau đây:

- Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài (Khoản điều 610);

- Người gây thiệt hại người bị thiệt hại thỏa thuận với mắc bồi thường thấp thiệt hại

Trường hợp thứ nhất, PL qui định người gây tiệt hại bồi thường thấp thiệt hại hành vi vô ý thiệt hại xảy lớn so với điều kiện bồi thường người gây thiệt hại Qui định loại trừ người gây thiệt hại có lỗi cố ý PL khơng qui định xem xét để giảm mức bồi thường Tuy nhiên trường hợp người gây thiệt hại có lỗi cố ý có thỏa thuận với người bị thiệt hại mức bồi thường thấp thiệt hại, thỏa thuận khơng trái PL đạo đức xã hội Tịa án thừa nhận, người gây thiệt hại lỗi cố ý miễn giảm phần bồi thường thiệt hại gây ra, thuộc trường hợp thứ hai

Thứ ba, Điều 621 BLDS qui định trách nhiệm hỗn hợp trường hợp người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường tương ứng với mức độ lỗi Trong BLDS nước CHXHCNVN khơng có qui định mức độ lỗi, di việc xác định trách nhiệm hỗn hợp trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi gây thiệt hại bên phải chịu trách nhiệm dân tương ứng với mức độ lỗi Mức độ lỗi trường hợp xác định dựa sở lý luận PL hình việc phân biệt mức độ lỗi vơ ý q cẩu thả, vơ ý q tự tin người mà gây thiệt hại tương ứng với mức BTTH có khác Như cách đặt vấn đề phần đầu viết này, lỗi phản ánh yếu tố tâm lý người, có tác động trực tiếp đến hành vi người thiệt hại xảy hành vi vơ ý cẩu thả, vơ ý q tự tin mà gây thiệt hại phản ánh yếu tố tâm lý chủ quan người Việc xác định trách nhiệm hỗn hợp vào mức độ lỗi bên có tính thuyết phục, tính hợp lý cách xác định Qua phân t ích trên, loại trừ trường hợp người bị thiệt hại người gây thiệt hại có lỗi cố ý việc gây thiệt hại, mong muốn thiệt hại xảy cho cho thân

Khi phân tích yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng cần thiết phải hiểu rõ quy định Điều 621 BLDS: "Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường"

Hiểu trường hợp người bị thiệt hồn tồn có lỗi, lỗi lỗi vô ý hay cố ý Mối liên hệ lỗi vô ý người gây thiệt hại lỗi cố ý người bị thiệt hại có ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên? Giải đáp vấn đề nêu trên, cần tuân theo nguyên tắc sau đây:

a Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại cho dù lỗi vơ ý hay cố ý, mà người gây thiệt hại hồn tồn khơng có lỗi người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Trường hợp phù hợp với việc gây tiệt hại tình bát ngờ

b Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý người bị thiệt hại có lỗi vơ ý việc gây thiệt hại trách nhiệm trách nhiệm hỗn hợp

c Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý, người bị thiệt hại có lơi cố ý người gây thiệt hại bồi thường

Như vậy, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại cho dù lỗi có hình thức hay hình thức khác, mức độ hay mức độ khác người gây thiệt hại khơng có trách nhiệm bồi thường

Câu 35 BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?

Theo qui định Điều 623 BLDS nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm: phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động; vũ khí, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ; ngồi cịn có nguồn nguy hiểm cao độ khác PL qui định Để đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe tài sản cá nhân, tài sản tổ chức, pháp nhân nguồn nguy hiểm cao độ buộc chủ sở hữu phải tuân thủ qui định PL bảo quản, trông giữ, vận chuyển sử dụng

Các điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây bao gồm: có thiệt hại xảy ra, có việc gây thiệt hại trái PL, có mối quan hệ nhân quả, người gây thiệt hại khơng có lỗi phải bồi thường, trừ trường hợp sau đây:

- Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại

- Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng, tình cấp thiết (trừ trường hợp PL có qui định khác)

Trách nhiệm BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây nguyên tắc chung chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ bị người khác chiếm hữu, sử dụng trái PL Trong trường hợp thiệt hại xảy người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái PL có trách nhiệm bồi thường Nếu chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái PL phải liền đới BTTH Chẳng hạn: Lái xe A điều khiển xe tải khơng khóa cửa, khơng tắt máy nhảy xuống đưa gói hàng cho bà B, K cháu A thấy nhảy lên điều khiển thử gây tai nạn chết người Trong trường hợp A K phải liên đới bồi thường

Câu 36 Bồi thường thiệt hại tố tụng hình dân sự?

* Theo Điều 34 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, nhận án, định quan tiến hành tố tụng hình xác định thuộc trường hợp bồi thường theo quy định người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến quan có trách nhiệm bồi thường sau đây:

- Người bị thiệt hại định tạm giữ, định khởi tố bị can quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gửi đơn yêu cầu bồi thường đến quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định tạm giữ, định khởi tố bị can

- Người bị thiệt hại định VKS gửi đơn yêu cầu bồi thường đến VKS định

- Người bị thiệt hại án, định tịa án có thẩm quyền gửi đơn u cầu bồi thường đến tòa án án, định Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có án, định xác định người thuộc trường hợp bồi thường tài liệu, chứng có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường

* Điều 605 BLDS quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại sau:

- Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp PL có quy định khác

- Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài

- Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường

Câu 37 Bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án?

Thi hành án (THA) hoạt động có khả gây thiệt hại tương đối phổ biến Trong trình tổ chức THA, việc áp dụng định thực hành vi người có thẩm quyền có nguy gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan Thực tế nhiều năm qua cho thấy, quy định giải bồi thường thiệt hại quan nhà nước nói chung, có thiệt hại quan THA gây bộc lộ nhiều bất cập Việc ban hành Luật Bồi thường nhà nước (BTNN) nhằm giải thực trạng cần thiết Tuy nhiên, để đạt mục tiêu mong muốn, nhiều nội dung dự thảo Luật, có quy định BTNN lĩnh vực THA cần cân nhắc thêm

1 Bồi thường nhà nước thi hành án dân sự: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chấp hành viên hoạt động thi hành án dân (THADS) hình thành sở Pháp lệnh THADS năm 1989 Trong Pháp lệnh không quy định trực tiếp vấn đề này, Đ18 Quy chế chấp hành viên ban hành kèm theo Nghị định số 68-HĐBT ngày 06/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có nêu: chấp hành viên khơng thi hành án, định tịa án, vi phạm phẩm chất đạo đức, bị xử lý kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, miễn nhiệm, buộc việc, chịu trách nhiệm vật chất) truy cứu trách nhiệm hình

Tại Pháp lệnh THADS năm 1993 2004, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấp hành viên tiếp tục cụ thể hóa Theo Điều 14, Điều 47 PLTHADS năm 1993, chấp hành viên không thi hành án, định tịa án, trì hỗn việc THA, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA trái PL; vi phạm phẩm chất đạo đức người chấp hành viên, bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường

Khoản 4, Điều 67 PLTHADS năm 2004 quy định, thủ trưởng quan THA cố ý không định THA định THA trái PL; chấp hành viên không thi hành án, định tòa án, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA trái PL, vi phạm quy chế chấp hành viên bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường

Như vậy, theo văn PL này, THADS chưa xác định chế độ trách nhiệm bồi thường quan nhà nước gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan THADS gây cá thể hóa thành trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền trực tiếp gây thiệt hại Về phạm vi, trách nhiệm bồi thường phát sinh sở sai phạm cá nhân chấp hành viên trình tự, thủ tục THA vi phạm phẩm chất, đạo đức mà thực tế sai phạm gây thiệt hại

Chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước nói chung thực hình thành sở quy định BLDS (BLDS) năm 1995 Theo Điều 623 Bộ luật này, quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức gây thi hành công vụ Và quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử THA (Điều 624) Thủ tục giải bồi thường thiệt hại trường hợp thực theo hướng dẫn Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây (Nghị định 47/CP) Về nguyên tắc, theo quy định Nghị định này, hoạt động THA - hiểu gồm THADS THA hình (THAHS) - coi giai đoạn tố tụng (1), việc bồi thường thiệt hại quan THADS gây thực theo thủ tục chung quan tiến hành tố tụng quan hành khác

Trong Đ619 Đ620 BLDS năm 2005, việc bồi thường thiệt hại quan nhà nước quan tiến hành tố tụng gây có thay đổi bản: (1) đối tượng gây thiệt hại cán bộ, cơng chức (thay cơng chức, viên chức); (2) quan tiến hành tố tụng phải bồi thường người có thẩm quyền gây q trình tiến hành tố tụng (khơng xác định quan cụ thể); (3) hai trường hợp, người gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền có lỗi thi hành cơng vụ (Điều Nghị định 47/CP quy định người trực tiếp gây thiệt hại có trách nhiệm hồn trả khoản tiền bồi thường mà không xác định lỗi) Tuy nhiên, quy định nói Bộ luật chưa có văn hướng dẫn thi hành NĐ 47/CP thực tế khơng cịn phù hợp, văn áp dụng để giải việc bồi thường thiệt hại trường hợp quy định Đ619 Đ620 BLDS năm 2005 Chính thiếu đồng tạo bất cập chế giải bồi thường thiệt hại, dẫn tới kết hạn chế việc giải BTTH quan nhà nước, trường hợp thiệt hại quan THADS gây thời gian qua, là:

Về tính chất việc giải bồi thường thiệt hại quan THADS gây ra: chưa có thống quan điểm xác định chất pháp lý hoạt động THADS, đa số ý kiến cho rằng, từ năm 1989 đến nay, hệ thống văn QPPL có tách biệt rõ trình tố tụng với hoạt động THADS Xét nhiều tiêu chí, hoạt động THADS khơng hội tụ đủ yếu tố giai đoạn tố tụng (có ý kiến xếp hoạt động thuộc loại hành - tư pháp) Mặc dù đối tượng mức độ gây thiệt hại giống nhau, tính chất gây thiệt hại quan tiến hành tố tụng hồn tồn khác biệt với quan THADS; đó, Nghị định 47/CP đồng hoạt động THADS giai đoạn tố tụng quy định chung trình tự, thủ tục bồi thường thiệt hại ba loại quan: tố tụng, hành THA không hợp lý Hơn nữa, Nghị định 47/CP văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 1995, sau BLDS năm 2005 có hiệu lực, việc quan áp dụng Nghị định khơng có sở

(10)

- Thứ nhất, việc xác định mức độ thiệt hại thực theo chế “hội đồng” (do thủ trưởng quan người gây thiệt hại làm chủ tịch - Điều 7, Điều Nghị định 47/CP), khó bảo đảm khách quan

- Thứ hai, hội đồng xét giải bồi thường thiệt hại việc xem xét, đánh giá mức độ thiệt hại cịn có thẩm quyền xác định trách nhiệm dân bên để kiến nghị với thủ trưởng quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng định mức bồi thường phương thức bồi thường thiệt hại (2) Có thể nói, đây, “hội đồng” chế tài phán, có thẩm quyền định nội dung hình thức Trong đó, Điều Nghị định lại quy định: “trong trường hợp bên không thỏa thuận với việc bồi thường thiệt hại bên không thực nghiêm chỉnh thỏa thuận, bên có quyền u cầu tịa án giải quyết” Như vậy, thủ tục giải bồi thường thiệt hại có tới hai chế giải quyết, vừa mâu thuẫn nội dung, vừa chồng chéo thẩm quyền

- Thứ ba, có hai chế giải bồi thường nêu, tính khả thi khơng cao, khơng có biện pháp bảo đảm thực Thực tế, nhiều trường hợp việc giải bồi thường chấp hành viên gây thực sở kết luận có tính chất áp đặt hội đồng giải đền bù thiệt hại, mà người phải bồi thường lệ thuộc tổ chức, trách nhiệm kỷ luật, mối quan hệ công tác…, mà phải chấp hành định việc bồi thường, bên bồi thường hồn tồn khơng thỏa mãn với mức bồi thường Ngược lại, nhiều trường hợp việc giải chậm trễ hội đồng (hoặc khơng dám) đưa định dứt khốt mức phương thức bồi thường, đương khởi kiện tịa án khơng có sở thể thụ lý giải

2 Bồi thường nhà nước thi hành án hình sự:

Về nguyên tắc, theo Điều 624 BLDS 1995, Nghị định 47/CP đặc biệt NQ số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 UBTVQH BTTH cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây (Nghị 388), thiệt hại quan THAHS gây thuộc phạm vi giải bồi thường Trên thực tế, ngoại trừ việc thi hành hình phạt tiền quan THADS đảm nhiệm, trường hợp quan THADS gây thiệt hại, việc bồi thường giải theo quy định Nghị định 47/CP Riêng việc thi hành hình phạt liên quan trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe quyền tự cá nhân người chấp hành án như: tử hình, phạt tù, trục xuất, quản chế, cấm cư trú , chưa có trường hợp giải bồi thường Hạn chế trước hết thiếu sở pháp lý để bảo đảm quy định có tính ngun tắc BLDS Nghị số 388 Ví dụ: Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 1993 (sửa đổi, bổ sung 2007), quy định người chấp hành hình phạt tù có quyền khiếu nại, tố cáo định, hành vi trái PL cá nhân quan thi hành án phạt tù, khơng quy định người có quyền địi bồi thường thiệt hại Đồng thời, không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan thi hành án phạt tù gây ra, sai phạm có gây hậu Thơng tư số 18/TT-BCA(V19) ngày 09/11/2004 Bộ Công an hướng dẫn cụ thể quy định Nghị 388 trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng thuộc Công an nhân dân gây giới hạn phạm vi quan an ninh điều tra cảnh sát điều tra đơn vị an ninh, cảnh sát khác định tạm giữ người, kê biên tài sản lệnh thu giữ, tạm giữ, tịch thu tài sản gây thiệt hại, mà khơng có hướng dẫn bồi thường thiệt hại quan THAHS gây

Vấn đề giải bồi thường thiệt hại THAHS đặt trình xây dựng Bộ luật THA trước đây, cụ thể hóa dự thảo Luật BTNN Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi quy định luật vấn đề này, thiết nghĩ, số vấn đề lý luận thực tiễn cần phải tiếp tục làm rõ, chí phạm vi định, phải có thay đổi cách tiếp cận lâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước

Có quan niệm cho rằng, không nên quy định BTNN THAHS lẽ: đối chiếu với quy định Điều 72 Hiến pháp năm 1992, người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái PL có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người phải chấp hành án hình người có tội, với việc phải chấp hành hình phạt theo án, định có hiệu lực Tịa án, thân người phải chịu trừng phạt nghiêm khắc Nhà nước, bị tước toàn số quyền cơng dân Chính vậy, việc quy định bảo vệ quyền lợi cho đối tượng đặc biệt cần phải trả lời câu hỏi quan niệm nhiều người là: phải bảo vệ quyền lợi cho kẻ bị PL trừng trị, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân bình thường cịn chưa có chế bảo đảm hữu hiệu? Vì vậy, văn PL THA phạt tù hình phạt khác khơng nên quy định bồi thường thiệt hại THAHS hợp lý

Ở thái cực khác, nhiều ý kiến cho rằng, xét án, cho dù người phải chấp hành án không thuộc trường hợp bị oan, thiệt hại họ quan THAHS sai gây Mặt khác, đối tượng có thân phận khơng cịn quyền cơng dân bình thường, nên q trình chấp hành án dễ bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, quyền tự cá nhân, tài sản… Hơn nữa, bên cạnh hệ thống hình phạt nghiêm khắc, BLHS năm 1999 (BLHS) thể nhân đạo Nhà nước ta, cụ thể quy định bảo đảm quyền đáng người bị kết án Ví dụ: Điều 35 BLHS quy định khơng THA tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, trường hợp hình phạt tử hình chuyển sang thành tù chung thân; Điều 61, Điều 62 BLHS quy định: người bị kết án tù chấp hành hình phạt tù hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù có điều kiện quy định Điều 61 Bộ luật Như vậy, xét pháp lý đạo lý, việc chấp nhận người bị kết án có quyền bồi thường thiệt hại trường hợp bị người có thẩm quyền gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản có sở Song, bồi thường phạm vi nào, mức độ đến đâu có điều kiện phải cân nhắc kỹ

Bên cạnh đó, quy định BTNN THAHS cần xem xét điều kiện thực tế Việt Nam Chế tài xử phạt BLHS đánh giá nghiêm khắc, tổng số 267 điều luật quy định tội phạm BLHS, có tới 263 điều có quy định hình phạt tù Những năm qua, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, tính từ năm 2000 đến nay, năm tỷ lệ tội phạm tăng khoảng 8% Hệ số người bị phạt tù phải chấp hành hình phạt trại giam (một phần trại tạm giam) có xu hướng ngày tăng Mặc dù Nhà nước đầu tư khoản kinh phí lớn cho việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhân lực cho hệ thống trại giam, trại tạm giam, chưa đáp ứng yêu cầu, chí đến hệ thống trại giam chưa bảo đảm yêu cầu tối thiểu diện tích giam giữ phạm nhân Với thực trạng sở vật chất, nhân lực tại, phải thực thi chế độ giam giữ, giáo dục, lao động sinh hoạt nghiêm ngặt người chấp hành án phạt tù, đặt yêu cầu phải quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp áp dụng biện pháp quản lý, giam giữ phạm nhân trái PL gây thiệt hại khó có tính khả thi

Câu 38 Bồi thường thiệt hại nhiều người gây thiệt hại Lấy ví dụ minh họa? Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần

Ví dụ: N nhóm bạn rủ sơng thi bơi, lặn vơ ý làm lưới quây cá nhà bà T bị hở, số cá nhà bà T ni bơi PL dân quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp nào?

Đ 616 BLDS 2005 quy định: Như vậy, N nhóm bạn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà T tương ứng với mức độ lỗi người Nếu không xác định mức độ lỗi người người phải bồi thường thiệt hại theo phần

Câu 39 Bồi thường thiệt hại trường hợp gây ô nhiễm môi trường? Những khó khăn việc áp dụng PL để giải tranh chấp?.

Trên phạm vi giới Việt Nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường tiếp cận PL ghi nhận với nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, môi trường cần xem loại “tài sản đồng nhất”, xác định bởi giá trị khoa học, kinh tế môi sinh Gây hại môi trường gây hại đến giá trị nêu Nếu xem xét cách chặt chẽ tác hại gây môi trường tự nhiên không khác tác hại gây người hay với tài sản người chất lượng mơi trường bị suy giảm, bị xâm hại cần phải bồi thường cách thỏa đáng Người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường tổn thất gây môi trường Trách nhiệm trước hết hiểu trách nhiệm cộng đồng, với xã hội người gây hại cho môi trường họ xâm hại tới điều kiện sống chung người Tiếp đến trách nhiệm tổ chức, cá nhân cụ thể nạn nhân xâm hại đó, thể qua việc BTTH tính mạng, sức khỏe, tài sản người bị hại Hai khía cạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường xác định yếu tố khách thể quan hệ PL môi trường Trong quan hệ PL môi trường, lợi ích mà bên tham gia quan hệ hướng tới vừa có tính chất cơng (lợi ích cơng) vừa có tính chất tư (lợi ích tư) Trong trường hợp lợi ích cơng cộng, lợi ích cộng đồng phải ưu tiên bảo vệ Điều có nghĩa cần phải có phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên với trách nhiệm BTTH tính mạng, sức khỏe, tài sản người Sự phân định nên thể qua quy định mức bồi thường, hình thức phương thức bồi thường Chẳng hạn thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối môi trường, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường Cịn thiệt hại môi trường tự nhiên, người gây thiệt hại lựa chọn mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường theo quy định PL

Thứ hai, quan hệ PL lĩnh vực mơi trường phát sinh chủ thể mà không cần đến sở pháp lý làm tiền đề (như quan hệ hợp đồng hay quan hệ công vụ), nên BTTH trường hợp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đây loại trách nhiệm phát sinh tác động trực tiếp QPPL mà khơng cần có thỏa thuận trước chủ thể Sự trùng hợp số nội dung có liên quan đến quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường thỏa thuận hay cam kết không làm ảnh hưởng đến áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường theo luật định

Thứ ba, môi trường bị xâm hại từ nhóm nguyên nhân: Một là, nguyên nhân khách quan tác động đến môi trường không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, bão, lũ lụt, động đất, hạn hán Những trường hợp không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường tổ chức, cá nhân nào; hai là, yếu tố chủ quan hoạt động người gây từ việc khai thác, sử dụng yếu tố môi trường hay từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác Đối với trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường phát sinh có đủ dấu hiệu cấu thành trách nhiệm pháp lý dân Thậm chí loại trách nhiệm phát sinh người gây thiệt hại khơng có lỗi Điều 624 BLDS (2005) quy định “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định PL, kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi” Tại nhiều nước “trách nhiệm dân tuyệt đối” loại trách nhiệm áp dụng phổ biến lĩnh vực môi trường

Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường có mối quan hệ định với trách nhiệm khắc phục tình trạng mơi trường bị ô nhiễm Thông thường, quan hệ pháp lý khác có liên quan đến bồi thường thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây giải phóng khỏi quan hệ với người bị hại Nhưng lĩnh vực môi trường, người làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thường phải thực đồng thời hai biện pháp: i) Khắc phục tình trạng mơi trường bị ô nhiễm; ii) Bồi thường thiệt hại môi trường Tác dụng biện pháp khắc phục nhiễm môi trường hạn chế, ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng, khả lây lan ô nhiễm môi trường, đồng thời làm giảm nhẹ thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Tác dụng bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất người, tài sản giá trị sinh thái bị Trách nhiệm áp dụng biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường mang tính chất biện pháp cưỡng chế hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành định, cịn bồi thường thiệt hại lại loại trách nhiệm dân thỏa thuận xác lập theo ý chí bên Tuy nhiên, lĩnh vực mơi trường hai loại trách nhiệm có mối quan hệ chặt chẽ với số trường hợp thay (chuyển hóa) cho nhau, đặc biệt xuất thiệt hại môi trường tự nhiên mà không xuất thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân Nếu việc khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm, suy thối người bị hại tiến hành chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tính tổng giá trị thiệt hại để đòi bồi thường Cịn trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tự thực biện pháp khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm họ giải phóng giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường

Thứ năm, nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực môi trường Luật BVMT (2005) quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế khơng dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến môi trường đối tượng Bồi thường thiệt hại theo phần giải pháp PL dân tính đến trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường cho người gây thiệt hại chứng minh mức độ mà gây thiệt hại môi trường không đáng kể họ phải bồi thường thiệt hại theo phần tương ứng với mức độ gây hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường

Thứ sáu, thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường vấn đề nhiều tranh cãi Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại mơi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực PL cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại

(11)

Thứ bảy, áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, Việt Nam không thể không xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại nhiễm dầu 1992 có hiệu lực Việt Nam (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage - viết tắt CLC 92) Đây pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại môi trường cách thỏa đáng Một số nội dung sau thể bước phát triển Công ước CLC 92 Một là, xảy ô nhiễm dầu chủ sở hữu tàu khơng phải đền bù thiệt hại ảnh hưởng đến môi trường mà phải đền bù thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu gây nên; hai là, mức bồi thường ngồi vào lượng dầu tràn cịn vào trọng tải tàu Ví dụ, tàu chở dầu có tổng dung tích 5.000 trọng tải mức bồi thường cao đến triệu SDR (tương đương 3,8 triệu USD); tàu chở dầu từ 5.000 đến 140.000 ngồi triệu SDR, tính thêm 538 USD nữa; tàu 140.000 trở lên phải bồi thường tối đa 76,5 triệu USD Ba là, phạm vi khu vực bị nhiễm tính bồi thường bao gồm vùng đặc quyền kinh tế thay phạm vi lãnh hải quốc gia bị ô nhiễm Thiết nghĩ cách tiếp cận nêu trên, đặc biệt việc ấn định mức bồi thường thiệt hại vào lượng dầu tràn, loại dầu tràn, trọng tải phương tiện trở dầu, đặc điểm hệ sinh thái vùng tràn dầu cần Việt Nam tham khảo trình ban hành quy định bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường

Tóm lại, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường Việt Nam vấn đề rất từ phương diện lý luận thực tiễn Nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm tương lai Tuy nhiên, cần phải lưu ý cho dù chế định có phát triển đến mức nào, chi phí bỏ để xử lý, cải tạo mơi trường có lớn đến đâu khắc phục hết hậu nhiễm, suy thối mơi trường gây Do vậy, xác định thiệt hại môi trường áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường trường hợp mong muốn hàng đầu áp dụng lĩnh vực môi trường

Câu 40 Trách nhiệm liên đới riêng rẽ? a Trách nhiệm liên đới (nghĩa vụ liên đới).

- Trách nhiệm liên đới trách nhiều người phải thực người có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ

- Cơ sở phát sinh nghĩa vụ dân liên đới thỏa thuận bên PL quy định BLDS quy định trường hợp phát sinh nghĩa vụ dân liên đới:

+ Khoản Điều 110: "Nếu tài sản chung hộ gia đình không đủ để thực nghĩa vụ chung hộ thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản riêng mình" Điều 117 khoản 2, Điều 616, Điều 618 BLDS

+ Mục đích nghĩa vụ liên đới buộc người có nghĩa vụ phải gánh vác tồn nghĩa vụ dân để đảm bảo lợi ích cho bên có quyền trọn vẹn kể có người có nghĩa vụ khơng có khả thực

- Việc thực nghĩa vụ liên đới bao gồm nội dung sau:

+ Trong trường hợp người có nghĩa vụ liên đới thực toàn nghĩa vụ bên có quyền nghĩa vụ dân chấm dứt kể có người chưa thực hiện, phát sinh nghĩa vụ hoàn lại người có nghĩa vụ liên đới khác Nếu người có nghĩa vụ liên đới thực xong phần nghĩa vụ liên đới mình, cịn số người có nghĩa vụ khác chưa thực nghĩa vụ dân liên đới chưa chấm dứt

+ Trong trường hợp người có quyền định số người có nghĩa vụ dân liên đới thực toàn nghĩa vụ dân sự, sau lại miễn cho người đó, người cịn lại miễn thực nghĩa vụ; miễn việc thực cho số người người cịn lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ Chẳng hạn: A B có nghĩa vụ liên đới phải bồi thường cho ơng K 22 triệu đồng (trong người chịu phần hai) Trong trường hợp ông K yêu cầu A phải bồi thường toàn thiệt hại 22 triệu, sau miễn việc thực nghĩa vụ cho A B khơng phải thực nghĩa vụ ông K Nếu ông K miễn phần cho B điều kiện kinh tế q khó khăn A phải thực nghĩa vụ 11 triệu đ

+ Trong trường hợp theo thỏa thuận theo quy định PL mà có nhiều người có quyền liên đới người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ Khi người có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ liên đới với số người có quyền liên đới nghĩa vụ dân chấm dứt phát sinh nghĩa vụ dân hoàn lại người có quyền Chẳng hạn A B có quyền yêu cầu K phải trả 20 triệu đồng, A B có quyền u cầu K phải trả cho 20 triệu đồng K trả cho A B 20 triệu đồng Sau K trả song số tiền phát sinh nghĩa vụ hoàn lại A B

b Trách nhiệm riêng rẽ

- Khi nhiều người thực nghĩa vụ người có phần nghĩa vụ định riêng rẽ với nhau, người phải thực phần nghĩa vụ riêng

- Bản chất nghĩa vụ riêng rẽ khơng có liên quan lẫn người thực nghĩa vụ việc thực quyền yêu cầu người có quyền Nghĩa vụ xác định riêng rẽ người thực xong phần nghĩa vụ nghĩa vụ người người có quyền chấm dứt Chẳng hạn thù hằn với C nên A rủ B đánh C gây thương tích Sau đánh C bị ngất A B bỏ về, đoạn A nói B trước quay lại lấy vòng vàng đeo cổ C Sau A bán vịng 1,8 triệu đồng chiếm đoạt toàn (B hoàn toàn không biết) Trong trường hợp A B phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại sức khỏe cho C, bồi thường tài sản cho C trách nhiệm riêng A

Câu 41 Phân biệt pháp lý điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng.

1- Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng:

* Trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng: Khi người có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ

Nội dung:

+ Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ giao vật (Đ.303)

+ Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ phải thực không thực công việc (đ.304)

+ Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân (đ.305)

+ Trách nhiệm dân chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân (đ.306) * Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại gây tương ứng với mức độ lỗi

Đặc điểm:

+ Giữa bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp

+ Nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào thoả thuận bên theo quy định PL

+ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giới hạn phạm vi thiệt hại thực tế thiệt hại tiên liệu vào thời điểm ký hợp đồng

+ Lỗi điều kiện bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, không phân biệt hình thức lỗi cố ý hay vơ ý mức trách nhiệm bồi thường khơng phân hóa theo hình thức lỗi trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng

+ Thực xong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên

* Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng:- Có thiệt hại xảy ra:

- Thiệt hại toàn tổn thất gây cho bên, việc vi phạm hợp đồng bên Những tổn thất bao gồm: tổn thất phải gánh chịu lợi ích phải có từ việc thực hợp đồng Những tổn thất vật chất hay tinh thần xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bên bị thiệt hại Thiệt hại vật chất thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp

- Xác định thiệt hại

- Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi trái PL:

+ Hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bị coi hành vi trái PL

+ Hành vi vi phạm HĐ không bị coi hành vi trái PL trường hợp sau đây: + Do kiện bất khả kháng

+ Hoàn toàn lỗi bên có quyền

- Có quan hệ nhân - hành vi trái PL vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy thực tế:

+ Quan hệ nhân-quả mối quan hệ nội tất yếu kiện, tượng nối tiếp không gian khoảng thời gian xác định => Chỉ thiệt hại phát sinh "hậu việc vi phạm" có mối quan hệ nhận vi phạm thực hiện hợp đồng thiệt hại xảy cơng nhận bồi thường.

+ Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy - Phải có lỗi bên vi phạm:

+ Khái niệm lỗi. + Các hình thức lỗi (đ.308).

Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi suy đoán Người gây thiệt hại tự chứng minh khơng có lỗi => Lỗi có vai trị quan trọng việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu

Yếu tố lỗi việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm

Xác định mức độ lỗi bên thường khó phần phụ thuộc vào phán Tòa án

* Phương thức toán tiền BTTH (điều 300 BLDS).

2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Theo quy định Điều 604 BLDS năm 2005 (sau gọi tắt BLDS), nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau đây:

- Phải có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tổn thất tinh thần

+ Thiệt hại vật chất bao gồm: thiệt hại tài sản bị xâm phạm quy định Điều 608 BLDS; thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm quy định khoản Điều 609 BLDS; thiệt hại tính mạng bị xâm phạm quy định khoản Điều 610 BLDS; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định khoản Điều 611 BLDS

+ Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu

Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức) hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lịng tin bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu

- Phải có hành vi trái PL: Hành vi trái PL xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định PL

+ Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái PL Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái PL ngược lại hành vi trái PL nguyên nhân gây thiệt hại

+ Phải có lỗi cố ý lỗi vơ ý người gây thiệt hại

Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy

Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn

Cần ý trường hợp PL có quy định việc bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại trường hợp thực theo quy định văn QPPL

Câu 42 Chứng minh Luật DS ngành luật độc lập hệ thống PL VN. Một ngành luật gọi độc lập hệ thống PL có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng Xuất phát từ góc độ để chứng minh điều Luật Dân ngành luật độc lập hệ thống PL Việt Nam ta phải làm rõ Luật Dân có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng

Đối tượng điều chỉnh Luật Dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân

Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản định Theo điều 172 - BLDS khái niệm tài sản bao gồm: tiền, giấy tờ trị giá tiền, quyền tài sản Tài sản Luật Dân hiểu theo nghĩa rộng không vật thuộc ai, an chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà bao gồm việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác

Quan hệ tài sản lãnh đạo điều chỉnh gồm nhiệm vụ: - Quan hệ sở hữu (bao gồm sở hữu trí tuệ) - Quan hệ nghĩa vụ dân hợp đồng dân - Quan hệ thừa kế

- Quan hệ chuyển QSDĐ - Quan hệ bồi thường thiệt hại

Các quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố - tiền tệ có đặc điểm sau:

- Được hình thành theo quy luật giá trị nói chung đền bù ngang giá Sự đền bù tương đương đặc trưng quan hệ dân Tuy nhiên, giao lưu dân tồn quan hệ không mang tính chất đền bù tương đương (tặng, cho, thừa kế) Nhưng quan hệ phổ biến

(12)

- Đối tượng quan hệ tài sản tài sản theo quy định PL dân phải tài sản phép lưu thơng

Nói cách chung quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh quan hệ kinh tế -xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tuân theo quy luật giá trị

Quan hệ nhân thân quan hệ người với người giá trị thân nhân cá nhân tổ chức PL thừa nhận.Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với chủ thể nguyên tắc dịch chuyển cho chủ thể khác

Các quan hệ nhân thân Luật DS điều chỉnh chia làm hai nhóm:

- Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản (quyền tác giả, quyền tên gọi, hình ảnh, uy tín)

- Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp) Với tính cách ngành luật độc lập Luật Dân có phương pháp điều chỉnh riêng Luật Dân điều chỉnh quan hệ PL dân theo phương pháp:

- Phương pháp bình đẳng mặt pháp lý chủ thể tham gia quan hệ PL DS - Phương pháp tự định đoạt chủ thể việc tham gia vào quan hệ dân - Phương pháp tự chịu trách nhiệm chủ thể

- Tham gia quan hệ PL dân

Câu 43 Các nguyên tắc lãnh đạo thể chế định dân học phần BLDS.

Nguyên tắc Luật Dân tư tưởng chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Luật Dân định hướng cho việc thực quyền nghĩa vụ dân

Các nguyên tắc Luật Dân chia thành bốn nhóm: - Nhóm nguyên tắc thể tính pháp chế

- Nhóm ngun tắc thể sắc truyền thống dân tộc - Nhóm nguyên tắc thể chất quan hệ dân - Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự PL

Có thể khẳng định nguyên tắc Luật Dân thể đậm nét chế định phần BLDS

1 Nhóm ngun tắc thể tính pháp chế

- Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác

Nguyên tắc thể chế định quyền nhân thân Điều 26 - BLDS quy định: "Không lạm dụng quyền nhân thân xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền lợi ích hợp pháp người khác"

- Nguyên tắc tuân thủ PL

- Chế định giao dịch dân chế định quán triệt nguyên tắc rõ rệt Một giao dịch dân có nội dung trái PL đương nhiên vô hiệu, giao dịch dân khơng tn thủ quy định PL hình thức bị coi vơ hiệu

- Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền nhân thân

Chế định quyền nhân thân quy định: "Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân người khác".Quy định cụ thể hố ngun tắc

2 Nhóm nguyên tắc thể sắc truyền thống dân tộc giao lưu dân sự. - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức truyền thống dân tộc trong:

Chế định giao dịch dân đặt vấn đề giao dịch dân phải không trái PL đạo đức xã hội Tôn trọng đạo đức xã hội điều kiện có hiệu lực giao dịch dân

- Nguyên tắc hoà giải:

Chế định thời hiệu quy định việc hoà giải làm gián đoạn thời hiệu Điều có nghĩa Luật Dân coi trọng việc hồ giải tranh chấp dân

3 Nhóm nguyên tắc thể chất quan hệ dân sự. - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận

Nguyên tắc thể chi giao dịch dân Một điều kiện có hiệu lực giao dịch dân người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Khi giao dịch dân xác lập cưỡng ép vơ hiệu

- Nguyên tắc bình đẳng

chế định lực PL dân sự, lực hành vi dân cá nhân quy định: "Mọi người có lực PL dân nhau" (K2 Đ 46)

- Nguyên tắc thiện chí, trung thực

Giao dịch dân xác lập bị lừa dối TA tun bố vơ hiệu - Ngun tắc tự chịu trách nhiệm dân

Chế định đại diện quy định người có thẩm quyền đại diện, xác lập giao dịch dân vượt thẩm quyền đại diện phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ với người giao dịch với phần vượt thẩm quyền đó, trừ trường hợp có quy định khác

Câu 44 Cho ví dụ minh hoạ áp dụng PL áp dụng tương tự PL.

Áp dụng PL dân hoạt động cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền vào tình tiết cụ thể kiện thực tế Căn vào quy định Luật Dân mà định phù hợp với thực tế quy định PL

Ví dụ: Anh A biệt tích hai năm mà khơng có tin tức xác thực cịn sống hay chết Vợ anh A yêu cầu TA tuyên bố anh A tích TA nhân dân huyện định tuyên bố anh A tích Quyết định TA biểu hoạt động áp dụng luật TA vào Đ88 - tuyên bố tích - BLDS 1995 để tuyên bố anh A tích

Việc áp dụng quy pháp PL ngành luật khác để giải tranh chấp dân gọi áp dụng tương tự PL

Ví dụ: Anh A chết có người phụ nữ chị B đến nhận vợ anh A để đòi hưởng di sản thừa kế anh A Để xác định chị B có vợ anh A hay khơng quan Nhà nước có thẩm quyền phải vào quy định Luật HN&GĐ để giải Đây trường hợp áp dụng tương tự PL

Câu 45 Căn làm phát sinh quan hệ PL cho ví dụ minh họa?

Quan hệ PL dân giống quan hệ PL khác phát sinh thông qua kiện pháp lý

Sự kiện pháp lý kiện xảy thực tế mà PL dự liệu, quy định làm phát sinh hậu pháp lý Quan hệ PL dân phát sinh thông qua kiện pháp lý sau đây:

- Hành vi pháp lý: loại kiện pháp lý phổ biến làm phát sinh quan hệ PL dân Hành vi pháp lý có hai loại:

+ Hành vi hợp pháp: hành vi có chủ định chủ thể tiến hành phù hợp với quy định PL, khơng trái đạo đức xã hội, ví dụ người ký hợp đồng mua bán làm phát sinh quyền nghĩa vụ người với bên hợp đồng

+ Hành vi bất hợp pháp: hành vi thực trái với định PL đạo đức xã hội Ví dụ: A đe doạ B buộc B phải xác lập giao dịch vô hiệu, A phải bồi thường thiệt hại cho B

- Sự biến pháp lý kiện xảy thực tế không phụ thuộc vào ý chí người PL quy định làm phát sinh hậu pháp lý Sự biến pháp lý gồm loại:

+ Sự biến tuyệt đối kiện xảy thiên nhiên thời gian phụ thuộc vào ý muốn người động đất, núi lửa…

+ Sự biến tương đối kiện xảy thực tế hành vi người trình phát sinh thay đổi chấm dứt khơng phụ thuộc vào ý thức người Ví dụ: người rừng đốt lửa để sưởi ấm không may làm cháy rừng

- Thời hạn liên hệ pháp lý đặc biệt theo quan hệ PL dân phát sinh Ví dụ: A thoả thuận với B trả nợ thời hạn tháng vào ngày cuối thời hạn (thời điểm kết thúc ngày cuối cùng) A phải trả nợ cho B

Câu 46 Phân tích hạn chế lực PL lực hành vi cơng dân. Có ý kiến cho cá nhân có lực PL dân từ cịn thai nhi điều có đúng khơng, sao?

Sự hạn chế lực PL lực hành vi cơng dân có thực PL Theo K1 - Đ16 - BLDS lực PL dân cá nhân khả cá nhân có quyền sử dụng nghĩa vụ dân Năng lực PL dân cá nhân NN quy định, NN không cho phép công dân tự hạn chế lực PL họ cá nhân khác trừ trường hợp PL có quy định Như vậy, lực PL dân cá nhân bị hạn chế theo quy định PL

Việc hạn chế lực PL dân cá nhân áp dụng số người đó:Tước quyền cư trú cơng dân địa điểm định (cấm cư trú), quản chế… hạn chế xét chất hạn chế lực PL cơng dân mà tạm đình khả thực khả hưởng quyền công dân mà Mặt khác việc hạn chế số quyền số nghĩa vụ cụ thể lực PL dân cơng dân nói chung Việc hạn chế lực PL không hiểu tước bỏ quyền dân cụ thể:

Điều 19 - BLDS quy định: "năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi mình, xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân " Để tự xác lập , thực quyền nghĩa vụ dân hành vi mình, cá nhân phải đạt đến trưởng thành định thể lực, trí lực biểu cụ thể độ tuổi, khả nhận thức, khả làm chủ hành vi Độ tuổi, khả nhận thức, khả làm chủ hành vi sở để xác định, hạn chế lực hành vi dân

Có thể khẳng định ý kiến cho cá nhân có lực PL dân từ cịn thai nhi khơng Xuất phát từ PL thực định khoản 3-Đ 16 - BLDS: "Năng lực PL dân công nhân có từ người sinh chấm dứt người chết" Như vậy, thời điểm phát sinh lực PL dân cá nhân xác định kiện đứa trẻ sinh ý kiến có lẽ xuất phát từ quy định khoản - Đ 638 - BLDS : "Người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết" hưởng di sản thừa kế người chết để lại Như vậy, thai nhi bảo lưu quyền (có khả hưởng quyền) sinh sống Đây trường hợp ngoại lệ, trường hợp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi thai nhi

Ý kiến cá nhân nêu sai nhìn nhận từ góc độ nội dung lực PL dân cá nhân

Câu 47 Theo quy định PL dân cần giám hộ người bị hạn chế lực hành vi dân có cần giám hộ khơng có khả trở thành người giám hộ người đại diện.

Giám hộ việc cá nhân, tổ chức quan Nhà nước (gọi người giám hộ) PL quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi (gọi người giám hộ)

Theo khoản - Đ 67 - BLDS người giám hộ gồm:

- Người chưa thành niên khơng cịn cha mẹ không xác định cha mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân bị TA hạn chế quyền cha, mẹ cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha mẹ có yêu cầu;

- Người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác nhận thức làm chủ hành vi

Khoản - Đ 67 - BLDS quy định: "Người 15 tuổi quy định điểm a khoản Điều này, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi phải có người giám hộ"

Người nghiện ma tuý nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền , lợi ích liên quan, quan tổ chức hữu quan TA định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân

Căn vào quy định đối tượng giám hộ người bị hạn chế lực hành vi dân khơng có người giám hộ

Điều 69 - BLDS quy định người có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: - Đủ 18 tuổi trở lên

- Có lực hành vi dân đầy đủ

- Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ Phân biệt người giám hộ người đại diện

Người giám hộ người PL quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi

Người đại diện người nhân danh người khác gọi người đại diện xác lập, thực giao dịch phạm vi thẩm quyền đại diện lợi ích người đại diện

# Người giám hộ

* Đối tượng: Người chưa thành niên, ngời bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi

* Tài sản: Ngời giám hộ quản lý tài sản ngời giám hộ sử dụng tài sản để chăm sóc chi dùng cho nhu cầu cần thiết ngời giám hộ

* Phạm vi thẩm quyền: Rộng

* Trách nhiệm: Nếu có lỗi ngời giám hộ phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm PL ngời giám hộ

* Tư cách: Xét quan hệ với ngời giám hộ # Người đại diện

* Đối tượng: Cá nhân (ngời cha thành niên, ngời lực hành vi dân sự, ngời có đủ lực hành vi dân sự)

Pháp nhân hộ gia đình, tổ hợp tác

* Tài sản: Khơng đặt vấn đề quản lý tài sản đại diện

* Phạm vi thẩm quyền: Hẹp bị ràng buộc phạm vi thẩm quyền đại diện * Trách nhiệm: Không đặt vấn đề chịu trách nhiệm

* Tư cách: Xét quan hệ với ngời đại diện ngời thứ ba

Câu 48 Địa vị pháp lý cá nhân quy định BLDS? Địa vị pháp lý cá nhân quy định BLDS hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ dân cá nhân quy định BLDS

Nội dung quyền nghĩa vụ người cá nhân

(13)

- Quyền họ tên, thay đổi họ, tên - Quyền xác định dân tộc

- Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự, nhân phẩm, uy tín;

- Quyền kết hơn, ly - Quyền bình đẳng vợ chồng - Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con;

- Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi; - Quyền bảo đảm an toàn chỗ

- Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Quyền tự lại, cư trú - Quyền lao động - Quyền tự kinh doanh - Quyền tự sáng tạo * Quyền nhân thân gắn với tài sản

- Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, KHKT

- Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá * Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản

Cá nhân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp Tài sản thuộc sở hữu cá nhân bao gồm thu nhập hợp pháp, cải để dành nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác Tài sản thuộc sở hữu cá nhân không bị hạn chế số lượng giá trị trừ tài sản không thuộc sở hữu cá nhân

Cá nhân có quyền để lại thừa kế , hưởng di snr thừa kế theo di chúc theo PL * Quyền tham gia vào quan hệ dân nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Để tham gia vào quan hệ dân cá nhân phải có lực PL dân lực hành vi dân Tham gia vào quan hệ dân sở quan trọng để phát sinh nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân phát sinh từ khác bồi thường thiệt hại

Cá nhân phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự, không phải gánh chịu hậu pháp lý bất lị - trách nhiệm dân

Nhìn chung BLDS quy định dầy đủ toàn diện địa vị pháp lý cá nhân tạo điều kiện để cá nhân tham gia vào giao lưu dân sự, kết hợp hài hồ lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng

Câu 49 Tại nói hộ gia đình chủ thể hạn chế Luật DS.

Trước BLDS đời (được QH thơng qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 1/7/1996 văn với tư nguồn Luật Dân có cá nhân pháp nhân coi chủ thẻ Luật DS Nhưng đến BLDS 1995 lần họ gia đình tổ hợp tác xác định chủ thể Luật Dân Tuy nhiên, hộ gia đình chủ thẻ hạn chế Luật Dân Hộ gia đình chủ thể hạn chế Luật Dân hạn chế lực chủ thể hộ gia đình Hộ gia đình với tư cách chủ thể không tham gia đầy đủ vào quan hệ dân mà tham gia đầy đủ vào quan hệ dân mà gia vào quan hệ PL quy định Điều 116 - BLDS quy định)Nhà nước hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung để hoạt động kd\te chung quan hệ sử dụng đát, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác PL quy định chủ thể quan hệ dân Nhà nước hộ gia đình mà đất giao cho hộ chủ thể quan hệ dân liên quan đến đất Như hộ gia đình có lực chủ thể hạn chế quan hệ dân Nhà nước quy định, ấn định hộ gia đình có tư cách chủ thể Luật Dân

Câu 50 Để tổ chức có tư cách pháp nhân tổ chức phải có điều kiện phân tích yếu tố có tài sản độc lập pháp nhân.

Điều 94 - BLDS quy định : tổ chức cộng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây:

- Được quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký cơng nhận - Có cấu tổ chức chặt chẽ

- Có tài sản độc lập với cá nhân tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản - Nhân danh tham gia quan hệ PL cách độc lập

Để pháp nhân tham gia vào quan hệ tài sản pháp nhân phải có tài sản "riêng" Tài sản pháp nhân phải khối thống mà pháp nhân có tồn quyền định đoạt phù hợp với điều lệ pháp nhân phù hợp với quy định PL

Trên sở có tài sản riêng pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập tài sản Với ý chí riêng hoạt động phù hợp với nhiệm vụ Pháp nhân tham gia vào quan hệ tài sản pháp nhân tự chịu trách nhiệm hành vi pháp nhân gây cho chủ thể khác Cơ quan cấp không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân (ngay trường hợp pháp nhân DNNN) thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân Pháp nhân chịu trách nhiệm tài sản thay quan cấp pháp nhân chịu trách nhiệm thay cho Nhà nước (đối với pháp nhân Nhà nước)

Câu 51 Trong điều kiện có hiệu lực giao dịch dân điều kiện quan trọng nhất, sao?

Điều 131 - BLDS quy định: giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân

2 Mục đích nội dung giao dịch khơng trái PL, đạo đức XH Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện

4 Hình thức giao dịch phù hợp với quy định PL

Trong điều kiện có hiệu lực giao dịch dân điều kiện người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện điều kiện quan trọng

Điều lý giải từ góc độ chất giao dịch dân thống ý chí bày tỏ ý chí Tự nguyện nguyên tắc Luật Dân quy định Đ7 - BLDS "Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận" Tự nguyện bao gồm hai yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có (hoặc thiếu hai yếu tố) khơng có tự nguyện Sự tự nguyện thuốc tính giao dịch dân dù hành vi pháp lý đơn phương hay hợp đồng dân

Sự vi phạm nguyên tắc tự nguyện sở phổ biến cho vô hiệu giao dịch dân (đương nhiên vô hiệu bị coi vơ hiệu)

- Giao dịch vô hiệu giả tạo

- Giao dịch dân vô hiệu xác lập nhầm lẫn - Giao dịch dân xác lập bị lừa dối đe doạ

Câu 52 Cho ví dụ trường hợp xác lập, thực giao dịch dân khơng có sự tự nguyện

Ý chí bên tham gia giao dịch dân ảnh hưởng đến giao dịch dân Trong giao dịch dân việc hình thành ý chí chung chủ thể phải biểu tự nguyện họ mà không bị ảnh hưởng áp lực từ bên ngồi chủ thể

Có trường hợp giao kết không với ý chí bên bên giao dịch giao dịch bị coi vơ hiệu

Giao dịch dân xác lập bị đe doạ, lừa dối

Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch

Ví dụ: Người bán vật dùng thủ đoạn mánh khoé làm cho người mua hình dung sai tốt nên mua phải giá đắt không với giá trị thực tế vật đem lại cho người bán hời khơng đáng

Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích

VD: A có số vấn đề riêng tư muốn giữ bí mật B biết điều đe doạ A khơng bán cho nhà với giá B đặt B công bố vấn đề A sợ hãi mà phải giao hết giao dịch với B

Giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí Ý chí chủ thể tham gia giao dịch có ảnh hưởng quan trọng đến giao dịch

Ý chí chủ thể nguyện vọng mong muốn chủ quan người phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng thân họ, đồng thời phải thể bên ngồi hình thức định chủ thể khác biết

Ảnh hưởng ý chí đến giao dịch dân

Khi ý chí thực bên chủ thể không phản ánh giao dịch dân giao dịch vơ hiệu bị coi vơ hiệu Đó trường hợp c giao dịch giả tạo, giao dịch tưởng tượng

- Sự khơng thống ý chí bày tỏ ý chí trường hợp ý chí chủ thể bị áp lực tác động cụ thể mà khơng biểu bên biểu bên biểu khơng phù hợp với tính chất thực tế giao dịch ý chí chủ thể bị điều chỉnh mơi trường bên ngồi đem đến hậu pháp lý bị coi vơ hiệu

Câu 53 Đại diện gì? BLDS quy định loại đại diện nào?

Điều 148 - BLDS: đại diện việc người (gọi người đại diện) nhân danh người khác (gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện

BLDS quy định có hai loại đại diện: đại diện theo PL đại diện theo uỷ quyền * Đại diện theo PL: đại diện PL quy định quan Nhà nước có thẩm quyền định Người đại diện theo PL bao gồm:

- Cha, mẹ chưa thành niên - Người giám hộ người giám hộ;

- Người TA định người bị hạn chế lực hành vi dân

- Người đứng đầu pháp nhân theo điều lệ pháp nhân định quan Nhà nước có thẩm quyền

- Chủ hộ gia đình hộ gia đình; - Tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác - Những người khác theo quy định PL

* Đại diện theo uỷ quyền đại diện xác lập theo uỷ quyền người đại diện người đại diện

Việc uỷ quyền phải lập thành văn Người đại diện theo uỷ quyền:

- Cá nhân, người đại diện theo PL pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác cá thể uỷ quyền cho người khác theo quy định nhân danh xác lập thực giao dịch dân

- Người chưa thành niên, người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân không làm người đại diện theo uỷ quyền

Câu 54 Thời hạn gì? nêu cách tính thời gian giờ, ngày, tháng, năm theo quy định BLDS cho ví dụ minh hoạ?

Điều 158 - Luật Dân quy định: Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác

Thời hạn cụ thể xác định giờ, ngày, tuần, tháng, năm theo quy định BLDS 1.Thời điểm bắt đầu thời hạn

- Khi thời hạn tính ngày thời hạn thời điểm xác định - Khi thời hạn xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính kể từ ngày ngày xác định

2 Thời điểm kết thúc thời hạn

- Khi thời hạn tính ngày thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn

- Khi thời hạn tính tuần thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn

- Khi thời hạn tính tháng thời hạn kết thúc từ thời điểm kết thúc tương ứng tháng cuối thời hạn tháng két thúc thời hạn khơng có ngày tương ứng thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng Ví dụ: A vay nợ B ngày 31/12/2002 trực thuộc tháng trả nợ Như ngày mà A phải thực nghĩa vụ trả nợ ngày 28/2/2003

- Khi thời hạn tính năm thời hạn kết thúc ngày, tháng tương ứng ngày cuối thời hạn

- Khi ngày cuối thời hạn ngày chủ nhật ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ

Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào 12 đêm ngày Câu 55 Năng lực hành vi dân cá nhân xác định nào? Tại sao? Phân biệt lực PL dân lực hành vi dân cá nhân.

Điều 19-BLDS quy định: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ dân

Năng lực hành vi dân cá nhân xác định cứ: độ tuổi, khả nhận thức khả làm chủ hành vi cá nhân Sở dĩ lực hành vi dân xác định để cá nhân hành vi xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân cá nhân phải đạt đến phát triển định mặt thể lực trí lực Sự phát triển định mặt thể lực trí lực biểu cụ thể qua độ tuổi, qua khả làm chủ hành vi, khả nhận thức cá nhân

Năng lực hành vi dân đồng thời lực chịu trách nhiệm dân sở xác định độ tuổi, khả nhận thức, khả làm chủ hành vi cá nhân đặt vấn đề truy cứu hay không truy cứu, truy cứu mức độ nào,

Phân biệt lực hành vi dân cá nhân với lực PL dân cá nhân Khoản 1- Điều 16-BLDS quy định: lực PL dân cá nhân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Sự phân biệt nhìn nhận qua tiêu chí:

1 Thời điểm phát sinh: Năng lực hành vi dân cá nhân khơng có cá nhân sinh mà phải đạt đến độ tuổi định (6 tuổi) bắt đầu có lực hành vi dân

2 Tính chất: PL ghi nhận cơng dân có lực PL dân K2 -Điều 16-BLDS "mọi cá nhân có lực PL dân nghĩa có tính bình đẳng lực PL dân cá nhân"

(14)

3 Vị trí, vai trị lực chủ thể

- Năng lực PL dân điều kiện "cần" để cá nhân tham gia vào quan hệ dân Năng lực hành vi dân điều kiện đủ

- Năng lực PL dân khả hưởng quyền lực hành vi dân "cầu nối" lực PL dân quyền dân thực hoá nội dung lực PL DS

Câu 56 Hãy phân tích hình thức sở hữu tồn nước ta Cho biết tài sản Công ty cổ phần, tài sản chuyên vợ chồng, tài sản hộ kinh tế cá thể thuộc hình thức sở hữu nào? Tại sao?

Các hình thức sở hữu tồn nước ta theo quy định BLDS : - Sở hữu toàn dân

- Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Sở hữu tập thể

- Sở hữu tư nhân

- Sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp - Sở hữu hỗn hợp

- Sở hữu chung

1 Sở hữu toàn dân hình thức sở hữu mà Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực quyền, chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu tồn dân Chính phủ thống quản lý bảo đảm sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân

Nhà nước thực quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu mà chủ thể khác khơng có quyền sở hữu (đất đai, rừng, núi, sông hồ) Nhà nước giao tài sản thuộc sở hữu toàn dân cho doanh nghiệp Nhà nước, quan Nhà nước, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng mục đích theo quy định PL tài sản giao Nhà nước thực việc quyền kiểm tra, giám sát, việc quản lý sử dụng tài sản

2 Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích định điều lệ

Tài sản tổ chức trị, tổ chức CTXH hình thành từ: - Nguồn đóng góp thành viên

- Được cho , tặng chung

- Các nguồn khác phù hợp với quy định PL

Đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trở thành tài sản thuộc sở hữu tổ chức (* *).

Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước giao cho tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội quản lý khơng thuộc sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị-trị-xã hội (*).

Việc quản lý, khai thác công dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải tuân theo PL phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ

3 Sở hữu tập thể sở hữu hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể ổn định khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ quản lý hưởng lợi

Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo PL, phù hợp với điều lệ thực tế Cịn quyền định đoạt với tài sản thuộc đại hội xã viên, người đại diện hợp pháp tập thể thực quyền sở hữu khuôn khổ quy định điều lệ

4 Sở hữu tư nhân bao gồm: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân Sở hữu tư nhân không bị hạn chế số lượng giá trị

5 Sở hữu tổ chức xã hội - tổ chức xã hội nghề nghiệp

Việc quản lý, khai thác công dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải tuân theo PL phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ

6 Sở hữu hỗn hợp sở hữu tài sản chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác góp vốn để sản xuất kinh doanh lợi nhuận

7 Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung phụ thuộc vào ý chí tất chủ sở hữu chung trừ trường hợp có thoả thuận khác PL có quy định khác

Xét phạm vi quyền nghĩa vụ chủ sở hữu chung Luật Dân phân biệt sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp

Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung

Sở hữu chuyên gia hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định tài sản chung

Sở hữu chung hợp bao gồm sở hữu chung hợp phân chia sở hữu chung hợp phân chia

Tài sản Công ty cổ phần thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp chủ sở hữu tài sản Cơng ty cổ phần thuộc thành phần kinh tế khác Nhà nước, tập thể, tư nhân nước, nước

Tài sản chung vợ chồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp phân chia Vợ chồng có quyền sở hữu ngang tài sản chung Tài sản chung phân chia theo thoả thuận định TA

Tài sản hộ kinh tế cá thể thuộc hình thức sở hữu tư nhân Một hộ kinh tế cá thể ln có chủ hộ kinh doanh, đăng ký kinh doanh với quan Nhà nước có thẩm quyền, quản lý toàn tài sản

Câu 57 Phân biệt sở hữu hỗn hợp sở hữu chung. # Nêu khái niệm sở hữu hỗn hợp, sở hữu chung

* Khái niệm Sở hữu hỗn hợp sở hữu tài sản chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác góp vốn để sản xuất kinh doanh lợi nhuận

* Khái niệm Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung phụ thuộc vào ý chí tất chủ sở hữu chung trừ trường hợp có thoả thuận khác PL có quy định khác

Xét phạm vi quyền nghĩa vụ chủ sở hữu chung Luật Dân phân biệt sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp

Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung

Sở hữu chuyên gia hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định tài sản chung

Sở hữu chung hợp bao gồm sở hữu chung hợp phân chia sở hữu chung hợp phân chia

So sánh Sở hữu hỗn hợp Sở hữu chung # Sở hữu hỗn hợp

* Chủ sở hữu: Chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác

* Tính chất chung sở hữu: Chủ sở hữu khơng có vị trí độc lập t cách chủ sở hữu độc lập

* Giá trị tài sản: Tài sản có giá trị thường khơng lớn chủ yếu tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất nhỏ

* Mục đích: Phục vụ sinh hoạt, sản xuất nhỏ hàng ngày

* Hình thức tồn tại: Được tổ chức hình thức cộng đồng, nhân * Cơ sở hình thành: Quan hệ nhân, huyết thống, cộng đồng # Sở hữu chung (SHC)

* Chủ sở hữu: Sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản

* Tính chất chung sở hữu: Mỗi đồng chủ sở hữu SHC có vị trí độc lập tham gia vào quan hệ PL dân với t cách chủ sở hữu độc lập

* Giá trị tài sản: Tài sản có giá trị lớn đa dạng phong phú hht tồn * Mục đích: Mục đích sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận

* Hình thức tồn tại: Các đơn vị tổ chức hình thức luật định * Cơ sở hình thành: Quan hệ hợp tác bình đẳng thoả thuận

Câu 58 Thế thừa kế - vị trường hợp bố ông nội chết trong tai nạn máy bay cháu có thay cha nhận thừa kế ông để lại không? Thế vị việc (hoặc cháu) thay vào vị trí bố mẹ (hoặc ông bà) để hưởng di sản ông, bà (hoặc cụ) trường hợp bố (mẹ) chết trước ông (bà) ông (bà) chết trước cụ Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà bố, mẹ (hoặc ơng, bà mình) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác

"Trong trường hợp ông (bà bố (mẹ) chết thời điểm cháu thừa kế ơng (bà) bố (mẹ) cháu sống hưởng phần thừa kế"(Giáo trình Luật Dân sự-HVHCQG NXB ĐHQG-trang178-dịng )

Như vậy, trường hợp ông bố chết tai nạn máy bay cháu thay cha nhận thừa kế ông để lại

Câu 59 BLDS quy định chuyển QSDĐ đối tượng chuyển QSDĐ.

Chuyển QSDĐ quan hệ PL dân nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình tổ chức trình thực QSDĐ

Theo quy định BLDS Điều 691 có hình thức chuyển QSDĐ cụ thể là: - Chuyển đổi QSDĐ

- Chuyển nhượng QSDĐ - Thế chấp QSDĐ - Cho thuê QSDĐ - Thừa kế QSDĐ

Việc chuyển QSDĐ phải tuân theo điều kiện luật định Theo điều 693 - BLDS quy định: Hộ gia đình, cá nhân có quyền chuyển QSDĐ có đủ điều kiện:

- Có giấy chứng nhận QSDĐ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định PL đất đai

- Trong thời hạn SDĐ

- Được phép chuyển quyền SDĐ theo quy định BLDS PL đất đai - Đất tranh chấp

Khi chuyển quyền SDĐ bên phải làm thủ tục:

- Ký kết hợp đồng bên (đối với hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp quyền SDĐ) Hợp đồng chuyển quyền SDĐ phải lập thành văn có chứng thực UBND cấp có thẩm quyền

- Đăng ký làm thủ tục quan Nhà nước có thẩm quyền

+ Thủ tục chuyển đổi quyền SDĐ nông thôn làm UBND xã; đô thị làm UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

+ Thủ tục chuyển nhượng quyền SDĐ nông thôn làm UBND huyện, đô thị làm UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương

+ Đối với thừa kế quyền SDĐ việc sang tên chuyển quyền sử dụng đát từ người chết cho người sống, nộp lệ phí trước bạ nơi cấp GCN quyền SDĐ

Đối tượng chuyển quyền SDĐ: khoản - Điều 695 - BLDS : người sử dụng đất mà PL cho phép chuyển quyền SDĐ có quyền chuyển quyền SDĐ cụ thể hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có quyền SDĐ có đủ điều kiện chuyển quyền

Câu 60 Thế giao dịch dân Phân biệt hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phương.

Điều 130-BLDS quy định: Giao dịch dân hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác nhằm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân

Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân

Hợp đồng dân giao dịch dân thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân

Phân biệt hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng dân số tiêu chí sau đây:

1 Ý chí tiêu

- Giao hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên

- Hợp đồng dân sự thể ý chí thống ý chí hai bên

2 Điều có hiệu lực

- Hành vi pháp lý đơn phương có hiệu lực hay khơng có hiệu lực nhiều phụ thuộc vào tiếp nhận ý chí bên khác theo yêu cầu, điều kiện thực mà bên đưa

- Một hợp đồng dân hợp pháp có hiệu lực thực tất bên tham gia hợp đồng

3 Các biện pháp bảo đảm thực

- Hành vi pháp lý đơn phương khơng có biện pháp bảo đảm thực - Hợp đồng dân có biện pháp bảo đảm quy định hợp đồng Hình thức

- Hành vi pháp lý đơn phương thể hình thức văn quyền nghĩa xác lập theo ý chí bên

- Hợp đồng dân thể hình thức điều khoản cam kết thoả thuận quyền nghĩa vụ

Câu 61 Việc ký kết hợp đồng dân cần bảo đảm yêu cầu gì, nội dung cụ thể yêu cầu đó.

- Việc ký kết hợp đồng dân cần bảo đảm yêu cầu cụ thể sau đây:

1 Yêu cầu với chủ thể giao kết hợp đồng: Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng có lực hành vi dân Hợp đồng dân vô hiệu chủ thể giao kết khơng có lực hành vi dân đầy đủ Đó trường hợp chủ thể bị trí, bị hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên thực mà theo định PL họ không giao kết

(15)

3 Yêu cầu ý chí người tham gia hợp đồng Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện bao gồm yếu tố tạo thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có thiếu hai yếu tố khơng thống hai yếu tố khơng thể có tự nguyện

4 u cầu hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định PL

Câu 62 Tại nói quyền sở hữu chế định truyền thống trung tâm LDS Quyền sở hữu xác lập Cho ví dụ minh hoạ.

Với ý nghĩa chế định PL, quyền sở hữu tổng hợp QPPL Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ người với người việc chiếm hữu định đoạt tài sản

Quyền sở hữu chế định truyền thống, trung tâm LDS sở - Là chế định PL, quyền sở hữu đời từ có Nhà nước chế định diện tất BLDS quốc gia giới dù thời cổ đại hay đại: BLDS La Mã, BLDS Pháp…

- Ở Việt Nam, ngày sau giành quyền, quyền nhân dân quan tâm đến vấn đề sở hữu, sắc lệnh bãi bỏ hình thức sở hữu chế độ thực dân phong kiến Từ đến chế định sở hữu khơng ngừng hồn thiện phát triển

- Chế định quyền sở hữu chi phối mạnh mẽ chế định khác Luật Dân Quyền thừa kế chế định có sở từ quyền sở hữu Vấn đề sở hữu định đến việc thực quan hệ PL dân sự, đến việc tham gia vào hợp đồng dân sự, thực nghĩa vụ dân

Quyền sở hữu xác lập dựa sau đây:

1 Quyền sở hữu xác lập dựa hợp đồng dân giao dịch bên Hợp đồng dân thoả thuận bên theo làm dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác Ví dụ: A bán cho B nhà kể từ thời điểm hợp đồng mua bán có hiệu lực nhà thuộc quyền sở hữu B

Quyền sở hữu xác lập tài sản chủ thể nhận từ tài sản thừa kế theo di chúc Tài sản hứa thưởng, thi giải xác lập quyền sở hữu

2 Quyền sở hữu xác lập PL

- Di sản thừa kế theo PL VD:A chia di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ di sản chia cho A thuộc quyền sở hữu A

- Quyền sở hữu xác lập đối thu nhập hợp pháp có hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp kể từ thời điểm có thu nhập Ví dụ: A bán toàn cá vụ cá 100 triệu đồng từ thời điểm nhận tiền tốn A có quyền sở hữu số tiền

- Xác lập quyền sở hữu kiện sáp nhập trộn lẫn, chế biến tạo nên hợp tài sản nhiều chủ sở hữu Ví dụ: A B góp người 50 triệu đồng để mua tô tải A B đồng chủ sở hữu ô tô

- Xác lập quyền sở hữu kiện không xác định chủ sở hữu bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên

- Xác lập quyền sở hữu kiện gia súc, gia cầm bị thất lạc vật nuôi nước bị thất lạc Ví dụ: A bắt bò lạc, sau sáu tháng kể từ ngày bắt A có quyền sở hữu thông báo công khai chiếm hữu liên tục

3 Quyền sở hữu tài sản xác lập theo khác

- Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu có điều kiện PL quy định Người chiếm hữu, người quyền lợi tài sản khơng có PL tình, liên tục, công khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm BĐS trở thành chủ sở hữu tài sản kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu Tuy nhiên quy định thời hiệu không áp dụng người chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân

- Xác lập quyền sở hữu thông qua phán TA định quan Nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: việc chia tài sản theo định ly tâm TA…

Câu 63 Phân biệt thừa kế theo di chúc với thừa kế theo PL? Những trường hợp nào được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc? Tại sao?

# Thừa kế theo di chúc: Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển di sản thừa kế ng ời chết cho ngời sống thể di chúc mà họ để lại

* Sự dịch chuyển quyền sở hữu: Di sản dịch chuyển theo ý chí cá nhân thể di chúc

* Người thừa kế

- Người di chúc hợp pháp không kể quan hệ thân thuộc, họ hàng hay không

- Cá nhân, quan, tổ chức

* Trình tự áp dụng: Thừa kế theo di chúc thực trước # Thừa kế theo PL

- Thừa kế theo PL phương thức dịch chuyển tài sản từ ngời chết cho ngời khác sống khác theo hàng thừa kế điều kiện trình tự thừa kế mà PL quy định

* Sự dịch chuyển quyền sở hữu: - Dịch chuyển theo quy định PL phóng đốn ý chí ngời để lại di sản

* Người thừa kế

- Người có quan hệ thân thuộc với ngời chết - Chỉ cá nhân

* Trình tự áp dụng: Chỉ áp dụng khơng có di chúc khơng hợp pháp, trường hợp thừa kế theo di chúc không áp dụng

Điều 672-BLDS quy định "Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo PL di sản chia theo PL, trường hợp họ không người lập di chúc cho di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối hưởng di sản họ người quyền hưởng di sản theo quy định điều 645 khoản điều 646 Bộ Luật

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng Con thành niên mà khơng có khả lao động"

PL quy định trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc rõ ràng người thân thiết người chết cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp PL không cho phép người để lại di sản trốn tránh trách nhiệm người

Câu 64 Phân tích khái niệm hợp đồng Dân sự, nghĩa vụ Dân sự, trách nhiệm Dân sự, mối quan hệ khái niệm, cho ví dụ minh hoạ.

Nghĩa vụ Dân việc mà theo quy định PL nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ) phải làm công việc không làm việc lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi người có quyền)

Nghĩa vụ Dân quan hệ PL dân Nó có đầy đủ yếu tố: Chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ

- Chủ thể nghĩa vụ dân người mà họ tồn quan hệ nghĩa vụ Các chủ thể nghĩa vụ dân bao gồm: Cá nhân, Pháp nhân, Hộ gia đình, Tổ hợp tác, Nhà nước CHXHCNVN

+ Trong quan hệ nghĩa vụ dân có nhiều người tham gia phải có người chia làm bên chủ thể có quyền lợi đối lập

+ Quan hệ nghĩa vụ quan hệ đối nhân

- Khách thể nghĩa vụ dân hành vi mà quyền yêu cầu chủ thể quyền nghĩa vụ chủ thể nghĩa vụ nhằm vào

Trong khách thể nghĩa vụ dân đối tượng quan trọng Đối tượng nghĩa vụ dân tài sản, công việc phải làm không làm

Đối tượng nghĩa vụ phải có điều kiện: - Đối tượng nghĩa vụ phải định xác

- Chỉ tài sản đem giao dịch cơng việc thực mà PL không cấm, không trái đạo đức xã hội đối tượng nghĩa vụ dân

2 Hợp đồng dân sự: Là thoả thuận bên việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân

Các yếu tố cốt lõi hợp đồng dân - Sự thoả thuận bên

- Nhằm phát sinh hậu pháp lý định phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân hai bên

- Nội dung hợp đồng dân tổng hợp quyền nghĩa vụ mà bên thoả thuận để liên kết chủ thể lại với nhau, thể cụ thể điều khoản hợp đồng

Hợp đồng dân xác lập hình thức khác tuỳ theo tính chất, nội dung hợp đồng

- Hợp đồng miệng - Hợp đồng văn - Hợp đồng hành vi

3 Trách nhiệm dân sự: Là biện pháp có tính chất cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm trách nhiệm dân xuất có hành vi vi phạm PL mà biểu cụ thể không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân Trách nhiệm dân chủ yếu thể tồn chủ yếu hình thức phạt bồi thường thiệt hại

Các khái niệm có mối quan hệ mật thiết với

- Hợp đồng dân phát sinh nghĩa vụ dân làm phát sinh nghĩa vụ dân hợp đồng dân phổ biến Ví dụ: A B giao kết hợp đồng mua bán tài sản Khi hợp đồng có hiệu lực A có nghĩa vụ giao tài sản thoả thuận cho B; B có nghĩa vụ tốn tiền

- Nghĩa vụ dân sở để tồn hợp đồng dân Hợp đồng dân sự thoả thuận bên nhằm làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Nội dung hợp đồng dân tổng hợp quyền nghĩa vụ bên Như nghĩa vụ thành tố để cấu thành nên hợp đồng

- Trách nhiệm DS đóng vai trị phương tiện bảo đảm PL, Nhà nước cho việc thực nghĩa vụ DS hợp đồng DS Nó xuất có vi phạm nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng DS

Câu 65 Nêu khái niệm hợp đồng dân Phân biệt HĐ dân với HĐ kinh tế. Hợp đồng dân sự thoả thuận bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Để phân biệt hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế phải xác định nội hàm khái niệm

Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Hợp đồng kinh tế ký kết nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời

Chúng ta phân biệt HĐ dân với hợp đồng kinh tế số tiêu chí Chủ thể hợp đồng

- Chủ thể hợp đồng dân chủ thể Luật Dân sự: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác

- Chủ thể hợp đồng kinh tế chủ yếu pháp nhân Trong mối quan hệ hợp đồng kinh tế có bên phải pháp nhân cịn bên pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định PL Quan điểm nhiều Luật gia cho sở để phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh tế mà chủ thể tham gia Nếu hợp đồng chủ thể doanh nghiệp hợp đồng hợp đồng kinh tế

2 Mục đích xác lập, thực hợp đồng

Mục đích việc xác lập, thực hợp đồng lợi ích mà bên mong muốn đạt tham gia hợp đồng

Mục đích hợp đồng dân mục đích tiêu dùng (chủ yếu) Mục đích hợp đồng kinh tế SXKD, thu lợi nhuận Câu 66 So sánh nghĩa vụ dân trách nhiệm dân sự.

- Khái niệm nghĩa vụ dân sự: Nghĩa vụ Dân việc mà theo quy định PL nhiều chủ thể (gọi ngời có nghĩa vụ) phải làm cơng việc khơng làm việc lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi ngời có quyền)

Nghĩa vụ Dân quan hệ PL dân Nó có đầy đủ yếu tố: Chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ

- Khái niệm trách nhiệm dân sự: TNDS biện pháp có tính chất cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm TNDS xuất có hành vi vi phạm PL mà biểu cụ thể không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ ngời có nghĩa vụ dân Trách nhiệm dân chủ yếu thể tồn chủ yếu hình thức phạt bồi thường thiệt hại

# So sánh hai khái niệm: Giống nhau:

- Nghĩa vụ dân trách nhiệm dân quan hệ PL dân sự, nghĩa có đầy đủ yếu tố chủ thể, khách thể nội dung quan hệ

- Nghĩa vụ dân trách nhiệm DS xác định rõ chủ thể quyền, chủ thể nghĩa vụ Khác nhau: Căn phát sinh: Nghĩa vụ dân phát sinh sau đây: - Hợp đồng dân

- Hành vi pháp lý đơn phương

- Chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có PL - Gây thiệt hại hành vi trái PL

- Thực cơng việc khơng có uỷ quyền

- Trách nhiệm dân phát sinh sở hành vi vi phạm PL, vi phạm hợp đồng * Tính chất:

- Nghĩa vụ dân thực chất quan hệ chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ - Trách nhiệm dân liên quan đến mật thiết đến nghĩa vụ cưỡng chế Nhà nước thực chế tài Nhà nước hành vi vi phạm PL thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền

Trách nhiệm dân quan hệ đặc biệt Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật * Cơ sở :

- Chủ thể tham gia quan hệ dân đương nhiên phát sinh quyền nghĩa vụ dân - Cơ sở để truy cứu trách nhiệm dân định có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền

(16)

Câu 67 Phân biệt trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.

1 Chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ.

- Trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ phát sinh trường hợp hai bên có quan hệ nghĩa vụ, bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên

- Trách nhiệm dân ngoại hợp đồng người chịu trách nhiệm dân người có hành vi vi phạm PL khơng có quan hệ nghĩa vụ, quan hệ hợp đồng xác định trước

2 Cơ sở phát sinh.

- Trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ phát sinh sở vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

- Trách nhiệm dân hợp đồng phát sinh sở VPPL 3 Lỗi.

- Trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ lỗi yếu tố để quy trách nhiệm - Trách nhiệm dân hợp đồng lỗi yếu tố để xác định mức độ trách nhiệm Chế tài:

- Chế tài trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ ấn định, xác định trước hợp đồng dân (dự liệu trước)

- Chế tài trách nhiệm dân hợp đồng thoả thuận chưa có dự liệu trước Câu 68 Phân biệt lực chủ thể cá nhân với pháp nhân, hộ gia đình. 1 Phạm vi.

- Năng lực chủ thể cá nhân lực tổng hợp nghĩa cá nhân có quyền tham gia vào QHPL dân sự, giao dịch dân

- Năng lực chủ thể pháp nhân, hộ gia đình lực chuyên biệt Pháp nhân phép tham gia vào quan hệ PL dân sự, phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ

- Hộ gia đình tham gia vào quan hệ sử dụng đất vay vốn Ngân hàng để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

2 Quá trình hình thành.

- Năng lực chủ thể cá nhân không đầy đủ sinh ra, cụ thể sinh cá nhân có lực PL mà chưa có NLHV

- Pháp nhân, hộ gia đình lực chủ thể có đầy đủ hình thành lực PL lực hành vi hình thành đồng thời với

3 Tính ổn định.

- Năng lực chủ thể cá nhân ổn định, xác định cụ thể không thay đổi - Năng lực chủ thể pháp nhân thay đổi theo mục đích hoạt động

Câu 69 Trình bày khái niệm đối tượng nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân sự phát sinh chấm dứt trường hợp nào?

* Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định PL nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ ) phải làm cơng việc khơng làm cơng việc lợi ích nhiều chủ thể gọi khác (gọi người có quyền)

Theo luật dân đối tượng nghĩa vụ dân tài sản (gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản); công việc phải làm công việc làm

Đối tượng nghĩa vụ phải định đích xác

Đối tượng phải tài sản đem giao dịch hay cơng việc thể mà PL khơng cấm, không trái đạo đức xã hội

Nghĩa vụ dân phát sinh dựa ( Điều 286) Hợp đồng dân sự:

2 Hành vi đơn phương: hành vi thể ý chí bên chủ thể với mục đích đổi lấy hành vi hay công việc cụ thể mà không cần bên phải cam kết, thể ý chí có kèm theo số điều kiện định, người khác thực điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ bên

3 Chiếm hữu sử dụng, lợi tài sản không PL

Loại nghĩa vụ hình thực từ xuất có vắng mặt việc thoả thuận ý chí hai bên, bên có quyền lẫn bên có nghĩa vụ khơng thể ý chí khơng có sở pháp lý cho bên có nghĩa vụ hưởng thụ lợi ích mà bên có nghĩa vụ có ( Ví dụ: mua nhầm tài sản kẻ trộm bán lại) nghĩa vụ hồn trả lợi tài sản khơng có PL phát sinh kể từ người lợi có khoản lợi tay Từ thời điểm biết biết việc lợi, phải hồn trả khoản lợi mà thu

4 Gây thiệt hại hành vi trái PL: loại nghĩa vụ phát sinh từ gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xuất có vắng mặt ý chí hai bên hành vi làm phát sinh thiệt hại phải hành vi trái PL (Ví dụ: Bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông lái xe phóng nhanh vượt ẩu)

5 Thực cơng việc khơng có uỷ quyền: nói thực hiên cơng việc khơng có uỷ quyền dạng cụ thể hành vi pháp lý đơn phương việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc, tự nguyện thực cơng việc lợi ích người khác người có cơng việc thực biết mà không phản đối

6 Những khác PL quy định

* Nghĩa vụ dân chấm dứt dựa

BLDS từ điều 380-393 quy định chấm dứt vụ dân Nghĩa vụ hoàn thành

2 Theo thoả thuận bên

3 Bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ Nghĩa vụ thay vụ dân khác Nghĩa vụ bù trừ

6 Bên có quyền bên có nghĩa vụ hoà nhập làm Những vụ dân chấm dứt thời hạn khởi kiện kết thức Những vụ dân chấm dứt bên quan hệ nghĩa vụ chết Những vụ dân chấm dứt đối tượng vật đặc định khơng cịn 10 Chấm dứt nghĩa vụ trường hợp phá sản

Câu 70 Trách nhiệm dân gì? phân biệt trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ dân trách nhiệm dân hợp đồng.

* Trách nhiệm dân biện pháp có tính chất cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm trách nhiệm dân xuất có hành vi vi phạm PL mà biểu cụ thể việc không thực

* Trách nhiệm dân liên quan đến tài sản, cụ thể bên vi phạm nghĩa vụ phải bù đắp cho bên bị vi phạm lợi ích v/c định

1 Chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ

- Trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ phát sinh trường hợp hai bên có quan hệ nghĩa vụ, bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên

- Trách nhiệm dân ngoại hợp đồng người chịu trách nhiệm dân người có hành vi vi phạm PL khơng có quan hệ nghĩa vụ, quan hệ hợp đồng xác định trước

2 Cơ sở phát sinh

- Trách nhiệm DS quan hệ nghĩa vụ phát sinh sở vi phạm nghĩa vụ HĐ - Trách nhiệm dân hợp đồng phát sinh sở VPPL

3 Lỗi

- Trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ lỗi yếu tố để quy trách nhiệm - Trách nhiệm dân hợp đồng lỗi yếu tố để xác định mức độ trách nhiệm Chế tài:

- Chế tài trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ ấn định, xác định trước hợp đồng dân (dự liệu trước)

- Chế tài trách nhiệm dân hợp đồng thoả thuận chưa có dự liệu trước * Trong số trường hợp, trách nhiệm dân không áp dụng trực tiếp vi phạm + Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ

- Tiếp tục thực nghĩa vụ - Bồi thường thiệt hại

+ Có hành vi trái PL phát sinh có hành vi trái PL áp dụng ng ời thực hành vi đó, cụ thể bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, khơng đúng, khơng đầy đủ phải bồi thường thiệt hại cơng việc phải làm mà bên cam kết với PL xác định bảo vệ

+ Có thiệt hại xảy thực tế: Đây yếu tố bắt buộc để xem xét trách nhiệm bồi thường Thiệt hại xảy vi phạm nghĩa vụ dân thực tế bao gồm:

- Tài sản bị h hỏng mát

- Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế

- Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp thiệt hại thực tế xảy thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi vi phạm ngời vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm bình thường

+ Lỗi ngời vi phạm: để xem xét trách nhiệm dân Lỗi hiểu việc ngời có lực hành vi dân đầy đủ, tức có khả hiểu làm chủ hành vi mà thực hành vi vi phạm PL coi có lỗi (Lỗi cố ý lỗi vơ ý)+Trách nhiệm bình thường thiệt hại hợp đồng

- Hành vi gây thiệt hại hành vi trái PL: Hành vi gây thiệt hại vật chất lẫn tinh thần phải hành vi trái PL chủ thể gây thiệt hại lẽ không thực hành vi nhng lại cố tình thực vơ ý thực có hành vi gây thiệt hại cho ngời khác nhng lại chịu trách nhiệm dân ngời thực hành vi theo mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyền

- Có thiệt hại xảy ra:

+ Thiệt hại tính mạng sức khoẻ dẫn đến thiệt hại vật chất

+ Thiệt hại danh dự nhân phẩm thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, vật chất + Thiệt hại tài sản

+ Phải có quan hệ nhân hành vi trái PL thiệt hại thực tế xảy thiệt hại xảy phải kết hành vi trái PL, ngợc lại hành vi trái PL phải nguyên nhân trực tiếp chủ yếu dẫn đến hậu thiệt hại

Định nghĩa: Trách nhiệm bồi thường hợp động: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hậu vật chất bất lợi mà NN buộc bên có hành vi trái PL gây thiệt hại phải gánh chịu, biểu cụ thể việc bên gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại khoản tiền hay tài sản định theo quy định PL theo thoả thuận hai bên

Mục đích trách nhiệm dân hợp đồng để tạo điều kiện cho ng ời có lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản lợi ích khơng thể khơi phục (danh dự, nhân phẩm) bù đắp phần tổn thất hành vi trái PL gây

Cấu 71 Di chúc là? Người có quyền lập di chúc, người lập di chúc có quyền gì? * Di chúc việc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết

* Người có quyền lập di chúc: Người lập di chúc người thông qua di chúc định đoạt tài sản cho người khác sau chết Người lập di chức phải người có đầy đủ điều kiện lập di chúc theo quy định PL

- Người thành niên, không mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi

- Người đủ 15 đến 18 tuổi lập di chúc cha mẹ người giám hộ đồng ý Việc đồng ý cần thiết việc đồng ý việc lập di chúc nội dung di chúc họ có quyền định đoạt tài sản riêng họ, việc định đoạt khơng trái PL đặc điểm xã hội

* Người lập di chức có quyền

1 Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản thừa kế Họ có quyền để lại tài sản cho cá nhân quan tổ chức nào, diện hay ngồi diện thừa kế Có thể truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo PL mà không cần nêu rõ lý việc truất quyền Có thể rõ tên người bị truất quyền thừa kế in lặng bỏ qua cách định đoạt tồn tài sản cho người khác mà bỏ quên người diện thừa kế

2 Phân định phần di sản cho người thừa kế Có thể định người thừa kế tài sản cụ thể mà họ hưởng, định phần mà người thừa kế hưởng tổng số di sản họ định người thừa kế mà khơng nói rõ phần họ hưởng phần người thừa kế sang đoán lên

3 Dành phần tài sản khối di sản để tặng thờ cúng

4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản người thừa kế phải thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản thừa kế giao phạm vi di sản nhận

5 Chỉ định người di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản

6 Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc

Câu 72 Để trở thành chủ thể quan hệ PL dân cá nhân cần có điều kiện gì, nội dung điều kiện quy định BLDS.

* Quan hệ PL quan hệ xã hội QPPL dân điều chỉnh, bên tham gia độc lập tổ chức tài sản, bình đẳng địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ bên Nhà nước bảo đảm thực thông qua biện pháp cưỡng chế mang tính chất tài sản

* Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luận dân phải đảm bảo điều kiện: Năng lực PL DS cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ DS Nội dung lực PL DS cá nhân bao gồm: Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản quyền nhan thân không gắn liền với tài sản, quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; quyền tham gia quan hệ DS có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ (Đ17 cá nhân có lực PL DS Năng lực PL dân cá nhân phát sinh từ ngời sinh chấm dứt ngời chết Năng lực PL dân cá nhân bị hạn chế, trừ trường hợp PL quy định (VDcó án TA cấm ngời c trú địa phương thời gian định, cấm làm nghề thời gian định)

(17)

Người cha đủ tuổi khơng có lực hành vi dân Mọi giao dịch dân ngời cha đủ tuổi phải ngời đại diện theo PL xác lập thực

Người từ đủ tuổi đến cha đủ 18 tuổi có lực hành vi dân cha đầy đủ, họ có quyền giao dịch dân nhng phải ngời đại diện theo PL đồng ý, trừ giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng Riêng ngời từ đủ 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi, có tài sản riêng đủ để bảo đảm tốn nghĩa vụ tự xác lập thực giao dịch dân mà không cần ngời đại diện theo PL đồng ý, trừ trường hợp PL có quy định khách

Căn phát sinh nghĩa vụ dân

Hành vi pháp lý đơn phương: Việc vụ có phát sinh hay khơng phụ thuộc vào việc tiếp nhận ý chí bên theo yếu cầu điều kiện thực mà bên đa

- Chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có PL:

việc chiếm hữu sử dụng PL làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân phải bồi thường thiệt hại

- Gây thiệt hại hành vi trái PL - Thực cơng việc khơng có uỷ quyền * Căn chấm dứt:

- Nghĩa vụ hoàn thành - Theo thoả thuận bên

- Bên có quyền miễn cho bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Các điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể luật dân * Năng lực PL dân cá nhân:

- NL PL dân cá nhân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân NL PL dân có đặc điểm:

+ Do nhà nước quy định văn PL mà nội dung phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện trị, kinh tế, xã hội thời điểm định HT Kinh tế Xã hội khác dẫn đến nhân lực PL dân khác Cùng HT kinh tế xã hội nh ng chế độ trị khác nhau, nhân lực PL dân công dân khác Một nước nh ng thời điểm khác nhân lực PL dân khác

+ Mọi cá nhân bình đẳng lực PL Nhân lực PL dân cá nhân không hạn chế lý

+ Nhân lực PL dân cá nhân nhà nước quy định nhân lực PL dân cá nhân bị hạn chế theo quy định PL

+ Tính bảo đảm nhân lực PL DS Nhân lực PL dân khả để cá nhân có quyền nghĩa vụ dân để trở thành quyền nghĩa vụ cụ thể cần phải có điều kiện trị kinh tế pháp lý

- Thời điểm bắt đầu chấm dứt lực PL dân cá nhân

" Năng lực PL dân cá nhân ngời sinh chấm dứt ngời chết"

- Nội dung Năng lực PL dân

+ Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản + Quyền sở hữu quyền khác tài sản, quyền thừa kế

+ Quyền tham gia vào quan hệ dân quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ * Năng lực hành vi dân cá nhân

Điều 19BLDS: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân

Nh lực PL dân khả năng, tiền đề cá nhân có quyền nghĩa vụ dân sự; lực hành vi dân khả thực tế để chủ thể thực quyền nghĩa vụ dân

- Căn vào khả nhận thức, điều khiển hành vi PL dân phân biệt mức độ lực hành vi dân cá nhân

+ Năng lực hành vi đầy đủ: từ đủ 18 tuổi trở lên

+ Năng lực hành vi không đầy đủ: từ đủ tuổi đến 18 tuổi + Khơng có lực hành vi: Ngời tuổi

+ Mất lực hành vi; TA định tuyên bố ngời lực hành vi dân nh ngời bị bệnh tâm thần bệnh khác mà họ nhận thức, làm chủ hành vi

+ Hạn chế lực hành vi: ngời nghiệm ma tuý chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình

Tóm lại, lực PL dân lực hành vi dân cá nhân hai điều kiện tiên để cá nhân trở thành chủ thể quan hệ PL dân lực PL dân điều kiện cần lực hành vi dân điều kiện đủ để cá nhân tham gia giao dịch dân

Câu 73 Theo quy định PL hành việc tuyên bố cơng dân tích, cơng dân chết thể Hậu pháp lý định tuyên bố tích, tuyên bố chết.

* Tuyên bố tích: Nếu cá nhân vắng mặt nơi trú khơng có tin tức thời gian dài mà không thực nghĩa vụ ngời có quyền lợi liên quan có quyền yêu cầu TA tìm kiếm, tuyên bố chế

- Biệt tích tháng ngời có quyền lợi ích liên quan có quyền u cầu TA tìm kiếm có biện pháp quản lý tài sản

- Biệt tích năm có quyền u cầu TA tuyên tích ( thời hạn năm tính từ ngày biết tin tức cuối ngời đó) Việc tuyên bố ngời tích kéo theo hậu pháp lý định tài sản ngời tích quản lý theo định TA vợ chồng ngời tích xin ly TA xử cho ly

* Tun bố chết: Theo điều 91 BLDS TA tuyên bố ng ời chết bốn trường hợp sau:

- Sau năm kể từ ngày tuyên bố tích TA có hiệu lực PL mà khơng có tin tức cịn sống hay chết

- Biệt tích năm khơng có tin tức cịn sống hay chết

- Biệt tích sau năm kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức sống - Bị tai nạn thảm hoạ, thiên tai mà sau năm kể từ ngày bị tai nạn thảm hoạ xảy mà khơng có tin tức cịn sống

Khi định TA tuyên bố ngời chết có hiệu lực PL quan hệ nhân gia đình quan hệ khác nhân thân ngời giải nh ngời chết Tài sản ngời giải theo PL thừa kế Vợ chồng ngời có quyền kết với ngời khác

Câu 74 Phân biệt lực chủ thể cá nhân với pháp nhân, hộ gia đình. * Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình chủ thể quan hệ PL dân

Cá nhân chủ thể đầu tiên, chủ thể quan trọng luật dân Năng lực chủ thể cá nhân bao gồm lực PL dân lực hành vi dân

- Năng lực PL dân cá nhân ngời sinh chấm dứt ngời chết Nư lực PL dân cá nhân thuộc tính gắn liền với cá nhân thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời không chịu ảnh hưởng tuổi tác, hoàn cảnh, tài sản, khả nhận thức

- Năng lực PL khả pháp nhân có quyền nghĩa vụ dân phù hợp với hoạt động Năng lực PL dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập pháp nhân

- Hộ gia đình chủ thể quan hệ PL dân hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung quan hệ sử đất, hoạt động sản xuất nông lâm ng nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác PL quy định

Câu 75 Phân biệt lực chủ thể cá nhân với pháp nhân, hộ gia đình. Phạm vi

- Năng lực chủ thể cá nhân lực tổng hợp nghĩa cá nhân có quyền tham gia vào quan hệ PL dân sự, giao dịch dân

- Năng lực chủ thể pháp nhân, hộ gia đình lực chuyên biệt Pháp nhân phép tham gia vào quan hệ PL dân sự, phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ

- Hộ gia đình tham gia vào quan hệ sử dụng đất vay vốn Ngân hàng để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

2 Quá trình hình thành

- Năng lực chủ thể cá nhân không đầy đủ sinh ra, cụ thể sinh cá nhân có lực PL mà chưa có NLHV

- Pháp nhân, hộ gia đình lực chủ thể có đầy đủ hình thành lực PL lực hành vi hình thành đồng thời với

3 Tính ổn định

- Năng lực chủ thể cá nhân ổn định, xác định cụ thể không thay đổi - Năng lực chủ thể pháp nhân thay đổi theo mục đích hoạt động

Câu 76 Đại diện gì, có loại đại diện, phạm vi thẩm quyền đại diện được phấp luật hành quy định nào?

Đại diện việc ngời (gọi ngời đại diện) nhân danh ngời khác (gọi ngời đại diện) xác lập thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện

* Chế định đại diện có đặc điểm:

Chủ thể tham gia quan hệ đại diện bao gồm ngời đại diện ngời đại diện Ngời đại diện cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ, ng ời đại diện cá nhân (bao gồm ngời khơng có lực hành vi, lực hành vi khơng đẩy đủ có lực hành vi đầy đủ) pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác

* Các loại đại diện:

- Đại diện theo PL: đại diện PL quy định quan nhà nước có thẩm quyền định

+ Đại diện PL quy định ngời đại diện theo PL bao gồm Cha mẹ vị thành niên

Người giám hộ với ngời giám hộ

Người TA định ngời bị hạn chế lực hành vi Người đứng đầu pháp nhân

Chủ hộ gia đình với hộ gia đình Tổ trưởng tổ hợp tác với tổ hợp tác Những ngời khác

Đại diện theo định quan nhà nước có thẩm quyền, xuất có định quan hành nhà nước

- Đại diện theo uỷ quyền : Là đại diện xác lập theo uỷ quyền ng ời đại diện ngời đại diện

+ Là giao dịch dân xác lập theo ý chí hai bên

+ Song song tồn hai mối quan hệ : quan hệ ngời uỷ quyền với ngời uỷ quyền quan hệ ngời uỷ quyền với ngời thứ ba

+ Người đại diện uỷ quyền phải cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân * Phạm vi thẩm quyền đại diện

Phạm vi thẩm quyền đại diện giới hạn quyền nghĩa vụ theo ngời đại diện nhân danh ngời đại diện xác lập, thực giao dịch dân với ngời thứ ba

- Với loại đại diện theo PL, ngời đại diện có thẩm quyền xác lập thực hành vi giao dịch DS lợi ích ngời đại diện, trừ trường hợp PL có quy định khác

- Đại diện theo uỷ quyền phạm vi thẩm quyền đại diện xác lập theo văn uỷ quyền

- Người đại diện thực giao dịch DS phạm vi thẩm quyền đại diện Mọi giao dịch dân xác lập, thực vợt qua thẩm quyền đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ DS đại diện, trừ trường hợp ngời đại diện chấp thuận

Câu 77 Trình bày khái niệm đối tượng nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân sự phát sinh chấm dứt trường hợp nào.

Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định PL nhiều chủ thể ( gọi người có nghĩa vụ ) phải làm công việc không làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác ( gọi người có quyền)

Đối tượng nghĩa vụ dân khách thể nghĩa vụ dân Đối tượng tài sản, công việc phải làm không làm

Đối tượng nghĩa vụ tài sản hành vi phải có đầy đủ điều kiện:

- Đối tượng nghĩa vụ phải hành vi hay tài sản xác định rõ ràng - Phải hành vi tài sản mà PL không cấm không trái đạo đức xã hội

Câu 78 Trình bày khái niệm đặc điểm pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân có phải pháp nhân hay khơng ?

* Pháp nhân tổ chức có đầy đủ bốn điều kiện sau:

- Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập đăng ký cơng nhạn:

- Có cấu tổ chức chặt chẽ

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm băng tài sản - Nhân danh tham gia quan hệ PL cách độc lập

Muốn tham gia vào quan hệ PL DS, pháp nhân dân phải có lực PL DS Năng lực PL dân cảu pháp nhân khả pháp nhân có quyền nghĩa vụ phù họp với mục đích hoạt động lực PL dẫn pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập pháp nhân

Nội dung lực PL dân pháp nhân phụ thuộc vào chức nhiệm vụ thẩm quyền cụ thể pháp nhân lực PL dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm pháp nhân bị giải thể

Câu 79 Phân biệt cầm cố chấp tài sản theo BLDS 2005

(18)

chấp tài sản, thực tế gây nên khó khăn, phức tạp cho việc thực hiện, áp dụng PL Do vậy, để giải khó khăn, vướng mắc nêu trên, nhằm đơn giản hoá thủ tục cầm cố, chấp yêu cầu đặt việc xây dựng hệ thống PL Việt Nam phải tương thích với PL nước giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, BLDS năm 2005 loại bỏ động sản, bất động sản qui định rõ tiêu chí để phân biệt cầm cố chấp tài sản việc chiếm hữu vật, là:

Trong trường hợp cầm cố, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; trường hợp chấp, bên chấp giữ tài sản chấp, quyền khai thác, sử dụng tài sản Đ326 BLDS 2005 quy định: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự.” Đ342 BLDS 2005 quy định: “thế chấp tài sản việc bên ( sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân với bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Việc thay đổi, đưa tiêu chí nêu làm sở xây dựng quy định cầm cố chấp tài sản điểm mới, tiến BLDS 2005, giúp nhận diện phân biệt rõ ràng cầm cố, chấp tài sản thuận lợi giao kết hợp đồng

Câu 80 Thế chấp tài sản gì? Thế chấp tài sản khác với cầm cố tài sản điểm nào? Thế chấp tài sản phải tuân theo quy định hình thức, thời hạn chấp thế nào?

Theo quy định Điều 342 BLDS năm 2005 chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Tài sản chấp tài sản có thực tài sản hình thành tương lai

Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp Trong tường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ mà bên khơng có thoả thuận tài sản phụ tài sản phụ thuộc tài sản chấp Việc chấp QSDĐ phải thực theo quy định Điều 715 đến Điều 721 BLDS năm 2005 quy định khác PL có liên quan

Như vậy, chấp tài sản khác cầm cố tài sản chỗ, trường hợp cầm cố, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ; trường hợp chấp, bên chấp giữ tài sản chấp để tiếp tục khai thác, sử dụng

Về hình thức chấp tài sản: Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong số trường hợp PL có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký việc chấp tài sản phải tuân thủ hình thức (Điều 343 BLDS năm 2005)

Về thời hạn chấp: thời hạn chấp bên thoả thuận, khơng có thoả thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp (Điều 344 BLDS năm 2005)

Câu 81 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân sự.

a Khái niệm TNDS: loại trách nhiệm dân áp dụng người có hành vi vi phạm khơng thực thực không hợp đồng, buột người phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi

Trong hợp đồng nên quy định rõ cụ thể trách nhiệm vi phạm hợp đồng, trường hợp không quy định áp dụng theo quy định PL "Nhưng tốt cụ thể hợp đồng, rõ ràng chi tiết bảo vệ quyền lợi tốt nhiêu" Ngồi thỏa thuận quy định thêm bồi thường

Theo nghĩa khách quan: trách nhiệm dân tổng thể quy định PL dân cứ, điều kiện phát sinh trách nhiệm, lực chịu trách nhiệm, cách thức thực trách nhiệm hậu pháp lý việc áp dụng trách nhiệm dân

Theo nghĩa chủ quan: biện pháp cưỡng chế áp dụng người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, nhằm buộc người vi phạm phải thực nghĩa vụ định phải bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm

b Đặc điểm trách nhiệm dân sự: Là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản (điều BLDS) Là trách nhiệm người vi phạm trước người có quyền, lợi ích bị xâm phạm

Được hình thành dựa thỏa thuận hợp pháp bên theo quy định PL => Người có đủ lực hành vi cam kết điều phải chịu trách nhiệm cam kết tồn tài sản Ngược lại, họ khơng cam kết hay PL khơng có quy định khơng thể chịu trách nhiệm dân

Có thể giải biện pháp tự hòa giải, thương lượng khởi kiện quan tư pháp dựa nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận tự định đoạt => không cấm bên tự thỏa thuận hạn chế trách nhiệm => điều khoản miễn trừ trách nhiệm

Nhằm đền bù khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm - Quyền nghĩa vụ chủ thể

- Trách nhiệm vật chất: nhiều cao giá trị hợp đồng, chí chưa thiệt hại phải bị phạt

- Lỗi: bên vi phạm luôn phải có lỗi, khơng có lỗi khơng bồi thường Điểm khác biệt nhiều chủ thể phải bồi thường lỗi người thứ ba Ví dụ A ký hợp đồng với công ty điện lực, B thuê nhà A, thực hành vi ăn cắp điện, lúc A phải chịu trách nhiệm với công ty điện lực

- Bồi thường xong không đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ NV Câu 82 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng.

2.1 Trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng:

2.1.1 Khái niệm: người có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ

2.1.2 Nội dung:

Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ giao vật (đ.303)

Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ phải thực không thực công việc (đ.304)

Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân (đ.305) TNDS chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân (đ.306) 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng

2.2.1 Khái niệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại gây tương ứng với mức độ lỗi

2.2.2 Đặc điểm: Giữa bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp Nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào thoả thuận bên theo quy định PL

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giới hạn phạm vi thiệt hại thực tế thiệt hại tiên liệu vào thời điểm ký hợp đồng

Lỗi điều kiện bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, không phân biệt hình thức lỗi cố ý hay vơ ý mức trách nhiệm bồi thường khơng phân hóa theo hình thức lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

Thực xong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên

2.2.3 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng:-Có thiệt hại xảy ra:

Khái niệm thiệt hại: thiệt hại toàn tổn thất gây cho bên, việc vi phạm hợp đồng bên Những tổn thất bao gồm: tổn thất phải gánh chịu lợi ích phải có từ việc thực hợp đồng Những tổn thất vật chất hay tinh thần xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bên bị thiệt hại Thiệt hại vật chất thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp

Xác định thiệt hại

- Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi trái PL:

Hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bị coi hành vi trái PL

Hành vi vi phạm HĐ không bị coi hành vi trái PL trường hợp sau đây: Do kiện bất khả kháng

Hoàn toàn lỗi bên có quyền

- Có quan hệ nhân-quả hành vi trái PL vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy thực tế:

Quan hệ nhân-quả mối quan hệ nội tất yếu kiện, tượng nối tiếp không gian khoảng thời gian xác định => Chỉ thiệt hại phát sinh "hậu việc vi phạm" có mối quan hệ nhận vi phạm thực hợp đồng thiệt hại xảy cơng nhận bồi thường

Hành vi vi phạm HĐ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy - Phải có lỗi bên vi phạm:

+ Khái niệm lỗi + Các hình thức lỗi (đ.308)

Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi suy đoán Người gây thiệt hại tự chứng minh khơng có lỗi => Lỗi có vai trị quan trọng việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu

Yếu tố lỗi việc xác định mức trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm

Xác định mức độ lỗi bên thường khó phần phụ thuộc vào phán Tòa án

2.3.4 Phương thức toán tiền BTTH (Đ 300 BLDS)

Câu 83 Thế chấp tài sản gì? Thế chấp tài sản khác với cầm cố tài sản điểm nào?

Theo quy định Điều 342 BLDS năm 2005 chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp

Tài sản chấp tài sản có thực tài sản hình thành tương lai Trong trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp Trong tường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ mà bên khơng có thoả thuận tài sản phụ tài sản phụ thuộc tài sản chấp

Việc chấp QSDĐ phải thực theo quy định Điều 715 đến Điều 721 BLDS năm 2005 quy định khác PL có liên quan

Như vậy, chấp tài sản khác cầm cố tài sản chỗ, trường hợp cầm cố, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ; trường hợp chấp, bên chấp giữ tài sản chấp để tiếp tục khai thác, sử dụng

Về hình thức chấp tài sản: Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong số trường hợp PL có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký việc chấp tài sản phải tuân thủ hình thức (Điều 343 BLDS năm 2005)

Về thời hạn chấp: thời hạn chấp bên thoả thuận, khơng có thoả thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp (Điều 344 BLDS năm 2005)

Câu 84 Giải thích nêu ý nghĩa quy định khoản điều 604 BLDS 2005 Khoản Điều 604 BLDS 2005 qui định: “Trong trường hợp PL quy định người gây TH phải BT trường hợp khơng có lỗi áp dụng qui định đó”

Về ngun tắc, trách nhiệm BTTH ngồi HĐ phát sinh có đầy đủ 04 điều kiện: - Có TH thực tế xảy

- Có hành vi vi phạm PL

- Có mối quan hệ nhân hành vi VPPL hậu thiệt hại - Người gây thiệt hại phải có lỗi (NQ03/2006/NQ-HĐTP)

Tuy nhiên số trường hợp cụ thể mà PL qui định, ví dụ Khoản Điều 623 (BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra), Điều 624 (BTTH làm nhiễm mơi trường), việc BTTH đặt khơng có yếu tố lỗi Đây trường hợp chủ thể bị buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý khách quan Ở việc đặt trách nhiệm BTTH mà không xem xét đến yếu tố lỗi nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Ở góc độ khác, góc độ khoa học pháp lý, vấn đề nhận thức ln đóng vai trị quan trọng việc xác định lỗi chủ thể Ví dụ: người mắc bệnh tâm thần coi khơng có lỗi họ gây thiệt hại họ khơng có nhận thức (mất NLHV-DS) Tuy nhiên, trường hợp PL qui định họ phải bồi thường đ/v thiệt hại xảy ra, có điều việc bồi thường phải người giám hộ thực thay mà (k3-Đ606)

Câu 85 Các nguyên tắc lãnh đạo thể chế định dân học phần BLDS.

Nguyên tắc Luật Dân tư tưởng chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Luật Dân định hướng cho việc thực quyền nghĩa vụ dân

Các nguyên tắc Luật Dân chia thành bốn nhóm: -Nhóm ngun tắc thể tính pháp chế

-Nhóm nguyên tắc thể sắc truyền thống dân tộc -Nhóm nguyên tắc thể chất quan hệ dân -Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự PL

Có thể khẳng định nguyên tắc Luật Dân thể đậm nét chế định phần BLDS

1.Nhóm ngun tắc thể tính pháp chế

- Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Nguyên tắc thể chế định quyền nhân thân Điều 26 - BLDS quy định: "Không lạm dụng quyền nhân thân xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng quyền lợi ích hợp pháp người khác"

(19)

-Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền nhân thân: Chế định quyền nhân thân quy định: "Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân người khác".Quy định cụ thể hố ngun tắc

2.Nhóm nguyên tắc thể sắc truyền thống dân tộc giao lưu DS

-Nguyên tắc tôn trọng đạo đức truyền thống dân tộc trong: Chế định giao dịch dân đặt vấn đề giao dịch dân phải không trái PL đạo đức xã hội Tôn trọng đạo đức xã hội điều kiện có hiệu lực giao dịch dân

- Nguyên tắc hoà giải: Chế định thời hiệu quy định việc hồ giải làm gián đoạn thời hiệu Điều có nghĩa Luật Dân coi trọng việc hoà giải tranh chấp DS

3.Nhóm nguyên tắc thể chất quan hệ dân -Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận

Nguyên tắc thể chi giao dịch dân Một điều kiện có hiệu lực giao dịch dân người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Khi giao dịch dân xác lập cưỡng ép vơ hiệu

-Ngun tắc bình đẳng: Chế định lực PL dân sự, lực hành vi dân cá nhân quy định: "Mọi người có lực PL dân nhau" (K2 Đ 46)

-Nguyên tắc thiện chí, trung thực: Giao dịch dân xác lập bị lừa dối TA tuyên bố vô hiệu

-Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự: Chế định đại diện quy định người có thẩm quyền đại diện, xác lập giao dịch dân vượt thẩm quyền đại diện phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ với người giao dịch với phần vượt thẩm quyền đó, trừ trường hợp có quy định khác

Câu 86: Khái niệm hợp đồng? Phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh, thương mại Ý nghĩa pháp lý?

Hợp đồng theo nghĩa chung thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Hiện PL Việt nam quy định ba loại hợp đồng hợp đồng dân sự, kinh tế, lao động

Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng

Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể PL không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định Khi bên thoả thuận giao kết hợp đồng hình thức định, hợp đồng coi giao kết tn theo hình thức Trong trường hợp PL có quy định hợp đồng phải thể văn bản, phải chứng nhận Công chứng nhà nước, chứng thực, đăng ký xin phép, phải tuân theo quy định

Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên Hợp đồng bị sửa đổi huỷ bỏ, có thoả thuận PL có quy định Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác PL có quy định khác

HĐKT: HĐKT thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết về việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hố, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch

HĐKT ký kết (i) Pháp nhân với pháp nhân; (ii) Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh

HĐKT ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái PL

HĐKT ký kết văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng

HĐKT coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm bên ký vào văn từ bên nhận tài liệu giao dịch thể thoả thuận tất điều khoản chủ yếu hợp đồng, trừ trường hợp PL có quy định khác loại HĐKT

Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động

HĐ lao động phải giao kết theo loại sau đây:

(i) HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng;

(ii) Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực HĐ khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;

(iii) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng

Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết từ ngày bên thoả thuận từ ngày người lao động bắt đầu làm việc

Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động Trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết thỏa thuận chấm dứt HĐ

Hợp đồng dân ? HĐKT gì? So sánh HĐ DS HĐKT?

Về bản, hợp đồng thỏa thuận việc thực hay không thực điều Một hợp đồng có tính logic có nghĩa có ràng buộc mặt pháp lý có hiệu lực Mỗi điểm thỏa thuận hợp đồng phải rõ ràng, có chủ thể kèm để tránh tranh chấp kiện tụng xảy Nếu hỏi luật sư nào, họ trả lời bạn việc kiện cáo tốn lại không hiệu để giải tranh chấp hợp đồng Hơn nữa, bạn quyền kiểm soát vấn đề liên quan đến tranh chấp với xuất tồ án

Theo BLDS năm 2005 hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Tuy hình thức nội dung hợp đồng dân Bộ luật quy định để soạn thảo hợp đồng thể ý chí bên, bảo đảm khơng trái PL đạo đức xã hội vấn đề không dễ

HĐKT loại hợp đồng điều chỉnh Pháp lệnh HĐKT (HĐKT), ban hành từ năm 1989 Theo đó, HĐKT loại hợp đồng ký pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh

HĐKT thỏa thuận văn bên việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật thỏa thuận khác nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, HĐKT khái niệm vừa rộng, chí cịn bị coi khái niệm “mơ hồ” (về đối tượng hợp đồng), lại hẹp chủ thể ký kết (các bên ký kết) Mặt khác, với thay đổi mang tính tất yếu kinh tế thị trường, quy định Pháp lệnh HĐKT tỏ khơng cịn thích ứng với mơi trường kinh doanh đa dạng mặt, phản ánh cách cụ thể trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn Do đó, việc BLDS năm 2005 “khai tử” Pháp lệnh HĐKT khơng nằm ngồi dự đốn giới chun mơn, mà cịn thể kết thúc có hậu cho q trình tranh luận sơi nổi, nhằm làm thay đổi tư nhận thức nhà làm luật Bài viết nhằm giới thiệu số vấn đề liên quan đến việc ký kết giao dịch kinh doanh bên hệ “xóa sổ” HĐKT

Tên HĐ ký kết nên thể rõ nội dung thỏa thuận

Cho đến nay, khơng doanh nghiệp có thói quen ký kết hợp đồng với đối tác làm ăn với tên gọi HĐKT Thực tế hệ việc quy định khái niệm HĐKT theo Pháp lệnh HĐKT Các doanh nghiệp cho rằng, tên hợp đồng mà khác với gọi HĐKT khơng có văn PL điều chỉnh vậy, có tranh chấp xảy ra, khơng có quan thụ lý giải Có thể nói, quan điểm lỗi thời, lẽ, quan hệ hợp đồng xét chất tự nguyện thỏa thuận bên việc thực không thực cơng việc Vậy tên gọi hợp đồng lại cụ thể nội dung giao dịch bên ký kết với nhau? Mặt khác, có tranh chấp xảy ra, quan nhà nước vào tên gọi hợp đồng mà áp dụng quy định PL để giải tranh chấp Các tranh chấp trước tiên phải xác định thuộc loại tranh chấp gì, hệ thống văn PL điều chỉnh để từ xác định xác quy phạm PL điều chỉnh quan hệ bị tranh chấp, nhằm giải tranh chấp PL

Do đó, lời khuyên DN ký kết hợp đồng với đối tác kinh doanh mình, nên xác định cụ thể nội dung hợp đồng ký kết mà đặt tên cho hợp đồng Điều vừa dễ cho công tác quản lý (do có sở để phân loại hợp đồng theo tên gọi), vừa sở để bên tìm hiểu cách có hiệu quy định PL loại hợp đồng với nội dung (do giới hạn phạm vi văn PL điều chỉnh loại quan hệ giao dịch ký kết) Ví dụ, hợp đồng gia cơng bên đặt tên cho hợp đồng “hợp đồng gia cơng”, mua bán hàng hóa ghi rõ “HĐMB hàng hóa”…

BLDS, Luật Thương mại hay luật khác ưu tiên áp dụng

“Sát thủ” Pháp lệnh HĐKT BLDS Thế nhưng, nội dung BLDS Luật Thương mại lại có số quy định trùng số loại hợp đồng thông dụng, ví dụ hợp đồng gia cơng hàng hóa Nếu xét mặt đối tượng điều chỉnh BLDS có đối tượng điều chỉnh rộng Luật Thương mại Nhưng xét mức độ chi tiết điều luật số loại hợp đồng hai văn luật điều chỉnh Luật Thương mại lại có quy định chi tiết Luật Thương mại đạo luật điều chỉnh hoạt động thương mại Do đó, tính chất giao dịch bên hoạt động thương mại hoạt động thương mại phải chịu điều chỉnh Luật Thương mại

Trong đó, BLDS coi luật chung, chứa đựng nhiều quy phạm PL khác Do đó, có hoạt động thương mại các bên mà không quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định BLDS

Cũng tương tự vậy, hoạt động thương mại đặc thù, quy định luật khác quy định văn luật lại ưu tiên áp dụng, ví dụ hợp đồng vận chuyển hành khách đường hàng không quy định Luật Hàng khơng dân dụng điều chỉnh

Nói cách khác, thứ tự ưu tiên áp dụng quy định PL từ quy định PL đặc thù đến quy định PL chung Nếu khơng có quy định đặc thù áp dụng quy định PL chung

Thời hiệu giải tranh chấp phát sinh từ việc ký kết hợp đồng

Trước đây, theo quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế là… tháng, kể từ ngày phát sinh tranh chấp Thế nhưng, kể từ ngày 1/1/2005, ngày có hiệu lực Bộ Luật Tố tụng dân sự, ngày chấm dứt hiệu lực Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, thời hiệu khởi kiện vụ án dân năm Theo quy định Bộ Luật Tố tụng dân sự, vụ án dân bao gồm tranh chấp kinh doanh, thương mại Như vậy, kể từ thời điểm đầu năm 2005, thời hiệu để bên khởi kiện nhằm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại kéo dài đến năm thay tháng trước

Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 có quy định thống với Bộ Luật Tố tụng dân thời hiệu năm tranh chấp thương mại, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Chỉ có ngoại lệ việc áp dụng thời hiệu khởi kiện theo Luật Thương mại trường hợp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics sau bị khiếu nại không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tòa án thời hạn tháng, kể từ ngày giao hàng Như vậy, thời hiệu khởi kiện dịch vụ logistics có tháng, tính từ ngày giao hàng

Hợp đồng thương mại gì? So sánh hợp đồng thương mại HĐ dân sự? hợp đồng thương mại hiểu thoả thuận cá nhân , tổ chức có đăng ký kinh doanh với việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh-thương mại nhằm kiếm lợi nhuận

- So sánh

HĐKT: người đủ 18t có hành vi dân tìm kiếm lợi nhuận

Hợp đồng thương mại: có đăng ký kinh doanh phục vụ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày

Câu 87: Phân biệt chấp tài sản cầm cố tài sản Nhà đối tượng thế chấp hay cầm cố tài sản?

Theo quy định Điều 342 BLDS năm 2005 chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp

Tài sản chấp tài sản có thực tài sản hình thành tương lai Trong trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp Trong tường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ mà bên khơng có thoả thuận tài sản phụ tài sản phụ thuộc tài sản chấp

Việc chấp QSDĐ phải thực theo quy định Điều 715 đến Điều 721 BLDS năm 2005 quy định khác PL có liên quan

Như vậy, chấp tài sản khác cầm cố tài sản chỗ, trường hợp cầm cố, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ; trường hợp chấp, bên chấp giữ tài sản chấp để tiếp tục khai thác, sử dụng

Về hình thức chấp tài sản: Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong số trường hợp PL có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký việc chấp tài sản phải tuân thủ hình thức (Điều 343 BLDS năm 2005)

(20)

Nhận định sai giải thích:

1 Trách nhiệm dân hỗn hợp TN mà lỗi hồn tồn thuộc người bị thiệt hại

SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp trách nhiệm BTTH phát sinh trường hợp mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái PL người nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy - Điều 617 BLDS

2 Khi thiệt hại nhiều người gây người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại

SAI: Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi vi phạm PL có hành vi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại (là nguyên nhân định, trực tiếp gây thiệt hại) hành vi lại vi phạm PL lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại (chỉ điều kiện, nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy nhanh chóng & thuận lợi nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) trách nhiệm chủ thể hoàn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm DS riêng rẽ

3 Pháp nhân phải BTTH thiệt hại người pháp nhân gây ra trong thực nhiệm vụ pháp nhân giao

SAI: Trong trường hợp pháp nhân trường học, bệnh viện hay tổ chức khác trực tiếp quản lý người 15 tuổi, người NLHVDS người gây thiệt hại thời gian pháp nhân trực tiếp quản lý pháp nhân phải bồi thường (theo k1 & k2 Điều 621 BLDS)

4 Một người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại mà gây SAI : Một người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:

- Có kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản

- Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614) - Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi

- Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền

5 Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH qui định PL ghi nhận trong BLDS, qui định hành vi vi phạm quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại.

SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH qui định PL ghi nhận BLDS, qui định ghi nhận văn QPPL Hiến pháp, luật luật khác, VB luật nghị quyết, nghị định (ví dụ: Nghị 03/2006/NQ-HĐTP; Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH; Nghị định 47/1997/ND0-CP…)

6 Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm phạm vi qui định PL.

SAI: Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao có tự nguyện bên gây thiệt hại Bởi lẽ PL DS ln tơn trọng ý chí tự nguyện bên Ví dụ: PL qui định mức BT tổn thất tinh thần SK bị xâm phạm không 30 tháng lương tối thiểu NN qui định thời điểm giải luật qui định rõ áp dụng “không thỏa thuận được” (K2-Đ609)

7 TN-BTTH HĐ phát sinh có lỗi bên vi phạm.

SAI: Nguyên tắc áp dụng đ/v TNBTTH hợp đồng Đối với TNBTTH ngồi hợp đồng trách nhiệm BT đặt chủ thể khơng có lỗi Có thể lấy ví dụ khoản Điều 623, Điều 624 Đây loại trách nhiệm pháp lý khách quan

8 Được lợi TS khơng có luật định hệ TN bồi thường thiệt hại ngồi HĐ.

SAI: Mục đích trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khơng phải “để lợi tài sản” mà nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm TN bồi thường ngồi hợp đồng phát sinh có đầy đủ điều kiện… (NQ03/2006/NQ-HĐTP)

9 Trách nhiệm DS trách nhiệm bồi thường TH HĐ

SAI: Trách nhiệm DS bao gồm hình thức: trách nhiệm thực công việc cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Riêng trách nhiệm BTTH lại chia làm hai loại: trách nhiệm bồi thường HĐ trách nhiệm bồi thường ngồi HĐ Như trách nhiệm DS có phạm vi rộng nhiều so với trách nhiệm BTTH ngồi HĐ Ví dụ: TN-BTTH ngồi HĐ qui định từ Đ604 đến Đ630 trách nhiệm DS nhóm cịn có qui định từ Đ302 đến Đ307

10 Bất kỳ người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường

SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:

- Có kiện bất khả kháng Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B TS

- Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614) - Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi Ví dụ: Đ617 đoạn

- Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền

11 Trong trường hợp người gây thiệt hại có lỗi phải bồi thường tồn bộ thiệt hại

SAI: Theo Điều 617 BTTH trường hợp người bị hại có lỗi người gây thiệt hại có lỗi phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi khơng bồi thường tồn thiệt hại

12 BTTH súc vật gây trường hợp BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra SAI: BTTH súc vật gây BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ K1-Đ623 súc vật khơng phải nguồn NHCĐ BTTH súc vật gây qui định Đ625

13 Khi thiệt hại nhiều người gây người phải liên đới BT

SAI: Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi VPPL có hành vi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại, hành vi lại VP PL lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại trách nhiệm chủ thể hoàn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm DS riêng rẽ

14 Người có thẩm quyền quan tiến hành TT gây thiệt hại quan tiến hành TT ấy phải BTTH

SAI: Chỉ người có thẩm quyền quan tiến hành TT gây thiệt hại thực nhiệm vụ trình tiến hành TT quan tiến hành TT phải bồi thường (Đ620) Nếu người có thẩm quyền quan tiến hành TT gây thiệt hại họ nghỉ phép trách nhiệm DS cá nhân

15 TN bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây trách nhiệm người giám hộ đương nhiên

SAI: TN bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi trách nhiệm BTTH HĐ qui định K2-Đ606 BLDS, trách nhiệm người giám hộ đương nhiên Theo Đ61 Cha mẹ người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên

16 Khi người bị thiệt hại có lỗi họ bồi thường phần thiệt hại SAI: Trong BLDS, lỗi qui định Đ308, theo lỗi chia làm loại lỗi cố ý lỗi vô ý Trong số trường hợp, khi bị thiệt hại có lỗi lỗi vơ ý bồi thường toàn thiệt hại Đơn cử trường hợp qui định điểm a - K3 - Điều 623 BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây Trong trường hợp thiệt hại xảy mà người bị thiệt hại có lỗi lỗi vơ ý chủ sở hữu, người chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH Chỉ thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại họ khơng bồi thường

17 BTTH CC-VC, người có thẩm quyền quan tiến hành TT gây BTTH do người pháp nhân gây ra.

ĐÚNG: Vì quan tiến hành tố tụng có đầy đủ yếu tố PN : quan NN có thẩm quyền thành lập cơng nhận; có TS độc lập với cá nhân tổ chức khác; nhân danh tham gia vào quan hệ PL Theo Đ618 “PN phải BTTH người gây thực nhiệm vụ PN giao”

18 Pháp nhân BTTH người PN phải hồn trả nhiêu SAI: Khơng có sở pháp lý qui định điều Đ618 qui định : “nếu PN BTTH có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây TH phải hoàn trả khoản tiền theo qui định PL” Mặt khác, theo qui định khoản 2-Đ605 “người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình”

19 Nếu pháp nhân có lỗi việc gây thiệt hại người PN có lỗi SAI: Trong trường hợp người PN, thực nhiệm vụ PN giao, phát cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp việc có khả thiệt hại xảy bị phớt lờ bị bắt buộc phải thực đến theo ý định ban đầu PN gây TH người hồn tịan khơng có lỗi làm hết trách nhiệm Trong trường hợp PN phải chịu hồn tồn trách nhiệm BTTH có lỗi cố ý thiệt hại xảy

20 Trách nhiệm BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi.

ĐÚNG: Theo qui định khoản – Điều 623 BTTH nguồn NHCĐ gây : “Chủ SH, người chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phải BTTH khơng có lỗi” Nghĩa khơng xem xét đến yếu tố lỗi Việc có lỗi hay khơng khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH

21 Khi người thực hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi trái PL

SAI: Theo qui định khoản Điều 262 thì: “Gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải hành vi xâm phạm quyền SH” Nói rộng thực hành vi gây thiệt hại cho người khác trường hợp sau khơng bị coi trái PL:

- Có kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản Hành vi anh A hành vi trái PL

- Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614) - Người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi

- Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền

22 Gây TH mà có đồng ý người bị hại không trái PL

SAI: Nếu đồng ý trái PL hành vi trái PL Ví dụ : TM, SK người PL bảo vệ PL nghiêm cấm hành vi xâm hại đến TM, SK người hình thức Ví dụ: bệnh nhân bị bệnh nan y muốn bác sỹ can thiệp để kết thúc sống Nếu bác sỹ đồng ý bệnh nhân mà thực “cái chết êm ái” cho bệnh nhân đương nhiên vi phạm PL

23 Trách nhiệm dân hỗn hợp TN mà lỗi hoàn toàn thuộc người bị thiệt hại

SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp trách nhiệm BTTH phát sinh trường hợp mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái PL người nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy -Điều 617 BLDS

24 Khi thiệt hại nhiều người gây người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại

SAI: Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi vi phạm PL có hành vi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại, hành vi cịn lại vi phạm PL lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại trách nhiệm chủ thể hoàn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm DS riêng rẽ

25 Pháp nhân phải BTTH thiệt hại người pháp nhân gây ra trong thực nhiệm vụ pháp nhân giao

SAI: Trong trường hợp pháp nhân trường học, bệnh viện hay tổ chức khác trực tiếp quản lý người 15 tuổi, người NLHVDS người gây thiệt hại thời gian pháp nhân trực tiếp quản lý pháp nhân phải bồi thường (theo k1 & k2 Điều 621 BLDS)

26 Một người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại mà gây ra

SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:

- Có kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản

- Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614) - Người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi

- Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền

Bài tập tình huống:

Bài 1: Ơng A bị bắt tang vận chuyển hàng trái phép qua biên giới nên bị bộ

đội biên phòng Đồn huyện X lệnh bắt & tạm giam tạm giữ ông A Qua điều tra xác minh xác định giá trị hàng hoá chưa đến mức phải truy cứu TNHS lệnh tạm giam giữ hủy bỏ xử lý hành hành vi ơng A hỏi:

1 Ơng A có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại hay không?

(21)

Như vậy, trường hợp này, ơng A có định hủy bỏ định tạm giữ, tạm giam để xử lý hành song ơng A có hành vi vi phạm PL “vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” nên ông không giả bồi thường thiệt hại theo NQ388

2 Nếu có quyền yêu cầu địi bồi thường ơng bồi thường khoản thiệt hại nào? Ai bồi thường cho ông A?

Nếu ông A không thực bất kỳ hành vi vi phạm PL thuộc trường hợp có quyền u cầu địi bồi thường theo qui định ơng giải bồi thường khoản thiệt hại sau đây:

a) Thiệt hại tổn thất tinh thần theo K1-Điều NQ388/2003: mức bồi thường tính ngày bị tạm giữ, tạm giam bồi thường 03 ngày lương tối thiểu thời điểm giải bồi thường

b) Thiệt hại vật chất (nếu chứng minh được) trường hợp bị tổn hại sức khỏe theo Điều NQ388, gồm:

- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi SK chức bị mất, bị giảm sút

- Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị oan thời gian điều trị

- Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị oan khoản cấp dưỡng cho người mà người bị oan thực nghĩa vụ cấp dưỡng, trường hợp người bị oan khả lao động phải có người thường xuyên chăm sóc

c) Bồi thường thiệt hại trường hợp TS người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu mà bị xâm hại (nếu chứng minh thiệt hại đó) theo K2-Điều NQ388

d) Bồi thường thiệt hại thu nhập thực tế bị (nếu chứng minh được) theo Điều NQ388

Ngoài khoản quyền yêu cầu bồi thường nêu ơng cịn hồn lại khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền… theo qui định khoản – Điều NQ388

Vế quan có trách nhiệm bồi thường cho ông A qui định Điều 10 – NQ388 theo nguyên tắc “cơ quan có trách nhiệm BTTH quan gây oan sau cùng” (tiểu mục 2.2-mục 2- Phần III – TTLT 04/2006) Trong trường hợp việc tạm giữ, tạm giam có phê chuẩn VKS VKS phê chuẩn có trách nhiệm BT; khơng có phê chuẩn VKS quan lệnh tạm giữ, tạm giam có trách nhiệm bồi thường (KĐiều 10 NQ388 Mục 2-Phần III TTLT 04/2006)

Riêng TS bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu mà bị thiệt hại quan QĐ thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu có trách nhiệm BT (khoản – Điều 10 NQ388 tiểu mục 2.5-mục 2- phần III TTLT 04/20006)

Bài 2: Công ty A giao nhiệm vụ cho anh B vận chuyển hai chuyến hàng với tổng khối

lượng 16 gạo B tự ý chở toàn số gạo thành chuyến nên làm sập cầu ( tải trọng cầu 10 cắm biển báo) Anh chị chọn phương án sau đây để xác định người phải chịu TN Bồi thường cho người bị thiệt hai cầu bị sập và giải thích lại chọn phương án đó:

1 Anh B Cơng ty A

3 Anh B Cty A liên đới Anh B Cty A chiu trách nhiệm riêng rẽ Một phương án khác

Phương án phương án

Cty A pháp nhân Quan hệ anh Cty A anh B quan hệ pháp nhân người pháp nhân (nhân viên pháp nhân) Ở chủ thể bị thiệt hại pháp nhân mà người pháp nhân nên thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS trách nhiệm DS bồi thường HĐ Theo Điều 618 BLDS bồi thường thiệt hại người PN gây : “PN phải bồi thường TH người gây thực nhiệm vụ PN giao” Ở ta thấy thiệt hại thực tế xảy việc anh B tự ý chở toàn số hàng thành chuyến bất chấp nhiệm vụ PN giao phải vận chuyển thành 02 chuyến Vì không coi “thiệt hại gây thực nhiệm vụ PN giao” khơng có sở để áp dụng Điều 618 BLDS Do ta loại trừ trách nhiệm bồi thường PN Anh B phải chịu toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại gây thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau (qui định NQ03/2006/NQ-HĐTP):

- Có thiệt hại thực tế xảy

- Có hành vi vi phạm PL : hành vi bất chấp qui định ATGT đường (không nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh bảng báo cấm) hành vi vi phạm PL

- Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm PL hậu thực tế xảy : hậu sập cầu hậu tất yếu gây hành vi xem thường PL anh B hay nói khác, hành vi trái PL anh B nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu thiệt hại

- Người gây thiệt hại có lỗi : Ở anh B phạm lỗi Lỗi lỗi cố ý lỗi vô ý vi phạm qui định ATGT đường gây hậu nghiêm trọng

Như mặt nguyên tắc, anh B phải chịu trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại gây nhà nước đối vời người bị thiệt hại hậu sập cầu Tuy nhiên theo qui định khoản – Điều 605 nguyên tắc BTTH người, lỗi vơ ý mà gây thiệt hại, thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, giảm mức bồi thường

NGHIÊN CỨU

Thế chấp QSDĐ quyền người sử dụng đất, đời kể từ Quốc hội nước ta ban hành Luật Đất đai năm 1993 Sau đó, BLDS (BLDS) năm 1995 có quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện để quyền tham gia vào giao dịch dân Các quy định hợp đồng chấp QSDĐ BLDS đề cập Phần năm-Chương V (từ đ727 đến đ737) Đây sở pháp lý quan trọng để người sử dụng đất thực quyền trình sử dụng đất Mặt khác, tạo sở cho ngành Ngân hàng thực việc “giải ngân” cho vay, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển

Tuy nhiên, thực tế thực quy định bộc lộ số vấn đề bất cập, cần tháo gỡ Trong phạm vi viết này, muốn nêu nên vài suy nghĩ xung quanh quy định hợp đồng chấp QSDĐ BLDS văn PL có liên quan

I Các quy định BLDS chấp QSDĐ

1 Khái niệm: Theo điều 727- BLDS thì: Hợp đồng chấp QSDĐ thoả thuận giữa bên tuân theo điền kiện, nội dung, hình thức chuyển QSDĐ Bộ luật PL đất đai quy định, theo bên sử dụng đất dùng QSDĐ để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Bên chấp tiếp tục sử dụng đất thời hạn chấp Hiện nay, văn PL hành sử dụng hai thuật ngữ “thế chấp QSDĐ” (BLDS, Luật Đất đai) “thế chấp giá trị QSDĐ” (Nghị định số 17/1999/NĐ- CP ngày 29/03/1999) Vậy hai thuật ngữ thuật ngữ xác hơn? Thiết nghĩ cần nghiên cứu, trao đổi xung quanh việc sử dụng hai thuật ngữ văn PL.Trong phạm vi viết này, sử dụng thuật ngữ “thế chấp QSDĐ” đề cập BLDS Luật Đất đai

2 Nội dung

a Điều kiện chấp QSDĐ

Điều kiện chấp QSDĐ BLDS quy định Điều 728, theo đó: Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có giấy chứng nhận QSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định PL đất đai, có quyền chấp QSDĐ theo quy định Bộ luật PL đất đai

Từ quy định này, đưa số nhận xét sau đây:

Thứ nhất: BLDS dừng lại quy định chấp QSDĐ hộ gia đình, cá nhân, mà chưa có quy định chấp QSDĐ cho tổ chức Trong đó, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai Quốc hội khố X thơng qua ngày 02/12/1998 Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ: Về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế QSDĐ chấp, góp vốn giá trị QSDĐ (sau gọi tắt Nghị định 17/CP) quy định chấp QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, mà cịn cho tổ chức

Thứ hai: Điều kiện để hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất chấp QSDĐ họ có giấy chứng nhận QSDĐ hợp pháp Họ khơng phải xin phép, khơng phải trình bày lý với quan nhà nước có thẩm quyền để chấp QSDĐ

Sở dĩ điều kiện chấp QSDĐ BLDS quy định không khắt khe so với hình thức chuyển QSDĐ khác sau ký kết hợp đồng chấp, người sử dụng đất (bên chấp) tiếp tục chiếm hữu sử dụng đất Trên thực tế chưa có chuyển giao QSDĐ cho người khác (bên chấp) Nói cách khác, PL thấy chưa cần thiết phải can thiệp sâu vào quan hệ Bởi lẽ chấp QSDĐ thực chất biện pháp bảo đảm cho hợp đồng vay vốn, hình thức chuyển QSDĐ có điều kiện, tức xảy hộ gia đình, cá nhân khơng trả vốn vay

Tuy nhiên, thực tế việc thực quy định điều kiện chấp QSDĐ gặp khơng khó khăn Vấn đề chỗ, phạm vi nước tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân tiến hành chậm, khơng đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý đất đai, địi hỏi người sử dụng đất Do nhiều nguyên nhân khác “đến nước cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho 10.417.437 hộ nơng dân với diện tích cấp giấy chứng nhận QSDĐ 5.852.750 chiếm 88,55% số hộ 81,79% diện tích giao” Đất đô thị cấp khoảng 10%, chủ yếu ba thành phố lớn Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Đà Nẵng

b Quy định chấp QSDĐ nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng đất Việc chấp QSDĐ nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng đất hộ gia đình, cá nhân quy định Điều 729 điều 730- BLDS

Trên sở quy định này, đưa số nhận xét sau: Thứ nhất: Bên nhận chấp mục đích sử dụng vốn vay hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng PL quy định khác với hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ Cụ thể:

Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng chấp quyền sử dụng loại đất Ngân hàng Việt Nam, tổ chức tín dụng Việt Nam Nhà nước cho phép thành lập, mà không chấp tổ chức kinh tế khác Mục đích sử dụng vốn vay chấp quyền sử dụng loại đất PL quy định chặt chẽ, họ sử dụng vốn vay vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, không sử dụng vào mục đích sản xuất – kinh doanh nói chung tiêu dùng

Đối với trường hợp chấp QSDĐ ở, PL quy định đối tượng nhận chấp QSDĐ hộ gia đình, cá nhân mục đích sử dụng vốn vay rộng rãi so với trường hợp hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng

Trong trường hợp bên nhận chấp QSDĐ hộ gia đình, cá nhân tổ chức kinh tế, cá nhân Việt Nam nước (trong có hệ thống Ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng vốn vay phục vụ vào việc phát triển sản xuất nói chung nhu cầu đời sống

Thứ hai: Sở dĩ có khác nhà làm luật mong muốn việc chấp QSDĐ nông nghiệp, lâm nghiệp tạo điều kiện để người sử dụng đất có vốn đầu tư phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất đai Mặt khác, bảo đảm cho quyền sử dụng loại đất không chuyển giao cho nhiều tổ chức, cá nhân khác, không biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng thành phương tiện bảo đảm tràn lan cho việc thực nghĩa vụ khác

c Phạm vi chấp QSDĐ: Phạm vi chấp QSDĐ quy định Đ732- BLDS, theo QSDĐ chấp phần tồn Mặt khác, người sử dụng đất cịn chấp nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng, vườn tài sản khác gắn liền với đất, có thoả thuận họ bên nhận chấp

d Hình thức hợp đồng chấp QSDĐ: Trên thực tế, chấp QSDĐ thực hình thức hợp đồng dân Theo Điều 731- BLDS hợp đồng chấp QSDĐ lập thành văn Việc chấp QSDĐ phải làm thủ tục đăng ký UBND cấp có thẩm quyền theo quy định PL đất đai

e Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp QSDĐ: Khi thiết lập quan hệ chấp QSDĐ, phát sinh quyền nghĩa vụ bên chấp (người sử dụng đất) bên nhận chấp (người cho vay vốn) Các quyền nghĩa vụ bên quy định Đ733, 734, 735 Đ736 BLDS

Một điểm đáng lưu ý quy định là: người sử dụng đất sử dụng đất thời hạn chấp họ không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê QSDĐ chấp

g Xử lý QSDĐ chấp: Một vấn đề thiếu quy định chấp QSDĐ xử lý QSDĐ chấp Bởi lẽ, lúc nào, (người chấp) thực nghĩa vụ Trên thực tế, có nhiều nguy làm cho người sử dụng đất khơng thực thực không nghĩa vụ trả nợ Ví dụ: nguyên nhân bất khả kháng thiên tai, hoả hoạn v.v… gặp rủi ro, thua lỗ hoạt động sản xuất, kinh doanh dẫn đến khả tốn, sử dụng khơng có hiệu nguồn vốn vay hay cố tình khơng thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn v v Do vậy, trường hợp vấn đề xử lý QSDĐ chấp đặt ra, nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên nhận chấp

BLDS có quy định xử lý QSDĐ chấp Điều 737 Theo đó, đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp QSDĐ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ, bên nhận chấp có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức đấu giá QSDĐ để thu hồi vốn lãi

II Thực trạng thực quy định, bất cập nảy sinh 1 Thực trạng thực hiện

(22)

Tuy nhiên, thực tế cho thấy người SDĐ thực quyền chấp QSDĐ chưa nhiều Lý họ chưa cấp GCN QSDĐ Mà nguyên nhân chủ yếu tiến độ cấp GCN QSDĐ, đặc biệt đất thời gian vừa qua thực chậm trễ Mặt khác, tâm lý chung người sử dụng đất vay vốn muốn vay số vốn lớn Trong đó, theo quy định tổ chức tín dụng VN cho vay: ” Số tiền cho vay tối đa 70% giá trị tài sản chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh xác định ghi hợp đồng “(Điều 12- Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/08/1996 Thống đốc NHNN) Cũng Điều 26 Quyết định quy định việc xác định giá trị QSDĐ chấp dựa Bảng giá UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành theo khung giá Chính phủ quy định Mà khung giá đất Chính phủ ban hành Nghị định số 87/CP ngày 17/08/1994, qua số lần bổ sung, điều chỉnh nhiều điều quy định bất cập, chưa hợp lý cần thay văn Do đó, tâm lý người sử dụng đất không muốn chấp QSDĐ tổ chức tín dụng Việt Nam

2 Những bất cập

Trong trình thực quy định quy định VBPL khác có liên quan bộc lộ bất cập, làm cản trở người sử dụng đất thực việc chấp Cụ thể: Thứ nhất: Đ729 Đ730- BLDS quy định hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng Ngân hàng VN, tổ chức tín dụng VN NN cho phép thành lập Được chấp QSDĐ với tổ chức kinh tế, cá nhân VN nước

Như vậy, quy định BLDS chưa cho phép hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh phép hoạt động Việt Nam

Trong Luật Đầu tư nước Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung ngày 09/06/2000) lại cho phép: ” Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chấp tài sản gắn liền với đất giá trị QSDĐ để bảo đảm vay vốn tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam ” (Khoản 3- Điều 46) Cụ thể hoá quy định này, khoản 1- Điều 92 Nghị định số 24/2000/ NĐ-CP ngày 31/07/2000 Chính phủ- Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chấp giá trị QSDĐ tài sản gắn liền với đất bao gồm:

Tổ chức tín dụng Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam ngân hàng liên doanh Việt Nam với nước theo quy định Luật tổ chức tín dụng Như vậy, thấy quyền bình đẳng người sử dụng đất quy định hệ thống PL hành chưa bảo đảm Hộ gia đình, cá nhân chưa có quyền lựa chọn nơi chấp Điều gây cản trở họ việc “tiếp cận” với nguồn vốn tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động Việt Nam Mặt khác, không thống quy định hệ thống PL Việt Nam vơ hình chung gây tâm lý cho nhà đầu tư nước ngồi cảm giác họ bị đối xử bất bình đẳng so với nhà đầu tư nước Đây lý cản trở nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực nước ta

Thứ hai: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ: Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (sau gọi tắt Nghị định số 178/CP) quy định trường hợp chấp giá trị QSDĐ mà đất có tài sản gắn liền ” Gía trị tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm giá trị QSDĐ giá trị tài sản gắn liền với đất ” (K4- Điều 8) Mà chưa có quy định cụ thể trường hợp người sử dụng đất chấp phần QSDĐ phần tài sản họ đất Vậy, giả sử người sử dụng đất chấp phần giá trị QSDĐ phần giá trị tài sản đất vấn đề giải nào?

Câu trả lời cho vấn đề chờ đợi từ phía nhà làm luật

Thứ ba: Tại Điểm a, Khoản 3- Điều Nghị định số 178/CP quy định: ” Giá trị QSDĐ chấp xác định theo giá đất UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành áp dụng thời điểm chấp “ Quy định khơng nhận đồng tình số chuyên gia pháp lý nước ta Bởi lẽ, mâu thuẫn với chất việc chấp QSDĐ Như tất biết, thực chất việc chấp QSDĐ quan hệ giao dịch dân sự, mà quan hệ giao dịch dân yếu tố tự thoả thuận ý chí bên phải đặt lên hàng đầu phải tơn trọng triệt để Do đó, giá đất chấp phải bên chấp bên nhận chấp thoả thuận phù hợp Có quyền lợi bên chấp khơng bị thiệt thịi Mặt khác, nhiều chun gia pháp lý cho việc Nhà nước xác định khung giá đất quy định Điều 12- Luật Đất đai năm 1993 để Nhà nước quản lý đất đai mặt giá trị, giá đất xác định cho bên tham gia quan hệ giao dịch dân Chúng tán thành với quan điểm

Thứ tư: Một vấn đề nảy sinh thực tế, làm cản trở việc chấp QSDĐ để vay vốn đầu tư cho sản xuất Đó trường hợp hộ nhận khoán đất nơng trường, lâm trường để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Trong trường hợp này, QSDĐ họ bị ràng buộc hợp đồng nhận khốn đất nơng trường, lâm trường Họ khơng cấp giấy chứng nhận QSDĐ Do vậy, họ không hưởng quyền người sử dụng đất mà PL quy định, có quyền chấp QSDĐ Mặc dù, thực tế họ người trực tiếp lao động, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Hiện ,trong sản xuất hàng hoá nước ta, người sử dụng đất nhận khốn nơng trường, lâm trường cần vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, mà việc cho vay vốn tổ chức tín dụng khơng đến với họ Ngun nhân “thiếu vắng” quy định PL vấn đề

Thứ năm: Người sử dụng đất phép chấp giá trị QSDĐ để vay vốn, chưa phép dùng đất biện pháp để bảo lãnh vay vốn cho người khác Điều này, phần gây khó khăn cho người sử dụng đất việc huy động vốn, nhu cầu sản xuất đời sống

Thứ sáu: Về điều kiện đăng ký hợp đồng chấp QSDĐ

Theo tác giả Nguyễn Xuân Trọng Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000, theo sau ký kết hợp đồng chấp QSDĐ phải đăng ký hợp đồng chấp QSDĐ quan đăng ký giao dịch bảo đảm Song đến nay, hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm bắt đầu thành lập Các quy định phối hợp quan đăng ký giao dịch bảo đảm với quan làm thủ tục chấp QSDĐ (UBND cấp xã, Sở Địa Sở Địa chính? Nhà đất) chưa rõ ràng Hơn lực quản lý UBND cấp xã liệu có hồn thành nhiệm vụ đăng ký đất đai theo hệ thống quan đăng ký quốc gia không? Đây vấn đề nảy sinh, gây khó khăn cho việc thực quy định chấp QSDĐ thực tế Chúng chia sẻ băn khoăn với tác giả Nguyễn Xuân Trọng

Thứ bảy: Trình tự, thủ tục quy định xử lý QSDĐ chấp, trường hợp người sử dụng đất không thực thực không nghĩa vụ trả nợ văn PL chồng chéo, phức tạp chưa rõ ràng Hiện nay, chưa xây dựng chế thống việc xử lý QSDĐ chấp để thu hồi vốn cho vay Những phân tích chứng minh cho nhận định

Nghị định số 17/CP quy định: ”Khi bên chấp giá trị QSDĐ không thực thực không nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng chấp QSDĐ chấp xử lý theo thoả thuận hợp đồng, trường hợp không xử lý theo thoả thuận ghi hợp đồng giải theo quy định PL ” (K1- Đ31) Nghị định 17/CP khơng nói rõ ” giải theo quy định PL ” giải nào? Dựa vào quy định văn PL để giải quyết? Chỉ có BLDS quy định Điều 737 là: ” Người nhận chấp có quyền yêu cầu CQNN có thẩm quyền tổ chức đấu giá QSDĐ để thu hồi vốn lãi “ (Song quy định áp dụng cho trường hợp hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ )

Nghị định 86/CP ngày 19/12/1996 Chính phủ bán đấu giá tài sản (sau gọi tắt Nghị định 86/CP), có quy định: ” Riêng QSDĐ trước bán đấu giá phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bán đấu giá “ Đến đây, vấn đề đặt là: Luật Đất đai không quy định bán đấu giá QSDĐ phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

Trong đó, Nghị định 86/CP lại quy định bán đấu giá QSDĐ phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Rõ ràng, có mâu thuẫn quy định văn PL, hiệu lực pháp lý văn luật không tôn trọng Điều gây cản trở, làm chậm tiến độ xử lý QSDĐ chấp để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Mâu thuẫn cần sớm khắc phục

Mặt khác, so với Nghị định 17/CP Nghị định 86/CP Nghị định số 178/CP có quy định rõ ràng là: ” trường hợp tổ chức tín dụng (bên nhận chấp) quyền thực xử lý tài sản để bảo đảm tiền vay cách bán, nhận tài sản bảo đảm tiền vay trực tiếp nhận khoản tiền tài sản từ bên thứ ba người có nghĩa vụ trả thay cho khách hàng vay “ Nhưng Nghị định số 178/CP lại không quy định rõ trường hợp tài sản bảo đảm tiền vay giá trị QSDĐ, tổ chức tín dụng có trực tiếp bán nhận diện tích đất khơng?

Trong văn PL nêu trên, chưa quy định rõ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức bán đấu giá QSDĐ có phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bán đấu giá QSDĐ không? Trường hợp đấu giá QSDĐ để thu hồi vốn vay có phải trường hợp chuyển QSDĐ cho người khác không? Khi bán đấu giá tài sản gắn liền với QSDĐ, có làm thủ tục để đồng thời bán đấu giá QSDĐ không? Và phải giải thủ tục QSDĐ cho trường hợp người mua đấu giá tài sản gắn liền với QSDĐ ? Đây vấn đề mà thực tế nảy sinh đòi hỏi PL đưa câu trả lời

III Một số kiến nghị:

Trên sở phân tích đây, mạnh dạn đưa vài kiến nghị nhằm khắc phục bất cập quy định chấp QSDĐ

Thứ nhất: BLDS cần bổ sung quy định cho phép tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chấp QSDĐ tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam nhằm phù hợp với quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai vừa Quốc hội khố X thơng qua ngày 29 tháng 06 năm 2001 kỳ họp thứ Có vậy, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng cho thành phần kinh tế nước nước hoạt động sản xuất, kinh doanh Bảo hộ cho người sử dụng đất lựa chọn bên nhận chấp tài sản giá trị QSDĐ

Thứ hai: Sửa đổi quy định Khoản 5, Điều 6- Nghị định 178/CP ngày 29/12/1999, không nên quy định: ” Khi chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng vay phải chấp giá trị QSDĐ với tài sản đó, trừ trường hợp PL có quy định khác “ Vì quy định viện dẫn vừa mâu thuẫn với quy định Điều 732- BLDS

Thứ ba: Sửa đổi quy định khoản 5, Điều 8- Nghị định 178/CP ngày 29/12/1999 xác định giá trị QSDĐ Chúng ủng hộ quan điểm số chuyên gia pháp lý cho không nên quy định: ” Giá trị QSDĐ chấp xác định theo giá đất UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành áp dụng thời điểm chấp “ Bởi vì, xét chất chấp QSDĐ loại quan hệ giao dịch dân Do phải bên (bên chấp bên nhận chấp) thoả thuận giá trị QSDĐ chấp Mặt khác, Điều 12- Luật Đất đai năm 1993 khung giá đất khơng có quy định: Khung giá đất Nhà nước ban hành áp dụng để tính giá trị QSDĐ chấp

Thứ tư: Theo quy định chương II, III IV ? Phần thứ BLDS, chủ thể QHPL dân tổ chức, hộ gia đình cá nhân Thế phần thứ năm BLDS lại có quy định chuyển QSDĐ hộ gia đình, cá nhân, mà chưa có quy định chuyển QSDĐ cho tổ chức Do đó, thấy quy định phần BLDS chưa có quán, chưa nói đến thống với quy định đạo luật khác BLDS cần bổ sung quy định chuyển QSDĐ cho tổ chức để bảo đảm thống với quy định văn PL khác Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ĐĐ, Nghị định 17/CP ngày 29/03/1999, Nghị định số 04/CP v.v…

Thứ năm: Chúng ủng hộ quan điểm cho phép hộ gia đình, cá nhân chấp quyền sử dụng tất loại đất tổ chức kinh tế, cá nhân Việt Nam nước.Với mục đích phát huy “nội lực”, huy động nguồn vốn nhân dân đầu tư vào việc phát triển sản xuất

Thứ sáu : Trong văn PL hành cần bổ sung quy định cho phép hộ gia đình nhận khốn đất nông trường, lâm trường sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp chấp QSDĐ để vay vốn phát triển sản xuất, Có vậy, bảo đảm bình đẳng địa vị pháp lý họ với chủ thể sử dụng đất khác, đồng thời, tạo điều kiện giúp họ phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất

Thứ bảy: Khẩn trương rà soát văn PL hành quy định chấp QSDĐ, nhằm khắc phục quy định mâu thuẫn, bất cập Xây dựng chế thống việc xử lý QSDĐ chấp, nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên nhận chấp Cụ thể:

- PL phải xác định rõ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bán đấu giá QSDĐ? Cơ quan nhà nước có quyền tổ chức đấu giá QSDĐ?

- Cần có quy định giải thích rõ trường hợp tài sản bảo đảm tiền vay giá trị QSDĐ, tổ chức tín dụng có trực tiếp bán nhận diện tích đất khơng?

- Trường hợp đấu giá QSDĐ để thu hồi vốn vay có phải trường hợp chuyển QSDĐ khơng?

Ngày đăng: 25/05/2021, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan