Tuần 10 - Ôn tập giữa học kỳ 1

5 3 0
Tuần 10 - Ôn tập giữa học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.. Thương người như.[r]

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A Môn Tiếng Việt – Lớp 4

(2)

Bài 1: Ghi lại từ ngữ học theo chủ điểm:

Thương người

thể thương thân Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

M: nhân hậu M: trung thực M: ước mơ

Gợi ý: Đọc mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên:

MRVT: Nhân hậu đoàn kết Tuần 2, trang17 - tuần 3, trang 33

MRVT: Măng mọc thẳng Tuần 5, trang 48 - tuần 6, trang 62

(3)

Bài 1: Ghi lại từ ngữ học theo chủ điểm:

Thương người

thể thương thân Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, hiền diụ, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc, thường yêu, đoàn kết, độ lượng, bao dung, cứu giúp, tương trợ, ủng hộ, bênh vực,…

trung thực, trung thành, trung nghĩa, thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, thẳng tuột, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật tình, thật tâm, thành thực, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn,…

ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong, mong ước, mơ ước, mở

tưởng,…

độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, hung dữ, tợn, bất, hoà, lục đục, bắt nạt, hà hiếp, áp bức, bóc lột, đánh đập,…

dối trá, gian trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, lừa

(4)

Bài 2: Tìm thành ngữ tục ngữ học chủ điểm nêu tập Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.

Thương người

thể thương thân Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

-Ở hiền gặp lành

-Một làm chẳng nên non … núi cao

-Hiền bụt -Lành đất -Môi hở lạnh -Máu chảy ruột mềm -Nhường cơm sẻ áo - Dữ cọp

Trung thực:

- Thẳng ruột ngựa

-Thuốc đắng dã tật - Cây không sợ chết đứng

-Giấy rách phải giữ lấy lề

-Đói cho sạch, rách cho thơm

Tự trọng :

- Cầu ước thấy

(5)

Dấu câu Tác dụng Ví dụ

Bài 3: Lập bảng tổng kết hai dấu câu học theo mẫu sau:

a) Dấu hai chấm

b) Dấu ngoặc kép

-Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật.Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

-Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận câu

đứng trước

Cô giáo hỏi Bố hỏi

Khi hiểu

:

“Sao trị khơng chịu làm ? ”

:

- Con học xong chưa?

:

nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão -Dẫn lời nói trực tiếp

người nhân vật.Nếu câu trọn vẹn hay đoạn văn cần

dùng phối hợp với dấu hai chấm -Dấu ngoặc kép dùng để

đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt

Bố thường gọi em bố“cục cưng”

Tôi hứa với mẹ

: “Con

Ngày đăng: 24/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan