1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đưa dân ca quảng nam vào dạy học âm nhạc ngoại khóa cho học sinh lớp 5 trường tiểu học mính viên – huyện tiên phước

20 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 808,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐƯA DÂN CA QUẢNG NAM VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN – HUYỆN TIÊN PHƯỚC Sinh viên thực : Trần Thị Khánh My Lớp : 16 SAN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Lệ Quyên Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 A PHẦN MỞ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca xứ Quảng tiếng mẹ ru - câu đồng dao thuở ấu thơ, giọng hò, điệu lý thấm đượm tình đời, thể giai điệu mượt mà, lời ca sâu lắng, miên man, chất chứa nghĩa tình mộc mạc chân quê nuôi dưỡng hệ mảnh đất "chưa mưa đà thấm” Dân ca xứ Quảng - phận cấu thành âm nhạc dân gian Quảng Nam, chứa đựng sâu sắc tâm tư, tình cảm, ước mơ hướng đến giá trị cao quý sống; xác lập sắc thái riêng địa bàn cư dân giàu lực, có tính cách mạnh mẽ đầy khát vọng vươn tới chân trời hạnh phúc Được kết nối từ khứ đến tương lai vẻ đẹp nội sinh, dân ca gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần cha ơng xưa nâng niu, bảo vệ Mọi điều xảy xã hội, kể trị chơi trẻ hát/kể đến loại hình hát lúc làm việc, hát đối đáp… thành vè để truyền tụng lũy tre làng, bóng cổ thụ, ánh trăng sân đình cổ kính, với số lượng thính giả đông vài người, truyền miệng từ đời qua đời khác, giao thoa từ vùng miền qua vùng miền khác, hình thành loại hình âm nhạc dân gian thật cụ thể, sống động, gần gũi, khó qn Chính từ giai điệu âm nhạc dân gian bình dị nảy sinh biến đổi mối quan hệ người xã hội Từ câu hát “kiến tại” thông qua điệu câu “trống - mái” đêm trăng sáng: giã vôi, giã gạo, tát nước, đập lúa, hò chèo thuyền… nam nữ tú để trở thành tình duyên đầy hứa hẹn Điều đặc biệt tác giả làm nên hát, điệu dân ca Quảng Nam người dân lao động; họ sáng tác gắn liền với đời sống hàng ngày người dân quê Trước xu hội nhập kinh tế toàn cầu, dân ca xứ Quảng có nguy “bị làm mờ” luồng văn hóa ngoại lai, làm phai nhạt giá trị tinh thần mang đặc trưng dân tộc dần chỗ đứng tâm thức người dân, biến thể, khơng cịn giữ giá trị nguồn gốc Vì vậy, tơi muốn góp phần gìn giữ vốn dân ca truyền thống Quảng Nam hướng tới em học sinh trường tiểu học sở địa bàn, không khác em người lưu giữ phát huy cách tốt điệu dân ca Với lời tự biên có nội dung phù hợp với độ tuổi đối tượng học sinh tiểu học, giúp em tiếp thu dễ dàng, giáo dục em thêm yêu trường, yêu lớp, chăm ngoan, học giỏi, cách tốt nhằm lưu giữ điệu dân ca cổ, vốn quý cha ơng Tơi chọn trường Tiểu Học Mính Viên để áp dụng đề tài với lý do: tất trường địa bàn huyện việc dạy tốt , học tốt , học sinh gương mẫu Bên cạnh đó, động Trường có nhiều đầu tư nhạc cụ cho em học sinh có nhu cầu đàn , hát Trường Mính Viên ln đơn vị đạt xuất sắc việc tổ chức hoạt động văn nghệ , hoạt động đoàn đội Là giáo viên âm nhạc tương lai lo rằng, hệ trẻ dần đánh tinh hoa văn hóa q hương mình, chúng tơi thấy phần trách nhiệm Vì thế, theo chúng tơi cách bảo tồn tốt nhắm tới giáo dục, đặc biệt với đối tượng em học sinh bậc Tiểu học Từ lý trên, đưa đề tài ‘Đưa dân ca Quảng Nam vào dạy học âm nhạc ngoại khóa cho học sinh lớp trường tiểu học Mính Viên – huyện Tiên Phước” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế dân ca Quảng Nam việc bảo tồn dân ca Quảng Nam - Tìm hiểu thực tế hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Kiến nghị thúc đưa dân ca Quảng Nam vào hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sách giáo khoa cuả tất học sinh tiểu học ,khảo sát dân ca Quảng Nam có chương trình dạy học học sinh tiểu học Mính Viên - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, cơng trình liên quan đến việc định hướng bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân ca Quảng Nam - Khảo sát thực trạng việc dạy học hát trường tiểu học Mính Viên, sau xem khả em để hướng cho em học dân ca vào chương trình ngoại khóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học hát dân ca cho học sinh tiểu học Mính Viên huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam đối tượng nghiên cứu khóa luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Học sinh học tập trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế, đề tài nghiên cứu huyện Tiên Phước thuộc huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu điệu dân ca tiêu biểu Quảng Nam dạy học tỉnh Quảng Nam cho học sinh trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Đặc điểm, tính chất âm nhạc, nội dung lời ca dân ca dành cho HS tiểu học Mính Viên Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp khảo sát : khảo sát tài liệu, thực tế, vấn , mức độ hiểu biết yêu thích giáo viên - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích dân ca, tài liệu liên quan tổng hợp vấn đề phục vụ cho nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: kiểm chứng tính khả thi kết nghiên cứu, gặp gỡ nghệ nhân, sau lập luận chặt chẽ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu ( tr), kết luận ( tr), tài liệu tham khảo ( tr), phụ lục ( tr) đề tài có bố cục chương: Chương 1: Thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên , huyện Tiên Phước , Tỉnh Quảng Nam Chương 2: Giải pháp đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 1.1.Vài nét địa lý, khơng gian văn hóa, lịch sử tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Địa lý Quảng Nam Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 820 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 60 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 900 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào), phía Đơng giáp Biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã, phường, thị trấn Tỉnh lỵ Quảng Nam đặt thành phố Tam Kỳ Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 10.438 km² Địa hình thấp dần từ tây sang đơng chia làm vùng: vùng núi phía tây, trung du đồng ven biển phía đơng Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 25 °C, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với 70% tập trung vào tháng mùa mưa (tháng 10, 11 12) Vu Gia - Thu Bồn Tam Kỳ hai lưu vực sơng Rừng nhiệt đới rộng thường xanh kiểu sinh thái chủ đạo Quảng Nam Quảng Nam tỉnh giàu tiềm rừng bị khai thác mức thời gian dài nên diện tích rừng ngun sinh cịn Việc đẩy mạnh trồng rừng năm gần tăng diện tích đất có rừng Quảng Nam lên 55% vào năm 2014 Đây địa phương có diện tích đất có rừng cao nước Rừng đặc dụng Sông Thanh khu bảo tồn lớn tỉnh, nơi mà động vật hoang dã khu vực Trung Trường Sơn bảo tồn Nhân sâm Ngọc Linh dược liệu quý phân bố chủ yếu độ cao 1,000 m núi Ngọc Linh Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, tiếng, như: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành) Cù Lao Chàm cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phong phú công nhận khu dự trữ sinh giới Nhìn chung, điều kiện tự nhiên Quảng Nam (thời tiết-khí hậu, địa hình, tài ngun nước, biển) có nhiều thuận lợi, tiềm cho phát triển nghiệp văn hóa đa dạng, độc đáo (phát triển tiểu vùng văn hóa), phát triển ngành du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái) 1.1.2 Khơng gian văn hóa Nói đến Quảng Nam nói đến vùng đất hội tụ kết tinh nhiều văn hóa khác nhau, mảnh đất có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, nơi sản sinh nhiều hệ danh nhân; mảnh đất “Trung dũng kiên cường” giàu lòng yêu nước truyền thống cách mạng Nói đến văn hóa Quảng Nam nói đến di sản văn hố vật thể tiêu biểu độc đáo với 55 di tích cấp quốc gia 282 di tích cấp tỉnh Nổi bật Di sản văn hoá giới khu Phố cổ Hội An khu Đền tháp Mỹ Sơn; ngồi ra, kể đến hệ thống tháp Chăm, Kinh cổ Trà Kiệu, Bên cạnh đó, Quảng Nam có nhiều di sản văn hố phi vật thể đặc sắc Theo thống kê sơ bộ, toàn tỉnh có 300 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, có 120 lễ hội dân gian tiêu biểu nhiều di sản phi vật thể khác có giá trị, như: âm nhạc có Tuồng, hát chòi, hò bả trạo; nghệ thuật ẩm thực; tri thức dân gian; làng nghề truyền thống Miền núi Quảng Nam, địa bàn cư trú lâu đời tộc người thiểu số Cơ-tu, Cor (Koh), Gié-Triêng, Xê-đăng… nét đặc trưng văn hóa tộc người Cơ tu Gươl, cồng chiêng, nói lý, hát lý… đến nghi lễ, tập quán, nghệ thuật diễn xướng đồng bào Cor, Cadong, Xêđăng giá trị văn hoá đặc sắc (phong tục, tập quán, lễ hội ) tạo tranh sinh động, đa sắc văn hóa phi vật thể hữu đời sống nhân dân vùng, miền làm cho văn hóa Quảng Nam thêm phong phú đa dạng 1.1.3 Lịch sử tỉnh Quảng Nam Trước Quảng Nam đất Chiêm Thành, năm 1306 theo thỏa ước vua Chiêm Thành Chế Mân vua Đại Việt Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (bắc Hải Vân) châu Rí tức Hóa Châu (Nam Hải Vân) làm sính lễ cưới gái vua Trần Nhân Tông công chúa Huyền Trân Năm 1402, nhà Hồ thay nhà Trần, sau lập thêm đơn vị hành thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa Hoài Nhơn (nay Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Danh xưng Quảng Nam xuất từ Theo dịng lịch sử, Quảng Nam đất đóng vương quốc cổ có thời gian tồn 15 kỷ Dưới triều Lê Thánh Tông (năm 1471), Quảng Nam trở thành phận Đại Việt thời điểm Trịnh-Nguyễn phân tranh, Hội An chọn điểm giao thương với giới nên nhiều thương gia nước ngồi hay gọi Quảng Nam Quốc Đến kỷ XVII, quyền đàng Trong nhanh chóng suy yếu, Năm 1806 vua Gia Long thống đất nước, vua chia đất nước thành 23 trấn doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Nam doanh Năm 1831, vua Minh Mạng đổi trấn doanh thành tỉnh Quảng Nam thức trở thành tỉnh từ năm Tỉnh Quảng Nam chia thành phủ, huyện gồm Hòa Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Tiên Phước Năm 1888, thời vua Thành Thái Đà Nẵng thị tách khỏi Quảng Nam để trở thành đất nhượng địa thực dân Pháp Sau Hiệp định Gonèvo, thời chế độ Việt Nam Cộng Hòa tỉnh Quảng Nam (1956) bị chia thành hai tỉnh Quảng Nam Thường Tín Quảng Tín Sau thống đất nước, sáp nhập hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín Thành phố Đà Nẵng thành lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng Năm 1997, kỳ họp thứ X Quốc Hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng chia thành hai đơn vị thành độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam có 14 huyện gồm Giằng (nay huyện Nam Giang), Hiên (nay Đông Giang Tây Giang), Đại Lộc, Phước Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn (nay Quế Sơn Nơng Sơn), Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phước, Trà My (nay Bắc Trà My Nam Trà My, Núi Thành thị xã: thị xã Tam Kỳ (nay thành phố tỉnh lị Tam Kỳ huyện Phú Ninh) thị xã Hội An (nay thành phố Hội An) 1.2 Vài nét khái quát trường tiểu học Mính Viên, huyện Tiên Phước 1.2.1 Vị trí cấu tổ chức Trường TH Mính Viên tiền thân trường tiểu học Tiên Cảnh số Do trường xây dựng văn hóa Thạnh Bình cổ xưa, nơi q hương nhà chí sỹ u nước Huỳnh Thúc Kháng, tên trường lấy tên Mính Viên, tên hiệu cụ Huỳnh Trường xây dựng vào năm 1965 Trường tiểu học Mính Viên thuộc địa bàn Thơn xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đạt chuẩn quốc gia năm 2014 Trải qua 50 năm trường đổi thành tên gọi khác nhau:- 1965- 2005 :Trường tiểu học Tiên Cảnh 1,sau đổi thành trường Tiểu học Mính Viên 2005 đến Một ngơi trường có từ lâu đời với nhiều thầy, cô giáo ưu tú thầy Huỳnh Phước, thầy Mai Thanh Xuân, thầy Huỳnh Ngọc Ánh …Và từ trường đào tạo học sinh thành tài, đỗ đạt cao trường Đại học giữ nhiều chức vụ khác thầy Phan Đình Cưỡng, thầy Phan Tá Tứ, Tô Mười… Với tâm xây dụng trường chuẩn Quốc gia đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, trường tập trung xây dựng theo tiêu chuẩn công văn 1366/BGD&ĐT công nhận trường chuẩn quốc gia vào năm 2009 Trong năm học 2014-2015, trường TH Mính Viên đạt chuẩn mức độ 2, kiểm định chất lượng mức độ 3, trường có Chi Bộ gồm 10 Đảng viên, BGH phối hợp với CĐ, ban Đại diện Cha mẹ HS, với trình độ CM vững vàng, linh hoạt, nổ đạo tốt hoạt động dạy học ngày vào nề nếp, ổn định Trong năm học này, tổng số HS toàn trường 632em Năm học vừa qua, chất lượng HS đạt tỉ lệ Khá,giỏi đạt tỉ lệ 98,7%, THĐĐ, đạt tỉ lệ 100% Đội ngũ nhà trường gồm 38 CBGVCNV, 33 biên chế, hiệp đồng dài hạn với thành phần cấu gồm tổ, có tổ CM tổ HCQT.Trường có 28 GV/ 19 lớp Ngay từ đầu năm trường tổ chức 100% HS học buổi/ ngày, 100% HS khối 3-4-5 học Tin học & Ngoại ngữ Về GV : 100% đào tạo chuẩn có 12 GV đạt trình độ Đại học, đặc biệt có 24/28 GV đạt chứng A tin học văn phòng, chiếm tỉ lệ 85,7%.Về PCGDTH ĐĐT : Năm 2015, 11 tuổi TNTH , đạt tỉ lệ 100%.Trường có phịng chức được, phịng BGH( 2), phịng Nha(1), phịng Đội (1 ), phòng Thự viện (3), phòng Văn thư – Kế toán (1) 1.2.2 Cơ sở vật chất Trường Tiểu học Mính Viên thành lập năm 1965, trường nằm khuôn viên rộng rãi, khang trang đẹp địa chỉ:tổ 2, thôn ,xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước ,tỉnh Quảng Nam Với tổng diện tích khu đất 8025 m2, năm học 2017 -2018 trường đầu tư xây khu tầng sửa chữa nâng cấp hai khu tầng, nhà thể chất Năm học 2018 – 2019 trường Tiểu học Trung Văn tiếp nhận sở vật chất khang trang, đại - Khối lớp học: 30 phòng học phịng học mơn - Nhà thể chất rộng 324m2 - Sân bóng đá mi li, sân bóng rổ, đồi cỏ bãi tập thể thao trời… - Khối hiệu phòng chức phụ trợ, phục vụ bán trú, … Mỗi lớp học trang bị thiết bị dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, đủ ánh ánh sáng theo tiêu chuẩn, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông (mỗi lớp học trang bị điều hòa), bàn ghế giáo viên, học sinh tủ đựng đồ cho học sinh - Phòng học mơn: Tin học, Nghệ thuật, Ngoại ngữ có đầy đủ thiết bị học tập đáp ứng yêu cầu môn học quy định chung - Phòng Tiếng Anh - Khu bếp bán trú chiều rộng rãi, đảm bảo an toàn vệ sinh Các thiết bị nhà bếp đại 100% phòng học, phòng chức kết nối Internet đáp ứng yêu cầu dạy học Các thông tin, hoạt động trường cập nhật thường xuyên, kịp thời website giúp phụ huynh, học sinh, giáo viên cập nhật tin tức nhanh chóng Hệ thống camera an ninh hỗ trợ cơng tác an ninh 24/24, có đầy đủ phương tiện phịng chống cháy nổ đảm bảo an tồn nhà trường Cảnh quan sân trường có nhiều xanh, có hịn non bộ, sân cát, đồi cỏ… tạo thân thiện, gần gũi khơng gian thống mát cho học sinh vào chơi ( ảnh sân bóng đá, bóng rổ, đồi cỏ, sân cát) Trải qua 30 năm phấn đấu trưởng thành, với nguồn lực sở vật chất khang trang, đại, với nỗ lực tâm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, trường Tiểu học Mính Viên bước khẳng định để xứng đáng địa tin cậy lòng phụ huynh học sinh thân yêu 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý khả hát dân ca học sinh (khảo sát học sinh lớp trường TH Mính Viên) Để có đánh giá tương đối sát thực vấn đề này, có lẽ cần thiết phải đặt HS trường TH Mính Viên đối sánh với HS lứa trường để thấy tương đồng khác biệt Nghĩa HS trường TH Mính Viên vừa có chung độ tuổi, tâm lý, thể…, vừa có riêng điều kiện, môi trường sinh sống mang lại Cụ thể là: Cũng giống HS trường khác khu vực tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Tiên Phước nói riêng, HS lớp em thường độ 10 tuổi Về thể chất, em có biến đổi mạnh mẽ theo hướng phát triển tích cực, bên cạnh dần hình thành nhân cách, điều có tác động nhiều đến biến đổi giọng hát Các quan phát thanh, đặc biệt dây đới phát triển theo q trình hồn thiện thể Giọng hát thường khó phân biệt rõ ràng giọng hát trai gái Âm vực giọng hát em không rộng thấy vang, trẻo có sức hấp dẫn đặc biệt Lứa tuổi HS lớp trường TH Mính Viên có chuyển biến tâm, sinh lý Nếu học sinh tiểu học có phát triển tâm sinh lý tương đối đồng em HS lớp 5, trình diễn nhanh chóng có nhảy vọt “Sự phát triển không cân đối hệ xương, hệ cơ, hệ tim mạch làm cho vận động thể có nhiều động tác chưa dứt khốt” Trong sinh hoạt lớp, nhiều em quen với cách học cấp tiểu học, phải đến học kỳ em dần ý thức với cách học cấp THCS Với chuyển biến tâm, sinh lý HS lớp 5, GV khơng hiểu khơng có phương pháp dạy học tốt làm cho việc tiếp thu âm nhạc nói chung dân ca nói riêng dễ chuyển biến theo chiều tiêu cực Thực tế nhà khoa học chứng minh, âm nhạc lại có tác dụng tích cực phát triển tâm lý thể chất HS Học âm nhạc có tác dụng thúc đẩy chức quan phát âm, hô hấp, làm cho giọng hát HS dần ổn định, xác, mở rộng âm vực lẫn âm lượng, tạo điều kiện kết hợp hoạt động nghe hát Chẳng hạn tư hát đúng, thở hợp lý giúp em làm chủ cách vận động, trạng thái thần kinh trở nên hưng phấn, hoạt động học tập có tính định hướng rõ nét Đặc biệt, dạy âm nhạc cách nghiêm túc, cách, góp phần đáng kể việc giáo dục thẩm mỹ lành mạnh cho em Đa số gia đình HS chưa có điều kiện để đầu tư cho học âm nhạc, học đàn thành phố Điều ảnh hưởng không nhỏ đến khiếu âm nhạc em Tuy nhiên, trường TH Mính Viên trường điểm huyện, quan tâm của Phòng GD&ĐT huyện, nhà trường xã xây dựng CLB âm nhạc để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, qua phát huy khiếu ca hát nhiều HS Về mặt khiếu âm nhạc, sau học lớp, đa phần HS hát học cách hát quy định sách giáo khoa Tuy nhiên, ảnh hưởng phương ngữ, khơng HS q trình ca hát thường hay bị nhầm lẫn, chí khơng phân biệt chữ s thành chữ x; chữ l thành chữ n, chữ tr thành chữ ch ” Về tinh thần thái độ việc hát dân ca, nhìn cách khách quan thấy, em khơng thích hát dân ca nhạc trẻ Tuy nhiên, trình bày trên, lứa tuổi có chuyển biến tâm sinh lý, đa phần em ảnh hưởng nhiều tác phong HS tiểu học Sự ảnh hưởng đó, khơng hồn tồn nhược điểm, mà thấy co ưu điểm, em ln nghe lời thày chăm học tập Nếu nhìn phương diện HS say mê với học hát dân ca hay khơng, có lẽ phần quan trọng phụ thuộc vào lực GV đứng bục giảng GV phải có am hiểu định, có khả khơi gợi, dẫn dắt HS cộng cảm với nét đẹp dân ca đó, dẫn đến hiệu ứng tất yếu em sẽ yêu thích học hát dân ca Thực tế cho thấy rằng, dạy học âm nhạc nói chung dạy hát dân ca nói riêng, đa số học sinh lớp trường TH Mính Viên có khiếu âm nhạc Khi định hướng tốt tạo hứng thú học, em quý trọng, yêu thích điệu dân dân ca 10 1.4 Thực trạng hoạt động giảng dạy âm nhạc dân ca học sinh lớp hoạt động ngoại khóa trường TH Mính Viên 1.4.1 Về hoạt động giảng dạy âm nhạc dân ca học sinh lớp trường Mính Viên GV dạy âm nhạc người đào tạo chuyên ngành sư phạm âm nhạc, có nhiệt tình, nổ công tác giảng dạy thân thiện với HS Tuy nhiên, qua trình khảo sát tình hình dạy học âm nhạc nói chung dạy hát dân ca nói riêng, tơi thấy rằng, trường điểm, công tác đạo Ban giám hiệu nhà trường đúng, thực tế môn âm nhạc chưa coi trọng cách mức Nhiều giáo viên coi môn học dân ca môn học phụ, có tính đệm mặt thời gian để GV mơn học khác có thêm thời gian nghỉ ngơi Với cách nhìn lệch lạc phần ảnh hưởng đến tinh thần lịng nhiệt tình GV dạy nhạc Hiện GV âm nhạc trường, soạn giáo án dạy hát dân ca sơ sài, soạn cho có lệ Dù thời gian dành để dạy dân ca không nhiều, điều cần ý nên làm trước dạy, phải thực khởi động giọng (khai giọng/ mở giọng) cho em Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan tác động, mà nhiều GV lại quên thao tác tưởng đơn giản, khơng phần quan trọng 1.4.2 Tình hình sinh hoạt ngoại khóa Sinh hoạt ngoại khóa chưa tổ chức cách có hệ thống để trở thành hình thức hoạt động độc lập Hầu hết hoạt động ngoại khóa nhà trường gắn liền lồng ghép với phong trào Đội đợt phát động thi đua theo chủ điểm nhà trường Hình thức hoạt động đơn điệu, chủ yếu biểu diễn văn nghệ chào mừng hội thi văn nghệ lớp Ở trường, sau phát động thi đó, học sinh lớp phải tự lựa chọn cá nhân thích hợp, tự lựa chọn tiết mục luyện tập với Do tính chất hình thức hoạt động chưa gây hứng thú cho học sinh nên tiết mục chuẩn bị cách sơ sài, có đầu tư kỹ lưỡng Bên cạnh đó, giáo viên tổng phụ trách bận bịu với phong trào, hoạt động Đội việc tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khóa lại khơng nhận nhiều giúp đỡ từ phía giáo viên mơn, người có chun mơn hiểu rõ lực học sinh Mặt khác kinh phí dành cho hoạt động âm nhạc ngoại khóa nhà trường chi cách eo hẹp, không đủ để mở rộng quy mơ hoạt động thu hút học sinh 11 * Tiểu kết Chương 1: Trường TH Mính Viên thuộc xã Tiên Cảnh huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam Đây trường điểm huyện, nên nhà trường dành quan tâm, đầu tư nhiều UBND huyện phòng Giáo dục huyện ban ngành Nhìn chung sở vật chất với phòng học, 33 trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đầy đủ có chất lượng Đội ngũ cán bộ, GV người có trách nhiệm, yêu nghề, phần lớn đào tạo chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu trường đề Có thể nói, trình giáo dục nhà trường thống tác động giáo dục thực lớp ngồi học tổ chức hoạt động sáng tạo cho học sinh hoạt động âm nhạc ngoại khóa có vai trị quan trọng, tạo điều kiện phát triển chung cho nhân cách học sinh, hướng tới giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho học sinh, hình thành em nhu cầu sở thích âm nhạc Mối liên hệ tất mặt giáo dục thể hình thức phong phú hoạt động âm nhạc ngoại khóa Sự nhạy cảm tai nghe âm nhạc phát triển giúp em tích lũy thêm cảm xúc âm nhạc, kỹ hoạt động âm nhạc tư âm nhạc, dần hiểu tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật, giúp học sinh phản ứng với tình cảm tốt đẹp, nhằm phát huy phẩm chất đạo đức em, hướng tới lối sống chân thực, hành vi thái độ lành mạnh tốt đẹp Qua tìm hiểu chương trình sách giáo khoa âm nhạc bậc tiểu học, điều tra quan sát thực tiễn dạy học hát dân ca trường tiểu học tỉnh Quảng Nam cho thấy vốn hiểu biết học sinh văn hóa văn nghệ dân gian địa phương cịn q ỏi Vậy nên việc cho em tìm hiểu dân ca Quảng Nam đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình hoạt động ngoại khóa cần thiết, giúp em hiểu rõ giá trị dân ca Quảng Nam, nét đặc trưng niềm tự hào tỉnh Quảng Nam 12 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC DÂN CA QUẢNG NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC 2.1 Đặc điểm số điệu dân ca Quảng Nam: 2.1.1 Dân ca Quảng Nam: Kho tàng âm nhạc dân ca Quảng Nam phong phú, nhiều dáng vẻ, màu sắc Cái đẹp, hay cốt cách âm nhạc ấy, hệ sang hệ khác, thấm nhuần vào khơng khí, thở đất nước, quê hương, vào tinh thần tâm hồn dân tộc, ngấm sâu vào tiềm thức người Chính đẹp ấy, hay ấy, cốt cách ấy, tạo cho tình cảm cao đẹp chân chính, lúc, bồi đắp cho sức đề kháng mãnh liệt, cái, hào nhống bên ngồi, mà bên chứa đầy độc tố 2.1.2 Đặc điểm Dân ca Quảng Nam: Đặc điểm dân ca Quảng Nam bậc cách luyến láy , ca từ giản dị đời thường , đời sống , công việc ngày người dân đưa vào hát Ở dân ca Quảng Nam, hòa hợp yếu tố ngôn ngữ âm nhạc thật nhuần nhuyễn, chặt chẽ: điệu thức, giai điệu, tiết tấu, sắc thái, độ nhanh chậm, độ vang, kể cấu bên trong, tức cấu trúc tính chất biểu diễn chúng Trong âm nhạc dân gian thường có giai điệu, mà thật chúng tác phẩm hoàn mỹ Tất yếu tố truyền cảm giai điệu thật sáng, đẹp đẽ Giai điệu dân ca giàu hình tượng Những hị khoan chèo ghe, gợi lên hình tượng sơng nước mênh mơng Giai điệu trữ tình, nhịp điệu sơi điệu hò lao động, gợi lên hình tượng trai gái gắn bó, thân thương, cơng việc lao động, tâm tình giao duyên Từ xa xưa, dân ca thấm vào máu thịt , hịa quyện vào tình cảm nhân dân , tiếp sức cho đời “ nắng hai sương “ thêm miền thiết tha với sống , thêm tình yêu quê hương đất nước 2.1.3 Một số điệu dân ca Quảng Nam Hị, hát, vè, lý, hơ chòi điệu chủ yếu thể loại ca cảnh hoạt cảnh 13 - Các điệu dân ca như: Xàng xê, xuân nữ, Hị Qng, Hị khoang , Hị giã vơi, Hị tát nước, Hị khoan, Vè Quảng… - Các điệu lí gồm có :Lý thương nhau, Lý chiều chiều, Lý vỡ chài, Lý kéo chài, Lý tang tít, Lý ngựa ơ, Lý vọng phu, Lý thượng, Lý chèo bẻo… Hát Bài Chòi loại hình nghệ thuật dân ca trị chơi dân gian đặc trưng miền Trung Việt Nam, sau phát triển thành loại hình sân khấu ca kịch Thời nhu cầu phát triển nên chòi phong phú thêm để biểu diễn , kết hợp đưa điệu lí , hị quảng , điệu Xn Nữ vào chịi Để hơ đáp thêm lơi sinh động Dưới có bài: + Bài chịi – nét văn hóa độc đáo người xứ Quảng; + Hò Khoan xứ Quảng, sắc xuân dân gian độc đáo; + Nghệ thuật diễn xướng Bả trạo Quảng Nam; + Sự Giao Thoa Trong Hát Bả Trạo Xứ Quảng; + Làn điệu hát Nam Bả Trạo xứ Quảng; 2.2 Đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên 2.2.1 Khó khăn thuận lợi * Khó khăn: - Mỗi tuần có tiết dạy âm nhạc cho học sinh lớp, nên thường tập trung vào dạy theo phân phối nội dung chương trình Bộ GD&ÐT Các giáo viên thường khó có thời gian lồng ghép dạy dân ca cho học sinh học khóa Muốn dạy trường phải tổ chức hoạt động ngoại khóa, thành lập CLB dân ca để tổ chức sinh hoạt nhiều Mà điều kiện để thực nội dung ít” - Ðể khắc phục trở ngại, hạn chế trên, số trường địa bàn tỉnh có nỗ lực, sáng kiến giảng dạy dân ca Số trường có giáo viên âm nhạc am hiểu, biết hát truyền dạy dân ca không nhiều Một số trường thử mời người có lực chun mơn, giàu tâm huyết với dân ca giảng dạy cho học sinh * Thuận lợi: Tiên Phước nơi nghệ thuật dân gian chịi, hát hị khoan, đối đáp, bên cạnh đó, ngơn ngữ địa phương lợi để chuyển tải điệu, hò vè nghệ thuật dân ca đến với học sinh trường học 14 Một chủ trương lớn huyện việc bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật địa phương, định hướng phát triển huyện theo đề án 548 “Phát triển Kinh tế vườn, kinh tế trang trại, du lịch sinh thái mang đặc trưng vùng trung du xứ Quảng” Để thực đề án thành công, chuỗi hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch, chắn thiếu dịch vụ giải trí, theo đạo UBND huyện cần khơi phục, phát triển, đẩy mạnh loại hình nghệ thuật đàn, hát dân ca, hơ hát chịi, múa dân gian địa bàn huyện nhằm đưa loại hình nghệ thuật đặc sắc vào phục vụ du khách điểm đến Vì vậy, việc đưa dân ca vào trường học giai đoạn tiêu chí quan trọng, bên cạnh UBND huyện xây dựng Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 12/02/2018 việc thực nghị số 11NQ/TU ngày 25/4/2017 tỉnh ủy đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Quảng nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 trọng việc dạy hát dân ca thí điểm số trường có điều kiện 2.2.2 Đề xuất dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa Để đảm bảo chất lượng cho chương trình sinh hoạt ngoại khóa, tiêu chí lựa chọn phù hợp dựa số hệ thống nguyên tắc sau đây: - Cung cấp cho học sinh kiến thức hiểu biêt cần thiết dân ca Quảng Nam, bồi dưỡng khả cảm thụ âm nhạc truyền thống, giúp em biết quý trọng di sản văn hóa dân tộc từ đời cha ơng để lại - Những hát đưa vào chương trình ngoại khóa phải hát tiêu biểu đặc sắc Bởi nói, Dân ca Quảng Nam có nhiều thể loại vè, lí, hị Quảng cần chọn lọc để phù hợp với học sinh TH tính âm nhạc nội dung ca từ Mặt khác, hát phải phản ánh nét đời sống văn hóa tinh thần người dân xứ Quảng - Học sinh TH độ tuổi trẻ nên chọn hát có nội dung, đề tài thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình làng xóm với lời ca mộc mạc, giàu hình ảnh, gần gũi với sống, với thiên nhiên - Về âm vực: Cần phải chọn hát có âm vực thích hợp phù hợp với khả ca hát em Một số Lý có âm vực rộng, giai điệu xuống thấp lên cao, mang tính tiêu biểu đưa vào phần âm nhạc ngoại khóa để giới thiệu với học sinh - Về giai điệu: Nên lựa chọn hát có cấu trúc giai điệu ổn định, sử dụng quãng liền bậc, cảm giác thuận tai, dễ hát Ví dụ Lý kéo chài có 15 giai điệu đơn giản, lời ca mộc mạc, tiết tấu khỏe khoắn, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ hát đúng, hát hay Tránh lựa chọn hát nhảy quãng nghịch, quãng xa, hay nói cách khác hát có tuyến giai điệu trúc trắc Đồng thời không lựa chọn hát nhiều luyến láy, không phù hợp với khả âm nhạc lứa tuổi em - Về tiết tấu: Tiết tấu yếu tố quan trọng cấu thành ngôn ngữ âm nhạc Tiết tấu tạo nên đặc trưng khác cho thể loại dân ca cổ truyền cho dòng nhạc đại Đối với học sinh TH, dân ca có tiết tấu rõ nét, khỏe khoắn, sôi động gây hứng thú, hấp dẫn, lôi em 2.2.3 Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc Về bản, phương pháp dạy học hát dân ca Quảng Nam giống dạy học môn khác Do đó, phương pháp dạy học hát dân ca Quảng Nam hiểu cách thức, đường hoạt động thày nhằm giúp cho trò nắm vững kiến thức dân ca, kĩ hát, đọc nhạc, trình diễn, khả cảm thụ sáng tạo lời dân ca Dạy học hát dân ca Quảng Nam hiệu đưa vào chương trình ngoại khóa, tổ chức hoạt động ngoại khóa nội dung phương pháp dạy học hát dân ca Cách thức tổ chức dạy hát học dân ca trường TH có nhiều điểm khác với cách thức tổ chức dạy học môn tự nhiên hay xã hội HS tuổi đời cịn trẻ, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, dù GV có gợi mở HS bỡ ngỡ việc tiếp cận với dân ca phương diện giai điệu, nhịp điệu âm nhạc, lời ca, ngữ điệu, tính chất âm nhạc 2.3 Học hát dân ca Quảng Nam Trong chương trình mơn âm nhạc TH em tiếp cận với ba phân môn: Học hát, Nhạc lý - Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức học nhiều hát thiếu nhi (gồm dân ca Việt Nam hát nước ngoài) Xem xét mặt tổng thể lẫn chi tiết nội dung chương trình giáo dục âm nhạc em có hát Lý ,hị , chịi Quảng Nam, nên việc dạy hát nên chọn điệu Lý cho em dể dàng tránh việc nhầm lẫn hị, vè, lý, chịi… chương trình sinh hoạt ngoại khóa điều cần thiết Việc tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp xúc dân ca vốn phong phú, đa dạng dân tộc nhiệm vụ đặc thù quan trọng trình dạy học âm nhạc nhà trường 16 Để việc học hát ngoại khóa Lý có hiệu thiết thực, giáo viên cần giáo dục em có ý thức việc học hát, phải làm cho em hiểu việc học hát Lý không hát cho lời, nhịp điệu có sẵn, mà hát để cảm nhận ý tứ câu hát Như thế, em tự suy nghĩ có thái độ học tập cách tự lực, nghiêm túc vấn đề em say mê Giáo viên phải giúp học sinh cách rèn luyện khiếu thường xuyên, mặt để củng cố hứng thú em, mặt khác để phát huy yếu tố cần thiết cho việc hình thành tài sở khiếu có sẵn Thói quen thường xuyên hát Lý sau học điều kiện cần để nâng cao lực tiếp thu đảm bảo cho em việc làm chủ vốn kiến thức Phương pháp học hát chủ yếu hát qua toàn hát vài lần học câu, chữ Với em, việc cần hướng dẫn tỉ mỉ Lý mơn khó, đặc biệt với em học sinh sống thời kỳ hội nhập, hàng ngày tiếp cận với loại hình âm nhạc nước giới Điều đáng ý khơng nên có gị ép, bắt buộc dễ gây cho học sinh cảm giác căng thẳng, gị bó dẫn đến hậu giảm dần hứng thú học hát cho em 2.3 Tiến hành thực nghiệm Thời đại ngày nay, học tập trường phổ thông, không riêng khóa mà hoạt động ngoại khóa nhìn nhận cách mức Bởi việc tổ chức hoạt động ngoại khóa có vai trị quan trọng việc hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học Riêng môn âm nhạc, học ngoại khóa ví sân chơi bổ ích để HS rèn luyện khả cảm thụ sáng tạo âm nhạc, góp phần giáo dục hoàn thiện nhân cách cho HS Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa nơi để thực hành, nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại Nhìn phương diện lợi ích hoạt động ngoại khóa mang lại cho HS, nhà sư phạm Ngô Thị Nam cho rằng: Hoạt động âm nhạc ngoại khóa thường xuyên điều kiện tốt để lựa chọn thành viên có khả âm nhạc, tích cực, tiến tới xây dựng đội văn nghệ lớp, trường, có kế hoạch bồi dưỡng luyện tập riêng, chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ trường, quận, huyện thành phố tổ chức 2.4.1 Tổ chức câu lạc âm nhạc 2.4.2 Tổ chức trị chơi âm nhạc mang tính chất vui hoạt động ngoại khóa 2.4.3 Hội thi văn nghệ 2.4.4 Tổ chức tham quan dã ngoại thực tế cho học sinh biết nhiều dân ca Quảng Nam 17 2.4.5 Hội diễn văn nghệ 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm *Tổng kết chương 2: Việc đưa dân ca vào trường học nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành địa phương việc tiếp tục giữ gìn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc Tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Tiên Phước nói riêng Thể loại dân ca Quảng Nam có vai trị to lớn, thể hồn cốt người xứ Quảng Vào tháng 12/2017, tổ chức Unesco cơng nhận “Nghệ thuật chịi trung Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại”, loại hình nghệ thuật gắn với liền với đời sống ngày người dân xứ Quảng có huyện nhà Với việc tổ chức giới công nhận, lợi lớn để bạn bè nước quốc tế biết đến môn nghệ thuật đặc sắc Miền trung Việt Nam môn nghệ thuật hàng đầu du khách đến Tiên Phước để thưởng lãm Với nhiệm vụ người giáo viên, thân tơi nhận thấy cần phải có trách nhiệm việc góp phần đưa dân ca vào trường học, lẽ, dân ca đưa vào trường học có hiệu lớp hệ sau chủ nhân quan trọng việc bảo tồn văn hóa giân gian đất nước, bên cạnh dân ca cịn ăn tinh thần, đưa giá trị người hướng đến Chân- Thiện- Mỹ Căn vào hoạt động bước trên, việc thực theo nội dung nghiên cứu, tin việc đưa dân ca vào trường học đem lại kết tốt đẹp Việc tổ chức chương trình ngoại khóa, tổ chức hoạt động ngoại khóa đa dạng với nhiều hình thức khác nhằm giúp học sinh có nhìn rõ hơn, sâu rộng loại hình âm nhạc dân ca Quảng Nam nói riêng , điệu Lý nói chung từ lý thuyết đến thực tiễn, tạo bầu khơng khí học hát dân ca thú vị, vui vẻ, tham gia trò chơi hoạt động văn nghệ, gặp gỡ , tham quan, trải nghiệm nghệ nhân dân gian nghe nghệ nhân hát tạo hứng thú niềm say mê cho em Củng cố niềm yêu thích tự hào dân tộc, từ định hình cho em ý thức biết gìn giữ bảo tồn vốn âm nhạc truyền thống địa phương đất nước, tiền đề để em có dịp giới thiệu vốn văn hóa đặc sắc cho bạn bè nước quốc tế tương lai Đó đường bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền dài lâu mang tính khoa học 18 C PHẦN KẾT LUẬN Về sinh hoạt ngoại khóa đa phần GV trường thường có nhìn đơn giản Nhiều GV cho hoạt động ngoại khóa vui vẻ, khơng có nhiệm vụ nâng cao kiến thức cần ý tới chương trình biểu diễn chào mừng ngày lễ năm đủ Vì nên cần tổ chức câu lạc Âm Nhạc để trau dồi dân ca nhiều sinh hoạt ngoại khóa Trong trường chủ yếu dạy hát , biểu cảm , học sinh không hoạt động âm nhạc nhiều Tuy nhiên, với trách nhiệm vai trò GV dạy âm nhạc, từ thực tế diễn ra, xác định mơn hát dân ca ln có vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng nhân cách cho HS Để nâng cao chất lượng dạy học dân ca cho HS lớp trường TH Mính Viên, bên cạnh muốn cho em khơng thích thú học hát chương trình sách giáo khoa, mà cịn u thích điệu dân ca địa phương, tơi có biện pháp điều chỉnh thích hợp khóa ngoại khóa Dạy học hát dân ca ngoại khóadân ca, để lưu giữ di sản vốn có địa phương Trong giơf ngoại khóa , tạo điều kiện cho em tiếp xúc nhiều với dân ca , dã ngoại , nghe nghệ nhân hát, tổ chức lồng ghep điệu lý , hò ,vè vào chương trình văn nghệ trường theo chủ đề phù hợp Trong bước, tùy vào nội dung cụ thể mà chúng tơi kết hợp hay lồng ghép, Mặt khác, dạy hát dân ca, tơi ln đưa tiêu chí định coi bắt buộc cần phải giữ đạt Những tiêu chí là: đảm bảo tiêu chuẩn phương diện âm thanh, tính thẩm mỹ giai điệu không làm vẻ đẹp ngôn ngữ địa phương lời dân ca Tất vấn đề trình bày khóa luận, đặc biệt chương Tơi mạnh dạng áp dụng đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình ngoại khóa thực nghiệm trường TH Mính Viên Phần thực nghiệm tập trung vào Lý phù hợp với em học sinh nêu chương Qua phần thực nghiệm kết mang lại, phần cho thấy nghiên cứu có tính khả thi áp dụng tốt cho năm tới khơng trường TH Mính Viên, mà cịn áp dụng số trường khác huyện 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chambault, D, R., (Phạm Anh Tuấn dịch), 2012, John Dewey giáo dục, Nxb TRẻ - DT books, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thúy Hằng, 2013 Ứng dụng công nghệ thông tin để sưu tầm sử dụng hiệu đoạn phim tư liệu dạy học âm nhạc, Đề tài sáng kiến kinh nghiệm.Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trần Huấn, 2012 Cần đưa âm nhạc dân tộc vào trường học, Thế giới mớionline,thegioimoi.vn/Home/ArticleDetail/vn/4/650/can-dua-am-nhac-dan-tocvao-truong-hoc.tgm ngày 3/7/2012 Hồi Nam, 2009, Khơng phải học sinh thờ với dân ca,nguồn vietnamnet.vn/giaoducngày tháng 11 năm 2009 Kiều Nga, 2014, Dân ca ví, giặm đời sống nay, Cơng an Nghệ an online, congannghean.vn, ngày 4/5/2014 Đình Tuấn, 2009 Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy dân ca giáo dục âm nhạc trường phổ thông”, nguồn: nhandan.com.vnngày 21/11/2009 Rối giáo dục di sản trường học, Báo Tiền phong, điện tử ngày 9/3/2012, tienphong.vn/giao-duc/roi-giao-duc-di-san-trong-truong-hoc-569132.tpo 20 ... biệt với đối tượng em học sinh bậc Tiểu học Từ lý trên, đưa đề tài ? ?Đưa dân ca Quảng Nam vào dạy học âm nhạc ngoại khóa cho học sinh lớp trường tiểu học Mính Viên – huyện Tiên Phước? ?? làm đề tài nghiên... PHÁP DẠY HỌC DÂN CA QUẢNG NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC 2.1 Đặc điểm số điệu dân ca Quảng Nam: 2.1.1 Dân ca Quảng Nam: Kho tàng âm nhạc. .. tế dân ca Quảng Nam việc bảo tồn dân ca Quảng Nam - Tìm hiểu thực tế hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Kiến nghị thúc đưa dân ca Quảng Nam vào hoạt động âm

Ngày đăng: 24/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN