bo de on he ngu van 8

28 12 0
bo de on he ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả [r]

(1)

Đề 1

PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm) - Khoanh tròn chữ câu trả lời nhất.

1 Tính chất sau phù hợp với văn thuyết minh ? A Thể tình cảm trước đối tượng.

B Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích. C Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính.

D Sử dụng hàng loạt chứng cứ.

2 Có thể phân loại câu phủ định thành loại ?

A Hai loại C Bốn loại

B Ba loại D Không phân loại

3 Tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ? A Giúp văn nghị luận dễ hiểu hơn.

B Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.

C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn. D Cả A,B,C sai.

4 Văn không thuộc thời kỳ Trung đại ?

A Chiếu dời đô C Nước Đại Việt ta

B Hịch tướng sĩ D Thuế máu

5 Câu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu

Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ? A So sánh C Ân dụ B Nhân hoá D Hoán dụ 6 Kiểu hành động nói đợc thực đoạn thơ ?

“ Ông đồ ngồi Qua đờng không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời ma bụi bay” A Hành động trình bày

B H ành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển

7 Câu văn Tuy trời ma nhng đờng lầy lội mắc lỗi diễn đạt lơgíc ” A Đúng

B Sai

8: Dịng nói giá trị văn bản: Trong lòng mẹ; Tức nớc vỡ bờ; Lão Hạc

A.Gía trị thực B.Gía trị nhân đạo C Cả Avà B sai D.Cả A B đúng

Đọc kỹ văn sau trả lời câu hỏi :

Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt cịn đâu ? 9 Văn trích từ tác phẩm nào, ?

A Ông đồ (Tế Hanh) C Nhớ rừng (Thế Lữ)

B Quê hương (Tế Hanh) D Ơng đồ (Vũ Đình Liên)

10 Ý nghĩa đoạn thơ ?

A Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C Sự khao khát tự mãnh liệt B Niềm tiếc nuối khứ vàng son D Nỗi chán ghét thực tù túng 11 Đoạn thơ sử dụng loại câu ? ĐĨ nêu hành động nói ?

(2)

B Nghi vấn - Để hỏi. D Cầu khiến - Để lệnh 12 Biện pháp tu từ chủ yếu đoạn thơ ?

A.Câu hỏi tu từ điệp ngữ. C Ẩn dụ nhân hoá. B So sánh hoán dụ. D Câu hỏi tu từ so sánh. PHẦN II: Tự luận (7điểm)

1/Câu 1: (1,5điểm) Qua hai câu:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

2/ C©u2 ( 5,5®) B ià thơ "Ngắm trăng" thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày Em viết giới thiệu tác giả, tác phẩm làm sáng tỏ nội dung

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM §£ 1

MƠN : NGỮ VĂN - LỚP 8

PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Tổng cộng điểm.)

C©u

hái 10 11 12

Đáp

án B A C D B A A D C B C A

§iĨm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25

PHẦN II : Tự luận ( điểm ) C ©u1. (1,5điểm ) Qua hai câu:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi sau:

-Cèt lõi t tởng nhân nghĩa Nguyn Trói yên dân, trừ bạo Yên dân làm cho dân đ-ợc an hởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải diệt trừ lực tàn bạo Với Nguyn Trói, nhân nghĩa gắn liền yêu nớc chống xâm lợc Nhân nghĩa trong quan hệ ngời-ngời, mà quan hệ dõn tc - dõn tc ni dung mới, sự phát triển t tëng nh©n nghÜa ë Nguyễn Trãi so víi Nho giáo.

Câu2.(5,5đ)

* Yêu cu c th :

Học sinh cã thể linh hoạt giải quyết vấn đề Sau đ©y l mà ột số ý cơ bản :

1 Gi i thi u t¸c gi : (1,5 điểm)

(3)

Nguyễn Sinh Sắc v cà ụ Ho ng Thà ị Loan

(0,5 điểm)

- Hồ ChÝ Minh l ngà ười chiến sĩ cộng sản tiªn phong phong tr o c¸ch mà ạng Việt Nam Từ trẻ, người đã nung nấu ý chÝ cứu nước, sm bôn ba tìm ng gii phúng dân tc Sau 30 năm ở nước ngo i, th¸ng - 1941, Ngà ười về nước, trực tiếp l·nh đạo c¸ch mạng ở Việt Nam Đến năm 1945, dưới sự l·nh đạo ca Ngi, Cách mng tháng Tám th nh công, khai sinh nà ước Việt Nam D©n Chủ Cộng Ho Ngà ười được bầu l m và ị Chủ tịch đầu tiªn của nh nà ước non trẻ ấy Từ đã, Người lu«n đảm nhiệm những chức vụ quan trọng nhất của Đảng v Nh Nà à ước, l·nh đạo to n d©n gi nh thà à ắng lợi hai cuộc kh¸ng chiến vĩđại chống Ph¸p v chà ống Mỹ.

(0,5 điểm)

- Hồ ChÝ Minh vừa l nh chÝnh trà à ị lỗi lạc, vừa l nh và à ăn ho¸ lớn Trong sự nghiệp lớn lao của Người cã một di sản đặc biệt, đã l sà ự nghiệp văn học Bªn cạnh văn chÝnh luận v à truyện - ký, thơ ca l mà ột lĩnh vực nổi bật sự nghiệp đã

(0,5 điểm)

2 Gi i thi u t¸c ph m :(1 điểm)

- B i thà ơ " Ngắm trăng " trÝch tập " Nhật ký tù "- tập thơ được B¸c viết trong nh tù Tà ưởng Giới Thạch, tại Qung Tây - Trung Quc, t tháng - 1942 đến th¸ng

9 - 1943 (0,5 điểm)

- B i thà ơ viết bằng chữ Hán, th tht ngôn t tuyt, bn dch ca Nam Tr©n

(0,5 điểm)

3 Ch ng minh n i dung v n đề : (3 điểm)

Học sinh có thể lồng gép hai nội dung một c¸ch h i ho , nhuà à ần nhuyễn Sau đ©y là một số gợi ý :

a Lịng u thiên nhiên:(1,5 điểm)

- B¸c chn t i v thiên nhiên (Trng) Bác nghĩ đến trăng v vià ệc ngắm trăng ngay cả bản th©n bị giam cầm, đày đọa (0,5 điểm)

- Sự xốn xang, bối rối rt ngh s trc cnh p êm trng ca Bác (0,5 điểm)

- Sự giao ho tà ự nhiªn, tuyệt vời giữa người v và ầng trăng tri kỷ Tinh cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bã tri ©n giữa trăng v ngà ười. (0,5 điểm)

b Phong th¸i ung dung: (1,5 điểm)

-Ho n cà ảnh khắc nghiệt của nh tù Tà ưởng Giới Thạch kh«ng trãi buộc c tinh thn v tâm h n ngi tù, không l m mà ất đi sù thư th¸i ung dung vốn sẵn cã ở B¸c. (0,5 điểm)

- B¸c tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp ho n cà ảnh, bất chấp c¶ song sắt t n bà ạo - biểu tượng cụ thể của nh tï (Cuà ộc vượt ngục tinh thần). (0,5 điểm)

(4)

(0,5 điểm)

L

ư u ý : 0,5 điểm l àđiểm thưởng cho h×nh thức tr×nh b y, bà ố cục, diễn đạt

ĐỀ

Câu (1 điểm): Hành động nói gì? Cho ví dụ?

Câu (1 điểm): Em hiểu số phận người dân thuộc địa thủ đoạn quyền thực dân qua Thuế máu Nguyễn Ái Quốc?

Câu ( điểm): Xác định câu sau thuộc kiểu câu nào? a Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp ta phịng, hè ơi!

(Tố Hữu – Khi tu hú) b Sao biết không phải? Ba lâu, quên gì!

(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) c Xin lỗi, bận q nên khơng thể đến

d Chúng ta học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

Câu (6 điểm): Hiện nay, Đảng - Nhà nước ta có chủ trương, biện pháp kiên phòng chống tệ nạn ma túy Hãy viết nghị luận nêu rõ tác hại tệ nạn ma túy./

PHẦN ĐÁP ÁN đề 2

Câu 1(1 điểm): Mỗi ý đạt 0,5 điểm

- Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Ví dụ: Cậu giúp giải tốn !

Câu (1 điểm): Mỗi ý đạt 0,5 điểm

- Số phận đau thương bi thảm người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa.

- Tố cáo mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn lừa bịp, mánh khoé tàn nhẫn chế độ thực dân người dân nước thuộc địa

Câu ( điểm): Mỗi ý đạt 0,5 điểm a Câu cảm thán

b Câu nghi vấn c Câu trần thuật d Câu cầu khiến Câu (6 điểm):

1 Yêu cầu chung:

- Xác định kiểu nghị luận kết hợp giải thích, chứng minh.

- Hệ thống luận điểm, luận lập luận đúng, đầy đủ, xếp hợp lí có sức thuyết phục.

- Sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn nghị luận. - Bố cục rõ ràng Trình bày khoa học đẹp, tả, ngữ pháp. 2 Lập dàn bài

* Mở (1 điểm): Nêu vấn đề tệ nạn ma túy cần giải cấp bách với xã hội * Thân bài: (4 điểm): Thực trạng tệ nạn ma túy giới Việt Nam địa phương - Nêu rõ tác hại tệ nạn ma túy với thân, gia đình xã hội

(5)

- Những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma túy đó - Liên hệ tệ nạn ma túy học đường

- Những biện pháp khắc phục phòng chống tệ nạn ma túy: tuyên truyền, vận động, ý thức người, hội thi…

* Kết (1 điểm): Ý nghĩa việc phòng chống TNXH tệ nạn ma túy sống người

* Biểu điểm:

- Điểm : Đáp ứng đủ yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt sáng, biết chứng minh vấn đề hệ thống dẫn chứng kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục

- Điểm - 5: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt lưu loát, biết chứng minh vấn đề hệ thống dẫn chứng kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục, cịn mắc vài sai sót nhỏ lập luận

- Điểm -3: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết chứng minh vấn đề hệ thống dẫn chứng kết hợp lí lẽ có sức thuyết phục, mắc số sai sót lập luận, tả, ngữ pháp, dùng từ

- Điểm 1: Chưa hiểu đề, văn viết chung chung chưa yêu cầu đề, diễn đạt lủng củng, bố cục lộn xộn, mắc sai sót tả, ngữ pháp, dùng từ

- Điểm 0: Sai lạc nội dung, phương pháp bỏ giấy trắng

Đề 3 Câu 1: ( 2đ) Điền tiếp để có kết luận

a Hịch b Hành động nói

Câu 2: (3đ)Chỉ rõ nghệ thuật sử dụng câu thơ sau cho biết tác dụng nghệ thuật đó " Sáng bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng sẵn sàng"

(Tức cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh)

Câu 3: (5 đ)Vì mải chơi điện tử nên sức học bạn ngày giảm sút Hãy khuyên bạn để bạn hiểu tác hại trò chơi điện tử đó

ĐÁP ÁN Đề 3 Câu (2điểm) Điền ý cho điểm

a Hịch thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động thuyết phục thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù giặc Cũng có hịch dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân người quyền

b Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định

Câu 2(3điểm) Yêu cầu học sinh phải viết thành đoạn văn - Hình thức đoạn văn cho điểm

- Nội dung đoạn viết cần đảm bảo:

Nghệ thuật: Đối ngữ tương phản (sáng <-> tối; <-> vào; bờ suối <->hang) (1đ)

Nội dung: Cuộc sống, nơi ở, nơi làm việc Bác ngày Pác Bó thật thiếu thốn, gian khổ ( 1đ) + " Cháo bẹ rau măng sẵn sàng" có thể hiểu: Sản vật rừng nhiều Bác đón nhận sống

rất vui vẻ Bác sống lịng đất nước, sống đùm bọc trở che người dân Việt Bắc Cách nói lạc quan yêu đời Bác

Câu (5điểm) Yêu cầu học sinh viết thành Tập làm văn cho hoàn chỉnh - Viết thể loại văn nghị luận

- Bố cục viết đầy đủ rõ ràng ba phần Về nội dung viết cần đạt ý sau: + Phân tích rõ tác hại trị chơi điện tử: - Phung phí thời gian cách vơ ích

(6)

+ Khuyên bạn nên từ bỏ say mê đó để tập trung vào việc học tập Việc làm quen với In-tơ-nét việc cần thiết; tiếp cận với phương tiện thông tin đại giúp ta mở mang hiểu biết học tập (nhưng cần làm quen cần làm tốt nội dung học tập môn tin học nhà trường)

Cần xếp thời gian cách hợp lí, tiếp thu thơng tin có ích; khơng nên sa đà vào trị chơi vơ bổ

* Cách cho điểm:

- Mở bài, kết bài: viết yêu cầu - ý cho 0,5điểm

- Thân bài: Phân tích rõ tác hại trò chơi điện tử - cho 2điểm Lời khuyên bạn - cho 2điểm

Đề 4 Câu 1: ( 2đ )

Chép thuộc lòng thơ “ Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh nêu nội dung nghệ thuật

Câu 2: ( đ )

Em viết văn ngắn ( - 10 câu) nêu lên lợi ích việc đo có sử dụng kiểu câu học

Câu 3: ( đ )

Em viết văn bàn phương pháp học tập học sinh

ĐÁP ÁN Đề 4

Câu 1: ( 2đ )

- Học sinh chép đủ, thơ theo yêu cầu đề ( 1đ )

- HS chép sai lỗi tả trừ 0.25 ; sai lỗi trừ 0.25 điểm

- HS nêu nội dung nghệ thuật thơ ( điểm) Câu 2: ( đ )

- Học sinh viêt đoạn văn yêu cầu nội dung hình thức ( 2đ )

- Sử dụng kiểu câu ( 1đ ) Câu 3: ( đ )

- Yêu cầu:

Đúng thể loại văn nghị luận yêu cầu đề Nội dung bàn phương pháp học tập học sinh

Biết xây dựng luận điểm viết thành đoạn văn ( Các phương pháp học tập đắn, cách học sai lệch chưa tốt không mang lại hiệu quả, đề phương pháp học…)

Bài viết có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm

Bố cục đủ ba phần; có suy nghĩ chân thực, viết thuyết phục người đọc + Thang điểm:

- Điểm - 5: Nắm vững yêu cầu thể loại

Trình bày đúng, đủ nội dung yêu cầu đề Diễn đạt tốt, có cảm xúc suy nghĩ riêng Chỉ mắc vài lỗi nhỏ, chữ viết sạch, đẹp, rõ - Điểm - 4: Nắm vững yêu cầu thể loại

Trình bày đúng, đủ yêu cầu đề Diễn đạt khá, có thể mắc 4, lỗi diễn đạt - Điểm 2- 3: Nắm yêu cầu thể loại

Trình bày đúng, đủ nội dung yêu cầu đề, diễn đạt trung bình, có thể mắc 5, lỗi diễn đạt

- Điểm 01 : Không nắm yêu cầu thể loại, diễn đạt yếu

Chỉ làm phần mở viết đoạn văn - Điểm 0: Khơng trình bày ý

Để giấy trắng

ĐỀ

C©u 1: (3 điểm)

a Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn?

b Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết câu nghi vấn đợc dùng với mục đích gì?

(7)

Mµ nên luỹ nên thành tre ơi? (Nguyễn Duy)

Đồ ngốc ! Sao lại không bắt cá đền gì? Địi máng cho lợn ăn khơng đ ợc à? ( Ơng lão đánh cá cá vàng)

C©u 2: (2 điểm)

Tục ngữ phương Tây có câu: '' Im lặng vàng'' Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối.

Và dại khờ lũ người câm. Trên đường bóng âm thầm. Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng

Theo em, nhận xét trường hợp nào?

C©u 3: (5 điểm)

Vận dụng kiểu câu học, viết đoạn văn trin khai lun im sau:

Đọc sách gióp chóng ta më mang trÝ t

Đáp án đề 5

Câu ( đ) a Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn đợc (1đ) b Xác định câu nghi vấn (1đ)

Nêu đợc tác dụng câu đoạn trích đợc (1 đ) + Câu => Bộc lộ cảm xúc

+ Câu => Yêu cầu ,ra lệnh Cõu 2. ( điểm)

Cả hai nhận xét đúng, nhận xét với hoàn cảnh khác ( 0,5 điểm)

- “Im lặng vàng” im lặng để giũ bí mật đó thật cần thiết, im lặng thể tôn trọng người khác, im lặng để đảm bảo tế nhị giao tiếp ( điểm)

Nếu im lặng trước bất công, sai trái , bạo ngược đó im lặng hèn nhát ( 0,5 im)

Câu 3: ( 5đ)

+ Yêu cầu hinh thức:

- HS biết vận dụng kiểu câu học để viết đoạn văn triển khai nội dung luận điểm theo quy nạp, diễn dịch song hành

- Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực thuyết phục ngời nghe - Diễn đạt sáng khơng mắc lỗi dùng từ, t,

+ Yêu cầu nội dung:

Luận điểm phải làm sáng tỏ vấn đề sau:

- S¸ch gióp ngời lu giữ trí thức nguồn kiến thức khổng lồ - Sách mách bảo cho ta nhiều ®iỊu bỉ Ých, lÝ thó

- Đọc sách có tác dụng làm phong phú đầu óc ngời * Lu ý: GV cho điểm tối đa đạt yêu cầu

ĐỀ 6

Câu 1: (3 điểm) Xác định kiểu câu hành động nói câu sau

“ Với vẻ mặt băn khoăn , Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ” ( 1)

- Này u ăn đi! ( 2) Để mãi! ( 3) U có ăn ăn “( 4) U khơng ăn khơng muốn ăn ( 5)

Nể , chị Dậu cầm lấy củ , chị lại đặt xuống choõng ( 6)

Vẻ nghi ngại sắc mặt , bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha ( 7) - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? ( 8)

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt ( 9) : - Không đau ạ! ( 10)

Câu 2: (2 điểm) Cho trước câu sau : “ Em vừa nói ?”

- Lần lượt trả lời câu nghi vấn , cảm thán , cầu khiến , trần thuật

Câu 3: (5 điểm) Vận dụng kiểu câu học, viết đoạn văn triển khai luận điểm sau: “ Đọc sách giúp mở mang trí tuệ

Đáp án đề 6

C©u 1( đ )

Câu Kiểu câu Hành động nói

1 Câu trầân thuật Tả

2 Cầu khiến u cầu, đề nghị

3 Trần thuật Bộc lộ cảm xúc

(8)

5 Phủ định Phủ định

6 Trần thuật Kể

7 Trần thuật Kể

8 Nghi vấn Hỏi

9 Trần thuật Tả

10 Cảm thán Phủ định

C©u 2:( 2 đ )

- Tùy vào khả học sinh đặt câu hỏi giáo viên chấm điểm? Mỗi câu ứng vi 0,5 im

Câu 3: ( 5đ)

+ Yêu cầu hinh thức:

- HS biết vận dụng kiểu câu học để viết đoạn văn triển khai nội dung luận điểm theo quy nạp, diễn dịch song hành

- Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực thuyết phục ngời nghe - Diễn đạt sáng khơng mắc lỗi dùng từ, tả,

+ Yêu cầu nội dung:

Luận điểm phải làm sáng tỏ vấn đề sau:

- S¸ch gióp ngêi lu giữ trí thức nguồn kiến thức khổng lồ - Sách mách bảo cho ta nhiều điều bỉ Ých, lÝ thó

- Đọc sách có tác dụng làm phong phú đầu óc ngời * Lu ý: GV cho điểm tối đa đạt yêu cầu

ĐỀ 7

Câu 1: (1 điểm) Chép phần phiên âm, dịch thơ thơ Đi đờng Hồ Chí Minh Câu 2: (2 điểm) Nêu nội dung, nghệ thuật văn bn Chiu di ụ

Câu 3: (7 điểm) Phõn tích câu thơđầu b i "Khi tu hú" Tố Hữu

đáp án VÀ biểu điểm

§Ị 7

Câu 1:Chép phần phiên âm, dịch thơ thơ Đi đờng Hồ Chí Minh Phiờn õm: (0,5)

Dịch thơ: (0,5đ)

Cõu 2:Nêu nội dung, nghệ thuật văn Chiếu dời đô.(2 đ)

-Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nớc độc lập,thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cờng dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói đợc ý nguyện nhân dân,có kết hợp hài hịa lí tình

C©u 3:Phân tích câu thơ đầu thơ "Khi tu hú" Tố Hữu. a)Mở bài: 1®

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu thơ: "Khi tu hú"

- Hoàn cảnh đời: Bài thơ sáng tác vào tháng 7.1939 nhà lao Thừa Phủ , nhà thơ bị bắt giam đó chưa lâu

- Sáu câu thơ đầu tả cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù cách mạng

b)Thân bài:5®

- Bức tranh vào hè ngập tràn hình ảnh:

+Những vật mà tác giả nhắc đến khổ thơ vật mang nét đặc trưng mùa hè Đó là: cánh đồng lúa chiêm đương chín, vườn râm, mảnh sân, bầu trời, ánh nắng, trái cây, hạt bắp, tiếng chim tu hú, tiếng ve, tiếng sáo diều

+ Tác giả chọn lọc chi tiết đặc sắc mùa hè Dùng ĐT mạnh( dậy nhào, lộn ) TT miêu tả( chín, ngọt, đầy, rộng, cao) để miêu tả mùa hè

- Đó tranh rực rỡ sắc màu : nắng đào, bắp vàng, bầu trời xanh cao rộng.Mọi vật chuyển động gần đến viên mãn: đương chín, dần

+ Cảnh Thiên nhiên đầy hấp dẫn, kêu gọi, mời chào vật sống , hồ vào khơng gian tươi đẹp

- Bức tranh vào hè ngào hương vị: vị trái chín, hương thơm lúa, bắp - Sáu câu thơ lục bất mở giới rộn rã âm thanh:

(9)

+ Tiếng chim tu hú thức dậy, mở bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, tràn đầy nhựa sống

+ Tiếng chim tu hú có giá trị liên tưởng: tín hiệu mùa hè, sống, tự

- Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên vào hè thật rộn ràng, tràn đầy sức sống Dù phải sống bốn tường nhà giam chật hẹp Tố Hữu cảm nhận, vẽ tranh mùa hè tươi sáng, khoáng đạt Đó nhờ cảm nhận tinh tế, mãnh liệt tâm hồn trẻ trung, yêu đời khao khát tự nhà thơ

c)Kết bài:1®

Mặc dù bị cách li hoàn toàn với giới bên ngoài, phải chịu cảnh giam cầm, tù đầy khắc nghiệt người tù cách mạng trẻ tuổi gửi gắm vào khổ thơ nói riêng thơ nói chung tình yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng

§Ị 8

Câu 1: Chép phần phiên âm, dịch thơ thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh Phiên âm: (0,5đ)

Dịch thơ: (0,5đ)

Câu 2:Nêu nội dung, nghệ thuật văn Hịch tớng sĩ (2 điểm)

Bài Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lợc Đây văn luận xuất sắc,có kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi mạnh mẽ

Câu 3:Phõn tớch cõu thu b i "Khi tu hú" Tố Hữu. (7 điểm) Nhưđáp án đề chẵn

§Ị 9

Câu 1: (3đ)

Trỡnh by cm nhận em câu thơ sau: "Nhng năm vắng Ngời thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn khơng thắm; Mực đọng nghiên sầu". ("Ơng " - V ỡnh Liờn)

Câu 2: (3đ)

Cổ tích đời người mẹ.

Ngày xưa, tạo người mẹ gian, ông Trời làm việc miệt mài nhiều ngày liền mà chưa xong Thấy vậy, vị thần hỏi:

- Tại ngài lại nhiều thời cho tạo vật vậy?

Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy, tạo vật phức tạp bền bỉ, lại gỗ đá vô tri vô giác Tạo vật có thể sống nước lã thức ăn thừa con, lại đủ sức ơm ấp vịng tay nhiều đứa lúc Nụ hôn nó có thể chữa lành vết thương, từ vết trầy đầu gối trái tim tan nát Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật có thể có ba đôi mắt.”

Vị thần ngạc nhiên:“Vậy ngài vi phạm tiêu chuẩn người ngài đặt trước đây.”

Ông Trời gật đầu thở dài: “Đành Sinh vật vật ta tâm đắc ta tạo ra, nên ta dành ưu cho nó Nó có đơi mắt nhìn xun qua cánh cửa đóng kín biết lũ trẻ làm Đơi mắt thứ hai sau gáy để nhìn thấy điều mà nghĩ biết Đôi mắt thứ ba nằm trán để nhìn thấu ruột gan đứa lầm lạc Và đôi mắt nói cho đứa đó biết mẹ chúng hiểu, thương yêu sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm chúng, dù bà không nói ra.”

Vị thần sờ vào tạo vật mà ông Trời bỏ công cho đời kêu lên: - Tại nó lại mềm mại đến thế?

Ông Trời đáp: “Vậy chưa biết hết Tạo vật cứng cỏi Ngươi tưởng tượng khổ đau mà tạo vật phải chịu đựng cơng việc mà nó phải hồn tất đời.”

Vị thần dường phát điều gì, đưa tay sờ lên má người mẹ ông Trời tạo ra: “Ồ, thưa ngài Hình ngài để rớt đây.”

(10)

- Nước mắt để làm gì, thưa ngài, vị thần hỏi

- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, thất vọng, đau đớn, đơn độc lòng tự hào - thứ mà người mẹ s tri qua

Trình bày suy nghĩ em câu chuyện

Câu 3: (4đ)

Lòng yêu nớc Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua “ Hịch tớng sĩ” đến “Bình Ngơ đại cáo

đáp án

§Ị 9 Câu 1: (3đ)

Cảm nhận nghệ thuật (1đ, ý 0,25đ): điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hoá

Cm nhn v ni dung ( 2đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn ông đồ đổi thay thời Qua cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm thi nhân với đẹp bị lãng phai Đây hai câu thơ hay thơ "Ông đồ", vần thơ đẹp thơ ca lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng

C©u 2: (3đ)

Nội dung (2đ): học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận nhng viết nêu lên ý sau:

- Cm nhn vĩ đại ngời mẹ qua đức tính: tình u thơng, sẻ chia, trái tim nhân hậu, lòng bao dung…

- Bộc lộ đợc cảm xỳc cỏ nhõn v m

Kỹ (1đ): viết biểu cảm, không mắc lỗi tả lỗi câu thông thờng

Lu ý: khuyến khích cho điểm với viết có cảm nhận riêng, sáng tạo hợp lý.

Câu 3: (4đ)

Ni dung ( 3đ): HS trình bày đợc ý sau ( ý, ý 0,5đ):

- Lòng yêu nớc tác phẩm " Nam quốc sơn hà" Lý Thờng Kiệt: khẳng định vị dân tộc "đế" ( vua nớc có chủ quyền); chủ quyền đất nớc (định phận thiên th); ý chí tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lợc ( Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khan th bi h)

- Lòng yêu nớc " Hịch tớng sĩ" Trần Quốc Tuấn: Nêu tội ác giặc ( Huống chi ta ngơi tai vạ sau); lòng căm thù ( Ta thờng tới bữa quên ăncam lòng); khích lệ tinh thần tớng sÜ…

- Lịng u nớc "Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân tộc ( Vốn x-ng văn hiến lâu); chủ quyền đất nớc ( núi sôx-ng bờ cõi chia); phox-ng tục tập quán (phox-ng tục Bắc Nam khác); truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệu…một phơng); anh hùng hào kiệt…

- Sự phát triển lòng yêu nớc qua ba tác phẩm: ngày đợc mở rộng hơn, phong phú hơn; có tiếp nối phát triển, đạt đến đỉnh cao "Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi ông gắn nớc với vận mệnh nhân dân (Việc nhân nghĩa cốt yên dân)

- Ba tác phẩm ba thời kỳ lịch sử khác nhng chung lòng yêu nớc cao cả, đợc khẳng định nhân cách vĩ đại tác giả làm sáng đẹp lên truyền thống yêu nớc Việt Nam

- Sù tiÕp nối truyền thống yêu nớc ( liên hệ thực tế sống) Kỹ (1 đ):

- Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lý thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ)

- Văn viết lu lốt, biểu cảm, khơng mắc lỗi từ câu thông thờng Bố cục trọn vẹn, hợp lý phần Cách giải vấn đề rõ ràng (0,5)

Lu ý: Khuyến khích viết biểu cảm, sáng tạo.

Đề 10

Cõu (1,5) :

- Ghi lại theo trí nhớ thơ Ngắm Trăng(phần dịch thơ) Hồ Chí Minh - Nêu giá trị nội dung thơ đó

Câu (1,5đ)

- Nêu khái niệm thể Hịch, Tấu?

- Bài Tấu Nguyễn Thiếp bàn vấn đề gì?

Câu (1,0đ)

Xác định kiểu câu mục đích nói đoạn văn sau?

- Sao đến? Tưởng quên người ta rồi? Ghét!

Câu 4(1,0đ)

Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi :

“ Tôi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng: cụ ngồi xuống phản chơi, tôi luộc củ khoai lang, nấu ấm nước chè tươi thật đặc; ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào Thế sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà Tiếng cười gượng nghe hiền hậu lại Tôi vui vẻ bảo:

- Thế được, gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, luộc khoai, nấu nước. - Nói đùa thế, ơng giáo cho để khác.”

(11)

- Hãy xác định vai xã hội hai nhân vật tham gia thoại trên? - Xác định nhân vật có lượt lời?

Câu (5,0đ):

Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên, gần số học sinh quên điều đó Em viết văn nghị luận để nói rõ cho bạn biết truyền thống tốt đẹp đó nhân dân ta

§Ị 1

Câu`1:

a, Dựa vào tiêu chí để người ta phân chia câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán câu trần thuật?

b, Cho câu văn sau : Chiều nay, Lan ngồi vÏ b¸o têng cho líp. Câu văn thuộc kiểu no?

c, HÃy chuyển câu thành 3 kiểu câu lại.

Câu : So sánh giống khác thể chiếu, hịch, cáo? Câu :

Cã ý kiÕn cho r»ng “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi tun ngơn độc lập tràn đầy lịng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ nhận định trên.

Đáp án biểu điểm §Ị 1

Câu1 (3.0đ): *u cầu cần đạt:

a, Dựa vào mục đích nói (mục đích phát ngơn) mà người ta chia thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật (1đ)

b, Cõu trờn thuộc kiểu cõu trần thuật.(0,5đ) c, Chuyển câu cho 0, điểm.

- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp không? - Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp ! - Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp đẹp thật ! Cõu 2: (1.5 đ)

*Giống nhau: (0.75đ)

- Là thể văn nghị luận thời xưa.

- Do vua chúa thủ lĩnh phong trào viết ra. - Viết văn biền ngẫu.

*Khác nhau: (0.75đ) - Chiếu: lệnh - Cáo: Thông báo

- Hịch: kêu gọi, cổ động.

Câu 3:(5.5đ) * Yêu cầu cần đạt: A Mở (1điểm):

Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức Trai, nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài có, người anh hùng dân tộc, ông người Việt Nam công nhận danh nhân văn hoá giới (0,25 đ)

(12)

Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc (0,5 đ)

B Thân (4.0 điểm): Chứng minh “Nước Đại Việt ta” tuyên ngơn độc lập tràn đầy lịng tự hào dân tộc.

* Ý 1: (1đ)

+ Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, nguyên lý làm tảng, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: Yên dân trừ bạo.(0,5đ)

– Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn.(0,25đ)

– Nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược.(0,25đ)

*Ý 2: (2.5đ)

+ Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc:

– Lịch sử dân tộc có văn hiến lâu đời (0,5 đ) – Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng (0,5 đ)

– Có phong tục tập quán riêng (0,5 đ)

– Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn với triều đại Trung Quốc (0.5đ) - Có truyền thống lịch sử vẻ vang (0.5đ)

*ý 3: (0,5đ)

+ Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc sức mạnh nghĩa. C Kết bài: (0,5điểm)

- Khẳng định Bình Ngơ đại cáo – Nước Đại Việt ta lời tuyên ngôn độc lập tự chủ nước đại việt, văn tràn đầy tự hào dân tộc.

- Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực hùng hồn, giọng điệu tự hào…

Chú ý: Trong phân tích, chứng minh cần làm rõ cách sử dụng từ ngữ, câu văn biền ngẫu; yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý nghĩa cịn thể yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt lay động lịng người tác giả.

§Ị 2

Câu 1: (4 điểm)

Nhà thơ Vũ Đình Liên viết:

“… Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu ” (Ông đồ)

a Phương thức biểu đạt đoạn thơ ?

b Xác định trường từ vựng có đoạn thơ ?

c Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Phân tích giá trị biểu đạt chúng ?

Câu 2:(4 điểm)

Cảm nhận em vềsức mạnh nghệ thuật hội họa “Chiếc cuối cùng” nhà văn Ô hen ri

Câu 3:(12 điểm)

Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh văn học dân tộc ta ngợi ca tình yêu thương người với người

Đáp án biểu điểm §Ị 2

Câu 1: (4 điểm)

a Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,25 điểm)

b Các trường từ vựng:

- Vật dụng: giấy, mực, nghiên (0,25 điểm)

(13)

- Màu sắc: đỏ, thắm (0,25 điểm)

c Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê

viết đâu?); nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu). (1 điểm)

Phân tích có ý: (2,0 điểm)

- Sự sửng sốt trước thay đổi bất ngờ mỗi năm vắng.

- Hình ảnh ông đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người phố đông chỗ ông ngồi vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết

- Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn khơng lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào không gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán

- Cái buồn, sầu ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), vật vô tri vô giác buồn ông, có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng…

Câu 2: (4 điểm)

- Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc cuối cùng” (1 điểm)

- Lòng yêu nghề gắn kết sống ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu Giôn-xi Tuy không tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giôn-xi cô đau ốm)

(1,5 điểm)

- Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp, tuổi già kiên trì làm người mẫu Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ vẽ “Chiếc cuối cùng” mưa gió, rét buốt

(1 điểm) - “Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác nó liều thần dược cứu Giôn xi

(0,5 điểm)

Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu chung:

a Thể loại: Sử dụng thao tác lập luận chứng minh HS cần thực tốt kĩ làm văn nghị luận học lớp lớp 8: dựng đoạn, nêu phân tích dẫn chứng, vận dụng kết hợp đưa yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận

b Nội dung: Văn học dân tộc ta đề cao tình yêu thương người với người

- HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải

- Hệ thống dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp - Dẫn chứng lấy văn truyện học chương trình Ngữ văn 8, chủ yếu phần văn học thực

c Về hình thức: Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần; dẫn chứng xác; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng

* Yêu cầu cụ thể:

a) Mở bài: (1,5 điểm)

- Có thể nêu mục đích văn chương (văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết tình yêu thương)

- Giới thiệu vấn đề cần giải

b) Thân bài: (8 điểm)

Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội - Tình cảm xóm giềng:

+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố) + Ơng giáo với lão Hạc (Lão Hạc - Nam Cao)

- Tình cảm gia đình:

+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố)

+ Tình cảm cha mẹ cái:

• Người mẹ âu yếm đưa đến trường (Tôi học Thanh Tịnh); Lão Hạc thương (Lão Hạc -Nam Cao)

• Con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - Nam Cao); bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

(14)

Nêu tác dụng văn chương (khơi dậy tình cảm nhân cho người để người sống tốt đẹp hơn)

* Hình thức: (1 điểm) Có đủ bố cục phần, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí, dẫn chứng xác; văn viết sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả, chữ viết đẹp

* Lưu ý: Bài viết học sinh phong phú, sinh động Vì giáo viên chấm cần linh hoạt vào làm cụ thể học sinh điểm thoả đáng viết có tính sáng tạo, cảm xúc chân thực, trình bày

§Ị 13 §Ị bài:

Câu 1: Chỉ phân tích hiệu biện pháp t từ khổ thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mÃ

Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trẳng bao la thâu góp gió

(Quê hơng - Tế Hanh)

Câu 2: Viết đoạn văn (từ 10 >20 câu) theo cấu trúc quy nạp Phân tích ý nghĩa chết LÃo Hạc truyện ngắn tªn cđa Nam Cao.

Câu 3: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp thơ Hồ Chí Minh qua “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt).

Đáp ỏn v biờu iờm Đề 3

Câu 1: (2®iĨm)

- Các biện pháp t từ: So sánh , nhân hoá, động từ mạnh (0,5điểm)

- Vẻ đẹp thuyền khơi: khoẻ khoắn, đầy sức sống, đẹp đẽ (1,5điểm) Câu 2: (2 điểm)

-Hình thức: Đoạn văn theo cách quy nạp (10 - 12 câu) -Câu chốt cuối đoạn (1điểm)

Nội dung: ý nghĩa chết LÃo Hạc (1điểm)

+Cái chết đau đớn nhằm nói lên tình cảnh đói khổ., bế tắc ngời nơng dân, có giá trị tố cáo xã hội.

+Lão Hạc chọn chết để bảo tồn nhân cách Điều thể nhìn u ái, thái độ xót thơng, trân trọng ngời nông dân Nam Cao.

+Câu chốt: Cái chết Lão Hạc góp phần quan trọng làm nên giá trị thực, giá trị nhõn o ca tỏc phm.

Câu 3: (6 điểm)

+Yêu cầu chung:

-Qua phõn tớch bi thơ Ngắm Trăng, l m nà ổi bật vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp thơ Hồ Chí Minh.

-Học sinh trình bày thành văn nghị luận có độ dài trung bình. +u cầu cụ thể.

A Mở bài: -Giới thiệu vài nét tập thơ “Nhật kí tù” (Hồn cảnh đời, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật)

-Trích dẫn nội dung vấn đề cần phân tích, làm sáng tỏ. B Thân bài:

1- Gi¶i thÝch:

-Vẻ đẹp tâm hồn Bác,: Là vẻ đẹp toát lên từ tâm hồn Bác (khác vẻ đẹp hình thức) đợc biểu hiện đa dạng, phong phú: Yêu thiên nhiên, yêu sống, lạc quan, ung dung tự tại. -Vẻ đẹp thơ Bác: Vẻ đẹp hình thức, nghệ thuật, nét độc đáo, đặc sắc thơ Bác (tiêu biểu kết hợp hài hoà cổ điển đại).

2- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp thơ Bác qua “Ngắm trăng” a) Vẻ đẹp tâm hồn.

(15)

NguyÖt - kh¸n thi gia

- Trăng đợc nhân hố thành ngời bạn tri ân tri kỉ, > Phong thái ung dung lạc quan.

-Đánh giá: Chất thi sỹ chất chiến sĩ hoà quyện ngời Bác. b) Vẻ đẹp thơ: (có kết hợp hài hoà cổ điển đại).

- Vẻ đẹp cổ điển: Thơ bác mang âm hởng thơ Tống, thơ Đờng, có nét trang trọng, cổ kớnh, tao nhó.

+Đề tài: thi liệu thiên nhiên (trăng). +Thể thơ: Đờng luật (thất ngôn tứ tuyệt).

+Từ ngữ: trang trọng, cô đúc “ý ngôn ngoại” (ý nằm lời). - Vẻ đẹp đại:

+Hoàn cảnh ngắm trăng Bác đặc biệt: Mất tự thiếu thi liệu gợi hứng làm thơ (khác với thi nhân xa: uống rợu- thởng trăng)

+T ngắm trăng: t ngời tù cộng sản, hớng song cửa nhà lao để ngắm trăng Đó hình ảnh ngời chiến sĩ hớng tự vợt ngục tinh thần. +Ngời đọc hình dung đợc hình ảnh ngời chiến sĩ hớng tự vợt ngục tinh thần.

>?Ngời đọc hình dung đợc hình ảnh ngời chiến sĩ vĩ đại với phong thái ung dung, lạc quan, tình yêu thiên nhiên, khát vọng tự cháy bỏng.

(HS cã thể liên hệ thơ khác Nhật ký tï )“ ” c) KÕt bµi:

- Khảng định lại giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ nhật kí tù - Cảm nghĩ em tâm hồn Bác.

đề 14 Cõu 1: (1,0 điểm)

a Hồn chỉnh xác thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh: Đi đường biết gian lao,

Núi cao lại núi cao trập trùng; .

. b Nêu ý nghĩa triết lý thơ trên.

Câu 2: (2,0 điểm)

a Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cầu khiến b Xác định kiểu câu câu đoạn trích sau:

. […]

Rồi tay nâng rổ chó lên đầu, tay cầm sợi xích định dắt ln chó cái ra cửa, sụt sịt chị bảo Tí: (1)

- Con đội mê nón cho đỡ nắng cắp lấy gói quần áo sang bên cụ Quế với u (2)

(Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu 3: (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng đến 10 dòng) nêu cảm nhận em khổ thơ cuối trong thơ “Khi tu hú” Tố Hữu.

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi

Con chim tu hú ngồi trời kêu!

Câu 4: (5,0 điểm)

Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ học hành. -

(16)

Câu 1: (2,0 điểm).

Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hay, đẹp hai dòng thơ sau: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " ("Quê hương" - Tế Hanh).

Câu 2: (8,0 điểm).

Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" -Nguyễn Trãi).

Câu 3 : (5,0 điểm)

Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng thầy cô giáo Em chuẩn bị viết để thể hiện nhận thức đắn ngày 20 – 11, vị trí vai trị, cơng lao thầy cơ giáo bày tỏ lịng biết ơn với thầy qua việc làm cụ thể, thiết thực.

( Chú ý : Trong viết không nêu tên trường, lớp, tên thầy cô giáo cụ thể.) Câu 4: (5 điểm)

Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết:

“…Chao ôi ! Đối với người sống quanh ta , ta không cố mà tìm hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…cái bản tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”

Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư tác phẩm “Lão Hạc” ,em làm sáng tỏ nhận định trên.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 15

Câu 1: (2,0 điểm).

1 Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc.

2 Về nội dung: Cần nêu phân tích ý sau:

+ So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái trừu tượng vơ hình) > Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ (0,4 điểm).

+ Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " > cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, một sinh thể sống (0,3 điểm).

+ Cách sử dụng từ độc đáo: động từ "giương", "rướn" > thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm (0,2 điểm).

+ Màu sắc tư "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cánh buồm > làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng thuyền (0,2 điểm).

+ Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc không đơn là một công cụ lao động mà trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; nó trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển (0,4 điểm).

(17)

buồm căng gió Có thể nói cánh buồm khơi mang theo thở, nhịp đập hồn vía quê hương làng chài (0,2 điểm).

+ Tâm hồn tinh tế, tài hoa lòng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả (0,3 điểm).

Câu 2: (5,0 điểm).

A YÊU CẦU: a Kỹ năng:

- Làm kiểu nghị luận văn học.

- Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả một cách hợp lí.

- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, mạch lạc. - Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp,

b Nội dung:

* Làm rõ phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua số tác phẩm văn học yêu nước trung đại (từ kỉ XI > XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo"- Nguyễn Trãi).

B.DÀN BÀI: 1 Mở bài: (0,5đ)

- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hùng dân tộc Việt Nam.

- Nêu vấn đề: ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi).

2 Thân bài:(4 điểm)

* Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ" "Nước Đại Việt ta" phát triển liên tục, ngày phong phú, sâu sắc và toàn diện hơn.(0,5 đ)

a. (1,25 điểm)Trước hết ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô).

+ Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị:

- Thể mục đích việc dời đơ.

- Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân. + Khí phách dân tộc tự cường:

- Thống giang sơn mối.

- Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc. - Niềm tin tương lai bền vững muôn đời đất nước.

b.(1,0 điểm) Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao hơn thành tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII (Hịch tướng sĩ).

+ Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí xả thân cứu nước (dẫn chứng)

+ Tinh thần chiến, thắng:nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ.

c.(1,25 điểm) Ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa dân trừ bạo quan niệm toàn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta).

+ Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", dân trừ bạo

+ Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: - Có văn hiến lâu đời.

(18)

- Có phong tục tập quán riêng. - Có lich sử trải qua nhiều triều đại.

- Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt.

> Tất tạo nên tầm vóc sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến công chói lọi

3 Kết bài:(0,5 đ) - Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân

Câu:3 (5điểm) A.Yêu cầu chung:

Thể loại: Nên chọn kiểu phát biểu cảm nghĩ chứng minh( có thể có giải thích) để làm rõ nhận thức đúng ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, vị trí, vai trị, cơng lao thầy cô giáo với bao hệ học sinh, đồng thời nói lên lịng biết ơn mình.

Nội dung chính:

Cần làm rõ cơng lao to lớn thầy cụ giáo việc làm thiết thực thân để tỏ lòng biết ơn thầy cơ.

B.u cầu cụ thể:

1.Hình thức: xác định thể loại, trình bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chân thực. 2.Nội dung:

a.Mở bài:(0,5 điểm)

-Nêu lí viết phát biểu.

-Cảm nhận chung em thầy cô giáo. b.Thân bài:(4 điểm)

- Nêu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam:đó ngày hội lớn ngành giáo dục, thể hiện đạo lí dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.(0,5 điểm)

* Nêu vị trí, vai trị thầy cô giáo xã hội:(1 điểm)

- “ Nghề dạy học nghề cao quí nghề cao quí”; “ cơm cha áo mẹ chữ thầy” chứng minh lịch sử dân tộc; nghề dạy học, vị trí người thầy ln xã hội tơn vinh….

- Thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề: trồng người( lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người), kĩ sư tâm hồn, người dẫn dắt bước học sinh, trang bị kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh nên người “ nên thợ, nên thầy” …

* Công lao thầy cô giáo ( trọng tâm)(1,5 điểm)

- Thầy giáo hết lịng, với công việc, khắc phục khó khăn sống, tận tụy với học sinh, lo lắng chăm sóc li, tí cho học sinh, chăm lo cho mình. - Nghề dạy học nghề tốn nhiều công sức nghề( có dẫn chứng, cụ thể, hợp lí) - Sản phẩm giáo dục người mà người có ích cho xã hội: đó sản phẩm tốt, không có phế phẩm thầy giáo đào tạo học sinh hết hệ đến hệ khác Thầy nghiên cứu, học tập không ngừng, tận tụy với việc làm, thức khuya dậy sớm, trăn trở với trang giáo án, từng học hay( có dẫn chứng kèm theo).

* Tỏ lòng biết ơn việc làm cụ thể(1 điểm)

- Biết ơn thầy, cô phải chăm học, xứng đáng ngoan, trò giỏi, biết lời thầy cụ, biết rèn luyện, khắc phục sai lầm, khuyết điểm học tập, tu dưỡng( có dẫn chứng cụ thể thân, lớp, phong trào rèn luyện trường…)

- Phong trào học tập, rèn luyện lớp, trường tháng( tuần lễ học tốt chào mừng ngày 20 – 11

(19)

-Khẳng định lại ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam. -Suy nghĩ thân em nghề giáo.

Câu 4:

A.Yêu cầu chung:

Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh.

Nội dung:Cách nhìn, đánh giá người cần có cảm thông, trân trọng người. A.Yêu cầu cụ thể

1.Mở bài:(0,5đ)

-Dẫn dắt vấn đề:Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá người phải có tìm hiểu cụ thể.

-Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm)

a Giải thích nội dung đoạn văn: (1điểm)

+ Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy cảm thơng, trân trọng người:

- Phải đem hết lòng mình, đặt vào hồn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm bản chất người.

b Chứng minh ý kiến qua nhân vật:(3 điểm)

+ Lão Hạc: Thông qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), lão Hạc lên với những việc làm, hành động bề có vẻ gàn dở, lẩm cẩm

- Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.

- Bán chó đau đớn, xãt xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn lắm.

- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối…

- Từ chối gần hách dịch gióp đỡ. - Xin bả chó.

+ Vợ ơng giáo: nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, vơ bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi”.

+ Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bả chó, vội kết luận “Lão… cũng phết chả vừa đâu”.

+ Ông giáo có lúc khơng hiểu lão Hạc: “Làm qi chó mà lão có vẻ băn khoăn quá ?”, chí ơng chua chát lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho xơi bữa…lão với tơi uống rượu”: “Cuộc đời mỗi ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có nhìn đầy cảm thơng với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu con người qua biểu bề ngồi:

- Ơng cảm thơng hiểu lão Hạc lại khơng muốn bán chó: Nó người bạn lão, một kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc khi lão khóc thương chó tự xỉ vả Quan trọng hơn, ơng phát nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã, chết tức tưởi lão Hạc: Tất con, lịng tự trọng cao q ơng giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu hiện bề có vẻ gàn dở, lập dị

(20)

tính tốt ngưêi ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” ông biết nên “Chỉ buồn không nì giận”.

® Ơng giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rót kết luận cã tính chiêm nghiệm đóng đắn nhân con ngưêi Cã thể nãi tác giả Nam Cao hoá thõn vào nhõn vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đêi, ngưêi Đây quan niệm tiến bộđịnh hướng cho sáng tác nhà văn sau này.

3.Kết bài:(0,5 điểm)

-Khẳng định tính triết lí câu nói Đó quan niệm sống,tình cảm tác giả. -Suy nghĩ thân em

ĐỀ 16

Câu 1 ( 3.0 điểm):

Trong câu sau, câu câu phủ định? Vì sao? Hãy cho biết câu phủ định đó dùng để làm gì?

a Các nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe chuyện nửa tin nửa ngờ ( Trần Quốc Tuấn)

b Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ ( Tạ Duy Anh)

c ÔNG GIUỐC-ĐANH – Phải, làm đứt mắt rộng thật Lại đơi giày bác bảo đóng cho tơi làm tơi đau chân ghê gớm

PHĨ MAY – Thưa ngài, đâu có

( Mô-li-e)

Câu 2( 3.0 điểm):

Viết đoạn văn ngắn nói hình ảnh Bác Hồ thơ Ngắm trăng ( Ngữ Văn 8, Tập hai)

Câu 3( 4.0 điểm):

Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Hãy chứng minh ……… hết ………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 16

Câu (3.0 điểm):

+ Chỉ câu phủ định ( 1.5 điểm) Cụ thể: - Câu a => 0.5 điểm

- Câu b => 0.5 điểm

- Câu: Thưa ngài, đâu có => 0.5 điểm + Giải thích theo yêu cầu ( 0.75 điểm):

Đó câu phủ định vì: Những câu đó có chứa từ phủ định Cụ thể:  “không” - câu a => 0.25 điểm

 “chẳng” - câu b => 0.25 điểm  “đâu” (có) - c => 0.25 điểm + Được dùng để:

* Xác nhận không có hoạt động “ hiểu” nói đến câu ( câu a câu b) => 0.5 điểm ( câu cho 0.25 điểm)

* Phản bác ý kiến (ở c) => 0.25 điểm

Câu 2( 3.0 điểm):

Thí sinh cần bảo đảm yêu cầu sau:

+ Về kiến thức:

- Viết chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: Hình ảnh Bác Hồ thơ Ngắm trăng

- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày có suy nghĩ khác cần thấy hình ảnh Bác Hồ lên thơ với nét sau đây:

* Tình yêu thiên nhiên

* Phong thái ung dung

* Khát vọng tự

(21)

- Viết đoạn văn trọn vẹn ý nghĩa hồn chỉnh hình thức - Khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả…

b Biểu điểm:

- Viết đoạn văn bảo đảm yêu cầu kiến thức kỹ => 3.0 điểm

- Đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hạn chế kỹ => 2.0 điểm

- Đoạn văn sơ sài => 1.0 điểm Các mức điểm cụ thể khác giám khảo vào thực tế làm để xác định

Lưu ý:

- Trân trọng khuyến khích viết giàu cảm xúc, có tố chất.

- Nếu thí sinh viết chung chung “ Ngắm trăng” đề cập đến hình ảnh Bác Hồ thơ cho khơng q 1/ số điểm câu.

Câu ( 4.0 điểm):

1 Đáp án:

Cần bảo đảm yêu cầu sau:

a Về kiến thức:

Viết văn nghị luận chứng minh theo yêu cầu đề: Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Ý nghĩa đó thể qua ý sau đây:

+ “ Nước Đại Việt ta” khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc ( có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục riêng truyền thống lịch sử)

+ Khẳng định tất yếu phải chịu thất bại kẻ thù + Đánh giá ý thức dân tộc, lòng yêu nước…

ĐỀ 17

I Phần trắc nghiệm: (2đ)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3( câu trả lời 0,5 điểm)

Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:

-U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội. Chị Dậu chưa nguôi giận:

-Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu ”

1 Đoạn trích có lượt lời?

A Một B Hai C Ba D Bốn

2.Câu “U khơng thế!” thuộc kiểu câu gì?

A Câu cầu khiến B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu phủ định

3.Câu nói chị Dậu: “Thàngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịuđược ”

thuộc hành động nói nào?

A Trình bày B Điều khiển C Hứa hẹn

D Bộc lộ cảm xúc

4 Văn sau xếp vào loại văn nghị luận?

A Lão Hạc B Tôi học

C Nước Đại Việt ta D Tức nước vỡ bờ

II.Phần tự luận (8đ)

Câu 5:(1 điểm): Viết xác phần dịch thơ thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh

Câu 6: (1 điểm):Tìm từ xưng hơ địa phương em địa phương khác mà em biết

Câu7: ( điểm):

Em viết văn thuyết minh giới thiệu Tố Hữu thơ “Khi tu hú”.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 17

(22)

Câu

Đáp án B A D C

II Tự luận: (8đ) Câu 5: (1điểm)

Viết xác phần dịch thơ thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh Ngắm trăng

Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

Câu 6:(1điểm): Nêu từ ngữ xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết

Câu 7: ( 6điểm)

a, Mở (1 điểm)

Giới thiệu khái quát thơ “Khi thu hú” nhà thơ Tố Hữu

b, Thân ( điểm) Trình bày hiểu biết thân tác giả, thơ phương diện nội dung nghệ thuật

* Về tác giả Tố Hữu:

- Cuộc đời tác giả Tố Hữu (0,5 điểm)

-Sự nghiệp văn chương

* Về thơ:-Xuất xứ thơ (0,5 điểm)

-Thể thơ, mạch cảm xúc -Nhan đề thơ

*Sáu câu thơ đầu nói tranh mùa hè thức dậy tâm hồn nhà thơ tiếng chim tu hú hồn cảnh nào? Ngơn từ sử dụng sao?(1 điểm)

*Tâm trạng khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người tù cộng sản (1điểm)

*Khái quát nội dung, nghệ thuật thơ.(1 điểm)

c, Kết (1 điểm):

- Khẳng định, đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Liên hệ: từ văn khơi gợi, bồi đắp cho em tình cảm gì?

ĐỀ 18

I Phần trắc nghiệm.(3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời ghi vào làm Ví dụ câu chọn phương án A ghi: Câu – A. Câu 1. Phương tiện dùng để thực hành động nói gì?

A Nét mặt B. Điệu C Cử D. Ngôn từ

Câu Câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgíc?

A Năm 18 tháng tuổi vào đội B. Bà lão nhai trầu hai hàm đẹp

C.Linh học sinh chăm ngoan lớp D.Tuy phải làm nhiều việc gia đình bạn học giỏi

Câu Hoàn cảnh ngắm trăng Bác thơ “Ngắm trăng” là:

A Trong đàm đạo việc quân thuyền B Trong đêm khơng ngủ lo lắng cho vận mệnh đất nước

C. Trên đường chuyển lao D Đang nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch

Câu Ý nói mục đích thể chiếu?

A. Giải bày tình cảm người viết B Ban bố mệnh lệnh nhà vua

C. Miêu tả phong cảnh, kể việc D. Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân

Câu 5. Qua thái độ ơng Guốc- Đanh (trong văn “Ơng Giốc – Đanh mặc lễ phục” Mô-li-e) áo may hoa ngược, cho thấy ông ta người nào?

A Cầu kì vấn đề ăn mặc B Thích áo lạ mắt

C. Hài hước hóm hỉnh D Dốt nát, hiểu biết

Câu 6. Mục sau không phù hợp với văn tường trình?

A. Quốc hiệu, tiêu ngữ B. Địa điểm, thời gian

C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí họ tên người tường trình

(23)

Câu (1,0 điểm) Em cho biết vai xã hội hội thoại? Vai xã hội có quan hệ nào?

Câu (1,0 điểm) Nêugiá trị nghệ thuật văn “Nhớ rừng” Thế Lữ

Câu (5,0 điểm) Hãy viết nghị luận để nêu rõ tác hại tệ nạn xã hội mà cần phải kiên nhanh chóng trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc tiếp xúc với văn hố phẩm khơng lành mạnh,…)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 18

I Phần rắc nghiệm:(3,0 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm

Câu 1- D Câu – A Câu – D Câu 4- B Câu - D Câu - C II Phần tự luận: Câu 1:

- Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại ( 0,5 điểm )

- Vai xã hội xác định quan hệ xã hội:

+ Quan hệ - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội ) ( 0,25

điểm )

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) ( 0,25

điểm )

Câu 2: - Nghệ thuật thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ:

+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, từ, câu có sức lôi mạnh mẽ ( 0,5 điểm )

+ Biểu tượng hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm u uất Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5 điểm )

Câu 3:* Mở bài:

- Giới thiệu tác hại tệ nạn nói chung tệ nạn đó cần trình bày ( 1,0 điểm )

* Thân bài: Kết hợp nghị luận với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể:

- Tác hại tệ nạn nói chung ( tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống mắc bệnh truyền nhiễm ( 0,5 điểm )

- Gây lãng phí tiền bạc, thời gian ( 0,5 điểm )

- Dẫn đến khuyết điểm mà nghiêm trọng vi phạm pháp luật ( 0,5 điểm )

- Sa sút đạo đức, có hành vi không lành mạnh ( 0,5 điểm )

- Kết học tập, lao động sút gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội thân ( 0,5 điểm )

- Các biện pháp trừ khắc phục ( 0,5 điểm )

* Kết bài:- Tất kiên trừ phòng chống tệ nạn xã hội ( 0,5 điểm )

- Đó nhiệm vụ, hiệu ngày ( 0,5 điểm )

* thang điểm: - Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ Hành văn lưu loát, có sức thuyết phục

- Điểm 3-4: Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Kết cấu viết chặt chẽ Hành văn sáng Mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm 2-3: Đáp ứng ý nêu Kết cấu chưa chặt chẽ Hành văn chưa rõ ràng Mắc nhiều lỗi diễn đạt

- Điểm1-2: Bài viết nội dung sơ sài, ý câu lủng củng ĐỀ 19

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

(24)

A Nhớ rừng, Khi tu hú, Ngắm trăng B Thuế máu, Nước Đại Việt ta C Bàn luận phép học, Đi ngao du D Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô

Câu 2:Chủ đề thơ “Khi tu hú” gì?

A Tình yêu quê hương đất nước B Tâm trạng người tù cách mạng

C Miêu tả cảnh sắc quê hương tiếng tu hú kêu

D Lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng tù

Câu 3: Nhận xét không với thơ “Quê hương” Tế Hanh.

A.“Quê hương” mở đầu cho nguồn cảm hứng viết quê hương Tế Hanh B.“Quê hương” thể tình cảm quê hương tha thiết, sáng nhà thơ Tế Hanh

C “Quê hương” tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển D “Quê hương” mang nặng nỗi buồn tình yêu quê hương thắm thiết

Câu 4: Tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ?

A Giúp văn nghị luận dễ hiểu

B Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ

C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động D Giúp cho nghị luận chặt chẽ, dễ hiểu

Câu 5: Dòng nêu nội dung chủ yếu văn “Thuế máu”?

A Vạch trần thủ đoạn quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chúng chiến tranh tàn khốc B Tố cáo sách thuế khố hà khắc thực dân cai trị nước thuộc địa C Nói lên nỗi khổ người bị bắt lính nỗi bất cơng mà họ phải gánh chịu chiến tranh kết thúc

D Thể tinh thần phản đối chiến tranh, yêu chuộng hồ bình, chia sẻ đau thương mát người dân thuộc địa chiến tranh

Câu 6: Ý nói mục đích thể chiếu?

A Giải bày tình cảm người viết B Ban bố mệnh lệnh nhà vua

C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Kêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân

Câu 7: Tác phẩm có nội dung khẳng định chủ quyền dân tộc ta?

A.Tụng giá hoàn kinh sư B Hịch tướng sĩ C Nam quốc sơn hà D Thuật hoài

Câu 8: Một cảm hứng chung hai thơ “Nhớ rừng” “Ông đồ” gì?

A Nhớ tiếc khứ B Thương người hoài cổ C Coi khinh sống tầm thường D Đau xót bất lực

Câu : Dịng khơng chứa câu phủ định?

A Đâu phải đâu B Chị “không” với “chả” suốt C Tôi chẳng biết chuyện đâu D Lan chưa đâu cháu ạ!

Câu 10: Câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgíc?

A Năm 18 tháng tuổi, tơi vào đội B Linh học sinh chăm ngoan lớp C Bà lão nhai trầu hai hàm đẹp

D Tuy phải làm nhiều việc gia đình bạn học giỏi

Câu 11: Với câu “ lúc giờ, ta bị bắt, đau xót ! ” người nói thực hành động nói ?

A Hành động trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển

Câu 12: Chức câu nghi vấn?

A Dùng để miêu tả B Dùng để cầu khiến C Dùng để bộc lộ tình cảm D Dùng để hỏi

(25)

Câu 1: (2điểm) Hãy trình bày đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? Qua đó, em có nhận xét chức câu trần thuật ?

Câu 2: (5 điểm) Niềm khao khát tự nhân vật trữ tình qua hai thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Khi tu hú” (Tố Hữu)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 19

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A D D C A B C A B A C D

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu : (2điểm )

- Đặc điểm: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

- Chức câu trần thuật :Dùng để kể, thông báo , nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (1 đ)

- Nhận xét:

+ Đây kiểu câu sử dụng phổ biến giao tiếp

+ Câu trần thuật vốn hội tụ chức kiểu câu khác -> đa chức năng.(1 đ)

Câu 2: (5 điểm) Niềm khao khát tự nhân vật trữ tình qua hai thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Khi tu hú” (Tố Hữu)

1.- Yêu cầu đề:

- Về nội dung : Làm rõ giống khác niềm khao khát tự hai nhân vật trữ tình hai thơ

- Về thể loại : Nghị luận

2.- Dàn ý : Mở bài:

- Giới thiệu tác giả tác phẩm hai thơ

- Nêu vấn đề cần nghi luận: Sự giống khác niềm khao khát tự hai thơ

Thân bài:

1.- Sự giống nhau:

- Đều nỗi khao khát tự đến cháy bỏng (dẫn chứng)

- Tâm trạng cô đơn, uất hận bị giam cầm, tự (dẫn chứng) 2.- Sự khác nhau:

- “Nhớ rừng” (Thế Lữ) thể bất lực, chán ngán, đành chấp nhận thực hổ vườn bách thú bị giam cầm Nó biết năm dài chờ thời gian trôi qua, gặm nhấm nỗi căm hờn theo đuổi giấc mộng ngàn niềm tiếc nhớ không nguôi (dẫn chứng)

- “Khi tu hú” (Tố Hữu) Thể hiên tâm trạng người chiến sĩ trẻ bị giặc bắt vào tù Dù bị tù đày người chiến sĩ mang niềm khao khát, hi vọng tâm phá tan ngục tù, xiềng xích (dẫn chứng)

Kết bài:

- Cả hai thơ hay giàu cảm xúc

- Đều thể niềm khao khát tự đến mãnh liệt, cháy bỏng lòng yêu nước hai nhà thơ Tạo sức lan tỏa trái tim hệ người đọc

* Lưu ý: Khi phân tích cần nêu biện pháp nghệ thuật câu thơ đưa làm dẫn chứng; thơ lãng mạn, thơ cách mạng

ĐỀ 20 Câu 1 (4 điểm)

Cảm nhận em đoạn thơ sau:

(26)

Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh” “Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ,

Nước thời gian gội tóc trắng phau phau”

( Đoàn Văn Cừ)

Câu (4điểm)Đọc đoạn văn sau:

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”.

(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn) a, Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào?

b, Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó. Câu 3: (12 điểm)

Bài thơ “Ngắm trăng” thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ trong cảnh tù đày Em hay viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ

nội dung trên

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 20 Câu 1: (4 điểm)

1/ Về hình thức: Viết thành văn ngắn có yếu tố biểu cảm rõ ràng Không cho điểm tối đa học sinh sử dụng gạch đầu dòng

2/ Về nội dung: HS có thể cảm nhận vẻ đẹp câu thơ theo cách riêng cần đảm bảo ý sau: a.Đoạn thơ tranh đẹp cảnh bình minh

+ Nghệ thuật so sánh nhân hoá độc đáo

- Những giọt sương trắng “giọt sữa”=> so sánh mẻ độc đáo => vẻ đẹp ngào

- Lúa xanh ướt đẫm sương đêm phản chiếu ánh bình minh lấp lánh Tia nắng sắc “tía” reo vui “nhảy hồi ruộng lúa” hồ vào dịng người chợ tết => nhân hoá

- Núi khoác áo the xanh “ uốn mình” làm dun => nhân hố

- Những đồi ửng lên ánh bình minh “thoa son” khoe sắc.=> nhân hoá

+ Sử dụng tính từ màu sắc, đoạn thơ đầy màu sắc tươi tắn, bốn màu phối sắc hài hoà (trắng, tía, xanh, son) => tranh màu cảnh rạng đơng bình, ấm áp, đầy thi vị, hữu tình

Sử dụng bút pháp miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm, giàu chất tạo hình nghệ thuật nhân hố, so sánh cảm nhận tinh tế nhà thơ vẽ lên tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt đẹp, vẻ đẹp sáng, tinh khiết, trẻo

b.Hai câu thơ tiếp: chân dung bà cụ lão, tranh truyền thần tuyệt tác + Miếu cổ khung, làm cho vẽ truyền thần thêm cổ kính + “tóc trắng phau phau” gợi tuổi tác kí ức thời gian, gợi vẻ đẹp phúc hậu, bền bỉ

+ Miếu cổ chứng tích, bà cụ lão chứng nhân chợ tết đồng quê, sống yên bình tồn lâu đời dân gian

+ cách nói “nước thời gian” thể cách dùng từ sáng tạo, mẻ

Những câu thơ đẹp hoạ vừa rực rỡ sắc màu cảnh bình minh mĩ lệ, vừa cổ kính, bình dị nét đẹp người, cảnh vật đồng quê

Câu 2(4 điểm)

a.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá, so sánh, liệt kê b Tác dụng: Nhờ biện pháp tu từ mà Trần Quốc Tuấn đã:- Diễn tả nỗi đau xót đến quặn lịng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, niềm mong ước rửa nhục đến quên ăn ngủ thái độ coi thường xương tan thịt nát nghĩa lớn

- Truyền lịng u nước căm thù giặc đến Câu 3: (12 điểm)

(27)

-Nhận xét khái quát thơ “Ngắm trăng”: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết phong thái ung dung, lạc quan Bác tù đày

2 Thân

a Giới thiệu tác giả:

- Hồ Chí Minh(1890-1969), lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, dạy học lấy tên Nguyễn Tất Thành, thời kì hoạt động Cách mạng nước ngồi lấy tên Nguyễn Ái Quốc Người sinh làng Sen, xã Kim Liên, Huỵện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

-Giữa năm 1911, Người tìm đường cứu nước, sau 30 năm bơn ba nước ngồi, đến tháng hai năm 1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng- tháng năm 1945, Cách mạng tháng thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa

-Hồ Chí Minh nhà trị lỗi lạc, nhà văn hóa lứon, danh nhậ văn hóa giới

-Tiêu biểu tập thơ “Nhật ký tù”

b Hoàn cảnh đời tác phẩm: Bài “Ngắm trăng” trích tập “Nhật ký tù” Bác viết nhà tù Tưởng Giới Thạch từ tháng năm 1942 đến tháng năm 1943

c Chứng minh:

- Lòng yêu thiên nhiên

- Trăng người bạn gần gũi thơ Bác Người ngắm trăng hoàn cảnh đặc biết: tù – Người thấy thiếu nghi thức thông thường – thiếu rượu hoa thiếu thi nhân thiếu tù nhân

- Đó xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đến sững sờ đêm trăng

- Sự giao hòa tự nhiên, tuyệt vời giữ người vầng trăng tri kỉ Qua nghệ thuật đối nhân hóa, cho thấy mối quan hệ gắn bó tri ân trăng người

- Suy bị trói buộc, giam cầm tình yêu với thiên nhiền Bác thật mãnh liệt -Phong cách ung dung:

-Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác Bác ung dung tận hưởng cảnh trăng đẹp, bất chấp song sắt nhà tù tàn bạo Trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến với Người, trở thành người bạn tri ân tri kỉ Người

-Nét bật hồn thơ Hồ Chí Minh vươn tới đẹp, ánh sáng tự Đó kết hợp phong thái ung dung tự đắc hiền triết thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ Cộng sản  Đó chất thép chất tình kết hợp hài hịa thơ Bác, đó vượt ngục mặt tinh thần, phong thái ung dung người chiến sĩ Cách mạng

3 Kết

-Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn Bác: yêu thiên nhiên phong thái ung dung lạc quan Cách mạng -Rút học, nêu cảm nghĩ liên hệ thân

ĐỀ 21 Câu 1:

a Chép thuộc long thơ: Tức cảnh Pác Bó chủ tịch Hồ Chí Minh. b Nêu nội dung nghệ thuật thơ.

Câu 2:

a Cáo gì?

b Phân biệt cáo tấu. Câu 3:

Trong câu sau, việc xếp từ ngữ in đậm có tác dụng gì? a Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta !

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói song Lơ, hị tiếng hát

(28)

Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo…

(Tố Hữu, Lên Tây Bắc)

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu), chủ đề tự chọn, đó có sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán câu trần thuật Gạch chân câu văn đó.

Ngày đăng: 25/05/2021, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan