1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

lop 9 tiet 1014 binhls

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng.. Giọng Pha trưởng.[r]

(1)

Ngày soạn :

Ngày giảng:9a 9b

Tiết 10:

Nhạc lý: Giới thiệu dịch giọng

Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN Số 3 I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS nắm bắt sơ lược dịch giọng

- Đọc cao độ, tiết tấu TĐN- ứng dụng giọng Pha trưởng + Kỹ năng:

- Thực thành thạo kỹ đọc TĐN + Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập cho HS

II Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép TĐN số số VD dịch giọng

- GV tập đàn, đọc nhạc ghép lời ca TĐN số thành thạo + HS :

- SGK, ghi, phách (nếu có)

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Bài mới: (35’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động:

- GV: Treo bảng phụ

VD: câu hát “Nụ cười” giọng C; F; A Đàn giai điệu giọng câu nhạc

+ GV: Như câu hát chuyển dịch độ cao giọng khác Theo em với câu hát giọng em phù hợp với giọng ?

Hoạt động 2:

GV: Giới thiệu giọng Pha trưởng nêu khái niệm bên

1 Nhạc lý:

Giới thiệu dịch giọng

- Sự chuyển dịch độ cao câu hát

trên từ giọng C  F từ giọng C

 A có tác dụng Để phù hợp với tầm

giọng người hát

* Sự chuyển dịch độ cao – thấp của một hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát gọi dịch giọng.

2 Tập đọc nhạc:

a Giọng Pha trưởng.

- Có âm chủ Pha Hố biểu giọng Pha trưởng có dấu giáng (Si giáng)

(2)

- GV: Treo bảng phụ chép TĐN số + GV: Đàn cho lớp nghe giai điệu TĐN

? Nhận xét trường độ, cao độ, nhịp…

GV: Đàn câu nhạc theo lối móc xích HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn

GV: Sửa sai chỗ HS thực chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca câu nhạc

HS : Thực theo đàn kết hợp gõ phách GV: Đệm đàn cho lớp ghép lời ca HS : Đọc nhạc ghép lời ca theo đàn GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đổi lại

b Tập đọc nhạc số 3.

Lá xanh.

NVL : Hồng Việt

* Phân tích:

- Giọng Pha trưởng (F_dur) - Nhịp Gồm câu

- Tính chất : Nhịp - Trường độ :

- Cao độ : Là, đồ, rê, mi, fa, son, lá, đố Sử dụng nốt hoa mỹ ( )

3.Củng cố:

- GV nhắc lại khái niệm dịch giọng

- Giọng Pha trưởng – TĐN số (Đọc nhạc ghép lời ca) 4.Dặn dò:

- Về nhà học thuộc cũ xem trước Rút kinh ngiệm:

Kiểm tra tổ CM

Ngày soạn :

Ngày giảng:9a 9b

(3)

Tiết 11

Ôn tập hát : Nối vịng tay lớn Ơn tập Tập c nhc: TĐN S 3 Lá Xanh

m nhc thường thức:Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát

Mẹ yêu con

I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Hát thuộc hát, tập thể sắc thái vài vận động nhẹ nhàng hát

- Đọc cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp TĐN

- Biết số tác phẩm tiếng khác hát Mẹ yêu con Nhạc sĩ

Nguyễn Văn Tý + Kỹ năng:

- Thực thành thạo kỹ hát hát đọc TĐN + Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS

II Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử, băng đĩa hát máy nghe (nếu có) - GV sưu tầm số tư liệu dùng cho phần ANTT

+ HS :

- SGK, ghi, phách (nếu có)

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1:

GV: Mở băng đĩa tự trình bày lại hát vài lần

GV: Đàn mẫu luyện học vài lần GV: Đệm đàn hát vài lần (chọn giọng phần đệm phù hợp)

GV: Cho em hát với tốc nhanh, hát thể khí hào hùng, tự hào, truyền cảm HS: Hát theo hướng dẫn GV

GV: Cho em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân… Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm

HS : Tập biểu diễn trước lớp

*Hoạt động 2:

GV: Đàn giai điệu TĐN vài lần

1 Ơn tập hát:

Nối vịng tay lớn

- Lun (1-2 phót)

N« ……… na

2 Ôn tập Tập đọc nhạc:

(4)

GV: Đàn gam Fa trưởng nốt trụ GV: Đệm đàn TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp)

HS : Đọc nhạc ghép lời ca

GV: Đàn câu nhạc TĐN

HS: Nghe, đọc nhạc ghép lời ca

GV: Cho em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân…

* Hoạt động 3:

GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 31

HS : Đọc SGK

GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) giới thiệu vài nét thân ngiệp sáng tác tiêu biểu

HS : Nghe, cảm nhận viết

GV: Kể tên số sáng tác tiêu biểu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

HS: Nghe viết

GV : Mở băng đĩa số tác phẩm ơng (nếu có)

HS : Nghe cảm nhận

GV: Giới thiệu vài nét hát “Mẹ yêu

con” Trình bày hát lần

HS: Nghe cảm nhận

Nhạc & lời: Hoàng việt

- Cấu tạo gam Pha trưởng:

3 Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát: Mẹ

yêu con.

- Ông sinh ngày 5/3/1925 quê Vinh – Nghệ An Là tác giả nhiều ca khúc

nổi tiếng như: Tấm áo chiến sĩ mẹ vá

năm xưa; Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh; Người xây hồ kẻ gỗ; Mầu áo chú đội; Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ;

Dáng đứng bến tre…Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn Học – Nghệ thuật Âm nhạc ơng giầu chất trữ tình, giai điệu mượt mà đậm đà sắc dân tộc

- Bài hát: “Mẹ yêu con” ra đời năm

1956 mang đậm nét dân ca dân vũ Việt Nam Nhịp giọng C dur

2.Củng cố:

- GV đệm đàn cho HS hát lại hát, đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT 3.Dặn dò:

- Về nhà học thuộc cũ xem trước Rút kinh ngiệm:

Kiểm tra tổ CM

Ngày soạn :

Ngày giảng:9a 9b

Tiết 12

(5)

Học hát :Bài Lý kéo chài I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS biết điệu lý đồng bào Nam Bộ Tập đặt lời ca cho hát

- HS hát giai điệu, tiết tấu lời + Kỹ năng:

- Hát với tình cảm mạnh mẽ, tươi vui, lạc quan + Thái độ:

- Giáo dục cho em yêu thích mơn phát huy khiếu âm nhạc

II Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử, băng đĩa hát & Máy nghe (nếu có) - Bảng phụ chép sẵn hát GV tập đặt lời ca cho hát + HS :

- SGK, ghi, phách (nếu có)

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1:

GV: Giới thiệu vài nét hát Lý kéo

chài.

? Các em hiểu “Lý” ?

? Các em học lý ?

? Bài hát Lý kéo chài mơ tả lại cảnh ?

* Hoạt động 2:

GV: Đàn mẫu luyện bên vài phút

1 Giới thiệu hát:

Lý kéo chài

Dân ca Nam B t li mi: Hoàng Lân

- Lý l dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi lý thường xây dựng từ câu thơ lục bát VD:

Bông xanh trắng vàng Bông lê lựu đố nàng

Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đưa nàng dinh

Chiều chiều đứng lầu tây Thấy cô tát nước tưới ngô đồng - Lý đa; Lý dĩa bánh bị; Lý bơng; Lý ngựa ô…

- Mô tả lại sống vất vả dân chài vùng sông nước họ lạc quan, yêu đời, tươi vui

2 Luyện thanh:

(6)

để khởi động giọng

HS: Làm theo hướng dẫn GV

* Hoạt động 3:

GV: Treo bảng phụ chép bi hỏt

? Bài viết nhịp bao nhiêu, tính chất bài? ? Bài có khí hiệu gì?

GV: Phân tích sơ qua vài nét hát

* Hoạt động 4:

GV: Mở băng đĩa trình bày hát GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm cá nhân sau cho em nhận xét GV sửa sai kịp thời (nếu có)

GV: Gọi nhóm em hát lên tập biểu diễn cho lớp nghe Sau GV nhận xét kết hợp cho điểm

HS: Tập hát biểu diễn

Má a à…

3.Phân tích hát:

- Nhịp Tính chất: Vừa phải - Có nhịp lấy đà

- Luyến: - Tiết tấu:

- Thang âm (gồm câu): Rề – Fa – Sol – La - Đô – Rế

4 Học hát:

- Dạy câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết

4 Củng cố:

- GV đệm đàn cho lớp hát lại hát: “Lý kéo chài” - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả hát cho HS Dặn dò:

- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca hát - Xem trước mới, lưu ý Giọng Rê thứ

6 Rút kinh ngiệm:

Kiểm tra tổ CM

Ngày soạn :

Ngày giảng:9a 9b

Tiết 13

Ôn tập hát: Lý kéo chài

(7)

Tập đọc nhạc: Giäng Rê Thứ TNS 4: Cánh én Tuỏi Thơ

I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS hát chuẩn hát, biết thể tình cảm hát - Hiểu biết sơ qua giọng Rê thứ đọc TĐN số + Kỹ năng:

- Thực thành thạo kỹ đọc TĐN + Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập cho HS

II Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép TĐN số

- GV tập đàn, đọc nhạc ghép lời ca TĐN số thành thạo + HS :

- SGK, ghi, phách (nếu có)

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài mới: (35’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1:

- GV: Mở băng đĩa tự trình bày hát vài lần

+ GV: Đàn mẫu luyện học vài phút

+ GV: Đệm đàn hát vài lần (chọn giọng phần đệm phù hợp)

+ GV: Chia lớp làm dãy, huy cho em hát đuổi hát đối đáp đoạn kết hợp đánh nhịp

+ GV: Gọi vài em lên hát kết hợp vài vận động Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm

* Hoạt động 2:

- GV: Giới thiệu giọng Rê thứ nêu khái niệm bên

- GV: treo b¶ng phơ vỊ gam:

+ Gam Rª thø tù nhiªn: + Gam Rê thứ hoà thanh:

1 ễn bi hỏt: Lý kéo chài

- Dân ca Nam Bộ

- Đặt lời mới: Hoàng Lân HS: Luyện theo mẫu, theo đàn

2 Tập đọc nhạc:

a Giọng Rê thứ.

- Có âm chủ Rê Hố biểu giọng Rê thứ có dấu giáng (Si giáng) Gam Rê thứ tự nhiên gam Rê thứ hồ có cấu tạo sau:

(8)

- GV: Treo bảng phụ chép TĐN số + HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc

? Bài đợc viết giọng nhịp bao nhiêu? ? Trong sử dụng khí hiệu gì?

+ GV: Đàn cho lớp nghe giai điệu TĐN

+ GV: Đàn câu nhạc theo lối móc xích

+ HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn

+ GV: Sửa sai chỗ HS thực chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca câu nhạc

+ GV: Đệm đàn cho lớp ghép lời ca HS : Đọc nhạc ghép lời ca theo đàn GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đổi lại

GV: Kiểm tra mố số em (đọc nhạc ghép lời ca) nhận xét, sửa sai có cho điểm

VD: Đoạn nhac giọng Rê thứ HT

b Tập đọc nhạc số

Bài : Cánh én tuổi thơ.

Nhạc & lời : Phạm Tuyên

* Phân tích:

- Giọng (d_moll) Rê thứ hoà - Nhịp Gồm câu

- Tính chất : Vừa phải - Trường độ :

- Cao độ : Là, đô, rê, mi, fa, sol, la, si, đố

Sử dụng dấu nối có tiết tấu đảo phách: - Có ô nhịp đầu ô nhịp lấy đà

2.Củng cố: (4’) GV đệm đàn lớp hát lại hát “Lý kéo chài” - Giọng Rê thứ – TĐN số (Đọc nhạc ghép lời ca) 3.Dặn dò: (1’ Về nhà học thuộc cũ xem trước Rút kinh ngiệm:

Kiểm tra tổ CM

Ngµy soạn :

Ngày giảng:9a 9b

Tit 14

Ơn tập Tập đọc nhạc: Giäng Rª Thø

TN S 4: Cánh én Tuỏi Thơ

(9)

Âm nhạc thường thức:Mét Sè Ca Khóc Mang Am Hëng D©n Ca

I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Đọc cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp TĐN

- Cảm nhận ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng, miền đất nước qua phần ANTT

+ Kỹ năng:

- Thực thành thạo kỹ đọc TĐN + Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS

II Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử máy nghe (nếu có)

- GV sưu tầm số tư liệu dùng cho phần ANTT + HS :

- SGK, ghi, phách (nếu có)

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài mới: (35’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1:

GV: Đàn giai điệu TĐN vài lần

GV: Đệm đàn TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp)

+ HS đọc gam:

+ GV: Đàn câu nhạc TĐN

? Câu nhạc tiết tấu câu nào?

+ GV: Cho em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân…

+ (Đọc nhạc ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo cách bên)

+ GV: Gọi vài em đọc nhạc ghép lời ca Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm

* Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 40, 41

1 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

Cánh én tuổi thơ.

Nhạc & lời : Phạm Tuyên

- §äc gam :

Gam Rê thứ tự nhiên: Gam Rê thứ hoà thanh:

* Đọc nhạc ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo cách:

- Vỗ tay theo nhịp:

- Vỗ tay theo phách:

- Vỗ tay theo tiết tấu:

2 Âm nhạc thường thức:

(10)

HS : Đọc SGK

GV: Tóm tắt vài nét dân ca giới thiệu vài trích đoạn hát quen thuộc mang âm hưởng dân ca

HS: Nghe cảm nhận viết GV: Mỗi phần

HS : Nghe cảm nhận ghi nhớ

GV : Mở băng đĩa số tác phẩm nhạc đàn tiêu biểu (nếu có)

HS : Nghe cảm nhận

- Cã thĨ lo¹i râ rµng:

a Ca khúc mang âm hởng dân ca đồng Bắc Bộ

b Ca khóc mang ©m hởng dân ca miền núi phía Bắc

c Ca khóc mang ©m hëng d©n ca miỊn Trung

d Ca khóc mang ©m hëng d©n ca Nam Bé

e Ca khúc mang âm hởng dân ca Tây Nguyên

2 Củng cố: (4’)

- GV đệm đàn cho HS hát lại hát, đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT Dặn dò: (1’)

- Về nhà học thuộc cũ xem trước

4 Rút kinh ngiệm:

Ngày đăng: 25/05/2021, 04:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w