Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
611,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Sinh viên thực : Võ Thị Ngọc Diễm Lớp : 16SGC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Huy Thành Đà Nẵng, tháng năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói tơn giáo khơng tự sinh mà kết nhu cầu tinh thần xã hội tục Là hình thái ý thức xã hội, khơng tơn giáo tồn phát triển mà tách rời khỏi xã hội tục Mặt khác, tôn giáo khẳng định tính siêu việt xã hội tục q trình thần thánh hóa, thiêng liêng hóa mình, song tính thiêng liêng khơng thể tự thân chiêm ngưỡng mà phải tạo sức hấp dẫn xã hội tục (thế gian) Thậm chí mức độ tích cực tơn giáo chia sẻ, bù đắp góp phần giải tốt nhiều vấn đề tục vai trị sức lan tỏa tôn giáo củng cố phát huy Với Phật giáo nói chung, tư tưởng nhập có từ sớm từ thời Đức Phật Riêng Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần đỉnh cao việc áp dụng thành cơng triết lý thơng qua hình trạng vị vua, quan thiền sư tiêu biểu mà sử liệu ghi nhận ngày Với nh ng giáo lý đầy tính khuyên r n hướng thiện tạo nh ng giá trị nhân v n sâu sắc mình, Phật giáo trở thành ch dựa, bù đắp phần thiếu hụt tinh thần phận quần ch ng nhân dân, đặc biệt nh ng người sống ln gặp n ng khó kh n, hoạn nạn Dù trải qua 25 kỷ tồn tại, dù kinh qua biến cố th ng trầm thịnh suy theo dòng lịch sử nhân loại Phật giáo khơng nh ng trì mà cịn vượt qua biên giới để vươn đến nh ng vùng đất Để đạt điều này, hệ nối tiếp hệ nh ng người Phật tử tích cực thực tinh thần nhập cách hợp thời, hợp lý hiệu Nói cách khác, thành đến từ triết lý nhập tích cực Phật giáo nói chung Thế kỷ XXI thời kỳ đại, xu tồn cầu hóa, đa phương hóa lĩnh vực Với xã hội Việt Nam ngày nay, vấn đề gìn gi phát huy sắc v n hóa truyền thống dân tộc tiếp thu chọn lọc nh ng tinh hoa v n hóa khác trở nên thiết kết luận Hội nghị lần 10 Ban chấp hành TW Đảng khóa IX xác định rõ: “ Trong q trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu v n hóa, với việc tập trung xây dựng nh ng giá trị v n hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống v n hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa v n hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại” Với nh ng nguyên tắc đạo đức vị trí v n hóa Phật giáo hồn tồn góp phần vào việc định hướng tư điều chỉnh hành vi cộng đồng theo tinh thần nhập tích cực Tinh thần nhập Phật giáo thể từ nh ng ngày đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam, mà rõ nét vào thời kỳ nhà Trần Xuất phát từ nh ng vấn đề trên, xin chọn đề tài “Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần giá trị thời nó” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam với phát triển thời kì nhà Trần làm sáng tỏ tinh thần nhập Phật giáo thời kì nhà Trần giá trị thời đại ngày 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nh ng nhiệm vụ sau: Thứ nhất, giới thiệu khái quát trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo thời Trần Thứ hai, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo thời Trần ý nghĩa thời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần nh ng giá trị thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu Phật giáo Việt Nam thời kì nhà Trần từ n m 1225 đến n m 1400 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có vai trị gi p tìm kiếm, xử lí, phân tích khái quát nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài Thứ hai, phương pháp so sánh có tác dụng đối chiếu nh ng thông tin, tài liệu tìm thấy trình nghiên cứu, đưa nh ng nhận định đ ng đắn vấn đề đề cập Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Q trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam phát triển thời kì nhà Trần Chương 2: Tinh thần nhập Phật giáo thời kì nhà Trần giá trị thực Tổng quan tài liệu tham khảo Trong trình thực khóa luận, tơi sử dụng nh ng tư liệu bàn triết lý Phật giáo nói chung triết lý Phật giáo thời Trần nói riêng Số lượng cơng trình khảo cứu, luận giải chủ đề Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần khiêm tốn Song với đề tài trên, tác giả quan tâm với nhiều góc độ khác nhau, qua phân tích, đối chiếu để tạo nên nội dung Tác giả tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt lịch sử thời kỳ nhà Trần Tác giả tham khảo cơng trình sau: Trần V n Giáp, ( Tuệ Sỹ dịch), (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Nxb, tu thư Vạn Hạnh Lê Mạnh Thát, (2002), lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, từ Lý Thái Tổ (1054) đến Trần Nhân Tơng (1278), Nxb TP Hồ Chí Minh Nhìn chung nghiên cứu triết lý nhập Phật giáo Việt nam thời Trần theo người viết báo cáo tài liệu nêu có giá trị liên quan Người viết nghiên cứu vào tài liệu nhằm xác minh lịch sử Phật giáo Việt Nam mang tính thống lịch sử Qua người viết cố gắng trình bày cách logic có tính thuyết phục Thứ hai, nghiên cứu khái niệm nhập tinh thần nhập Phật giáo Tác giả tham khảo cơng trình: Đ Quang Hưng với: “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” (Tạp chí Khoa học số 9/2006, tr.58 - 6) Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngọc Với: “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, tr.25-32) Vấn đề nhập Phật giáo không vấn đề mẽ, mà học giả bàn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhập Song, nhìn chung, nghiên cứu cịn nói chung chưa thấy tinh thần nhập Phật giáo Thứ ba, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam, đặc biệt tư tưởng Phật giáo thời kỳ nhà Trần Tác giả tham khảo cơng trình sau: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đ ng Thục, (trọn bộ), Nxb Hồ Chí Minh, (1998) Nh ng cơng trình trình bày đầy đủ tư tưởng Phật giáo qua thời kỳ, nh ng đóng góp Phật giáo lịch sử dân tộc Thơng qua đó, tác giả nắm v ng kiến thức tư tưởng Phật giáo thời kỳ nhà Trần để gi p viết thêm phần đầy đủ, xác x c tích Thứ tư, nghiên cứu Phật giáo trình du nhập, phát triển bổ sung theo yêu cầu người v n hóa Việt Nam Tác giả tham khảo cơng trình: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1993 Việt a hật giáo c ật th , Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2004 Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâ đời Trần Trương V n Chung, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 ; Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đ ng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Triết học hật giáo Việt a Nguyễn Duy Hinh, Nxb V n hóa Thơng tin Viện V n hóa, Hà Nơi 2006 Nhìn chung, từ cơng trình khẳng định cơng trình nghiên cứu vấn đề nhập Phật giáo Việt Nam thời kỳ nhà Trần cịn khiêm tốn chưa có nhiều cơng trình mang tính triết lý nhập hệ thống đồ sộ Do đề tài báo cáo tiếp tục làm rõ tinh thần nhập Phật giáo thời Trần giá trị thời nó, vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiến xã hội Việt Nam NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĨ TRONG THỜI KÌ NHÀ TRẦN 1.1 Khái qt trình phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.1.Thời k thứ Thời kỳ Phật giáo du nhập tìm ch đứng Việt Nam (từ suốt thời kỳ ắc thuộc 179 tr.CN đến 905) Trong thời kỳ Phật giáo du nhập khẳng định vị trí bên cạnh hai đạo: Nho Lão 1.1.2 Thời k thứ hai Thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ (quốc giáo) tư tưởng tam giáo đồng nguyên, kéo dài từ nhà Đinh (968 - 980) đến nhà Trần (1225 - 1400) 1.1.3 Thời k thứ a Thời kỳ Phật giáo thoái trào, kéo dài từ nhà Hồ (1400 1407) đến nhà Nguyễn (1802 - 1945) Đây thời kỳ Phật giáo dần vai trị, vị trí đời sống nhân dân nói chung đời sống trị nói riêng 1.1.4 Thời k thứ tƣ Phật giáo canh tân, chấn hưng (tính từ cuối kỷ XIX nh ng n m thập niên 70 kỷ XX) Trong giai đoạn này, Phật giáo có nh ng nét mới, phát triển toàn diện từ tổ chức, sở vật chất đến nhận thức học thuật 1.2 Sự phát triển Phật giáo thời k nhà Trần 1.2.1 Giới thiệu khái quát ối cảnh đời Phật giáo thời Trần * Điều kiện ịch Mùa đông n m 938, với chiến thắng quân Nam Hán Ngô Quyền ạch Đằng giang chứng minh tinh thần yêu nước quật cường, sức đấu tranh bền bỉ mưu lược tài ba quân, dân ta Đánh dấu trang sử - trang sử độc lập, tự dân tộc Khoảng gi a kỷ XII đến đầu kỷ XIII, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Do có cơng gi p nhà Lý dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều đình trọng dụng thao t ng quyền binh dần thâu tóm quyền lực tay N m 1225, Lý Huệ Tông nhường cho gái Chiêu Thánh vừa bảy tuổi, lên làm Thái Thượng hoàng sau xuất gia tu chùa Chân Giáo, lấy hiệu Huệ Quang đại sư Do suy thoái nhà Lý, tiếp nối triều đại nhà Trần nhằm trả lời nh ng câu đố mà lịch sử đặt cho dân Đại Việt như: giải tình trạng cát cứ, ổn định tình hình xã hội, ch m lo phát triển kinh tế, v n hóa - giáo dục Và sở quan trọng cho nhà tư tưởng tiêu biểu Phật giáo thời Trần xây dựng hệ thống tư tưởng hoàn chỉnh * Điều kiện kinh tế Cũng thời Lý, vua Trần ch trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt chế độ sở h u ruộng đất Các hình thức sở h u ruộng đất thời kỳ nhà Trần ruộng đất thuộc sở h u nhà nước ruộng đất thuộc sở h u tư nhân Về kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp, thủ công nghiệp nhà Trần bao gồm thủ công nghiệp nhà nước thủ công nghiệp tư nhân Thủ công nghiệp nhà nước với nhiều ngành nghề như: sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí Các nghề thiết yếu nghề làm gốm, rèn, đ c đồng, làm giấy khắc in, mộc, xây dựng khai khoáng thuộc loại hình thủ cơng nghiệp tư nhân Quan hệ tiền tệ thâm nhập vào đời sống trị tín ngưỡng Nhà nước thu tơ thuế tiền, thể chức n ng toán tiền tệ thời Trần phát triển rộng lớn Thương nghiệp thời Trần có bước phát triển chủ yếu kinh tế tự cung, tự cấp * Điều kiện trị- xã hội Thời Trần, việc tuyển dụng nhân tài qua khoa cử ngày quy cũ Các quan lại Nho học thay t ng quan triều ộ máy nhà nước thời Trần có phân cơng, phân cấp rõ ràng, có chun mơn hóa gi a tổ chức, quan, chức sắc quan lại Về tổ chức quân đội: đặc điểm yêu cầu điều kiện lịch sử nên triều đại nhà Trần coi trọng binh pháp kỹ thuật quân Nhà vua, đồng thời tổng tư lệnh quân đội, trực tiếp đạo việc chọn tướng tài, luyện tập quân sỹ, đóng thuyền chiến, chế tạo khí giới Về pháp luật: Nếu thời Lý có Hình thư ban hành vào n m 1042, thời Trần, bên cạnh nh ng chiếu, lệnh, v n đơn hành,… có tới n m luật c n điều chỉnh mối quan hệ xã hội Về ngoại giao: kế thừa nh ng tiền lệ cũ thời kỳ trước để xây dựng chiến lược ngoại giao hòa hảo gi p thời Trần gi bình yên cho đất nước nhân dân Đồng thời, thể tinh thần độc lập dân tộc, tự chủ quan hệ với nước láng giềng Về phân chia đẳng cấp xã hội, đất nước ta bước vào thời đại nhà Trần tảng xã hội xây dựng ổn định v ng từ thời Lý * Điều kiện văn hóa, giáo dục Về v n hóa: v n học thời Trần, ngồi nhà sư cịn có q tộc nho sỹ tham gia vào lực lượng sáng tác Với chủ đề sáng tác mở rộng, thơ v n nhà Trần không nh ng xoay quanh vấn đề đạ o Phật, mà đề cập đến nh ng vấn đề Nho giáo, Lão giáo Về giáo dục: N m 1253, nhà nước cho lập Quốc học viện để đào tạo nhân tài Ngay sau đó, Th ng Long địa phương nước, trường lớp dựng lên nhiều N m 1281, Trần Nhân Tông lập thêm nhà học Phủ thiên Trường Song song, trường lớp nhà nước tổ chức, số trường tư đời có vị trí đời sống xã hội đất nước Tiếp tục nh ng sách thời Lý, nhà Trần mở khoa thi để chọn quan lại 1.2.2 Sự hình thành Thiền tơng Việt Nam Lần đầu tiên, sau nghìn n m tồn tại, Phật giáo đời Trần thành lập Giáo hội Phật giáo thống nhất: Phật giáo tông Phật giáo tông đời Trần gắn liền với thành lập Thiền phái Tr c Lâm Yên Tử cách sáp nhập dung hợp ba Thiền phái có nước ta trước là: Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (thế kỷ VI), Thiền phái Vô Ngôn Thông (thế kỷ IX) Thiền phái Thảo Đường (thế kỷ XI) Quá trình thành lập Giáo hội Phật giáo tông tự phát, ngẫu nhiên, mà trình suy tư, tr n trở để lựa chọn từ Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ đến Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông Người thành lập Giáo hội Phật giáo tông đời Trần Phật hồng Trần Nhân Tơng Nhưng người đặt móng quan điểm tư tưởng cho Thiền phái Trần Thái Tông, người mà sử sách tôn vinh “bó đuốc sáng Thiền học đời Trần” Phật giáo tông đời Trần với Thiền phái Tr c Lâm Yên Tử đáp ứng tốt yêu cầu thời đại mà lịch sử gần hai tr m n m nhà Trần chứng minh Rõ ràng mơ hình Phật giáo tơng đời Trần thống ý thức hệ thời đại; biểu lộ tính độc lập mang sắc Đại Việt rõ nét; Phật giáo nhập tích cực, tùy tục tùy duyên, hòa quang đồng trần, chủ trương Phật tâm; hình thức Phật giáo riêng Đại Việt 1.2.3 Trần Thái Tông - Ngƣời khởi nguồn Thiền tông thời Trần Trần Thái Tông tên Trần Cảnh, Trần Thừa, người làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường Tổ tiên vốn người tỉnh Ph c Kiến nước Trung Quốc Sau kiện đêm mùng tháng n m ính Thân (1236) vua Trần Thái Tơng thức đứng nắm quyền điều hành đất nước Vua Trần Thái Tông lãnh đạo thành công kháng chiến chống quân 10 Nguyên - Mông lần thứ I Đó nh ng n m Nguyên Phong oanh liệt đời ông (1251 - 1258) đánh dấu nh ng thành tựu vĩ đại xây dựng đất nước nh ng chiến công hiển hách chống ngoại xâm Đánh đuổi quân giặc khỏi đất nước, tr m họ yên vui, thái bình cũ Ngài chủ trương đặt móng thống thiền phái có Tì Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường tiến đến sáp nhập hình thành dịng thiền Tr c Lâm đời Trần, hướng đến mục tiêu: + Tự phân biệt với Thiền tông Trung Quốc biểu lộ tính độc lập + Thay đổi phần nội dung tiêu cực thân ngoại quốc phái Thiền tông nước + Vượt lên khác biệt tất tông phái Phật giáo tín ngưỡng phi Phật giáo để nhằm thống ý thức hệ Không chịu trách nhiệm khác biệt đụng độ xảy lịch sử gi a phái Thiền tông với Thiền tơng với tín ngưỡng khác, thu h t tín ngưỡng khác + Tự khốc cho áo tơn giáo - thực tế phái, với đầy đủ yếu tố để thu phục quần ch ng 1.3 Những đặc trƣng Thiền tông Việt Nam Khác với thiền phái khác, Tr c Lâm Yên Tử Đại Việt mang đậm tinh thần nhập thế, muốn tìm đường giác ngộ từ bỏ gian giác ngộ Tr c Lâm chủ trương muốn hiểu rõ tâm phải ngồi thiền Ngồi thiền để tĩnh tâm, ng n ác hướng thiện Thiền phái 11 khơng chọn đường tọa thiền qn bích Tổ Đạt Ma thực hiện, mà chủ trương “Niệm Phật, thụ giới tọa Thiền” Niệm Phật cách tự giáo dục, tự ức chế để gi tâm tịnh Thiền phái Tr c Lâm thể đậm sắc dân tộc ch , sau đánh đuổi quân xâm lược, đất nước thái bình Thiền sư trở với việc tu hành nghiên cứu để đưa hiểu biết đến với người dân Đặc biệt, điều dễ nhận thấy là, ch Tâm ln thể xun suốt tồn tác phẩm hành đạo Ngài Nhân Tông Ch ng ta thấy hệ thống truyền thừa Thiền phái Tr c Lâm Yên Tử tiếp nối qua hai mươi ba vị thiền sư Tuy nhiên danh sách phần biểu bên ngồi, “tâm Thiền” mạch sống thật Dù ẩn, dù hiện, th ng hay trầm, có người tỏ sáng tâm Thiền, tiếp nối mạch sống Tổ Tơng Đây điểm cốt lõi tạo nên truyền thống Tr c Lâm Nhân Tông đệ tổ lịch sử Thiền phái nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung CHƢƠNG TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 2.1.Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần 2.1.1 Khái niệm nhập Khái niệm nhập đức Phật nói từ lâu: “Này tỳ kheo hạnh ph c, an lạc cho quần sanh, lợi ích cho chư thiên lồi người, m i người ngã, đừng hai người đường, lịng thương tưởng cho đời đem chánh pháp đến gieo rắc khắp nơi” Trong thiền đường Việt Nam khái niệm nhập hiểu: “Phù xuất gia giả, phát t c siêu phương, tâm hình dị tục, 12 thiệu long thánh ch ng, chấn nhiếp ma quân, thượng báo tứ ân, bạc tế tam h u” 2.1.2 Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần Đó đời dịng thiền Tr c Lâm Yên Tử mà Ngài Trần Thái Tông làm Đệ Nhất Tổ Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần xuất phát từ lời dạy Quốc Sư Phù Vân dành cho Trần Thái Tông “Trong n i vốn khơng có Phật, Phật lòng” Thiền phái Tr c Lâm nhập dân tộc nghiệp phát triển đất nước Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần nói chung thiền phái Tr c Lâm nói riêng sản phẩm tinh thần mang tính Việt, v n hóa Việt cốt cách Việt Tinh thần nhập góp phần giải loạt vấn đề lịch sử đặt vào thời đại kéo dài tới ngày đồng hành lịch sử v n hóa dân tộc tới mai sau 2.2 Những đóng góp Phật giáo nghiệp ảo vệ Tổ Quốc thời k nhà Trần 2.2.1 Vai trò Phật giáo a đấu tranh chống quân Mơng Ngun xâm lƣợc Trong vịng 30 n m ( 1258-1288 ), dân tộc ta ba lần đương đầu với nh ng đạo quân xâm lược khét tiếng đê quốc Nguyên Mông sau m i kháng chiến, dân tộc ta lại kiên cường, sáng tạo thắng lợi vang dội Đứng trước nguy chiến tranh, ngài phải suy tính để tội sát sinh giảm nhẹ tối đa Tuy vua ngài lại phật tử tu hành Một đệ tử phật đương nhiên mong muốn giới hịa bình, khơng có chiến tranh loạn lạc, ch ng sinh sống an lành hạnh ph c Trong hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông, với tinh thần nhập mình, Trần Nhân Tơng trở thành 13 cờ đoàn kết nhân dân nước, chia sẻ bùi với nhân dân, Nguyễn Đ ng Thục viết : Huống chi lòng vua yêu nước, quên l c hoạn nạn với bình dân chia miếng cơm hẫm, lại khéo biết khích lệ tướng sĩ, cảnh ngộ quân thoát hoang rầm rộ tràng san qua cửa Chi L ng, quan quân ta đánh Vạn Kiếp Vua ngự thuyền nhẹ Hải Đông , muộn mà chưa n sáng, tiểu tốt Trần Lai Dân bát cơm hẫm, vua khen trung Chính tinh thần sức mạnh khiến cho vua , vượt qua gian nan, thử thách chung lưng đấu cật gi v ng độc lập nước nhà Khi đất nước thái bình, khơng cịn bóng qn thù, Trần Nhân Tông chủ trương “khoan thư xuất dân”, ch m lo phát triển kinh tế, mở rộng diện tích đất canh tác, xây dựng cơng trình thủy lợi, phục vụ nông nghiệp, miễn giảm thuế cho nhân dân… 2.2.2 Trong việc xây dựng kỷ cƣơng xã hội Đời Trần nh ng điểm son bật suốt trình gi nước lịch sử Đại Việt Trong Phật giáo tích cực góp phần tạo dựng cho xã hội đời Trần thành tựu rực rỡ Một xã hội giáo dục giáo lý Ngũ giới Thập thiện, mà vua Trần xem khn mẫu, chuẩn mực sống cho toàn dân Điều chứng minh rõ ràng qua phần lịch sử Phật giáo đời Trần góp phần xây dựng cải tạo gia đình xã hội, đem lại an vui hạnh ph c cho người, hướng đến đời sống chân, thiện, mỹ Vì cá nhân có an vui, gia đình, xã hội bình an, mà vua đầu đời Trần thể nghiệm thành công Giáo lý Ngũ giới hay Thập thiện vấn đề xa xôi, giáo điều nghiêm ngặt, hay nh ng điều mang tính thần thánh cao siêu mà thiết thực, gần gũi người, không khứ, 14 hay tương lai, mà chừng người nh ng n i khổ bách vô minh đời sống cịn có giá trị 2.3 Những giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần xã hội thời 2.3.1 Văn hóa, giáo dục Về v n hóa phi vật thể Phật giáo, trước hết phải đề cập đến giá trị đạo đức Đạo đức Phật giáo thể mục tiêu muốn đưa lại hạnh ph c an lạc cho nhân sinh, nguyên tắc đạo đức mà Phật giáo thời Trần dạy cho ch ng sinh phải tự lực phấn đấu, đề cao lòng từ bi, vô ngã - vị tha, làm điều thiện, ngừa điều ác Với tư tưởng khoan dung, hịa bình, khuyến thiện, ngừa ác, Phật giáo thời Trần góp phần thức tỉnh lương tri người, làm cho người sống hịa bình, nhân ái, chủ động phịng ngừa ác hiểm họa chiến tranh hủy diệt vũ khí hạt nhân, khủng bố quốc tế xung đột tơn giáo “tâm bình giới bình, tâm tịnh quốc độ tịnh” (kinh Viên giác) Các giá trị v n hóa vật thể phi vật thể Phật giáo cịn kết tinh khơng gian v n hóa truyền thống ngơi chùa - thiết chế v n hóa đặc thù Trong danh mục xếp hạng di tích lịch sử - v n hóa quốc gia, chùa chiếm tỷ lệ cao, 1/6 tổng số di tích quốc gia Việt Nam Về giáo dục thi cử, để đáp ứng nhu cầu phát triển máy nhà nước, triều Trần không ngừng mở rộng hệ thống giáo dục thi cử Nền giáo dục Phật giáo nhằm phát triển tâm thức đưa đến cho người trí tuệ minh triết siêu phàm, phi đấu tranh, an tịnh giải thoát Cho đến ngày xã hội thời tiếp thu tinh thần Trong giáo dục mở thi đại học chọn nh ng người có n ng lực vào trường đại học để bồi dưỡng học tập, có nh ng công 15 việc đ ng n ng lực nhiệm vụ sau này, sinh viên trải qua thi cử giáo dục yêu cầu 2.3.2 Củng cố độc lập dân tộc Để thấy tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc củng cố độc lập dân tộc xã hội đương thời, ta quay ngược thời gian lật lại nh ng trang lịch sử hào hùng dân tộc Đại Việt L c Phật giáo thực trở thành Phật giáo dân tộc, trở thành tảng tư tưởng chủ đạo đời sống trị, kinh tế, xã hội bảo vệ đất nước, đồng thời phận chủ yếu góp phần tạo nên v n hóa tinh thần đương thời dân tộc * Xây dựng pháp uật Thời Trần luật pháp chứa đựng tinh thần nhân ái, khoan dung, mang dấu ấn tư tưởng từ bi, hỉ xả đạo Phật Trần Thái Tông, ông vua xông pha trận mạc, ghi nhớ lời Quốc sư Phù Vân phàm làm vua thiên hạ phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, phải lấy lịng thiên hạ làm lịng Theo giáo lý nhà Phật “tất ch ng sinh có Phật tính”, có sẵn mầm giác ngộ để tương lai thành Phật Đây chủ thuyết thực bình đẳng, gi p hạn chế xóa nhịa ranh giới đẳng cấp phong kiến thời Trần Từ Phật giáo quyền n ng, nhu cầu lịch sử, Phật giáo giai đoạn biến thành Phật giáo chống ngoại xâm, với người đứng đầu nh ng vị vua anh minh, thấm nhuần tinh thần dân tộc giáo lý nhà Phật Trên sở tảng đó, Phật giáo tham gia vào phong trào đấu tranh chống qn Mơng Ngun độc lập giành thắng lợi * Chă o đời sống nhân dân 16 Dưới ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo bình đẳng, từ bi, bác ái, vua quan, tướng tá, quân lính thường dân triều Trần đùm bọc, yêu thương lẫn Các vua Trần kế thừa phát triển nh ng tư tưởng trị nước thời Lý, với phương châm trị nước “yêu dân con”, vua quan tâm đến quyền lợi dân, ch m lo cho dân Sử cũ chép lại đời vua Trần noi gương, khoan thư sức dân, giảm nhẹ tô thuế, cứu trợ dân nghèo đời sống gặp khó kh n ên cạnh đó, triều đình cịn ch ý đến phát triển kinh tế, đặc biệt tập trung vào việc trị thủy thủy lợi để nâng cao sản xuất nông nghiệp cho nhân dân * Giải vấn đề phúc i xã hội Nhà Trần quan tâm đến vấn đề ph c lợi xã hội, thực hành giáo lý Phật giáo “tu nhân tích đức”, “gieo hạnh lành” Tiêu biểu vua Trần Nhân Tơng, m i ngồi đường gặp gia nhân, vương thần, vua hay dừng lại hỏi han, không cho thị vệ nạt nộ họ Phật giáo thời Trần mặt tự có phát triển từ nội lực, mặt khác có sở trị - xã hội để phát triển (sự tôn sùng, trọng dụng từ vua quan thần dân) Đến lượt Phật giáo góp phần tác động trở lại tư tưởng trị, xã hội, đời sống v n hóa tinh thần tầng lớp vua quan triều đình người dân Việt Nam Nh ng điều nói nh ng giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc gi v ng độc lập dân tộc l c Từ đó, áp dụng, đối chiếu vào đất nước Việt Nam để thấy rõ nh ng giá trị tinh thần nhập Phật giáo thời Trần việc củng cố độc lập dân tộc Việt Nam đương thời vẹn nguyên giá trị 17 Hiện nay, Việt Nam đối mặt với nh ng lo toan ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Đó tình hình biển đảo Việt Nam Gần đây, tàu th m dò, khảo sát Trung Quốc xâm phạm vùng biển ch ng ta Trước tình hình đó, ch ng ta dùng tất biện pháp thực địa để đối phó Thực địa gì? Có nghĩa ch ng ta đưa lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư để tuyên truyền, theo dõi sát yêu họ rời khỏi Và từ ta thấy ch ng ta thực “giải pháp ngoại giao” Trung Quốc hành động đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào biển Việt Nam vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Ch ng ta dùng nh ng biện pháp để yêu cầu Trung Quốc phải tôn trọng chủ quyền ch ng ta Các cấp lãnh đạo từ cao tới thấp, cấp ch ng ta phải có tiếng nói Trước tình hình ta thấy rằng, cơng giải quyết, đứng trứng nguy độc lập dân chủ bị xâm phạm, Nhà nước ta thực biện pháp phù hợp, hịa bình, tránh gây xung đột hai bên Qua đó, thấy nh ng giá trị tinh thần Phật giáo thấm nhuần tư tưởng người Việt Nam Với tinh thần nhân bao dung, từ bi hỉ xả, Nhà nước thực sách bình ổn trị, giải vấn đề mâu thuẫn êm đềm Đã giải nh ng mâu thuẫn tác nhân gây ảnh hưởng đến độc lập dân tộc từ bên ngồi việc bình ổn đời sống cho nhân dân, gi p nhân dân có sống hạnh ph c Để có độc lập dân tộc v ng chắc, phần lớn khơng thể thiếu sức mạnh đồn kết tồn dân mà phần lớn lãnh đạo Đảng Nhà nước Với nh ng tư tưởng triết lý “vô thường” “vô ngã” Phật giáo thời Trần, như: Với quan niệm lấy giới làm điểm khởi đầu cho trình tu dưỡng đạo đức, Trần Thái 18 Tơng tự viết nên n m luận bàn giới gồm: V n r n sát sinh, V n r n trộm cắp, V n r n ham sắc, V n r n nói càn V n r n uống rượu Toàn nội dung n m V n r n ngũ giới Trần Thái Tơng viết nên nhằm mục đích khun r n người đời không nên sát sinh hại vật, tham lam cải, sắc đẹp, công danh ph quý, rượu nồng thịt béo… dẫn đến nói n ng lầm lỡ Với Trần Nhân Tông, ông gắn với vấn đề lợi ích dân tộc, với quan điểm cho làm trai trả nợ non nước, phải để lại cho n i sơng, phải gi p ích cho đời Trong đời mình, dù làm vua hay làm thiền sư, Trần Nhân Tông l c lo cho dân, cho nước (ưu quốc) Lòng “ưu quốc” ông thể rõ Tiễn sứ Bắc Ma Hạp, Kiều Nguyên Lãng rằng: Trung Thống, chiếu xưa, lời nhớ, N i lo đất nước, dịu lòng Về vấn đề sống chết người, Lão Tử, Trần Nhân Tơng nhìn thấy “làm người phải có thân, có thân tức có họa” Điều Trần Nhân Tơng thể rõ nh ng câu thơ đầu Đắc th lâm tuyền thành đạo ca: “Sinh có nhân thân, Ấy họa Ai hay cốc được, Mới ốc đã” Nghĩa là: sinh có thân họa lớn Ai hay điều đó, gọi giác ngộ Vì người ta sinh có thân thể, hình hài nên hợp tan, họa ph c, sống chết người lẽ thường Do vậy, theo Trần Nhân Tông, người ta cần phải vượt qua thể xác, hình hài tạm bợ Hơn n a, thấm nhuần triết lý “vô thường”, “vô ngã” Phật giáo, Trần Nhân Tông cho pháp không sinh, pháp không diệt; đời, người cần chấp nhận vượt lên sống chết, không cần quan tâm nhiều đến 19 hình hài, thể xác sống chết, mà điều cần quan tâm, ch trọng đề cao ý nghĩa giá trị đạo đức, giá trị sống thái độ sống người Người ta đạt ý nghĩa, giá trị cao đường tu luyện trí tuệ, đạo đức mình; cơng danh chẳng trọng, ph quý chẳng màng, sống đạm bạc, dứt trừ vọng niệm, giác tính sáng trong, thân tâm vui vẻ, rũ hết trần duyên, chẳng bỉ thử, tranh nhân chấp ngã, thị phi chẳng hề, ngồi trần thế, chẳng quản thay, s n hỷ xả, nhuyến từ bi; rèn lòng làm bụt, giới lòng; chùi giới tướng, tham thiền, kén bạn, xem kinh, đọc lục, học đạo, thờ thầy… Có lẽ nh ng giá trị tinh thần Phật giáo từ vị vua triều Trần với triết lý “vô ngã”, “vô thường” mà giá trị thời gi nguyên Ta thấy rằng, từ hình tượng vị vua thời Trần, nhìn lại thực đất nước ta thấy lên hình ảnh nh ng nhà lãnh đạo hết lịng dân, sẵn sàng từ bỏ lợi ích cá nhân để lo cho lợi ích nhân dân Nh ng trận thiên tai, bão lũ hay nh ng mãnh đời bất hạnh sống Nhà nước đưa nh ng biện pháp giải hợp lý Nhà nước ch m lo đến đời sống người dân nhân dân chiến đấu lo cho sống ấm no để gi v ng độc lập dân tộc Lịch sử nhà nước giới Việt Nam cho thấy, nhà nước phải tự chọn cho tảng tư tưởng để tổ chức xã hội Phật giáo mặt tư tưởng có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng trị nh ng vị vua, quan, nh ng người cầm quyền thời Trần Và nh ng giá trị gi lại nguyên vẹn với xã hội Việt Nam ngày 20 KẾT LUẬN Trải qua triều đại, đạo Phật thể nét riêng biệt đặc thù Phật giáo Việt Nam Từ cho người hoàn cảnh xã hội m i thời kỳ cho người hoàn cảnh xã hội m i thời kỳ nh ng nhân tố quan trọng góp phần quy định chất Phật giáo Việt Nam Kế thừa nghiệp bật này, tinh thần nhập Phật giáo nhà Trần thể lại mạnh mẽ, rõ ràng cụ thể đưa đạo Phật vào đời, hành động áp dụng giáo lý Phật giáo người cho người Khi có ngoại xâm, thiền sư "cởi áo cà sa khốc chiến bào" Hành động phát xuất từ lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn nh ng người Phật, không Ở đây, xun suốt giịng lịch sử phát triển dân tộc, lịch sử tranh đấu không ngừng với ngoại xâm, un đ c nh ng người Việt tinh thần yêu nước nồng nàn, kết tinh thành truyền thống trải qua thời đại, tinh thần phát triển Nh ng vị vua nhà Trần đồng thời nh ng thiền sư thể kế thừa, tiếp thu đạo Phật cách chọn lọc sáng tạo, nh ng hành động mình, khơi sáng đem lại cho Phật giáo sức sống thực sự, làm cho đạo Phật không bị trở thành giáo điều, khô cứng Ở thiền sư đời Trần, thiền lý thiền hành nhập làm một, không phân biệt, cịn lại Trí Huệ át Nhã, dùng nhiều hình thức khác nhau, phương cách khác nhau, để phục vụ nhân sinh Như vậy, triều đại có tư tưởng thiền tơng xun suốt, biết vận dụng làm kim nan cho tư tưởng, hành động mình, triều Trần tạo cho Phật giáo thời Trần thời kỳ rực rỡ lịch sử, thể cao 21 tinh thần độc lập, tính chất nhập xem giáo lý c n bản, dùng làm tảng cho v n hóa, giáo dục, đạo đức xã hội, xây dựng hệ thống giáo hội hệ thống kinh sách không lệ thuộc chịu ảnh hưởng nặng nề Phật giáo Ấn Độ Phật giáoTrung Quốc Đây nh ng tính chất mang tính tiêu biểu Phật giáo, mục đích đồng thời nguyên nhân, phương tiện chi phối hoạt động Ở nh ng triều đại khác, nơi m i nhà tu hành, đặc biệt triều đại nhà Trần, giai đoạn có thử thách cao, đối đầu với xâm lược có tầm cỡ giới, nên để đạt mục tiêu chung, nhằm gi gìn độc lập cho xứ sở, tính chất bộc lộ mạnh mẽ Nh ng đố kỵ, ganh ghét vua tơi gác lại mục tiêu chung, Thiền sư, tính chất vơ ngã, vị tha thể rõ nét qua câu nói nhà sư trụ trì dãy Yên Tử (Quốc sư Tr c Lâm hay Phù Vân) khuyên vua Trần Thái Tông : "Phàm đấng làm vua cai trị muôn dân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình" Có thể nói, Phật giáo thời Trần làm nên trang sử vẻ vang, huy hoàng trình dựng nước gi nước dân tộc Việt Nam Cho đến ngày tinh thần Phật giáo sức sống mãnh liệt, trở thành gốc rễ n sâu vào tâm trí dân Việt, góp phần bồi dưỡng nh ng giá trị tốt đẹp điều chỉnh hành vi cộng đồng theo tinh thần nhập tích cực 22 ... Nam nói chung CHƢƠNG TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 2.1 .Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần 2.1.1 Khái niệm nhập Khái niệm nhập đức Phật nói từ lâu: “Này tỳ... du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo thời Trần Thứ hai, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo thời Trần ý nghĩa thời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tinh thần nhập Phật giáo. .. nh ng ngày đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam, mà rõ nét vào thời kỳ nhà Trần Xuất phát từ nh ng vấn đề trên, xin chọn đề tài ? ?Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần giá trị thời nó? ?? làm đề tài khóa