ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : MỘT SỐ PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC BỘ MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Tôn Nữ Thão Nguyên Lớp : 16 SAN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương Quang Minh Đức Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Âm nhạc ngày càng trở nên phổ biến và được giáo viên sử dụng rộng rãi rất nhiều trường học THCS tại thành phố Đà Nẵng Như sử dụng phần mền Microsoft Word soạn giáo án, sử dụng phần mềm Powerpoint soạn giảng điện tử, Encore giảng dạy hỗ trợ soạn giáo án điện tử Những phần mền này đưa vào sử dụng phần giúp giáo viên giảm thời gian soạn thảo giáo án, giúp tiết học trở nên sinh động, giúp cho người học dễ tiếp thu bài qua các phần mềm phương tiện hỗ trợ máy chiếu, tivi một cách khoa học, học sinh dễ học, dễ hiểu học bởi các yếu tố trực quan Tuy nhiên, phần mềm chưa đáp ứng hết được nhu cầu giáo viên nhiều hạn chế khiến cho giáo viên gặp khó khăn quá trình soạn giáo án hay soạn giảng điện tử Đối với môn âm nhạc, hoạt động dạy học có sự gắn kết các kí hiệu âm nhạc, âm và hình ảnh chân thực để học sinh có thể tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách hiệu nhất Tuy nhiên, thiết kế bài giảng âm nhạc phần mềm Powerpoint, người sử dụng phần mềm lại gặp nhiều khó khăn viết các nớt nhạc, kí hiệu âm nhạc lên các slides Giáo viên chưa biết chọn phần mềm đáp ứng đủ nhu cầu để áp dụng vào dạy học môn âm nhạc, chưa biết phần mềm mới có chức tiện ích mà tập trung vào phần mềm Microsoft Encore Những phần mềm Microsoft Word, Powerpoint đáp ứng nhu cầu về nội dung hình ảnh, âm có thể tải từ video có sẵn kênh Internet Youtube, Google search… lại khơng hồn tồn phù hợp với tone giọng học sinh gây khó khăn việc học âm nhạc Phần mềm Encore có thể hỗ trợ việc soạn thảo nhạc cắt ghép nhạc vào phần mềm Word Powerpoint nhiên lại phải thực hiện nhiều thao tác khó nhớ giáo viên chưa thực sự sử dụng mợt cách thành thạo khiến q trình soạn thảo giáo án giảng điện tử mất nhiều thời gian Với lí đã kể ở đã chọn đề tài: “Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài cho khóa luận tớt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực tiễn việc Ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc THCS tại thành phớ Đà Nẵng, qua đó: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng việc sử dụng, ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học âm nhạc Thứ hai, giới thiệu, ứng dụng một số phần mềm soạn nhạc, biên tập âm vào dạy học âm nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu một số phần mềm soạn nhạc, biên tập âm và phương pháp sử dụng phần mềm này vào dạy học cho học sinh THCS Nguyễn Lương Bằng Thực trạng giải pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Tp Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp thu thập tư liệu, văn Thứ hai, phương pháp khảo sát, điều tra, quan sát, thực nghiệm Thứ ba, phương pháp nghiên cứu liên ngành: sư phạm âm nhạc, công nghệ thông tin Bớ cục đề tài Ngồi phần Mở đầu; Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết; Chương 1: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc cho học sinh THCS Nguyễn Lương Bằng - thành phố Đà Nẵng Chương 2: Một số phần mềm soạn nhạc biên tập âm Chương 3: Ứng dụng phần mềm soạn nhạc biên tập âm vào dạy học âm nhạc Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin nói chung và ứng dụng phần mềm chuyên dụng nới riêng phần mềm Powerpoint, phần mềm Microsoft Word vào dạy học được rất nhiều người quan tâm và lựa chọn làm đề tài nghiên cứu thời gian qua như: Phạm Thị Đào với đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học âm nhạc ở trường THCS, năm 2011; Bùi Thị Kim Anh với đề tài Ứng dụng CNTT vào dạy học âm nhạc, năm 2013; Trần Huỳnh Kim Hải với đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc THCS, năm 2015 Qua bài viết, nhận thấy, tác giả đã ứng dụng một số phần mềm phổ biến như: phần mềm soạn nhạc Encore, phần mềm Powerpoint vào dạy học âm nhạc cho học sinh, đưa giải pháp để soạn một bài giảng hay, thú vị, sinh động Tuy nhiên thao tác để sử dụng các phần mềm nhằm tạo một bài giảng cho môn âm nhạc khá phức tạp, một số phần mềm phải tiến hành soạn lại bài nhạc tren phần mềm Encore sau ứng dụng các thao tác khác khá phức tạp để dán vào slides Powerpoint hay dán lên trang viết phần mềm Microsoft Word Như sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức Ngoài ra, dù đã tốn thời gian công sức soạn một giảng với phần mềm giáo viên cần sử dụng đàn phím điện tử bảng phụ rất nhiều Tuy nhiên đề tài, bài viết là nguồn tư liệu quý giá để tơi tham khảo rút kinh nghiệm quá trình nghiên cứu đề tài NỢI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Vài nét vè trường THCS Nguyễn Lương Bằng – thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Về sở vật chất Trường THCS Nguyễn Lương Bằng được thành lập ngày 01 tháng 08 năm 2013 theo quyết định số 2321/QĐ-UBND ngày 30 tháng 07 năm 2013 UBND quận Liên Chiểu; Tiền thân trường trước là trường Trung học Hịa Khánh tḥc sở GD&ĐT Quảng Nam – Đà Nẵng Tình hình sở vật chất nhà trường gồm có: Khới phịng học, phịng học bợ mơn: 26 phịng đó: Phịng học văn hóa: 23 phịng, phịng học bợ mơn: 03, Phịng Lab: 01 Khới phịng học phục vụ học tập: 05; Khới phịng chức năng: 15; Khới phịng hành quản trị: 06; Khới cơng trình cơng cợng: 02; Thiết bị đồ dùng dạy học tới thiểu: 08 Có 20 bợ thiết bị tương tác thông minh U-pointer, máy chiếu, bảng trượt ứng dụng vào dạy học ứng dụng CNTT Ngoài hà trường cịn lắp đặt hệ thớng camera theo dõi phòng học phòng chức nhằm quản lí tớt việc dạy học, nề nếp học tập học sinh giờ học Bên cạnh sở vật chất phục vụ dạy học âm nhạc được nhà trường trọng đầu tư, nhà trường có đàn phím điện tử: đàn Yamaha VN300 và đàn Yamaha PSR – 280, có bảng phụ cho mơn âm nhạc và loa để phục vụ cho việc dạy học âm nhạc Tuy nhiên, hiện tại đàn phím điện tử trường đã cũ và không đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh Nhìn chung, sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường Nhà trường đã đảm bảo khá đầy đủ thiết bị dạy học tivi máy chiếu, máy tính, thiết bị chun dùng cho bợ mơn thiết bị thí nghiệm, đàn phím điện tử, bảng phụ, loa… 1.1.2 Đội ngũ giáo viên Năm học 2019-2020, trường THCS Ngũn Lương Bằng có 95 cán bợ, giáo viên, nhân viên Chi bợ Đảng có 43 đảng viên, 07 tở chun mơn bao gồm tở: Tở Tốn – Tin, tở Lý – Cơng nghệ, tở Hóa – Sinh, tổ Ngữ văn, tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân, tổ Tiếng anh tổ Thể dục – Mỹ thuật – Âm nhạc, 01 tở Văn phịng Đội ngũ giáo viên Âm nhạc: Trực thuộc tổ bộ mơn Thể dục – Mỹ thuật - Âm nhạc, trình độ đào tạo giáo viên âm nhạc đều từ các trường Cao đẳng ngành Cao đẳng nhạc – đoàn đội, giáo viên trọng đến phương pháp giảng dạy thường xuyên đưa các sáng kiến kinh nghiệm dạy học Bên cạnh đợi ngũ giáo viên bộ môn âm hạc thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đặc biệt sử dụng phần mềm Powerpoint Encore phân môn bộ môn âm nhạc Nhìn chung, đợi ngũ giáo viên trường nói chung giáo viên âm nhạc nói riêng đều đạt trình đợ từ bậc cao đẳng đến dại học, có kinh nghiệm dạy học lâu năm, đổi mới phương pháp giảng dạy ứng dụng tốt ông nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh thời đại công nghệ thông tin bùng nổ 1.1.3 Học sinh Năm học 2019 - 2020, trường THCS Nguyễn Lương Bằng có 44 lớp học 1942 học sinh Kết thúc năm học 2018 - 2019, trường có 1881/1942 học sinh có hạnh kiểm khá, tớt, 380 học sinh có học lực giỏi, 876 học sinh học lực Nhìn chung mặt học sinh tại trường tương đối đồng đều, em tiếp thu kiến thức khác nhanh, hầu hết hem học sinh có hạnh kiểm rèn lụn khá, tớt Tuy nhiên trường một trường cấp trung học sở có học sinh khuyết tật theo học nên giáo viên tương đới gặp khó khăn thực hiện công tác giảng dạy 1.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc 1.2.1 Chương trình dạy học âm nhạc Theo Qút định sớ 38/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2008-2009, cấp Trung học sở năm học có 37 tuần thực học (trước là 35 tuần) Môn Âm nhạc năm học 35 tiết (riêng ở lớp học học kì là 18 tiết) Thời gian tuần cịn lại (đới với lớp 6, 7, 8) và tuần (đối với lớp 9) không bố trí tiết dạy Nhìn chung, khới lượng bài học mơn âm nhạc học sinh THCS là tương đối nhiều nên giáo viên muốn soạn giáo án khá mất thời gian công sức Nên việc sử dụng các công cụ Microsoft Word, Powerpoint, Encore sẽ giúp đỡ rất nhiều cho giáo viên quá trình biên soạn giáo án, bài giảng 1.2.2 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin giáo viên âm nhạc Qua khảo sát, đánh giá giáo án và dự giờ tiết dạy Giáo viên tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng hầu hết giáo viên âm nhạc biết sử dụng phần mềm soạn nhạc Encore Ưu điểm: Thứ nhất, Giáo viên âm nhạc tại trường biết sử dụng phần mềm Encore với thao tác soạn lại nhạc, viết tên nhạc, tên tác giả… Thứ hai, giáo viên có thể sử dụng phím tắt cho thao tác soạn nhạc thao tác chọn hình nớt, xóa mợt ô nhịp thừa… Thứ ba, giáo viên có thể soạn nhạc có nhiều bè dành cho hát đuổi, hợp ca, hợp xướng… Nhược điểm: Thứ nhất, giáo viên biết sử dụng phần mêm soạn nhạc Encore, nhiên phần mềm soạn nhạc khác có bợ cơng cụ hiệu x́t hình ảnh đẹp Sibelius hay Finale,… lại không biết cách sử dụng Thứ hai, Giáo viên chưa sử dụng thành thạo các thao tác để xuất nhạc đã soạn sang phần mềm khác Microsoft Word hay Powerpoint Thứ ba, chưa biết thực hiện thao tác khó chèn nốt hoa mỹ, thêm ô nhạc vào khuông nhạc, sắp xếp nốt nhạc, khuông nhạc nhạc… Nhìn chung, hầu hết giáo viên âm nhạc tại trường mới biết đến phần mềm Encore, đã biết sử dụng phần mềm Encore chưa thành thạo và chưa biết đến, chưa tìm hiểu phần mềm soạn nhạc khác nên gặp nhiều khó khăn quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy gặp khó khăn việc sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc Qua khảo sát dự giờ tiết dạy giáo viên lớp học tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng hầu hết giáo viên âm nhạc thường dùng bảng phụ phần mềm đơn giản Powerpoint, Window Media Player hay phần mềm MPC – HC để dạy phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức Giáo viên mới biết đến phần mềm biên tập âm phần mềm Mp3 Keyshifter Giáo viên biết phần mềm Mp3 Keyshifter dùng việc hạ tone hát, hạ tone cho beat nhạc có sẵn Tuy nhiên, chưa biết cách sử dụng phần mềm Mp3 Keyshifter ứng dụng phần mềm vào dạy học Các giáo viên âm nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng chưa biết đến phần mềm biên tập âm phần mềm Wavepad sound Editor công dụng cắt ghép đoạn nhạc, điều chỉnh màu sắc âm phần mềm Trường THCS Nguyễn Lương Bằng thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội thảo về ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên vào dịp hè Tuy nhiên, hầu hết buổi tập huấn, hội thảo thường có nợi dung chung cho giáo viên tất bộ môn, giáo viên âm nhạc ít được biết cập nhật phần mềm, ứng dụng mới có lợi ích cho việc dạy học bợ mơn âm nhạc tại trường Nhìn chung, giáo viên âm nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng thường sử dụng dụng cụ dạy học đơn giản bảng phụ, đàn phím điện tử phần mềm thường được nhiều giáo viên khác sử dụng Powerpoint, Window Media Player, MPC – HC phần mềm Encore Điều dẫn đến khó khăn soạn giáo án thiết kế giảng Tiểu kết chương 1: Trường THCS Ngũn Lương Bằng là mợt ngơi trường có bề dày về lịch sử thành lập Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ đáp ứng cho nhu cầu dạy và học cán bộ giáo viên và học sinh tại trường Đợi ngũ giáo viên đều có là người có bề dày kinh nghiệm, tớt nghiệp các trường Cao đẳng, Đại học toàn quốc Giáo viên âm nhạc tại trường đã biết sử dụng và sử dụng tương đối thành thạo các phần mềm phần mềm Microsoft Word, phần mềm Powerpoint vào soạn thảo giáo án và soạn giáo án điện tử Điều này hỗ trợ rất nhiều về mặt thời gian chuẩn bị bài giảng, chất lượng dạy học giáo viên và sự tiếp thu bài học sinh tại trường Tuy nhiên, các giáo viên âm nhạc tập trung vào phần mềm tương đối phổ biến phần mềm Power Point và các phần mềm hỗ trợ có sẵn máy tính Window Media Player hay MPC – HC cịn đới với phần mềm Encore mới ở mức độ biết đến ít sử dụng Các giáo viên ít tìm hiểu thêm phần mềm mới cho phần soạn nhạc phần mềm Sibelius, Finale 14 hay phần mềm biên tập âm phần mềm Mp3 Keyshifter, phần mềm WavePad Sound Editor CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHẦN MỀM SOẠN NHẠC VÀ BIÊN TẬP ÂM THANH 2.1 Phần mềm soạn nhạc 2.1.1 Phần mềm Finale 14 Phần mềm Finale 14 là một phần mềm soạn nhạc chuyên nghiệp được người dùng rất ưa chuộng, dễ sử dụng dùng phần mềm soạn nhạc, in nhạc, xuất file theo các thức đơn giản và hiệu nhất theo ý muốn người dùng Phần mềm tích hợp đầy đủ chức cho việc soạn nhạc diễn một cách dễ dàng, dung lượng tải phần mềm tương đối vừa phải, không quá lớn nên phù hợp với các hệ điều hành Để sử dụng phần mềm trước tiên người dùng cần cài đặt theo bước sau: Bước 1: Đây là phần mềm miễn phí nên người dùng hoàn toàn có thể tải phần mềm cách gõ lên Google search tải phần mềm Finale 14, này sẽ hiện cho người dùng rất nhiều trang và nhiều sự lựa chọn người dùng có thể truy cập vào đường link: https://download.com.vn/download/downloadurl?softwareid=23276 để tải phần mềm mợt cách nhanh chóng an toàn Bước 2: Sau truy cập đường link để tải phần mềm sẽ x́t hiện mợt file Zip click vào file zip chọn mục FinWinDemolms để kích hoạt và thực hiện cài đặt Tương tự các phần mềm khác, phần mềm Finale hỗ trợ người dùng chức quen thuộc, đầy đủ, hỗ trợ người dùng thêm hợp âm đơn giản và hợp âm Guitar Để có thể sử dụng phần mềm cho việc soạn thảo nhạc, chép nhạc thục ở phần mềm này người dùng cần luyện tập, sử dụng phần mềm thường xuyên để có thể thực hiện các thao tác nhanh nhất và hiệu nhất Người dùng Click vào biểu tượng phần mềm màn hình Decktop màn hình sẽ hiện lên giao diện phần mềm, lựa chọn chức để thực hiện soạn nhạc một bè hay nhiều bè theo ý định người dùng Để soạn nhạc có mợt bè người dùng cần chọn chức Default Document Trong công cụ phần mềm có nhiều chức trình diễn nhạc mà người dùng có thể tùy ý chọn lựa cho phù hợp với khả và ý muốn người Nếu muốn sử dụng trang soạn thảo giao diện phần mềm Encore người dùng cần click vào View chọn Page View, muốn sử dụng giao diện cùng Studio người dùng cần chọn Studio View và muốn sử dụng giao diện mợt khng nhạc chọn Scroll View Để thêm nớt nhạc và hình nớt người dùng cần thực hiện click vào chức Simple Entry Tool, chọn hình nốt và di chuyển chuột vào vị trí khuông nhạc để hoàn thành một nốt nhạc đúng cao độ và trường đợ mong ḿn Để xóa mợt hình nớt một kí hiệu âm nhạc nhạc người dùng cần chọn vào chức Eraser sau di cḥt đến vị trí cần xóa và click chợt trái để thực hiện xóa Ngoài chức soạn nhạc mợt bè, phần mềm Finale 14 cịn hỗ trợ người dùng chức soạn các nhạc có nhiều bè Để thực hiện chọn chức và giao diện cho nhạc có nhiều bè người dùng cần thực hiện các bước sau: Bước 1: Click vào biểu tượng phần mềm Finale 14 sau click cḥt vào mục Setup Wizad phần mềm sẽ hiện một trang mới Document Setup Wizad Bước 2: Sau điều chỉnh xong trang người dùng cần tiếp tục điều chỉnh ở trang Select Instrument Với trang người dùng cần chọn chức cho phù hợp với ý muốn soạn nhạc với mục đích thế nào, soạn nhạc cho nhạc cụ soạn nhạc cho dàn nhạc hay người dùng ḿn soạn nhạc cho hát hợp xướng bè, gồm bè Bước 3: Khi đã chọn xong giao diện làm việc cho nhạc Trang sẽ giúp người dùng chọn lựa số nhịp và giọng Điều cần chú ý là người dùng đã xác lập số nhịp và giọng chính cho nhạc đến sử dụng giao điện làm việc chính người dùng hoàn toàn có thể thay đởi mục này Sau chọn xong số nhịp và giọng chính nhạc người dùng cần nhấn Next để lưu lựa chọn và sang trang tiếp theo Bước 4: Trang cuối cùng chức Document Setup Wizard có nhiệm vụ điều chỉnh Tempo (Tốc độ) nhạc và giao diện làm việc đơn giản hay cách điệu Nếu người dùng muốn sử dụng giao diện cách điệu cần chọn Jazz ở mục Default Music Font, nếu không cần chọn phần Maestro để sử dụng giao diện đơn giản Sau nhấn Finish để vào phần làm việc chính Giao diện làm việc chính phần mềm ở chức soạn nhạc có nhiều bè tùy tḥc vào các phần lựa chọn ở các bước bên người dùng Cách soạn mợt nhạc có nhiều bè tương tự nhạc mợt bè Ći cùng, để có thể lưu lại nhạc xuất nhạc vừa soạn để có thể in dán vào các phần mềm khác Word hay Powerpoint cần phải thực hiện sau: Để lưu lại nhạc với phần mềm Finale cần chọn chức File sau chọn Save As => chọn vị trí lưu nhạc va click Save để lưu Để xuất nhạc dưới dụng hình ảnh dùng để in ấn dán vào phần mềm khác Word, Powerpoint có hai cách làm sau: Cách 1: Sử dụng công cụ có sẵn phần mềm Người dùng chọn chức Tool chọn Advanced Tools sau click vào phần Graphics cơng cụ sẽ x́t hiện chức mới có tên Graphics Cách 2: Sử dụng chức chụp màn hình máy tính, tùy vào loại máy mà có cách chụp màn hình khác Đới với dịng máy HP người dùng cần nhấn tở hợp Fn+ Insert Prt Sc để chụp màn hình Sau đã chụp màn hình có chứa nhạc đã được soạn xong người dùng cần mở phần mềm Paint có sẵn cửa sở Windown và tiếp tục nhấn tổ chợp Ctrl + V để dán phần màn hình chụp lên trang vẽ phần mềm Dùng chức Select để chọn phần cần lưu sau có nhấn tổ hợp Ctrl + C để copy và cần nhấn Ctrl + V để dán vào trang làm việc cần thêm nhạc Tuy nhiên, người dùng nên chọn cách thứ nhất để xuất file bởi với cách thứ nhất chất lượng nhạc được lưu lại có chất lượng tốt hơn, dễ in ấn, thêm vào các phần mềm khác Còn với cách thứ người dùng sẽ gặp một số đề bởi trang làm việc phần mềm Finale 14 có tone màu khác so với trang làm việc các phần mềm Microsoft 2.1.2 Phần mềm Sibelius Phần mềm Sibelius là một phần mềm soạn nhạc, chép nhạc đầy đủ tất các tính giúp người dùng sử dụng dễ dàng, hiệu và nhanh chóng Để cài đặt và sử dụng phần mềm này một cách thục không quá khó khăn Phần mềm được bớ trí rất dễ nhìn, dễ nhớ, dễ sử dụng Hiện tại phần mềm Sibelius có rất nhiều phiên phiên được được cập nhật, nâng cấp mới nhất là phần mềm Sibelius Để thực hiện tải miễn phí phần mềm Sibelius người dùng cần thực hiện bước sau: Bước 1: Truy cập và đường link: http://www.fshare.vn/file/4ZDNXDTOO5BX có thể sử dụng công cụ Google search và gõ tải phần mềm Sibelius miễn phí có thể cho rất nhiều trang và đường link cho người dùng lựa chọn Tuy nhiên, điều cần lưu ý cho người dùng thực hiện tải phần mềm là máy tính người dùng phải sử dụng Window trở lên và phải cịn trớng ít nhất 3.47 Gb để lưu trữ phần mềm và thực hiện giải nén phần mềm Bước 2: Sau thực hiện tải phần mềm người dùng tiếp tục thực hiện click vào phần tệp Sibelius đã được nén bởi WinRAR sau thực hiện cài đặt và giải nén phần mục tệp: Crorch, Update 7.1.0.54, Start và Crack Bước 3: Sau cài đặt xong quay lại vào phần Crack và copy tất các file thư mục vào đường dẫn: C:\Program Files\Avid\Sibelius Bước 4: Click chọn Avid_Sibelius_7_Generic_Patch lần, đợi vài phút để phần mềm chạy sau chọn SARILib.dll và tiếp tục chọn Open để hoàn tất cài đặt Phần mềm sẽ được cài đạt Decktop nên người dùng rất dễ tìm kiếm để sử dụng Phần mềm Sibelius là phần mềm chép nhạc, soạn nhạc cho người dùng máy tính và đặc biệt phần mềm Sibelius là phần mềm hỗ trợ người dùng học Guitar máy tính Để sử dụng phần mềm Sibelius vào soạn nhạc, chép nhạc một cách thục người dùng nên thường xuyên luyện tập soạn nhạc, chép nhạc phần mềm Với các bước sau người dùng hoàn toàn có thể sử dụng phần mềm Sibelius để soạn nhạc, chép nhạc Bước 1: Click vào biểu tượng phần mềm ở phần Desktop màn hình sẽ hiện lên cửa sở làm việc phần mềm sau chọn giao diện, trang làm việc theo nhu cầu người dùng Trường hợp người dùng muốn chọn trang và tùy chỉnh tên nhạc, nhịp, giọng cho nhạc 10 bè người dùng cần click mợt lần vào Treble staff Người dùng sau click vào Treble Staff sẽ tùy chỉnh về chiều giấy, số nhịp cho nhạc, tên nhạc, giọng, tempo… Sau điều chỉnh xong tất các mục chọn Create để hiển thị trang mà người dùng đã điều chỉnh trước Để soạn thảo, chép một nhạc sau diều chỉnh trang theo ý ḿn người dùng cần lựa chọn các hình nớt bảng Keypad và di chuyển chuột để đưa nốt nhạc vào đúng vị trí để được nốt nhạc đúng cao độ và trường độ mong muốn Ngoài cách thông thường là tạo nốt nhạc cách di chuyển chuột người dùng hoàn toàn có thể điều chỉnh cao độ và trường độ cách sau: Sau điều chỉnh nớt cách di cḥt đằng sau nớt x́t hiện mợt đường kẻ dọc màu xanh từ có thể điền các nớt nhạc cách nhanh là tay phải chọn các hình nốt Keypad tay trái đánh nốt nhạc theo chữ đã được cài mặc định Preferences (Ví dụ: Nốt Đô tương ứng là phím C, Rê tương ứng với phím D…) Để soạn mợt nhạc có nhiều bè dùng cho hợp xướng, đồng ca hay dàn nhạc nhiều nhạc cụ khác phần mềm Sibelius hỗ trợ rất tớt cho người dùng Ở màn hình chính phần mềm Sibelius tại mục New Score sẽ có rất nhiều bảng khác để người dùng chọn lựa trang làm việc Nếu người dùng muốn chọn trang làm việc dành cho band cần lựa chọn danh mục Band (Ví dụ: Brass band: trang làm việc dành cho các nhạc cụ Kèn đồng, Concert band: trang làm việc cho dàn nhạc lớn…) muốn chọn trang làm việc cho hát hợp xướng người dùng cần chọn ở danh mục Choral and song gồm hợp xướng khơng có nhạc cụ đệm: Choir SATB, hợp xướng có nhạc cụ đệm Piano: Choir SATB + Piano… Người dùng cần lựa chọn theo nhu cầu và thực hiện soạn nhạc soạn nhạc cho nhạc một bè Sau soạn nhạc, chép nhạc để xuất file sang một phần mềm khác Word hay Powerpoint người dùng có thể lựa chọn rất nhiều cách khác Ở phần mềm Sibelius người dùng sẽ được hỗ trợ rất nhiều thao tác lưu trữ và xuất file Cách 1: Nếu người dùng muốn lưu nhạc vừa soạn ở định dạng sib cần thực hiện click chuột chọn File => Save/ Save As để lưu file ở bất kì tệp tin nào máy tính Cách 2: Nếu người dùng không muốn lưu ở định dạng sib khó in ấn hoàn toàn có thể lưu trữ xuất ở các định dạng khác Audio, Midi, PDF… Để lưu trữ ở định dạng này người dùng cần thực hiện thao tác sau: Chọn File => Export và chọn định dạng cần thiết Cách 3: Nếu người dùng muốn trích xuất để sử dụng vào các phần mềm khác Word Powerpoint thực hiện trích xuất hình ảnh tại màn hình chính làm việc phần mềm Sử dụng cơng cụ Select Graphic sau bơi đen phần cần sử dụng bấm Ctrl + C để 11 copy Sau cần thực hiện dán vào Word slides Powerpoint tổ hợp Ctrl + V 2.2 Phần mềm biên tập âm 2.2.1 Phần mềm Wavepad Sound Editor 9.19 Phần mềm WavePad Sound Editor 9.19 là một phần mềm hỗ trợ xử lí âm chuyên nghiệp được nhiều người dùng giới thiệu Phần mềm hỗ trợ người dùng việc ghi âm, chỉnh sửa các nhạc nhanh chóng hiệu Bên cạnh phần mềm được tích hợp để có thể hỗ trợ rất nhiều định dạng âm thanh: Mp3, WAV, M4A, MID… Tuy nhiên một điều cần lưu ý cho người muốn Download phần mềm để sử dụng máy tính cần phải có hệ điều hành từ 32bit/64bit trở lên (Windows 2000, Windows XP, Windows Vista, Windows 7…) bộ xử lí Pentium 300 trở lên Để tải phần mềm WavePad Sound Editor 9.19 người dùng cần thực hiện bước sau để có thể tải crack và phần mềm đầy đủ nhất: Bước 1: Để tải phần mềm WavePad Sound Editor người dùng cần truy cập hai đường link để tải file chứa phần mềm WavePad Sound Editor đầy đủ nhất Link tải phần mềm: https://www.fshare.vn/file/Z4AU4OUZ23ZH?token=1576671959 và link tải Crack phần mềm: https://www.fshare.vn/file/ICSR54WYSTHN?token=1576671866 ngoài người dùng có thể sử dụng Google search để tìm kiếm trang cho phép tải phần mềm với từ khóa “Download phần mềm WavePad Sound Editor” Bước 2: Sau đã tải phần mềm và Crack người dùng có thể thấy phần mềm đã được nén lại việc cần làm là giải nén file cài đặt phần mềm Wirar sau click chọn file wpsetup và tiếp tục click chọn I accept the license… và chọn Next để cài đặt phần mềm vào máy Bước 3: Giải nén file crark phần mềm WavePad Sound Editor sau click vào file Key.txt để chọn mợt dãy khóa và copy Khởi đợng phần mềm chọn Menu và click chuột vào thư mục Register WavePad và nhấn tổ hợp Ctrl + V để dán dãy khóa vừa copy ở file Key.txt vào WavePad Register code và chọn Register để tiếp tục bẻ khóa crack phần mềm Khi này màn hình sẽ x́t hiện mợt hợp thoại tiếp tục chọn Continute Bước 4: Sau đã tiến hành đầy đủ bước người dùng cần thực hiện Click chuột vào Show the help menu ở biểu tượng tam giác ngược góc phải màn hình làm việc phần mềm => nhấp chọn About WavePad… màn hình sẽ x́t hiện cửa sở About WavePad Masters Edition => Click Ok để hoàn tất Phần mềm WavePad Sound Editor là phần mềm tương đối dễ sử dụng Để rõ cách dùng người dùng nên thao tác sử dụng phần mềm nhiều Để mở một file nhạc phần mềm WavePad người dùng cần chọn mục Open nằm công cụ => chọn một file nhạc ḿn chỉnh sửa, cắt ghép sau click open để mở 12 file giao diện phần mềm, file nhạc sẽ được biểu diễn dưới dạng cột sống Để nghe thử cần click vào biểu tượng Play nằm dưới góc trái màn hình làm việc phần mềm Để cắt một đoạn nhạc phần mềm WavePad Sound Editor người dùng cần xác định đoạn cần cắt và thực hiện nhấp chuột trái giữ và kéo chuột bơi đen đoạn nhạc cần cắt sau nhấn Delete ở cơng cụ Edit có thể sử dụng phím Delete bàn phím máy tính Sau cắt nếu người dùng muốn hoàn tác thao tác cắt vừa thực hiện có thể click vào Undo ở công cụ Home Tuy nhiên sau cắt các đoạn nhạc khơng cần thiết đoạn nhạc được giữ lại người dùng sử dụng tính chơi nhạc ở đoạn cắt sẽ bị dừng đột ngột gây sự khó chịu Để xử lí đầu và ći âm nhỏ lại người dùng cần thực hiện sau: Bước 1: Nhấp chuột trái giữ chuột và bôi đen doàn bộ phần âm đã chọn Bước 2: Click chuột phải chọn mục Effects và chọn tiếp Envelope màn hình sẽ x́t hiện mợt sở mới Công cụ Envelope hỗ trợ người dùng chế độ sau: Select Preset - biểu diễn âm gốc, Fade In – biễu diễn âm với âm lượng từ nhỏ đến lớn dần cho đến kết thúc, Fade Out – biễu diễn âm với âm lượng từ lớn đến nhỏ dần, Fade In/Fade Out - Chỉ lớn ở điểm đoạn nhạc và nhỏ ở phần đầu – cuối đoạn nhạc Khi người dùng muốn thực hiện thao tác điều chỉnh lớn nhỏ ở vị trí mong ḿn sử dụng chức biểu diễn âm Select Preset Để thực hiện điều chỉnh âm lớn dần ở đầu đoạn nhạc người dùng cần lựa chọn một điểm đoạn nhạc và click chuột trái vào điểm đầu đường biểu diễn màu vàng kéo xuống ở mức đợ âm mong ḿn điểm đầu đường biễu diễn âm sẽ nằm ở vị trí âm mà người dùng muốn Sau điều chỉnh có thể sử dụng Play để nghe thử nếu chưa đạt mong ḿn người dùng có thể tiếp tục điều chỉnh Để thực hiện điều chỉnh âm nhỏ dần ở cuối đoạn nhạc người dùng tiếp tục thực hiện tương tự Click chuột vào đường biểu diễn ở vị trí muốn điều chỉnh sau click cḥt trái vào ći đường biểu diễn kéo xuống đến phần trăm âm lượng mong muốn Sau chỉnh sửa xong va kiểm tra đã đúng mong muốn người dùng nhấn chọn Apply để hoàn tất việc chỉnh sửa Sau đã hoàn tất chỉnh sửa để lưu đoạn nhạc người dùng thực hiện click vào tam giác phía phải cơng cụ Save sau chọn Save File As màn hình làm việc x́t hiện cửa sổ làm việc, người dùng cần chọn vị trí lưu file và đặt tên mới Để ghép hai nhiều đoạn nhạc với phần mềm người dùng cần thực hiện các bước sau Bước 1: Khởi động phần mềm cách nhấp chuột vào biểu tượng phần mềm WavePad Sound Editor ở Decktop 13 Bước 2: Click vào công cụ Edit ở công cụ => ở mục Join di cḥt vào tam giác ở góc phải mục Join và chọn Batch Join người dùng có thể dùng phím tắt Ctrl + J để mở cửa sổ làm việc công cụ Batch Join Bước 3: Sau cửa sổ làm việc Batch Join xuất hiện người dùng cần lựa chọn đoạn nhạc cần ghép ở cột Audio List cách click chuột vào Adds file(s) để chọn file từ các ổ đĩa máy tính Bước 4: Sau đã chọn các file cần ghép người dùng click vào file đã chọn sẵn ở cột Audio List và nhấn chọn Add All để file nhạc lưu vào cột Audio file to Join sau chọn click cḥt vào Join để tiến hành nối Sau đã điều chỉnh file nối đúng với ý muốn người dùng lại lưu âm cách click chuột vào thư mục Save chọn Save file as để đặt tên chọn đuôi âm và nhấp Save để tiến hành lưu 2.2.2 Phần mềm Mp3 Keyshifter Phần mềm Mp3 Keyshifter là phần mềm nâng, hạ tone nhạc các đoạn nhạc nền, bài hát, beat nhạc ở định dạng Mp3 Wave Đây là một phần mềm cần thiết cho giáo viên dạy âm nhạc và tấc người dùng muốn điều chỉnh nâng tone, hạ tone cho phù hợp với giọng hát đối tượng khác mợt cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu nhất Phần mềm Mp3 Keyshifter hỗ trợ người dùng nâng hạ tone đến +/- 6, tăng giảm tempo từ 99% đến 200% và được lưu với hai định dạng âm Mp3 và Wave Để tải phần mềm người dùng cần thực hiện sau: Bước 1: Người dùng có thể tải phần mềm Mp3 Keyshifter qua đường link sau: https://app.box.com/s/vovdhuz061misjq có thể sử dụng Google Search với từ khóa Download phần mềm Mp3 Keyshifter Bước 2: Sau nhập đường link và thực hiện tải phần mềm sẽ được tải về dưới dạng file nén Zip việc tiếp theo người dùng cần giải nén file để cài đặt phần mềm Click chuột phải vào file Zip chứa file phần mềm chọn Extract Here để mở file sau click cḥt chọn file Mp3keysetupv3… màn hình làm việc sẽ x́t hiện cửa sổ Mp3 Keyshifter Setup, người dùng cần click chọn vào I Agree để tiếp tục Bước 3: Sau đã chọn I Agree màn hình sẽ tiếp tục xuất hiện trang tiếp theo phần cài đặt người dùng có thể chọn ở đĩa ḿn lưu phần mềm ở mục Destination Folder cách Click chuột vào Browse => Chọn ổ đĩa vào nhấn Ok Sau đã chọn được vị trí lưu phần mềm người dùng click vào Next để tiếp tục bước tiếp theo Bước 4: Trang tiếp theo phần cài đặt chính là Choose Components người dùng cần click chọn Install và chọn tiếp Finish để hoàn thành việc cài đặt 14 Sau cài đặt xong người dùng hoàn toàn có thể sử dụng phần mềm để nâng hạ tone beat nhạc, đoạn nhạc sẵn có để có thể phù hợp với giọng hát đối tượng khác Để nâng hạ tone cho một nhạc, beat nhạc người dùng cần thực hiện bước sau: Bước 1: Khởi động phần mềm cách click chuột vào biểu tượng phần mềm Mp3 Keyshifter ở Decktop Bước 2: Click chuột vào cơng cụ Open sau lựa chọn File nhạc cần điều chỉnh nâng tone hạ tone, sau đã chọn được file nhạc cần điều chỉnh người dùng cần click chuột vào Open để dán file nhạc vào phần mềm, cuối cùng người dùng cần click vào Detect để nhạc trở về Tempo mặc định Bước 3: Để thực hiện hạ tone nâng tone nhạc người dùng cần hực hiện thao tác đơn giản Để nâng tone hạ tone người dùng cần Click và giữ chuột ở trượt nằm ở cột công cụ Key Mỗi nấc cột công cụ Key +/- tương ứng với cung Ngoài người dùng hoàn toàn có thể điều chỉnh Tempo nhạc người dùng cần kéo trượt ở cột công cụ Tempo nằm ngang đến đạt tốc độ mà người dùng cần Bước 4: Sau đã điều chỉnh xong việc nâng hạ tone nhạc và Tempo nhạc Để người dùng lưu nhạc sau đã chỉnh sửa cần thực hiện sau: Nhấp cḥt vào Save sau thực hiện điều chỉnh tên file ở phần File Name, chọn đuôi âm ở định dạng Mp3 WAV để lưu Cuổi cùng thực hiện chọn vị trí cần lưu máy tính và click Save để hoàn tất quá trình lưu file nhạc mới đã được chỉnh sửa nâng hạ tone giọng Tiểu kết chương 2: Trong chương 2, đã đề xuất một số phần mềm soạn nhạc và phần mềm biên tập âm thông dụng và nổi bật nhất nhằm hỗ trợ giáo viên tìm hiểu thêm biết thêm về mợt sớ phần mềm qua tìm hiểu sâu các phần mềm này Đây là phần mềm rất cần thiết cho việc soạn giáo án, giáo án điện tử hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên từ việc chép một nhạc, một bài hát, một đoạn nhạc nhờ các phần mềm Finale 14 và Sibelius đến biên tập các trò chơi âm nhạc các phần mềm biên tập âm WavePad Sound Editor và phần mềm điều chỉnh tone nhạc Mp3 Keyshifter Với phần mềm đã giới thiệu ở chương giáo viên có thể chọn mợt đến hai phần mềm để tìm hiểu cách dử dụng và luyện tập sử dụng và tìm hiểu sâu cách chức năng, các cơng dụng phần mềm để có thể ứng dụng tớt phần mềm này quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử nhằm tạo tiết học có nội dung rõ ràng, logic, thú vị nhờ vào chức soạn nhạc, cắt ghép nhạc, điều chỉnh tone nhạc cho phù hợp với tone giọng học sinh và ứng dụng trực tiếp các phần mềm quá trình dạy học tại lớp Điều này tạo sự hứng thú, không khí vui vẻ và giúp học sinh càng yêu thích bộ môn âm nhạc 15 Giáo viên đã biết cách sử dụng các phần mềm soạn nhạc và biên tập âm có thể giảm tải công việc, giảm tải dụng cụ dạy học 16 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM SOẠN NHẠC VÀ BIÊN TẬP ÂM THANH VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC 3.1 Ứng dụng vào phân môn dạy học Hát Học hát là một phân môn rất quan trọng đối với bộ môn Âm Nhạc tại trường phổ thông Đây là phân môn được hầu hết học sinh rất yêu thích học bộ môn Âm Nhạc Ngoài việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ Microsoft Word hay Powerpoint giáo viên cần rất nhiều các phần mềm hỗ trợ quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy học Hát Các phần mềm soạn nhạc Finale 14 hay Sibelius sẽ là phần mềm hữu ích cho giáo viên thiết kế giáo án và giáo án điện tử Các phần mềm soạn nhạc hỗ trợ giáo viên soạn lại bài hát sách giáo khoa để sử dụng quá trình soạn giáo án, làm cho giáo án trở nên đầy đủ nội dung, thẩm mỹ hơn, rõ ràng so với việc phải dùng sheet nhạc chép từ mạng Internet Đối với các phần mềm soạn nhạc người dùng hay các giáo viên sử dụng phần mềm soạn nhạc sau sử dụng cho giáo án photo, in ấn hay trình chiếu slides đều cho hình ảnh cho chất lượng rất tốt Điều này giúp cho giáo án và giáo án điện tử giáo viên âm nhạc trở nên thẩm mỹ hơn, đầy đủ nội dung và dễ hiểu rất nhiều Ngoài ra, các phần mềm soạn nhạc đều tích hợp chức chơi nhạc với nhiều loại nhạc cụ, tiếng đệm khác Giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng phần mềm soạn nhạc thay thế cho đàn phím điện tử Giáo viên sẽ được giảm tải rất nhiều công việc đàn câu mẫu cho học sinh nghe và tập hát câu, đàn cho học sinh nghe toàn bài mà thay vào giáo viên cần mợt thao tác click cḥt vào biểu tượng công cụ Play công cụ Stop để chơi nhạc phần mềm Giáo viên hoàn toàn có thể điều chỉnh tempo cho cho phù hợp với yêu cầu bài hát và mức độ tiếp thu học sinh Đối với giáo viên tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng với sở vật chất hiện đại được trang bị máy tính, máy chiếu, màn hình chiếu ở phịng học việc áp dụng các phần mềm soạn nhạc vào dạy học hát sẽ trở nên thuận lợi và giúp tiết học trở nên sinh động hơn, ít tốn công sức giảm tải được đàn phím điện tử Bên cạnh phần mềm soạn nhạc phần mềm biên tập âm WavePad Sound Editor hay phần mềm Mp3 Keyshifter sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc dạy học hát Các phần mềm biên tập âm có thể hỗ trợ giáo viên nâng hạ tone nhạc beat mà giáo viên tải nhạc từ Internet sẽ không hỗ trợ nâng hạ tone, điều chỉnh âm sắc nhạc Giáo viên có thể tìm hiểu công cụ thu âm các phần mềm biên tập âm để có thể tự thu âm bài hát trước vào tiết dạy để dùng cho tiết học thay việc giáo viên phải hát mợt bài hát nhiều lần với nhiều lớp học khác nhau, học sinh sẽ cảm thụ tốt 17 Đối với phần mềm WavePad Sound Editor giáo viên sẽ được hỗ trợ về việc thu âm một bài hát chính giáo viên thể hiện Vậy để thực hiện thu âm phần mềm biên tập âm thanh, đặc biệt là phần mềm WavePad Sound Editor giáo viên cần thực hiện bước sau: Bước 1: Khởi động phần mềm WavePad Sound Editor cách Click chuột vào bểu tượng phần mềm màn hình Decktop Bước 2: Sau phần mềm đã khởi động, người dùng click chuột vào biểu tượng News để khởi động một file mới Bước 3: Người dùng nhấp cḥt vào hình trịn đỏ là biểu tượng Recoding nhấn F5 để bắt đầu thu âm, này nếu có âm phát sẽ được thu thành cợt sóng âm màn hình Khi muốn tạm dừng phần thu người dùng nhấp vào biểu tượng Stop và để nghe lại cần nhấp Play để nghe lại phần thu âm Sau thu âm cần click chuột vào vị trí công cụ Save và đặt tên cho thu để kết thúc Bước 4: Sau có mợt thu người dùng sử dụng phần chỉnh sửa âm để điều chỉnh cho thu hay hơn, loại bỏ tạp âm để có mợt thu ý ḿn Ngoài ra, với việc sử dụng phần mềm biên tập âm giáo viên có thể cắt ghép âm thanh, điều chỉnh âm để tạo trò chơi thú vị cho học sinh với bài hát đã được học bài hát quen thuộc tác giả trước vào bài học hát Điều này sẽ tạo không khí vui vẻ, phấn khởi cho học sinh trước vào học Tóm lại, đới với phân mơn học hát giáo viên hoàn toàn có thể ứng dụng kết hợp ứng dụng soạn nhạc, biên tập âm để hỗ trợ quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy học hát Các phần mềm sẽ hỗ trợ giảm tải cho giáo viên quá trình dạy học nếu giáo viên biết ứng dụng phần mềm vào soạn giáo án, giáo án điện tử và dạy học Với các phần mềm đã kể ở giáo viên hoàn toàn có thể tìm hiểu, ứng dụng giúp tiết học trở nên sinh động hơn, vui vẻ hơn, học sinh tiếp thu bài tốt 3.2 Ứng dụng vào phân môn Tập đọc nhạc Phân môn Tập đọc nhạc là một phân mơn khó bợ mơn Âm nhạc, nhiệm vụ chính giáo viên là giúp học sinh nhớ tên nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc khuông nhạc, đọc tập đọc nhạc học sinh đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ nốt nhạc có Các phần mềm soạn nhạc hỗ trợ cho giáo viên rất nhiều giáo viên thực hiện soạn giáo án cho tiết dạy tập đọc nhạc, bài giảng rõ ràng hơn, có thể thêm nhiều tiết tấu mẫu, kí hiệu âm nhạc cho giáo án… Giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng phần mềm để dạy phần thực hành đọc tập đọc nhạc thay cho đàn phím điện tử Các phần mềm soạn nhạc Finale 14, Sibelius đều hỗ trợ các tính chơi nhạc, gõ phách, tiếng đệm… sử dụng phần mềm vào dạy học giáo viên sẽ giảm tải dụng cụ dạy học, có thể chủ đợng điều chỉnh tempo, nâng hạ tone giọng, thay đổi giọng, chỉnh sửa bài phần mềm 18 Ngoài phần mềm soạn nhạc hỗ trợ đặt tên nốt nốt nhạc Điều này giúp cho giáo viên giảm tải công việc phải nhắc nhở nhiều lần vị trí các nớt khng nhạc, học sinh có thể làm quen, hình dung và dễ nhớ vị trí các nớt nhạc khuông nhạc so với việc đọc tên nốt được giáo viên nhắc nhở Một hai phần mềm đã giới thiệu bên phần mềm Finale 14 được tích hợp hỗ trợ người dùng về việc thêm tên nớt nhạc hình nớt Để thêm tên nớt nhạc vào hình nớt phần mềm Finale 14 người dùng cần thực hiện bước sau: Bước 1: Khởi động phần mềm Finale 14 cách click chuột vào biểu tượng phần mềm Finale 14 Decktop Bước 2: Soạn lại bài tập đọc nhạc, Click chuột vào Text Tool => Click chuột trái hai lần đoạn nhạc để xuất hiện ô trống cho phép nhập chữ => Gõ kí tự bàn phím vào ô trống và bôi đen kí tự Bước 3: Chọn công cụ text và click vào mục Font, màn hình làm việc x́t hiện cửa sở làm việc mới Kéo trược nhập tìm Font chữ Finale Alphanote và chọn cỡ chữ tùy theo ý muốn người dùng sau nhấn Ok Bước 4: Sau đã có được kí hiệu tên nớt người dùng cần click vào kí hiệu và kéo vào nốt nhạc Tương tự người dùng có thể tạo một đoạn nhạc với đầy đủ các kí hiệu tên nớt vị trí nớt Với cơng cụ này giáo viên hoàn toàn có thể soạn mợt nhạc có đầy đủ nợi dung từ nớt nhạc, kí hiệu, tên nốt và lời ca Điều này giúp giáo viên giảm tải thời gian giảng bài và học sinh nhớ bài tốt hơn, nhớ được vị trí các nốt Tuy nhiên, giáo viên nên để tên nốt tiết đầu học sinh tập làm quen với phân môn tập đọc nhạc ở lớp Sau học sinh đã nhớ vị trí nốt nhạc, tên nớt nhạc giáo viên giảm bớt và khơng nên viết tên nớt có sẵn bài tập đọc nhạc Bên cạnh phần mềm soạn nhạc phần mềm biên tập âm hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên quá trình dạy phân mơn tập đọc nhạc tích hợp nhiều chức cắt dán file nhạc, điều chỉnh âm sắc âm thanh, ghi âm chức ghi âm phần mềm… Tóm lại, đới với phân mơn học tập đọc nhạc giáo viên hoàn toàn có thể ứng dụng kết hợp ứng dụng soạn nhạc, biên tập âm để hỗ trợ quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy tập đọc nhạc Các phần mềm sẽ hỗ trợ giảm tải cho giáo viên quá trình dạy học nếu giáo viên biết ứng dụng phần mềm vào soạn giáo án dạy học Với các phần mềm đã kể ở giáo viên hoàn toàn có thể tìm hiểu, ứng dụng 19 giúp tiết học trở nên sinh động hơn, vui vẻ hơn, học sinh tiếp thu bài tốt và yêu thích bộ môn âm nhạc 3.3 Ứng dụng vào dạy học phân môn Âm nhạc thường thức Đối với phân môn âm nhạc thường thức tại trường THCS, học sinh sẽ được tìm hiểu về rất nhiều tác giả nổi tiếng thế giới Mozad, Beethoven, Chopin… và rất nhiều nhạc sĩ nổi tiếng Việt Nam, tìm hiểu về rất nhiều loại nhạc cụ phương tây Clavecin, violon, Cenlo… các loại nhạc cụ truyền thống trống cơm, đàn đáy, đàn nhị… Với nợi dung giáo viên phải mất rất nhiều thời gian, công sức để soạn giáo án và mất nhiều thời gian để tìm hiểu, tìm kiếm dụng cụ dạy học, các tác phẩm, các hình ảnh liên quan đến bài học cho học sinh nghe, khám phá, tìm hiểu về nợi dung bài học Với các phần mềm soạn nhạc và biên tập âm giáo viên có thể kết hợp sử dụng với phần mềm trình chiếu Powerpoint để soạn giáo án điện tử Với tiết học có nợi dung tìm hiểu về tác giả, nhạc sĩ nởi tiếng giáo viên có thể tìm hiểu mợt sớ tác phẩm để soạn lại phần mềm soạn nhạc giúp nhạc rõ ràng hơn, dễ quan sát hơn, chất lượng hình ảnh tớt so với việc tìm các hình ảnh sheet nhạc Internet Bên cạnh đó, giáo viên hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng phầm mềm biên tập âm để biên tập, cắt ghép nhạc, ca khúc một nhạc sĩ, tác giả cho nội dung bài học so với việc tải nhạc, ca khúc dài mà học sinh không thể nghe hết cùng mợt tiết học thay vào giáo viên cần cắt ghép một số đoạn nhạc để học sinh nghe và tự tìm hiểu Điều này giúp giảm tải bợ nhớ máy tính và học sinh cịn nghe được, biết được nhiều nhạc, ca khúc tác giả, nhạc sĩ Ngoài ra, phân mơn âm nhạc thường thức giáo viên cần thực hiện soạn giáo án cho tiết dạy nhạc cụ phương tây, nhạc cụ dân tợc Điều này khiến cho quá trình soạn giáo án chuẩn bị cho tiết dạy trở nên khó khăn phải truyền tải cho học sinh hiểu được loại nhạc cụ có âm thanh, hình dạng, chất liệu làm thế nào Tuy nhiên, giáo viên áp dụng phần mềm biên tập âm sử dụng chức cắt ghép tạo trò chơi “Nghe tiếng đoán nhạc cụ vừa phát âm thanh” sẽ tạo khơng khí sơi nổi cho lớp học Với các phần mềm biên tập âm giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng kết hợp với phần mềm trình chiếu để tạo trò chơi, điều thú vị cho tiết học giúp học sinh dễ hiểu, tiếp thu bài nhanh, tạo sự thích thú, không khí sôi nổi cho lớp học Tóm lại, với phân mơn âm nhạc thường thức giáo viên hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint với các phần mềm soạn nhạc, phần mềm biên tập âm giúp cho quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy học phân mơn âm nhạc thường thức tạo tiết học thú vị, hấp dẫn giúp học sinh tiếp thu bài nhanh Tiểu kết chương Trong chương 3, đã giải thích và đưa ví dụ cho cách ứng dụng một số phần mềm soạn nhạc và phần mềm biên tập âm cho giáo viên soạn giáo án, giáo án điện 20 tử và dạy học ở các phân môn bộ môn âm nhạc gồm phân môn dạy học hát, phân môn dạy tập đọc nhạc và phân môn dạy âm nhạc thường thức, phân mon đều có tính đặc thù riêng, phân mơn đều có cách ứng dụng phần mềm soạn nhạc và phần mềm biên tập riêng cho đáp ứng tốt nhất cầu giáo viên rong quá trình dạy học, giúp giáo viên giảm tải dụng cụ dạy học, giáo viên có thể sáng tạo nhiều nội dung mới, thú vị cho học sinh dạy học các phân môn trên, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu, dễ dàng ghi nhớ, cảm thấy thú vị và yêu thích bộ môn âm nhạc nhiều 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với thời đại phát triên và bùng nổ công nghệ thông tin sở vật chất tại các trường học ngày càng được đầu tư nâng cao nhằm hỗ trợ chât lượng dạy và học giáo viên và học sinh việc các giáo viên quá trình dạy học áp dụng các phần mềm hỗ trợ ngày càng nhiều Microsoft Word, Powerpoint và các phần mềm phục vụ cho bộ môn Đặc biệt, hoạt động dạy học ln có sự gắn kết các kí hiệu âm nhạc, âm và hình ảnh chân thực để học sinh có thể tiếp thu, lĩnh hợi kiến thức một cách hiệu nhất giáo viên âm nhạc quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy học gặp nhiều khó khăn quá trình tìm kiếm các sheet nhạc các bài hát, đoạn nhạc mà các hình ảnh sheet nhạc Internet lại cho chất lượng hình ảnh khơng tớt gây khó khăn cho học sinh quan sát nhạc màn hình chiếu, tivi hay giáo viên tìm kiếm các list nhạc về mợt nhạc sĩ, tác giả hay liên quan đến nhạc cụ có nợi dung bài học rất khó khăn Với list nhạc dài giáo viên không thể chèn hết vào slides bài giảng Với phần mềm được giới thiệu ở chương giáo viên hoàn toàn có thể tìm hiểu và sử dụng các phần mềm vào quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử Những phần mềm soạn nhạc Finale 14, Sibelius giáo viên tìm hiểu và học cách sử dụng việc sử dụng phần mềm để soạn lại bài hát, nhạc sách giáo khoa hay nhạc sĩ, tác giả là việc không cịn khó khăn Giáo viên có thể sử dụng phần mềm soạn nhạc để ứng dụng vào các phân môn như: Phần môn dạy học hát, dạy tập đọc nhạc và phân môn âm nhạc thường thức… một cách dễ dàng, tiết kiện thời gian, công sức và giảm tải dụng cụ dạy học giáo viên phải di chủn nhiều phịng học khác mợt b̉i học Bên cạnh đó, phần mềm biên tập âm WavePad Sound Editor, Mp3 Keyshifter đã được giới thiệu ở chương là phần mềm rất cần thiết đối với giáo viên âm nhạc đặc thù công việc là phải hát mẫu và hướng dẫn cho học sinh rất nhiều và ở nhiều lớp khác khiến cho giáo viên mất rất nhiều sức lực, sức khỏe Các phần mềm biên tập âm hỗ trợ chức thu và phát âm thanh, chỉnh sửa âm sẽ hỗ trợ cho phần hát mẫu giáo viên Ngoài giáo viên có thể sử dụng chức cắt ghép âm để tạo trò chơi thú vị, ghép các list nhạc, bài hát phục vụ cho tiết dạy Phần mềm Mp3 Keyshifter hỗ trợ chức nâng hạ tone giọng, giáo viên không cịn phải lo lắng beat nhạc có sẵn Youtube hay Internet không phù hợp với tone giọng, chất giọng học sinh Điều này giúp học sinh tự tin thể hiện khả thân Tóm lại, phần mềm soạn nhạc và viên tập âm được giới thiệu ở chương là một phần nhỏ phần mềm thông dụng nhất Giáo viên có thể tìm hiểu thêm để có thể ứng dụng hỗ trợ quá trình soạn giáo án, giáo án điện tử và quá trình dạy học ở lớp Ngoài chức đã giới thiệu ở chương giáo viên có thể tìm hiểu thêm chức 22 khác các phần mềm để lựa chọn phần mềm phù hợp với khả năng, dễ sử dụng nhất Để giáo viên có thể ứng dụng, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quá trình dạy học thân giáo viên nên: Thường xuyên, liên tục cập nhật các phần mềm ứng dụng vào việc dạy học Tìm hiểu cách sử dụng và luyện tập sử dụng phần mềm nhiều hơn, thành thạo để có tiết dạy có chất lượng, hiệu và mang lại sự thích thú cho học sinh tiết học Dành thời gian tham gia các chương trình tập huấn sử dụng công nghệ thông tin nhà trường điều động Chia sẽ, trao đổi kinh nghiệm sử dụng, ứng dụng các phần mềm vào soạn giáo án, giáo án điện tử và dạy học Đối với nhà trường để giáo viên có thể sử dụng, ứng dụng cơng nghệ thông tin tốt hơn: Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các b̉i tập h́n nâng cao trình đợ sử dụng công nghệ thông tin, áp dụng vào dạy học cho giáo viên Tổ chức các buổi tập huấn riêng cho giáo viên các bộ môn khác chuyên môn và phần mềm áp dụng cho môn học là khác Đầu tư trang thiết bị hiện đại máy tính để bàn cho giáo viên ở lớp học, máy chiếu, màn hình chiếu, tivi, loa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin cho dạy học Động viên các giáo viên, đặc biệt là giáo viên bộ môn âm nhạc thường xuyên áp dụng các phần mềm chuyên ngành vào dạy học Tập huấn cho giáo viên âm nhạc cách tạo dựng trò chơi bổ ích cho tiết học cách ứng dụng các phần mềm chuyên ngành WavePad Soud Editor 23 ... VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Vài nét vè trường THCS Nguyễn Lương Bằng – thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Về sở vật chất Trường THCS Nguyễn Lương. .. Với lí đã kể ở đã chọn đề tài: ? ?Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thành phớ Đà Nẵng? ?? để làm đề tài cho khóa luận tớt... bộ môn, giáo viên âm nhạc ít được biết cập nhật phần mềm, ứng dụng mới có lợi ích cho việc dạy học bộ môn âm nhạc tại trường Nhìn chung, giáo viên âm nhạc tại trường THCS Nguyễn