1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tải Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 12 - HoaTieu.vn

10 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 301,3 KB

Nội dung

- Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá giáo viên nên lựa chọn nội dung vấn đề hoặc tình huống đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ, chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng trực quan và những điều kiện[r]

(1)

1 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 12 số 1

Kết điều tra EDI (chỉ số phát triển giáo dục cho người) Việt Nam cho thấy: có 50% trẻ em Việt Nam độ tuổi từ 5-6 tuổi điều tra bị thiếu hụt có nguy thiếu hụt lĩnh vực phát triển, đặc biệt tỷ lệ cao vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn nhóm trẻ có hồn cảnh khó khăn

Đây vấn đề đáng báo động giáo dục mầm non (GDMN) Việt Nam Để thực nâng cao chất lượng GDMN, đến lúc cần phải có thay đổi quán nhận thức hành động Thực chương trình GDMN quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hướng tới tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ em mầm non, đặc biệt trẻ em người dân tộc thiểu số (DTTS) trẻ em có hồn cảnh khó khăn Trong chuyên đề xin giới thiệu số biện pháp vận dụng quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non người DTTS trẻ có hồn cảnh khó khăn

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên mầm non thực chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non người DTTS trẻ có hồn cảnh khó khăn quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”

Mỗi người lớn khác nhau, có điểm mạnh điểm yếu Trẻ em trường mầm non Trẻ khác về: hoàn cảnh văn hóa gia đình, địa bàn sinh sống, đặc điểm cá nhân, ngôn ngữ… Điều rõ nét nơi có nhiều trẻ người DTTS, nhiều trẻ có hồn cảnh đặc biệt

Do vậy, nhà quản lý giáo dục, đặc biệt giáo viên mầm non cần tôn trọng khác biệt trẻ, hiểu rõ đa dạng trường/lớp học mầm non để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp

Đối với cán quản lý cần hiểu rõ quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó: Thay đổi nhận thức thân giáo viên; nhìn nhận đúng, sâu sắc chương trình GDMN theo quan điểm kịp thời hỗ trợ giáo viên, cụ thể:

(2)

- Hỗ trợ chuyên môn:Lên kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn tinh thần lấy người học làm trung tâm; tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên thảo luận, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm; kiểm tra, dự giờ, trao đổi, tư vấn, định; cung cấp tài liệu, thông tin liên quan thay đổi cách đánh giá giáo viên

Ví dụ: Tổ chức bồi dưỡng giúp giáo viên có kiến thức về: Các sách hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em DTTS người trẻ có hồn cảnh khó khăn; Kiến thức trẻ DTTS trẻ có hồn cảnh khó khăn: hiểu trẻ em người DTTS, trẻ em có hồn cảnh khó khăn nhóm trẻ có hồn cảnh khó khăn; tiêu chuẩn xác định trẻ DTTS; dấu hiệu nhận biết trẻ có hồn cảnh khó khăn trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên chia sẻ thông tin dấu hiệu nghi ngờ trẻ gặp khó khăn với người liên quan…

Từ đó, giáo viên có thái độ tích cực, tin tưởng, kỳ vọng vào tất trẻ em, ứng xử phù hợp với vấn đề hành vi trẻ có hồn cảnh khó khăn như: Tin tưởng tất trẻ em (trai gái, xuất thân từ gia đình giàu nghèo, người đa số DTTS, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt hay tiếng DTTS, khuyết tật hay không khuyết tật…) học; giáo viên có kì vọng cao vào trẻ em ln khuyến khích trẻ; hướng dẫn, nhận xét, đánh giá tập trung vào hành vi tích cực, tiến trẻ, gọi tên riêng trẻ tên yêu nói trẻ, không sử dụng tên không hay trẻ “bờm”, “ngốc”…; tôn trọng đa dạng trẻ đối xử công với trẻ; cho trẻ phản hồi điều trẻ làm trẻ phạm sai lầm hay gặp khó khăn

- Quan tâm đến chế độ sách, đời sống giáo viên; có chế độ khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời.

Cán quản lý trường mầm non, đặt biệt hiệu trưởng cần ưu tiên việc đảm bảo đúng, đủ, kịp thời chế độ sách quan tâm đến đời sống, điều kiện, hoàn cảnh giáo viên, nhân viên Mặt khác, cần động viên, khen thưởng kịp thời, người, việc tạo động lực làm việc, động lực khắc phục khó khăn để thực nhiệm vụ cho đội ngũ giảm tỷ lệ giáo viên bỏ việc, bỏ nghề

(3)

Thông qua sinh hoạt chuyên môn, hoạt động bồi dưỡng thường xuyên để củng cố phát triển kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ em DTTS trẻ em có hồn cảnh khó khăn cho giáo viên, cụ thể:

- Kỹ xác định đáp ứng nhu cầu trẻ.Kỹ đòi hỏi giáo viên xác định sở thích, ý tưởng, kỹ trẻ khả phát triển trẻ Từ chuẩn bị hoạt động phù hợp với khả năng, nhu cầu, ý tưởng, lợi ích trẻ điều kiện thực tế trường, lớp

Ví dụ: Giáo viên thơng qua trị chuyện với trẻ ngơn ngữ trẻ, tổ chức số hoạt động giáo dục để trẻ thực số tập mục tiêu, yêu cầu độ tuổi để đánh giá, xác định khó khăn trẻ DTTS đến trường

- Kỹ lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tất trẻ em.Trong kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày cần phải có đan xen hoạt động động - hoạt động tĩnh thể hình ảnh (thơng qua biểu tượng, tranh…) để đáp ứng nhu cầu trẻ có khó khăn lớp Kế hoạch hoạt động trẻ cần có cân hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung cho lớp có lưu ý đến trẻ cần hỗ trợ cá nhân

Ví dụ: Trẻ DTTS hạn chế tiếng Việt giai đoạn đến trường, giáo viên có kế hoạch dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ, quan tâm đến trình độ trẻ Đối với trẻ nhiều hạn chế tiếng Việt, giáo viên xếp cho trẻ tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực ngôn ngữ, giao nhiệm vụ cho bạn lớn hơn, bạn sử dụng tiếng Việt tốt giúp đỡ

- Kỹ giao tiếp có hiệu với tất trẻ em.Đối với trẻ gặp khó khăn, đặc biệt khó khăn ngơn ngữ giáo viên cần giải thích bước, rõ ràng điều muốn trẻ thực kiên nhẫn trả lời câu hỏi trẻ; thường xuyên hạ thấp người phù hợp với tầm nhìn trẻ giao tiếp với trẻ; điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ em DTTS, cách tiếp cận thông tin trẻ khuyết tật

Ví dụ: Đối với trẻ khuyết tật ngôn ngữ (câm), để hiểu nhu cầu trẻ giáo viên cần quan sát liên hệ với trẻ mắt, tín hiệu để biết trẻ có thoải mái hay khơng, có sẵn sàng tham gia hoạt động khơng trẻ cần giúp đỡ gì…

(4)

khuyến khích trẻ tự làm, kiên nhẫn, giúp đỡ khen ngợi để trẻ học cách thực kỹ tự phục vụ đơn giản; dành thời gian cho trẻ hoạt động nhóm nhỏ để tập trung vào nhu cầu cụ thể trẻ

- Kỹ điều chỉnh chương trình hoạt động cho phù hợp với tất trẻ.Đây kỹ quan trọng người giáo viên thực chương trình GDMN theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Khi cần thiết giáo viên phải điều chỉnh kế hoạch, hoạt động giáo dục phù hợp với văn hóa, điều kiện sống khả trẻ em Giáo viên phải sử dụng nội dung, ngôn ngữ, phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp với khả tham gia tất trẻ em Có khoảng thời gian đủ để trẻ hồn thành nhiệm vụ giao

- Hướng dẫn trẻ lớp, trường có cách ứng xử đắn, phù hợp khơng có sự phân biệt đối xử với trẻ DTTS, trẻ có hồn cảnh khó khăn.

Giáo viên đưa nội dung giáo dục trẻ biết tơn trọng giúp đỡ bạn có hồn cảnh đặc biệt vào nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ tất trẻ lớp

Thứ ba: Tổ chức môi trường giáo dục tạo hội cho trẻ học tập, vui chơi

Cả hai môi trườngbên trongbên ngoài lớp học quan trọng việc dạy học cô trẻ Trẻ em tham gia vào hoạt động loại trị chơi khác tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ Vì trẻ cần có nhiều hội để chơi học bên lớp học

Đối với lớp học có nhiều trẻ DTTS, trẻ có hồn cảnh đặc biệt cần có sở vật chất phù hợp với nhu cầu trẻ: xếp lớp học phù hợp với trẻ có hồn cảnh khó khăn Ví dụ: Trẻ có khó khăn vận động học lớp có vị trí lại thuận tiện, sử dụng phương tiện trợ giúp để trẻ tự phục vụ, cần trợ giúp người khác, di chuyển an tồn lớp có góc hỗ trợ trẻ có khó khăn

Có đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, thiết bị phù hợp với trẻ DTTS trẻ có hồn cảnh khó khăn, quan tâm bổ sung đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trẻ khuyết tật lớp

Ví dụ: Các góc chơi có đồ dùng, đồ chơi đại diện cho văn hóa địa phương: trang phục dân tộc, đồ chơi mô đồ dùng âm nhạc, đồ dùng gia đình… dân tộc thiểu số

(5)

- Đối với trẻ người DTTS, giáo viên cần ý hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt đồng thời tơn trọng tiếng mẹ đẻ văn hóa trẻ DTTS

- Đối với trẻ có hồn cảnh khó khăn: Giáo viên, nhân viên trường mầm non có hoạt động hỗ trợ cá nhân giúp trẻ khuyết tật học hòa nhập, can thiệp sớm phù hợp với loại tật, trẻ sử dụng dụng cụ trợ giúp theo nhu cầu (máy trợ thính, xe lăn, nạng…) Trẻ em gia đình nghèo miễn giảm số khoản đóng góp, hỗ trợ quần áo…

Thứ năm: Phối hợp với gia đình, cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hồn cảnh khó khăn

Giáo viên thường xun giữ mối liên hệ với gia đình trẻ; thường xuyên chia sẻ thơng tin với gia đình trẻ phát triển, tham gia trẻ trường, lớp; khuyến khích tham gia gia đình trẻ vào hoạt động trường mầm non, chia sẻ kinh nghiệm, vật liệu địa phương trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ

Giáo viên thường xuyên phối hợp với nhân viên tư vấn, nhân viên hỗ trợ ngơn ngữ (nếu có) để nhận biết giúp đỡ trẻ có khó khăn

Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” thể tất yếu tố trình giáo dục, hoạt động hướng đến trẻ, nhóm trẻ Giáo dục trẻ mầm non DTTS, trẻ có hồn cảnh đặc biệt theo quan điểm điều kiện cụ thể giúp trẻ tiến phát triển./

2 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 12 số 2

Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó

đong đếm

(6)

Trẻ em giai đoạn từ 0-6 tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, cảm xúc Trẻ tương tác tích cực với diễn xung quanh chúng Bản chất việc học trẻ em thông qua bắt chước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu vật, tượng diễn xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt hiểu biết thơng qua chia sẻ, trao đổi với bạn bè Vì vậy, vai trị giáo viên khai thác tình vật liệu khác để khuyến khích trẻ chơi, khuyến khích trẻ hoạt động Giáo viên giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán vật tượng xung quanh chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn, thắc mắc Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, đồng thời đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ mầm non

Trên thực tế cịn khơng giáo viên dạy trẻ theo phương pháp truyền thống chiều "cơ nói, trẻ nghe", cịn nhiều giáo viên chọn việc trình chiếu cho trẻ xem việc tổ chức cho trẻ hoạt động, lớp học thụ động bị theo hiệu ứng hình làm lỗng trọng tâm học, hiệu đạt không cao, hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm chưa phong phú đa dạng, giáo viên chưa tận dụng triệt để môi trường tự nhiên, sẵn có để dạy trẻ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chưa đáp ứng đủ theo quy định biểu việc chậm đổi phương pháp giáo dục

Để đáp ứng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực giáo viên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp truyền thống, thụ động

Sau số vấn đề mà giáo viên cần quan tâm để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục trẻ đáp ứng với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

(7)

Giáo viên nên dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xét, đoán, so sánh, sử dụng câu hỏi gợi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư nhằm dẫn dắt trẻ suy nghĩ giúp trẻ nói lên chúng nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình, trao đổi để tìm hiểu, khám phá đối tượng Bên cạnh giáo viên cần tạo cho trẻ mơi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu khác để kích thích hứng thú khám phá trẻ

*Người giáo viên mầm non cần phải nắm vững kỹ thuật sử dụng phương pháp dạy học cụ thể

Giáo viên cần thực yêu cầu kỹ thuật phương pháp, có nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ Các kỹ thuật bao gồm: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đưa tình có vấn đề, kỹ thuật đặt câu hỏi Cụ thể kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên cần ý tới số yêu cầu sau: Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu học; câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu; lúc, chỗ; phù hợp với trình độ trẻ; câu hỏi phải kích thích suy nghĩ trẻ nhằm khuyến khích phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ, giáo viên không ghép nhiều nội dung câu hỏi, không hỏi nhiều vấn đề lúc, trẻ trả lời dễ dàng với câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý

* Cần khai thác vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách khoa học

Để thực tốt điều phương pháp dạy học cụ thể giáo viên cần phải ý số nội dung sau:

- Nhằm giúp cho hiểu biết trẻ trở nên sâu sắc bền vững hơn, giúp trẻ nhớ nhanh lâu giáo viên nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều cách khác để chia nhóm nhiên, khơng nên chia nhóm trẻ q đơng q ít, nội dung thảo luận nhóm giống khác Cần quy định rõ thời gian thảo luận kết thảo luận cho nhóm, cần bầu trưởng nhóm, kết thảo luận nhóm trình bày nhiều hình thức như: vẽ, hát, đóng kịch, thơ…Giáo viên cần quan sát nhóm thảo luận có giúp đỡ kịp thời trường hợp nhóm gặp khó khăn

(8)

đánh giá kết cách giải (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị); so sánh kết cách giải quyết; lựa chọn cách giải tối ưu nhất; thực theo cách giải lựa chọn; rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác

- Đối với phương pháp đóng vai việc "diễn" khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng giáo viên giúp trẻ tham gia thảo luận sâu sau phần tham gia vào vai diễn

-Để sử dụngphương pháp trị chơi đạt hiệu giáo viên nên chọn trò chơi dễ tổ chức thực hiện, trò chơi phải phù hợp với chủ đề, với đặc điểm trình độ trẻ, phù hợp với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực, trẻ phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi, trò chơi phải tạo hứng thú vui thích trẻ

- Khi sử dụngphương pháp dạy học khám phá giáo viên nên lựa chọn nội dung vấn đề tình đảm bảo tính vừa sức trẻ, chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng trực quan điều kiện cần thiết để trẻ tự tìm tịi khám phá, tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm; khuyến khích trẻ tự tìm tịi khám phá, đưa phát hiện, cách giải có thể; liệt kê cách giải có; phân tích, đánh giá kết cách giải cá nhân trẻ, nhóm trẻ; lựa chọn cách giải tối ưu nhất; kết luận nội dung vấn đề, làm sở cho trẻ tự kiểm tra, tự điều chỉnh; rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác

-Đối vớiphương pháp dạy học trải nghiệmthì giáo viên nên tổ chức cho trẻ thực đủ bốn bước: quan sát; suy nghĩ (tâm trí); Cảm nhận (cảm xúc); Hành động (cơ bắp) Để học hiệu quả, trẻ cần phải: tiếp nhận thơng tin, suy ngẫm xem tác động đến sống trẻ em nào, so sánh mức độ phù hợp với trải nghiệm trẻ em suy nghĩ xem từ thơng tin trẻ em có cách hành xử Việc học tập địi hỏi khơng có nhìn, nghe, chuyển động hay động chạm Trẻ cần biết kết hợp trẻ cảm giác suy nghĩ với trẻ cảm nhận ứng xử

(9)

-Làm để vận dụng có hiệu quảphương pháp dạy học theo Dự án?Đây phương pháp dạy học có ý nghĩa trẻ, nhiên thực tế phương pháp giáo viên sử dụng Các dự án thường xuất từ câu hỏi trẻ Dự án thực trẻ nhóm trẻ em (4-6 thành viên) để trải nghiệm khám phá vấn đề, câu hỏi, vấn đề thách thức có liên quan Thời gian thực dự án thường phải vài tuần để hồn thành - đơi lâu nữa, tùy thuộc vào độ tuổi sở thích trẻ Phương pháp dạy học theo Dự án tổ chức thành giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Thử hứng thú trẻ

Ngay từ bắt đầu dự án, giáo viên quan tâm đến chủ đề thông qua việc khuyến khích trẻ chia sẻ câu chuyện cá nhân có liên quan Khi trẻ có hiểu biết chủ đề đó, từ giáo viên đánh giá xem mức độ hiểu biết trẻ giúp trẻ xây dựng câu hỏi mà trẻ tìm hiểu

+ Giai đoạn 2: Hoạt động khám phá

Cho phép trẻ thực địa, vấn người trưởng thành, nhà chun mơn giỏi Trẻ em xem sách, mạng Internet qua hỗ trợ người lớn, Video… Sau trẻ sử dụng nhiều hình thức để minh họa trẻ học chia sẻ kiến ​ ​ thức với bạn

+ Giai đoạn 3: Đánh giá kết điều trẻ học được

Giáo viên hướng dẫn kết luận giúp trẻ xem lại thành Trẻ chia sẻ cơng việc với cha mẹ, với lớp học khác Đánh giá giáo viên trẻ học thơng qua dự án Sau trẻ tạo thuyết trình sản phẩm để chia sẻ trẻ nghiên cứu, tìm hiểu Kết thúc dự án cho sản phẩm là: Poster, mơ hình, báo cáo, vật thật, …

(10)

luyện cho kỹ ứng xử tình sư phạm thật tinh tế linh hoạt, sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết định hướng phát triển trẻ theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự trẻ hoạt động giáo dục khác./

https://hoatieu.vn/ giáo dục đào tạo biểu mẫu

Ngày đăng: 24/05/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w